1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đặc điểm của thơ nữ thế hệ chống mỹ cứu nước

170 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến tranh mảng đề tài lớn chiếm vị trí quan trọng thơ ca đại Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kỳ, gian khổ vô oanh liệt, hào hùng nguồn cảm hứng sáng tác hệ nhà thơ Hình ảnh chiến vào trang thơ nhà thơ “vừa làm thơ vừa đánh giặc” Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy Cùng thời, nhà thơ nữ: Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lê Thị Mây, Trần Thị Thắng cất lên tiếng thơ từ hậu phương góp phần tạo nên hào khí thời đại anh hùng Trong số ba nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn xuất thi đàn Việt Nam với phong cách riêng, tiêu biểu độc đáo, góp phần làm phong phú thi ca đại Việt Nam 1.2 Mỗi nhà thơ có phong cách biểu riêng xuyên suốt sợi đỏ làm gắn kết ba hồn thơ tiêu biểu tiếng nói sẻ chia với người kháng chiến, lòng canh cánh hậu phương hướng mặt trận Bao nhiêu tình yêu, tình đồng đội, tình thân, nỗi niềm suy tư, day dứt, trăn trở lẽ sống hạnh phúc riêng tư chị gửi trọn thơ Qua sáng tác Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ Phan Thị Thanh Nhàn thấy lên chân dung ba nhà thơ nữ giản dị, giàu nữ tính, nhân hậu khiết, sáng tạo trẻ trung lấp lánh tình đời, tình người lẽ sống Những trang thơ chị góp phần làm sống lại năm tháng gian khổ hào hùng kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân ta Tình yêu quê hương, đất nước, người triết lý nhân sinh chị chắt lọc từ sống dung dị đời thường thành thơ sâu lắng hấp dẫn người đọc tinh tế, giản dị 1.3 Tìm hiểu thơ chống Mỹ với sáng tác Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn vấn đề mang tính thời hoạt động nghiên cứu, lí luận phê bình nói chung hoạt động học tập sinh viên, học sinh nói riêng Vấn đề giới tính chủ thể sáng tạo nhân tố quan trọng góp phần tạo nên cá tính sáng tạo chân dung người nghệ sĩ Khi điều kiến giải qua sáng tác thấy vẻ đẹp độc đáo tâm hồn nhà thơ nữ Việt Nam, từ chiến tranh sang thời hậu chiến Đây dấu ấn rõ nét lịch sử thơ ca Việt Nam đại thời đại anh hùng dân tộc, có đóng góp quan trọng nhà thơ nữ Việt Nam Vì lựa chọn Đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nƣớc (qua sáng tác thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn) làm đề tài nghiên cứu Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu này, luâ ̣n án tập `trung khảo sát đă ̣c điể m nội dung hình thức thơ nữ thế ̣ chống Mỹ cứu nước qua các sáng tác bút tiêu biểu: Xuân Quỳnh, Lâm Thi ̣Mỹ Da, ̣ Phan Thi ̣Thanh Nhàn 2.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xuân Quỳnh, Lâm Thi My Nhàn tác giả trưởng ̣ ̃ Da ̣, Phan Thi Thanh ̣ thành kháng chiế n chố ng Mỹ Hành trình thơ của cá c chi ̣tiế p tu ̣c kéo dài sang thời kỳ hâ ̣u chiế n Nghiên cứu thơ của các chi ̣là nghiên cứu cả tiế n tr ình (từ chiến tranh sang hòa bình) để thấy phát triển về phong cách , nỗ lực làm mới mình để tiến kịp thời đại của mỗi tác giả trước những đòi hỏi ngày cao đời sống nghệ thuật Với định hướng, mục đích chung vậy, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể phần chương Chương tổng quan tình hình nghiên cứu cung cấp tranh khái quát nghiên cứu thơ chống Mỹ nói chung, thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước nghiên cứu cụ thể Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, đồng thời đặt nghiên cứu nhà thơ nữ tình hình nghiên cứu phê bình nữ quyền Việt Nam Nhiệm vụ đặt với chương phác họa hình dung thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam đại Chương luận án cần làm rõ cảm hứng chủ đạo thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước đặc điểm riêng có trữ tình gắn liền với chủ thể sáng tạo nhà thơ nữ Chương khai thác nét đặc sắc nghệ thuật thơ nữ thời kì chống Mỹ, gắn đặc sắc nghệ thuật với lối viết nữ, cảm quan nhà thơ nữ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ đặc điểm thơ nữ nội dung đặc sắc nghệ thuật, thể tiêu biểu qua sáng tác Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn ở thời kỳ kháng chiế n chố n g Mỹ bước sang thời kỳ hâ ̣u chiế n Trong trình nghiên cứu liên hệ đến sáng tác nhà thơ nữ Việt Nam giai đoạn trước để làm rõ trọng tâm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa sở lí luận cá tính sáng tạo, đặc điểm giới tính chủ thể phát triển phong cách người nghệ sĩ nói chung, soi chiếu vào thành tựu sáng tác nhà thơ nữ từ thời kì chiến tranh bước sang thời hậu chiến để thấy thành công bút trưởng thành đời sống nghệ thuật Luâ ̣n án có phối hợp đồng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống, phương pháp loa ̣i hin ̀ h, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận thi pháp học kết hợp với đối chiếu, thống kê, phân loại để làm rõ mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận án Đây công trình sâu vào nghiên cứu đặc điểm sáng tạo nghệ thuật ba nhà thơ nữ Việt nam tiêu biểu từ hệ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thời hậu chiến nằm chỉnh thể hệ thống thơ ca Việt Nam giai đoạn từ chống Mỹ cứu nước bước sang hậu chiến Trên thơ chống Mĩ, làm sáng tỏ nét đặc sắc riêng sở trường sáng tạo phong cách nhà thơ nữ Việt Nam tiêu biểu Luận án đồng thời đưa nhìn bao quát thành tựu nhà thơ nữ hệ kháng chiến chống Mỹ cứu nước hai phương diện nội dung phản ánh hình thức thể Những kết nghiên cứu luận án góp thêm tiếng nói việc nhìn nhận, đánh giá khách quan giai đoạn văn học kháng chiến chống Mĩ cứu nước nói riêng lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luâ ̣n án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Thơ ca Việt Nam 1955-1975 xuất nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước Chương 3: Cảm hứng chủ đạo trữ tình thơ nữ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chương 4: Đặc sắc nghệ thuật biểu thơ nữ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thơ kháng chiến chống Mỹ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua với bao dư âm để lại lịch sử dân tộc lịch sử văn học Những vần thơ đời thời đại máu lửa, hào hùng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình mang tính quy mô Thơ chống Mỹ cứu nước trình bày sách, công trình mang tính tổng kết chặng đường, giai đoạn lịch sử văn học, chẳng hạn như: Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995: nhìn từ phƣơng diện vận động trữ tình (Vũ Tuấn Anh), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc (Hoàng Trung Thông, Vũ Tuấn Anh, Phong Lê biên soạn), Văn học Việt Nam kỉ XX (Phan Cự Đệ); giáo trình Văn học Việt Nam 1945-1975 (ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN, ĐHSPHN), Tƣ thơ đại Việt Nam (Nguyễn Bá Thành) trường đại học; sách chuyên khảo Giọng điệu thơ trữ tình (Nguyễn Đăng Điệp), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (Hà Minh Đức), Thơ – hình thành tiếp nhận (Mã Giang Lân); Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo (Trần Đăng Suyền) nhiều báo nhận diện một vài đặc điểm Thơ chống Mỹ như: Thơ chống Mỹ – thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật (Nguyễn Đăng Điệp), Giọng điệu thơ chống Mỹ (Nguyễn Bá Long) Thơ chống Mỹ đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ suốt thời gian qua… Nhìn lại chặng đường thơ qua, nhà nghiên cứu đánh giá vai trò vị trí quan trọng thơ chống Mỹ cứu nước lịch sử văn học dân tộc Vũ Tuấn Anh Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995: Nhìn từ phƣơng diện vận động trữ tình khẳng định thơ chống Mỹ tiếng nói cổ vũ, truyền tải âm hưởng hào hùng thời đại, tiếng kèn xung trận Đồng thời thơ chống Mỹ nói lên tâm tình, suy tư riêng người sống bão táp chiến tranh, cảm nhận tinh tế “giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ” Do đó, Hoàng Kim Ngọc hay Mai Hương coi thơ chống Mỹ cứu nước tượng “độc đáo không trở lại” Mã Giang Lân cho “thơ chống Mỹ cứu nƣớc mảng thơ chung nhƣng lại mảng tiêu biểu nhất, quan trọng nhất” [60; tr.35] Bên cạnh cách nhìn khái quát vai trò thơ chống Mỹ cứu nước tiến trình vận động lịch sử văn học dân tộc, nhà nghiên cứu đề cập tới phong cách, khám phá nét riêng nhà thơ để thấy đa dạng thống thơ chống Mỹ cứu nước Tác giả Trần Đăng Suyền khẳng định: Mỗi nhà thơ trẻ kháng chiến chống Mỹ cứu nước “một bút tiêu biểu có sắc giọng điệu riêng” Chính Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Khoa Điềm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Hầu hết công trình, báo thống nhận định: Phạm Tiến Duật tài hoa, hóm hỉnh; thơ Nguyễn Khoa Điềm suy tư, triết lí; Hữu Thỉnh tinh tế đầy trăn trở… Rất nhiều đặc điểm thơ chống Mỹ cứu nước nêu công trình nghiên cứu, song nhà nghiên cứu thống xác định điểm “mấu chốt”, “chìa khóa” quan trọng, “đầu mối” để tìm đặc điểm phương diện nội dung hình thức biểu cảm hứng sử thi Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước coi mảnh đất để sử thi phát triển kéo theo tính chất sử thi xâm nhập vào loại hình nghệ thuật Tác giả Nguyễn Đăng Điệp Thơ chống Mỹ - thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật, Lê Thị Bích Hồng viết Về hệ nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Nguyễn Bá Long Giọng điệu thơ chống Mỹ cho cảm hứng sử thi cảm hứng thơ ca chống Mỹ cứu nước Cảm hứng sử thi thể rõ thông qua xuất sử thi Đó “cái trữ tình công dân phát triển đến đỉnh cao” [43; tr ] (Lê Thị Bích Hồng), “giữa ta chung có thống gắn bó, nhà thơ ý thức phát ngôn phát ngôn mang tính đại diện – đại diện cho tƣ tƣởng thời đại, cho khát vọng dân tộc để tên Tổ quốc vang xa bờ cõi” [28; tr ] (Nguyễn Đăng Điệp) “những thuộc cá nhân dƣờng nhƣ “nhỏ bé” thƣờng đƣợc đề cập thơ” Theo Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, thơ chống Mỹ “cái hệ” - hệ luyện chiến tranh, sẵn sàng cống hiến tuổi xuân, tình yêu, chiến đấu hi sinh Tổ quốc Hiện thực miêu tả thơ kháng chiến chống Mỹ theo hình ảnh Tổ quốc năm kháng chiến hào hùng vĩ đại, đất nước bi tráng Nguyễn Bá Thành nhận xét cách phản ánh thực, hình thành hướng nhiều đến hòa lẫn với ta biểu “tƣ hƣớng ngoại trực tiếp” cho rằng: “Hình tƣợng thơ nảy sinh từ tác động trực tiếp màu sắc âm sống Sự vận động hình ảnh vận động lịch sử” [112; tr 219] Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam kỉ XX khái quát: “Đề tài Tổ quốc đề tài bao quát, trung tâm thơ chống Mỹ cứu nước Cảm xúc chân thành nồng cháy suy nghĩ chín chắn, nhà thơ biểu nhận thức lại Tổ quốc cách sâu sắc, đầy đủ nhiều mặt Từ lên hình tƣợng Tổ quốc Việt Nam có bề dày lịch sử chiều cao tại, có truyền thống vinh quang tích anh hùng cách mạng” [19; tr.475] Điều quan trọng, viết kháng chiến, Tổ quốc với cảm hứng sử thi, nhà thơ chống Mỹ truyền đến cho người đọc “luồng điện” cảm xúc mãnh liệt, chân thật, mang hào khí hệ thời đại từ trải nghiệm, cảm xúc thực Vì cảm xúc, cảm hứng sử thi, hình tượng kháng chiến, đất nước, thời đại vừa lớn lao gần gũi có sức lay động Nguyễn Đăng Điệp lí giải điều thuyết phục nhận định “các nhà thơ dám sống đến với số phận đất nƣớc nhân dân” [29; tr 1] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thực đời sống nhà thơ chống Mỹ đề cập đến nhiều phương diện khác Theo Nguyễn Đăng Điệp “việc mở rộng biên độ để tiếp xúc đƣợc với nhiều chiều kích khác đời sống nỗ lực đáng trân trọng thơ ca thời chống Mỹ” [29; tr 1] Nguyễn Đăng Điệp nhấn mạnh thực đưa vào thơ cần tinh lọc, “đó không thứ thực đƣợc nhìn thấy mà thứ thực cảm thấy” Do thơ chống Mỹ cứu nước, theo nhà nghiên cứu, vần thơ tinh tế, nhuần nhuyễn có sa đà vào việc kể lể, dài dòng, sống sượng ôm đồm miêu tả thực, sống xung quanh Bên cạnh việc nhấn mạnh cảm hứng sử thi, Nguyễn Đăng Điệp công trình khẳng định cảm hứng sử thi gắn liền với cảm hứng lãng mạn Vì thế, nhà nghiên cứu cho “cảm hứng dân tộc cảm hứng mê say”, nhà thơ thời kì chống Mỹ cứu nước nhìn dân tộc với nhìn chiêm ngưỡng mĩ học thời đại cao cả, hùng, tráng Ý tưởng phần Lê Thị Bích Hồng chia sẻ Tác giả cho “Khi nói Tổ quốc, dân tộc, nhà thơ thƣờng sử dụng sử thi với hai bình diện: Một mặt, tự khẳng định, tự biểu cộng đồng dân tộc, nhân dân; mặt khác, nhà thơ tách khỏi đối tƣợng để chiêm ngƣỡng, ngợi ca với tất lòng thành kính, tự hào” [43; tr 1] Cảm hứng sử thi lãng mạn chi phối nhiều đến yếu tố giọng điệu thơ Hầu hết nhà nghiên cứu, công trình nghiên cứu nhắc đến thơ chống Mỹ cứu nước khẳng định hào sảng lạc quan âm hưởng chủ đạo Theo Nguyễn Bá Long, giọng hào sảng, lạc quan toát lên từ tiêu đề thi phẩm đến bút pháp huyền thoại, cách điệu hóa Các nhà thơ thường tìm đến “những gam màu sáng, âm mạnh, biểu tƣợng gợi cảm giác kỳ vĩ, tự hào” [65; tr.1] Do giọng thơ đầy hào khí, hùng lấn át bi, tin tưởng vượt lên trạng thái đau thương Lê Thị Bích Hồng tính sử thi, giọng sử thi thể hình tượng đường, cách tạo dựng thời gian, không gian nghệ thuật… Tìm hiểu thơ chống Mỹ cứu nước, nhà nghiên cứu lưu ý bên cạnh giọng điệu hào sảng, lạc quan thơ chống Mỹ có giọng điệu khác giọng trữ tình thống thiết, giọng triết lí suy tưởng Bởi nhà thơ chống Mỹ không phản ánh hào khí chiến tranh mà suy tư chiến tranh, số phận người chiến tranh, sống đời thường sẻ chia nỗi cô đơn người vần thơ sáng tác vào năm tháng bom đạn khốc liệt Khi nói tính triết lí triết luận thơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Bá Thành, Lê Thị Bích Hồng, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Bá Long,… dẫn thơ Chế Lan Viên, Lưu Quang Vũ, Tố Hữu… trường hợp điển hình Theo nhà nghiên cứu, giọng triết lí suy tưởng thơ chống Mỹ thường thể qua thể thơ tự do, gieo vần, qua hệ thống hình tượng biểu tượng Cũng nhận diện tiến trình vận động thơ chống Mỹ xét từ phương diện cảm hứng lẫn giọng điệu nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh, Lê Thị Bích Hồng thấy cảm hứng sử thi sau mờ nhạt cảm thức cô đơn ngày rõ rệt đặc biệt thơ giai đoạn 1965-1975 với góp mặt Lưu Quang Vũ Nói Nguyễn Bá Thành giáo trình Tƣ thơ đại Việt Nam thơ chống Mỹ cứu nước giai đoạn sau “cái riêng đƣợc ý nhiều hơn” [112; tr 268] Trong hầu hết công trình nghiên cứu, giá trị nghệ thuật thơ chống Mỹ cứu nước đề cập đến Phần lớn nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Điệp, Mã Giang Lân, Nguyễn Bá Thành… đặt thơ chống Mỹ cứu nước vận động chung thơ ca dân tộc, đồng thời chi phối thời đại lịch sử để mới, nét riêng phương diện nghệ thuật thơ ca giai đoạn Điểm độc đáo thơ chống Mỹ cứu nước Phan Cự Đệ nhấn mạnh “bản sắc dân tộc đại” hay nói Nguyễn Đăng Điệp trình “tìm với văn học dân gian để học lấy minh triết lục bát, vận dụng thứ ngôn ngữ dân dã nhƣng mềm dẻo linh hoạt, tái tạo biểu tƣợng nghệ thuật có khả biểu đạt lớn” “nuôi dƣỡng ý thức trở với văn học cổ điển (bác học) để tạo nên sang trọng” [29; tr.1] Phan Cự Đệ chứng minh luận điểm “bản sắc dân tộc đại” thông qua motif dân gian quen thuộc, hình tượng thơ dân dã, qua việc sử dụng tiếng ru, lối so sánh ví von Mã Giang Lân Thơ - hình thành tiếp nhận chứng minh rõ phương diện hình tượng thơ, ngôn ngữ thơ Đặc biệt tác giả nhấn mạnh kiểu ngôn ngữ đời thường, giản dị lời ăn tiếng nói ngày nhân dân, ngữ dùng nơi, lúc ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ định danh tăng thêm tính xác thực, dân dã cho thơ Nguyễn Bá Thành công trình nêu thêm thơ chống Mỹ cứu nước nằm mạch vận động đổi thể loại thơ Việt Nam từ cổ điển đến tự Nhà nghiên cứu cho phá vỡ câu thơ, đổi dòng thơ, giảm dần thể thơ truyền thống liên kết vần, liên kết ý biểu xu hướng tư Theo Mã Giang Lân đổi thơ chống Mỹ xuất phát từ chỗ nhà thơ có chuyển biến tư tưởng, vào kháng chiến, bám sát chiến, chuyển dân tộc Song nhìn nhận văn học chống Mỹ nói chung thơ ca chống Mĩ nói riêng hoàn toàn thống Ngay sau chiến thời gian, có ý kiến nhìn nhận khác thơ ca chống Mỹ Đa số nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao thành văn học chống Mĩ, đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt dân tộc “cả nước hành quân” Song số ý kiến khác Tác giả Hoàng Ngọc Hiến “Về văn nghệ ta giai đoạn vừa qua” (1979) cho rằng: Nền văn học ta văn học “phải đạo” Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho thời kì văn học “minh họa” Cho nên vấn đề văn học chống Mỹ nói chung có thơ ca chống Mĩ chưa nhìn nhận khách quan thỏa đáng Thực tiễn cho hay sáng tác thơ ca chống Mỹ nhà thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Trần Đăng Khoa, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn sống động lòng nhiều hệ bạn đọc, nhiều thơ bè bạn nước quan tâm Gần nhất, ngày 22/12/2014, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học có qui mô lớn với chủ đề: “Thế hệ Nhà văn trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc” Trong 46 báo cáo khoa học, tác giả đánh giá cao ý nghĩa văn học gía trị lịch sử dân tộc qua tác phẩm văn học giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nhiều báo cáo nhắc tới thành tựu nhà thơ nữ Việt Nam nói chung nhà thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, xem đóng góp tích cực cho tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Tóm lại công trình nghiên cứu khác cho người đọc thấy tranh khái quát thơ chống Mỹ cứu nước Lực lượng sáng tác giai đoạn chủ yếu người trẻ, người lính tham gia chiến đấu chiến trường đặc biệt nữa, bên cạnh bút Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… có thơ nhà thơ nữ thể nét mềm mại, nhẹ nhàng, tinh tế đầy sức sống, sức mạnh niềm tin vào tương lai tất thắng ồn ã, khốc liệt đạn bom năm tháng chiến tranh Tiếng thơ họ góp thêm sắc thái riêng cho thơ chống Mỹ cứu nước 1.2 Nghiên cứu thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nƣớc Trong hành trình thơ chống Mỹ, nhà thơ nữ đồng hành với bước thơ ca dân tộc, mong muốn phản ánh vấn đề mang tính xã hội, nước quan tâm thơ ca tập trung thể Trong sáng tác nhà thơ nữ, ta phần thấy dấu ấn thời đại chống Mỹ cứu nước Và 10 khác / Trách chi em, trách chi đời đen bạc / Khi lúc tự vùi chôn…(Lâm Thị Mỹ Dạ) Tiểu kết: Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ tạo nên dấu ấn riêng “dòng chung” thơ ca chống Mỹ, thơ chưa chất tâm hồn người phụ nữ Người đọc nhận thấy dấu ấn thời qua hình tượng thơ Ngôn ngữ thơ chị giản dị, tự nhiên, gần với đời thường Những ẩn dụ, so sánh, biểu tượng thơ qua lăng kính tâm hồn nữ thi sĩ tạo nên độ sâu cho ngôn ngữ đời thường Các nhà thơ nữ góp phần đổi thi ca việc sử dụng đa dạng thể thơ tự do, thơ năm chữ, thể thơ lục bát, sử dụng linh hoạt kiểu câu cầu khiến, giả định, câu hỏi tạo nên hiệu ứng thẩm mĩ đặc biệt thơ Thơ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ tạo nên không gian thời gian riêng Đó nhà, miền quê, mái phố, quê hương, sông nước, bầu trời, mơ ước Phản ánh giới tâm hồn phức điệu của nhà thơ Đồng thời hình tượng mang kí ức khứ Và năm sau chiến tranh nhà thơ nữ hướng tới nghiệm sinh lẽ sống, thời gian thân phận người Tất toát lên vẻ đẹp giới tâm hồn phụ nữ Việt Nam 156 KẾT LUẬN Sự đóng góp phụ nữ Việt Nam vào tiến trình phát triển lịch sử, phát triển văn hóa dân tộc điều khẳng đinh từ nhiều thập kỷ trước Sáng tác thơ tác giả nữ, qua nhiều thời đại, nhiều hệ nối tiếp phận hợp thành thiếu phát triển rực rỡ văn học dân tộc Tuy nhiên việc tìm hiểu, khẳng định giá trị thơ ca tác giả nữ chưa quan tâm mức Vì việc lựa chọn đề tài “Đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nƣớc” cần thiết, đặc biệt không khí dân chủ thơ ca đương đại Là lớp người trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn qua hiến tranh đến sống hòa bình Những vần thơ chị mang đâṃ dấu ấn thời đại Trong giai đoạn này, thơ chị khúc ca sôi hòa đồng ca dân tộc nên tràn đầy say mê lý tưởng, rạo rực niềm tin Nếu liên tưởng thơ trữ tình dân tộc dòng chảy hòa vào biển lớn văn học nhân loại thơ chị nhánh nhỏ hòa vào dòng chung để trôi miết, dạt Điều khẳng định thơ trữ tình đại dân tộc thiếu vắng dòng thơ chị Bởi góp phần thể tâm hồn Việt Nam, tình yêu Tổ quốc, nhân dân Việt Nam chiến đấu mà cho ta hiểu tâm hồn chị tâm hồn người phụ nữ nói chung Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ có nhiều đóng góp cho thơ ca Việt Nam hai giai đoạn: thơ ca chống Mỹ thơ ca đương đại Mặc dù chưa tạo cách tân mạnh mẽ sáng tạo giai đoạn thơ họ tạo nên vẻ đẹp riêng đáng nhớ mang nhiều tính nữ Trong mảng thơ viết chiến tranh, tính nữ thể cảm thức cỏ cây, mẫn cảm trái tim sinh nở Trong mảng thơ hậu chiến, với tác động đời sống thực thay đổi quan niệm sáng tác thời đại, thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn tập trung nhận thức vấn đề đời sống thực Đặc biệt họ không ngừng tìm kiến thân khẳng định vị trí đời, thứ ánh sáng riêng, nhỏ bé Các chị bộc lộ thơ tình yêu vừa 157 mạnh mẽ, liệt, vừa dịu dàng, giản dị lại mang đầy ám ảnh khôn nguôi thân phận nhỏ bé, mong manh người đàn bà Các nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn tạo cho giọng điệu riêng khác hẳn với nhà thơ hệ Không phải chị viết điều mẻ, chưa biết đến mà chị viết hình tượng có viết cách riêng Chỉ chị viết chiến tranh, Tổ quốc… trực giác, trực cảm nhiều sâu săc, huyền diệu mà nhà thơ khác thay Đặc biệt thơ, chị tạo nên âm hưởng riêng biệt không với nhà thơ giai đoạn trước mà âm hưởng khác biệt với nhà thơ trẻ thời Không phô diễn mà tạo cho cách viết dung dị, đời thường mà thấm thía Tổ quốc khắc họa vẻ đẹp có chiều sâu hình tượng người Việt Nam hồn hậu kiên cường bất khuất hoàn cảnh Tình yêu thơ chị gắn với trách nhiệm lòng bao dung, nhân hậu Đáng ý Xuân Quỳnh, chị từ hạnh phúc, niềm đau riêng để thấy hạnh phúc, niềm đau chung người Thơ chị ô cửa chật hẹp đóng không gian cá thể mà rộng mở vươn trời xanh muôn người Điề u đáng quý thơ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ họ bộc lộ thơ vẻ đẹp sá ng, tự nhiên tràn đầy niềm mơ ước sống tốt đẹp mà không xa rời với vấn đề thực Thơ chị tiếng nói đồng vọng sống Không cần làm chữ, không cầu kỳ, cảm xúc chân thành sống lắng lọc qua trái tim người đàn bà mở giới nghệ thuật mẻ thơ họ Sự xuất biểu tượng, không gian bầu trời, dòng sông, biển… tràn ngập ánh sáng, xuất thời gian ký ức, thời gian tuổi thơ trẻo… khát vọng nhà thơ hành trình tìm giá trị đích thực sống Đó cách đặt vấn đề thực độc đáo Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn so với nhà thơ thời Tâm hồn phụ nữ bao dung đày mẫn cảm họ có thiên hướng khám phá sống phần tốt đẹp nhất, sống chứa đầy nỗi đau xuống cấp đạo đức, vong thân giá trị tinh thần 158 Trong thời kỳ hậu chiến thơ ca có nhiều xu hướng, nhiều quan niệm đan xen có nhiều giá trị chưa định hình tìm kiếm giá trị thơ ca ổn định chị điều cần thiết Bằng sáng tác chị lặng lẽ khẳng định nguyên tắc nghệ thuật: đổi sáng tạo thơ ca không cách tân hình thức lấy hình thức yếu tố định, muốn đổi thơ ca cách bền vững trước hết phải đổi cảm xúc, đổi cách nhận thức sống, yếu tố lựa chọn lối thể phù hợp Trưởng thành kháng chiến chống Mỹ tiếp tục sáng tác thời kỳ hậu chiến, thời kỳ có đóng góp có giá trị cho thơ ca dân tộc, thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn hành trình sáng tạo không ngừng nghỉ Phải tâm hồn thiết tha với đời lắng nghe đổi thay sống viết vần thơ đầy yêu thương sống Cho đến hôm nay, biến động sống đời thường, chị có người xa mãi đọc lại vần thơ chị xem hạnh phúc đời thường giản dị Bởi không phủ định lại thêm lần cảm nhận vĩnh cửu, bất biến thường biến đổi thay 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Dung (2014), “Khuynh hướng sử thi thơ ca Việt Nam 19551975”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (232), tr.16-20 Hà Thị Dung (2014), “Hình ảnh đất nước thơ nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước (Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn)”, Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật (28), tr.58-65 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2004), “Hình cô đơn”, Tin tức (30/8), tr.1-2 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995: Nhìn từ phƣơng diện vận động trữ tình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Arnauđôp, M (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, NXB văn học, Hà Nội Aristote (1964), Nghê ̣ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuâ ̣t, Hà Nội Aristote, Lưu Hiê ̣p (1999), Nghê ̣ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), “Nghi ̃ về Xuân Quỳnh , người và nhà thơ” , http://phebinhvanhoc.com.vn Hạnh Bằng (2004), “Hương thầm xóm đê”, Tạp chí Ngày (12), tr.5 Ngô Vĩnh Bình, Phạm Xuân Nguyên, Ngô Thảo (biên soạn) (1995), Chiến trƣờng sống viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 9.Trần Hoà Bình (1988), Một cách lí giải cách sống dân tộc từ phía truyền thống (đọc truyện cổ nƣớc mình) – Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 10 Huy Câ ̣n (2011), Hồ i ký song đôi – Tình bạn sáng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1973), “Người trẻ viế t giữa cánh rừng già” , Văn nghê ̣ quân đội (7), tr.115-119 13 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hồ ng Diê ̣u (1984), Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (Nhân đọc trái tim sinh nở và Bài thơ không năm tháng), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phạm Tiến Duật (1995), “Nửa thế kỉ thơ Viê ̣ t Nam (1945 – 1975) – Sự bừng tỉnh cảm hứng dân tộc”, Văn nghê ̣ (45), tr.3 17 Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, NXB Văn học, Hà Nội 18 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 161 19 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), T I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX,, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1977), Thƣ̣c tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca , NXB Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1977), Thời gian và trang sách, NXB Văn ho ̣c Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấ y vấ n đề thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (chủ biên)(1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn hoá, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập T.1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điê ̣p (1994), “Gio ̣ng điê ̣u thơ trữ tin ̀ h” , Tạp chí Văn học (1), tr.8- 12 29 Nguyễn Đăng Điệp ( 2015), “Thơ chống Mĩ – thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật”, http://vannghequandoi.com.vn 30 Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta ngƣời nghệ sĩ, NXB Văn học, Hà Nội 31 Gulaiep, N.A (1995), Lí luận văn học,NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Nam Hà, Dương Duy Ngữ, Nguyễn Thị Như Trang (tuyển chọn) (1998), Nhà văn Quân đội (Kỷ yếu tác phẩm), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 33 Ngân Hà (Tuyển chọn biên soạn) (2001), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 34 Hồ Thế Hà (1993), Hái tuổi hồn thơ đầy tay Sức bền thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Hồ Thế Hà (1993), Những rung cảm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Thức trang văn, 11 nhà văn đƣơng đại Huế, NXB Thuận Hoá, Huế 36 Hồ Thế Hà (2003), “Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ”, Tạp chí văn học (3), tr.59-64 162 37 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học-mấy vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Heghen, G.V.F (1999), Mĩ học,NXB Văn học, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trƣờng: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thị Bích Hồng, “Về hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, http://dangcongsan.vn/cpv 44 Sóng Hồng (1973), “Gửi nhà thơ trẻ”, Tạp chí Văn học (1), tr.10 45 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Bùi Công Hùng (1985), “Những đặc trưng thơ Việt Nam đại 1945-1975”, Tạp chí Văn học (1), tr.105 47 Bùi Công Hùng (1986), “Vài nét ngôn ngữ thơ”, Tạp chí Văn học (2), tr.27-36 48 Bùi Công Hùng (1986), “Bàn thêm tứ thơ”, Tạp chí Văn học (1), tr.8 –12 49 Bùi Công Hùng (1995), Quá trình sáng tạo thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51.Mai Hương (1981), “Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chố ng Mỹ”, Tạp chí Văn học (1), tr.92-98 52 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học (06), tr 43– 54 53 Chính Hữu (tuyển chọn) (1985), Thơ Việt Nam 1945- 1985, NXB Văn học, Hà Nội 54 Lê Đình Kỵ (1969), Đƣờng vào thơ, NXB Văn học, Hà Nội 55 Khrapchenco, M.B (1987), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 163 56 Đỗ Trung Lai (1986), “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học (4), tr.146-151 57 Mã Giang Lân (1983), “Suy nghĩ thêm tứ thơ”, Tạp chí Văn học (6), tr 96– 106 58 Mã Giang Lân (1992), Thơ - đời, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 59 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội 60 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (3), tr.11-18 62 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phạm Gia Lâm (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh Nga- Xô Viết đại: vấn đề thi pháp thể loại”, Tạp chí Văn học (11), tr.37 – 40 64 Phong Lê, Vũ Đức Phú, Vũ Quần Phương, (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Bá Long (2013), “Giọng điệu thơ chống Mỹ”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home 66 Nguyễn Văn Long (1973), “Hướng số nhà thơ trẻ”, Văn nghệ (539), tr.5 67 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Vân Long (2001), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 69 Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Lotman, Yu (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Thiế u Mai (1982), “Đường Trường Sơn- Đường thơ Phạm Tiến Duật”, Văn nghệ (6), tr 12-14 73 Thiếu Mai (1983), “Thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Văn học (1), tr.132-140 74 Thiếu Mai (1985), “Mô ̣t nét thơ đáng yêu”, Tạp chí Văn học (01), tr 12-14 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tƣ tƣởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 164 76 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam T.3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng (1967), Thanh niên nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc, NXB Thanh niên, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1981), Văn hoá nghệ thuật mặt trận, NXB Văn học, Hà Nội 81 Ngô Minh (2000), “Lâm Thị Mĩ Dạ - Trái tim sinh nở”, Báo Văn nghệ (53), tr.15 82 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thƣởng thức, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 83 Chu Nga (1973), “Xuân Quỳnh chồi thơ sắc biếc”, Tạp chí Văn học (01), tr.87-90 84 Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 85 Bàng Sỹ Nguyên (1973), “Thơ đời sống”, Tạp chí Văn học (1), tr.9 – 10 86 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Lã Nguyên (1995), “Diện mạo văn học Việt Nam 1945-1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (9), tr.97-100 88 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 89 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, NXB Văn nghệ TP.HCM 90 Hữu Nhuận (biên soạn) (1987), Xuân Diệu - Con ngƣời tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 91 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Phạm Phú Phong(2001), Nhà văn Việt Nam ký XX , NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Phan Hách (biên soạn) (2000), Nhà văn Việt Nam kỷ XX T.3, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 165 94 Hồ Phương (1994), “Những nhà văn mặc áo lính”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr.1-5 95 Vũ Quần Phương (1973), “Đọc thơ bút trẻ xuất gần đây”, Tạp chí Văn học (4), tr 15– 20 96 Vũ Quần Phương (1979), “Một đóng góp thơ quân đội vào thơ Việt Nam Sự đổi thi liệu, xu hướng tiếp cận đời sống”, Tạp chí Văn học (6), tr.12-19 97 Vũ Quần Phương (1998), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Pospelop, G.N (2004), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 99 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1998), Bằng Việt, Vũ Cao, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 100 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài…, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 101 Xuân Sách (1970), “Thơ đội 1965-1969”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (6), tr.118-121 102 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 103 Trần Đình Sử (1994), “Về sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ”, Tạp chí Văn học (11), tr 17-19 104 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 107.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Lê Tâm (2012), “Xuân Quỳnh, người thơ hòa khối yêu thương”, http://danviet.vn/hau-truong-giai-tri/xuan-quynh-nguoi-va-tho-hoa-khoi-yeuthuong-27844.html 110 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi 20, NXB, Thanh Niên, Hà Nội 111 Hoài Thanh (1995), Chuyê ̣n thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 166 112 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tƣ thơ đại Việt Nam, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 113 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965-1975, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 114 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), “Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học (4), tr.81-90 116 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chƣơng tác giả (tiểu luận phê bình), NXB Thanh niên, Hà Nội 117 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Nguyễn Quang Thiều (chủ biên) (2000), Tác giả nói tác phẩm, NXB Trẻ, Hà Nội 119 Hoàng Trung Thông, Phong Lê, Vũ Tuấn Anh (biên soạn) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Hoàng Trung Thông (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Tạp chí Văn học (3), tr.47-90 121 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thời kháng chiến Việt Nam 1945-1975 NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Lưu Khánh Thơ (2008), “Xuân Quỳnh - Những nghịch lý tình yêu số phận”, http://www.tienphong.vn/van-nghe/xuan-quynh-nhung-nghich-ly-cua- tinh-yeu-va-so-phan-135859.tpo 123 Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Phong Lê, Vũ Văn Sĩ (1984), Thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 124 Bích Thu (1994), “Chiến tranh thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học (12), tr.7-15 125 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng Tám (Qua Thơ Thơ gửi hƣơng cho gió), NXB Giáo dục, Hà Nội 126 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Phan Trọng Thưởng (1996), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh1945- 1975” Tạp chí Văn học (1), tr.3 – 15 167 128 Lê Quang Trang (1996), “Thơ nhà thơ Quân đội”, Dọc đƣờng văn học NXB Văn học, Hà Nội 129 Phạm Thị Thúy Vinh (2008), “Tình mẫu tử thơ Lâm Thị Mỹ Dạ”, http://www.bichkhe.org/ 130 Từ Nữ Triệu Vương, Lâm Thị Mỹ Dạ (2005), “Tôi nói tôi”, Văn nghệ (17-18), tr.37 131 Trần Đăng Xuyền (1984), “Đọc Vầng trăng quầng lửa nghĩ thêm thơ Phạm Tiến Duật”, Văn nghệ (28), tr 132 Trần Đăng Xuyền (2002), “Phong cách nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học (3), tr.33-38 133 Trần Đăng Xuyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 168 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầ u và Kế t luâ ̣n, luâ ̣n án gồm chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thơ kháng chiến chống Mỹ 1.2 Nghiên cứu thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nƣớc 10 Chƣơng 25 THƠ CA VIỆT NAM 1955-1975 VÀ SỰ XUẤT HIỆN 25 CỦA CÁC NHÀ THƠ NỮ THẾ HỆ CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 25 2.1 Hoàn cảnh đất nƣớc thơ ca Việt Nam 1955-1975 25 2.2 Sự xuất ba nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn 42 Chƣơng 65 CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NỮ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 65 3.1 Cảm hứng quê hƣơng, đất nƣớc, thiên nhiên ngƣời 66 3.2 Cảm hứng chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc 86 3.3 Cái trữ tình với nỗi niềm riêng ba nhà thơ nữ 92 Chƣơng 114 ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 114 CỦA THƠ NỮ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU 114 169 4.1 Xây dựng hin ̀ h ảnh thơ 114 4.2 Ngôn ngữ giọng điệu 120 4.4 Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật 147 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 160 CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 170 ... nhà thơ nữ qua đóng góp họ cho thơ ca đại Việt Nam, nên cần phải có luận án có khả bao quát, khắc sâu bật đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ nói chung đặc điểm thơ nữ ba nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước. .. cho thơ chống Mỹ cứu nước 1.2 Nghiên cứu thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nƣớc Trong hành trình thơ chống Mỹ, nhà thơ nữ đồng hành với bước thơ ca dân tộc, mong muốn phản ánh vấn đề mang tính xã hội, nước. .. Chương 2: Thơ ca Việt Nam 1955-1975 xuất nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước Chương 3: Cảm hứng chủ đạo trữ tình thơ nữ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chương 4: Đặc sắc nghệ thuật biểu thơ nữ thời

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh (2004), “Hình như mình vẫn cô đơn”, Tin tức (30/8), tr.1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình như mình vẫn cô đơn”, "Tin tức
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2004
2. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995: Nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995: Nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1997
3. Arnauđôp, M. (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, NXB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sáng tạo văn học
Tác giả: Arnauđôp, M
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1978
4. Aristote (1964), Nghê ̣ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuâ ̣t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghê ̣ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuâ ̣t
Năm: 1964
5. Aristote, Lưu Hiê ̣p (1999), Nghê ̣ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghê ̣ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote, Lưu Hiê ̣p
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
6. Lại Nguyên Ân (1988), “Nghĩ về Xuân Quỳnh , con người và nhà thơ” , http://phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về Xuân Quỳnh , con người và nhà thơ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1988
7. Hạnh Bằng (2004), “Hương thầm xóm đê”, Tạp chí Ngày nay (12), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương thầm xóm đê”", Tạp chí Ngày nay
Tác giả: Hạnh Bằng
Năm: 2004
8. Ngô Vĩnh Bình, Phạm Xuân Nguyên, Ngô Thảo (biên soạn) (1995), Chiến trường sống và viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến trường sống và viết
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình, Phạm Xuân Nguyên, Ngô Thảo (biên soạn)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1995
10. Huy Câ ̣n (2011), Hồi ký song đôi – Tình bạn trong sáng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký song đôi – Tình bạn trong sáng
Tác giả: Huy Câ ̣n
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2011
11. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
12. Nguyễn Minh Châu (1973), “Người trẻ viết giữa cánh rừng già” , Văn nghê ̣ quân đội (7), tr.115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người trẻ viết giữa cánh rừng già” ", Văn nghê ̣ quân đội
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1973
13. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
15. Hồng Diê ̣u (1984), Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (Nhân đọc trái tim sinh nở và Bài thơ không năm tháng), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (Nhân đọc trái tim sinh nở và Bài thơ không năm tháng)
Tác giả: Hồng Diê ̣u
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1984
16. Phạm Tiến Duật (1995), “Nửa thế kỉ thơ Viê ̣ t Nam (1945 – 1975) – Sự bừng tỉnh của cảm hứng dân tộc”, Văn nghê ̣ (45), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Viê ̣ t Nam (1945 – 1975) – Sự bừng tỉnh của cảm hứng dân tộc”," Văn nghê ̣
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Năm: 1995
17. Phạm Tiến Duật (2003), Vừa làm vừa nghĩ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vừa làm vừa nghĩ
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
18. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
19. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), T. I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
20. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX,, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
21. Hà Minh Đức (1977), Thƣ̣c tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca , NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thƣ̣c tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w