1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

22 194 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 60,75 KB

Nội dung

thấp, thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường thông qua cáctính toán cân bằng vật chất Đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải - Phạm vi: Quy trình kiểm toán

Trang 1

MỤC LỤC

1 Khái niệm Kiểm toán, kiểm toán môi trường, kiểm toán

chất thải 1

2 Mục đích và phạm vi của Kiểm toán chất thải 1

3 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng KTCT tại VN hiện nay 3

4 Giai đoạn tiền đánh giá 4

5 Giai đoạn xác định và đánh giá nguồn thải 7

6 Giai đoạn xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải 9

7 Phương pháp KTCT ( Nội dung phương pháp, ưu- nhược điểm, phạm vi áp dụng trong quy trình KT, VD minh hoạ) 12 7.1 Phương pháp thu thập thông tin, quan sát hiện trường, phỏng vấn, điều tra 12

7.2 Phương pháp cân bằng vật chất 16

7.3 Phương pháp tính hệ số phát thải 18

7.4 Phương pháp phân tích CP-LI 20

8 Các nội dung chương II, III cho bốn loại hình sản xuất giấy, gỗ, thực phẩm, dệt nhuộm 23

9 Các dạng bài tập 23

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI – ĐH5QM

1 Khái niệm Kiểm toán, kiểm toán môi trường, kiểm toán chất thải

- KN Kiểm toán môi trường :

Theo ISO 14010 thì Kiểm toán môi trường là một quá trình kiểm

tra có hệ thống và được ghi thành văn bản, bao gồm việc thu thậpthông tin và đánh giá một các khách quan các bằng chứng nhằmxác dịnh những hoạt động, sự kiện, hệ thống quản lý liên quanđến môi trường và thông tin kết quả của quá trình kiểm toán nàycho khách hàng

KTMT cho ta một bức tranh rõ nét về điều kiện môi trường hiện

tại và trước kia của cơ sở sản xuất.Thông qua kiểm toán môitrường nhà QL có thể biết được nguyên nhân, địa điểm xảy ranhững vấn đề MT từ đó đưa ra những biện pháp thay thế côngnghệ hợp lý hay những biện pháp khắc phục trước mắt và lâu dài

để nâng cao hiệu quả sản xuất vừa cải thiện MT

KTMT là tổng hợp các hoạt động điều tra, theo dõi có hệthống theo chu kỳ đánh giá môi trường, quá trình vận hànhcông nghệ sản xuất, hiện trạng vận hành của trang thiết bị…với mục đích kiểm soát các hoạt động và đánh giá sự tuân thủcủa các đơn vị, các nguồn tạo ra chất thải đối với những chínhsách nhà nước về MT

- KN KTCT:

KTCT được hiểu là quá trình rà soát, kiểm tra sự tạo ra chất thải

nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh KTCT là một loạihình của KTMT Kiểm toán chất thải là một công cụ quản lý quantrọng có kiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở sản xuất

2 Mục đích và phạm vi của Kiểm toán chất thải

- Mục đích:

 Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, các NVL sử dụng,các sản phẩm và các dạng chất thải

 Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh

 Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây truyền sản xuấtnhư: Quản lý kém, hiệu suất sử dựng nguyên liệu , năng lượng

Trang 3

thấp, thải nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường thông qua cáctính toán cân bằng vật chất

 Đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải

- Phạm vi: Quy trình kiểm toán chất thải có thể được áp dụng trên

những quy mô khác nhau

 KTCT trên quy mô rộng lớn như việc KTCT của một vùng, mộtthành phố hoặc một KCN Trong quy mô rộng lớn như vậy thìquá trình kiểm toán phải xác định được tất cả các nguồn thảichính cũng như phải tính toán và ước lượng được lượng chất thảiphát sinh trên phạm vi đó

 Kiểm toán chất thải cũng có thể được áp dụng trên một quy mônhỏ hơn như là KTCT của một khu dân cư, trường học, bệnh viện

và phổ biến nhất là KTCT của một nhà máy hoặc một DN cụ thể

 Ngoài ra, KTCT còn có thể được áp dụng trên quy mô nhỏ hơnnữa như là việc kiểm toán chất thải của một giai đoạn sản xuấttrong quy trunhf sản xuất của một nhà máy hoặc một cơ sở sảnxuất nào đó

 Do nó không có tính bắt buộc nên khi DN áp dụng sẽ mang tính

tự nguyện không có tính chống đối

- Khó khăn:

 Chính sách và cơ sở pháp lý thực hiện cho KTCT rất ít các vănbản pháp lý cho kiểm toán chất thải thông thường sử dụng chungkhung pháp lý với KTMT

Trang 4

 Không có tính bắt buộc nên DN thực hiện KTCT không nhiều.

 Công tác quản lý và BVMT mới chỉ dừng lại ở hình thức xử lýchưa có các kiến nghị cụ thể về công tác phòng chống ô nhiễmcũng như đánh giá KT, hiệu quả, hiệu lực trong việc sử dụng cácnguồn lực, nguồn kinh phí của quốc gia cũng như của doanhnghiệp

 Nhận thức và hiểu biết về KTMT và các lợi ích mà nó mang lạicũng chưa cao của các DN Nhận thức về trách nhiệm XH của

DN, tổ chức đối với cộng đồng còn ở trình độ thấp Nhân tố MThầu như chưa được tính đến trong các phương án sản xuất KDcủa DN

 Công tác đào tại các chuyên gia hoặc KTV có kiến thức vềKTMT còn rất hạn chế, do đó chưa xây dựng được một đội ngũKTV MT chuyên nghiệp

QUY TRÌNH KTCT: 3 giai đoạn, 8 bước

(1)Giai đoạn tiền đánh giá:

- Chuẩn bị điều kiện ban đầu

- Xác định thông tin về đặc điểm , quy trình sản xuất

- Xác định nguyên nhiên liệu, hoá chất

(2)Xác định và đánh giá các nguồn thải

- Xác định các nguồn thải

- Đánh giá các nguồn thải

(3)Xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải

- Nội dung các phương án giảm thiểu

- Đánh giá các phương án giảm thiểu

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm thiểu chất thải

4 Giai đoạn tiền đánh giá

4.1 Chuẩn chị các điều kiện ban đầu cho cuộc KTCT

a Sự chấp thuận của ban lãnh đạo

- Hiện nay việc KTCT chưa phải là yêu cầu bắt buộc của các cơ quan

QL đối với các cơ sở sản xuất, việc tiến hành KTCT là do cơ sở SX

Trang 5

đứng ra tổ chức Chính vì vậy, một cuộc KTCT chỉ được bắt đầu khinhận được sự chấp thuận của ban lãnh đạo cơ sở sx.

- Việc KTCT không phải là bắt buộc mà nó xuất phát từ nhận thức

của cơ sở sản xuất mà đứng đầu là ban lãnh đạo về trách nhiệm vànghĩa vị BVMT của bản thân cơ quan họ

- Trên thực tế KTCT không những làm giảm các tác động xấu của cơ

sở sản xuất đến MT góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh MT, nângcao sức khoẻ của công nhân… mà còn giảm chi phí, nâng cao lợinhuận cho cơ sở sản xuát, tăng uy tín của cơ sở với XH

b Chuẩn bị các mục tiêu cụ thể cho KTCT

- Việc xác định các mục tiêu cụ thể cho KTCT là vô cùng quan trọng.

Bởi chỉ khi xác định rõ các mục tiêu kiểm toán thì mới có thể tiếnhành lập kế hoạch kiểm toán và xác định được trọng tâm của cuộckiểm toán Một cuộc kiểm toán chất thải có thể được tiến hành ở tất

cả các công đoạn sản xuất, hay là chỉ tập trung vào một vài côngđoạn đã được chọn lọc trong quá trình sản xuất

Trọng tâm của cuộc kiểm toán chất thải phụ thuộc hoàn toàn vàocác mục tiêu mà cuộc KT đề ra

c Thành lập nhóm kiểm toán

- Để tiến hành KTCT thì đội kiểm toán cần phải được thành lập Số

lượng thành viên của đội kiểm toán phụ thuộc vào quy mô của cơ sởsản xuất và sự phức tạp của quá trình sản xuất Thông thường mộtđội KTCT ít nhất phải có 3 thành viên bao gồm: 1 cán bộ kỹ thuật, 1nhân viên sx và 1 chuyên gia về lĩnh vực môi trường về lĩnh vựckiểm toán

- Yêu cầu thành viên:

 Phải nắm rõ quy trình sản xuất, tiêu chuẩn MT, cách lấy và phântích mẫu

 Tham gia số lượng phù hợp với quy mô, độ phức tạp của quytrình sản xuất

d Chuẩn bị các nguồn lực từ bên ngoài

- Bao gồm : máy đo pH; máy đo lưu lượng; Quang phổ hấp phụ

nguyên tử,…

Trang 6

- Hiện trạng: cơ sở sx nhỏ/công đoạn sx đơn giản: không đủ thiết bị

lấy mẫu/phân tích PTN

- Cách khắc phục: sử dụng hỗ trợ từ ngoài cơ sở: cơ sở sản xuất lớn,

đơn vị tư vấn, đối tác…

e Chuẩn bị các tài liệu liên quan

- Các tài liệu liên quan đến một cuộc KTCT có thể bao gồm những

thứ như sau:

 Bản đồ vị trí địa lý; Sơ đồ mặt bằng; Sơ đồ hệ thông cấp thoátnước

 Danh mục các trang thiết bị của nhà máy

 Sổ ghi chép khối lượng, loại nguyên liệu sử dụng của nhà máy

 Sổ ghi chép khối lượng và các loại sản phẩm chính, phụ của nhàmáy

 Các kết quả quan trắc MT và những ý kiến đánh giá

 Hiện trạng sức khoẻ của công nhân và dân cư vùng lân cận nhàmáy

 Các nguồn thải của các cơ sở bên cạnh

 Phiếu khảo sát, thu thập thông tin phục vụ quá trình KTCT

4.2 Quy trình và đặc điểm công nghệ sx

- Để tạo ra sản phẩm, trong nhà máy, công ty thường có nhiều bộ

phận sản xuất Bộ phận sản xuất được hiểu là một đơn vị sản xuất cómột dây chuyền công nghệ tạo ra sản phẩm Trong quy trình côngnghệ mỗi cơ sở sản xuất đều có các bộ phận, phân xưởng sản xuấtvới những chức năng nhất định để tạo ra sản phẩm

- Mục đích của việc lập sơ đồ quy trình sản xuất trong KTCT nhằm

xác định các loại chất thải tạo ra từ quá trình sản xuất có liên quantới vật chất đầu vào và đầu ra

- Trong sơ đồ sản xuất cũng cần có các số liệu về NVL sử dụng để

duy trì, bảo dưỡng thiết bị ví dụ như dầu mỡ bôi trơn, nước làmlạnh, nước tuần hoàn Trong quy trình sản xuất các bộ phận đượcnối với nhau theo sơ đồ hình khối

- Để xây dựng quy trình sản xuất có thể tham khảo các tài liệu vê quy

trình công nghệ của nhà máy kết hợp với khảo sát thực tế Trongnhững trường hợp mà nội dung KTCT chỉ hạn ở một số "bộ phận

Trang 7

hoặc một khâu sản xuất nhất định, vẫn cần thiết phải xây dựng sơ đồtoàn bộ quy trình sản xuất và nêu rõ những lĩnh vực kiểm toán sẽtiến hành.

4.3 Xác định nguyên nhiên liệu và các loại hoá chất sử dụng

- Đây thực chất là quá trình xác định các yếu tố đầu vào của quy trình

sản xuất Các số liệu đầu vào được liệt kê, tổng kết dựa vào lượngtiêu thụ thực tế hàng năm Trên cơ sở đó có thể tính toán hệ số tiêuthụ theo sản phẩm Đặc biệt cần quan tâm tới các số liệu trong 3-5năm gần nhất vì nó thể hiện phần nào thực tế quy trình sản xuấtnhư : tình trạng vận hành máy, trang thiết bị… các số liệu trên đượcthông kê cho từng đơn vị sản xuất

- Đầu vào của một quá trình hay một công đoạn sản xuất có thể bao

gồm: Các nguyên liệu thô, hoá chất, nước, nhiên liệu Mỗi một loạiNVL đầu vào đều phải được chi tiết hoá theo từng loại định lượngcác mục đích sử dụng khác nhau Để tiền hành công việc này nhómkiểm toán có thể kiểm tra sổ mua nguyên liệu, điều này có thể chothấy nhanh số liệu từng loại

5 Giai đoạn xác định và đánh giá nguồn thải

5.1 Xác định các nguồn thải

- Tất cả các chất thải ra MT cần được liệt kê cho mỗi quy trình hay

đơn vị sản xuất Các thông tin càng chi tiết thì các số liệu cho bộphận càng trở nên rõ ràng và được sử dụng để thiết lập cân bằng vậtchất

- Ngoài ra còn cần thống kê các thiết bị có khả năng tiềm tàng gây ô

nhiễm MT

- Việc xác định các nguồn thải thực chất là quá trình xác định các yếu

tố đầu ra của quá trình sản xuất Đầu ra của quá trình sản xuất baogồm:

 Các sản phẩm chính

 Nước thải, khí thải, CTR

- Việc xác định rõ sản phẩm chính, phụ là 1 yếu tố quan trọng để đánh

giá hiệu quả của quy trình sản xuất hoặc một đơn vị sản xuất Tỉ lệsản xuất phải được tính toán trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 8

và việc lượng hóa tất cả các bán sản phẩm phải được đo lường, tínhtoán kỹ lưỡng.

- Nước thải:

 Xác định lượng nước thải và thành phần các chất trong nước thải

 2 nguồn nước thải của nhà máy: các nguồn thải trong nhà máy vànước thải ngoài nhà máy

 Nơi phân loại, xử lý

 Phương tiện chuyên chở

 Các chất nguy hại có trong CTR

5.2 Đánh giá nguồn thải

- Việc đánh giá các nguồn thải thực chất là quá trình thiết lập cân

bằng vật chất cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy

- Thông thường trong một quy trình sản xuất sản phẩm của công đoạn

này lại là nguyên liệu đầu vào của một công đoạn khác tiếp theo Do

đó các số liệu đầu vào và đầu ra của mỗi công đoạn sản xuất cầnphải chỉ ra một cách chi tiết trong sơ đồ công nghệ sản xuất

- Điều quan trọng nhất của KTCT là tìm cách hạn chế nguồn thải phát

sinh và tăng khả năng sử dụng lại các nguồn thải Khi đánh giá cácnguồn thải có thể tiến hành đánh giá theo nguyên vật liệu, theo sảnlượng hay đánh giá theo các tiêu chuẩn môi trường

- Các tiêu chí để phân loại dòng chất thải phải phụ thuộc vào mục

đích cụ thể của phân loại Tiêu chí này bao gồm:

 Bản chất của CT

Trang 9

6 Giai đoạn xây dựng và đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải

6.1 Nội dung các phương án giảm thiểu

- Để có thể thiết lập các phương án giảm thiểu chất thải một cách khả

thi thì nhóm kiểm toán cần phải xem xét tất cả các nguyên nhân phátsinh chất thải bao gồm cả những sai sót trong quản lý điều hành sảnxuất đến các nguyên nhân phức tạp khác

- Mức độ khả thi của các phương án giảm thiểu chất thải phụ thuộc rất

nhiều vào trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của cácchuyên gia thực hiện Đồng thời tham khảo các biện pháp giảmthiểu của các nhà máy có công nghệ sản xuất tương tự

- Nội dung giảm thiểu chất thải cho một nhà máy có thể bao gồm các

 Thay đổi việc kiểm soát bằng quá trình tự động hóa

 Thay đổi điều kiện kỹ thuật, thời gian lưu, nhiệt độ, tốc độ,khuấy, xúc tác

 Thay đổi nhiên liệu hoặc chủng loại nhiên liệu thô

 Xử lý chất thải bằng các biện pháp vật lý, hóa học, sinh họcphối hợp

 Tuần hoàn tái sử dụng chất thải

6.2 Đánh giá các phương án giảm thiểu

- Mặc dù các biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải được thực hiện

dưới nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên quy trình phân tích đánhgiá các biện pháp giảm thiểu/tính toán chi phí lợi ích đều được thựchiện trên cùng một nguyên tắc Nội dung đánh giá bao gồm:

 Ảnh hưởng về lượng và mức độ gây ô nhiễm của chất thải

a Đánh giá về MT

- Ả/h tới các nguồn nguyên liệu không tái tạo

Trang 10

- Ả/h tới năng lượng tiêu thụ

- Khả năng gây ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm thứ cấp do thay đổi tính

độc, tính phân hủy

b Đánh giá về kinh tế

- Để đánh giá về mặt kinh tế cần phải tính toán chi phí lợi ích.

- Sau đây là các bước cần thiết để tính toán chi phí sản xuất cho các

nhà máy

 Đánh giá/tính toán tiềm năng có thể tiết kiệm được trong việc

sử dụng nguồn nhân lực và trong các quá trình sản xuất để hạnchế tạo ra chất thải

 Đánh giá/tính toán chi phí đầu tư cần thiết và chi phí trong cácbiện pháp sử dụng nguyên vật liệu, nước, năng lượng một cáchbền vững

 Xác định chi phí cho việc giảm thiểu/xử lý chất thải tại cácquá trình hoạt động khi xác định rõ các hoạt động tạo ra chấtthải

 Bước cuối cùng là xem xét tính khả thi: nếu chi phí hàng nămcho phương án giảm thiểu/xử lý chất thải nhỏ hơn chi phí hàngnăm để xử lý chất thải hiện tại, thì cần phải xem xét các lợi íchthực thu được từ phương án giảm thiểu/xử lý có đủ bù lại cácchi phí đầu tư cho phương án này hay không? Thời gian thuhồi vốn là bao lâu? Nếu xét thấy việc đầu tư này là có lợi hơnviệc xử lý chất thải như hiện tại thì có thể thực hiện các bướctiếp theo

6.3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm thiểu chất thải

- Việc xây dựng một kế hoạch giảm thiểu chất thải cho một cơ sở sản

xuất cần thiết phải làm các việc như sau:

 Lên danh sách tất cả các biện pháp giảm thiểu và xử lý chấtthải

 Sắp xếp các giải pháp giảm thiểu theo thứ tự ưu tiên dựa trênnguyên tắc: ưu tiên thực hiện trước các phương án/biện pháp

dễ thực hiện, chi phí thấp và cho hiệu quả ngay

 Với các biện pháp xử lý phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn cầnphải lập kế hoạch một cách chi tiết, cụ thể

Trang 11

Đào tạo, huấn luyện

Khảo sát, thiết kế Chọn vị trí

Khởi động hệ thống

Thẩm định và hiệu chỉnh

& hiệu chỉnh

Chạy thử không tải và hiệu chỉnh Xây lắp công trình

- Tóm lại một kế hoạch giảm thiểu chất thải cụ thể như sau:

 Xây dựng kế hoạch hành động khả thi

 Sắp xếp các thứ tự ưu tiên thực hiện về thời gian

 Thực hiện các phương án biện pháp ưu tiên

 Lập chương trình giám sát hiệu quả của các phương án giảmthiểu chất thải

 Bổ xung sử đổi quy trình khi cần thiết

- Sau khi chuẩn bị xong kế hoạch thì bước tiếp theo của giai đoạnnày là bước tiến hành thực hiện kế hoạch

Quy trình các bước thực hiện kế hoạch giảm thiểu/xử lý chất thải

Trang 12

7 Phương pháp KTCT ( Nội dung phương pháp, ưu- nhược điểm, phạm vi áp dụng trong quy trình KT, VD minh hoạ)

7.1 Phương pháp thu thập thông tin, quan sát hiện trường, phỏng vấn, điều tra.

7.1.1 Nội dung phương pháp

- Khái niệm: Thu thập thông tin là phương pháp dễ thực hiện đối với

hầu hết các đối tượng, trong đó các thông tin được tìm kiếm, tậphợp

- Bằng chứng kiểm toán: được KTV thu thập để phục vụ quá trình

kiểm toán, đó là chỉ ra nguyên nhân sai sót trong quá trình sản xuất,nguyên nhân gây hao hụt, mất cân bằng vật chất, là tiền đề để đềxuất các phương án giảm thiểu

Có 3 loại bằng chứng kiểm toán:

1) Bằng chứng vật lý: là những lời tuyên bố hoặc các lời nói về một

vấn đề mà kiểm toán viên quan sát được, tiếp xúc được…

2) Bằng chứng tư liệu: là những bằng chứng mà kiểm toán viên thu

thập được từ các bên có liên quan khi được yêu cầu cung cấpthông tin, tài liệu

3) Bằng chứng gián tiếp: là bằng chứng thu thập được không trực

tiếp mà thông qua việc phán đoán từ các vấn đề có liên quan

- Cách thức thu thập thông tin :

a Quan sát được KTV tiến hành xem xét thông qua

- Quan sát hiện trường:

 Sau khi các hoạt động chuẩn bị trong giai đoạn trước kiểmtoán đã hoàn thành thì các hoạt động kiểm toán tại hiện trường(hoạt động kiểm toán tại cơ sở) được thực hiên Hoạt độngkiểm toán tại hiện trường hướng tới các mục tiêu cụ thể nhưsau:

b PHỎNG VẤN: Phỏng vấn cán bộ, công nhân viên nhà máy

- Bên cạnh việc kiểm tra, rà soát các tài liệu quản lý, thanh tra nhà

máy thì các kiểm toán viên có thể sử dụng bảng câu hỏi khảo sát

Ngày đăng: 15/02/2019, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w