Mục đích Tìm hiểu phương pháp dạy học của truyền thống, phương pháp dạy học tíchcực; nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, nội dung đảm bảo chuẩn kiến thức kĩnăng; thực trạng áp dụng các p
Trang 1Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực 11
A Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh
11
Trang 2Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 12
3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường
3 Người CT: hiệu phó chuyên môn hoặc tổ trưởng hoặc nhóm
trưởng (phụ thuộc vào quy mô của buổi SHCM)
30
Trang 3I Quán triệt các hình thức chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức
và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh
34
III Tổ chức thực hiện một số chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên
Trang 4chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu,định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khảnăng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựngchương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh
có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêucầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghềnghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chấtlượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020
Để đạt được mục tiêu trên nghị quyết 29- NQ/TW đã đề ra nhiệm vụ và giảipháp trong phải thực hiện: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bảncủa giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực củangười học
Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và côngkhai mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành vàchuyên ngành đào tạo Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống vàtừng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục,đào tạo
Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hàihòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung giáo dụctheo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngànhnghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhâncách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Tập trung vào nhữnggiá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhânloại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướngnghiệp Dạy ngoại ngữ và tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm nănglực sử dụng của người học Quan tâm dạy tiếng nói và chữ viết của các dân tộcthiểu số; dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam ở nướcngoài
Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, cácchương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trungdạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy và học
Trang 5Học sinh của Tỉnh Lào Cai là đa số ở vùng cao và là con em các đồng bào dântộc; việc nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục của cha mẹ học sinh và học sinhcòn hạn chế; nhận thức, ý thức học tập của học sinh không đồng đều giữa các vùngmiền Để thực hiện nhiệm vụ và giải pháp trên đòi hỏi cán bộ quản lý chỉ đạo tuyêntruyền để nhân dân, học sinh, chính quyền địa phương quan tâm, phối kết hợp cùngnhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời trong quá trình giảng dạychúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với đối tượnghọc sinh, phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài học Song để đi đến thành côngđòi hỏi giáo viên phải biết và không ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi mớiphương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào nghiên cứu và nắm chắc nội dungkiến thức cần giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đây là một công việc vừamang tính GD vừa mang tính nghệ thuật Bộ GD đã đề ra yêu cầu của việc dạy họchiện đại là tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh A.KOMenXi đã viết “ Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoánđúng đắn, phát triển nhân cách hãy tìm ra phương pháp cho gíáo viên dạy ít hơn,học sinh hiểu nhiều hơn” Căn cứ vào nội dung của sách giáo khoa; chuẩn kiếnthức, kỹ năng; đổi mới phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh phù hợpvới đối tượng học sinh là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự chỉ đạo linh hoạt, sángtạo đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong các năm họcgần đây trường PTDTNT Bát Xát đã có một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chấtlượng và thu được một số kết quả nhất định về chất lượng đại trà, chất lượng họcsinh giỏi các cấp và kết quả phân luồng của học sinh lớp 9 vì vậy tôi chọn đề tài
Đổi mới quản lý thực hiện “ Chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT Bát Xát”
II Mục đích, đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu
1 Mục đích
Tìm hiểu phương pháp dạy học của truyền thống, phương pháp dạy học tíchcực; nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, nội dung đảm bảo chuẩn kiến thức kĩnăng; thực trạng áp dụng các phương pháp, nội dung kiến thức dạy của giáo viêncủa trường từ đó rút ra cách thức xây dựng giáo án và tổ chức dạy học theo tinhthần đổi mới sinh hoạt chuyên môn về chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mớiphương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 6- Tìm hiểu lý luận của các phương pháp dạy học sau đó tổng hợp thành lý luậnchung
* Phương pháp thực tiễn:
- Tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học của giáo viên về đổi mới phương pháp,
về tổ chức cho học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sách giáo khoa, tính hiệu quảđạt mục tiêu đề ra
- Tổ chức chuyên đề về đổi mới sinh hoạt chuyên môn đảm bảo đổi mớiphương pháp dạy học, lựa chọn, tinh giảm kiến thức phù hợp với đối tượng họcsinh, thống nhất cách thức, nội dung trở thành tinh thần chung hoạt động chuyênmôn của trường
PHẦN II: NỘI DUNG A: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN
THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI
I Phương pháp dạy học truyền thống.
1 Phương pháp dạy học truyền thống là gì ?
a Khái niệm phương pháp dạy học?
Phương pháp dạy học (PPDH) là một hệ thống những hành động có mục đíchcủa giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh,đảmbảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn
Trong quá trình dạy học, người giáo viên thường tập trung sự cố gắng của mìnhvào việc biên soạn nội dung và PPDH
Trong lý luận dạy học người ta phân làm hai nhóm phương pháp: PPDH đạicương và PPDH bộ môn
b Phương pháp dạy học truyền thống
PPDH này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm Theo Frire - nhà xã hộihọc, nhà giáo dục học nổi tiếng người Braxin đã gọi PPDH này là "Hệ thống banphát kiến thức", là quá trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò Thựchiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống,học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống,giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo Giáo án dạytheo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống
Trang 7PPDH hiện đại xuất hiện ở các nước phương Tây (ở Mỹ, ở Pháp ) từ đầu thế
kỷ XX và được phát triển mạnh từ nửa sau của thế kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tớicác nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam
2 Đặc điểm của PPDH truyền thống
Đây là phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm
Với quan niệm: Học là quá trình chủ thể tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thànhkiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm; thì PPDH truyền thống có một số đặc điểmsau:
Học sinh làm việc để tìm ra một câu trả lời đúng
Giáo viên chọn các hoạt động và cung cấp tài liệu ở cấp độ thích hợp
Giáo viên là chuyên gia, chỉ ra những điểm yếu của học sinh
Dạy học là một quá trình truyền đạt thông tin
Về môi trường học tập:
Học sinh học một cách thụ động trong một lớp học thường là yên lặng
Trang 8Học sinh thường làm việc riêng lẻ, một cách độc lập, không có sự trao đổi hayhoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm vàhọc hỏi lẫn nhau
Cách đánh giá:
Học sinh thi bài thi dùng bút và giấy, một cách yên lặng và riêng lẻ Câu hỏiđược giữ bí mật cho đến giờ thi, để học sinh sẽ phải học tất cả tài liệu mặc dùchỉ kiểm tra một phần trong đó
Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học của học sinh
Học sinh bị kích thích một cách không thực chất bởi mong muốn đạt đượcđiểm tốt, làm hài lòng giáo viên và giành được phần thưởng
Công nghệ:
Giáo viên sử dụng nhiều loại công nghệ khác nhau để giải thích, chứng minh
và minh hoạ các chủ đề khác nhau
Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm có thể rất hiệu quả, đặc biệt với:
Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy ở nơi khác
Việc trình bày thông tin một cách nhanh chóng
Việc tạo ra sự quan tâm vào thông tin
Việc dạy những học sinh học tốt nhất bằng cách nghe
Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm có thể rất hiệu quả,đặc biệt với:
Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy ở nơi khác
Việc trình bày thông tin một cách nhanh chóng
Việc tạo ra sự quan tâm vào thông tin
Việc dạy những học sinh học tốt nhất bằng cách nghe
Tuy vậy phương pháp dạy học này cũng có một số hạn chế như:
Không phải học sinh nào cũng học tốt bằng cách nghe
Thường khó duy trì lâu sự chú ý của học sinh
Phương pháp này có khuynh hướng ít hoặc không đòi hỏi tư duy phê phán
Phương pháp này dựa trên giả định là tất cả học sinh đều có một phong cáchhọc giống nhau
Hạn hẹp trong sự tiếp thu thông tin, chưa phát huy hết năng lực vốn có củahọc sinh
Trang 9II Một số phương pháp dạy học tích cực
1 Phương pháp dạy học tích cực là gì ?
a Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghịquyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 -
1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999).
Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh".Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạtđộng học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
b Thế nào là tính tích cực học tập
Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại
và phát triển con người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên,cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những
nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.
Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức TTC học tập biểu hiện ởnhững dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trảlời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc,đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức,
kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học;kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thứccủa người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứkhông phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy
Trang 10học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theophương pháp thụ động.
Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò,
sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công
d Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Từ thập kỉ cuối cùng của thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục ở nước ngoài vàtrong nước, một số văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc cầnthiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinhlàm trung tâm
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm còn được hiểu là dạy học tập trung vàongười học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học Mục đích
là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của học sinh trong quá trình dạy học, khácvới cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò củagiáo viên
Do những đặc điểm có tính chất hạn chế của PPDH truyền thống, kết quả làhọc sinh học tập thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên đã hạn chếchất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của
xã hội hiện đại Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải pháthuy tính tích cực chủ động của học sinh, thực hiện "dạy học phân hóa" quan tâmđến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp Phương phápdạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm ra đời từ bối cảnh đó
Trên thực tế, trong quá trình dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt độngdạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉđạo của thầy, người học phải tích cực chủ động, tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹnăng, thái độ, hoàn thiện nhân cách Vì vậy, nếu người học không tự giác chủđộng, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽrất hạn chế
Như vậy, việc coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học cũng chính làphát huy tính tích cực chủ động của người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinhlàm trung tâm không phải là một phương pháp dạy học cụ thể Đó là một tư tưởng,quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả quá trìnhdạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… chứkhông phải chỉ liên quan đến phương pháp dạy và học
Trang 112 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực
a Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, lôi cuốn học sinh vào các hoạt độngthực tế Học sinh là những chủ thể sáng tạo, từng chủ thể sáng tạo, có tiềm năngsáng tạo vô tận, có khả năng tự mình khám phá kiến thức, kỹ năng,…, qua đó bộc
lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo của mình nhờ sự hỗ trợ của người bạn lớn làngười thầy Kết quả mà học sinh thu được có thể vượt cả thầy, vượt cả sách
b Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh- với sự bùng nổ thông tin, khoa học,
kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão- thì “Trang bị cho con người không phảichủ yếu là kiến thức (vì kiến thức thì vô tận, càng ngày càng vô tận, lại luôn biếnđổi và phát triển, và trên đời này không ai có thể độc quyền chân lý cả), mà làtrang bị cho họ phương pháp để họ tự biết và dám tự mình chiếm lĩnh lấy kiếnthức, tự mình đi tìm lấy những gì mình tin là chân lý và sống và làm việc theonhững chân lý đó Những con người như vậy là những con người tự do, có nănglực tư duy độc lập, giàu khả năng và ý chí sáng tạo, nền tảng của một xã hội tự do
và phát triển”; rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen,
ý chí tự học , tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi conngười, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội
c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồngđều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phânhoá về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đượcthiết kế thành một chuỗi nhiệm vụ độc lập
Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ cao thì sự phân hóa này càng lớn.Việc sử dụng các phương tiện CNTT trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thểhoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ bằng hoạtđộng độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy- trò, trò- trò, tạo nênmối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ,khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới Bài họcvận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thầy giáo
Trang 12Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ,lớp hoặc trường Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trongnhóm nhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúcphải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữacác cá thể để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽkhông thể có hiện tượng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ,uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ
d Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận địnhthực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiệnnhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy Đồng thời, giáo viêncũng cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau Tựđánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạttrong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới Quan
niệm
Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua
đó hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm.
Học là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,…
tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất
Bản
chất
Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lý của giáo viên.
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm
Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển
xã hội.
Nội
dung khoa + giáo viên Từ sách giáocác tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm,Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV,
bảo tàng, thực tế…: gắn với:
Vốn hiểu biết, kinh nghiệm
và nhu cầu của HS.
Tình huống thực tế, bối cảnh
và môi trường địa phương
Trang 13 Những vấn đề học sinh quan tâm.
Hình
thức tổ
chức
Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp.
Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.
3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
a Vấn đáp tìm tòi
Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi đểhọc sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua
đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học
Có ba phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải minh họa, vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic)
b Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gaygắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn làmột năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh
Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặpphải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ
có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáodục và đào tạo
Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắmđược tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tưduy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội,phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện,giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù phương pháp dạy học, nó đòi hỏicải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thốngnhất với phương pháp dạy học
Trang 14c Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên Ở những trường từng tham gia Chương trình Dạy học cho tương lai (Intel Teach to the Future), Chương trình Khoá Khởi đầu (Intel Gettingstart Course) hay các dự ángiáo dục dân số, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS…giáo viên đã đượclàm quen với phương pháp này do các chuyên gia quốc tế hướng dẫn.
Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các bănkhoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cáchnói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình
về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trìnhhọc hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thànhviên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia Trong hoạtđộng nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý quan trọng củaphương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chứclao động Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổchức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt độngnhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới
d Dạy học theo dự án
Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế xã hội,đặc trưng của nó về cơ bản là không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án Kháiniệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch trong đó cần xácđịnh rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực vàcần thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra Dự án được thực hiện trong những điềukiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thểcần sự tham gia của giáo viên nhiều môn học
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện mộtnhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tựlực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả Hình thức làm việc chủ yếu là theonhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được như các bài viết, tậptranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể…
Trang 154 Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống
Đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập củahọc sinh là sự kế thừa, phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy họchiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới mộtcách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tronghọc tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học cụ thể
Phương pháp thuyết trình là một trong những phương pháp dạy học truyềnthống được thực hiện trong các hệ thống nhà trường đã từ lâu Đặc điểm cơ bản nổibật của phương pháp thuyết trình là thông báo- tái hiện Học sinh tiếp thu thụ độngnhững kiến thức mà thầy đã "chuẩn bị sẵn" Vì vậy, phương pháp này chỉ chophép người học đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức Do đó, theohướng hoạt động hóa người học, cần phải hạn chế bớt phương pháp thuyết trìnhthông báo- tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề Thuyết trình kiểu đặt và giải quyết vấn đề thuần túy do giáo viên trình bày cũng
đã có hiệu quả phát triển tư duy của học sinh Để kích thích tư duy tích cực của họcsinh cần tăng cường mối liên hệ ngược giữa học sinh và giáo viên, xen kẽ vấn đáp,thảo luận giữa người nghe và người thuyết trình
Trong quá trình thuyết trình bài giảng, giáo viên có thể thực hiện một số hìnhthức thuyết trình thu hút sự chú ý của học sinh như sau:
Trình bày kiểu nêu vấn đề: diễn đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gâytình huống lôi cuốn sự chú ý của học sinh
Thuyết trình kiểu thuật chuyện: dùng những sự kiện kinh tế- xã hội, tác phẩmvăn học, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, nhằm khắc sâu nội dungkiến thức của bài học
Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích: dùng công thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mô
tả phân tích nhằm làm rõ bản chất của vấn đề
Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: đưa ra một số giả thuyết hoặcquan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang nghiên cứu đòi hỏi học sinhphải lựa chọn quan điểm đúng, sai và có lập luận vững chắc về sự lựa chọncủa mình
Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp: sử dụng số liệu thống kê để phân tích, sosánh rút ra kết luận nhằm góp phần làm tăng tính chính xác và tính thuyết phục củavấn đề
Trước đây, để minh họa nội dung bài giảng, giáo viên chỉ có thể sử dụng lời nóigiàu hình tượng và gợi cảm kèm theo những cử chỉ, điệu bộ diễn tả nội tâm hoặc
Trang 16có thêm bộ tranh giáo khoa hỗ trợ Hiện nay, bài giảng hiện đại đang có khuynhhướng sử dụng ngày càng nhiều các phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sứchấp dẫn và hiệu quả, như: máy chiếu, băng ghi âm, băng ghi hình, đĩa CD, phầnmềm máy vi tính Tiến tới mọi giáo viên phải có khả năng soạn bài giảng trênmáy vi tính được nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa năng để thực hiện bài giảngcủa mình một cách sinh động, hiệu quả, phát huy cao nhất tính tích cực học tập củahọc sinh.
II Phương pháp dạy học tích cực
1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tư duy phê phán, sự cộng tác và hướng dẫn.
a Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Học sinh lựa chọn từ các hoạt động khác nhau do giáo viên cung cấp
và thường quyết định cấp độ thử thách cho riêng họ làm việc
Cách dạy học
Giáo viên là người hướng dẫn bên cạnh cung cấp cơ hội cho học sinh
áp dụng các kỹ năng và xây dựng kiến thức cho riêng mình
Học sinh là chuyên gia và giáo viên dựa vào những điểm mạnh củahọc sinh
Dạy học là một quá trình tự kiến tạo
Học sinh thực hiện các hoạt động và các dự án liên quan đến nhữngmục tiêu lâu dài nhằm xây dựng sự hiểu biết khái niệm sâu sắc và việc sử dụngphương pháp thành thạo
Môi trường lớp học
Trang 17 Môi trường lớp học giống một nơi làm việc năng động với nhiều loạihoạt động và mức độ ồn ào khác nhau
Học sinh thường cộng tác với bạn học, chuyên gia, các thành viêncộng đồng và giáo viên
Cách đánh giá
Học sinh biết rõ họ sẽ được đánh giá như thế nào, hiểu được các tiêuchí theo đó họ sẽ được đánh giá, nhận ý kiến phản hồi từ giáo viên và bạn học của
họ trong suốt bài học và có nhiều cơ hội để đánh giá cách học của riêng mình
Giáo viên và học sinh chia sẻ trách nhiệm đối với thành tích học tậpđạt được
Sự quan tâm và đam mê của học sinh thúc đẩy sự kích thích và nỗ lực
có giá trị bản chất
Công nghệ
Học sinh sử dụng các loại công nghệ khác nhau để làm nghiên cứu,trao đổi thông tin và tạo ra kiến thức
b Tư duy phê phán
Tư duy phê phán là một kỹ năng trọng tâm của thế kỷ 21.Có nhiều mô hìnhgiúp giáo viên nhận biết và phân loại các kỹ năng tư duy Mô hình quen thuộc nhất
là bảng phân loại những kỹ năng tư duy của Bloom:
Những kỹ năng tư duy bậc thấp
Phần lớn hoạt động tư duy mà học sinh được yêu cầu thực hiện ở trường đòi hỏimức độ nỗ lực rất ít hoặc thấp và ở các cấp độ biết hoặc hiểu, như được trình bàytrong bảng sau:
Biết
Định nghĩa Nhận biết và nhớ lại thông tin
Những điều giáo viên Kể, cho xem, hướng dẫn
Trang 18Định nghĩa Hiểu thông tin được cung cấp
Những điều giáo viên
Những điều học sinh
Động từ yêu cầu Xác định, kể, thảo luận
Những kỹ năng tư duy bậc cao
Vận dụng
Định nghĩa Sử dụng các khái niệm trong các tình huống mới
Những điều giáo viên
Những điều học sinh
làm
Giải quyết vấn đề, thể hiện kiến thức
Động từ yêu cầu Diễn giải, sử dụng, minh hoạ
Phân tích
Định nghĩa Chia nhỏ thông tin thành những phần có liên
quan với nhau
Những điều giáo viên làm Hướng dẫn, thăm dò, đóng vai trò là một
nguồn tham khảo
Những điều học sinh làm Phân tích, thảo luận, phát hiện
Động từ yêu cầu Tranh luận, liên kết, thử nghiệm
Tổng hợp
Định nghĩa Sắp xếp thông tin để tạo ra một tổng thể mới
Những điều giáo viên
Những điều học sinh
làm
Khái quát hoá, tạo dựng, lập kế hoạch
Động từ yêu cầu Đưa ra đề nghị, tổ chức, tạo ra
Đánh giá
Định nghĩa Định giá trị dựa trên các tiêu chí
Những điều giáo viên
Trang 19Động từ yêu cầu Chọn, ước tính, tiên đoán
Cách dạy học của thế kỷ 21 khuyến khích giáo viên đi xa hơn những hoạt động
tư duy bậc thấp gồm biết và hiểu để rèn luyện những cấp tư duy bậc cao hơn nhưphân tích, tổng hợp, đánh giá
c Sự cộng tác
Để đạt được mục đích học tập
Những nỗ lực để đạt được mục đích học tập có thể được sắp xếp thành ba cách:
Cạnh tranh: học sinh thi đua với nhau để xem ai giỏi nhất hoặc nhanh
nhất để giành được phần thắng mà chỉ một hoặc một số ít người có thể giành được
Cá nhân: học sinh làm việc một mình để đạt được những mục tiêu không
liên quan đến những người khác
Hợp tác: học sinh làm việc cùng nhau để đạt được những mục tiêu
chung
Thành lập nhóm hoặc cặp cộng tác
Sự hợp tác bao gồm làm việc tập thể, làm việc với một hoặc nhiều ngườihơn để đặt ra các mục tiêu và hoàn thành các nhiệm vụ.Và sẻ có nhiều ý kiến thảoluận các ý tưởng, tìm kiếm các giải pháp, giải thích ý tưởng của mình và qua đó,hiểu nội dung của bài sâu hơn Ngoài ra, những kỹ năng xã hội như đổi vai, chia
sẻ, giúp đỡ người khác cũng có thể đạt được nhờ quá trình cộng tác Giáo viênluôn được khuyến khích phân công các cặp làm việc cùng nhau trong tất cả cáchoạt động trong một bài học, với mục đích để hai học sinh cùng học với nhau Kếtquả học tập đánh giá và cho điểm theo nhóm tạo điều kiện cho cả nhóm cùng nỗlực
Những nhóm làm việc hoặc cặp cộng tác có thể được thành lập bằng nhiềucách:
Bởi chính các học sinh dựa trên tình bạn hoặc sở thích
Bởi sự phân công ngẫu nhiên
Khuyến khích sự cộng tác
Sự cộng tác không thể đến với học sinh một cách tự nhiên mà cần có sự kíchthích, làm mẫu, hướng dẫn trực tiếp và quá trình thực hành Khi học sinh cộng tác
và cùng nhau làm việc, giáo viên cần làm rõ:
Tất cả thành viên trong nhóm đều tham gia và thấy được vai trò của mình
Trang 20 Tất cả thành viên trong nhóm đều đồng ý với các mục tiêu và kế hoạch làm
1 Một học sinh từ chối làm việc với một bạn hoặc nhóm bạn
- Tìm hiểu nguyên nhân
3 Học sinh nhút nhát và không cởi mở
- Quan tâm, động viên, khuyến khích
- Dùng phương pháp phù hợp: dùng giấy ghi, dựa vào giấy để trả lời
- Phân các em năng động, cởi mở giúp đỡ, hướng dẫn, cho em học sinhnày trình bày sau
4 Học sinh không cho bạn học hoặc những thành viên khác trong nhóm dùngchung máy tính
- Phân chia thời gian sử dụng máy tính
5 Học sinh không tôn trọng hoặc không lắng nghe ý kiến của bạn học hoặcnhững thành viên khác trong nhóm
- Tìm hiểu nguyên nhân, tạo điều kiện cho học sinh tự chọn nhóm phù hợpvới sở thích
- Nếu vẫn có biểu hiện như trên thì giao việc riêng, làm việc cô lập nhưmột nhóm và tự trình bày
- Cho học sinh làm khảo sát nhỏ, xem học sinh đó thích làm việc với ai
d Hướng dẫn việc học tập
Hướng dẫn việc học tập bao gồm nhiều kỹ năng: nghe, nói, đưa ra các hướngdẫn, đặt câu hỏi, quan sát, theo dõi, động viên và can thiệp Giáo viên phải học các
Trang 21kỹ năng này Học sinh cũng cần có các kỹ năng này vì các em cũng đang làm việcvới bạn học.
Các kỹ năng nghe và nói
nâng cao hi u qu c a k n ng nghe v nói v i h c sinh, giáo viên c n
Đ ệu quả của kỹ năng nghe và nói với học sinh, giáo viên cần ả của kỹ năng nghe và nói với học sinh, giáo viên cần ủa kỹ năng nghe và nói với học sinh, giáo viên cần ỹ năng nghe và nói với học sinh, giáo viên cần ăng nghe và nói với học sinh, giáo viên cần à nói với học sinh, giáo viên cần ới học sinh, giáo viên cần ọc sinh, giáo viên cần ần xem xét các h nh à nói với học sinh, giáo viên cần động và lời nói như sau: ng v l i nói nh sau: à nói với học sinh, giáo viên cần ời nói như sau: ư sau:
các kỹ năng nghe tốt Các em sẽ dễ dàng nghe được những gì cácBây giờ đến lúc An và Mai chia sẻ ý kiến.
bạn ấy nói nếu như các em nhìn vào các bạn ấy.
Hướng dẫn học sinh những điều
cần làm nếu như họ không thể nghe.
Hãy giơ tay để bạn ấy biết rằng em không thể nghe được những gì bạn ấy nói.
Nhắc lại những điều học sinh nói
cho rõ ràng khi cần thiết công cụ tốt nhất Thuận muốn biết tại sao emDuy à, em nói là Microsoft Paint sẽ là
nghĩ vậy.
Phản hồi trung dung Thuỷ đã chia sẻ cho chúng ta một ý kiến.
Có ai muốn chia sẻ một ý kiến khác không? Động viên học sinh nói thêm chi
tiết.
Em muốn bổ sung thêm gì nữa?
Bao quát tất cả các học sinh Còn ai khác muốn hỏi thêm?
Báo cho học sinh biết khi chuyển
hướng.
Chúng ta hãy tìm hiểu một giải pháp khác các em nhé.
Kỹ năng đưa ra các hướng dẫn
Một giáo viên có kỹ năng hướng dẫn tốt:
Phải rõ ràng trong các ý định và suy nghĩ kỹ càng về các chỉ dẫn sưphạm
học sinh đều trật tự trước khi đưa ra các hướng dẫn
Đưa ra các hướng dẫn bằng lời và bằng chữ viết
Đưa ra các hướng dẫn từng bước một để không làm bối rối hay khiếnhọc
sinh có cảm giác choáng ngợp
Làm mẫu các bước cho học sinh
Kiểm tra sự tiếp thu để đảm bảo rằng các học sinh biết những gì mà giáoviên mong đợi từ các em
Trang 22 Kỹ năng quan sát và theo dõi
Một giáo viên có kỹ năng quan sát và theo dõi tốt:
Luôn biết học sinh đang làm gì
Đi quanh phòng và lắng nghe các mẫu đối thoại của học sinh
Ghi nhận hoặc ghi chép các chú ý
Đặt câu hỏi
Quyết định khi nào can thiệp, điều chỉnh
Nhận ra sự khác biệt trong phong cách học của từng học sinh
Kỹ năng đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi phải đúng đắn đắn và lập kế hoạch phù hợp,các phương phápđặt câu hỏi hiệu quả bao gồm
Sử dụng ngôn từ mọi người có thể hiểu
Hỏi các câu hỏi nhiều hơn một câu trả lời đúng
Thay thế các câu hỏi được trả lời bằng Có/Không hay chỉ với một từbằng cách hỏi Như thế nào? Tại sao? hoặc Cái nào?
Khuyến khích việc chia sẻ câu trả lời với bạn học hay nhóm nhỏ trướckhi chia sẻ với nhóm lớn hơn
Gọi học sinh một cách ngẫu nhiên và cho phép học sinh đó yêu cầunhững học sinh khác trả lời
Hướng dẫn lại những câu trả lời sai
Yêu cầu một học sinh tóm tắt ý của học sinh khác
Hỏi những câu hỏi tiếp nối như: Tại sao? Em có thể nói rõ hơn đượcchứ? Và một ví dụ khác là gì?
Đề nghị học sinh “cởi mở những suy nghĩ của các em” và chia sẻ cáchcác em tìm ra câu trả lời
Để học sinh tự phát triển những câu hỏi của riêng các em để hỏi nhữngngười khác
Tránh xu hướng muốn ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thì
Tránh đưa ra phán xét và nêu phản hồi ý kiến nhưng không đưa ra đánhgiá
Một trong những bí quyết của kỹ năng đưa ra câu hỏi hay chính là việcgiáo viên dành thời gian suy nghĩ hoặc chờ một thời gian Thời gian suynghĩ hợp lý nhất là từ ba đến năm giây Lợi ích mà khoảng thời gian suynghĩ này đem lại chính là sự gia tăng:
Các câu trả lời từ nhiều học sinh hơn
Trang 23Việc theo dõi lắng nghe giữa các học sinh
Các câu trả lời chính xác và tự tin
Kỹ năng khuyến khích
Những học sinh có năng khiếu đặc biệt thường được giáo viên khen ngợi.Tuy nhiên giáo viên nên tập trung vào việc khích lệ học sinh hơn là khenngợi các em
Khen ngợi thường dẫn đến quan niệm sẽ chẳng có giá trị gì nếu nó khôngnhận được lời khen Trái lại, sự khích lệ lại mang ý nghĩa tôn trọng và tintưởng vào năng lực học sinh và nó ghi nhận các nỗ lực của học sinh hơn
là thành tích đạt được Ngoài ra chúng còn những điểm khác biệt sau:
Đi kèm với lời đánh giá
phê bình Không kềm theo lời đánh giá phê bìnhnàoMột số phương pháp khuyến khích học sinh bao gồm:
Tỏ ra tích cực: Em đã dành nhiều thì giờ cho vấn đề đó
Tập trung vào các điểm mạnh: Em đã sử dụng được nhiều chi tiết trongcác bản vẽ của mình
Khuyến khích học sinh phấn đấu cho sự tiến bộ: Em tỏ ra chưa được hàilòng lắm, vậy thì em sẽ làm điều gì khác nào?
Phải cụ thể trong việc nhận xét hành vi mong muốn: Cám ơn em vì sựnhẫn nại!
Khuyến khích nỗ lực: Hãy nhìn vào sự tiến bộ mà em đã đạt được!
Kỹ năng can thiệp
Những giáo viên hướng dẫn có hiệu quả thường theo dõi học sinh một cáchcẩn thận và quyết định thời điểm can thiệp thích hợp
Giáo viên can thiệp để :
Cung cấp thông tin phản hồi trong suốt quá trình dạy học
Cung cấp sự xác nhận với lý lẽ hợp lý