Đề cương kiểm soát chất thải nguy hại trường ĐH Xây Dựng

41 62 0
Đề cương kiểm soát chất thải nguy hại trường ĐH Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm chất thải nguy hại Theo US EPA: CTNH là chất có chứa 1 (các chất) có tính nguy hại, có tiềm năng gây nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng và đối với chất ượng MT. Theo luật BVMT 2014 của nước CHXHCN VN: CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, dễ gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. Hay có thể nói cách khác, CTNH là chất: + Có chứa 1 chất (hoặc các chất) có tính nguy hại và; + Có thể gây hại trực tiếp cho sức khỏe con người hoặc cho môi trường. Câu 3: Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu: Là hệ thống biết gắn kết chặt chẽ giữa các yếu tố pháp lý với các chính sách. Công cụ pháp lý: Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý chất thải, bởi đây là nền tảng cho các hợp phần khác của toàn bộ hệ thống. Việc áp dụng một khung pháp lý có thể thực hiện ngay từ ban đầu. Cưỡng chế: Luật pháp thông thường chỉ là 1 khung, đòi hỏi các quy chế, hướng dẫn và quy định thực hiện cụ thể phải được soạn thảo trước khi được triển khai. Để tiếp tục việc triển khai, cần có những giải pháp để cưỡng chế thi hành luật phù hợp trước khi công bố 1 biện pháp kiểm soát nào đó. Phương tiện: Không thể thực hiện và cưỡng chế thi hành luật pháp nếu như các văn bản pháp lý đó không có tính khả thi. Do vậy một hệ thống kiểm soát CTNH cấp quốc gia sẽ phải bao gồm các biện pháp khuyến khích cung cấp các phương tiện phù hợp để quản lý thích hợp các CTNH và các biện pháp để đảm bảo các phương tiện này được sử dụng. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ: Rất khó xây dựng một hệ thống kiểm soát CTNH mà không có cơ sở hạ tầng về mặt kỹ thuật, do vậy cần có một năng lực nhất định về phòng thí nghiệm, các thông tin kỹ thuật và tư vấn, các kế hoạch đào tạo để cung cấp Câu 4: Quy trình quản lý CTNH Nguồn phát sinh: Các chất thải nguy hại thường phát sinh từ các nguồn thải khác nhau, chúng không còn khả năng giảm thiểu, phục hồi, tái sinh và tái sử dụng, cần được xử lý và thải bỏ theo một trình tự nhất định. Thu gom và vận chuyển: Thu gom toàn bộ CTNH phát sinh từ các nguồn thải khác nhau và được chuyển đến khu xử lý và thải bỏ hoặc đến trạm trung chuyển, hoặc đến nơi lưu giữ tạm thời, tùy thuộc vào điều kiện và khả cụ thể của từng khu vực và của các đơn vị, cơ sở phát sinh ra nguồn thải. Xử lý trung gian: Chất thải được xử lý để giảm về khối lượng, được ổn định, giảm thiểu hoặc loại bỏ độc tính và làm cho phù hợp hơn đối với khâu thải bỏ cuối cùng. Các phương pháp xử lý gồm xử lý cơ học, xử lý vật lý, hóa học, sinh học và nhiệt. Có thể xử lý kết hợp hoặc riêng rẽ tùy theo loại chất thải cần được xử lý. Sản phẩm cuối cùng của những quá trình này gồm các chất thải dạng khí hoặc lỏng và cặn rắn được trừ độc, trơ hoặc ổn định. Chuyên chở sau xử lý: Chất thải sau xử lý được chuyên chở tới nơi thải bỏ cuối cùng. Tiêu hủy và đổ thải (chôn lấp cuối cùng): Phương thức chôn lấp CTNH là khâu cuối cùng sau khi đã qua các quá trình xử lý. Câu 5. Những tổ chức quản lý CTNH ở VN Gồm có 5 bộ Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE): Cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý và bảo vệ môi trường ở VN. Bộ Xây dựng (MOC): Cơ quan trung ương phụ trách trực tiếp về vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị và các khu xử lý chất thải. Bộ Y tế (MOH): MOH tham gia quản lý chất thải Y tế Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI): Cơ quan ban hanh chính sách có ảnh hưởng nhất ở cấp bộ là đề xuất Chính phủ phê duyệt phân bố ngân sách nhà nước nói chung Bộ Thông tin Truyền thông (MOIT): Hướng dẫn tuyên truyền, phổ cập tái liệu pháp luật về quản lý chất thải để nâng cao nhận thức về trách nhiệm của cộng đồng dể bảo vệ môi trường.

Câu Các khái niệm chất thải Câu Đặc tính CTNH? Các yếu tố định Câu Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu Câu Trình bày quy trình quản lý CTNH (khơng cần vẽ sơ đồ) Câu Những tổ chức quản lý CTNH VN Câu Nguồn phát sinh CTNH, cho VD Câu Đặc tính CTNH, tiêu chí đánh giá Câu Có danh mục CT độc hại Câu Hệ thống phân loại theo nguồn chung Câu 10 Khảo sát ước tính lượng CTNH phát sinh, theo bạn quan trọng Câu 11 Yêu cầu vật chưa CTNH Câu 12 Mục đích việc thu gom đóng gói Câu 13 Trình bày quy định việc dán nhãn (ai làm gõ đủ quy định nhé) Câu 14 Các yêu cầu chung kho lưu trữ Câu 15 Nguyên tắc thiết kế kho Câu 16 Lưu giữ CTNH bên ngồi nhà kho Các thơng tin cần thu thập ghi lại gồm? Câu 17 Các yêu cầu chung với vận chuyển CTNH, yêu cầu phương tiện vận chuyển CTNH Câu 18 Các yêu cầu trình vận chuyển: đường bộ, biển, sắt Câu 19 Các yêu cầu thiết kế trạm trung chuyển cho CT, bố trí sơ đồ Câu 20 XL tiêu hủy CTNH: mục đích Câu 21 Các PP XLCTNH tuân theo thứ bậc (trang 98) Câu 22 Cơ sở lựa chọn: nguyên tắc để đảm bảo tính khả thi kĩ thuật, kinh tế, môi trường Câu 23 PP đóng rắn CTNH: chất, chế Câu 24 XL CTNH theo PP nhiệt: sơ đồ, phạm vi áp dung, ưu nhược điểm (làm theo xi măng, thùng quay) Câu 25 Hệ thống XL khí thải ướt, khơ Câu 26 PP chơn lấp an tồn gì? Các tác động tiềm tang gây bãi chôn lấp Khi định CTNH có phù hợp với việc đưa vào bãi chôn lấp cần xem xét yếu tố Câu 27 Vẽ sơ đồ cấu tạo ô chôn lấp, sơ đồ cấu tạo hệ thống đáy kép thu gom nước … Câu 28 Mục đích quan trắc mơi trường, quan trắc nước rò rỉ Câu 29 CTNH y tế: khái niệm, nhóm Sơ đồ nguồn phát sinh CT từ hoạt động bệnh viện Bài tập: - Phân loại CTNH Cho chất thiết kế đóng gói, dán nhãn Bảng trang 58 Câu 1: Khái niệm chất thải nguy hại - - Theo US EPA: CTNH chất có chứa (các chất) có tính nguy hại, có tiềm gây nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng chất ượng MT Theo luật BVMT 2014 nước CHXHCN VN: CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, dễ gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Hay nói cách khác, CTNH chất: + Có chứa chất (hoặc chất) có tính nguy hại và; + Có thể gây hại trực tiếp cho sức khỏe người cho môi trường Câu 3: Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu: Là hệ thống biết gắn kết chặt chẽ yếu tố pháp lý với sách - - - - Cơng cụ pháp lý: Đóng vai trị quan trọng hệ thống quản lý chất thải, tảng cho hợp phần khác toàn hệ thống Việc áp dụng khung pháp lý thực từ ban đầu Cưỡng chế: Luật pháp thơng thường khung, địi hỏi quy chế, hướng dẫn quy định thực cụ thể phải soạn thảo trước triển khai Để tiếp tục việc triển khai, cần có giải pháp để cưỡng chế thi hành luật phù hợp trước cơng bố biện pháp kiểm sốt Phương tiện: Không thể thực cưỡng chế thi hành luật pháp văn pháp lý khơng có tính khả thi Do hệ thống kiểm soát CTNH cấp quốc gia phải bao gồm biện pháp khuyến khích cung cấp phương tiện phù hợp để quản lý thích hợp CTNH biện pháp để đảm bảo phương tiện sử dụng Cơ sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ: Rất khó xây dựng hệ thống kiểm sốt CTNH mà khơng có sở hạ tầng mặt kỹ thuật, cần có lực định phịng thí nghiệm, thơng tin kỹ thuật tư vấn, kế hoạch đào tạo để cung cấp Sắp xếp thể chế bên tham gia Công cụ pháp lý Cưỡng chế Phương tiện Dịch vụ hỗ trợ Các bên tham gia Câu 4: Quy trình quản lý CTNH - - - - Nguồn phát sinh: Các chất thải nguy hại thường phát sinh từ nguồn thải khác nhau, chúng khơng cịn khả giảm thiểu, phục hồi, tái sinh tái sử dụng, cần xử lý thải bỏ theo trình tự định Thu gom vận chuyển: Thu gom toàn CTNH phát sinh từ nguồn thải khác chuyển đến khu xử lý thải bỏ đến trạm trung chuyển, đến nơi lưu giữ tạm thời, tùy thuộc vào điều kiện khả cụ thể khu vực đơn vị, sở phát sinh nguồn thải Xử lý trung gian: Chất thải xử lý để giảm khối lượng, ổn định, giảm thiểu loại bỏ độc tính làm cho phù hợp khâu thải bỏ cuối Các phương pháp xử lý gồm xử lý học, xử lý vật lý, hóa học, sinh học nhiệt Có thể xử lý kết hợp riêng rẽ tùy theo loại chất thải cần xử lý Sản phẩm cuối q trình gồm chất thải dạng khí lỏng cặn rắn trừ độc, trơ ổn định Chuyên chở sau xử lý: Chất thải sau xử lý chuyên chở tới nơi thải bỏ cuối Tiêu hủy đổ thải (chôn lấp cuối cùng): Phương thức chôn lấp CTNH khâu cuối sau qua trình xử lý Câu Những tổ chức quản lý CTNH VN - - Gồm có Bộ Tài ngun Mơi trường (MONRE): Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ môi trường VN Bộ Xây dựng (MOC): Cơ quan trung ương phụ trách trực tiếp vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị khu xử lý chất thải Bộ Y tế (MOH): MOH tham gia quản lý chất thải Y tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI): Cơ quan ban hanh sách có ảnh hưởng cấp đề xuất Chính phủ phê duyệt phân bố ngân sách nhà nước nói chung Bộ Thơng tin Truyền thơng (MOIT): Hướng dẫn tuyên truyền, phổ cập tái liệu pháp luật quản lý chất thải để nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dể bảo vệ môi trường Mối quan hệ quản lý CTNH trang 18 mờ Câu Nguồn phát sinh CTNH, cho VD - - - Quá trình sinh CTNH từ hoạt động sinh hoạt  Thành phần chất thải sinh hoạt nguy hại từ hộ gia đình: vật dụng dùng để bảo trì nhà cửa, pin, ắc quy, mỹ phẩm, thuốc rửa, sản phẩm từ xe hơi, vật dụng làm vườn, dược phẩm hạn, đèn huỳnh quang, …  Các thành phần nguy hại từ sở dịch vụ: cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, lõi nhựa chứa mực in, vỏ hộp hóa mĩ phẩm,… VD: pin có chứa kim loại nặng, bóng đèn huỳnh quang chứa thủy ngân bên trong, keo diệt chuột chứa thành phần thạch tín Q trình sinh CTNH từ hoạt động công nghiệp Số lượng CTNH chiếm tỉ trọng lớn thuộc ngành cơng nghiệp chính:  Sản xuất hóa chất dược phẩm  Tinh chế kim loại  Các sản phẩm xăng than đá  Sản xuất, chế biến kim loại  Sản xuất cao su chất dẻo VD: chất thải chứa HCl, H 2SO4, NaOH,… từ sản xuất hóa chất tạo ra, sơn thải dung môi sử dụng từ ngành công nghiệp xây dựng,… Quá trình sinh CTNH từ hoạt động y tế Chất thải y tế phát sinh chủ yếu từ bệnh viện, nhà điều dưỡng, phòng xét nghiệm, phòng khám nha khoa, thú y, nhà tang lễ, ngân hang máu,… Các thành - phần nguy hại chủ yếu phát sinh từ hoạt động phẫu thuật, xét nghiệm, loại ống nghiệm nuôi cấy vi trùng, loại thuốc hạn,… VD: chất thải sau q trình xét nghiệm, bơng, gạc lẫn máu, mủ bệnh nhân vi trùng gây bệnh,… Quá trình sinh CTNH từ hoạt động khác Bùn cặn chứa kim loại nặng từ trạm xử lý nước thải công nghiệp, tro thải từ trình thiêu đốt CTNH, cặn từ bồn chứa dầu, bao bì đựng hóa chất BVTV lượng dư thuốc BVTV Câu Đặc tính CTNH, tiêu chí đánh giá - - - - Đặc tính dễ cháy: Nếu thuộc tiêu chí sau:  Chất lỏng có điểm phát sang (VD: huỳnh quang,…) thấp 60 oC ≈ 140oF  Là chất lỏng tự đốt cháy thơng qua q trình mài sát, ma sát hút, thu độ ẩm  Là khí nén cháy vật liệu hỗn hợp có áp suất > 40 psi 70oF có áp suất tuyệt đối > 140 psi 180 oF hay hỗn hợp lỏng dễ cháy có áp suất bay > 40 psi 100oF  Là chất oxi hóa Đặc tính ăn mịn: Nếu thuộc tiêu chí sau  Là chất lỏng có độ axit pH ≤ cực kiềm pH ≥ 12,5  Là chất lỏng ăn mòn thép với tốc độ ≥ 6,35 mm/năm Đặc tính gây phản ứng Chất thải có khả gây nổ hay trải qua phát triển hóa học nhiều tình khác Chất thải có đặc tính gây phản ứng đáp ứng tiêu chí:  Tính khơng ổn định trạng thái sẵn sang  Phản ứng mạnh trộn với nước  Tạo thành hỗn hợp có khả gây nổ hịa với nước  Bốc độc khối lượng đủ gây nguy hiểm cho người mơi trường hịa với nước  Vật chất có chứa xianua sunfua phát khí độc tiếp xúc với điều kiện axit  Có dấu hiệu phản ứng nổ tiếp xúc với áp suất nóng  Có dấu hiệu hay phản ứng nổ nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn  Được định nghĩa chất nổ bị cấm Đặc tính độc: Câu Có danh mục CT độc hại nào? ( đầu t đọc là phân tích nêu rõ danh mục đọc sách) Danh mục CTNH gồm nhóm sau: - - - CT độc hại từ nguồn không cụ thể: danh mục F CT thuộc loại xét vào nguy hại không ngành CN q trình sản xuất phát sinh VD: dung môi thải, CT mạ, CTXL gỗ, CT từ trình XL phương pháp đơt,… CT độc hại từ nguồn cụ thể: danh mục K CT bao gồm ngành CN cụ thể xác định có độc tính VD: chất tạo màu vơ cơ, đồng, chì, kẽm, thuốc trừ sâu,… Sản phẩm hóa chất thương mại bị thải bỏ, loại bị loại bỏ lỗi khơng quy cách, phần cịn lại dụng cụ chứa, chất loang (danh mục P U) CT độc hại bao gồm số sp hóa chất thương mại cụ thể có tên nhóm danh mục P U chúng bị loại bỏ thải có mục đích, khơng bao gồm chất chất thải trình sản xuất Chất nằm danh mục P phân loại thành CTNH có tính độc cao chất nằm danh mục U phân loại CT độc hại Câu Khảo sát ước tính lượng CTNH phát sinh, theo bạn quan trọng Khảo sát CTNH: - - - Phỏng vấn cá nhân: PP đáng tin cậy chắn cách tốt để có thơng tin Tuy nhiên PP tốn nhiều thời gian công sức, với hạn chế thời gian, nguồn lực khó áp dụng PP Khảo sát thực địa: đòi hỏi nhân viên khảo sát phải đào tạo có kinh nghiệm mối quan hệ định, kinh nghiệm kiểm toán chất thải luật pháp Thu thập thông tin - Ước tính nhanh chất thải nguy hại phát sinh - - Đánh giá nhanh theo tổng thu nhập quốc dân GDP: dựa giả thiết 4500 chất thải nguy hại đc phát sinh tạo tỉ USD GDP Ước tính theo dân số: dựa hệ số phát sinh chất thải nguy hại theo số dân nước thuộc OECD 100 kg/người mức kg/người nước có số dân vùng nơng thơn kinh tế nơng nghiệp chiếm ưu Ước tính theo số liệu thống kê nhân công: số liệu thống kê nhân cơng ứng dụng để tính tốn mức phát sinh CTNH Câu Hệ thống phân loại theo nguồn chung? - Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, thương mại, y tế, nơng nghiệp,… Mục đích: xác định trách nhiệm quản lý chất thải chất thải Câu 11: Yêu cầu vật chứa CTNH - Vật chứa phải nguyên vẹn, đóng kín khơng bị hư hại hay rò rỉ - - - - Nếu vật chứa thùng dung tích thùng chứa thường 200 lít, vật liệu thùng chứa đc làm plastic kim loại thích hợp Tránh sử dụng vật chứa tích lớn Vật chứa CTNH phải làm từ vật liệu trơ, tức không phản ưng với chất thải Ví dụ: chất thải có tính ăn mòn cao phản ứng với thùng chứa làm kim loại, thùng bị hỏng chất thải phát thải xung quanh, chất thải có tính ăn mịn cần đc chứa thùng làm plastic, thùng kim loại đc lót plasic Các vật chứa cần phải ln đc đóng kín hợp lí để tránh rị rỉ tránh bị tràn trình lưu trữ, vận chuyển Vật chưa CTNH phải đc dán nhãn ghi rõ chất đc chứa bên trong, yêu cầu xử lí nguy hại xảy khơng đc xử lí hợp lí phải ddcc thơng tin nhãn Phải đảm bảo tất vật chứa điều kiện tốt, đóng nắp hợp lí đc dán nhãn hợp lí Câu 12: Mục đích việc thu gom đóng gói Việc thu gom bao gói thích hợp làm giảm nguy rủi ro cố cháy, nổ, gây độc hại cho q trình quản lí Đồng thời để dễ dàng nhận diện loại chất thải chuyển vào khu lưu giữ thích hợp, đảm bảo an tồn trình tồn lưu Câu 13: yêu cầu dán nhãn - Mọi chất nguy hiểm phải đc dán nhãn Các loại nhãn cần phải đc làm vật liệu tốt, chịu đc biến động thời tiết vad khí hậu, mực in nhãn - - - - - phải bền điều kiện vận chuyển thơng thường bảo đảm cịn rõ rang dễ nhận lúc Các loại nhãn dấu hiệu cảnh báo bao gồm: nhãn cảnh báo nguy hiểm (có dạng hình vng đặt nghiêng 45 độ) đc quy định dán cho hầu hết CTNH tất nhóm; Nhãn loại CTNH biểu diễn hình ảnh chữ viết dán dẫn bảo quản (handling lable) đc đặt hình kèm thêm nhãn nguy hiểm vài chất nguy hại; Nhãn hướng dẫn bảo quản vận chuyển, lưu giữ hay vận chuyển Tất nhãn thùng hàng chứa chất nguy hại phải có hình dạng, màu sắc, kí hiệu chữ viết theo quy định Kích cỡ tối thiểu nhãn 100 mm 100 mm tương ứng với khoảng cách xa nhìn thấy dcd 1000 mm Nhãn đc dán cách bên khoảng cách tối thiểu 100 mm Khi dùng nhãn định hướng phải sử dụng hai nhãn dán mặt đối diện kiện hàng hướng mũi tên phải Các mũi tên lí khác mà khơng biểu thị định hướng đóng gói kiện hàng chứa chất lỏng nguy hại khơng đc biểu thị kiện hàng Mọi nhãn phải dễ đọc vào thời gian ban ngày ban đêm Các nhãn không đc gấp nếp hay không đc dán theo cách mà phần nhãn dán nằm mặt khác kiện hàng Nếu bề mặt kiện hàng không đủ chỗ chấp nhận dùng móc gắn kèm nhãn lên kiện hàng Trên nhãn phải đc ghi rõ thông tin điều cấm kị cẩn trọng xử lý Câu 14: Các yêu cầu chung kho lưu trữ Ở Việt Nam, theo QCVN 07:2010 “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kĩ thuật đô thị”, việc lưu chứa chất thảu rắn nguy hại đc quy định sau: Chất thải lâm sàng Bình áp suất Chất thải sinh hoạt Chất thải hóa học Chất thải phóng xạ Cơng cụ luật pháp sách hay cịn gọi cơng cụ pháp lý bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật (pháp lệnh, nghị định, quy định, tiêu chuẩn môi trường, giấy phép mơi trường ), kế hoạch, chiến lược sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế địa phương Cơng cụ kinh tế hay cịn gọi công cụ dựa vào thị trường công cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp việc sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên q trình sản xuất Mục đích thuế tài ngun • Hạn chế nhu cầu khơng cấp thiết sử dụng tài nguyên • Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác sử dụng • Tạo nguồn thu cho Ngân sách điều hoà quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài ngun Thuế/phí mơi trường Thuế/phí mơi trường cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” Thuế/phí mơi trường nhằm hai mục đích chủ yếu: khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải mơi trường tăng nguồn thu cho Ngân sách • • Nguồn thu từ phí mơi trường dành riêng để chi cho hoạt động bảo vệ môi trường để thu gom xử lý phế thải, nước thải, khắc phục ô nhiễm, hỗ trợ nạn nhân nhiễm Thuế/phí đánh vào nguồn nhiễm, thuế/phí đánh vào sản phẩm gây nhiễm, phí đánh vào người sử dụng Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm và/hoặc trình sử dụng sản phẩm Nhãn sinh thái cơng cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Rất nhiều nhà sản xuất đầu tư để sản phẩm cơng nhận sản phẩm “xanh”, dán nhãn sinh thái điều kiện để dán nhãn sinh thái ngày khắt khe Nhãn sinh thái thường xem xét dán cho sản phẩm tái chế từ phế thải (như cao su ), sản phẩm thay cho sản phẩm có tác động xấu đến mơi trường, sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm có ảnh hưởng tốt đến môi trường Giáo dục môi trường Mục đích giáo dục mơi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào giữ gìn, bảo tồn sử dụng môi trường theo cách bền vững cho hệ tương lai Giáo dục môi trường bao hàm việc học tập cách sử dụng công nghệ nhằm tăng sản lượng kinh tế tránh thảm hoạ môi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo việc sử dụng tài nguyên Hơn nữa, giáo dục môi trường bao hàm việc đạt kỹ năng, có động cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề nảy sinh Truyền thông môi trường Mục tiêu truyền thơng mơi trường nhằm: • Thơng tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ, từ giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục • Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường • Thương lượng hồ giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan nhân dân • Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường • Khả thay đổi hành vi hữu hiệu thông qua đối thoại thường xuyên xã hội Câu 30: giải pháp quản lý kỹ thuật bãi chôn lấp Câu 31: định CTNH có phù hợp đưa vào chôn lấp hay không cần xem xét? Câu 32: Sự rò rỉ KL nặng gây ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt ntn? Câu 33 Các chất thải bị cấm chôn lâp trực tiếp: Câu 34 Các loại bãi chôn lấp Câu 35 Mối quan hệ bên tham gia lựa chọn vị trí khu liên hợp cử lý CTNH Xử lý khí thải lị đốt CTNH CTNH sau đóng gói cần phải đạt nhwunxg yêu cầu: Câu 36 : Đặc tính CTNH? Các yếu tố định - Đặc tính cháy - Đặc tính ăn mịn - Đặc tính gây phản ứng - Đặc tính gây độc  Các yếu tố định đặc tính CTNH: Thành phần Thể vật lý Tính chất hóa học CTNH Tính chất vật lý Đặc tính sinh hóa Phát sinh chất thải y tế Những tồn trình xử lý đốt chất thải Y TẾ TP HN Câu 36: phân loại UNEP Dựa quan điểm mối nguy hại tiềm tàng tính chất chung chúng chia thành nhóm Nếu hỏi chi tiết vào nhóm đọc Sách chất thải nguy hại thầy Lâm Minh Triết trang 10/327 Trình độ ưu tiên hệ thống quản lý chất thải rắn Một số câu hỏi khác ... - Không làm phát tán chất nguy hại vào Môi trường Chuyển hóa thành phần nguy hại thành chất khơng nguy hại Giảm thể tích chất thải trước chôn lấp Tái sử dụng tái sinh chất thải Câu 21 Các PP XLCTNH... nghiệm kiểm toán chất thải luật pháp Thu thập thông tin - Ước tính nhanh chất thải nguy hại phát sinh - - Đánh giá nhanh theo tổng thu nhập quốc dân GDP: dựa giả thiết 4500 chất thải nguy hại đc... lưu chứa chất thải công nghiệp nguy hại không đc tháng sở phát sinh nguồn thải nhỏ ( lượng chất thải phát sinh đến tấn/tháng) không đc tháng sở phát sinh nguồn thải lớn (lượng chất thải phát

Ngày đăng: 16/07/2020, 13:38

Hình ảnh liên quan

Các loại chất thải rắn điển hình đc tạo thành từ các hoạt động của bệnh việ n: - Đề cương kiểm soát chất thải nguy hại trường ĐH Xây Dựng

c.

loại chất thải rắn điển hình đc tạo thành từ các hoạt động của bệnh việ n: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Khái niệm chất thải nguy hại

  • Câu 3: Sơ đồ quản lý CTNH hữu hiệu

  • Câu 4: Quy trình quản lý CTNH

  • Câu 5. Những tổ chức quản lý CTNH ở VN

  • Câu 6. Nguồn phát sinh CTNH, cho VD

  • Câu 7. Đặc tính của CTNH, các tiêu chí đánh giá

  • Câu 8. Có các danh mục CT độc hại nào? ( nếu đầu bài t đọc là là phân tích hoặc nêu rõ 1 trong 3 danh mục thì đọc trong sách)

  • Câu 9. Khảo sát và ước tính lượng CTNH phát sinh, theo bạn cái nào quan trọng nhất

  • Câu 9. Hệ thống phân loại theo nguồn chung?

  • Câu 11: Yêu cầu của các vật chứa CTNH

  • Câu 12: Mục đích của việc thu gom và đóng gói

  • Câu 13: 8 yêu cầu về dán nhãn

  • Câu 14: Các yêu cầu chung đối với kho lưu trữ

  • Câu 16: Lưu giữ CTNH bên ngoài nhà kho. Các thông tin cần thu thập và ghi lại gồm?

    • Các thông tin cần thu thập và ghi lại gồm:

    • Câu 17: Các yêu cầu chung với vận chuyển CTNH, yêu cầu về phương tiện vận chuyển CTNH

      • Yêu cầu về phương tiện vận chuyển CTNH:

      • Câu 18: Các yêu cầu trong vận chuyển đường bộ, biển, sắt

      • Vận chuyển bằng đường bộ :

      • Vận chuyển bằng đường biển:

      • Vận chuyển bằng đường sắt:

      • Câu 19: Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế trạm trung chuyển CTNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan