Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
726,16 KB
Nội dung
OECD INTERNATIONAL CONFERENCE “COMPETITIVE CITIES IN A CHANGING CLIMATE” 2ND ANNUAL MEETING OF THE OECD ROUNDTABLE STRATEGY FOR URBAN DEVELOPMENT October 9-10, 2008, Milan, Italy COMPETATIVE CITIES IN A CHANGING CLIMATE: INTRODUCTORY ISSUE PAPER OECD, Directorate for Public Governance and Territorial Development Competitive Cities and Climate Change Milan, Italy, October 9-10, 2008 Hội thảo quốc tế “NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC THÀNH PHỐ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Hội thảo lần thứ hàng năm OECD chiến lược phát triển đô thị Tháng 10 năm 2008, Milan, Italy OECD, Định hướng cho Quản trị công Phát triển lãnh thổ Tính cạnh tranh thành phố Biến đổi khí hậu Milan, Italy, tháng 10 năm 2008 TÍNH CẠNH TRANH CỦA CÁC THÀNH PHỐ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: GIỚI THIẾU MỘT SỐ VẤN ĐỀ Translator: Lưu Đức Cường Centre for Research and Planning on Urban and Rural Environment (CRURE) Vietnam Institute for Architecture and Urban-Rural Planning (VIAP) Ministry of Construction (MOC) NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC THÀNH PHỐ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỒI KHÍ HẬU 1 Gia tăng dân số với đa dạng hoạt động kinh tế thành phố giới gây ảnh hưởng ngày nhiều tới môi trường địa phương môi trường toàn cầu Tác động trở lại biến đổi môi trường ảnh hưởng tới toàn phận thành phố khu vực lân cận Thêm vào đó, biến đổi khí hậu tác động tới kinh tế, xã hội, sở hạ tầng môi trường Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tính cạnh tranh thành phố vùng, quốc gia pham vi quốc tế thay đổi thông số môi trường ảnh hưởng đến hoạt động thành phố tác động rộng mang tính toàn cầu trình sản xuất, tiêu thụ, trao đổi vật chất, lượng tác động tới người Thành phố trung tâm hoạt động tài tiến công nghệ, xã hội Tất phận yếu tố cần thiết tính cạnh tranh thành phố phạm vi cấp vùng, quốc gia, quốc tế Mật độ dân số hoạt động kinh tế làm cho khu vực đô thị có vai trò quan trọng nỗ lực quốc gia quốc tế nhằm cắt giảm khối lượng phát thải khí nhà kính Khi bắt đầu nhận thấy vai trò trình làm biến đổi khí hậu toàn cầu, thành phố có thay đổi nhận thức, thái độ xây dựng sở hạ tầng nhằm cố gắng cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính Tuy nhiên, hậu khứ tiếp tục ảnh hưởng đến khí hậu thập kỷ tới Ngoài ra, thành phố thường tập trung vùng dễ bị tổn thương nên chúng cần phải bắt đầu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu tới sở hạ tầng chi phối đời sống đô thị rộng môi trường vùng, quốc gia, toàn cầu xu hướng kinh tế-xã hội Báo cáo phác họa vấn đề đô thị liên quan tới biến đổi khí hậu Phần nhấn mạnh đến liên quan thành phố tới biến đổi khí hậu Phần tập trung vào tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu chức đô thị, phần đưa số gợi ý cho sách đô thị Phần tổng kết kết luận Sự liên quan thành phố 1.1 Những xu hướng liên quan tới đô thị hóa Sự gia tăng hàng loạt đô thị với mật độ dân số cao, trung tâm giải trí đa chức hoạt động kinh tế phải dựa vào nguồn tài nguyên để trì hoạt động phát triển “Dấu chân sinh thái toàn cầu” mở rộng tính cạnh tranh thành phố bị suy yếu nguồn tài nguyên bị cạn kiệt trình tích lũy chất thải Dân số giới dự báo tăng lên đến 8.2 tỉ người vào năm 2030, đặc biệt tập trung nước phát triển Tăng dân số, nhập cư, già hóa ảnh hưởng đến lối sống xu hướng tiêu dùng, điều tác động tới môi trường (OECD Báo cáo xây dựng Matthias Ruth, Trung tâm Hợp tác nghiên cứu môi trường, Đại học Maryland, Mỹ 2007b) Hơn nữa, không dân số gia tăng mà mật độ dân số tăng lên, tập trung chủ yếu trung tâm đô thị - khu vực có tăng trưởng dân số gấp 15 lần so với kỷ trước Đô thị hóa liên quan tới tập trung vào sử dụng đất, thu nhập hoạt động kinh tế… Vào năm 2000, trình đô thị hóa nhanh chóng thể nửa dân số giới – gần tỷ người – chiếm 2,8% diện tích đất toàn cầu Tại châu Phi, khoảng 37% dân số tập trung đô thị vào năm 2000; châu Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương dân số đô thị 75% (UNDP 2003) Quy mô trung bình 100 thành phố lớn giới mức triệu dân (Cohen 2004) – tăng 25 lần tính từ năm 1800 Các thành phố đóng góp tỉ lệ đáng kể vào GDP quốc gia Ví dụ, Budapest, Seoul, Helsinki, Brussel, Oslo, Auckland Prague tạo 1/3 giá trị GDP quốc gia Trong hầu hết trường hợp, GDP bình quân đầu người đô thị cao mức trung bình quốc gia Các thành phố nơi thu hút lực lượng lao động có chuyên môn Sự phát triển lực lượng lao động đô thị có xu hướng nhanh khu vực nông thôn Mặc dù, 2/3 vùng đô thị lớn có tỷ lệ thất nghiệp thấp tỷ lệ trung bình toàn quốc 1/3 vùng đô thị lại có tỷ lệ thất nghiệp cao mức thất nghiệp trung bình Ngoài ra, tình trạng di cư từ khu vực nghèo tới thành phố ngày tăng, hầu hết thành phố trở thành nơi cư trú hàng triệu người nhập cư Trong đó, trình di cư nhìn chung giúp định hướng kinh tế đô thị tạo áp lực đáng kể lên sở hạ tầng dịch vụ đô thị (OECD 2006) Các thành phố có xu hướng tập trung cao giá trị gia tăng, sử dụng nguyên vật liệu với ngành công nghiệp theo định hướng dịch vụ Tuy nhiên, ngành công nghiệp sử dụng lao động có trình độ chuyên môn thấp - hầu hết họ người nhập cư, để trì, cải tạo mở rộng sản xuất Theo quy luật tự nhiên, lao động có tay nghề thấp với đồng lương ỏi khó hòa nhập với sống đô thị lớn (OECD 2006b) tỷ lệ nghèo đô thị có xu hướng gia tăng (UNFPA 2007) Nhiều khu dân cư nghèo thường phải đối mặt với tình trạng sở vật chất hạ tầng không đảm bảo chỗ ở, cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, giao thông, thoát nước Chính lẽ đó, rủi ro tính dễ bị tổn thương khu vực có chiều hướng tăng lên trước tác động thay môi trường toàn cầu địa phương (UNFPA 2007) … thách thức gắn kết xã hội phụ thuộc vào lượng hóa thạch tăng lên Sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội tầng lớp dân cư đô thị gây vấn đề gắn kết xã hội, biểu thông qua tăng lên tính loại trừ, phụ thuộc, tội phạm, tỉ lệ nghèo đói Ngoài ra, tập trung dân số, hoạt động kinh tế, xã hội giải trí tạo áp lực lên sở hạ tầng, làm cho công tác xây dựng bảo trì, sửa chữa trở nên tốn khó khăn Ùn tắc giao thông ô nhiễm gây ngoại ứng khu vực đông dân cư (OECD 2006) Do trình tăng trưởng phát triển đô thị liên quan mật thiết đến nguồn lượng đáp ứng, phụ thuộc nhu cầu tiêu thụ lượng hóa thạch hầu hết thành phố tăng lên mạnh mẽ Trong đó, tiêu thụ lượng hóa thạch nguyên nhân sâu xa biến đổi khí hậu, dẫn tới hậu vấn đề mang tính vùng suy giảm chất lượng không khí, chất lượng nước Vì vậy, biến đổi khí hậu vấn đề mang tính chất toàn cầu công tác giảm phát thải khí thải nhà kính giúp giảm thiểu nhiều vấn đề môi trường địa phương, ví dụ ô nhiễm không khí ô nhiễm nước có ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Các thành phố nơi tập trung hoạt động người phạm vi nhỏ tạo sức hút hệ sinh thái xung quanh – sử dụng tài nguyên thiên nhiên loại bỏ chất thải (OECD 2007) Tăng trưởng kinh tế với việc tạo giá trị vật chất, trực tiếp gián tiếp làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ lượng, nguyên vật liệu (Ruth 2007), tạo thêm sức ép cho khu vực cung cấp dịch vụ cấp nước, lượng, xử lý chất thải, giao thông (OECD 2007b), đồng thời tạo thách thức ngân sách nhà nước địa phương Các khu vực đô thị có dấu chân sinh thái lớn 10 Dấu chân sinh thái - tổng diện tích cần thiết để cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường cho vùng cụ thể – đặc biệt lớn thành phố Ví dụ, thành phố York, Anh Quốc, dấu chân sinh thái bình quân đầu người cao 25% dấu chân sinh thái toàn vùng (Barrett et al 2002) Dấu chân sinh thái London gấp 125 lần diện tích thành phố gấp đôi diện tích đất Anh Quốc (Wackernagel 2006, London Remade 2007), dấu chân Cardiff tương đương với 82% diện tích Xứ Wales (Cardiff Council 2005) Dấu chân sinh thái đơn vị đo, xây dựng để ước định tác động mang tính sinh thái người Nó bao gồm thành phần: diện tích đất canh tác cần thiết để sản xuất lương thực tiêu dùng (ngô), diện tích đồng cỏ dành cho gia súc để sản xuất nông phẩm; diện tích đất rừng cần thiết để sản xuất gỗ giấy, diện tích cần thiết biển để đánh bắt thủy hải sản; diện tích đất cần thiết để xây dựng nhà cửa sở hạ tầng, diện tích rừng để hấp thụ khí cacbon dioxit phát thải từ hoạt động tiêu thụ lượng (Jorgenson 2003) Hình 1: Xu thiếu bền vững sinh thái giai đoạn 1961-2001 Hình 2: Phân bố dấu chân sinh thái giới giai đoạn 1961-2001 Nguồn: www.footprintstandards.org 11 Đô thị hóa liên quan mật thiết với dấu chân sinh thái bình quân đầu người cao mức sản phẩm công nghiệp cao tập trung thị trường tiêu thụ chủ chốt khu vực đô thị (Jorgensen 2003) Tăng trưởng GDP bình quân đầu người có liên quan tới trình gia tăng dấu chân sinh thái toàn cầu (xem hình 3) Hình 3: Mối quan hệ đô thị hóa GDP bình quân đầu người với quy mô dấu chân sinh thái toàn cầu 12 Mức độ tập trung dân số cao hoạt động kinh tế với nguồn lực vật chất người khu vực đô thị mặt tiếp tục làm thay đổi khí hậu mặt khác tạo hội để thiết lập sách ứng phó hiệu trước thách thức biến đổi khí hậu Những nhà hoạch định sách địa phương tận dụng lợi yếu tố động lực cho tính cạnh tranh cho thành phố nhằm chuẩn bị ứng phó trước tác động biến đổi khí hậu Sự tập trung sở hạ tầng, lao động, dịch vụ, đối tác cung cấp tiêu thụ thúc đẩy trình “truyền đạt kiến thức” đổi (World Bank 2005b) 1.2 Đô thị - động tăng trưởng Các thành phố động cho phát triển quốc gia… 13 Rất nhiều đô thị không đóng góp tỉ lệ lớn vào GDP cho quốc gia (như đề cập phần trước), mà động tăng trưởng vùng quốc tế thông qua phát triển hiệu nâng cao lực cạnh tranh Năng suất cao, hệ thống sở hạ tầng sẵn có, công nghiệp hóa, gắn kết xã hội đầu tư cho nhân lực, sách phù hợp yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh thành phố 14 Nghiên cứu GDP bình quân đầu người khu vực đô thị OECD cho thấy có yếu tố ảnh hướng đến thay đổi GDP bình quân đầu người Ảnh hưởng lớn đến thay đổi suất lao động (GDP tính người lao động) Thứ tỷ lệ hoạt động (phần trăm dân số độ tuổi lao động) tương đương với GDP đầu người Với thành phố có mức GDP đầu người thấp, tỷ lệ có việc làm (người lao động/lực lượng lao động) có ảnh hưởng định (OECD 2006) …khi thành phố có suất lao động cao hơn… 15 Phần lại mục tìm hiểu yếu tố đóng góp cho suất lao động cao Hầu hết thành phố khối OECD với suất lao động cao tập trung vào ngành công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, sử dụng nguyên vật liệu công nghệ thông tin, dịch vụ tài chính, logistics công nghệ sinh học Thêm vào đó, có sản phẩm tiêu thụ đặc biệt thời trang cao cấp, mỹ thuật marketing Với tất hoạt động này, việc tập trung người hoạt động kinh doanh đô thị lớn thuận lợi tận dụng ưu điểm hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu mạng lưới giao thông vận tải (OECD 2006) Giao thông vận tải nói riêng, chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (sẽ thảo luận phần sau) ….giao thông, R&D nguồn nhân lực đóng vai trò chủ đạo 16 Giao thông đóng vai trò khác, quan trọng thành phố Khi nguồn tài nguyên thiên nhiên không đáp ứng đủ cho dân số đô thị, để tồn đô thị cần đến nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên từ vùng lân cận Có sản phẩm buôn bán, trao đổi thị trường, có sản phẩm lại khó định giá thị trường ngoại ứng kinh tế xuất phát từ chức đô thị Đối với thị trường sản phẩm thực phẩm quần áo, khu vực đô thị tận dụng suất hệ sinh thái toàn giới Vì thế, thành phố phụ thuộc vào hệ thống giao thông vận tải để phục vụ chức 17 Những ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao dựa vào tập trung hiệu hoạt động R&D phạm vi đô thị Điều yêu cầu tính đa dạng yếu tố cung ứng Ví dụ, đặc biệt trung tâm nghiên cứu chuyên sâu tập trung vào công nghiệp Cùng với mức độ tập trung sở vật chất phòng thí thí nghiệm trang thiết bị kỹ thuật, nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc Cũng thấy rằng, đa dạng trình sản xuất quan trọng R&D (OECD 2006) Thêm vào đó, nhiều dịch vụ kinh doanh (như trung tâm tư vấn cung cấp công nghệ thông tin) giới phân bổ lại với giá rẻ với lao động đào tạo nước phát triển Tóm lại, có nhiều nước có mức lương thấp lại cung ứng lực lượng nhân lực lớn giao tiếp tốt tiếng Anh (Agrawal 2003) Việc sử dụng nguồn nhân lực bên tạo dòng vốn tài chảy vào từ quốc gia khác thường trở thành yếu tố bổ trợ khác cho thịnh vượng kinh tế địa phương (Baily 2004) 18 Các thành phố có lực cạnh tranh cao đòi hỏi nguồn nhân lực phổ thông có trình độ không tập trung trung tâm nghiên cứu Điều cho thấy hoạt động kinh tế thành phố bị ràng buộc trình độ suất lao động lao động phổ thông, gắn kết xã hội Trong đầu tư cho nguồn nhân lực giúp nâng cao kỹ lao động phổ thông qua cải thiện kinh tế, diện thành phần kinh tế không thức, nơi có xu hướng đầu tư tối thiểu hay không đầu tư cho nguồn nhân lực, hạn chế lực cạnh tranh thành phố (OECD 2006) Đồng thời, gắn kết xã hội luật pháp (nhằm hạn chế thành phần kinh tế phi thức) coi thành phần vốn xã hội hỗ trợ tính cạnh tranh thành phố 19 Có nhiều yếu tố đóng góp cho tính cạnh tranh thành phố - suất lao động cao, sở hạ tầng đồng đặc biệt giao thông vận tải, ngành công nghiệp phụ trợ ưu tiên, gắn kết xã hội công tác đầu tư nguồn nhân lực - đề Ở cấp độ sách bản, nâng cao lực cạnh tranh thành phố cần đến hành động phối hợp sách nhằm cung cấp dịch vụ mức độ tối ưu nhất, tạo lập nguồn tài đầy đủ, thiết lập hệ thống thuế tổng hợp, đảm bảo quyền tự trị địa phương, hạn chế ngoại ứng đô thị khu vực lận cận (OECD 2006) 1.3 Cơ sở hạ tầng đô thị thể chế 20 Mặc dù sở hạ tầng đô thị yếu tố quan trọng tính cạnh tranh nhiều thành phố giới phải đối mặt với vấn đề đáp ứng nhu cầu hạ tầng cho người dân Để giải vấn đề này, phủ bên liên quan cần nâng cao lực thể chế quản lý, đồng thời cần có hợp tác bên 21 Cơ sở hạ tầng đô thị môi trường không cung cấp cho người dân đô thị cấu trúc cần thiết để thực hoạt động xã hội kinh tế, mà điều kiện tiên đảm bảo cho tính cạnh tranh thành phố Tình trạng trì trệ hệ thống sở hạ tầng nguyên nhân phát triển kinh tế chậm, thiếu hiệu gây chi phí không cần thiết cho kinh tế địa phương quốc gia Sự ổn định thịnh vượng thành phố dựa mạng lưới sở hạ tầng đại với khả bao phủ rộng – hệ thống xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải, giao thông vận tải, cấp nước, lượng hệ thống vệ sinh Cơ sở hạ tầng đô thị nước phát triển không đáp ứng nhu cầu có Có đến 50% dân số đô thị Châu Á châu Phi phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt dịch vụ vệ sinh (Ruth 2007) Hơn nữa, tăng trưởng đô thị có xu hướng phát triển khu vực Sub-Sahara - châu Phi theo tỷ lệ dự báo (ít 50% giai đoạn 2000-2015), nhu cầu nước tăng thêm 60% (Muller 2007) 22 Trên giới, nhiều khu vực đô thị vấp phải thách thức sở hạ tầng xuống cấp, thiếu ngân sách công thiếu hiệu dịch vụ cung cấp khu vực kinh tế tư nhân Những ma trận miêu tả chất lượng yếu sở hạ tầng thường phức tạp bao gồm liên kết chặt chẽ phần Chính phủ, quan lập quy hoạch, chí tổ chức phi phủ có nhiệm vụ đánh giá đồng cần thiết sở hạ tầng Năng lực quản trị, điều hành hợp tác cần thiết nhằm lường trước đối phó với thách thức môi trường liên kết chặt chẽ đô thị mặt không gian, chức kinh tế Công tác quản lý, điều hành quan quản lý thường đối mặt với thách thức liên quan đến nguồn vốn, cam kết đầu tư cho sở hạ tầng bền vững, đồng thời đối phó với tính không chắn rủi ro vốn có định đầu tư (Ruth 2007) Khi vùng đô thị lớn mở rộng ranh giới hành chính, vấn đề liên quan đến phân cấp hay chức quyền hạn cấp định làm cho thách thức trở nên phức tạp khó khăn 1.3.1 Động lực đầu tư 23 Thông thường phủ định đầu tư công trình sở hạ tầng có quy mô lớn cho dù đầu tư thành phần kinh tế tư nhân chiếm phần quan trọng hữu khả tiếp cận sở hạ tầng Mỗi định có mục đích đầu tư, chiến lược, phương thức thực khác Hợp tác nhà nước – tư nhân giúp đa dạng hóa danh mục vốn đầu tư đồng thời giảm rủi ro cho thành phần tham gia có liên quan, tạo tiềm công tác cung ứng sở hạ tầng hiệu (Ruth 2007) bãi bõ chế độ trợ cấp cũ, phương thức khuyến khích không phù hợp) đầu tư vào thị trường thích hợp Các chiến lược khác bao gồm hỗ trợ nghiên cứu phát triển, áp dụng công nghệ đặt tiêu chuẩn để giảm ngoại ứng không lường trước môi trường, áp dụng loại thuế hệ thống mua bán hạn ngạch môi trường, xúc tiến hiệp định tự nguyện tham gia Những công cụ nên sử dụng kết hợp với áp dụng cách đơn lẻ 3.3 Chi phí không hành động Các thành phố đối mặt với chi phí kinh tế liên quan tới biến đổi khí hậu… 61 Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu liên quan gây chi phí trực tiếp gián tiếp lớn Những tổn thất thị trường thành phần kinh tế nông, lâm nghiệp lượng lớn Nhưng toàn chi phí liên quan đến tác động phi thị trường sức khoẻ người hệ sinh thái dự báo kéo dài theo chiếu hướng ngày gia tăng Hơn nữa, tượng thời tiết bất thường tần suất thường xuyên chúng gây chi phí vô lớn cho công tác xây dựng lại sở hạ tầng Những thiệt hại dự tính xảy chưa nhìn nhận mức lại có xu hướng ngày gia tăng (OECD 2007e) Những chi phí phải hứng chịu tượng biến đổi khí hậu không giảm thiểu bao gồm thiệt hại tài trực tiếp tới thành phần kinh tế quan trọng, chẳng hạn sản lượng đánh bắt cá giảm hay căng thẳng nguồn nước, lượng hệ thống giao thông vận tải; chi phí gián tiếp thành phần kinh tế suất lao động (OECD 2007e) 62 Chẳng hạn báo cáo gần trường đại học Maryland đánh giá tác động kinh tế biến đổi khí hậu tới bang lớn Mỹ Báo cáo khí hậu biến đổi hầu hết thành phần kinh tế bị tác động - từ bảo hiểm, sở hạ tầng tới chế tạo nông nghiệp Hàng tỷ đô la phải bỏ nguy ngày gia tăng hỏa hoạn, hạn hán, suất nông nghiệp giảm, hư hại sở hạ tầng sơ tán, thiếu hụt nguồn nước Các nghiên cứu khác lượng hóa thiệt hại với số hàng nghìn tỷ đô không hành động Các kết nghiên cứu có tính thuyết phục Nordhaus and Stern không đồng tình với số cụ thể có khác phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, tất thống với quan điểm thực thi sách giảm thiểu thích ứng góp phần hạn chế bớt chi phí (OECD 2007e) …Chi phí vô hình… 63 Tuy nhiên, hầu hết thiệt hại kinh tế xảy dạng “vô hình" Chi phí thực công tác xếp lại giao thông, suất giảm, cung cấp thiết bị ứng cứu khẩn cấp, tái định cư đào tạo lại phải đầu tư phạm vi toàn quốc gia Thêm nữa, rủi ro bất ổn gia tăng biến đổi khí hậu toàn cầu làm tăng chi phí lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, tài đầu tư (CIER 2007) Những chi phí tạo sức ép lên thành phố làm giảm tính cạnh tranh … chi phí hệ sinh thái di sản văn hoá bị 64 Huỷ hoại hệ sinh thái kéo dài Trên 3/4 trữ lượng cá bị khai thác mức phục hồi, điều không gây tồn thất bù đắp cho tính hoàn nguyên hệ sinh thái biển mà gây chi phí kinh tế cho kinh tế biển ven biển Biến đổi khí hậu toàn cầu gây thêm áp lực, căng thẳng tới hệ sinh thái việc tối thiểu hóa chi phí tương lai phụ thuộc vào hành động tức (OECD 2007e) Những tồn thất phục hồi tài nguyên môi trường ảnh hưởng trầm trọng tới thành phần kinh tế quan trọng làm giảm tính cạnh tranh thành phố thị trường toàn cầu 65 Do khó khăn việc xác định giá trị đối tượng dịch vụ phi thị trường, chi phí cân bằng, tổn thương hệ sinh thái di sản văn hoá vấn đề liên quan tới sức khoẻ cộng đồng thường bị bỏ qua nghiên cứu kinh tế Tuy vậy, chi phí cấu thành phần không nhỏ tổng thiệt hại tác động khí hậu biến đổi Những nỗ lực để tính đến chi phí liên quan thường tập trung vào phân tích thành phần dựa thị trường hệ thống thị trường Ví dụ, đánh giá ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng liên quan tới nghiên cứu tác động kinh tế đơn lẻ loại bệnh ô nhiễm nước tăng chi phí khám chữa bệnh, giảm suất lao động chi phí cho chế sách quản lý nhằm giải vấn đề Những nghiên cứu thường bỏ qua đề cập sơ sài yếu tố “vô hình” thiếu tính tiện nghi, khó khăn phải gánh chịu chí tồn thất người Mặc dù số đầy đủ chi phí nghiên cứu cho thấy hành động thích hợp với biến đổi khí hậu dẫn tới chi phí không nhỏ sức khoẻ ô nhiễm không khí nguồn nước, nhiệt độ tăng Ví dụ, thiệt hại từ ô nhiễm không khí phát thải từ 10,000 nguồn ô nhiễm lớn nước Mỹ chiếm tới 0,7 đến 2,8% GDP Trong Trung Quốc tỷ lệ 3.8% GDP ô nhiếm không khí 2% GDP ô nhiễm nước (OECD 2007e) Không hành động tạo chi phí 66 Do phát thải ô nhiễm gây tác động lâu dài tương lai nên cần phải tính đến thay đổi giá trị tiền tệ Nhìn chung, chi phí lợi ích có giá trị lớn nhiều tương lai yếu tố thời gian chi phí hội Sự khác biệt giá trị tính toán theo tỷ lệ chiết khấu Tuy vậy, giá trị xác lại không chắn nhà nghiên cứu áp dụng tỷ lệ chiết khấu khác tuỳ vào mục đích (OECD 2007e) 67 Hai là, tác động phân bố không giống quốc gia quốc gia, số phân tích kết hợp “trọng số công bằng” tính toán Việc sử dụng trọng số công ảnh hưởng lớn tới kết cuối (Pitini 2004) Ba là, sách thích ứng chưa định hình xác nên tính toán dựa kịch để dự báo Ngoài ra, tồn biến số áp dụng sách, điều làm cho kết trở nên khó dự báo (OECD 2007e) 68 Trong tranh phức tạp hơn, tác động môi trường có tính động, thường không tuyến tính có tính tích luỹ, có ngưỡng chịu tải đảo ngược Cuối cùng, luông có không chắn chất tác động qua lại khả xảy các tượng cực đoan (OECD 2007e) Thông điệp rõ ràng cuối việc xác định chi phí xác biến đổi khí hậu không thực thi sách thách thức phải thừa nhận chi phí trường hợp không hành động lớn ngày gia tăng khí hậu tiếp tục biến đổi nhanh chóng 3.4 Thực kế hoạch hành động 3.4.1 Hoạch định sách 69 Công tác triển khai kế hoạch giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố cần có thoả thuận tham số sâu rộng cho sách đề cập vai trò khu vực công, thành phần tư nhân phi lợi nhuận thiết lập kế hoạch hành động; vai trò tương quan cộng đồng địa phương, quốc gia quốc tế việc xác định hỗ trợ giải pháp cụ thể; tầm quan trọng tương đối thay đổi công nghệ, xã hội, kinh tế môi trường việc xúc tiến biện pháp giảm thiểu, thích ứng nâng cao tính cạnh tranh; giảm thiểu tối đa ngoại ứng tiêu cực tác động không đồng Đi trước, đón đầu cần thiết… 70 Các sách thích ứng trước, đón đầu phòng ngừa (ví dụ sách xác định vị trí cụ thể khu vực bị đe doạ nghiêm trọng điạ phương, đầu tư chiến lược cho chế phòng ngừa) giảm thiểu tối đa chi phí thích ứng chưa xác thiếu hiệu so với sách hành động mang tính chất phản ứng thụ động (Lợi ích sách biến đổi khí hậu, Schneider) Chẳng hạn, nghiên cứu biến đổi khí hậu châu Á, châu Mỹ Latinh châu Phi cho thấy lợi ích kinh tế sách thích ứng cao so với công tác phục hồi (OECD 2003b) …và hợp tác 71 Kiểm soát tính đa dạng, phức tạp giới đòi hỏi sách xây dựng, thiết kế nhằm điều chỉnh nhiều đối tượng - tham gia quan hệ hợp tác với tổ chức tư nhân phi phủ với cách tiếp cận từ lên cấp điạ phương, kết hợp với sách tiếp cận từ xuống hợp tác với đối tác khu vực, nước quốc tế (OECD 2003a) Việc chuyển giao công nghệ cho quốc gia phát triển cần khuyến khích phương diện quốc tế thông qua khoản cho vay ưu đãi không hoàn lại Thiết lập khung chương trình trao đổi định mức khí thải cấp quốc tế hỗ trợ quốc gia phát triển tham gia - dựa vào tiêu linh hoạt, không bắt buộc - có khả thúc đẩy chuyển giao công nghệ (OECD 2003a) Nâng cao, mở rộng lực khu vực công thông qua hợp tác hiệu đôi bên có lợi thành phần này, với cộng đồng doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận để thống xác định, giải tác động phức tạp pham vi rộng biến đổi khí hậu 72 Một rào cản lâu dài công tác thực thi sách môi trường chi phí lớn, làm giảm lợi cạnh tranh kinh tế Sẽ có người thành công kẻ thất bại thị trường, có chi phí thiệt hại lớn làm giảm tính cạnh tranh không thực sách Các phân tích OECD cho thấy sách môi trường xây dựng tốt mang lợi ích ròng, tác động chi phí bất hợp lý phân bố không điều chỉnh cho chế phân bổ phù hợp (OECD 2007f) Một số chiến lược để tối đa hoá lợi nhuận ròng bao gồm sách chi tiết theo giai đoạn – bổ sung với kế hoạch, lịch trình làm việc thông báo trước có tham gia bên liên quan; lồng ghép vấn đề môi trường vào công tác hoạch định sách thành phần (lĩnh vực) - cho phép thành phần điều chỉnh cho hợp lý; hỗ trợ mô hình kinh tế khoa học để hiểu mức độ phức tạp thiết lập giải pháp hiệu quả; tăng cường hệ thống hành pháp để đảm bảo tuân thủ (OECD 2007f) Dưới ví dụ kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu London Khung Trường hợp thành phố London Thị trưởng thành phố London, ông Ken Livingston, gần đưa kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố Ông nói: “Kế hoạch đưa loạt biện pháp để sử dụng lượng hiệu hơn, thay đổi công tác cung cấp lượng cho thành phố; để trì London dẫn đầu giới giao thông vận tải; để đảm bảo phát triển… theo tiêu chuẩn môi trường cao nhất…” Sự thành công kế hoạch dựa vào yếu tố: cam kết lâu dài thành phố kế hoạch này; trao đổi tín dụng carbon áp dụng công nghệ đại; phát triển công nghệ bền vững Kế hoạch ảnh hưởng tới đối tượng phát thải CO2 nhiều nhất, bao gồm nhà cung cấp người tiêu thụ lượng Kế hoạch yêu cầu phân tán hoạt động trạm phát điện tập trung gây lãng phí, khuyến khích sử dụng kết hợp phát điện làm mát/sưởi ấm; kết hợp khu vực tạo carbon tiêu thụ nhờ tạo hệ thống lượng khép kín (ví dụ sử dụng chất thải để tạo lượng); sản xuất lượng từ chất thải mà đốt; đầu tư, phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo; hỗ trợ công đoạn cô lập carbon Và cuối cùng, chương trình xây dựng để giải việc vấn đề tiêu thụ lượng tổ chức cá nhân 3.4.2 Các công cụ sách 73 Cần phải sử dụng công cụ sách cách mạnh mẽ để thích ứng giảm thiểu tác động tránh biến đổi khí hậu, giảm thiểu tối đa phân bố không đồng lợi ích chi phí trì tính cạnh tranh an ninh kinh tế Các sách giảm thiểu phải giải vấn đề tồn khí nhà kính phát sinh từ: hoạt động nội địa, thương mại, đô thị công nghiệp; cao ốc phát triển; cung cấp lượng nay; vận tải đường đường không Các sách thích ứng phải tập trung vào sở hạ tầng tương lai – bao gồm vận tải, mạng lưới cấp nước lượng, sẵn sàng ứng cứu trường hợp khẩn cấp Những hội công cụ dựa thị trường… 74 Các công cụ sách dựa thị trường công cụ quan trọng thực công tác cắt giảm nhà kính, cần phải hiểu rõ khả hạn chế công cụ nhằm vận dụng hợp lý Nhìn chung thành công công cụ thị trường phụ thuộc vào yếu tố: môi trường sách chung, khung thể chế hành, đặc điểm văn hoá-xã hội (OECD 2003a) 75 Các công cụ sách cụ thể bao gồm thuế carbon/năng lượng, thuế cho loại khí, chế tự nguyện tham gia phủ ngành công nghiệp, phương pháp tiếp cận tự nguyện thông qua hình thức hợp tác khác (mặc dù tính hiệu công cụ sách cần làm rõ đưa vào sách tổng thể yếu tố riêng biệt), trao đổi lượng khí nhà kính phát sinh quốc gia, trao đổi lượng hiệu chứng lượng tái sinh Tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể sách, tác động tiềm công cụ sách phải đánh giá, lựa chọn dựa tác động mang tính hỗ trợ riêng lẻ chúng (xem Khung 6) Khung Áp dụng công cụ sách: Trường hợp Ấn Độ Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ vài thập kỷ gần Ấn Độ làm cho nhu cầu sử dụng lượng ngày gia tăng, dẫn đến lượng khí nhà kính tăng cao Hai công cụ sách đưa để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - dùng phương án giá thành đánh thuể phát thải phương pháp dựa sản lượng đưa thoả thuận trao đổi lượng phát thải Trên phương diện kinh tế, thuế phát thải phương pháp hiệu (đang sử dụng rộng rãi nhiều nơi) thực thi gặp phải vấn đề chuyển lượng tiền lớn công ty tư nhân cho phủ, làm cho công tác đánh thuế tập đoàn trở nên khó khăn Xây dựng hệ thống thoả thuận trao đổi định mức khí thải Ấn Độ phải tiến hành bước sách kiểm soát mệnh lệnh thường phổ biến quốc gia Biện pháp đánh thuế khí Carbon không nên né tránh hoàn toàn Trên thực tế mức thuế cận biên làm tăng đáng kể nguồn thu ngân sách Xóa bỏ trợ cấp nhiên liệu hoá thạch khuyến khích công cụ thị trường (OECD 2003a) … triển khai số thành phố 76 London ví dụ điển hình việc sử dụng nhiều công cụ sách Thành phố gần đưa kế hoạch hành động ứng phó với trượng ấm lên toàn cầu vấn đề sử dụng lượng cá nhân, thông qua “Chương trình Những nhà xanh” Chương trình hỗ trợ giảm giá cho vật liệu cách nhiệt làm mái công trình xây dựng; “dịch vụ tư vấn cộng đồng” biện pháp thực hành tiết kiệm lượng; thay đổi giúp tiết kiệm lượng khu dân cư thuộc phạm vi bảo trợ xã hội; chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho đối tượng quan tâm Các doanh nghiệp quan nhà nước tiếp cận nội dung thông qua chương trình “Những tổ chức Xanh” Chương trình tập trung vào việc khuyến khích hợp tác cao ốc để nâng cấp tu bổ cao ốc nhằm giảm thiểu tối đa “dấu chân sinh thái” Hợp phần giáo dục chương trình tập trung vào cách thay đổi phương thức hoạt động nhà cao tầng, vận động hành lang nhằm hỗ trợ mở rộng thành phần tham gia chương trình London quan tâm đến hoạt động giao thông nguồn phát thải khí nhà kính lớn Các khía cạnh cần giải bao gồm: khuyến khích bảo trì thực hành lái xe cho người dân; thúc đẩy phát triển phương tiện sử dụng nhiên liệu phát thải môi trường hơn; định giá carbon ngành giao thông; nâng cấp, hỗ trợ phương tiện giao thông công cộng 77 Chiến lược biến đổi khí hậu Tokyo áp dụng biện pháp mạnh để cắt giảm mức phát thải CO2 Nó đòi hỏi tham gia thành phần kinh tế - từ việc sử dụng công nghệ môi trường đại tới việc yêu cầu tập đoàn lớn, vừa nhỏ hộ kinh doanh gia đình phải thành lập quỹ để tài trợ cho công tác trường hợp cần thiết Các công cụ sử dụng: phương thức “giảm buôn bán, trao đổi” lượng CO2 cho đối tượng phát thải nhiều nhất, thúc đẩy biện pháp bảo tồn lượng, làm việc với quan tài để tăng khoản đầu tư cho vay liên quan đến môi trường; không sử dụng đèn sợi đốt hộ gia đình; khơi dậy thị trường lượng mặt trời; quảng bá thiết bị, ứng dụng, công trình sử dụng tiết kiệm lượng, sử dụng ô tô hybrid; khuyến khích nỗ lực bảo tồn tổ chức tư nhân; áp dụng “Hệ thống thuế khuyến khích sử dụng lượng hiệu quả” (Chiến lược Tokyo biến đổi khí hậu) 3.5 Những thách thức quản trị 78 Chính quyền địa phương đề thực nhiều định sách Các mô hình truyền thống giúp cho công tác phân phối hàng hoá dịch vụ công thông qua phạm vi điều tiết kinh tế thiết lập chức quản trị để giảm bớt rào cản tính thiếu hiệu Hơn quan điều hành đô thị lớn (vùng đô thị) thúc đẩy việc phân bổ lại dịch vụ khu vực giàu nghèo Ngược lại, quyền cấp thấp thường vấp phải hạn chế ranh giới dẫn tới việc không phản ánh xác nhu cầu vùng đô thị Chính vây, cần có khung chương trình hành động liên ngành liên quan công tác điều hành Các chương trình hợp tác tư nhân nhà nước tranh thủ lợi quy mô kinh tế thông qua hợp tác tập trung thỏa thuận (OECD 2006) Sự cần thiết phối hợp theo ngành dọc… 79 Do thành phần kinh tế khác nhau, đặc điểm dân cư xã hội, cấu tổ chức phủ có ảnh hưởng tới toàn kinh tế Vì vậy, cần có kết hợp cấp phủ để tránh kịch gây lãng phí Các loại chi phí phát sinh khí hậu tiếp tục thay đổi không giảm thiểu, bao gồm chi phí trực tiếp thành phần kinh tế quan trọng sản lượng giảm sút ngành đánh bắt thủy hải sản, hay ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn nước, hệ thống sở hạ tầng giao thông lượng khoản chi phí gián tiếp phát sinh tổn thất thành phần kinh tế giảm suất lao động (OECD 2007e) Công tác phối hợp, hợp tác tổ chức phủ quan trọng Hơn nữa, hợp tác với doanh nghiệp, viện nghiên cứu, tổ chức phi lợi nhuận hiệp hội kinh doanh hỗ trợ phát triển với giải pháp đôi bên có lợi trước thách thức môi trường (OECD 2007f) 80 Bất kể yếu tố quản trị gì, yếu tố sách định, thực hiện, hành pháp, giám sát, hệ thống đánh giá báo cáo - đòi hỏi lực quản lý tương xứng (OECD 2003a) Chỉ thành phố đáp ứng yêu cầu ứng phó thành công trước thách thức biến đổi khí hậu Cần có quan chức để giải vấn đề hợp tác cấp liên ngành phận công Hợp tác có lợi mở rộng lực quản trị, điều hành thành phố thiết lập mối quan hệ đối tác với tổ chức tư nhân phi phủ với chế từ lên, từ xuống, phối hợp với đối tác nước, khu vực, giới (OECD 2003a) Khi quyền trung ương phân cấp quản trị môi trường tới cấp địa phương, quyền lực pháp lý địa phương phải tăng cường vận dụng linh hoạt để thiết lập sách hiệu Không xem nhẹ vai trò quản lý tập trung quyền trung ương, lẽ để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi phải có phối kết hợp vùng (OECD 2007f) …cũng ngân sách đô thị 81 Năng lực quyền vùng công tác huy động ngân sách để ứng phó có vai trò quan trọng Do quyền địa phương kiểm soát hoàn toàn công tác thu thuế, phối hợp hiệu với cấp quyền trung ương cấp vùng, bang quốc gia cần thiết Thiếu phối kết hợp công tác dẫn tới nhiều vấn đề liên quan đến cạnh tranh tài địa phương, nỗ lực nhằm tránh xảy tình trạng thường rơi vào ba phương thức sau Thứ phân chia thuế vùng đô thị Trong số trường hợp địa giới hành đô thị vượt khỏi địa giới vùng đô thị trung tâm đồng thuận việc chia sẻ thuế Một cách tiếp cận phổ biến quyền cấp cao phân chia nguồn lực quyền địa phương Một phương án khác thiết lập quyền siêu-đô thị, quyền địa phương hỗ trợ điều hành quyền cấp cao Mục đích phương thức thường liên quan đến cung cấp dịch vụ, cấp nước, giao thông hay xử lý rác thải (OECD 2006) 82 Một khía cạnh đặc biệt khác liên quan tới siêu đô thị cần xem xét Các nghiên cứu đề xuất nên có tập trung phi kinh tế - với dân số lớn thu nhập thấp - dân số với ngưỡng khoảng triệu người Dạng thức phi kinh tế tương tự áp dụng cho quan quản lý đô thị (OECD 2006) 3.6 Đền bù cho phân bố không đồng tác động biến đổi hậu 83 Các tác động biến đổi khí hậu dự đoán gây tổn thất mạnh mẽ khu vực phát triển nghèo Ví dụ, thiệt hại thiên tai dự báo tăng lên khí hậu tiếp tục biến đổi- chiếm tới 13% GDP số nước nghèo Một thành phần kinh tế phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ngành nông nghiệp Một vấn đề khác lực quản lý, điều hành không tương xứng công tác xây dựng, giám sát chế sách thích ứng (OECD2007e) 84 Hơn nữa, thảo luận, chi phí lợi ích sách ứng phó với biến đổi khí hậu khác tạm thời khu vực Đây kim nam cho sách quốc tế chương trình hành động vùng địa phương Xu hướng làm tỷ lệ nghèo tăng lên nhiều khu vực Do tình trạng nghèo đói thiếu gắn kết xã hội ảnh hưởng tới sức cạnh tranh thành phố, cần có biện pháp để giải vấn đề Các chế tài nhằm đền bù cho bên bị thiệt hại cần đưa vào chiến lược ứng phó với khí hậu triển khai song song với chương trình hành động Các kế hoạch bao gồm thuế lũy tiến, trợ cấp trực tiếp cho cung cấp dịch vụ bản, sách để trì dịch vụ (OECD 2007f) Kết luận 4.1 Tổng kết thảo luận 85 Các thành phố có vai trò đặc biệt: nguyên nhân đối tượng gánh chịu tác động thay đổi môi trường toàn cầu Các nhu cầu nguyên liệu lượng, tập trung dân số đầu tư cho sở hạ tầng ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên khả hấp thụ chất thải địa phương, khu vực toàn cầu Vì vậy, quy mô dấu chân sinh thái thành phố lớn nhiều so với pham vi không gian chúng Do có thay đổi điều kiện môi trường toàn cầu mà hữu tài nguyên khả hấp thụ chất thải cho đô thị bị giảm sút Tương tự vậy, biến đổi môi trường toàn cầu thay đổi vị trí quy mô thị trường hàng hoá dịch vụ đô thị; đặc biệt thay đổi mực nước biển, nguồn nước chế nhiệt độ biến đổi khí hậu - có tác động trực tiếp lên thành phố Nhiều thành phố ven biển hay gắn với yếu tố sông nước, phụ thuộc chủ yếu vào giao thông sở hạ tầng khác nhạy cảm với điều kiện thời tiết Đặc điểm dân cư thành phố thường khác nhau, thể thu nhập, giáo dục, đạo đức, độ tuổi khả sáng tạo Các tổ chức có ảnh hưởng quản trị đa dạng điều kiện hạn chế sở hạ tầng, môi trường kinh tế xã hội, đa dạng, tổ chức công, tư nhân hay phi lợi nhuận với nhiệm vụ giải vấn đề có quy mô từ cấp địa phương đến toàn cầu Công tác quản lý điều kiện ổn định nhiệm vụ phức tạp, trở nên khó khăn với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới khía cạnh hoạt động đô thị 86 Tính cạnh tranh thành phố bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào tốc độ thay đổi thành phố bối cảnh môi trường thay đổi Các thành phố không tham gia cách thụ động vào trình ảnh hưởng tới tính hữu nguồn tài nguyên, hấp thụ chất thải thị trường đầu vào yếu tố sản xuất, kinh doanh Các thành phố nơi tập trung công nghệ, viện nghiên cứu, nhân lực kiến thức giúp xác định thực giải pháp Về lâu dài, khả giảm thiểu dấu chân sinh thái đặc biệt hiệu ứng nhà kính chìa khoá để làm chậm, ngừng hay chí xoay ngược tình biến đổi khí hậu Nếu thành phố chậm đưa chiến lược nhằm giảm thiểu lượng khí nhà kính phát sinh chìm sâu vào khoản đầu tư cho sở hạ tầng, công nghệ thể chế với lượng phát thải khí nhà kính không giảm chí tăng lên, đồng thời công tác thích ứng với biến đổi khí hậu trở nên khó khăn Do khí nhà kính có thời gian lưu lại khí lâu (hơn trăm năm), nên sai lầm nhỏ dẫn tới công tác khắc phục hậu biến đổi khí hậu tương lai trở nên khó khăn nhiều Chi phí khôi phục hay giải thiệt hại thường bị bỏ qua, dù chi phí lớn nhiều so với công tác đầu tư cho giảm thiểu biến đổi khí hậu 87 Cho dù thành phố có thực biện pháp cấp bách để hạn chế hiệu ứng nhà kính giải hoàn toàn vấn đề lượng phát thải khứ Vì thế, thành phố cần nhanh chóng đưa chiến lược thích ứng với điều kiện môi trường để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương tương lai Tuy vậy, nhiều trường hợp, công tác giảm thiểu thích ứng thực song hành, đồng thời trì nâng cao tính cạnh tranh Việc cung cấp lượng hiệu mạnh mẽ đem lại lợi ích cho môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh Đồng thời, công tác giảm nghèo mâu thuẫn xã hội hạn chế rủi ro trước tượng thời tiết bất lợi tạo lập môi trường lành mạnh cho tính sáng tạo, hoạt động kinh doanh, kinh tế-xã hội ổn định phát triển 88 Nhiều bước vững nhằm thiết lập, thực thi quản trị biện pháp giảm thiểu thích ứng hình thành với sở phương pháp luận, nhiều số phân tích, bàn luận báo cáo Các chiến lược giảm thiểu phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu hoàn thiện nhờ vào kinh nghiệm kết phối hợp linh hoạt sách thay đổi 89 Thông thường, thoả thuận tự nguyện dùng để đàm phán phương thức khuyến khích cho sách hiệu (trợ cấp cho công tác giảm thiểu khí nhà kính), xử phạt sách không hiệu (các tiêu, thời hạn, mức xử phạt, trao đổi, buôn bán khí thải loại thuế) (OECD2003a) Các chế dựa thị trường ngày khuyến khích để hạn chế lượng phát thải tôn trọng tối đa tự lựa chọn nhà hoạch định sách cho phương án tối ưu – tùy thuộc đặc điểm riêng chúng - để giảm lượng phát thải 90 Trong lịch sử, trách nhiệm công tác thích ứng thuộc phía tổ chức phủ Sự hợp tác đơn vị bảo hiểm nhà nước - cá nhân với nỗ lực giảm thiểu thiệt hại, tổn thất, tính dễ bị tổn thương phục hồi hậu ngày tăng Thường cấp độ định đầu tư bao gồm hợp tác khác với giải pháp thách thức riêng Chẳng hạn, giai đoạn đánh giá ban đầu, quy trình quy hoạch, công tác xây dựng, quản lý giám sát, việc hoàn thiện sở hạ tầng thực đối tác khác Quá trình tổng hợp nguồn lực mục tiêu đối tác cần phải giá tối đa hoá giai đoạn toàn quy trình 91 Khi nhà hoạch định sách cấp địa phương, khu vực quốc tế bắt đầu định hình chiến lược cho thành phố bối cảnh biến đổi khí hậu loạt câu hỏi nghiên cứu thách thức quản lý nảy sinh Việc giải hoàn toàn thời điểm vấn đề cần thiết để trì tăng sức cạnh tranh cho thành phố Một số thách thức thảo luận phần lại mục 4.2 Kế hoạch nghiên cứu 92 Một số vấn đề nghiên cứu quản lý cần quan tâm thấu đáo biến đổi khí hậu gây tác động lên thành phố toàn giới Trong số có: 93 Phải có thị phù hợp đo lường hoạt động kinh tế đô thị: Hiện nay, GDP bình quân đầu người thước đo tính cạnh tranh Chỉ thị lại không bao gồm yếu tố hàng hoá dịch vụ phi thị trường- đặc biệt hàng hoá-dịch vụ xã hội môi trường- làm sai lệch công tác định dẫn tới hoạt động kích thích kinh tế tăng trưởng (và làm tăng sử dụng nguyên vật liệu lượng), lại không thúc đẩy cần thiết trình cải thiện chất lượng – yếu tố đảm bảo điều kiện xã hội-kinh tế-môi trường bền vững Hơn nữa, phạm vi hoạt động kinh tế lại không nhìn nhận vấn đề thiết yếu xã hội, phân bổ môi trường Đây yếu tố thể tính phục hồi, “co dãn” đô thị bối cảnh biến đổi khí hậu Thiếu biện pháp đa chiều để nắm bắt mối tương quan hoạt động xã hội, kinh tế môi trường khu vực đô thị, đòi hòi phải tìm kiếm hoạt động phù hợp (để giảm tính dễ bị tổn thương tăng tính cạnh tranh) sở xác định tiêu chí kinh tế pham vi cụ thể 94 Cần phải hiểu rõ mối quan hệ thành phần kinh tế phương diện chuyên môn hoá, lực cạnh tranh đô thị, biến đổi khí hậu: Các tác động biến đổi khí hậu ngày gia tăng đặc điểm không gian thời gian, nghiên cứu, khảo sát cấp thành phố hoàn toàn thực cần gắn kết yếu tố nội lực đô thị với thay đổi kinh tế, xã hội, môi trường khu vực toàn cầu, Sự phức tạp mối quan hệ vượt khả cá nhân định nhằm xác định hậu ngắn hạn dài hạn hành động khác Tương tự vậy, phân nhánh chiến lược thích ứng hay giảm thiểu rộng phạm vi tính không chắn kết thường lớn Điều đòi hỏi phải xây dựng nhiều kịch khác hỗ trở phần mềm tính toán, giả lập chuyên dụng máy tính Các mô hình, mô sử dụng công tác huấn luyện đào tạo phi công - thiết kế phù hợp- dùng để tạo lập kỹ định cho nhà quản lý, điều hành, quy hoạch đô thị Căn vào tính phức tạp thách thức, kết mô hình với hành động khác định “đầu tư tối ưu” theo mô hình kinh tế truyền thống, “chiến lược mạnh mẽ”, chẳng hạn chiến lược hài hoà với điều kiện tiêu chí đánh giá tương lai Đưa quy trình nhằm xác định “chiến lược mạnh mẽ” vào công tác tập huấn quan quản lý, điều hành đô thị Những quy trình tạo tảng cho công tác quản lý thích ứng dự báo cho đô thị với nhiều thành phần tổng hợp 95 Cần phải nắm bắt phân bố tác động biến đổi khí hậu vùng đô thị: Hiện nay, nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu, biện pháp giảm thiểu thích ứng chưa quan tâm mức cho khu vực đô thị, tới nhóm xã hội, thành phần kinh tế đặc thù đô thị Song phân bố tác động biến đổi biện pháp giảm thiểu thích ứng ảnh hưởng tới động lực kinh tế-xã hội tương lai Kết định hình tính cạnh tranh thành phố vùng, quốc gia quốc tế Bởi mối liên quan với tính phân bố sách định hướng trình định Đây thời điểm quan trọng để sách biến đổi khí hậu khớp nối với chuẩn mực sống nhằm đưa lựa chọn cho sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrawal, Vivek, Diana Farrell and Jaana K Remes (2003): “Offshoring and beyond: Cheap labor is the beginning, not the end.”, The McKinsey Quarterly (Visitor Edition) December, (Online) November 2007, (See http://www.mckinseyquarterly.com/Strategy/Globalization/Offshoring_and_beyon d_1367?gp=1) Aguilar, Mauricio Dominguez (2007): Barriers to achieving the water and sanitationrelated Millennium Development Goals in Cancún, Mexico at the beginning of the twenty-first century, Environment and Urbanization 19 pg 243 American Association for the Advancement of Science (AAAS) 2006 AAAS Atlas of Population and Environment Online , viewed May 6, 2007 Baily, Martin N and Diana Farrell (2004): “Exploding the myths of offshoring”, The McKinsey Quarterly (Visitor Edition) July, (Online) November 2007, (See http://www.mckinseyquarterly.com/Economic_Studies/Productivity_Performance/ Exploding_the_myths_of_offshoring_1453) Barrett, J., Vallack, H., Jones, A., Haq, G (2002): “A material flow analysis and Ecological Footprint of York.” Stockholm, Stockholm Environment Institute Bureau of Environment, Tokyo Metropolitan Government (2007): “Tokyo formulates a Climate Change Strategy: A Basic plan for “10-Year Project for a CarbonMinus Tokyo””, June, (Downloaded) November 2007, (See http://www2.kankyo.metro.tokyo.jp/kikaku/kikouhendouhousin/data/ClimateChan geStrategyPress.pdf) Cai, W.J., Whetton, P.H., and Karoly D.J (2003): The response of the Antarctic Oscillation to increasing and stabilized atmospheric CO2, Journal of Climate 16 pp 1525-1538 Callaway, John M (2003): “Adaptation Benefits and Costs – Measurement and Policy Issues”, in OECD (2003b), Workshop on the Benefits of Climate Policy: Improving Information for Policy Makers Cardiff Council (2005): “Cardiff’s ecological footprint”, September, (Online) November 2007, (See http://www.cardiff.gov.uk/ObjView.asp?Object_ID=232) Cohen, B., 2004 Urban growth in developing countries: a review of current trends and a caution regarding existing forecasts, World Development, 32(1), 23–51 The Center for Integrative Environmental Research (2007): The US Economic Impacts of Climate Change and the Costs of Inaction, October (See http://www.cier.umd/climateadaption/) The City of New York (2007): PlaNYC: A Greener, Greater New York, April, (Downloaded) October 2007, (See http://www.nyc.gov/html/planyc2030/downloads/pdf/full_report.pdf) Commission on Engineering and Technical Systems at the National Research Council (1987), Responding to Changes in Sea Level: Engineering Implications, National Academy Press, Washington, D.C Deffeyes, Kenneth S (2006): Beyond Oil: The View From Hubbert’s Peak, Hill and Wang, New York Garcia, Patricia A (2006): Water, society and environment in the history of one Mexican city Environment and Urbanization 18 pg 128 Hitz, Sam and Smith, Joel (2004): “Estimating Global Impacts from Climate Change”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Ibarraran, Maria E., Ruth, Matthias, Ahmad, Sanjana, and London, Marisa (2006): Climate Change and Natural Disaster: Macroeconomic Performance and Distributional Impacts, Draft manuscript for Environment, Development and Sustainability Institute for Public-Private Partnerships, Inc (2007): “About IP3: IP3 Publications”, June, (Online) November 2007, (See http://www.ip3.org/about/a_publications.htm) IPCC (2001a): “Summary for Policymakers”, in J.T Houghton, Y Ding, D.J Griggs, M Noguer, P.J Van Der Linden, D Xiaosu K Maskell and C.A Johnson (eds.) Climate Change 2001: The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York, pp 1-29, (Downloaded) November 2007 IPCC (2001b): “Hydrology and Water Resources”, in J.J McCarthy, O.F Canziani, N.A Leary, D.J Dokken and K.S White (eds.) Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York, pp 1-17, (Downloaded) November 2007 IPCC (2001c): “Summary for Policymakers”, in R.T Watson, and the Core Writing Team (eds.) Climate Change 2001: Synthesis Report, Contribution of Working Groups I, II, and III to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York, pp 1-34, (Downloaded) November 2007 Jones, Roger (2004): “Managing Climate Change Risks”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Jorgenson, Andrew K (2003): Consumption and environmental degradation: A crossnational analysis of the ecological footprint, Social Problems 50:3 pg 374 Kirshen, P., Ruth, M., and Anderson, W (2004): “Integrated Impacts and Adaptation Strategies to Climate Change in Metropolitan Areas: A Case Study of the Boston Metropolitan Area”, in H 30 Feng, L Yu, W Solecki (eds.) Urban Dimensions of Environmental Change: Science, Exposures, Policies, and Technology, Science, Press USA Inc, New Jersey Kumar, S., Prasad, C.J (2004): “Public-Private Partnerships in Urban Infrastructure”, Kerala Calling, February, pp 36-37, (Downloaded) November 2007, (See http://www.kerala.gov.in/keralacallfeb04/p36-37.pdf) Lise, W and Tol, R.S.J (2001): Impact of climate on tourist demand, Climatic Change 55 pp 429-449 Loh, J and Wackernagel, M (ed.) (2004): “Living Planet Report 2004” Gland, Switzerland, World Wide Fund for Nature International (WWF), Global Footprint Network, UNEP World Conservation Monitoring Centre, Gland Switzerland London Remade (2007): “The Footprint Project: Reducing London’s Ecological Footprint”, (See http://londonremade.com/lr_footprinting.asp) Mayor of London (2007): Action Today to Protect Tomorrow: The Mayor’s Climate Change Action Plan, Great London Authority, London, February, (Downloaded) 19 October 2007, (See: http://www.london.gov.uk/mayor/environment/climatechange/docs/ccap_fullreport pdf) Mcgranahan, Gordon, Balk, Deborah, and Anderson, Bridget (2007): The rising tide: assessing the risks of climate change and human settlements in low elevation coastal zones, Environment and Urbanization 19 pg 17 Morlot, Jan, C and Agrawala, Shardul (2004): “Overview”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Muller, Mike (2007): Adapting to climate change: water management for urban resilience Environment and Urbanization 19 pg 99 OECD (2003a): Climate Change Policies: Recent Developments and Long Term Issues, OECD Papers – Special Issue on Climate Change, Volume 4, No 2, Paris, November OECD (2003b): Workshop on the Benefits of Climate Policy: Improving Information for Policy Makers, OECD, Paris, (See http://www.oecd.org/dataoecd/9/58/2482290.pdf) OECD (2004): The Benefits of Climate Change, OECD, Paris OECD (2006): Territorial Reviews: Competitive Cities in the Global Economy, OECD, Paris Available at http://www.sourceoecd.org OECD (2007a): “Draft Chapter 2: Population Dynamics and Demographics”, in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September OECD (2007b): “Draft Chapter 5: Climate Change”, in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September OECD (2007c): “Draft Chapter 3: Economic Development” in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September OECD (2007d): “Draft Chapter 11: Urbanization” in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September OECD (2007e): “Draft Chapter 20: Cost of Policy Inaction”, in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September OECD (2007f): “Draft Chapter 22: Institutions and Approaches For Policy Implementation”, in OECD Environmental Outlook to 2030, Paris, September Pittini, Michele and Rahman, Mujtaba (2004); “The Social Cost of Carbon: Key Issues Arising From a UK Review”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Ruth, Matthias and Dana Coelho (2007): Understanding and Managing the Complexity of Urban Systems under Climate Change, Climate Policy in press Schellnhuber, J., Warren, R., Haxeltine, A., and Naylor, L (2004): “Integrated Assessment of Benefits of Climate Policy”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Schneider, Stephen H and Lane, Janica (2004): “Abrupt Non-Linear Climate Change and Climate Policy”, Chapter in OECD (2004), The Benefits of Climate Change Streeter, W., Zurita, G.R., Dell, J.C., Hermans, M., Monnier, L (2004): “Public-Private Partnerships: the Next Generation of Infrastructure Finance”, in Fitch Ratings Fitch Inc., Project Finance Special Report, New York, August, (Downloaded) November 2007, (See http://www.fitchmexico.com/ReportesEspeciales/RW_34.pdf) UNDP (2003): Human Development Indicators 2003, Washington, D.C., United Nations Development Program (Online) 28 October 2006, (See http://hdr.undp.org/reports/global/2003/indicator/indic_38_1_2.html) UNFPA (2007): “People In Cities: Hope Countering Desolation”, in Chapter of State of World Population 2007 (Online) November 2007, (See http://www.unfpa.org/swp/2007/english/introduction.html) Wackernagel, M., Kitzes, J., Moran, D., Goldfinger, S and Thomas, M (2006): The Ecological Footprint of cities and regions: comparing resource availability with resource demand, Environment and Urbanization 18 pg 203 World Bank (2005b): “The Urban Transition in Sub-Saharan Africa: Implications for Economic Growth and Poverty Reduction”, Africa Working Paper Series No 97, December, (Downloaded) November 2007 (See http://www.worldbank.org/afr/wps/wp97.pdf) World Development Indicators Online (2007) The World Bank Group University of Maryland Library, College Park, MD Accessed November 2007 [...]... cứu và đầu tư phát triển, các biện pháp tự nguyện và các tiêu chuẩn, những nỗ lực hợp tác vùng và song phương về biến đổi khí hậu, quan hệ đối tác với khu vực tư nhân, và các chương trình đào tạo và tập huấn (OECD 2003a) Biến đổi khí hậu có thể tạo thêm những căng thẳng về gắn kết xã hội trong các thành phố 40 Như đã đề cập ở mục 1.2, gắn kết xã hội đóng góp vào năng lực cạnh tranh của các thành phố. .. nhiên Các chiến lược giảm thiểu khí nhà kính sẽ nâng cao an ninh quốc gia bởi sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng của nước ngoài và rủi ro của sự cố tràn dầu khi vận chuyển sẽ giảm (Schellnhuber 2004) 49 Vấn đề về cơ sở hạ tầng và biến đổi khí hậu tại các thành phố ở các nước phát triển và đang phát triển rất khác nhau Các thành phố phát triển có nhiều lợi thế về năng lực thể chế và năng lực của hệ... căng thẳng 2 Những thách thức trước tác động của biến đổi khí hậu tới các thành phố 2.1 Tính dễ thay đổi và biến đổi của khí hậu 28 Một số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu có thể được dự đoán (ví dụ quá trình băng tan, thay đổi nhiệt độ) trong khi những ảnh hưởng khác lại không dự báo được (ví dụ như tần suất và mức độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan) Thêm vào đó, một số tác động mang tính toàn cầu... định hay tham mưu lập các chính sách môi trường (OEDC 2007c) Vai trò và mục tiêu của các cơ quan này là điều chỉnh các chính sách xác định các yếu tố ảnh hưởng, cản trở và xác định phạm vi điều chỉnh của chính sách Các chính sách nên tập trung vào giảm thiểu biến đổi khí hậu và thích ứng với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu 51 Nhằm ứng phó hoàn toàn với biến đổi khí hậu, các chính sách nên... giải quyết các vấn đề có quy mô từ cấp địa phương đến toàn cầu Công tác quản lý trong điều kiện ổn định đã là một nhiệm vụ phức tạp, và trở nên khó khăn hơn với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới mọi khía cạnh của hoạt động đô thị 86 Tính cạnh tranh của các thành phố sẽ bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào tốc độ thay đổi của chính các thành phố trong bối cảnh môi trường thay đổi Các thành phố sẽ không... giá và báo cáo - đòi hỏi năng lực quản lý tương xứng (OECD 2003a) Chỉ các thành phố đáp ứng được yêu cầu này mới có thể ứng phó thành công trước các thách thức của biến đổi khí hậu Cần có một cơ quan chức năng để giải quyết các vấn đề về hợp tác giữa các cấp và liên ngành trong bộ phận công Hợp tác có lợi có thể mở rộng năng lực quản trị, điều hành của thành phố khi thiết lập mối quan hệ đối tác với các. .. thiểu khí nhà kính sẽ giảm rủi ro của những hiện tượng này và đây cũng là biện pháp bảo vệ tốt nhất 2.2 Những tác động khí hậu đô thị và tính dễ bị tổn tương 34 Mục 1.2 đã thảo luận về các yếu tố đóng góp và các yếu tố giới hạn tính cạnh tranh của thành phố Mục này sẽ nhấn mạnh những yếu tố có khả năng bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu Nhiều nguy cơ của biến đổi khí hậu có thể được giảm thiểu bằng cách... tổn thương và tăng tính cạnh tranh) trên cơ sở xác định các tiêu chí kinh tế trong pham vi cụ thể 94 Cần phải hiểu rõ hơn các mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trên phương diện chuyên môn hoá, năng lực cạnh tranh đô thị, và biến đổi khí hậu: Các tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng do đặc điểm về không gian và thời gian, vì thế các nghiên cứu, khảo sát cấp thành phố hoàn toàn có thể... hiện hữu của tài nguyên và khả năng hấp thụ chất thải cho đô thị có thể bị giảm sút Tương tự như vậy, biến đổi môi trường toàn cầu còn thay đổi vị trí và quy mô của thị trường hàng hoá và các dịch vụ tại các đô thị; và đặc biệt là thay đổi mực nước biển, nguồn nước ngọt và cơ chế nhiệt độ do biến đổi khí hậu - sẽ có tác động trực tiếp lên chính các thành phố Nhiều thành phố ven biển hay gắn với các yếu... lượng khí nhà kính đang phát sinh và loại bỏ cácbon trong không khí) và thích ứng với các tác động không thể tránh khỏi của biến đổi khí hậu (Schellnhuber 2004) Tính không chắc chắn vốn có của các kịch bản biến đổi khí hậu cùng với các tác động tới công tác hoạch định chính sách có thể giải quyết bằng cách đánh giá và xác định xác suất của các tác động tiêu cực; đánh giá các ngưỡng tới hạn; bằng cách ... biến đổi khí hậu tới mối quan hệ quốc tế vốn căng thẳng Những thách thức trước tác động biến đổi khí hậu tới thành phố 2.1 Tính dễ thay đổi biến đổi khí hậu 28 Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu. .. hưởng biến đổi khí hậu tới khía cạnh hoạt động đô thị 86 Tính cạnh tranh thành phố bị ảnh hưởng, phụ thuộc vào tốc độ thay đổi thành phố bối cảnh môi trường thay đổi Các thành phố không tham gia cách... 2003a) Biến đổi khí hậu tạo thêm căng thẳng gắn kết xã hội thành phố 40 Như đề cập mục 1.2, gắn kết xã hội đóng góp vào lực cạnh tranh thành phố Do phân bố không đồng tác động biến đổi khí hậu