Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH THƠNG QUA ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG: TRƢỜNG HỢP XÃ CÁT KHÁNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ TUYẾT LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH THƠNG QUA ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG: TRƢỜNG HỢP XÃ CÁT KHÁNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Bạch Tân Sinh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Tuyết i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học, Thầy giáo TS Bạch Tân Sinh ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa động viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn hồn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán ngƣời dân xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định – ngƣời cung cấp thông tin giúp hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Trong khn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vị tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu 1.2.2 Kinh nghiệm lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .19 1.3.2 Đặc điểm khí tƣợng khí hậu 21 1.3.3 Đặc điểm thủy văn 33 1.3.4 Nguồn lợi thủy sản 37 1.3.5 Đặc điểm đất đai trạng sử dụng đất 40 1.3.6 Kinh tế - Xã hội 41 1.3.7 Khái quát tình hình mƣa bão, lũ lụt địa bàn tỉnh Bình Định 42 1.3.8 Khái quát đặc điểm xã Cát Khánh 43 1.3.9 Khái quát quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định .44 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 47 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu (Số liệu thứ cấp) 47 2.1.2 Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 48 2.1.3 Phƣơng pháp thống kê .49 iii 2.2 Số liệu 49 CHƢƠNG : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA XÃ CÁT KHÁNH 50 3.1 Những biểu BĐKH tỉnh Bình Định 50 3.2 Tác động BĐKH đến ngành thủy sản tỉnh Bình Định 63 3.2.1 BĐKH tác động đến khai thác thủy sản .63 3.2.2 BĐKH tác động đến nuôi trồng thủy sản .63 3.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng xã Cát Khánh 65 3.3.1 Sự phơi nhiễm với rủi ro khí hậu .66 3.3.2 Tính nhạy cảm với rủi ro khí hậu 66 3.3.3 Năng lực thích ứng với rủi ro khí hậu .67 3.4 Kết đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng xã Cát Khánh 68 CHƢƠNG 4: LỒNG GHÉP NHỮNG VẤN ĐỀ BĐKH VÀO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH THƠNG QUA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG 75 4.1 Khung lồng ghép BĐKH 75 4.1.1 Quan điểm cách tiếp cận lồng ghép 75 4.1.2 Nguyên tắc lồng ghép BĐKH vào quy hoạch ngành 79 4.1.3 Nội dung lồng ghép 79 4.1.4 Quy trình lồng ghép 81 4.1.5 Các tiêu chí đánh giá tính khả thi lồng ghép 91 4.1.6 Các công cụ hỗ trợ lồng ghép 91 4.2 Lồng ghép thí điểm từ trƣờng hợp nghiên cứu xã Cát Khánh 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CQK Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch KT-XH Kinh tế - xã hội TDBTT Tính dễ bị tổn thƣơng TNMT Tài nguyên Mơi trƣờng UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp Quốc USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu Hình 1.2 Khu vực nghiên cứu phạm vi đồ hành tỉnh Bình Định .20 Hình Sơ đồ luồng khơng khí 24 Hình Hoa gió Trạm Quy Nhơn từ 1977-2003 .27 Hình Hoa gió Trạm Hoài Nhơn từ 1977-2003 27 Hình 1.6 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa năm tỉnh Bình Định 30 Hình 1.7 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa mùa khơ tỉnh Bình Định 32 Hình 1.8 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa mùa mƣa tỉnh Bình Định 33 Hình 1.9 Bản đồ hệ thống sơng suối tỉnh Bình Định 35 Hình 3.1 Biến trình nhiều năm xu nhiệt độ khơng khí trung bình năm số trạm khí tƣợng .51 Hình 3.2 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I trạm Quy Nhơn 53 Hình 3.3 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII trạm Quy Nhơn .53 Hình 3.4 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm trạm Quy Nhơn 54 Hình Xu chuẩn sai nhiệt độ tối cao trung bình năm trạm Quy Nhơn .55 Hình Xu chuẩn sai nhiệt độ tối thấp trung bình năm trạm Quy Nhơn 55 Hình 3.7 Số ngày có nhiệt độ Tm < 20oC, Tx > 35oC 57 Hình 3.8 Xu biến đổi lƣợng mƣa mùa khơ trạm Quy Nhơn .59 Hình 3.9 Xu biến đổi lƣợng mƣa mùa mƣa trạm Quy Nhơn 59 Hình 3.10 Xu biến đổi lƣợng mƣa năm trạm Quy Nhơn 60 Hình 3.11 Biến trình mực nƣớc trung bình năm trạm hải văn Quy Nhơn 62 Hình 3.12 Số bão đổ ảnh hƣởng tới tỉnh Bình Định từ năm 1961-2007 62 Hình 4.1: Tiếp cận lồng ghép BĐKH vào sách, chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình phát triển ngành thủy sản 78 Hình 2: Khung lồng ghép BĐKH vào chƣơng trình, dự án thủy sản .81 Hình 4.3: Quy trình lồng ghép BĐKH vào chiến lƣợc, quy hoach, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 83 Hình 4.4: Quy trình lồng ghép BĐKH vào sách, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành thủy sản .89 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố nhiệt độ theo vĩ độ 22 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm 23 Bảng Tần suất gió theo tháng Trạm Quy Nhơn 25 Bảng 4.Tần suất gió theo tháng Trạm Hồi Nhơn 25 Bảng Tần suất hƣớng gió thịnh hành 26 Bảng 1.6 Một số đặc trƣng mƣa năm 28 Bảng 1.7 Lƣợng mƣa năm ứng với tần suất 29 Bảng 1.8 Phân bố lƣợng mƣa mùa .31 Bảng 1.9 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Định qua năm 40 Bảng 3.1 Biến thiên nhiệt độ trung bình ( nhiệt độ trung bình tháng VII ( ), nhiệt độ trung bình tháng I ( ), ) giai đoạn .51 Bảng 3.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình (oC) giai đoạn 1961-2010 so với thời kỳ 19801999 trạm Quy Nhơn 51 Bảng 3 Chuẩn sai nhiệt độ tối cao trung bình năm tối thấp trung bình năm (oC) giai đoạn 1976 - 2010 so với thời kỳ 1980 - 1999 56 Bảng 3.4 Số ngày có nhiệt độ Tm ≤ 20oC, Tx≥35oC giai đoạn 1978 - 2007 57 Bảng 3.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa thời kỳ 1961-2010 (%) so với giai đoạn 1980 - 1999 60 Bảng 3.6 Xu biến đổi mực nƣớc trạm hải văn Quy Nhơn 61 Bảng 3.7 Rủi ro hoạt động nông nghiệp xã Cát Khánh 69 Bảng 3.8 Ma trận tính dễ bị tổn thƣơng xã Cát Khánh 71 Bảng 4.1: Tóm tắt đề xuất chúng nên đƣợc lồng ghép nhƣ Quy hoạch tổng thể 100 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dải ven biển Việt Nam chạy dài suốt 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam với 3.260 km bờ biển, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều mặt: phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng đảm bảo an ninh quốc phòng Dải ven biển vừa vùng có nhiều tiềm phát triển, nhƣng vùng có nhiều biến động, thách thức chịu tác động mạnh tự nhiên hoạt động ngƣời Theo dự đoán, Dải ven biển nơi chịu nhiều tác động nặng nề Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trực tiếp mực nƣớc dâng, thiên tai, lũ lụt, hứng chịu hậu môi trƣờng biển đổ vào lƣu vực sơng đổ ra… Theo tính tốn, mực nƣớc biển dâng thêm 1m Việt Nam đối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỉ USD/năm (10% GDP) 1/5 dân số nhà cửa; 12,3% diện tích đất trồng trọt biến mất; 40.000km2 diện tích đồng (39% ĐBSCL 10% ĐBSH), 17km2 bờ biển khu vực tỉnh lƣu vực sông Cửu Long chịu tác động lũ mức độ dự đoán (World Bank, 2007) Ý thức đƣợc tác động nghiêm trọng BĐKH đến nhiều mặt sống, cơng tác lồng ghép/tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch (CQK) phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phƣơng đƣợc thể chế hóa, cụ thể Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Nghiên cứu lồng ghép BĐKH vào chiến lƣợc, quy hoạch lĩnh vực mẻ, chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề Tài liệu chủ yếu dừng lại tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép nói chung, chƣa có nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể ngành Trong ngành dễ bị tổn thƣơng trƣớc biến đổi khí hậu phải kể đến ngành thủy sản mức độ phơi nhiễm cao với tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, lũ, biến đổi nhiệt độ, v.v Các tỉnh miền trung Việt Nam nằm vị trí dọc theo đƣờng bờ biển với đặc trƣng khí hậu khắc nghiệt nơi khiến cho tính dễ bị tổn thƣơng với BĐKH cao so với vùng khác nƣớc chống chịu với biến đổi môi trƣờng Du nhập phát triển giống thủy sản có giá trị cao, thích nghi với nhiệt độ tăng, tăng độ sâu ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp giảm tổn hại trình tăng nhiệt độ bốc nhanh mặt nƣớc Ở số hồ lớn tỉnh nhƣ hồ Định Bình,… phát triển nghề ni cá lồng bè nhƣ cá lăng nha, cá bống, cá diêu hồng … lồng bè ni cá cần đƣợc thiết kế có độ an toàn cao tƣợng thời tiết xấu xảy Việc xác định vị trí ni phù hợp tránh đƣợc tƣợng hạn hán kéo dài Phát triển lực nhân giống thủy sản, đa dạng đối tƣợng nuôi nuôi cá thƣơng phẩm Giảm thiểu sản lƣợng khai thác tự nhiên, đẩy mạnh bảo vệ môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản, hạn chế tối đa mức độ phát tán ô nhiễm mơi trƣờng bên ngồi Xác định thời gian phù hợp cho đối tƣợng vùng tránh đƣợc thay đổi thời tiết Điều phụ thuộc vào vùng nuôi, đối tƣợng nuôi biến đổi mơi trƣờng Do cần nghiên cứu, theo dõi để xác định thời gian nuôi hợp lý tránh tác động xấu từ môi trƣờng ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng thủy sản Nâng cao chất lƣợng dự báo thời tiết cảnh báo thiên tai (lụt, thủy triều,…) (điểm tập trung chi nhánh trạm khí tƣợng-thủy văn nghề cá khu vực Nam Trung bộ) Tăng số lƣợng tin cảnh báo bão cho ngƣ dân Nâng cao nhận thức lực cho quan bên liên quan (cán quản lý, ngƣ dân…) đến BĐKH phòng chống lụt bão, tác động biện pháp thích ứng tiềm tàng, với mục tiêu đào tạo cho cán bên liên quan vào năm 2015; Văn phòng điều phối BĐKH nên phụ trách hoạt động Lên kế hoạch, phục hồi bảo tồn rừng đƣớc khu vực đầm Thị Nại Đề Gi với mục tiêu phục hồi 100ha vào năm 2015; Văn phòng điều phối BĐKH nên phụ trách hoạt động Thiết lập hệ thống giám sát cảnh báo bệnh tật liên quan đến BĐKH phòng Thú y cấp tỉnh, phịng Ni trồng thủy sản, Trung tâm thúc đẩy Nghề cá nơng nghiệp Văn phịng điều phối BĐKH Xây dựng nâng cao hệ thống tƣới tiêu hoạt động nuôi trồng thủy sản liên quan đến BĐKH nhằm đảm bảo cung cấp nƣớc lợ, đặc biệt mùa khô, tập trung vào hệ thống tƣới tiêu nƣớc khu vực ƣu tiên nhƣ Thị Nại 98 (chiếm 50% tổng diện tích ni trồng thủy sản), Đề Gi, Phù Mỹ (nuôi tôm tầng đất cát) Hoài Nhơn (Hoài Hải, Hoài Mỹ) Hỗ trợ nghiên cứu nhằm xác định giống mới, đặc biệt giống tơm có khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt thời tiết thích ứng đƣợc với thay đổi độ mặn Điều dẫn đến việc thiết lập chƣơng trình khoa học cơng nghệ BĐKH chƣơng trình ni cá vùng sinh thái khác nhau, Trung tâm Giống cá Sở Khoa học Công nghệ Hơn nữa, cần có hỗ trợ cho việc thực chƣơng trình Nâng cao nhận thức bên liên quan thích ứng phục hồi rừng đƣớc đƣợc xác định biện pháp thích ứng quan trọng Bởi biện pháp hiệu chi phí khả thi kỹ thuật, chúng mang lại kết hợp lý Các biện pháp khác đƣợc liệt kê quy hoạch Tuy nhiên, vấn đề đƣợc đề xuất bổ sung vào q trình quy hoạch thích ứng thực gồm tiếp cận với hỗ trợ từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia thích ứng với BĐKH, hay phối hợp với văn phịng BĐKH nhằm tìm kiếm hỗ trợ quốc tế Các trình quy hoạch thủy sản thực nên phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Điều phối BĐKH quan đƣợc thị hỗ trợ hoạt động liên quan đến BĐKH Sau tiến hành lựa chọn biện pháp thích ứng xong, ta chuyển sang bƣớc thứ – bƣớc lồng ghép Lồng ghép BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định Quá trình xem xét cập nhật quy hoạch thủy sản khơng xem xét nhiều đến việc lồng ghép thích ứng BĐKH, nhu cầu lồng ghép đƣợc số văn pháp luật Học viên đề xuất vấn đề BĐKH cần đƣợc xem xét tất bƣớc trình quy hoạch, nhằm: Tăng cƣờng tham gia bên liên quan Cho đến tận gần đây, nhiệm vụ xem xét cập nhật quy hoạch thủy sản tỉnh Bình Định đƣợc giao cho quan tƣ vấn, với tham gia hạn chế từ cộng đồng quan liên quan địa phƣơng nhƣ phịng nơng nghiệp, phịng du lịch ban quản lý vùng sinh thái địa phƣơng (đặc biệt Đầm Thị Nại, đầm lớn tỉnh) Những nhóm với Văn phòng điều phối BĐKH cần chủ động trình lập quy hoạch; 99 Nâng cao việc xem xét văn pháp luật liên quan Nhƣ đề cập trƣớc đây, vài văn pháp luật liên quan đến BĐKH nghề cá (Chỉ thị 809/CT/BNN-KHCN ban hành vào tháng 3/2011 yêu cầu tích hợp biến đổi khí hậu vào việc triển khai, phê duyệt thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dự án ngành cá), nhƣng chƣa đƣợc đề cập đến q trình xem xét phân tích sách quy hoạch thủy sản Những tài liệu cần đƣợc bao gồm nhƣ phần trình lồng ghép; Tăng cƣờng lồng ghép thông tin liên quan q trình quy hoạch Hiện tại, thơng tin liên quan đến khí hậu, tính dễ bị tổn thƣơng ngành thủy sản lựa chọn thích ứng khơng đƣợc xem xét phần trình quy hoạch thủy sản (nhƣ đánh giá tác động, phân tích dự báo, định hƣớng phát triển ngành thủy sản) Đây khoảng trống quan trọng việc lồng ghép thích ứng BĐKH; Nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách, ngƣời định nhu cầu lồng ghép thích ứng vào quy hoạch bao gồm quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Những nhà lãnh đạo ngành thủy sản cấp tỉnh cần nhận thức vấn đề BĐKH tác động tiềm tàng chúng lên ngành nhằm thống phân bổ nguồn lực quy hoạch đƣợc lồng ghép Trƣớc điều thành thực, vấn đề BĐKH cần đƣợc bổ sung vào trình phê duyệt quy hoạch thủy sản Bảng 4.1: Tóm tắt đề xuất và chúng nên đƣợc lồng ghép nhƣ nào Quy hoạch tổng thể Các phần QH thủy sản Lồng ghép BĐKH đƣợc đề xuất Phần mở đầu I Giới thiệu Đề xuất thêm vấn đề liên quan đến BĐKH ngành thủy sản II Cơ sở pháp lý tài liệu tham khảo Thêm văn pháp luật liên quan đến BĐKH: Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH Hƣớng dẫn thị số 809CT/BNN_KHCN lồng ghép BĐKH 100 Các phần QH thủy sản Lồng ghép BĐKH đƣợc đề xuất vào chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch nơng nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ 2011-2015 Kế hoạch Hành động ngành nơng nghiệp cấp tỉnh ứng phó với BĐKH III Giới hạn phạm vi nghiên cứu IV Phƣơng pháp nghiên cứu Thêm phƣơng pháp lồng ghép BĐKH vào quy hoạch phát triển Phần 1: Đánh giá nguồn tác động I Điều kiện tự nhiên Đặc điểm khí hậu Thêm thơng tin liên quan đến BĐKH kịch nƣớc biển dâng nhƣ đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ngành thủy sản BĐKH Phần 3: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 I Phân tích dự báo Thêm kịch liên quan đến BĐKH nƣớc biển dâng, kết hợp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ngành thủy sản BĐKH II Khái niệm, định hƣớng mục tiêu phát triển Khái niệm phát triển Thích ứng chủ động với BĐKH Định hƣớng phát triển Tính đến BĐKH đƣa định hƣớng phát triển Mục tiêu phát triển Tính đến BĐKH đƣa mục tiêu phát triển III Lựa chọn phát triển Xem xét kịch BĐKH nƣớc biển dâng thiết kế lựa chọn phát triển VI Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn 101 Các phần QH thủy sản Lồng ghép BĐKH đƣợc đề xuất đến 2030 VII Định hƣớng phát triển cho ngành Tính đến yếu tố BĐKH đƣa định thủy sản đến năm 2030 hƣớng phát triển VIII Chƣơng trình dự án ƣu tiên Lồng ghép yếu tố BĐKH vào chƣơng trình dự án ƣu tiên IX Biện pháp thực Lồng ghép thích hợp vào biện pháp bao gồm thực dự thảo ngân sách Thực nên giải đƣợc vai trị Ủy ban Điều phối thích ứng Văn phòng Điều phối BĐKH cấp tỉnh việc hỗ trợ biện pháp thích ứng nói chung lồng ghép BĐKH vào quy hoạch thủy sản nói riêng Ngân sách nên bổ sung nguồn nƣớc quốc tế nhằm hỗ trợ công tác BĐKH Phạm vi lồng ghép thí điểm Học viên mong muốn lồng ghép BĐKH vào ngành thủy sản toàn tỉnh Bình Định Tuy nhiên giới hạn thời gian nguồn lực nên xác định ba lĩnh vực ƣu tiên nhƣ sau : Nghề cá nuôi trồng thủy sản, chúng dễ bị tác động rủi ro khí hậu (so với hoạt động chế biến thủy sản dịch vụ hậu cần) ; Nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, hoạt động cho sinh lợi vùng Ví dụ, ni tơm chiếm 2/3 tổng sản lƣợng ni trồng thủy sản 89% tổng giá trị Vì vậy, nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ cho sản lƣợng giá trị cao nhiều so với hai loại khác (nƣớc nƣớc mặn) Hoạt động diễn vùng ven bờ nên nhạy cảm với thảm họa thiên nhiên; Ngƣ dân đánh bắt cá khu vực nƣớc lợ ven biển, họ có xu hƣớng dễ bị tổn thƣơng với đột biến khí hậu so với ngƣ dân xa bờ (mặc dù đánh bắt xa bờ đóng góp nhiều giá trị kinh tế) Hầu hết hoạt động 102 đánh bắt cá ven bờ thuộc thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phƣớc, Hoài Nhơn, Phù Mỹ Phù Cát Đánh bắt xa bờ thƣờng phải di chuyển đến vùng khác vào mùa lũ bị phơi nhiễm với rủi ro liên quan Hơn nữa, đánh bắt xa bờ thƣờng có lực tài chính, ngƣ cụ tàu tốt 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề xuất lồng ghép thích ứng BĐKH quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Bình Định thơng qua đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lấy trƣờng hợp nghiên cứu xã Cát Khánh, học viên rút số kết luận nhƣ sau: Đánh giá TDBTT với BĐKH công cụ quản lý đƣợc sử dụng để đánh giá khả DBTT cộng đồng qua xác định đƣợc biện pháp thích ứng cho cộng đồng Đánh giá TDBTT với BĐKH sử dụng ba yếu tố mức độ phơi nhiễm, tính nhạy cảm lực thích ứng tiền đề, sở quan trọng cho việc lồng ghép BĐKH vào quy hoạch ngành Luận văn đƣợc xem nhƣ ví dụ minh họa việc sử dụng đánh giá TDBTT biện pháp thích ứng với BĐKH xã Cát Khánh vào trình lập quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Bình Định KHUYẾN NGHỊ Đề nghị có thêm nghiên cứu chuyên sâu nội dung cụ thể quy trình lồng ghép để hồn thiện quy trình lồng ghép, khơng áp dụng cho quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Bình Định mà cịn áp dụng cho quy hoạch ngành thủy sản nƣớc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bạch Tân Sinh nnk (2012), Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu xây dựng chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học&công nghệ, Thuộc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Khoa học Công nghệ [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2011), Kịch Biến đổi khí hậu Nƣớc biển dâng cho tỉnh Bình Định [3] Bộ TN&MT (2008b) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội [4] Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 [5] Chiến lƣợc Phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 [6] Chiến lƣợc Quốc gia Bảo vệ Môi trƣờng đến năm 2010 tầm nhìn đến 2030 [7] Chiến lƣợc tồn diện Tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo (2003) [8] Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2008) [9] Chƣơng trình Nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam (Agenda 21) [10] Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Định, http://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/home.ivt; [11] Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2010; [12] Hồng Lƣu Thu Thủy nnk (2010), Nghiên cứu mức độ xu biến đổi yếu tố tượng khí hậu khu vực Trung Trung bộ, Chuyên đề thuộc dự án Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội Trung Trung bộ, Việt Nam, Viện Địa lý WMO and UNEP (2001), Special Report on Emissions Scenarios, IPCC Special Report on Climate Change, Cambridge University Press 105 [13] IMHEN UNDP 2015 Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tƣờng], NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 2015 [14] Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 [15] Kế hoạch Phòng ngừa rủi ro thiên tai Phƣơng án ứng phó tỉnh Bình Định năm 2014 [16] Kiểm kê, thống kê đất đai tỉnh Bình Định từ 2005-2013 [17] Luật bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 [18] NIURP (2013), Lồng ghép xem xét, thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Quy hoạch đô thị Việt Nam, thuộc dự án ACCCRN - Quỹ Rockefeller [19] Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội [20] Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH [21] Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 403/QĐ-TTg (2014) việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014 - 2020, Việt Nam [22] Quyết định số 698/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Định, ngày 17/12/2012 việc Phê duyệt Đề cƣơng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [23] Quyết định số 1485 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ngày 17/10/2013 việc Ban hành khung hƣớng dẫn lựa chọn ƣu tiên thích ứng với BĐKH lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội [24] Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT Khung chƣơng trình hành động thích ứng với BĐKH ngành NN [25] Quyết định 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/03/2011 Kế hoạc hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2050 106 [26] Quyết định số 2630/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chƣơng trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, mã số KHCN-BĐKH/11-15 [27] Sổ tay Hƣớng dẫn lồng ghép thích ứng với BĐKH, vấn đề sử dụng đất, giới phát triển cộng đồng lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã, đƣợc tài trợ SNV, Ipsard, Federal Ministry for the Environment, Natural Conservation and Nuclear Safety (Đức) Sở NN&PTNT Nghệ An [28] Sổ tay Hƣớng dẫn lồng ghép Giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, ngành tỉnh An Giang (2010), biên soạn Lê Thị Mộng Phƣợng (Tƣ vấn ADPC) và: đại diện Văn phòng Ban huy Phòng chống lụt bão & TKCN tỉnh An Giang đại diện sở: (i) Sở Kế hoạch Đầu tƣ; (ii) sở NNPTNT; (iii) Sở Giáo dục Đào Tạo; (iv) Sở Y Tế; (v) Sở Giao Thông Vận Tải; (vi) Sở Tài nguyên Môi trƣờng; (vii) Sở Xây dựng [29] Sổ tay Hƣớng dẫn lồng ghép Giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, ngành tỉnh Đồng Tháp (2010), biên soạn Lê Thị Mộng Phƣợng (Tƣ vấn ADPC) và: đại diện Văn phòng Ban huy Phòng chống lụt bão & TKCN tỉnh An Giang đại diện sở: (i) Sở Kế hoạch Đầu tƣ; (ii) sở NNPTNT; (iii) Sở Giáo dục Đào Tạo; (iv) Sở Y Tế; (v) Sở Giao Thông Vận Tải; (vi) Sở Tài nguyên Môi trƣờng; (vii) Sở Xây dựng [30] Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2013), Báo cáo tình hình thiệt hại thiên tai địa bàn tỉnh Bình Định [31] Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển vùng phá Đề gi đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 [32] Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đào Minh Trang (2012) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, NXB Tài nguyên Môi trƣờng đồ Việt Nam [33] Trần Thục, 2010, Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Bài giảng cho Chƣơng trình sau đại học Đại học Liên hợp quốc, Tokyo [34] Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Nam Trung Bộ Sở Khoa học Công nghệ (2011), Đặc điểm chế độ thủy văn khí hậu tỉnh Bình Định Trang 234 107 [35] UBND xã Cát Khánh (2010), Báo cáo thống kê hàng năm xã Cát Khánh Báo cáo tổng hợp nghề cá năm 2009 hướng dẫn cho năm 2010 [36] UBND xã Cát Khánh (2011), Báo cáo hàng năm phát triển kinh tế-xã hội xã Cát Khánh năm 2010 [37] UBND xã Cát Khánh (2010), Báo cáo hàng năm phòng chống lụt bão xã Cát Khánh năm 2010 [38] UBND tỉnh Bình Định (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định [39] Ủy ban phịng chống lụt bão tỉnh Bình Định (2009), Báo cáo tổng hợp phịng chống lụt bão tỉnh Bình Định; [40] Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun Mơi trƣờng (2014) : Tài liệu hướng dẫn Lồng ghép BĐKH vào Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch Chương trình phát triển ngành Tài nguyên Môi trường [41] Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo (2010): Khảo sát nghiên cứu sơ tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng giải pháp thích ứng – xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, báo cáo thuộc Dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng khu vực ven biển đảo Việt Nam” 108 Tài liệu tiếng Anh [42] Adapting to Climate Variability and Change: a Guidance Manual for Development Planning, USAID (2007) [43] Adapting to Coastal Climate Change: a Guidebook for Development Planners, USAID (2009) [44] Aerts, JCJH., Van Asselt, H Van., Bakker, SJA., Bayangos, V., Beers, C.van., Berk, MM., Bierman, F., Bouwer, LM., Bree, L.van., Conick, HC, de, Dorland, K., Egging, R., den Elzen, MGJ., Gupta, J , Heemst, J.van, Jansen, JC., Kok, MTJ., Nabuurs, GL., Oostvoorn, Fvan, Veraart, J., Verhagen, A (2004), Beyond Climate: Options for Broadening Climate Policy [45] Ahmad, I.H (2009), Climate Policy Integration: Towards Operationalization, DESA Working Paper No.73 [46] Bach Tan Sinh and Vu Canh Toan (2012), Mainstreaming adaptation into local development plans in Vietnam, Adaptation Knowledge Platform, Partner Report Series No.3., Stockholm Environment Institute, Bangkok Available at http://www.seiinternational.org, http://www.asiapacificadapt.net or or www.weADAPT.org [47] Beck, S., Kuhlicke, C., Gorg, C (2009), Climate Policy Integration, Coherence and Governance in Germany, Department Okonomie und Stdt – und Umweltsoziologie [48] FAO Fisheries and Aquaculture Report No 1047 (2013), Report of the FAO/PaCFA Expert Workshop on Assessing Climate Change Vulnerability in Fisheries and Aquaculture: Available Methodology and Their Relevance for the sector [49] Incorporating Climate Change Considerations in Environmental Assessment: General Guidance for Practitioners, The Federal-Provincial-Territorial Committee on Climate Change and Environmental Assessment (2003) [50] International Panel on Climate Change (2007), Concept on vulnerability [51] IPCC (2012), Special Report on Managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation [52] Klein, R.J.T., Eriksen, S.E.H., Naess, L.O., Hammill, A., Tanner, T.M., Robledo, C., O‟Brien, K.L (2007a), Portfolio screening to support the mainstreaming of adaptation to climate change into development assistance, Climatic Change, 84: 23 - 44 109 [53] Klein, R.J.T., S.Huq, F Denton, T.E Downing, R.G Richels, J.B Robinson, F.L Toth (2007b): Inter-relationships between adaptation and mitigation Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 745-777 (Page 749 to 758) [54] Klein, R.J.T., Schipper, E.L.F., Dessai, S (2005a), Integrating mitigation and adaptation into climate and development policy: three research questions, Environmental Science & Policy, 8: 579-588 [55] Mickwitz, P., Aix, F., Beck, S., Carss, D., Ferrand, N., Gorg, C., Jensen, A., Kivimaa, P., Kuhlicke, C., Kuindersma, W., Manez, M., Melanen, M., Monni, S., Pederson, A.B., Reinert, H., Van Bommel, S (2009), Climate Policy Integration, Coherance and Governance , Partnership for European Environmental Research (PEER), Vammalan Kirjapaino Oy, Sastamala [56] Policy Guidance on Integrating Climate Change Adaptation into Development Co-operation, OECD (2009) [57] Sathaye, J., Najam, A., Cocklin, A., Heller, T., Lecocq, F., Regueiro, J.L., Pan, J., Petschel-Held, G., Rayner, S., Robinson, J., Schaeffer, R., Sokona, Y., Swart, R., Winkler, H (2007), Sustainable Development and Mitigation, In: Climate Change 2007: Working Group III: Mitigation of Climate Change (Eds by Metz, B., Bosch, P., Dave, R., Meyer, L.), Cambridge University Press, Cambridge [58] United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC [59] Urwin, K., Jordan, A (2008), Does public policy support or undermine climate change adaptation? Exploring policy interplay across different scales of governance, Global Environmental Change, 18, 180-191 110 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO THIÊN TAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Thiệt hại TT Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2013 Tổng 2010 2011 2012 45 31 368 14 279 Ngƣời chết, tích ngƣời 73 29 39 10 41 20 33 12 Ngƣời bị thƣơng ngƣời 21 101 13 15 10 76 Nhà sập, trôi 1,138 44 2,190 51 599 289 602 263 298 878 158 40 292 6,848 Nhà bị hƣ hỏng 3,531 50 17,971 216 4,620 970 13,071 15 548 251 14,177 281 19 560 56,282 Phòng học bị thiệt hại phòng 152 1,473 55 155 30 35 19 758 8 166 2,867 Trạm y tế bị thiệt hại phòng 14 44 60 35 10 14 186 Bệnh viện tỉnh thiệt hại phịng Nơng - Lâm nghiệp tỷ đồng 193 10 Thuỷ lợi tỷ đồng 493 11 Giao thông tỷ đồng 530 Thuỷ sản tỷ đồng 50 160 160 12 - Tàu thuyền bị chìm 18 10 83 11 111 15 33 19 98 13 TT Thiệt hại - Tàu thuyền bị hƣ hỏng Đơn vị 2000 13 Thông tin liên lạc tỷ đồng 14 Công nghiệp tỷ đồng 15 Nƣớc sạch, vệ sinh MT tỷ đồng 16 Về Cơng trình tỷ đồng 17 Thiệt hại khác tỷ đồng Tổng giá trị thiệt hại 1999 tỷ đồng 2001 2002 2003 118 2004 2005 2006 23 2007 2008 2009 2010 2011 36 2012 41 2013 Tổng 23 227 149 313 10 318 45 198 111 112 219 13 200 165 1,332 836 360 70 2,215 6,404 ... TUYẾT LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH THƠNG QUA ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG: TRƢỜNG HỢP XÃ CÁT KHÁNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH... pháp, nguồn số liệu Biến đổi khí hậu với ngành thủy sản tỉnh Bình Định tính dễ bị tổn thƣơng xã Cát Khánh Lồng ghép BĐKH vào quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định thơng qua đánh... đề tài: ? ?Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định thơng qua đánh giá tính dễ bị tổn thương: trường hợp xã Cát Khánh, tỉnh Bình Định? ?? nhằm