phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh

191 573 0
phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài T tởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử t tởng Việt Nam. Đó là t tởng của "Ngời anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất", ngời chiến sĩ lỗi lạc của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, ngời thầy vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta và của cách mạng Việt Nam. Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn nữa tính cách mạng và tính khoa học sâu sắc cũng nh giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trớc đây cũng nh trong giai đoạn hiện nay là đòi hỏi cấp thiết có ý nghĩa thời đại to lớn. Lơng tâm, trách nhiệm, lòng kính yêu lãnh tụ và tinh thần khoa học đã và đang cuốn hút hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nớc say mê nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh. Trong di sản t tởng phong phú và vô giá của Hồ Chí Minh có t tởng: Phát triển con ngời toàn diện, một t tởng nhân văn rất đặc sắc. Đây là sự tiếp nối và nâng cao những giá trị tinh túy nhất t tởng nhân văn của truyền thống Việt Nam và thế giới. Đây cũng là sự kế thừa và phát triển sáng tạo t tởng con ngời của chủ nghĩa Mác - Lênin. T tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh đã góp phần to lớn vào việc đào tạo cho dân tộc Việt Nam những ngời con u tú, đủ sức đa dân tộc Việt Nam vợt qua muôn vàn khó khăn, thử thách hiểm nghèo, 5 liên tục giành đợc những thắng lợi ngày càng to lớn, làm thay đổi tận gốc địa vị của dân tộc Việt Nam trên chính trờng thế giới. Thực tế vinh quang đó đến nay đang đợc nghiên cứu và tổng kết. Hồ Chí Minh là bậc "Đại trí, đại nhân, đại dũng", là điển hình của con ngời phát triển toàn diện về thể lực, đạo đức, trí tuệ, tài năng, là hình mẫu sinh động của con ngời hiện tại và tơng lai. Cho nên nghiên cứu, giới thiệu, phổ biến t tởng phát triển con ngời toàn diện, của một ngời thực sự đã phát triển mọi mặt cá nhân mình là điều cực kỳ lý thú, bổ ích. Việc làm này không chỉ cần thiết về lý luận mà còn nhằm làm cho mọi ngời hiểu và tiếp thu t tởng quan trọng này của Ngời, trên cơ sở đó noi gơng Ngời, phấn đấu vơn lên, hoàn thiện bản thân mình, tạo tiền đề cho sự phát triển xã hội. Hiện nay, việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dạy "chữ", dạy "nghề", dạy "ngời" trong giáo dục ở nhà trờng, gia đình, xã hội đang có sự lệch lạc khá lớn. Hầu hết chỉ chú trọng đến trang bị kiến thức khoa học, chuyên môn nghề nghiệp mà coi nhẹ việc giáo dục đạo lý làm ngời, trách nhiệm công dân. Điều này đang làm méo mó sự phát triển toàn diện nhân cách của một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên cũng nh cán bộ, Đảng viên và nhân dân, ảnh hởng không tốt đến sự phát triển xã hội. Cho nên, việc nghiên cứu t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết để tìm ra những định hớng đúng đắn cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời ở Việt Nam trong quá trình đổi mới. Sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang đi vào chiều sâu. Nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp thiết đang đặt ra đòi hỏi các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau phải nghiên cứu và giải quyết, trong đó có vấn đề thiết kế và xây dựng chiến lợc về con ngời thật sự khoa học, phù hợp với hoàn cảnh nớc ta, nhằm phục vụ cho việc phát triển nhanh và bền vững của đất nớc. Đây là công việc rất khó 6 khăn, phức tạp, muốn hoàn thành nó trớc hết phải có những định hớng đúng. Trong thực tế, t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn quý báu, sáng suốt để xây dựng thành công chiến lợc con ngời trong điều kiện mới, nhằm đào tạo cho đất n- ớc những con ngời mới, đủ tài, đức, sức khỏe, đa đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ giá trị khoa học to lớn và ý nghĩa thời đại sâu sắc của t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, tìm ra những cách thức, biện pháp đúng đắn để thực hiện tốt hơn t tởng đó trong thực tiễn là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách. Luận án này nhằm góp phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài T tởng Hồ Chí Minh đã đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu từ lâu, đặc biệt là sau Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng cộng sản Việt Nam. Nhà nớc đã thành lập Hội đồng quốc gia nghiên cứu t t- ởng Hồ Chí Minh. Nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc về t tởng Hồ Chí Minh đã đợc nghiệm thu. Trong lĩnh vực t tởng nhân văn, trong vấn đề con ngời, nhiều nhà nghiên cứu đã công bố: - Hồ Chí Minhcon ngời Việt Nam trên con đờng dân giàu, nớc mạnh của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993. - Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngời mới- In trong cuốn "Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời chiến sĩ cộng sản kiên cờng " của Võ Nguyên Giáp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990. - T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chính sách xã hội do PGS.TS Lê Sĩ Thắng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. 7 - T tởng triết học về con ngời trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh của PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. - Về vấn đề con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh của PGS Mai Trung Hậu, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. - T tởng triết học và thế giới quan Hồ Chí Minh của GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Chơng 1- cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. - Giải phóng con ngời và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời - cốt lõi t tởng Hồ Chí Minh của TS Bùi Đình Phong, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3/1994. - Cội nguồn và bản chất t tởng nhân văn Hồ Chí Minh của PGS.TS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4/1996. - T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp và dân tộc của GS.TS Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1996. - "Trồng cây và trồng ngời" của GS Vũ Khiêu, Tạp chí Triết học, số 4/1990. - Nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội của PGS.TS Phùng Hữu Phú, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7/1990. - T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chiến lợc trồng ngời của PGS Song Thành, Tạp chí Công tác khoa giáo, tháng 12/1997 v.v Những công trình này đã nêu lên và khái quát đợc những nét lớn, chủ yếu của t tởng nhân văn Hồ Chí Minh. Một số bắt đầu đi vào khai thác, nghiên cứu những khía cạnh cụ thể của t tởng đó và cũng đã nêu lên những ý kiến đặc sắc. 8 Tuy nhiên, hoặc là do khuôn khổ chung của việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh, hoặc do giới hạn của một bài nghiên cứu, việc nghiên cứu t t- ởng Hồ Chí Minh về con ngời còn nhiều mặt, nhiều vấn đề cha đợc đề cập đến. Nhu cầu về lý luận và thực tiễn hiện nay đòi hỏi phải có những chuyên khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn t tởng về con ngời của Hồ Chí Minh để cho bức tranh toàn cảnh về t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng về con ngời nói riêng vừa có bề rộng vừa có chiều sâu, phục vụ cho việc nhận thức, vận dụng và phát huy t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Phát triển con ngời toàn diện, một t t- ởng đặc sắc về con ngời của Hồ Chí Minh" làm nội dung nghiên cứu của luận án này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án a) Mục đích của luận án Làm rõ những nội dung cơ bản của t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định giá trị khoa học của t tởng đó và vận dụng nó vào việc phát triển con ngời mới ở Việt Nam hiện nay. b) Nhiệm vụ của luận án Để đạt mục đích trên, luận án phải giải quyết những nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận của t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ng- ời toàn diện. - Luận chứng những nội dung cơ bản trong t tởng phát triển con ng- ời toàn diện của Hồ Chí Minh. - Nêu lên những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn phát triển con ngời theo quan điểm toàn diện của Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay. 9 - Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về con ngời toàn diện vào xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 4. Phơng pháp nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nớc về con ngời. Luận án còn sử dụng các tài liệu điều tra, công trình nghiên cứu có liên quan. - Luận án sử dụng chủ yếu các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phơng pháp phân tích- tổng hợp; lôgíc-lịch sử, thống kê, so sánh v.v 5. Cái mới của luận án Luận án phân tích, hệ thống hóa và làm sáng tỏ những nội dung cơ bản t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh; góp phần làm sâu sắc thêm t tởng nhân văn Hồ Chí Minh. Luận án luận chứng sự cần thiết phải vận dụng và phát huy t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh vào sự nghiệp xây dựng con ngời mới ở Việt Nam hiện nay. 6. ý nghĩa luận án Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy môn học t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng đại học và cao đẳng. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 7 tiết. 10 Chơng 1 Cơ sở lý luận của t tởng hồ chí minh về phát triển con ngời toàn diện 1.1 T tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam - cội nguồn của t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện Trong những dòng chảy hợp thành của lịch sử t tởng Việt Nam, t t- ởng đào tạo phát triển con ngời là một bộ phận quan trọng, góp phần làm nên giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng truyền thống Việt Nam. Có thể nói, từ rất sớm, cha ông ta đã hết sức quan tâm đến vấn đề sống còn này của đất nớc. Trải bao thăng trầm của lịch sử, bao sự hng vong của các triều đại, t t- ởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam đã tỏ rõ những giá trị to lớn nhng đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế của nó cần phải khắc phục và vợt lên. Chúng ta biết rằng, Việt Nam là một quốc gia nằm ở cửa ngõ vào Đông Nam châu á, khí hậu khắc nghiệt, nóng lắm, ma nhiều, bão lớn. Đó là một môi trờng sống khó khăn, thiên tai thờng xuyên đe dọa sự tồn vong của cả cộng đồng cũng nh mỗi một cá nhân. Điều này đặt ra nhu cầu khách quan cần phải rèn luyện thân thể, phát triển thể lực đối với mọi ngời cũng nh yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Suốt mấy ngàn năm qua, nền kinh tế Việt Nam thực chất là kinh tế tiểu nông lạc hậu, dựa trên sản xuất nông nghiệp theo lối độc canh cây lúa là chủ yếu. Công nghiệp bản địa không có, thủ công nghiệp manh mún, th- ơng nghiệp què quặt. T tởng "Nhất nông vi bản" đè nặng lên toàn xã hội từ vua quan, cho đến thờng dân. Những ngời làm kỹ nghệ, thơng mại bị xếp vào loại kém nhất trong bậc thang xã hội (Sĩ, nông, công, thơng). Do đó tính năng động của nền kinh tế rất kém. 11 Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, do nằm ở vị trí trấn giữ con đờng quan trọng và thuận lợi bậc nhất vào Đông Nam á (cả đờng bộ và đờng biển), lại ở cạnh một quốc gia rộng lớn, luôn có tham vọng bành trớng xuống phía nam, nhân dân ta phải luôn luôn đơng đầu với các cuộc xâm lợc lớn đến từ phơng Bắc và phơng Tây. Đặc điểm đó đòi hỏi con ngời Việt Nam phải luôn cảnh giác, phải quan tâm đến rèn luyện sức khỏe, võ nghệ, kỹ năng chiến đấu, đặc biệt là tinh thần sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức, nghĩa vụ, trách nhiệm, đạo làm ngời đ- ợc cha ông ta hết sức coi trọng. Hơn nữa, điều kiện kinh tế thấp kém, khoa học kỹ thuật lạc hậu nên phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho chiến đấu kém tinh xảo, do đó các yếu tố thuộc về năng lực tinh thần đợc đề cao và chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong nội dung đào tạo và phát triển con ngời của cha ông ta. Cũng do nằm ở vị trí gặp gỡ, giao thoa của các nền văn hóa lớn: Văn hóa ấn Độ, văn hóa Trung Hoa và sau này là văn hóa Pháp, nên về đời sống tinh thần, t tởng chịu ảnh lớn của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và Ki- tô giáo. Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển con ngời cho chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo có u thế hơn các tôn giáo khác bởi nó có một hệ thống phạm trù, khái niệm khá hoàn chỉnh để giáo dục, đào tạo, phát triển con ng- ời với nội dung khá sâu sắc. Hơn nữa, Nho giáo còn xây dựng đợc mẫu ngời lý tởng cho xã hội phong kiến đó là những ngời "quân tử ", những " kẻ sĩ ", những "đại trợng phu" mà ở họ các năng lực, phẩm chất về mặt tinh thần đ- ợc coi trọng và đề cao. Điều này khá phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cũng nh t tởng, tâm lý của dân tộc Việt Nam vốn đề cao đạo làm ngời, tôn vinh tinh thần xả thân vì Tổ quốc và nhân dân của các thành viên trong cộng đồng. Nho giáo còn đề ra những phơng sách cụ thể để đào tạo phát triển con ngời, trong đó nhấn mạnh yếu tố tự giác "tu thân" của các cá nhân - có ý nghĩa quyết định - đó là điều đáng ghi nhận trong lý luận giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời bởi nó đề cao tính chủ động của con ngời trớc hoàn cảnh. 12 Trong quá trình hoàn thiện và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trở thành hệ t tởng chính thống của giai cấp phong kiến Việt Nam. Nó là cơ sở của thế giới quan và phơng pháp luận chỉ đạo giai cấp phong kiến Việt Nam trong việc thiết kế bộ máy nhà nớc, quản lý xã hội, là định hớng cơ bản cho việc xây dựng và phát triển con ngời của xã hội Việt Nam trong suốt hơn một ngàn năm qua. Nảy sinh và phát triển trên mảnh đất hiện thực đó, đồng thời bị qui định bởi những điều kiện mang tính khách quan của sự nghiệp xây dựng, bảo vệphát triển đất nớc, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam đã góp phần quan trọng đào tạo cho đất nớc, cho các triều đại phong kiến Việt Nam không ít những ngời "văn võ song toàn" những ngời "hiền tài", những anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nớc, làm rạng danh dân tộc, dòng họ và gia đình, để lại tấm gơng muôn đời về lòng yêu nớc, thơng ngời, về tinh thần kiên cờng, bất khuất, sự mu trí dũng cảm, tinh thần quên mình vì dân vì nớc nh Hai Bà Tr- ng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Họ là niềm tự hào của dân tộc. Tuy nhiên, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam, qua thử thách của lịch sử cũng đã bộc lộ những hạn chế của nó. Điều này đã ảnh hởng lớn đến sự phát triển của dân tộc, nhất là ở những thời điểm mang tính chất bớc ngoặt. Nghiên cứu triết lý, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của ông cha ta trong suốt chiều dài lịch sử, chúng ta thấy những điểm chủ yếu sau: 13 Thứ nhất: Thế giới quan, phơng pháp luận chi phối nhận thức nguồn gốc, bản chất con ngời của cha ông ta suốt hơn một ngàn năm kể từ sau chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (938) trở đi là thế giới quan mang tính chất tôn giáo nh Phật, Nho, Lão. Trong đó Nho giáo - với t cách là hệ t tởng chính thống của nhiều triều đại - có ảnh hởng to lớn và lâu dài nhất. Theo Nho giáo (Khổng tử) con ngời là kết quả bẩm thụ tinh khí của âm dơng, trời đất mà thành. Vì vậy, con ngời phải tuân theo "thiên lý", hợp với đạo "trung hòa". Con ngời sống hay chết, giàu hay nghèo, thành hay bại đều do "thiên mệnh" quy định. Trong "Luận ngữ" Khổng tử viết: "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời " (Luận ngữ - Nhan Uyên). Nếu nh Khổng Tử cho rằng, con ngời khi mới sinh ra bản tính đều giống nhau, nhng quá trình sống đã dẫn đến sự phân hóa bản tính của nó ''tính tơng cận, tập tơng viễn" thì Mạnh tử lại coi "bản tính con ngời là thiện", còn Tuân tử khẳng định con ngời vốn "tính ác". Mặc dù có cách nhìn nhận khác nhau về bản tính, bản chất con ng- ời, coi nó là bẩm sinh nhng các đại biểu của Nho giáo đều cho rằng có thể thay đổi đợc tính xấu, giữ đợc tính tốt cho con ngời nếu biết giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời một cách đúng đắn. Vì thế, Nho giáo đã đề ra phơng châm, t tởng: "Hữu giáo vô loài"; "dạy không biết mỏi, học không biết chán" để "tồn tâm, dỡng tính, dỡng khí" trau dồi đức "nhân", nâng cao phẩm chất, năng lực cho con ngời, góp phần tạo nên những hiền nhân, quân tử, những đại trợng phu cho giai cấp phong kiến. Mặc dù Nho giáo khi vào nớc ta đã bị "Việt Nam hóa" cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với truyền thống văn hóa và tâm lý của dân tộc ta, song, thế giới quan Nho giáo vẫn ảnh hởng lớn đến các quan niệm, cách nhìn nhận về nguồn gốc bản chất con ngời của cha ông ta theo hớng duy tâm chủ quan. Thực tiễn cho thấy, nếu không hiểu đúng đắn vấn đề này thì sẽ không có cơ sở để tác động có hiệu quả vào quá trình đào tạo, phát triển con ngời nhằm hoàn 14 [...]... không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" [84, tr 32] 1.2 T tởng phát triển con ngời toàn diện của chủ nghĩa Mác - Lênin - tiền đề lý luận cơ bản cho sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện Con ngời phát triển toàn diện là ớc mơ cháy bỏng của nhân loại từ khi họ ý thức đợc vai trò chủ thể của mình trong quan hệ với tự nhiên, nhằm nhân sức mạnh của con ngời... nói chung mà chỉ giành cho một thiểu số ngời lắm tiền, nhiều của Cái phi nhân văn trong sự phát triển con ngời dới chế độ áp bức bóc lột là ở chỗ, sự phát triển tự do và toàn diện của ngời này nhằm tớc đoạt sự phát triển tự do và toàn diện của của ngời khác, buộc những ngời khác trở thành nô lệ về mọi mặt cho một cá nhân hay một thiểu số bóc lột Sự vận động và phát triển của xã hội cũng nh khả năng... trí thức khoa học xã hội - nhân văn cho con ngời Việt Nam để không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực về mọi mặt của họ là phơng pháp mà Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng và thờng xuyên sử dụng Theo Hồ Chí Minh, có làm tốt điều đó chúng ta mới có thể tạo ra đợc những con ngời mới đức tài vẹn toàn cho cách mạng Trong t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, đạo đức và tài năng, lý trí và tình... trong t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của cha ông, Hồ Chí Minh cho 34 rằng, cần phải kế thừa một cách sáng tạo những giá trị đó vào sự nghiệp xây dựng và phát triển con ngời cho cách mạng Việt Nam Trong t tởng phát triển con ngời toàn diện của mình, vấn đề giáo dục đạo lý làm ngời đợc Hồ Chí Minh rất quan tâm Theo Hồ Chí Minh, con ngời dù bất kỳ ở đâu cũng phải sống có đạo lý Đối với dân... không thể thiếu đợc trong chỉnh thể của sự phát triển con ngời, giúp con ngời phát triển một cách hài hòa, cân đối và toàn diện hơn Tuy nhiên, khảo sát và nghiên cứu vấn đề con ngời phát triển toàn diện trong lịch sử nhân loại, cho phép chúng ta hiểu sâu hơn những căn cứ cũng nh tính nhân văn cao cả của quan điểm "Phát triển con ngời toàn diện " mà các kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nêu lên 40 Thực... Nam biết bao ngời con u tú, có đủ đạo đức, tài năng đa nhân dân ta vợt qua mọi thử thách hiểm nghèo trên con đờng phát triển của mình Chính vì vậy, trong quá trình kế thừa, những 36 giá trị tốt đẹp của t tởng giáo dục, đào tạo phát triển con ngời của cha ông, Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo những mặt tích cực của các phơng pháp ấy vào thực tiễn đào tạo, phát triển con ngời cho cách... của nó trong việc xây dựng, hoàn thiện và phát triển nhân cách con ngời là điều đáng ghi nhận và cần phải tiếp thu Khi xây dựng phơng pháp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời, Hồ Chí Minh hết sức quan tâm kế thừa, nâng cao và hiện thực hóa những giá trị của nó vào thực tiễn "trồng ngời" ở nớc ta Trong t tởng phát triển con ngời toàn diện của mình, khi đề cập đến phơng pháp giáo dục, đào tạo Hồ Chí. .. lực về mọi mặt của mỗi cá nhân, phục vụ cho sự phát triển của đất nớc Thứ hai: Lý luận về giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam đợc thể hiện qua triết lý và nội dung giáo dục, đào tạo cũng nh mẫu ngời lý tởng mà giai cấp phong kiến Việt Nam nêu lên, định hớng cho việc xây dựng và phát triển con ngời ở nớc ta trong suốt một ngàn năm qua Khi phân tích triết lý phát triển con ngời của. .. Việt Nam Những yếu tố, những mặt tích cực mà Hồ Chí Minh đánh giá cao và kế thừa trong phơng pháp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của cha ông đó là: - Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục đức dục với trí dục - Kết hợp giữa tri và hành - Động viên, khuyến khích, tinh thần tự giác vơn lên của mỗi con ngời Trong t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, các phơng pháp này đợc vận dụng nhuần... trên cơ sở hiểu biết sâu sắc không chỉ t tởng, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam mà còn trên sự hiểu biết sâu rộng những mặt tích cực của Nho giáo trong sự nghiệp "trồng ngời" Trong t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh, chúng ta thấy Ngời rất hay sử dụng các khái niệm nh: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, khi đề cập đến phẩm chất của con ngời Việt Nam trong thời . tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: " ;Phát triển con ngời toàn diện, một t t- ởng đặc sắc về con ngời của Hồ Chí Minh& quot;. luận của t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ng- ời toàn diện. - Luận chứng những nội dung cơ bản trong t tởng phát triển con ng- ời toàn diện của Hồ Chí

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÕt luËn ch­¬ng 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan