Câu 18 :Nêu và phân tích các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự tồn tại của vi khuẩn trong chất bài tiết và các biện pháp tiêu diệt vi khuẩn trong công trình VSST ? Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự tồn tại của vi khuẩn trong chất bài tiết : Sau khi được đào thải ra môi trường thì tất cả vi khuẩn sẽ chết đi dần hoặc không thể gây bệnh được nữa, một số vi khuẩn còn sống và có khả năng gây bệnh cao hơn các vi khuẩn khác Nhiệt độ : khi nhiệt độ tăng thì thời gian sống của vi khuẩn sẽ giảm đi và ngược lại. Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt của chúng có một số khái niệm như sau: • Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ ở đó vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất. • Nhiệt độ cao nhất: Là mức độ nhiệt độ giới hạn tối đa. Ở đó vi sinh vật vẫn phát triển nhưng hết sức chậm và yếu. Nếu quá giới hạn đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt. • Nhiệt độ thấp nhất: là mức độ nhiệt độ thấp mà vi sinh vật vẫn tồn tại, phát triển rất yếu. Nếu quá mức độ đó vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt Độ ẩm: thời gian sống của vi khuẩn tăng khi độ ẩm tăng và ngược lại. Độ ẩm là một trong những yếu tố làm cho vi sinh vật tiếp nhận thức ăn dễ dàng. Nhờ có độ ẩm tốt mà các chất dinh dưỡng dễ thâm nhập vào cơ thể. Nếu độ ẩm quá thấp xảy ra hiện tượng thay đổi trạng thái của nguyên sinh chất. Từ thay đổi trạng thái như vậy dẫn tới vi sinh vật không phát triển được. Dưỡng chất (chất hữu cơ): khi dưỡng chất tăng thì thời gian sống của vi khuẩn tăng và ngược lại. Vi sinh vật (gồm cả các tác nhân gây bệnh) : thời gian sống của vi khuẩn tăng khi số lượng tăng và ngược lại. bản thân giữa các vi sinh vật cũng có tác dụng qua lại. Từ đó tạo ra những mối quan hệ cộng sinh, đối kháng hay ký sinh Ánh sáng: thời gian sống của vi khuẩn sẽ giảm khi được chiếu sáng. Tác dụng chiếu sáng phụ thuộc vào bước sóng của tia sáng. Bước sóng càng ngắn, khả năng tác dụng quang hoá càng mạnh càng làm vi sinh vật dễ bị tiêu diệt. pH: thời gian sống của vi khuẩn giảm khi pH tăng và ngược lại. Đối với vi khuẩn thuận lợi nhất là chúng phát triển trong môi trường trung tính hoặc kiềm yếu Các biện pháp tiêu diệt vi khuẩn trong công trình VSST : Giữ cho thể tích khối phân nhỏ bằng cách tách riêng nước tiểu và không đổ thêm nước dội và đó (không dội nước) Tránh phát tán phân có chứa tác nhân gây bệnh bằng cách lưu trữ nó trong một thiết bị đảm bảo để ủ cho đến khi trở nên an toàn để tái sử dụng Giảm thể tích và khối lượng của khối phân bằng cách làm bốc hơi nước (có thể sử dụng ánh nắng mặt trời để giảm độ ẩm và tiêu diệt vi khuẩn) và phân hủy để cho việc tồn trữ, vận chuyển và xử lý trở nên dễ dàng hơn Làm cho tác nhân gây bệnh trở nên vô hại bằng cách thanh lọc : xử lý bước đầu tại chỗ (khử nướcphân hủylưu giữ), xử lý lần thứ hai tại chỗ hoặc tại nơi khác (khử nước thêm, ủ nhiệt độ cao, thêm vôi để tăng pH) và nếu cần thì xử lý lần thứ ba (đất) Câu 18:Hãy cho biết đặc điểm và ứng dụng của công trình VSST kết hợp cây xanh và thoát hơi nước ? Vẽ hình minh họa ? (hay cũng chính là nhà tiêu CCD Ở Nam Thái Bình Dương) Đặc điểm thiết kế: .bể xây trên mặt đất, nhà tiêu gồm 2 bể, phân được chứa 1 trong 2 bể được sử dụng luân phiên nhau .phân rơi xuống cái chiếu dệt bằn cọng lá dừa nằm trên tấm lưới đánh cá bằng nilong treo trong bể để tắc phân ra khỏi nước tiểu.cái sàn giả này cho phép không khí xâm nhập vào phân từ mọi phía, những chất độn như cám vỏ dừa, dăm bào, ha thức ăn thừa được bỏ vào bệ tiêu cung cấp nguồn cacbon và độ xốp cho phân. . 1 ống thông hơi đường kính lớn hút không khí qua phân từ chỗ đặt luowiis dọc theo vách hầm. .khi hỗn hợp phân của hố tiêu này cao người ta sẽ chuyển bệ ngồi sang miệng hố tiêu kia, đóng miệng hố tiêu đầy kín lại,khi bể thứ 2 đày thì ta lấy phân ở bể thứ nhất ra đem làm phân bón bằng cách xúc ra qua cửa lấy phân hoặc đem cả cái lưới đó đi. Ứng đụng: Thích hợp cả trong nền văn hóa mà ở đó người ta không chịu bỏ nhiều công sức trong việc bảo quản nhà tiêu các quốc gia đảo nhỏ, thích hợp cho những nơi mà ô nhiễm môi trường là mối bận tâm chính.
Câu 1: Các khái niệm ? • Vệ sinh mơi trường: sự quản lý chất thải người (phân nước tiểu), chất thải rắn loại chất thải khác có ảnh hưởng đến mơi trường, nguồn nước sức khoẻ cộng đồng • Chất tiết: Là chất thải người thải cả dạng rắn lỏng • Chất thải: Vật chất được loại từ hoạt động sinh hoạt, từ trình sản xuất, hoặc từ hoạt động khác Chất thải tồn tại dạng lỏng, dạng rắn hoặc dạng khí; • Chất thải lỏng: Chất thải không chứa phân từ thiết bị vệ sinh, trang bị chuyên dụng hoặc thiết bị có liên quan khác • Chất thải rắn: Vật chất dạng rắn được loại từ hoạt động sinh hoạt, từ q trình • Nước đen: Hỗn hợp chất thải từ thiết bị vệ sinh tại chỗ (thường chứa phân nước tiểu) • Nước thải sinh hoạt: Các chất lỏng phế thải khác theo nước, phát sinh từ trình sinh hoạt • Nước xám: Nước thải từ hộ gia đình (khơng chứa phân, nước tiểu) thải từ nhà bếp, bồn tắm, vòi hoa sen, chậu rửa, giặt không bao gồm phân người hoặc chất nguy hại tới sức khỏe người chất thải rắn: Vật chất dạng rắn được loại từ hoạt động sinh hoạt, từ hoạt động sống người, hoạt động sản x́t, dịch vụ… • Chất thải rắn thị: Chất thải dạng rắn phát sinh khu vực thị mà thị phải có trách nhiệm thu gom vận chuyển, xử lý tiêu huỷ; • Quản lý chất thải rắn đô thị: Là hoạt động kiểm sốt chất thải rắn thị từ lúc phát sinh cho tới lúc tiêu huỷ cho ảnh hưởng nhất tới mơi trường • 3.1 Nhà tiêu hệ thống thu nhận, xử lý tại chỗ phân nước tiểu người • 3.2 Nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu bảo đảm cô lập được phân người, ngăn không cho phân chưa được xử lý tiếp xúc với động vật, trùng Có khả tiêu diệt được mầm bệnh có phân, khơng gây mùi khó chịu làm nhiễm mơi trường xung quanh • 3.3 Nhà tiêu khơ nhà tiêu không dùng nước để dội sau lần tiêu Phân được lưu giữ xử lý điều kiện ủ khơ • 3.4 Nhà tiêu khơ chìm loại nhà tiêu khơ, hố chứa phân chìm dưới đất • 3.5 Nhà tiêu khô loại nhà tiêu khơ, có xây bể chứa phân mặt đất • 3.6 Nhà tiêu khô ngăn loại nhà tiêu khơ có ngăn chứa ủ phân • 3.7 Nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên để luân phiên sử dụng ủ phân, ln có ngăn để sử dụng ngăn khác để ủ • 3.8 Nhà tiêu dội nước nhà tiêu dùng nước để dội sau lần sử dụng • 3.9 Nhà tiêu tự hoại nhà tiêu dội nước, bể chứa xử lý phân kín, nước thải khơng thấm bên ngoài, phân nước tiểu được lưu giữ bể chứa được xử lý mơi trường nước • 3.10 Nhà tiêu thấm dội nước nhà tiêu dội nước, phân nước bể, hố chứa được thấm dần vào đất • 3.11 Chất độn chất sử dụng để phủ lấp, phối trộn với phân, có tác dụng hút nước, hút mùi, tăng độ xốp tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy chất hữu cơ, tiêu diệt mầm bệnh có phân Chất độn bao gồm hỗn hợp loại sau: tro bếp, rơm rạ, vỏ trấu, mùn cưa, vỏ bào, cây, vỏ trái cây, thức ăn thừa • 3.12 Ống thơng ống khí từ bể hố chứa phân mơi trường bên ngồi • • Khái NiệmVệ sinh sinh thái hệ thống thoả mãn yếu tố sau: Phịng ngừa nhiễm Tiêu diệt vi trùng gây bệnh Tái sử dụng chất thải người nguồn phân bón Vệ sinh sinh thái thiết kế xây dựng cách thông minh để bước tiến gần tới tự nhiên Dạng biến hoá tiếp cận hệ sinh thái chuyển đổi từ hướng theo chiều thành dạng dịng tuần hồn chất dinh d-ỡng- hớng tới xã hội quay vòng .Các chất dinh dỡng chất hữu phân ngời đợc coi nguồn thức ăn cho hệ sinh thái vi sinh vật đất mà hệ sinh thái lại có khả chuyển hố thành nguồn thức ăn cho ngời Câu 2: Các nguyên tắc Bellagio: NT1: Gía trị người , chất lượng sống an tồn mơi trường phải được đặt làm trọng tâm cách tiếp cận mới , người chịu trách nhiệm đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi điều kiện địa phương NT2: Để đạt được tốt nguyên tắc quản lí , tất cả tầng lớp phải tham gia vào việc định , nhất người tiêu dùng nhà cấp dịch vụ việc định tại tất cả cấp độ phải dựa lựa chọn được thơng báo việc khuyến khích dự trữ tiêu dùng dịch vụ phương tiện phải phù hợp với mục tiêu chung NT3: Chất thải phải được xem xét nguồn tài nguyên việc quản lí phải được tiến hành nghiêm túc nằm hệ thống tài nguyên nước hợp nhất , nguồn dinh dưỡng quy trình quản lí chất thải giảm thiểu đầu vào tăng suất ,an tồn mơi trường nguồn nước hạn chế xuất chất thải để tăng suất hạn chế lan truyền ô nhiễm nước thải phải được tái sử dụng bổ sung vào quỹ nước NT4: Phạm vi vấn đề vệ sinh môi trường được giải nên hạn chế khu vực áp dụng tối thiểu nhất( hộ gia đình, phường, quận,thị trấn, thành phố) theo nguyên tắc chất thải pha lỗng tốt chất thải phải được quản lí gần nguồn thải giảm thiểu việc dùng nước để vận chuyển nước thải .phát triển công nghệ tái sử dụng chất thải Câu : Các tiêu chí hệ thống vệ sinh sinh thái đạt mục tiêu bền vững ? Phòng ngừa được bệnh tật (tiêu diệt cách ly được vi trùng gây bệnh) Bảo vệ mơi trường ( phịng ngừa được ô nhiễm, bảo tồn nguồn tài nguyên nước) Tái sử dụng chất dinh dưỡng( Chuyển hóa chất dinh dưỡng trở lại với mơi trường đất) Có thể làm được( người nghèo tham gia được) Có thể chấp nhận được (giữ được cảnh quan, không ghê sợ, phù hợp với giá trị văn hoá, xã hội) Đơn giản (dễ bảo trì, phù hợp với lực kỹ thuật địa phương) Câu 4: Cách tiếp cận công nghệ - chiến lược: trộn lẫn phân với nước tiểu hay khơng trộn tại chỗ hay cống hóa: xử lí tại chỗ hay dùng cống MLTN đưa tập rung mới xử lí giải pháp tập trung hay phân tán Câu 5:Hố xí đào cải tiến ? VIP Ưu điểm : ngăn ngừa được sự tiếp cận súc vật, ruồi nhặng, giảm được mùi hôi thối cấu tạo rất đơn giản ,dễ xây dựng chi phí rẻ , dân tự làm lấ khơng cần nước để vận hành thu gom được phân,súc vật khó tiếp cận phân tại nơi có điều kiện phù hợp, cần từ loại cải tiến thành hố xí thấm ngăn Nhược điểm: .chỉ có chức giữ phân , chưa có chức xử lí, cịn nguy gây bệnh chưa phải loại thật tốt, cịn mùi thối ruồi nhặng thường phải xd xa nhà phải xd xa nguồn cấp nước có nguy gâ nhiễm nguồn nước môi trường đất phân đầy hố phải lấp bỏ lấp phân xử lí xây cơng trình mới Câu 6: Hố xí ngăn ủ phân tách nước tiểu Ưu: cấu tạo đơn giản, giá thành khơng q cao dân tự xa k tốn diện tích ,hợp với vùng đất chật hẹp thích hợp an tồn cho vùng trũng bị ngập úng chắc chắn , an toàn cho sử dụng quản lí khơ ráo, sạch, có mùi, ruồi muỗi k gâ ô nhiễm môi trường khí, mơi trường đất , nguồn nước ngầm sd liên tục, tuổi thọ cơng trình tăng bảo quản tốt, hiệu quả xử lí phân cao phù hợp với nhu cần sử dụng phân bón Nhược điểm; đòi hỏi phải xây dựng kỹ thuật( tách nước tiểu riêng) phải có đủ chất độn tro, than Phải đảm bảo quy trình sử dụng, bảo quản tốt k sử dụng kỹ thuật,bảo quản k tốt, dễ có nguy nhiễm mơi trường Câu 7: Nguồn gốc hình thành nước thải sinh hoạt ? nguồn gốc hình thành phân bùn bể tự hoại ? đặc tính phân bùn với đặc tính nước thải ? Nguồn gốc hình thành nước thải sinh hoạt : Nước thải sinh hoạt: Các chất lỏng phế thải khác theo nước, phát sinh từ trình sinh hoạt gồm nước đen nước xám Nước đen: Hỗn hợp chất thải từ thiết bị vệ sinh tại chỗ (thường chứa phân nước tiểu) Nước xám: Nước thải từ hộ gia đình (khơng chứa phân, nước tiểu) thải từ nhà bếp, bồn tắm, vịi hoa sen, chậu rửa, giặt khơng bao gồm phân người hoặc chất nguy hại tới sức khỏe người Nguồn gốc hình thành phân bùn bể tự hoại : phân bùn hỗn hợp bùn chất lỏng được hình thành hệ thống vệ sinh tại chỗ Bể tự hoại tiếp nhận sản phẩm tiết người từ cơng trình vệ sinh, chất rắn được lắng xuống đáy bể được chuyển hóa nhờ q trình phân hủy yếm khí thành phân bùn So sánh đặc tính phân bùn nước thải : Giống: chất thải người , có khả gây nhiễm rất cao, có thành phần chất hữu BOD, COD,NH4, …chứa vi khuẩn gây bệnh Khác: Phân bùn chứa nồng độ chất ô nhiễm cao rất nhiều lần so với nước thải sinh hoạt nên phải xử lí khó khăn + Phân bùn có lưu lượng nhỏ rất nhiều so với nước thải, hầu hết dạng phân tươi,nồng độ cao + Hàm lượng trứng giun cao nước thải gấp 10 lần nhiều + Phân bùn đông đặc nước thải ( chất ô nhiễm hữu chất rắn lơ lửng cao 10-100 lần) Câu 8: Trình bày khái niệm hệ thống vệ sinh “dội” “tháo” ? Ưu ,nhược điểm Vẽ hình minh họa ? Khái niệm hệ thống vệ sinh dội tháo :là nhà vệ sinh dội tháo nước sau lần sử dụng Được xem kỹ thuật hợp lý, đặc biệt đối với vùng thành thị., giải pháp hoạt động tốt đạt được mức độ tiêu diệt tác nhân gây bệnh, tại nước thu nhập thấp , nước thải được xả trực tiếp vào mơi trường mà k qua xử lí Ưu điểm: hoạt động tốt, dễ dàng sử dụng khơng có ruồi muỗi, mùi hôi thối Tiện lợi, sạch xây dc bên nhà Chắc chắn, an toàn cho sử dụng quản lý Tuổi thọ cơng trình dài Khi bảo quản tốt, khơng có mùi thối Nhược điểm: sự nhiễm bẩn gia tăng do: thành phần thật sự nhiễm 50 lít nước – phân được gây nhiễm khơng nước tiểu gần vơ hại mà cịn ga nhiễm cho lượng nước sạch khổng lồ để dội nước thải xa trực tiếp vào môi trường mà khơng qua xử lí gây nhiễm nguồn nước, gây tiện dưỡng, sinh thủy triều đỏ,ảnh hưởng cho ngành du lịch vùng ven biển không tận dụng được nguồn phân giá thành tương đối cao, bảo quản phức tập không áp dụng được vùng có nhu cầu dùng phân bón cho ruộng địi hỏi phải có đủ kỹ điều hành lực điều hành Câu :Tại nói hệ thống vệ sinh ủ phân khô tiêu diệt tác nhân gây bệnh hiệu hệ thống vệ sinh theo phương pháp ướt (dội tháo) ? Do hệ thống dội tháo có nhược điểm khơng tách được nước tiểu, nước tiểu bị nhiểm bẩn, độ ẩm phân hệ thống cao chứa cả nước tiểu nước dội lẫn phân nên k tiêu diệt được triệt để vi trùng gây bệnh hệ thống vệ sinh ủ phân khô, nên hiệu quả xử lý không cao Nước thải môi trường lý tưởng cho tác nhân gây bệnh sinh tồn, nhiệt độ nước thải nước trình xử lý nhà máy thường thấp 37oC, việc sử dụng nước thải không làm tăng sự sống sót tác nhân gây bệnh mà làm tăng tỷ lệ mắc bệnh người dùng để tưới hoa màu đổ nguồn nước trước chưa được xử lý triệt để Đối với hệ thống ủ phân khơ có sự phối hợp yếu tố độ ẩm thấp, chất dinh dưỡng chất hữu cơ, pH cao (rắc thêm vôi) làm cho sự tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nhanh nhất, chất sau ủ được sử dụng nguồn tài nguyên cung cấp dưỡng chất cho đất trồng chứ không phải chất thải bỏ, phân được ủ đến toàn vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt được sử dụng nguofn phân bón cho trồng,mà không lan truyền mầm bệnh Câu 10: Tại nói : ‘‘Tách nước tiểu nguyên tắc VSST’’ ? Tách nước tiểu nhằm mục đích giảm độ ẩm hỗn hợp hộc chứa phân xuống dưới 25% thông qua bay hay thêm chất tro, mùn cưa, vơi .Khơng có nước tiểu thành phần có độ ẩm lớn được đưa vào thùng ủ hiệu quả xử lý phân cao .Quá trình tách nước cách tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đống ủ Trong điều kiện độ ẩm thấp, thùng ủ không gây mùi không hấp dẫn ruồi Việc tách nước tiểu vô cần thiết cho nhà tiêu sinh thái dạng khô .Ưu điểm tách nước tiểu : - Hạn chế thể tích thành phần gây bệnh - Nước tiểu phân đòi hỏi phải xử lý công nghệ khác - Dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn phân - Giảm mùi - Ngăn chặn sự xâm nhập độ ẩm vào thùng ủ - Nước tiểu không ô nhiễm nguồn phân bón tuyệt vời cho trồng (có thể dùng trực tiếp hay pha loãng) Câu 11: Nêu phương pháp sử dụng nước tiểu phân phối hợp để cải tạo đất cằn ? Cách hiệu quả nhất để thu hồi dưỡng chất chất thải thu nước tiểu phân riêng biệt cách sử dụng bệ xí tách nước tiểu xí hay xí xổm tách nước tiểu - Nước tiểu : Hầu hết thành phần dinh dưỡng cho trồng nằm nước tiểu Chất lượng chất dinh dưỡng nước tiểu phù hợp cho nông nghiệp, đất trồng chất dinh dưỡng loại phân bón hóa học hàm lượng kim loại nặng thấp nhiều người lớn năm sản xuất trung bình 400l nước tiểu chứa khoảng 0,4kg N, 0,4kg P 0,9kg K Nước tiểu sử dụng để bón trực tiếp cho đất trồng pha loãng - Phân : phân người gồm chất hữu khơng tiêu hóa được chất hữu được cấu tạo hydro cacbon Mỗi người năm thải 25-50kg phân, có chứa tối đa 0.55kg N, 0.18kg P 0.37kg K Mặc dù phân người chứa dưỡng chất nước tiểu chất điều hóa có giá trị Sau tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt qua trình khử nước ủ hỗn hợp phân hoai vơ hại cho trực tiếp vào đất để tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện khả ngậm nước đất gia tăng dưỡng chất đất Phân sau trình ủ hỗn hợp giúp cho sự trì quần thể sinh vật có lợi đất, chúng giúp bảo vệ trồng tránh khỏi bệnh có nguồn gốc từ đất Hình thức sử dụng phân hoai nước tiểu đơn giản nhất bón tưới cho trồng, hoa màu nhà Giups tiết kiệm chi phí mua phân hóa học, giảm thiểu nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái Câu 12: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý vận hành cơng trình VSST ? - Phương tiện nạo vết lưu hành thị trấn thành phố thường khơng thể vào được tận nơi có hố xí Tắc nghẽn giao thông làm giảm hiệu quả nạo vét vận chuyển phân bùn Quản lý dịch vụ nạo vét rất lạc hậu địa điểm thích hợp cho xử lý sử dụng đổ xả cuối đặt ngoại vi thành phố Vì q trình vận chuyển dài khơng phù hợp qua đường phố bị tắc nghẽn - Số lượng loại cơng trình vệ sinh tại chỗ được xây dựng vào hoạt động hàng năm chưa được kiểm soát thống kê đầy đủ - Dịch vụ hút thu gom phân bùn khu vực thị cịn trạng thái tùy tiện, khơng có kế hoạch định kỳ năm Đơn vị đảm nhận dịch vụ thu gom xử lý phân bùn bể phốt hoạt động tự phát - Khơng có quy hoạch khu vực đổ xả xử lý phân bùn cho đô thị Bùn bể tự hoại sau hút chưa được quản lý chặt chẽ, thực tế, phân bùn thu gom thường được lái xe chở thẳng đổ bãi rác ao ni cá dùng để bón rau trực tiếp điều khơng gây tình trạng nhiễm mà mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng Nông dân sử dụng phân bùn loại phân bón, Cứ – tháng lần số phân khơ khơng mùi phía sau hầm được xúc vào bao để bên nhà tiêu được tái sử dụng vườn Một số nhà tiêu được trang bị vật đẩy để đẩy phân phía bể - Ứng dụng (phần bịa ^^): khu vự nghèo nàn, đông dân, dùng nông thôn, thành phố, nhà riêng, Câu 18 :Nêu phân tích yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tồn vi khuẩn chất tiết biện pháp tiêu diệt vi khuẩn cơng trình VSST ? Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tồn vi khuẩn chất tiết : Sau được đào thải mơi trường tất cả vi khuẩn chết dần gây bệnh được nữa, số vi khuẩn cịn sống có khả gây bệnh cao vi khuẩn khác Nhiệt độ : nhiệt độ tăng thời gian sống vi khuẩn giảm ngược lại Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt chúng có số khái niệm sau: Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất Nhiệt độ cao nhất: Là mức độ nhiệt độ giới hạn tối đa Ở vi sinh vật phát triển hết sức chậm yếu Nếu q giới hạn vi sinh vật bị tiêu diệt Nhiệt độ thấp nhất: mức độ nhiệt độ thấp mà vi sinh vật tồn tại, phát triển rất yếu Nếu mức độ vi sinh vật bị tiêu diệt Độ ẩm: thời gian sống vi khuẩn tăng độ ẩm tăng ngược lại Độ ẩm yếu tố làm cho vi sinh vật tiếp nhận thức ăn dễ dàng Nhờ có độ ẩm tốt mà chất dinh dưỡng dễ thâm nhập vào thể Nếu độ ẩm thấp xảy tượng thay đổi trạng thái nguyên sinh chất Từ thay đổi trạng thái dẫn tới vi sinh vật không phát triển được Dưỡng chất (chất hữu cơ): dưỡng chất tăng thời gian sống vi khuẩn tăng ngược lại Vi sinh vật (gồm tác nhân gây bệnh) : thời gian sống vi khuẩn tăng số lượng tăng ngược lại bản thân vi sinh vật có tác dụng qua lại Từ tạo mối quan hệ cộng sinh, đối kháng hay ký sinh Ánh sáng: thời gian sống vi khuẩn giảm được chiếu sáng Tác dụng chiếu sáng phụ thuộc vào bước sóng tia sáng Bước sóng ngắn, khả tác dụng quang hoá mạnh làm vi sinh vật dễ bị tiêu diệt pH: thời gian sống vi khuẩn giảm pH tăng ngược lại Đối với vi khuẩn thuận lợi nhất chúng phát triển mơi trường trung tính hoặc kiềm yếu Các biện pháp tiêu diệt vi khuẩn công trình VSST : Giữ cho thể tích khối phân nhỏ cách tách riêng nước tiểu không đổ thêm nước dội (khơng dội nước) Tránh phát tán phân có chứa tác nhân gây bệnh cách lưu trữ thiết bị đảm bảo để ủ trở nên an toàn để tái sử dụng Giảm thể tích khối lượng khối phân cách làm bốc nước (có thể sử dụng ánh nắng mặt trời để giảm độ ẩm tiêu diệt vi khuẩn) phân hủy việc tồn trữ, vận chuyển xử lý trở nên dễ dàng Làm cho tác nhân gây bệnh trở nên vô hại cách lọc : xử lý bước đầu tại chỗ (khử nước/phân hủy/lưu giữ), xử lý lần thứ hai tại chỗ tại nơi khác (khử nước thêm, ủ nhiệt độ cao, thêm vôi để tăng pH) cần xử lý lần thứ ba (đất) Câu 18:Hãy cho biết đặc điểm ứng dụng cơng trình VSST kết hợp xanh nước ? Vẽ hình minh họa ? (hay nhà tiêu CCD Ở Nam Thái Bình Dương) Đặc điểm thiết kế: bể xây mặt đất, nhà tiêu gồm bể, phân được chứa bể được sử dụng luân phiên phân rơi xuống chiếu dệt bằn cọng dừa nằm tấm lưới đánh cá nilong treo bể để tắc phân khỏi nước tiểu.cái sàn giả cho phép khơng khí xâm nhập vào phân từ phía, chất độn cám vỏ dừa, dăm bào, thức ăn thừa được bỏ vào bệ tiêu cung cấp nguồn cacbon độ xốp cho phân ống thơng đường kính lớn hút khơng khí qua phân từ chỗ đặt luowiis dọc theo vách hầm .khi hỗn hợp phân hố tiêu cao người ta chuyển bệ ngồi sang miệng hố tiêu kia, đóng miệng hố tiêu đầy kín lại,khi bể thứ đày ta lấy phân bể thứ nhất đem làm phân bón cách xúc qua cửa lấy phân đem cả lưới Ứng đụng: Thích hợp cả văn hóa mà người ta không chịu bỏ nhiều công sức việc bảo quản nhà tiêu quốc gia đảo nhỏ, thích hợp cho nơi mà ô nhiễm môi trường mối bận tâm Câu 19 : Cho biết đặc điểm VSST ? Nêu VD minh họa ? Câu 16 :Cho biết đặc điểm bản VSST ? Nêu VD minh họa ? - VSST chu trình – hệ thống khép kín bền vững mà chất thải người được xử lý tại chỗ sau cần, xử lý tại nơi khác khi chúng hồn tồn khơng cịn vi trùng gây bệnh Các chất dinh dưỡng có nước thải lúc được tái sử dụng Là hệ thống VSST phải thỏa mãn yếu tố sau: Phịng ngừa nhiễm Tiêu diệt vi trùng gây bệnh Tái sử dụng chất thải người nguồn phân bón Ví dụ: Xí tách nước tiểu tại Trung Quốc Urine-separating toilet in China Nhà vệ sinh kết hợp Biogas từ phân người vật nuôi Câu 20:Nêu ứng dụng phân bùn từ cơng trình VSST nơng nghiệp ? Sử dụng bón cho đất trồng, cung cấp chất dinh dững giúp đất tơi xốp, trồng phát triển tươi tốt ; Hạn chế được việc sử dụng phân bón hóa học, tốn tiền ảnh hưởng đến mơi trường ; Câu 21 :Thế hệ thống vệ sinh dựa vào tách nước ? Phân tích ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng ? Là hệ thống vệ sinh tách riêng biệt phân nước tiểu Tách nước tiểu nhằm mục đích giảm độ ẩm hỗn hợp hộc chứa phân xuống dưới 25% thông qua bay hay thêm chất tro, mùn cưa, vôi .Khơng có nước tiểu thành phần có độ ẩm lớn được đưa vào thùng ủ hiệu quả xử lý phân cao .Quá trình tách nước cách tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đống ủ Trong điều kiện độ ẩm thấp, thùng ủ không gây mùi không hấp dẫn ruồi Việc tách nước tiểu vô cần thiết cho nhà tiêu sinh thái dạng khô .Ưu điểm tách nước tiểu : - Hạn chế thể tích thành phần gây bệnh - Nước tiểu phân địi hỏi phải xử lý cơng nghệ khác - Dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn phân - Giảm mùi - Ngăn chặn sự xâm nhập độ ẩm vào thùng ủ - Nước tiểu không ô nhiễm nguồn phân bón tuyệt vời cho trồng (có thể dùng trực tiếp hay pha lỗng) Nhược điểm: khả phân hủy sinh học thùng ủ có độ ẩm cao, vây giấy vệ sinh khó phân hủy được cơng trình Tách nước tiểu đòi hỏi phải sử dụng bệ xí tách nước tiểu xí bệt, xí xổm tách nước tiểu được sử dụng Phạm vi áp dụng: áp dụng được cho từ nông thôn đến thành thị , cho nơi có khí hậu rất khơ Câu 22: Phân tích lợi ích việc tuần hồn chất dinh dưỡng từ phân nước thải ? An tồn cho người mơi trường, ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh, cung cấp môi trường lành mạnh ; Giữ cho nguồn nước sạch, khơng có vi trùng gây bệnh khơng trở nên phì dưỡng, bảo vệ đa dạng sinh học ; Ngăn ngừa ô nhiễm trực tiếp gây nước cống được đổ thấm vào nguồn nước, hệ sinh thái Trả lại chất dinh dưỡng cho đất cây, giảm nhu cầu phân bón hóa học, tiết kiệm chi phí Phục hồi sinh vật có lợi cho đất để bảo vệ cối Các dưỡng chất thu hồi từ chất thải người làm tăng sản lượng nghề làm ; Câu 23 :Các loại bệnh tật liên quan tới vệ sinh? Các tác động quản lý không hợp lý chất thải rắn gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng môi trường đô thị? Các bệnh tật: phân người có bốn nhóm sinh vật liện quan đến người: vi khuẩn virus, đơn bào giun sán Các sinh vật được phóng thích có thể: Gây nhiễm cấp tính Gây bệnh tiêu chảy (dịch tả, thương hàn,…) Lây nhiễm virus: virus bệnh tiêu chảy, bệnh viêm gan A Lây nhiễm sán sán dây nước tiểu thường khơng có vi trùng gâ bệnh, thể nguy cở số trường hợp đặc biệt như: vi trùng thương hàn, phó thương hàn sán máng Tác động không hợp lý quản lý chất thải rắn Thiếu điều khoản pháp lí liên quan đặc biệt đến quản lý phân, bãi đổ phân bùn sai quy định khiến vi khuẩn lây lan xâm nhập vào môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người Không quy định trách nhiệm rõ ràng cho bên liên quan khác nhau, khơng tập trung quản lí phân bùn quy hoạch đô thị Điều dẫn tới bệnh tật vi khuẩn theo phân người trở thành bệnh địa phương tại hầu hết thành phố nước phát triển, làm giảm thu nhập chất lượng sống dân cư đô thị Câu 24 :Thế hệ thống vệ sinh sinh thái ? Sự khác biệt với hệ thống vệ sinh truyền thống ? Chứng minh vệ sinh sinh thái Hệ an tồn-xanh có giá trị ? Hệ thống vệ sinh sinh thái hệ thống thỏa mãn yếu tố sau: Phịng ngừa nhiễm Tiêu diệt vi trùng gây bệnh Tái sử dụng chất thải người nguồn phân bón Sự khác biệt : Dặc điểm Tài Sinh thái Khống chế Nông nghiệp thị Hệ thống VSST Phù hợp ngân sách Thu hổi tái sd chi phí nhanh Khơng cần phân bón hóa học Bảo vệ mơi trường, tài nguyên nước, đa dạng sinh học Các hệ thống phân tán Tạo hội việc làm Cân giới Vịng tuần hồn vật chất Dễ tiếp thu chất dinh dưỡng Sức khỏe Giảm lan truyền dinh bệnh dịch dưỡng Tăng an toàn lương thực Giảm khả phì Hệ thống VSTT Chi phí xd, bảo trì, lượng, vận chuyển cao Môi trường lành ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Mất đa dạng sinh học Các hệ thống tập trung Bao cấp cho người giàu Phụ thuộc vào lực thể chế Dòng luân chuyển vật chất hở Phải sử dụng phân bón hh Dễ lây lan dịch bệnh Chi phí lương thực cao Giảm tiêu thụ ven nội dưỡng Hệ thống vệ sinh sinh thái hệ an toàn : chất tiết được xử lý chuyển hóa tại chỗ có cầu xử lý bên ngồi hệ thống đảm bảo tiêu diệt được vi trùng gây bệnh giảm mùi hôi thối hệ thống đảm bảo ngăn ngừa sự lan truyền tác nhân lây nhiễm ;góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng cung cấp môi trường lành mạnh Hệ thống vệ sinh sinh thái hệ xanh: hệ thống khơng có thiên hướng đổi mới thiết kế thiết bị vệ sinh, theo hướng này, sản phẩm tiết được quay trở lại đất thay cho việc xả vào nước .vì vịng chuyển hóa khơng gây nhiễm, gìn giữ cho nguồn nước sạch, khơng có vi trùng gây bệnh khơng bị trở nên phì dưỡng nước uống được gìn giữ để phục vụ cho mục đích uống mà không dung để rửa dội, rủi ro/nguy tới sưc khỏe cộng đồng được giảm thiểu bị loại bỏ quần cư sinh vật nước đa dạng sinh học được bảo vệ, tác động bất lợi tới sức khỏe được giảm thiểu Hệ hống vệ sinh sinh thái hệ có giá trị: Chất tiết được bán sử dụng để tạo nguồn thực phẩm Những lợi nhuận thứ cấp sản phẩm tiết được xử lí quay trở lại mơi trường đất nguồn chất hữu làm cho đất trở nên rỗng xốp Giá trị dinh dưỡng cho trồng: dùng nước tiểu bón làm cho tươi tốt Việc tái sử dụng chất tiết giúp trả lại dưỡng chất cho đất cây, giảm nhu cầu phân bón hóa học Ngăn ngừa sự ô nhiễm môi trường,tạo môi trường lành, tiết kiệm chi phí mua phân hóa học, đảm bảo thực phẩm trồng sạch Câu 25:Nguồn gốc hình thành đặc tính bản phân bùn ? Tại nói : ‘‘ phân bùn coi nguồn tài nguyên thứ cấp ’’ ? Nguồn gốc :Phân bùn hỗn hợp bùn cặn từ cơng trình vệ sinh tại chỗ : hố xí, xí dội nước, tự hoại, xí cơng cộng Các đặc tính phân bùn : Phân bùn có hàm lượng chất hữu , chất rắn biến động mạnh, lượng amoni cao chất khác mỡ, tóc,… thường được đặc trưng màu mùi khó chịu Phân bùn loại khó lắng , có tách nước, dễ tạo bọt Phân bùn môi trường sống rất tốt tất cả loại vi rút , vi khuẩn kí sinh trùng gâ bệnh *Thơ vàng : bùn tự cơng trình vệ sinh cơng cộng hộ gia đình được thơng hút định kì hàng tuần, loại khơng ổn định *.Tinh đen : bùn từ nhà vs công cộng gia đình được thơng hút định kì hàng năm, loại ổn định *Phân bùn từ bể tự hoại nhà vệ sinh công cộng : nồng độ cao, hầu hết phân bùn tươi, lưu giũ vài ngày or tuần *Bùn tự hoại : nồng độ thấp, thường lưu giữ vài năm bể phốt, ổn định phân bùn tại hố xí công cộng phân bùn coi nguồn tài nguyên thứ cấp ’’ ? *Phân bùn chứa nhiều chất dinh dưỡng N, P, K Các chất dinh dưỡng (kg) Ni tơ Phốtpho Kali Nước tiểu Phân Phân + Nước tiểu 4.0 0.4 0.9 0.5 0.2 0.3 4.5 0.6 1.2 Yêu cầu cho 250 kg ngũ cốc với N 5.6kg với P 0.7kg, với K 1.2kg Như cột tổng xấp xỉ lượng yêu cầu cho 250kg ngũ cốc gây hòa khả làm *phân bùn sau được xử lý, loại bỏ mùi vi khuẩn bệnh hàm lượng chất dinh dưỡng tốt cho đất, điều cho đất có giá trị, tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện ngậm nước đất gia tăng dưỡng chất cho đất, phân bón cho trồng Câu 26: :Trình bày tác động tiềm ẩn tới chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng hoạt động quản lý chất thải gây ? Đối với người sử dụng : người sử dụng bị tác động có hại trồng nơng nghiệp bón chất thải có phân bùn Đối với người lao động : nông dân người nuôi trồng thủy sản tiếp xúc với phân bùn Đối với dân cư xung quanh : Ảnh hưởng tới dân cư sống gần khu sống gần khu đổ thải phân bùn Câu 27:Trình bày lợi ích việc bổ sung sản phẩm từ nhà tiêu sinh thái sau thời gian ủ 8-12 tháng vào đất canh tác ? Phân : Sau tác nhân gây bệnh bị phá hủy qua trình khử nước ủ hỗn hợp phân hoai vơ hại cho trực tiếp vào đất để làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải thiện khả ngậm nước đất gia tăng dưỡng chất đất Chất mùn sau trình ủ hỗn hợp giúp cho sự trì quần thể sinh vật có lợi đất, chúng giúp bảo vệ trồng tránh khỏi bệnh có nguồn gốc từ đất Nước tiểu : dùng để tưới bón hoa màu Câu 28:Phân tích ưu điểm việc tái sử dụng phân bùn nông nghiệp ? + cải thiện kết cấu đất, độ xốp mật độ tạo mt tốt cho rễ + tăng cường khả thấm lọc đất cứng giúp giảm xói mịn +cải thiện khả giữ nước giảm sự mất nước thấm qua đất cát +cung cấp chất dinh dưỡng cho đất +kiểm sốt mầm bệnh có nguồn gốc từ đất + cung cấp khối lượng hữu lớn +cải thiện khả trao đổi cation đất lớp đất trồng qua giúp cải thiện khả giữ chất dinh dưỡng cho trồng + cải thiện ổn định ph cho đất +hạn chế giảm lượng chất ô nhiễm cho đất C âu 29: phải xử lí gần nguồn thải ? ví dụ Hệ thống vệ sinh sinh thái hoạt động hiệu xử lí nguồn Khi xử lí nguồn , quy mơ xử lí nhỏ, kiểm sốt nguồn thải cần xử lí, cho hiệu suất cao Khi mà xử lí cấch xa nguồn, quy mơ xử lí phải lớn, khí kiểm sốt nguồn thải khiến hiệu st giảm, hiệu kinh tế giảm Khi xử lí nguồn chất thải tái sử dụng chỗ, giảm thiểu nước để vận chuyển chất thải, tránh nguy bị rò rỉ , tai nạn vận chuyển, tạo nguồn tài nguyên chỗ Tăng khả phịng ngừa dịch bệnh, giảm chi phí vận chuyển chất thải Câu 30 ;Trình bày cách tiếp cận VSST ? Vẽ sơ đồ xử lý sử dụng chất thải hệ thống VSST ? Cách tiếp cận vsst: hệ thống vệ sinh sinh thái bền vững Hệ thống dựa vịng tuần hồn vật chất khép kín tự nhiên đệ tạo vịng tuần hồn khép kín từ chất thải thành chất dinh dưỡng tái sử dụng không cần xử lý chất thải, không phải xả môi trường hay nguồn tiếp nhận Ht ht khép kín:Chất thải hữu thị dc ủ xử lí cách tạo phân hữu sạch Phân dc dùng cho trồng nông nghiệp, tạo sản phẩm thực phẩm sạch phục vụ cho đô thị Câu 31: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị : từ khu dan cư từ trung tâm thương mại từ viện nghiên cứu , quan , trường học, cơng trình cơng cộng từ dịch vụ thị, sân bay từ trạm xử lí nước thải, từ ống thoát nước thành phố từ khu công nghiệp thiên tai C âu 31: C ÁC KH ÁI NIỆM - 1.Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - 2.Sức khỏe môi trường trạng thái yếu tố vật chất tạo thành mơi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người - 3.Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - A Bảo vệ môi trường đô thị thực theo nguyên tắc phát triển bền vững gắn với việc trì yếu tố tự nhiên, văn hóa, lịch sử bảo đảm tỷ lệ khơng gian xanh theo quy hoạch - B Có kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường đồng bộ, phù hợp với quy hoạch đô thị, khu dân cư tập trung quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - C Có thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại nguồn, thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải đủ khả tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ hộ gia đình khu dân cư - D Bảo đảm yêu cầu cảnh quan đô thị, vệ sinh mơi trường; lắp đặt bố trí cơng trình vệ sinh nơi cơng cộng - E Chủ đầu tư dự án khu dân cư tập trung, chung cư phải thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản khoản Điều - F Đối với khu dân cư phân tán phải có địa điểm, hệ thống thu gom, xử lý rác thải; có hệ thống cung cấp nước hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp an toàn - Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải - A Chất thải có khả tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng phải phân loại - B Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng - Thu gom, xử lý nước thải - - Đơ thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải - - Nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường - - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý theo quy định pháp luật quản lý chất thải rắn; bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải quản lý theo quy định pháp luật chất thải nguy hại - Bùn thải bùn hữu vô nạo vét, thu gom từ bể tự hoại, mạng lưới thu gom chuyển tải, hồ điều hòa, kênh mương, cửa thu, giếng thu nước mưa, trạm bơm nước mưa, nước thải, cửa xả nhà máy xử lý nước thải - Quản lý bùn thải - A Bùn thải phải phân loại để quản lý lựa chọn cơng nghệ xử lý phù hợp, góp phần giảm chi phí vận chuyển, chi phí xử lý thuận tiện quản lý, vận hành bãi chôn lấp - B Bùn thải phân loại sau: - a) Theo nguồn gốc bùn thải: Bùn thải từ hệ thống thoát nước (mạng lưới thoát nước nhà máy xử lý nước thải) bùn thải từ bể tự hoại; - b) Theo mức độ ô nhiễm loại bùn thải; - c) Theo ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước quy định pháp luật hành có liên quan - C Căn để lựa chọn công nghệ xử lý bùn thải: - a) Xử lý tập trung, phân tán chỗ; - b) Khối lượng bùn phát sinh; - c) Các đặc tính bùn; - d) Sự ổn định công nghệ xử lý; - đ) Các yêu cầu bảo vệ môi trường; hiệu kinh tế - kỹ thuật; - e) Các yêu cầu vận hành bảo dưỡng; - g) Khuyến khích áp dụng công nghệ tái sử dụng bùn, thân thiện với môi trường tiết kiệm lượng, thu hồi nhiệt - D Thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải hệ thống thoát nước: - a) Bùn thải thu gom, lưu giữ vận chuyển đến địa điểm xử lý theo quy hoạch địa điểm quan có thẩm quyền cho phép để xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định; không phép xả thải bùn thải chưa qua xử lý môi trường Trong trường hợp bùn thải có thành phần nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại; - b) Việc xử lý tái sử dụng bùn thải phải tuân thủ quy định quản lý sử dụng bùn thải quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định bảo vệ môi trường; - c) Khi đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải phải có giải pháp thu gom xử lý bùn thải phù hợp - Thông hút, vận chuyển xử lý bùn thải bể tự hoại: - a) Bùn thải từ hộ gia đình, quan hành chính, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thông hút định kỳ; - b) Việc thông hút, vận chuyển bùn thải bể tự hoại phải phương tiện, thiết bị chuyên dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường; - c) Bùn thải bể tự hoại thu gom, lưu giữ phải vận chuyển tới địa điểm quan có thẩm quyền cho phép để xử lý Nghiêm cấm xả thẳng bùn thải bể tự hoại vào hệ thống nước mơi trường xung quanh; - d) Việc xử lý bùn thải, tái sử dụng bùn thải bể tự hoại phải tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường; - đ) Chi phí thông hút, vận chuyển xử lý bùn thải bể tự hoại chủ hộ gia đình, quan hành chính, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ chi trả theo hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ - E Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập, quản lý chi phí dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải hệ thống thoát nước bể tự hoại - Quản lý nước bùn thải sau xử lý nước thải - A Nước thải sau xử lý phải thu gom cho mục đích tái sử dụng xả vào nguồn tiếp nhận nước thải - B Việc tái sử dụng nước thải sau xử lý phải tuân thủ quy định cụ thể cho mục đích sử dụng - C Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý sau: - a) Bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Chương II Nghị định này; - b) Bùn thải khơng có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường Chương IV Nghị định