KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG ……….o0o……… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ GVHD: ThS...
Trang 1KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
……….o0o………
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI
CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN
TINH BỘT MÌ
GVHD: ThS Vũ Thị Hồng Thủy
SVTH: Lớp DH10DL Thứ 4_ tiết 456_RĐ 303
Trang 2Rửa sơ bộ
Chất thải rắn
Rửa ướt
Cắt khúc
Nước thải Chất thải rắn
Nghiền
Ly tâm tách dịch
Rửa tinh bột
Ly tâm vắt Sấy
Làm nguội
TB loại 1
Nước
SO2
NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH KIỂM TOÁN GIẢM THIỂU CHẤT THẢI
Giai đoạn 1: Tìm hiểu các công đoạn sản xuất
Bước 1 Quy trình chế biến tinh bột mì
Sơ đồ 1: Quy trình chế biến
Khoai mì
Trang 3Giai đoạn 2: Xác định lượng vào và đầu ra của công nghệ sản xuất
Bước 2 Sơ đồ dòng của quy trình
Sấy khô Làm nguội
Tinh bột nhuyến
Củ sắn tươi
Sản phẩm
-Hoàn thiện sản phẩm
- Sàng, lọc
- Đóng bao
Ly tâm vắt
Ly tâm tách dịch
Ly tâm tách bã
-Nghiền
- Cắt khúc
- Nghiền
-Rửa củ, bóc vỏ
- Rửa sơ bộ
- Tách vỏ
- Làm sạch
Dịch sữa bột,
Dịch sữa bột, nước, bã thải,
Nước
Dịch bột,
Đầu củ, sơ sắn, dịch tinh bột, bụi tinh bột,
Khoai mì đã rửa,
nước
Đất cát Vỏ gỗ, nước thải, dịch tinh bột,
Nước cấp
Bột nhão, nước thải,
Tinh bột thành phẩm, bụi, nhiêt thừa, vật liệu đóng bao hỏng
Tinh bột, bao
gói
Tinh bột nhuyễn khô, Bột nhão,
Trang 4Bước 3: Điều tra số lượng bảo tồn và thất thoát ở các công đoạn
Bảng 1: Tồn trữ nguyên vật liệu và thất thoát
Loại NVL Số lượng
mua hàng năm
Số lượng sử
dụng trong sản
xuất/năm
Lượng tồn trữ
Thời gian tồn trữ
Ước tính thất thoát hàng năm
-Bao đóng
gói
-Chất phụ
-Bảng 2: Số lượng chất thải tái sử dụng hàng năm
Công đoạn Loại chât thải Vị trí và số lượng
chất thải tái sử
dụng
Ghi chú
Rửa củ, cắt khúc Đất, cát, củ mì
vụn…
-Nghiền Khoai mì nghiền
-Ly tâm tách dịch,
ly tâm tách bã Bã mì, dịch, chấtphụ gia -
-Sấy, làm nguội,
đóng gói
Bao bì đóng gói…
-Giai đoạn 3: Lập cân bằng vật chất và đánh giá nguồn thải
Tính toán cân bằng vật chất cho toàn bộ quy trình
Bước 4 Nước thải
Trang 5NGUYÊN NHÂN CHỈ TIÊU Hệ thống xử lý
hiện hữu Hiệu quảxử lý của
nhà máy
Chi phí xử
lý NT
- Nước cho công đoạn
rửa, làm sạch
- Nước cho công đoạn
nghiền
- Nước cho công đoạn ly
tâm
tách bã
- Nước cho công đoạn
tách bột thô
- Nước cho công đoạn
tách bột mịn
- Nước thải tinh bột
- Nước rửa thiết bị
Tải lượng nước dùng cho toàn bộ quá trình sản xuất (m3/ngày)
-Nước thải rửa
củ mì chưa xử
lý chảy tràn lan trên bề mặt đường
-Nước thải sau chế biến được chứa trong hệ
thống xử lý tập trung của nhà máy nhưng lại không được vận hành để xử
lý
-Bước 5: Chất thải rắn
Chất thải Tính chất chất
thải
Khối lượng (kg/ngày)
Phương pháp xử lý hiện hành
Hiệu quả xử
lý hiện hành
Chi phí xử lý
Sản
xuất
Vỏ mì Vỏ mì chứa
CN- > độc hại, có khả năng gây ung thư
- Bỏ đống tại
khu vực ngoài nhà máy
-Cát, đất,
vỏ mì
Gây bụi, ô nhiễm không khí
- Chưa có hệ
thống thu gom
Trang 6-Bã mì Gây mùi chua
khó chịu
- Hệ thống chưa
xử lý nhanh, chưa đem bán
để tận dụng từ
lợi ích của bã mì
-Bột mì
rơi vãi,
bao bì hư
hỏng
Bụi, ô nhiễm môi trường
bột mì rơi vãi
-Sinh
hoạt
Bao ni
lông, hộp
cơm
Khó phân hủy, gây ô nhiễm môi trường
- Hệ thống thu
gom rác chưa hoạt động liên tục
-Bước 6: Khí thải
KHÍ
THẢ
I
Nguồn phát sinh Chỉ tiêu Hiện trạng xử lý Hiệu quảsau khi xử
lý
Chi phí xử lý
Đốt dầu FO
CO2 Chưa có hệ thống
xử lý khí thải lò sấy và bồn chứa dầu FO bị rò rỉ ra đất gây ô nhiễm
Bụi tinh bột Không có hệ thống
kiểm soát lượng bụi tinh bột
-Giai đoạn 4: Xây dựng các giải pháp giảm thiểu chất thải
Trang 7Bước 7: Các biện pháp giảm thiểu chất thải đề xuất
CHẤT
THẢI
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI
phương án đề
xuất
Chi phí cho phương án đề xuất
Nước thải -Nước thu hồi sau khi lọc có thể
rửa củ -Quá trình xử lý kị khí thu hồi biogas cung cấp nhiệt cho quá trình đốt
-Bùn sau khi xử lý nước thải xong dùng làm phân hữu cơ bón cho cây trồng
-Sữa lại các vị trí rò rĩ và các can
hư hỏng Chất thải rắn -Bã mì bán cho doanh nghiệp làm
thức ăn cho gia súc vận chuyển ra khỏi nhà máy kịp thời
-Vỏ mì bổ sung vào trong rơm, rạ, mùn cưa để trồng nấm
-Thu hồi tinh bột bằng tháp rửa khí, túi vải, cyclone
-Rữa bã và ly tâm để tách nước thu hồi tinh bột
-Thay hệ thống đóng bao cũ bằng hệ thống mới
-Cát, đất… từ công đoạn rữa củ thu gom, tích trữ để làm vật liệu xây dựng
Khí thải,
tiếng ồn -Xây dựng ống khói cao để tăngkhả năng pha loãng nồng độ
-Điều chỉnh quá trình đốt lò hợp lý
để giảm lượng sử dụng dầu FO -Tăng cường bảo trì, theo dõi máy móc trong khi vận hành
-Cải tiến các phương tiện vận chuyển
Bước 8: Đề xuất quy trình xử lý nước thải
Trang 8Nước trong
Bùn
Nước thải sản xuất TB
Bể lắng 01
Bể axit Khử
CN-Bể UASB
NT chế biến tinh bột mì
Hồ xử lý hiếu khí
Bể lắng cát 01
Bể lắng cát 02
Song chắn rác
Bể trung hòa
Vôi
Bùn
Bể bùn hoạt tính
Bể lắng 02
Khí nén
Làm phân hữu cơ bón cho cây trồng
Khí Biogas
Nguồn tiếp nhận
Nước thải rửa củ
Cung cấp nhiệt cho lò hơi
Nuôi cá
Quy trình xử lý nước thải đề xuất
Trang 9KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỦA NHÓM
1 Kiểm toán quy trình
công nghệ và sơ đồ
dòng
KT Đặng Thị Liễu
KT Đặng Thúy An
2 Kiểm toán nước thải Tải lượng KT Nguyễn Thị Thương
Hiệu quả xử lý KT Tô Hồng Thắm Chi phí xử lý KT Bùi Thị Thu Trang
3 Kiểm toán chất thải
rắn Khối lượngChi phí xử lý KT Phạm Phước LộcKT Nguyễn Văn Chiến
4 Kiểm toán khí thải Nồng độ KT Trà Thị Kim Yến
Hiệu quả xử lý KT Lào Văn Phấn Chỉ tiêu xử lý KT Nguyễn Thị Tuyết Loan