1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SACH NUÔI TÔM THÂM CANH, SIÊU THÂM CANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH CÀ MAU

38 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 616,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SACH NI TÔM THÂM CANH, SIÊU THÂM CANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH CÀ MAU Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Vinh Quy Nhóm thực hiện: Khóa: 2017 – 2019 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Cà Mau – Tháng 1/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SACH NI TƠM THÂM CANH, SIÊU THÂM CANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH CÀ MAU Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Vinh Quy Nhóm thực hiện: Khóa: 2017 – 2019 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Cà Mau – Tháng 1/2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Cà Mau .2 Hình 2.1: Tơm thẻ chân trắng (trái) tơm sú (phải) 12 Hình 2.2: Chu trình sinh sản tăng trưởng họ tôm 13 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƠNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 1.1 Điều kiện tự nhiên .2 1.1.1 Vị trí địa lý .2 1.1.2 Tiềm phát triển kinh tế .3 1.1.3 Tiềm du lịch .5 1.1.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 1.1.5 Đánh giá chung .7 1.2 Diễn biến nghề nuôi tôm giới .7 1.3 Diễn biến nghề nuôi tôm Việt Nam CHƯƠNG 2: 12 TỔNG QUAN VỀ NUÔI TÔM THÂM CANH, SIÊU THÂM CANH 12 2.1 Khái niệm .12 2.2 Giới thiệu sơ lược tôm sú tôm thẻ chân trắng 12 2.2.1 Phân bố 12 2.2.2 Chu trình sinh sản tăng trưởng 13 2.2.3 Đặc điểm sinh sản Tôm 13 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 15 2.2.5 Tập tính bắt mồi tôm 15 2.2.6 Điều kiện môi trường sống 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH NI TÔM NUÔI TÔM THÂM CANH, SIÊU THÂM CANH HIỆN NAY 17 3.1 Vấn đề cấp bách cải thiện sách ni tơm 17 3.1.1 Luật, sách ni trồng thủy hải sản chưa có quy định cụ thể nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh 17 3.1.2 Chất thải nuôi tôm chưa kiểm soát chặt chẽ 17 3.1.3 Sản lượng giá trị tôm nuôi chưa ngang tầm với tiềm có 19 3.1.4 Kỹ thuật ni tơm mang tính kinh nghiệm, chưa có tổ chức thẩm định nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh 20 3.1.5 Hệ thống đê điều thủy lợi .20 3.1.6 Tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất, bơm chích tạp chất .21 3.2 Mục tiêu sách .21 3.3 Đánh giá sách 22 3.3.1 Ưu điểm 22 3.3.2 Hạn chế 24 3.3.2.1 Quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng thủy sản .24 3.3.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản ngành tôm 25 3.3.2.3 Quy mô sản xuất tăng nhanh, vượt khả quản lý sản xuất 25 3.3.2.4 Thiếu vốn đầu tư xây dựng cải tạo sở hạ tầng có .27 3.3.2.5 Tổ chức sản xuất 27 3.3.2.6 Trình độ kiến thức người sản xuất, công nghệ sản xuất chưa giải đồng yêu cầu suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hiệu kinh tế 28 3.3.2.7 Thương mại giá 28 3.3.2.8 Điều kiện tự nhiên môi trường sản xuất .29 3.3.2.9 Rủi ro kinh tế - xã hội gia tăng .30 MỞ ĐẦU Cà Mau tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long bắt đầu phát triển nghề nuôi tôm từ sớm, diện tích ni tơm tỉnh gia tăng nhanh chóng Trong giai đoạn đầu phát triển nghề nuôi tôm môi trường chưa bị ô nhiễm nghề nuôi tôm mang lại nhiều lợi nhuận kinhh tế góp phần giải công ăn việc làm cho địa phương Tuy nhiên, chạy đua theo lợi nhuận thiếu quy hoạch không tuân thủ quy định như: mùa vụ ni, mật độ ni, biện pháp phòng trị bệnh, xả thải sau nuôi, … làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng bùng phát nhiều bệnh dịch tôm diện rộng Việc thay đổi hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến động thực vật khu vực mà ảnh hưởng trực tiếp đến suất hiệu nuôi tôm dài hạn ngắn hạn Với nghề nuôi tôm sú thẻ chân trắng theo mô hình thâm canh, siêu thâm canh , việc chuyển dịch tự phát năm qua đặt nhiều câu hỏi tính bền vững nghề ni tơm trở nên quan trọng nhà quản lý sách tỉnh Cà Mau Mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý hộ nuôi tôm hiệu sản xuất nghề ni tơm, Nhưng khía cạnh tiếp cận mối quan tâm sách với người ni tơm khơng có đồng Ở góc độ vĩ mơ hộ nuôi tôm thường quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận mình, phạm vi quản lý ngành nhà hoạch định sách phải quan tâm đến hiệu kinh tế-môi trường, tức mục tiêu hiệu kinh tế nghề nuôi tôm đồng thời phải bảo vệ tài nguyên môi trường thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững dài hạn Việc phân tích hiệu sách nuôi tôm thâm canh siêu thâm canh tỉnh Cà Mau nhầm toàn diện bước phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Mục tiêu đề tài nhằm cung cấp thông tin việc nuôi tôm thâm canh siêu thâm canh, tìm hiểu lý do, vấn đề bất cập sách Từ từ đánh giá sách, đưa mục tiêu ni tơm thâm canh, siêu thâm canh địa bàn tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG 1: THƠNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Cà Mau Cà Mau tỉnh cực Nam Việt Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km, cách Cần Thơ 180 km phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu & Kiên Giang, ba hướng lại tiếp giáp với biển: - Diện tích tự nhiên 5.294,88 km2, có đơn vị hành chính, thành phố Cà Mau trung tâm kinh tế, trị, văn hố Tỉnh - Dân số 1.216.000 người, số người độ tuổi lao động 650.000 người, có khả đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp Cà Mau bốn tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm khu vực đồng Sông Cửu Long - vùng đất trù phú, khí hậu ơn hồ, diện tích tồn vùng 40,5 nghìn km2, 15,3% diện tích nước, dân số vùng 17 triệu người, thị trường giàu tiềm phát triển Cà Mau nối với tỉnh khu vực đồng Sông Cửu Long TP Hồ Chí Minh ba hệ thống giao thông: Đường bộ, đường sông, đường hàng không nên thuận lợi mặt giao thương 1.1.2 Tiềm phát triển kinh tế Cà Mau có điều kiện tự nhiên thuận lợi có tiềm lớn để phát triển kinh tế toàn diện, đặc biệt kinh tế thuỷ sản, với chiều dài bờ biển 254km, diện tích ngư trường khoảng 80.000 km2, có trữ lượng lớn sản lượng thuỷ sản, nên Cà Mau nhiều tiềm phát triển đánh bắt xa bờ Diện tích ni trồng thuỷ sản 296.000 (trong diện tích ni tơm 266.000 ha), có nhiều tiềm phát triển nuôi sinh thái nuôi công nghiệp với quy mơ lớn Năm 2017 tồn tỉnh thả ni 302.861 thủy sản loại, tăng 0,45% so kỳ Trong đó: diện tích ni tơm 280.849 ha, tăng 0,59% so kỳ (trong đó: diện tích ni tơm siêu thâm canh/nuôi trải bạt 963 ha, nuôi tôm thâm canh 8.912 ha) - Nuôi trồng thủy sản nước mặn: năm 2017 diện tích thả ni 874 ni nghêu cá, diện tích ni chủ yếu tập trung huyện Trần Văn Thời huyện Ngọc Hiển - Ni trồng thủy sản nước lợ: năm 2017 diện tích thả nuôi 271.535 ha, giảm 1,78% so kỳ; đó: ni cá 1.653 ha, ni tơm 269.882 (chia ra: nuôi tôm sú 260.489 ha, tôm thẻ chân trắng 9.393 ha) - Nuôi trồng thủy sản nước ngọt: năm 2017 diện tích thả ni 30.452 ha, tăng 26,06% so kỳ; đó: ni tơm xanh 10.967 ha, chủ yếu ni huyện Thới Bình Diện tích ni trồng thủy sản tăng so kỳ nguyên nhân số xã như: xã Việt Khái, xã Tân Hải thị trấn Cái Đôi Vàm thuộc huyện Phú Tân có số diện tích trồng rừng đến khai thác xong người dân tự ý chuyển sang ni trồng thủy sản Ngồi ra, người dân số huyện tận dụng khoảng đất trống ven đê, ven sông để nuôi tôm Đầu năm 2017 số hộ dân chuyển đổi từ mô hình ni tơm thâm canh sang mơ hình ni tơm siêu thâm canh/nuôi trải bạt huyện Đầm Dơi 329 ha, huyện Trần Văn Thời 34 ha, huyện Cái Nước 166 ha, huyện Phú Tân 200 ha, huyện Ngọc Hiển 49 ha, huyện Thới Bình 02 huyện Năm Căn 81 Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2017 sản lượng ni trồng ước đạt 320,93 nghìn tấn, đạt 95,80% kế hoạch, tăng 13,79% so kỳ Tình hình sản xuất giống địa phương tháng 12 ước đạt 1,7 tỷ con; lũy kế năm 2017 11,5 tỷ con, tăng 22,34% so kỳ Post sú, thẻ nhập tỉnh ước đạt 1,2 tỷ con; lũy kế năm 2017 15,30 tỷ con, tăng 4,44% so kỳ Khai thác thủy sản biển: số lượng tàu thuyền khai thác biển có động 5.504 chiếc, giảm 0,22% so kỳ Chia theo công suất: 20 CV 2.127 chiếc; từ 20 đến 50 CV 1.046 chiếc; từ 50 đến 90 CV 817 chiếc; từ 90 đến 250 CV 842 chiếc; từ 250 đến 400 CV 522 chiếc; từ 400 CV trở lên 150 Khai thác chủ yếu tập trung nghề như: lưới kéo đơn; lưới rê tầng mặt; lưới rê tầng đáy; vây ánh sáng; câu tay cá; câu mực, Tổng công suất 476.637 CV Sản lượng thủy sản khai thác năm 2017 sản lượng thủy sản khai thác ước đạt 209,07 nghìn tấn, đạt 107,22% kế hoạch, tăng 0,03% so kỳ Nhìn chung, tình hình khai thác thủy sản năm 2017 tương đối ổn định, ngư dân mạnh dạn đầu tư ngư lưới cụ máy có cơng suất lớn, đội tàu đánh bắt xa bờ tích cực khơi Tuy nhiên, nhiều năm qua, người dân vùng ven biển chưa khai thác hợp lý, khai thác mức, mang tính hủy diệt cao dẫn đến nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt Những nghề cào khơi, lưới vây, câu mực thiếu phương tiện phục vụ cho đánh bắt như: ngư lưới cụ, định vị, rađa, máy dò tìm cá, trang bị phục vụ cho cứu hộ,… Ngoài mạnh thuỷ sản, Cà Mau có tiềm tài ngun rừng, khống sản, tiềm phát triển nông nghiệp, du lịch - Rừng Cà Mau chủ yếu rừng ngập nước, có hai loại rừng đước rừng tràm Rừng Cà Mau quy tụ số lượng lớn chủng lồi cá thể động, thực vật Diện tích rừng 109.000 ha, diện tích rừng sản xuất 64.000 ha, hàng năm cho phép khai thác khoảng 150.000 m3 gỗ để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ép, ván dăm, gỗ ghép - Về khoáng sản, vùng biển Cà Mau có tiềm lớn khí đốt, trữ lượng khoảng 170 tỷ m3, sở để phát triển số ngành cơng nghiệp sử dụng khí tự nhiên như: điện, đạm, luyện kim số ngành sử dụng khí thấp áp khác - Về lĩnh vực nơng nghiệp, ngồi lúa với tổng diện tích khoảng 130.000 ha, Cà Mau có khả phát triển số lồi trồng khác phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, môi trường phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tạo vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, lương thực, thực phẩm Những năm gần đây, kinh tế Cà Mau có mức tăng trưởng khá, phát triển tồn diện, tốc độ tăng bình quân hàng năm 12% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Năm 2012, GDP đạt 31.290 tỷ VNĐ; GDP bình quân đầu người đạt 1.230 USD; kim ngạch xuất đạt 910 triệu USD Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến 1.1.3 Tiềm du lịch Là tỉnh nằm khu vực đồng Sông Cửu Long, điều kiện tự nhiên mang đậm nét đặc thù vùng đồng Nam Bộ, nhiều sơng ngòi, đầm phá, có hệ sinh thái rừng ngập nước, quy tụ nhiều loài chim động vật quý hiếm, đặc biệt có sân chim lớn TP Cà Mau Đây điểm tham quan nghỉ ngơi lý tưởng cuối tuần cho doanh nhân du khách Cà Mau có tiềm lớn du lịch sinh thái du lịch, biển đảo, với điểm đến hấp dẫn như: Bãi Khai Long, cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc Đặc biệt Mũi Cà Mau – điểm cực Nam Việt Nam, địa danh thiêng liêng tâm hồn người Việt Nơi có khu rừng ngập mặn bãi bồi Mũi Cà Mau với Rừng Tràm U Minh Hạ Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá giới (Unesco) công nhận khu dự trữ sinh giới khơng ăn hết thất thốt, có 40 – 45% sử dụng q trình chuyển hố dinh dưỡng, trì hoạt động sống lột vỏ Ô nhiễm nitơ chiếm tỷ lệ lớn (30 – 40%) từ thức ăn thừa Người ta ước lượng rằng, có khoảng 63 – 78% nitơ 76 – 80% phospho cho tơm ăn bị thất vào môi trường Nitơ dạng protein tôm hấp thu tiết dạng ammoniac Tổng khối lượng nitơ phospho sản sinh trại nuôi tơm bán thâm canh có sản lượng tấn, tương ứng khoảng 113 kg 43 kg Ðương nhiên, hệ thống ni thâm canh khối lượng tăng gấp từ – 31 lần Lượng chất thải sinh có liên quan với cơng nghệ sản xuất thức ăn hệ thống nuôi tôm Nitơ photpho nguyên tố chủ yếu chất thải bắt nguồn từ thức ăn Việc cho thức ăn nhiều, tính chất nguồn nước không ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn khó hấp thu khả trì nitơ… yếu tố liên quan với nước thải có chứa nhiều nitơ phospho Các nguồn khác chất thải hữu mảnh vụn thực vật phù du tảo dạng sợi (lab-lab) chất lắng đọng chất hữu hoà tan, huyền phù… nước lấy vào mang theo Chất thải nuôi thuỷ sản có chứa dư lượng chất kháng sinh, dược phẩm, thuốc trị liệu kích thích tố Nước thải mang theo lượng lớn hợp chất nitơ, phospho chất dinh dưỡng khác, gây nên siêu dinh dưỡng rộng dinh dưỡng, kèm theo tăng sức sản xuất ban đầu nở rộ vi khuẩn Sự có mặt hợp chất carbonic chất hữu làm giảm ơxy hồ tan tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac hàm lượng methan vực nước tự nhiên Một vấn đề khác việc ni tơm gây nên làm lắng đọng bùn vùng lân cận, rừng ngập mặn nơi nước tù Phần lớn sản phẩm dư thừa ni tơm tích tụ đáy ao Đây nguồn gây nguy hại cho tôm cho hoạt động nuôi tôm Lớp bùn đáy ao độc, thiếu ôxy chứa nhiều chất gây hại ammonia, nitrite, hydrogen sulfide Con tơm ln có xu hướng tránh khỏi vùng tập trung vào khu vực Do việc tập trung vào vùng làm giảm bớt diện tích cho ăn, tăng tính cạnh tranh ăn Nếu toàn 22 đáy ao bị dơ bẩn tơm bị bắt buộc phải sống môi trường ô nhiễm Lớp bùn dơ bẩn tác động lên nước ao ni làm giảm chất lượng nước Chất lượng nước chất lượng đáy ao bị nhiễm bẩn tác động trực tiếp tới tôm Con tôm bị căng thẳng, thể qua việc ăn, mức tăng trưởng giảm dễ bị mắc bệnh vi khuẩn Vibriosis dẫn đến việc tôm chết hàng loạt Phần lớn bệnh tơm có nguồn gốc từ mơi trường mà chúng sinh sống 3.1.3 Sản lượng giá trị tôm nuôi chưa ngang tầm với tiềm có Diện tích ni tơm Cà Mau chiếm gần 40% sản lượng gần 20% so nước Tỉnh đứng đầu so với nước diện tích sản lượng tơm Tuy nhiên suất thấp diện tích ni quảng canh q lớn, tác động xấu đến môi trường, mặt khác dư địa dồi giàu để tiếp tục khai thác có hiệu Khí hậu, thủy văn Cà Mau thích hợp phát triển tơm ni, mặt khác mặt giáp biển, nhiều sông rạch thông biển nên việc trao đổi nước thuận lợi Nếu biết sử dụng điều kiện có đầu tư thêm thủy lợi việc hồn thiện hệ thống cấp nước khơng khó Nhưng ta chưa khai thác hết lợi chưa có quy hoạch đồng thủy lợi cho ni tơm với đất sản xuất nơng nghiệp truyền thống, gây dịch bệnh lây nhiễm, khó kiểm soát chất lượng nguồn nước Mặt khác người Cà Mau có nhiều kinh nghiệm ni tơm lâu hầu hết có tay nghề, từ sau ngày giải phóng (30/4/75) diện tích đất rừng, rẩy Đến 1994 dân chuyển số đất lúa suất thấp sang ni tơm, năm 2000 phần lớn diện tích đất lúa phía nam Cà Mau chuyển sang ni tôm Tuy nhiên hầu hết chủ yếu kinh nghiệm truyền thống, lạc hậu, không theo kịp phương pháp 3.1.4 Kỹ thuật ni tơm mang tính kinh nghiệm, chưa có tổ chức thẩm định ni tơm thâm canh, siêu thâm canh Hiện có quy chuẩn QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT quy định điều kiện địa điểm nuôi; sở hạ tầng; hoạt động nuôi; nước thải, chất 23 thải; lao động kỹ thuật sở nuôi bán thâm canh thâm canh tôm Sú; sở nuôi thâm canh tôm thẻ Chân trắng để bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm Chưa có quy chuẩn cho nuôi tôm siêu thâm canh Khi đầu tư xây dựng sở nuôi tôm, chưa có tổ chức đánh giá thẩm định chuyển nghiệp sở nuôi thâm canh, siêu thâm canh, mà chủ yếu đánh giá tiêu chí chung, khơng sát với thực tiễn yêu cầu quản lý chặt sở nuôi tôm thâm canh, siêu thâm tránh gây nhiễm mơi trường, thiếu tính chun nghiệp, nhiều cá nhân tổ chức chưa đủ điều kiện nuôi siêu thâm canh lợi dụng để lách luật nuôi tôm 3.1.5 Hệ thống đê điều thủy lợi Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm chủ yếu dùng chung với hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, hệ thống cấp nước khơng đảm bảo, vùng ni thâm canh, siêu thâm canh, khơng có ao xử lý nước nên dễ xảy dịch bệnh Nguồn nước dễ bị ô nhiễm trình sản xuất sinh hoạt, thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp Hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi tôm công nghiệp địa ban tỉnh chưa đầu tư mức (chỉ nạo vét) Hê ̣ thống thuỷ lơị hiêṇ chủ yếu phục vu ̣cho nuôi tôm quảng canh cải tiến Tuy nhiên, chưa đươc ̣ đầu tư mức, tốc đô ̣bồi lắng nhanh nên hiêṇ ̣thống kênh rạch đáp ứng cho nhu cầu cấp nước cho ni trồng thuỷ sản Từ ảnh hưởng lớn đến hiêụ nghề nuôi tôm nuôi tôm công nghiệp Hệ thống đê sông, đê biển, bờ bao va hệ thống cống điều tiết nước địa ban tỉnh Cà Mau chưa khép kín Hệ thống thủy lợi đầu tư tập trung chủ yếu la vùng Bắc Ca Mau, vùng ngot hóa vùng ven biển Nam Ca Mau, Năm Căn – Ngoc Hiển vai năm gần quan tâm đầu tư, kết thực chậm trễ Hệ thống thủy lợi phục vụ riêng cho NTTS manh mún, nhỏ lẻ chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.1.6 Tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất, bơm chích tạp chất 24 Tổng kết 2017 quan chức tỉnh Cà Mau phát 31 vụ bơm tạp chất với tôm nguyên liệu; qua xử phạt hành 700 triệu đồng Bơm chích tạp chất vào tơm ngun liệu thường xuyên xảy sở nuôi chế biến nhỏ lẻ làm ảnh hưởng xấu đến uy tín sản phẩm tơm Việt Nam Câu chuyện xử lý nạn bơm tạp chất vào tôm không mới, khó khăn khơng dẹp vấn nạn ngành tơm khó phát triển bền vững Mặc dù việc sử dụng thuốc, hóa chất nói chung, thuốc kháng sinh nói riêng thủy sản quy định nhiều văn như: Luật Thủy sản; Pháp lệnh thú y; Nghị định số 33/2005/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/2008/NĐ-CP Nghị định số 98/2011/NĐ-CP Chính phủ; thơng tư Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn… tình trạng tơm tỉnh Cà Mau tồn dư lượng hóa chất, đặc biệt kháng sinh cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Đã thị trường lớn : Mỹ, EU, Nhật, Úc Việt Nam nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 dư lượng hóa chất, kháng sinh vượt mức quy định Thật việc lạm dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản cảnh báo từ lâu, nhiên, hào quang thành tích số lượng tơm ni phần che lấp mặt trái nó, hội nhập sâu vào kinh tế giới dễ bị loại khỏi “cuộc chơi” Nếu không thay đổi yếu thì thị trường rơi vào tình trạng cung cầu khơng cân xứng quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng, song lớn uy tín thương hiệu tơm Việt Nam bị đe dọa sản phẩm chất lượng ngày xuất nhiều 3.2 Mục tiêu sách Tỉnh Cà Mau phấn đấu đạt diện tích ni tơm ổn định khoảng 280.000 ha; suất bình quân đạt từ 1.000 kg/ha/năm trở lên; sản lượng đạt 280.160 Trong 280.000 với loại hình ni tơm khác Trong đó, loại hình nuôi tôm siêu thâm canh 1.000 ha, nuôi bán thâm canh thâm canh 12.000 ha, nuôi quảng canh cải tiến 267.000 ha… đạt giá trị xuất 02 tỷ 25 USD Tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Cà Mau đạt diện tích ni tơm ổn định khoảng 280.000 ha; phấn đấu suất tơm ni bình qn đạt 1.500 kg/ha/năm; sản lượng tôm đạt khoảng 412.250 tấn, đạt giá trị xuất 03 tỷ USD Với giải pháp như: Phi cơng trình (đẩy nhanh cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch vùng nuôi tôm, chế sách phát triển ni tơm bền vững, ứng dụng chuyển giao công nghệ, huy động nguồn lực, hợp tác phát triển, tuyên truyền nâng cao nhận thức, phát triển loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất), cơng trình (tăng cường đầu tư hệ thống điện, thủy lợi, ưu tiên đầu tư vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao, khép kín tiểu vùng vùng sản xuất lúa – tôm), vốn đầu tư (ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, đối ứng nhân dân) nhằm thực đạt hiệu cao Đề án, đưa tỉnh Cà Mau trở thành vùng nuôi tôm bền vững lớn nước Xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin trạng môi trường vùng nuôi, sản xuất giống tôm nước lợ và, đặc biệt tập trung vào vùng nuôi thâm canh, siêu thâm canh quy mơ lớn Tiến tới kiểm sốt nhiễm môi trường vùng nuôi thủy sản tập trung, đặc biệt vùng nuôi, vùng sản xuất giống đối tượng chủ lực tôm sú, tôm chân trắng, góp phần phát triển NTTS bền vững, thân thiện với môi trường Nâng cao ý thức chấp hành thực hiệu công tác bảo vệ môi trường, phòng ngừa dịch bệnh an tồn sử dụng điện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh Thông qua kiểm tra, hướng dẫn điều kiện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh địa bàn tỉnh Cà Mau để đánh giá việc chấp hành quy định điều kiện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh 3.3 Đánh giá sách 3.3.1 Ưu điểm Trước tình máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, có bước nhanh để cải thiện thể chế sách cho Thủy sản Mới ngày 21/11/2017, Quốc hội thông qua Luật số 18/2017/QH14 quy định hoạt động thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản; quản lý nhà nước thủy sản (gọi tắt 26 Luật thủy sản 2017) thay cho luật ban hành năm 2003 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày kể từ ngày 01/01/2019 Tại Cà Mau sách có cấp nhật sát với thực tế Quyết định 1874/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Ban hành quy định tạm thời điều kiện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh địa bàn tỉnh Cà Mau, để tháo gỡ khó khăn địa phương Với sách nay, ngành tôm nuôi thâm canh, siêu thâm canh khai thác tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên theo vùng sinh thái để tổ chức sản xuất mang lại kết to lớn giá trị kinh tế xã hội Đã hình thành vùng ni trọng điểm theo nhóm đối tượng tơm sú, tơm chân trắng Chuyển hướng rõ rệt theo hình thức quy mô sản xuất công nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ cao để nâng cao giá trị Tạo giá trị sản phẩm lớn, góp phần cải thiện mặt dân cư nông thôn, đặc biệt khu vực ven biển, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập góp phần ổn định đời sống dân cư - Khai thác, chuyển đổi sử dụng hiệu đất bãi bồi, ven sông, vên biển vào nuôi tôm - Nhiều khu vực áp dụng kỹ thuật cao, đại vào sản xuất để nâng cao suất, sản lượng giá trị sản phẩm - Áp dụng nhiều mơ hình quản lý tiên tiến, gắn với xây dựng thương hiệu truy suất nguồn gốc sản phẩm - Mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá sản phẩm, trọng sản phẩm, mặt hàng giá trị gia tăng - Chủ động nghiên cứu, kết hợp với nhập công nghệ vào sản xuất giống, nuôi thương phẩm, sản xuất thức ăn, thuốc hoá chất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm rủi ro sản xuất - Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, xử phạt, hỗ trợ rủi ro, khuyến khích đầu tư,… nâng lên mức độ cao, chuyên nghiệp, chuyên trách, hiệu quả, nhanh chóng 3.3.2 Hạn chế Các hạn chế nội quan trọng ngành tôm nuôi ĐBSCL là: 27 3.3.2.1 Quy hoạch phát triển vùng ni trồng thủy sản Diện tích ni tơm chủ yếu quy hoạch phát triển vùng đồng ven biển, dựa đất lúa nước trời suất thấp Tuy nhiên, việc quy hoạch tầm cho vùng rộng lớn, quy hoạch chi tiết đến vùng nuôi cụ thể chưa thực Vậy tõ gàng ta thấy hộ nằm vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh thực việc ni hộ nằm ngồi vùng quy hoạch có điều kiện ni khơng xem xét cho thực Ngồi ra, dường chưa có phối hợp tốt ngành liên quan thủy sản, tài nguyên – môi trường, nông nghiệp & phát triển nông thôn, thương mại quy hoạch Việc thiếu quy hoạch chi tiết quy hoạch khơng xác có khả dẫn đến hệ sau: - Không xác định cách xác vùng ni tơm có cấp thích nghi khác dựa điều kiện tự nhiên, điều kiện thổ nhưỡng khả cung cấp tiêu thoát nước - Việc phát triển hệ thống thủy lợi sở hạ tầng kỹ thuật khác chưa kế hoạch hóa đầu tư đồng bộ, kịp thời - Nông dân nuôi tự phát, không theo hướng dẫn quy hoạch vĩ mô, cấp quản lý địa phương thiếu sở để quản lý tổ chức sản xuất cho phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển ngành - Sử dụng không nguồn tài nguyên thiên nhiên, đó, quan trọng tài nguyên nước ngầm - Hệ thống tiếp thị phát triển thiếu đồng bộ, lực chế biến xuất chưa phù hợp với lực sản xuất Từ đó, phương hướng phát triển bền vững ngành hàng tôm chưa cụ thể hóa 3.3.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ ni trồng thủy sản ngành tôm Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, chưa có hệ thống thủy lợi hồn chỉnh phù hợp cho nuôi tôm Hệ thống thủy lợi hữu dựa tảng hệ thống 28 thủy lợi phục vụ canh tác lúa trước đây, không thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật quản lý nước cấp, nước thải ngành nuôi tôm Hệ thống giao thông lưới điện phát triển mạnh năm gần đây, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phục vụ sản xuất tơm, vận chuyển hàng hóa vật tư tôm nguyên liệu Đa số người nuôi tôm phải sử dụng động xăng, dầu để bơm nước, quạt sục khí cung cấp ánh sáng trình sản xuất Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ dành cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng ni trồng thủy sản nói chung tơm nói riêng chưa đáp ứng u cầu sản xuất Cơ sở vật chất, lực hoạt động đơn vị khoa học công nghệ chuyên ngành phòng xét nghiệm bệnh thủy sản, trạm trại nghiên cứu thực nghiệm cấp tỉnh cần phải nâng cấp, tăng cường nhiều 3.3.2.3 Quy mô sản xuất tăng nhanh, vượt khả quản lý sản xuất Sự chuyển đổi nhanh chóng năm qua không phù hợp điều kiện nguồn lực xã hội nông dân (khả kinh tế, đầu tư vốn, dân trí, trình độ kỹ thuật) quản lý Nhà nước Việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản mà chủ yếu nuôi tôm sú diễn nhanh chóng vượt khả qui hoạch sản xuất định hướng sản xuất lâu dài dẫn đến thực trạng chung khó kiểm soát tốc độ phát triển ngành Lý thời gian đầu, việc chuyển dịch có nhiều kết tốt, kích thích người dân đẩy mạnh tốc độ chuyển đổi từ lúa sang nuôi tơm Một số điểm yếu cụ thể nhận thấy như: - Cơng tác quản lý quy hoạch yếu không theo kịp công tác quy hoạch Trên thực tế, có quy hoạch vùng ni thủy sản việc phát triển tự phát người nuôi tôm không theo quy hoạch đề Trong đó, tỉnh chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu để bảo đảm ngành tôm phát triển theo quy hoạch - Quản lý nhà nước ngành thủy sản chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển ngành hàng tơm ni, lúng túng, đối phó chậm trước chuyển dịch nhanh 29 chóng năm gần Mặc dù bước hình thành khung pháp lý quản lý Nhà nước việc thực thi cải tiến, xây dựng văn bản, qui định quản lý cho ngành hàng tôm chưa kịp thời việc triển khai đến người ni trồng, khai thác gặp nhiều khó khăn Khả quản lý ao nuôi, quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm ni trồng chế biến tơm, quản lý chất lượng tôm giống dịch bệnh tôm yếu Vai trò quan nhà nước quản lý chất lượng giống chưa đáp ứng yêu cầu so với quy mô sản xuất Công tác kiểm sốt chất lượng hóa chất, thuốc thú y thủy sản hạn chế - Nhân quản lý chuyên ngành thiếu hụt, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý - Phối hợp quản lý hệ thống quan liên quan Thủy sản, Tài nguyên – Môi trường, Nông nghiệp & PTNT (Thủy lợi) chưa thể rõ chuỗi hoạt động ngành hàng - Năng lực cung cấp thông tin kỹ thuật thông tin thị trường quan quản lý Nhà nước cho tác nhân tham gia ngành hàng yếu, đặc biệt thông tin thị trường Trong đó, thành phần tư nhân lại đóng vai trò quan trọng thơng tin thị trường Chính vậy, có tình trạng thơng tin chồng chéo, khơng thống nhất, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động đầu tư người sản xuất - Công tác khuyến ngư chưa đủ chuyên sâu, mạng lưới khuyến ngư sở (cấp xã) số lượng, thiếu kinh nghiệm khả hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người nuôi tôm - Các quan quản lý chưa đủ lực giúp người sản xuất định hướng sản xuất, tuyên truyền, thuyết phục tác nhân ngành hàng (doanh nghiệp, đại lý thu mua tôm nguyên liệu, nông dân, đại lý cung ứng vật tư thủy sản) tổ chức sản xuất theo mơ hình liên kết cộng đồng 3.3.2.4 Thiếu vốn đầu tư xây dựng cải tạo sở hạ tầng có Do việc chuyển đổi từ sản xuất lúa sang nuôi tôm diễn tự phát q nhanh chóng, dẫn tới tình trạng sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thủy lợi, lưới điện, giao thông, công nghiệp phụ trợ (thức ăn, thuốc thú y…) sở 30 nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ chưa đáp ứng mức độ phát triển ngành Đây điểm yếu mang tính khách quan q trình phát triển Tuy nhiên, dù nhận thức điều này, khả đầu tư toàn diện địa phương để nâng cấp hệ thống sở hạ tầng thực lúc thiếu vốn đầu tư Có lẽ nhiều tỉnh ven biển thiếu nhiều phương tiện hoạt động cho quản lý chuyên ngành, trang thiết bị thí nghiệm, đo lường, đánh giá xét nghiệm, nghiên cứu 3.3.2.5 Tổ chức sản xuất Sản xuất tơm hộ nơng dân mang tính tự phát, tính cộng đồng liên kết thực xã hội nơng dân yếu kém, chưa hình thành hình thức sản xuất cộng đồng, hiệp hội người ni tơm Trong phận nông dân chưa nhận thức rõ nguy nhiễm mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm Hệ thống thương mại thiếu tính liên kết dọc chặt chẽ tác nhân trình sản xuất- thương mại hóa sản phẩm Điểm yếu chưa hình thành mối liên kết trực tiếp doanh nghiệp chế biến xuất nông dân sản xuất Hệ thống thương lái kiểm sốt hầunhư tồn thị trường tôm nguyên liệu từ việc thu mua tôm nông dân bán tôm nguyên liệu cho nhà máy Vì vậy, điểm yếu hệ thống chưa có khả kiểm sốt nguồn ngun liệu cách chặt chẽ có kế hoạch, đồng thời tăng rủi ro xuất khả kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm chưa cao, thiếu khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hệ thống thông tin thị trường giới hạn doanh nghiệp Nông dân không nhận thông tin thị trường tiêu thụ nội địa giới Ngành tôm lệ thuộc vào sản phẩm đầu vào công ty chế biến thức ăn nuôi tôm thuốc thú y cung cấp, đặc biệt chất lượng, giá Điều tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất tình trạng đời sống kinh tế xã hội người ni tơm 31 3.3.2.6 Trình độ kiến thức người sản xuất, công nghệ sản xuất chưa giải đồng yêu cầu suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hiệu kinh tế Về mặt công nghệ sản xuất, chưa có quy trình kỹ thuật, cơng nghệ hỗ trợ cho người sản xuất, bảo đảm suất, phòng trị bệnh tơm, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm và có hiệu kinh tế cao.Chất lượng giống chưa bảo đảm, khả nhiễm bệnh từ giống lớn chưa kiểm soát Thiếu kiến thức kỹ thuật, bệnh tôm chưa giải yếu chung người ni tơm Tình trạng sử dụng thuốc thú y thủy sản sai cách hiệu nông dân phổ biến Tình trạng dẫn đến nhiều bất lợi gây lãng phí kinh tế, dễ dẫn đến tình trạng lờn thuốc tăng nguy tồn dư loại thuốc thú y tôm sản phẩm Ngoài ra, hiểu biết chưa đồng đều, nhận thức chưa tốt phận người nuôi tôm tầm quan trọng việc xử lý nước thải, bùn thải trước thải môi trường dẫn đến tình trạng xả thải gây nhiễm bẩn mơi trường nước, tăng khả lây lan dịch bệnh tôm cộng đồng 3.3.2.7 Thương mại giá Các vấn đề thương mại giá năm gần diễn biến theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho ngành tôm nuôi Cà Mau Giá vật tư đầu vào tăng theo mức tăng giá dầu giới làm cho chi phí sản xuất tăng cao, giảm mức lợi nhuận nông dân tăng mức độ rủi ro sản xuất Giá bán tôm nguyên liệu thường khơng ổn định, có xu hướng giảm trung hạn cạnh tranh quốc gia xuất tơm Ngồi ra, từ Mỹ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tôm Việt Nam số nước khác, khối lượng sản phẩm tôm xuất Mỹ sụt giảm, gây giảm giá dây chuyền tơm ngun liệu nước Phía thị trường Châu Âu, việc áp dụng rào cản kỹthuật, chủ yếu tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tạo nhiều áp lực lớn việc quản lý chất lượng sản phẩm nhiều địa phương Gần đây, Liên Minh Thủy sản toàn cầu bắt đầu 32 đề xuất áp dụng tiêu chuẩn Best Aquaculture Practices (BAP) cho người nuôi tôm nhà máy chế biến tôm Hạn chế kỹ thuật nuôi tôm chưa cho phép ni tơm rải vụ Vì vậy, dẫn đến tình trạng cân đối cung ứng tơm nguyên liệu lực chế biến, tiêu thụ Hệ giai đoạn thu hoạch rộ, tình trạng giá tôm thấp dễ xảy Ngược lại, doanh nghiệp chế biến lại thiếu hụt nguyên liệu thời gian giáp vụ Cơ chế định giá thu mua chưa phân biệt sản phẩm tôm theo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Vì vậy, nơng dân ni tơm theo hình thức ni hữu cơ, sinh học, khơng dùng hóa chất áp dụng quy định sử dụng hóa chất thuốc thú y thủy sản, họ không định giá sản phẩm cao thị trường Chính vậy, việc thiếu chế định giá mang tính chất khuyến khích cho tơm ngun liệu thỏa mãn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế quan trọng để kích thích người ni tơm áp dụng quy trình ni tơm sạch, an tồn 3.3.2.8 Điều kiện tự nhiên môi trường sản xuất Diễn biến bất thường thời tiết năm gần gây nhiều bất lợi Tình trạng nắng nóng kéo dài mùa khô, diễn biến thất thường thời tiết thường dẫn đến tình trạng lệch mùa vụ thả giống hạn chế khả sinh trưởng tơm Tình trạng bồi lắng kênh mương, ao vng phổ biến hai nguyên nhân bồi lắng tự nhiên cao bơm bùn đáy kênh rạch người nuôi tôm Hệ khả cấp nước cho hệ thống ao đầm suy giảm tăng chi phí nạo vét Nhiều địa phương khơng đủ vốn để trì việc nạo vét thường xuyên Nhiều tỉnh xa nguồn nước nên thiếu nước mùa khô Do thiếu nguồn nước mặt cung cấp, người nuôi tôm buộc phải tăng cường sử dụng nước ngầm, gây áp lực lớn sử dụng tài nguyên tự nhiên Vấn đề suy giảm môi trường bao gồm tượng nhiễm mặn tăng, giảm lượng nước ngầm, giảm đa dạng sinh học có dấu hiệu cảnh báo Gần đây, giới quản lý 33 nông dân nuôi tôm cho biết xuất tình trạng nhiễm nguồn nước sản xuất (nước mặt) nhiễm chất thải sinh hoạt, bùn thải từ ao tơm, chất hữu cơ, hóa chất, mầm bệnh v.v chưa đánh giá xác 3.3.2.9 Rủi ro kinh tế - xã hội gia tăng Mức độ rủi ro kinh tế sản xuất nông dân tăng, tính ổn định sản xuất giảm Ni tơm khơng làm giảm nghèo Tình trạng nợ nần dân, dư nợ ngân hàng tăngcao nhiều vùng nuôi tôm Rủi ro kinh tế tăng cao Sinh kế nơng dân gặp nhiều rủi ro khó khăn Mặc khác, dù ngành chế biến thủy sản tạo nhiều cơng ăn việc làm tính hoạt động nuôi tôm nông dân, số công ăn việc làm có so với ngành trồng lúa trước Do đó, phận nơng dân nghèo, đất, thiếu kỹ thói quen sản xuất công nghiệp công ăn việc làm, rơi vào hồn cảnh sinh kế khó khăn Các hạn chế nội ngành sản xuất tôm nuôi cần cấp quyền giới quản lý ngành thủy sản đánh giá cách cụ thể để sớm đưa sách khắc phục sớm đồng Việc chuyển dịch đất lúa sang nuôi tôm nước mặn xảy khơng hội để phục hồi hệ sinh thái trước Vì vậy, ngành sản xuất tôm nuôi thâm canh, siêu thâm canh đòi hỏi phải phát triển ổn định tiến tới bền vững 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Qn, 2017, Đâu mơ hình nơng nghiệp cao nghệ cao ? Tạp chí Khoa học- Cơng nghệ Nghệ An, số 3/2017, Trang 28-30 Lê Kim Long, 2017 Hiệu sản xuất hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam ,Tập 15 số 5: 681688 Nguyễn Huy Điền, 2007 Về giải pháp nuôi tôm chân trắng bền vững Tạp chí Thủy sản, số 6/2007: 42-43 Nguyễn Tấn Dũng, 2007 Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh, bền vững có đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Tạp chí Thủy sản, số 5/2007: 2-3 Nguyễn Văn Chung, 2004 Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm Sú Nhà xuất Nông nghiệp 71 trang Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư, 2003 Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 108 trang Tổng cục thuỷ sản, Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030, Hà Nội, 2017 Trần Thị Việt Ngân, 2002 Hỏi & đáp kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 192 trang Trần Tiến Khai, 2007 Các hạn chế ngành nuôi tôm ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Phát triển Kinh tế Tháng 5/2007: 11-15 10.Trần Văn Hòa, Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2000 Kỹ thuật nuôi thủy sản tôm cua Nhà xuất Trẻ 131 trang 11 Trần Văn Hòa, Trần Văn Đởm Đặng Văn Khiêm, 2001 Kỹ thuật thâm canh tôm sú Nhà xuất Trẻ 123 trang 35 12 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đông sông cửu long đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội, 11/2015 13.Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản Kiểm sốt nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020, Bắc Ninh, 12/2013 14.Vũ Thế Trụ, 2000 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 205 trang 15.Vũ Văn Dũng, 2007 Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Tạp chí Thủy sản, số 3/2007: 1-4 16.Wyban, J.A and J.N Sweeney, 1991 Intensive shrimp production technology High Health Aquaculture, Hawaii, USA 158 pp 36 ... triệu tôm với giá trị tôm nuôi 11 tỷ USD, giá tơm trung bình rơi vào khoảng 3,4-3,5 USD/kg Năm 2004, tôm chân trắng dẫn đầu sản lượng tơm ni, đóng góp 50% tổng sản lượng tôm nuôi giới Năm 2007, tôm. .. trung phát triển mạnh đối tượng tôm chân trắng Sản lượng tôm chân trắng Trung Quốc năm 2003 đạt 600 nghìn (chiếm 76% tổng sản lượng tôm nuôi nước này); đến năm 2008 tôm chân trắng đạt sản lượng... đầu giới nuôi tôm 1.3 Diễn biến nghề nuôi tôm Việt Nam Nghề nuôi tôm Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1987 (Nhuong et al., 2006 trích dẫn Quyen, 2007) Trong năm gần đây, nuôi tôm phát triển

Ngày đăng: 07/09/2019, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Quân, 2017, Đâu là mô hình nông nghiệp cao nghệ cao ?. Tạp chí Khoa học- Công nghệ Nghệ An, số 3/2017, Trang 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học- Công nghệ Nghệ An
2. Lê Kim Long, 2017. Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ,Tập 15 số 5: 681- 688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
3. Nguyễn Huy Điền, 2007. Về giải pháp nuôi tôm chân trắng bền vững. Tạp chí Thủy sản, số 6/2007: 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
4. Nguyễn Tấn Dũng, 2007. Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh, bền vững và có những đóng góp to lớn hơn nữa vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tạp chí Thủy sản, số 5/2007: 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
5. Nguyễn Văn Chung, 2004. Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm Sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 71 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm Sú
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. 71 trang
6. Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 108 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Tổng cục thuỷ sản, Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030, Hà Nội, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030
8. Trần Thị Việt Ngân, 2002. Hỏi & đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 192 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi & đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
9. Trần Tiến Khai, 2007. Các hạn chế đối với ngành nuôi tôm ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Phát triển Kinh tế. Tháng 5/2007: 11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Kinh tế
10.Trần Văn Hòa, Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2000. Kỹ thuật nuôi thủy sản tôm cua. Nhà xuất bản Trẻ. 131 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi thủy sản tôm cua
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ. 131 trang
11. Trần Văn Hòa, Trần Văn Đởm và Đặng Văn Khiêm, 2001. Kỹ thuật thâm canh tôm sú. Nhà xuất bản Trẻ. 123 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâmcanh tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ. 123 trang
12. Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản. Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đông bằng sông cửu long đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội, 11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đông bằng sông cửu long đến năm 2020 tầm nhìn 2030
13.Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020, Bắc Ninh, 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020
14.Vũ Thế Trụ, 2000. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 205 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp"
15.Vũ Văn Dũng, 2007. Phát triển nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh Nam bộ. Tạp chí Thủy sản, số 3/2007: 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
16.Wyban, J.A. and J.N. Sweeney, 1991. Intensive shrimp production technology. High Health Aquaculture, Hawaii, USA. 158 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive shrimp production technology

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w