thiết kế bài giảng tiếng việt tuần 6

222 258 0
thiết kế bài giảng tiếng việt tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TUẦN 6: ĐẠO ĐỨC: I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thứ Hai ngày 05 tháng 10 năm 2008 BÀY TỎ Ý KIẾN Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” Nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng Hoa.(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa) Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): - Bố này, thấy hoàn cảnh nhà ngày khó khăn Ôâng với già yếu, năm thằng Tuấn lại thi đậu đại học, thấy lo Hay cho Hoa nghỉ học nhà giúp làm bánh rán? Bố Hoa (xua tay): - Không đâu, việc học chúng quan trọng Dù phải cố gắng cho chúng học, dù trai hay gái bà ạ! Mẹ Hoa: - Nhưng đủ tiền chi tiêu hàng tháng Lương hưu ông liệu có đủ cho nhà ăn không? Bố Hoa đấu dòu: - Đấy ý tôi, bà muốn cho nghỉ học nhà bà phải hỏi xem ý kiến chứ! Mẹ Hoa gắt: - Việc phải hỏi Mình bố mẹ nó, có quyền đònh, phải nghe theo chứ! Bố Hoa lắc đầu: - Không đâu, bố mẹ cần phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến chứ! Mẹ Hoa: - Thôi được, hỏi ý kiến Mẹ Hoa quay vào phía nhà gọi: - Hoa ơi, mẹ bảo Hoa (Từ nhà chạy ra) - Mẹ bảo ạ? Mẹ Hoa - Hoa ơi, mẹ có chuyện muốn nói với Hoàn cảnh nhà ngày khó khăn Anh lại học xa, tốn Mẹ muốn nghỉ học nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, nghó sao? Hoa phụng phòu: -Mẹ ơi, muốn học cơ, bỏ học nhà buồn lắm! Các bạn quanh chúng học mà mẹ Mẹ Hoa thở dài: -Thế đào đâu gạo ăn để học Hoa suy nghó lát nói: -Nếu nhà ta khó khăn học buổi, buổi phụ mẹ làm bánh, không mẹ? Mẹ Hoa băn khoăn: - Nhưng mẹ sợ vất vả quá! Hoa cười: - Không đâu, làm mà mẹ Bố Hoa: -Ý kiến đấy! Tôi tán thành Bà nên đồng ý Mẹ Hoa: - Thôi được, đồng ý Hoa cười sung sướng: - Con cảm ơn bố mẹ, hứa học chăm GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó hkăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ *Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên” Cách chơi :GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3SGK/10 + Tình hình vệ sinh lớp em, trường em + Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em + Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm + Đòa điểm em muốn tham quan, du lòch + Dự đònh em hè câu hỏi sau: - HS thảo luận: + Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu bạn Hoa, em giải nào? - HS thảo luận đại diện trả lời - Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn + Bạn giới thiệu hát, thơ mà bạn ưa thích + Người mà bạn yêu quý ai? + Sở thích bạn gì? + Điều bạn quan tâm gì? - GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghó riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến *Hoạt động 3: - GV cho HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) - GV kết luận chung: +Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em + Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em + Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác 4.Củng cố - Dặn dò: - HS thảo luận nhóm vấn đề cần giải tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chò vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Về chuẩn bò tiết sau TOÁN: -HS trình bày - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS lớp thực LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: Củng cố kó đọc biểu đồ tranh vẽ biểu đồ hình cột - Rèn kó vẽ biểu đồ hình cột II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các biểu đồ học III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn đònh: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 25, đồng nhận xét làm bạn thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: - Trong học toán hôm em củng cố kó đọc dạng biểu đồ học b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn ? - GV yêu cầu HS đọc kó biểu đồ tự làm bài, sau chữa trước lớp - Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa 1m vải trắng, hay sai ? Vì ? - Tuần cửa hàng bán 400m vải, hay sai ? Vì ? - Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, hay sai ? Vì ? - Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần mét ? - Vậy điền hay sai vào ý thứ tư ? - Nêu ý kiến em ý thứ năm ? Bài - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ SGK hỏi: Biểu đồ biểu diễn ? - Các tháng biểu diễn tháng ? - GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV gọi HS đọc làm trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ - Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng ? - Nêu số cá bắt tháng tháng - GV: Chúng ta vẽ cột biểu diễn số cá tháng tháng - GV yêu cầu HS lên bảng vò trí vẽ cột biểu diễn số cá bắt tháng - GV nêu lại vò trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm vò trí chữ tháng 2, cách cột tháng ô - GV hỏi: Nêu bề rộng cột - Nêu chiều cao cột - GV gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau yêu cầu HS lớp nhận xét - GV nhận xét, khẳng đònh lại cách vẽ đúng, sau yêu cầu HS tự vẽ cột tháng - GV chữa Củng cố - Dặn dò: - HS nghe giới thiệu - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng - HS dùng bút chì làm vào SGK - Sai Vì tuần bán 200m vải hoa 100m vải trắng - Đúng :100m x = 400m - Đúng, :tuần bán 300m, tuần bán 300m, tuần bán 400m, tuần bán 200m So sánh ta có : 400m > 300m > 200m - Tuần bán 100m x = 300m vải hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần 300m – 200m = 100m vải hoa - Điền - Sai, tuần bán 100m vải hoa, tuần bán tuần 300m – 100m = 200m vải hoa - Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004 - Tháng 7, 8, - HS làm vào VBT - HS theo dõi làm bạn để nhận xét - Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt - Tháng tháng - Tháng tàu bắt tấn, tháng tàu bắt -HS bảng - Cột rộng ô - Cột cao vạch số tháng bắt cá - HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét - HS vẽ bảng lớp, lớp dùng viết chì vẽ vào SGK - HS lớp - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bò sau TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Viết số liền trước, số liền sau số - Giá trò chữ số số tự nhiên - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Xác đònh năm, kỉ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Ổn đònh: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: - Trong học toán hôm em làm tập củng cố kiến thức dãy số tự nhiên đọc biểu đồ b.Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV chữa yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên Bài - GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền ý Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - HS trả lời cách điền số a) 475 36 > 475836 c) 175 kg > 75 kg b) 3876 < 913000 d)  750 kh = 2750 kg Bài - GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ hỏi: Biểu đồ biểu diễn ? - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa + Khối lớp Ba có lớp ? Đó lớp ? + Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? - Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 - HS làm + Có lớp lớp 3A, 3B, 3C + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh + Trong khối lớp Ba, lớp có nhiều học sinh giỏi toán ? Lớp có học sinh giỏi toán ? + Trung bình lớp Ba có học sinh giỏi toán ? Bài - GV yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau nhận xét cho điểm HS, Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS kể số tròn trăm từ 500 đến 800 - GV hỏi: Trong số trên, số lớn 540 bé 870 ? - Vậy x số ? 4.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bò sau TẬP ĐỌC: + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có học sinh gioi toán + Trung bình lớp có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) - HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra a) Thế kỉ XX b) Thế kỉ XXI c) Từ năm 2001 đến năm 2100 - HS kể số: 500, 600, 700, 800 - Đó số 600, 700, 800 x = 600, 700, 800 - HS lớp NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: • Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - PB: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở… - PN: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, sau,… • Đọc trôi chảt toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc - hiểu: • Hiểu từ ngữ khó bài:dằn vặt • Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Tranh minh hoạ tập đọc trang 55, SGK (phóng to có điều kiện) • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng - HS lên bảng thực yêu cầu thơGà trống Cá trả lời câu hỏi - Hỏi: + Theo em, Gà trống thông minh điểm nào? + Cáo vật có tính cách nào? + Câu truyện khuyên điều gì? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi - Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh khóc bên gốc Trong đầu cậu nghó vẽ cảnh gì? trận đá bóng mà cậu tham gia - Lắng nghe - Tại cậu bé An-đrây-ca lại ngồi khóc? Cậu ân hận điều chăng? Ở cậu có phẩm chất đáng quý? Bài học hôm giúp em hiểu điều b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc tiếp nối theo trình tự - Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi HS + Đoạn 1:An-đrây-ca …đến mang nhà đọc tiếp nối đoạn (3 lượt HS đọc) + Đoạn 2: Bước vào phòng … đến năm GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho HS (nếu có) - HS đọc - HS đọc toàn - HS đọc - Gọi HS đọc phần giải - GV đọc mẫu, ý giọng đọc * Toàn đọc với giọng trầm buồn, xúc động Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, Yết ớt Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng Ýù nghỉ An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt * Nhấn giọng từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt,… * Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đoạn - Đọc thần trả lời - Yêu cầu HS đọc thần trả lời câu hỏi: + An-đrây-ca lúc tuổi Em sống với mẹ + Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca ông bò ốm nặng tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc nào? +An-đrây-ca nhanh nhẹ + Khi mẹ bảo An-đrây-ca maua thuốc cho ông, thái độ cậu nào? + An-đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng + An-đrây-ca làm đường mua rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời thuốc cho ông? mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - Đoạn kể với em chuyện gì? - Lắng nghe - Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc nhà muộn Chuyện xảy với cậu gia đình, em đoán thử xem - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc thần trả lời câu hỏi: + Chuyện xảy An-đrây-ca mua thuốc nhà? + Thái độ An-đrây-ca lúc nào? - HS đọc thành tiếng + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ông cậu qua đời + Cậu ân hận mải chơi, mang thuốc chậm mà ông Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe + An-đrây-ca oà khóc biết ông qua đời, cậu cho lỗi + An-đrây-ca tự dằn vặt nào? + An-đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe + Dù mẹ an ủi nói cậu lỗi An-đrây-ca đêm ngồi khóc gốc táo ông trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt + An-đrây-ca yêu thương ông, cậu tha thứ cho chuyện mải chơi mà + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca mua thuốc muộn để ông cậu bé nào? + An-đrây-ca có ý thức, trách nhiệm việc làm + An-đrây-ca trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm - Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Nội dung đoạn gì? - HS đọc thành tiếng - Ghi ý đoạn Cậu bé An-đrây-ca người yêu thương ông, - Gọi HS đọc toàn bài: lớp đọc thầm có ý thức, trách nhiệm với người thân Cậu tìm nội dung trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm - HS nhắc lại - Ghi nội dung * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Đưa đoạn văn cần luyện đọc dió©n cảm Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Thì ông qua đời “Chỉ mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ông chết” An-đrây-ca oà khóc kể hết chuyệncho mẹ nghe Mẹ an ủi em: -Không, lỗi Chẳng thuốc cứu ông đâu ng từ lúc vừa khỏi nhà - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc phân vai - HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay (như hướng dẫn) - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - đến HS thi đọc - HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - đến HS thi đọc - Thi đọc toàn truyện - Nhận xét, cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: - Hỏi: +nếu đặt tên khác cho truyện, em tên cho câu truyện gì? • • • • - Nếu gặp An-đrây-ca em nói với bạn? • • - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học BÀI 11 Chú bé An-đrây-ca tự trách Chú bé trung thực Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn hiểu bạn mà Hãy cố gắng để làm ông vui nghó đến mình, An-đrây-ca Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu cách bảo quản thức ăn -Nêu bảo quản số loại thức ăn hàng ngày -Biết thực điều cần ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo quản II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to có điều kiện) -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô -10 tờ phiếu học tập khổ A2 bút quang III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn đònh lớp: Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế thực phẩm an toàn ? 2) Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm ? 3) Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín ? -GV nhận xét cho điểm HS Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bò hỏng gia đình em làm ? -Đó cách thông thường để bảo quản thức ăn Nhưng ta phải ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản, em học hôm để biết điều Hoạt động học sinh HS trả lời.HS lớp nhận xét câu trả lời bạn HS trả lời: + Cất vào tủ lạnh + Phơi khô + Ướp muối 10 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn # Mục tiêu: Kể tên cách bảo quản thức ăn # Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK thảo luận theo câu hỏi sau: + Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ ? + Gia đình em thường sử dụng cách để bảo quản thức ăn ? + Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích ? - GV nhận xét ý kiến HS * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bò chất dinh dưỡng ôi thiu Các cách thông thường làm gia đình là: Giữ thức ăn nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối * Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản sử dụng thức ăn # Mục tiêu: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn # Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm theo thứ tự +Nhóm: Phơi khô +Nhóm: Ướp muối +Nhóm: Ướp lạnh +Nhóm: Đóng hộp +Nhóm: Cô đặc với đường - Yêu cầu HS thảo luận trình bày theo câu hỏi sau vào giấy: + Hãy kể tên số loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm ? + Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm ? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh tủ lạnh + Phơi khô ướp tủ lạnh, … + Giúp cho thức ăn để lâu, không bò chất dinh dưỡng ôi thiu - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ghi nhớ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm có tên bổ sung - HS trả lời: *Nhóm: Phơi khô + Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhó, … + Trước bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa để nước trước sử dụng cần rửa lại * Nhóm: Ướp muối + Tên thức ăn: Thòt, cá, tôm, cua, mực, … + Trước bảo quản phải chọn loại tươi, loại bỏ phần ruột; Trước sử dụng cần rửa lại ngâm nước cho bớt mặn * Nhóm: Ướp lạnh + Tên thức ăn: Cá, thòt, tôm, cua, mực, loại rau, … + Trước bảo quản phải chọn loại tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để nước 208 II Đồ dùng dạy học: • Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần • Phiếu kẻ sẵn BT2 bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự tiết Hướng dẫn làm tập: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu SGK -Gọi HS đọc tên tập đọc, số trang -Các tập đọc thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ *Trung thu độc lập trang 66 GV ghi nhanh lên bảng *Ở vương quốc tương lai trang 70 *Nếu có phép lạ trang 76 *Đôi giày ba ta màu xanh trang 81 *Thưa chuyện với mẹ trang 85 *Điều ước vua Mi-đat trang 90 -Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao -Hoạt động nhóm đổi, làm việc nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung -Kết luận phiếu -Chữa (nếu sai) -Gọi HS đọc lại phiếu -6 HS nối tiếp đọc Tên Thể loại 1/ Trung thu Văn xuôi độc lập 2/ Ở vương Kòch quốc tương lai 3/ Nếu chúng Thơ có phép lạ 4/ Đôi giày Văn xuôi ba ta màu xanh 5/ Thưa Văn xuôi chuyện với mẹ Nội dung Mơ ước anh chiến só đêm trung thu độc lập tương lai đất nước tiếu nhi Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Để vận động cậu bé lang thang học, chò phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước Giọng đọc Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mitin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời em bé: tự tin, tự hào.) Hồn nhiên, vui tươi Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn – hồi tưởng): vui nhanh (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng cậu bé lúc nhạn quà) Cương ước mơ trở thành thợ rèn để Giọng Cương : Lễ phép, kiếm sống giúp gia đình nên nài nỉ, thiết tha Giọng thuYết phục mẹ động tình với em, mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc không xem nghề hèn cảm động, dòu dàng 209 6/ Điều ước Văn xuôi vua Miđat Vua Mi-đat muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Khoan thai Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Điô-ni-dôt phán : Oai vệ Bài 3: -Tiến hành tương tự 2: Nhân vật -Nhân vật “tôi”- chò phụ trách Lái Tên Đôi giày ba ta màu xanh -Cương Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ -Vua Mi-đat -Thần Đi-ô-ni-dôt Điều ước vua Mi-đat Tính cách Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ Hồn nhiên, tình cảm, tích mang giày dép Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ Dòu dàng, thương Tham lam biết hối hận Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat học Củng cố – dặn dò: -Hỏi: tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? -Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà ôn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ BÀI 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Quan sát tự phát màu, mùi, vò nước -Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: hình dạng đònh, chảy lan phía, thấm qua số vật hoà tan số chất -Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 -HS GV chuẩn bò: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ +2 cốc thuỷ tinh giống +Nước lọc Sữa +Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác +Một kính, khay đựng nước +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) +Một đường, muối, cát +Thìa 210 -Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ? -GV giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trò sống người sinh vật khác Bài học em tìm hiểu xem nước có tính chất ? * Hoạt động 1: Màu, mùi vò nước t Mục tiêu: -Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vò nước -Phân biệt nước chất lỏng khác t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo đònh hướng -Yêu cầu nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc sữa vào Trao đổi trả lời câu hỏi : 1) Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều ? 3) Em có nhận xét màu, mùi, vò nước ? -Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước sữa -GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghó kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vò * Hoạt động 2: Nước hình dạng đònh, chảy lan phía t Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm “hình dạng đònh” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước -Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước -Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước -Yêu cầu HS chuẩn bò: Chai, lọ, hộp thuỷ Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -Vật chất lượng -HS lắng nghe -Tiến hành hoạt động nhóm -Quan sát thảo luận tính chất nước trình bày trước lớp 1) Chỉ trực tiếp 2) Vì: Nước suốt, nhìn thấy thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy thìa cốc Khi nếm cốc: cốc mùi nước, cốc có mùi thơm béo cốc sữa 3) Nước màu, mùi, vò -Nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS làm thí nghiệm 211 tinh, nước, kính khay đựng nước -Yêu cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát trả lời câu hỏi 1) Nước có hình ? 2) Nước chảy ? -GV nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm -Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước ? Nước có hình dạng đònh không ? -GV chuyển việc: Các em biết số tính chất nước: Không màu, không mùi, không vò, hình dạng đònh chảy tràn lan phía Vậy nước có tính chất ? Các em làm thí nghiệm để biết * Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật hoà tan số chất t Mục tiêu: -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua không thấm qua số vật Nước hoà tan không hoà tan số chất -Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ? 2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm để biết chất có hoà tan hay không nước ? -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK -Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp +Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ? +Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước +Hỏi: 1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ? 2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ? 3.Củng cố- dặn dò: -GV kiểm tra HS học thuộc tính chất -Làm thí nghiệm, quan sát thảo luận -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi giải thích tượng 1) Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước 2) Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía -Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS trả lời -HS lắng nghe -Trả lời 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước 2) Vì mảnh vải thấm lượng nước đònh Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bò giữ lại mặt vải 3) Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay không -HS thí nghiệm -1 HS rót nước vào khay HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước +Em thấy vải, giấy vật thấm nước +3 HS lên bảng làm thí nghiệm 1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước 2) Nước thấm qua số vật hoà tan số chất 212 nước lớp -Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu dạng nước -HS lớp Thứ năm ngày tháng năm 200 Thể dục ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” I Mục tiêu : -Ôn động tác vươn thở, tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối -Học động tác lưng bụng Yêu cầu thực động tác -Trò chơi: “ Con cóc cậu ông trời” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động II Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bò 1- còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích III Nội dung phương pháp lên lớp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh – phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cáo cầu học  -Khởi động: Cho HS chạy vòng xung – phút  quanh sân, HS đứng thành vòng  tròn  +Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ GV tay, đầu gối, hông, vai – phút +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” -Đội hình trò chơi G V 18 – 22 phút Phần 12 – 14 a) Bài thể dục phát triển chung phút * Ôn động tác vươn thở tay chân lần +GV hô nhòp cho HS tập động tác +Mời cán lên hô nhòp cho lớp tập, GV lần lần quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : nhòp, – Sau lần tập GV nên nhận xét kết lần phút lần tập cho tập tiếp) +Tổ chức cho tổ HS lên tập nêu câu -HS đứng theo đội hình hàng ngang     GV 213 hỏi để HS nhận xét +GV tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ chưa tập tốt cần cố gắng * Học động tác lưng bụng * Lần : +GV nêu tên động tác +GV làm mẫu cho HS hình dung động tác +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhòp để HS bắt chước Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước Nhòp 2: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay cúi đầu Nhòp 3: Như nhòp Nhòp 4: Về TTCB Nhòp , 6, 7, : Như nhòp 1, 2, 3, đổi chân * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh * Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập cử động chân 2-3 lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay * Lần 3: GV hô nhòp cho HS tập toàn động tác quan sát HS tập * Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhòp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em * Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không làm mẫu hô nhòp cho HS tập * Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua lần tập GV yêu cầu HS gập sâu chút -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt -Cán lớp điều khiển hô nhòp để HS lớp tập -GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ – phút – lần – lần – lần – lần -Học sinh tổ chia thành nhóm vò trí khác để luyện tập T T GV T T 214      -Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét , đánh giá GV sửa chữa sai sót , biểu dương tổ thi đua tập tốt  GV         GV -HS chuyển thành đội hình vòng tròn * GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố – phút G V b) Trò chơi : “Con cóc cậu ông trời ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi -Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy đònh trò chơi để đảm bảo an – phút toàn phút -Tổ chức cho HS thi đua chơi thức -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS phút chơi chủ động, nhiệt tình – phút Phần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhòp -GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà -Đội hình hồi tónh kết thúc     GV -HS hô “khỏe” -GV hô giải tán LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT I Mục tiêu: • Xác đònh tiếng đọc văn theo mô hình âm tiết học • Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, câu văn đọn văn II Đồ dùng dạy học: • Bảng lớp viết sẵn đoạn văn • Phiếu kẻ sẵn bút Tiếng m đầu Vần Thanh 215 a/ Tiếng có vần b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn làm tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đoạn văn -Hỏi: + Cảnh đẹp đất nước quan sát vò trí nào? +Những cảnh đất nước cho em biết điều đất nước ta? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận phiếu a/ Tiếng có vần b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần Hoạt động trò -2 HS đọc thành tiếng +Cảnh đẹp đất nước qua sát từ cao xuống +Những cảnh đẹp cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hoà -2 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành phiếu -Chữa (nếu sai) Tiếng Ao Âm đầu Vần Ao Thanh Ngang Dưới Tầm Cánh Chú Chuồn Bay Giờ Là … D T C Ch Ch B Gi L … Ươi m Anh U Uon Ay Ơ A … Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền … Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Hỏi:+Thế từ đơn, cho ví dụ +Thế từ ghép? Cho ví dụ +Thế từ láy? Cho ví dụ -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm từ -Gọi HS lên bảng viết từ tìm -Gọi HS bổ sung từ thiếu -1 HS trình bày yêu cầu SGK +Từ đơn từ gồm tiếng Ví dụ: ăn… +Từ ghép từ ghép tiếng có nghóa lại với Ví dụ: Dãy núi, nhà… +Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống Ví dụ: Long lanh, lao xao,… -2 HS ngồi bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp -4 HS lên bảng viết, HS viết loại từ -Viết vào tập 216 -Kết luận lời giải Từ đơn Từ ghép Từ láy Dưới, tầm, cánh chú, là, luỹ, Chuồn chuồn, rì rào, thung Bây giờ, khoai nước, tuyệt tre, xanh, trong, bờ, ao, những, thăng, rung rinh đẹp, ra, ngược xuôi, xanh gió, rồi, cảnh, còn, tầng… trong, cao vút Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu -Hỏi:+Thế danh từ? Cho ví dụ? +Thế động từ? Cho ví dụ -Tiến hành tương tự -1 HS đọc thành tiếng +Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vò) Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức +Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, yên tónh,… Danh từ Động từ Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, Rì rào, rung rinh, ra, gặm, bay, ngược khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn xuôi, mây trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền… Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học Tiết : 49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (không nhớ có nhớ) -p dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải toán có liên quan II Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV: Bài học hôm giúp em biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số b.Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số : * Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x -GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, đặt tính để thực phép nhân 241324 x -GV hỏi: Khi thực phép nhân này, ta phải Hoạt động trò -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn -HS nghe GV giới thiệu -HS đọc: 241324 x -2 HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp, sau nhận xét cách đặt tính bảng bạn -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vò, sau đến hàng 217 thực tính đâu ? -GV yêu cầu HS suy nghó để thực phép tính Nếu lớp có HS tính GV yêu cầu HS nêu cách tính mình, sau GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ Nếu lớp HS tính GV hướng dẫn HS tính theo bước SGK * Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x -GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính, nhắc HS ý phép nhân có nhớ Khi thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liến sau -GV nêu kết nhân đúng, sau yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV yêu cầu HS tự làm -GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách tính tính mà thực -GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -Hãy đọc biểu thức -Chúng ta phải tính giá trò biểu thức 201634 x m với giá trò m ? -Muốn tính giá trò biểu thức 20634 x m với m = ta làm ? -GV yêu cầu HS làm m 201634 x m chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái) 241324 x 482648 * nhân 8, viết * nhân 4, viết * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Vậy 241 324 x = 482 648 -HS đọc: 136204 x -1 HS thực bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp -HS nêu bước -4 HS lên bảng làm (mỗi HS thực tính) HS lớp làm vào VBT -HS trình bày trước lớp -Các HS lại trình bày tương tự -Viết giá trò thích hợp biểu thức vào ô trống -Biểu thức 201634 x m -Với m = 2, 3, 4, -Thay chữ m số tính -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT 403268 604902 806536 1008170 -HS nhận xét bạn, HS ngồi cạnh đổi -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn chéo để kiểm tra lẫn bảng Bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -GV nêu yêu cầu tập cho HS tự làm VBT -GV nhắc HS nhớ thực phép tính theo thứ tự Bài -HS đọc -GV gọi HS đọc đề toán -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -GV yêu cầu HS tự làm VBT 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bò sau -HS 218 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ câu GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường Thứ sáu ngày tháng năm 2000 • • TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Tiết : 50 I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân -Sử dụng tính chất giao hoán phép nhân để làm tính II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: a b axb bxa III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học em làm quen với tính chất giao hoán phép nhân b.Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân : * So sánh giá trò cặp phép nhân có thừa số giống -GV viết lên bảng biểu thức x x 5, sau yêu cầu HS so sánh hai biểu thức với -GV làm tương tự với cặp phép nhân khác, ví dụ x x 4, x x 8, … -GV: Hai phép nhân có thừa số giống * Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân -GV treo lên bảng bảng số giới thiệu phần đồ dùng dạy học -GV yêu cầu HS thực tính giá trò biểu thức a x b b x a để điền vào bảng a b -2 HS lên bảng thực yêu cầu GV -HS nghe -HS nêu x = 35, x = 35 x = x -HS nêu: 4x3=3x4;8x9=9x8;… -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dòng để hoàn thành bảng sau: axb x = 32 x = 42 x = 20 bxa x = 32 x = 42 x = 20 219 -GV: Hãy so sánh giá trò biểu thức a x b với giá trò biểu thức b x a a = b = ? -Hãy so sánh giá trò biểu thức a x b với giá trò biểu thức b x a a = b = ? -Hãy so sánh giá trò biểu thức a x b với giá trò biểu thức b x a a = b = ? -Vậy giá trò biểu thức a x b so với giá trò biểu thức b x a ? -Ta viết a x b = b x a -Em có nhận xét thừa số hai tích a x b b x a ? -Khi đổi chỗ thừa số tích a x b cho ta tích ? -Khi giá trò a x b có thay đổi không ? -Vậy ta đổi chỗ thừa số tích tích ? -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận công thức tính chất giao hoán phép nhân lên bảng c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -GV viết lên bảng x = x  yêu cầu HS điền số thích hợp vào  -Vì lại điền số vào ô trống ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn Bài -GV yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -GV viết lên bảng biểu thức x 2145 yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trò biểu thức -GV hỏi: Em làm để tìm x 2145 = (2100 + 45) x ? -GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán phép nhân để tìm biểu thức có giá trò -Giá trò biểu thức a x b b x a 32 -Giá trò biểu thức a x b b x a 42 -Giá trò biểu thức a x b b x a 20 -Giá trò biểu thức a x b giá trò biểu thức b x a -HS đọc: a x b = b x a -Hai tích có thừa số a b vò trí khác -Ta tích b x a -Không thay đổi -Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi -Điền số thích hợp vào  -HS điền số -Vì đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi Tích x = x  Hai tích có chung thừa số thừa số lại =  nên ta điền vào  -Làm vào VBT kiểm tra bạn -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT -Tìm hai biểu thức có giá trò -HS tìm nêu: x 2145 = (2100 + 45) x -HS: +Tính giá trò biểu thức x 2145 (2 100 + 45) x có giá trò 8580 +Ta nhận thấy hai biểu thức có chung thừa số 4, thừa số lại 2145 = (2100 + 45), theo tính chất giao hoán phép hai biểu thức -HS làm 220 -GV yêu cầu HS giải thích biểu thức c = g e = b -GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS suy nghó tự tìm số để điền vào chỗ trống -Với HS GV gợi ý: Ta có a x  = a, thử thay a số cụ thể ví dụ a = x  = 2, ta điền vào  , a = x  = 6, ta điền vào  , …  số ? Ta có a x  = 0, thử thay a số cụ thể ví dụ a = x  = 0, ta điền vào  , a = x  = 0, ta điền vào  , … số nhân với số tự nhien cho kết ? -GV yêu cầu nêu kết luận phép nhân có thừa số 1, có thừa số 4.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức qui tắc tính chất giao hoán phép nhân -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bò sau Tiết :9 -HS giải thích theo cách thứ hai nêu trên: +Vì 3964 = 3000 +964 = + mà đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi nên 3964 x = (4 + 2) x (3000 + 964) +Vì = + mà đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi nên ta có 10287 x = (3 +2) x 10287 -HS làm bài: ax = xa=a ax = xa=0 -HS nêu: nhân với số cho kết số đó; nhân với số cho kết -2 HS nhắc lại trước lớp -HS THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu : -Học xong ,HS biết :Vò trí Đà Lạt BĐ VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ Đòa lí đòa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II.Chuẩn bò : -Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III.Hoạt động lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn đònh: GV cho HS hát -HS lớp hát 2.KTBC : -Nêu đặc điểm sông Tây Nguyên ích -HS trả lời câu hỏi lợi -HS nhận xét bổ sung -Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây 221 Nguyên -Tại cần phải bảo vệ rừng trồng lại rừng ? GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển : 1/.Thành phố tiếng rừng thông thác nước : *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào hình 5, tranh, ảnh, mục SGK kiến thức trước để trả lời câu hỏi sau : +Đà Lạt nằm cao nguyên ? +Đà Lạt độ cao mét ? +Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ? +Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho em có biểu tượng hồ Xuân Hương thác Cam Li) vò trí điểm hình +Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp -GV sửa chữa ,giúp HS hoàn thiện câu trả lời *GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung lên cao nhiệt độ không khí giảm Trung bình lên cao 1000m nhiệt đô không khí lại giảm đến 0c Vì , vào mùa hạ nóng ,những đòa điểm nghỉ mát vùng núi thường đông du khách Đà Lạt độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông ,Đà Lạt lạnh không chòu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc 2/.Đà Lạt-thành phố du lòch nghỉ mát : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào hình ,mục SGK để thảo luận theo gợi ý sau : +Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lòch nghỉ mát ? +Đà Lạt có công trình phục vụ cho việc nghỉ mát , du lòch ? +Kể tên số khách sạn Đà Lạt -GV cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm -Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm Đà Lạt lên trình bày trước lớp -HS lặp lại -HS lớp +Cao nguyên Lâm Viên +Đà Lạt độ cao 1500m +Khí hậu quanh năm mát mẻ +HS BĐ +HS mô tả -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ sung -HS nhóm thảo luận -Các nhóm đại diện lên báo cáo kết -Các nhóm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên 222 -GV nhận xét,kết luận trình bày trước lớp 3/.Hoa rau xanh Đà Lạt : -Các nhóm khác nhận xét,bôû sung * Hoạt động nhóm : -GV cho HS quan sát hình 4, nhóm thảo luận theo gợi ý sau : -HS nhóm thảo luận +Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ? +Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa rau xanh trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng +Kể tên loại hoa, rau xanh Đà Lạt rau lớn +Hồng, cúc, lay-ơn, mi-mô-da, lan …; Dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai +Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa tây, bắp cải , su hào … , quả, rau xứ lạnh ? +Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh +Hoa rau Đà Lạt có giá trò năm ? +Cung cấp cho nhiều nơi xuất -HS nhóm đại diện trả lời kết 4.Củng cố : -GV HS hoàn thiện sơ đồ sau : -HS lên điền -Cả lớp nhận xét,bổ sung Đà Lạt Khí hậu Quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông, thác nước Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lòch, biệt thư, khách sạn Thành phố nghỉ mát, du lòch, có nhièu loại rau, hoa trái 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại chuẩn bò tiết sau ôn -HS lớp tập -Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT • • Kiểm tra tả, tập làm văn GV thực theo hướng dẫn kiểm tra nhà trường [...]... khi bắt đầu làm bài) : Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1.Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn và bốn mươi viết là: A 404040 B 40040040 C 4004040 D 4040040 2.Giá trò của chữ số 9 trong số 67 9842 là: A 9 B 900 C 9000 D 90000 3.Số bé nhất trong các số 68 4 725; 68 4 752; 68 4 257; 68 4 275 A 68 4725 B 68 4752 C 68 4257 D 68 4275 4 3 tấn... dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài 468 2 5247 + + 2305 2741 69 87 7988 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV yêu cầu... làm bài Tóm tắt Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Hoạt động của trò -HS nghe giới thiệu bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét -HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 210 26 (như SGK) -Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vò thẳng cột với nhau Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. .. bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2 968 + 65 24 (cộng có nhớ) 2 968 + 65 24 9492 3917 + 5 267 9184 -Làm bài và kiểm tra bài của bạn -HS đọc -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất cả là: ... điểm) a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là: A 505050 B 5050050 C 5005050 D 50 050050 b)Giá trò của chữ số 8 trong số 548 762 là: A.80000 B 8000 C 800 D 8 c)Số lớn nhất trong các số 68 4257, 68 4275, 68 4752, 68 4725 là: A 68 4257 B 68 4275 C 68 4752 D 68 4725 d) 4 tấn 85 kg = … kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 485 B 4850 C.4085 D 4058 đ) 2 phút 10 giây = … giây Số thích hợp viết... GV không nên cho điểm mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn 2 Hướng dẫn HS chữa bài: -Phát phiếu cho từng HS *Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn Hoạt động của trò -Nhận bài và đọc lại -Nhận phiếu hoặc chữa vào vở +Đọc lời nhận xét củaGV +Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào... gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3 .Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bò cho bài kiểm tra đầu học kì I b.Hướng dẫn luyện tập: -GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm... và ghi ý chính của bài: Câu chuyện các em khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối -1 HS đọc thành tiếng HS cả lớp theo dõi bài là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người trong SGK đối với mình * Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để cả lớp đọc thầm theo -Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn -Gọi HS đọc bài -Tổ chức cho HS thi đọc phân vai -2 HS đọc toàn bài -Nhận xét và cho... : “Kết bạn” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -Cho một tổ HS lên chơi thử -Tổ chức cho HS thi đua chơi -GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi 3 Phần kết thúc: -Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 4 – 6 phút... lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe GV giới thiệu bài -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau 17 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách) 3 2,5 điểm Bài giải Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là: 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: (120 + 60 + 240) : ... 5005050 D 50 050050 b)Giá trò chữ số số 548 762 là: A.80000 B 8000 C 800 D c)Số lớn số 68 4257, 68 4275, 68 4752, 68 4725 là: A 68 4257 B 68 4275 C 68 4752 D 68 4725 d) 85 kg = … kg Số thích hợp để viết... 40040040 C 4004040 D 4040040 2.Giá trò chữ số số 67 9842 là: A B 900 C 9000 D 90000 3.Số bé số 68 4 725; 68 4 752; 68 4 257; 68 4 275 A 68 4725 B 68 4752 C 68 4257 D 68 4275 72 kg = … kg Số thích hợp để viết... chữa Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính số phép tính - 987 864 783251 20 461 3 - 969 6 96 6 565 65 313131 -GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau gọi HS

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan