Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
9,28 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình nuôi tôm nước ta gặp số khó khăn định Mơi trường nhiễm, dịch bệnh lây lan ngày nghiêm trọng, khó giám sát, quản lý Cộng đồng dân cư vùng nuôi tơm trước gặp nhiều khó khăn đời sống, nợ nần khơng có khả chi trả Để góp phần cải thiện phát triển ổn định nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam, vấn đề đặt cần nghiên cứu phát triển đa dạng hóa đối tượng ni, hình thức ni, ln canh xen vụ Để tận dụng hệ thống ao đìa ni tơm bỏ khơng, hoang phí, đồng thời đẩy mạnh phát triển nuôi cá lồng biển, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, sản xuất giống nhân tạo ni thương phẩm lồi cá biển có giá trị kinh tế vấn đề cần thiết cấp bách Việt Nam có lợi bờ biển dài 3260km với nhiều eo vịnh, nhiều diện tích đất ven biển thuận lợi để phát triển nuôi cá biển nuôi lồng biển nuôi ao đất Mặt khác, gần thị trường tiêu thụ cá biển sống lớn giới Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản Cho nên phát triển nuôi biển định hướng nước ta từ đến 2010 Nhưng thực tế năm vừa qua tốc độ phát triển ngành chậm chưa phát huy tiềm lợi Theo thống kê Bộ Thuỷ sản, sản lượng cá biển nuôi Việt Nam năm 2004 đạt 13.865 mục tiêu đề đến 2010 sản lượng ni phải đạt 200.000 Qua đánh giá phân tích có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng nhiên yếu tố quan trọng để Việt Nam chưa đẩy nhanh tốc độ phát triển nuôi cá biển chưa chủ động giống (Lê Xân, 2006) Bên cạnh việc quy hoạch, xếp lại định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, nghề ni cá biển nước ta bắt đầu có bước phát triển đáng kể Nhiều lồi cá có giá trị kinh tế nghiên cứu nuôi như: cá Mú (Epinephelus spp) cá Giò (Rachycentron canadum), cá Hồng (Lutjanus erythropterus), cá Đù Mỹ (Scyaenops ocellatus), cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Chẽm Mõm Nhọn (Psammoperca waigiensis) cá Cam (Seriola spp),…Một số đối tượng đưa vào sản xuất qui mơ lớn, góp phần vào việc tăng sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa Các loài cá thuộc họ cá Sơn Biển (Centropomidae) mà điển hình cá Chẽm (Lates calcarifer) nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Hiện có qui trình sản xuất giống nhân tạo ni thương phẩm hồn thiện Hiện nay, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá biển nước ta bắt đầu hình thành, bước cải thiện, nâng cao tiếp thu kinh nghiệm giới Nên qui trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm chưa hồn thiện Cơng trình ni (cụ thể lồng ni) đa phần qui mô nhỏ đơn giản Kỹ thuật nuôi biến đổi hàng ngày phát triển cách đa dạng tùy theo điều kiện vùng Vì vậy, phạm vi sách cung cấp đến độc giả tất cải tiến kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật đặc thù theo địa phương, biến đổi liên tục qua vụ, năm…Chúng hy vọng với đặc điểm sinh học đối tượng cá biển nuôi, qui trình kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất, trình bày tài liệu giúp cho bạn đọc tích lũy hệ thống kiến thức cần thiết để tìm hiểu sâu đối tượng cá biển nuôi Hiểu rõ nắm bước bản, chủ yếu qui trình kỹ thuật ni, thơng qua dễ dàng tiếp cận với giải pháp kỹ thuật nuôi phương pháp nuôi khác, để cải tiến, áp dụng đẩy mạnh nghề nuôi cá biển phát triển nhanh, ổn định bền vững Trong trình biên soạn, chúng tơi sử dụng tư liệu, kết nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm cá biển nhiều tác giả ngồi nước Tuy nhiên, có số vấn đề tham khảo từ giảng, ghi chép không rõ nguồn gốc, nên tránh khỏi thất lạc xuất xứ, khó khăn cho việc trích dẫn tài liệu tham khảo Rất mong lượng thứ tác giả xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng, giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả, nhà nghiên cứu, để tiếp tục nhận thành tựu nghiên cứu mới, kinh nghiệm sản xuất, bổ sung vào giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương I: BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ MƠN HỌC Khái niệm: Kỹ thuật ni cá biển môn học chuyên nghiên cứu đặc điểm sinh học chủ yếu qui trình kỹ thuật nuôi số đối tượng cá biển có giá trị kinh tế Vị trí nhiệm vụ môn: - Kỹ thuật nuôi cá biển mơn học chun mơn sinh viên ngành Nuôi trồng Thủy sản - Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức tổng hợp từ môn học bản, sở để tìm hiểu, nắm đặc điểm sinh học chủ yếu loài cá biển nuôi Đồng thời cung cấp cho sinh viên thơng tin, qui trình kỹ thuật ni đúc kết từ thực tế sản xuất, nghiên cứu ngồi nước Mục đích u cầu: Sinh viên phải nắm đặc điểm sinh học lồi cá biển kinh tế ni Các biện pháp kỹ thuật ni để áp dụng vào thực tế sản xuất nghiên cứu, sau tốt nghiệp trường II CÁC TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN MỘT ĐỐI TƯỢNG CÁ BIỂN ĐƯA VÀO NUÔI + Khi chọn đối tượng cá biển đưa vào nuôi cần dựa vào tiêu chuẩn sau: - Là lồi cá có giá trị kinh tế, đặc biệt có giá trị xuất - Có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh - Có phân bố gần khu vực ni khả thích ứng với điều kiện mơi trường tốt - Nguồn giống: có giống tự nhiên xuất hàng năm có khả nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo - Có thể ăn loại thức ăn thay thức ăn loài, đặc biệt thức ăn tổng hợp - Sức đề kháng khỏe, bệnh tật + Một số vấn đề cần nghiên cứu trước đưa đối tượng cá biển vào nuôi: - Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo đối tượng cá biển nuôi lựa chọn - Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơng trình ao ni bán thâm canh, thâm canh lồng ni thích hợp, hữu hiệu việc kiểm soát dịch bệnh chất thải Đặc biệt ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu chế biến thức ăn công nghiệp cho đối tượng cá biển ni Tìm kiếm nguồn protein thay cho bột cá sử dụng cách hiệu loại thức ăn có - Nghiên biện pháp phòng trị bệnh cá - Triển khai nghiên cứu, nuôi thử nghiệm để xây dựng qui trình kỹ thuật Các mơ hình ni - Qui hoạch, phân vùng phát triển dài hạn với cấu đối tượng nuôi mức độ phát triển (diện tích, số lồng, sản lượng…) phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng phục vụ sản xuất ngành có liên quan Việc lựa chọn đối tượng nuôi xây dựng kế hoạch nghiên cứu phát triển cơng nghệ mang tính chiến lược cao Chọn lựa với kế hoạch hợp lý giảm thiểu rủi ro tăng thêm hội thành công nghề nuôi cá biển - Sau ni thử nghiệm thành cơng, hồn thiện qui trình kỹ thuật, từ chuyển giao cơng nghệ ni cho người đân phát triển nuôi đại trà, công nghiệp với qui mơ lớn III TÌNH HÌNH NI CÁ BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.TRÊN THẾ GIỚI Nuôi cá biển phục vụ xuất phát triển vào năm 80 thể kỷ XX, đạt kết mong muốn trở thành hướng quan trọng để phát triển nghề cá giới nối chung nhiều quốc gia nói riêng Lĩnh vực phát triển mạnh, giới chia làm khu vực có nghề ni cá biển phát triển mạnh nay: Tây Bắc Âu, Địa Trung Hải, Nam Mỹ, Đông Á Đơng Nam Á Nhìn chung nghề ni cá biển xuất có số đặc điểm bật: đối tượng nuôi không nhiều, hầu hết lồi q có nhu cầu ngày cao thị trường giới Nhưng nguồn lợi tự nhiên chúng lại hạn chế bị khai thác kiệt quệ Phương thức nuôi cá nước tiên tiến chủ yếu công nghiệp thành tựu khoa học công nghệ áp dụng nhanh chóng; cơng nghiệp ni cá biển phát triển nhanh lan rộng gây nhiễm tới môi trường biển; sản phẩm xuất mặt hàng có giá trị cao nên hiệu kinh tế hoạt động thuyết phục 1.1 Khu vực Tây Bắc Âu: Đây khu vực đứng đầu giới nuôi cá biển xuất sản lượng, trình độ khoa học cơng nghệ, hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Đặc điểm bật nghề nuôi cá biển Tây Bắc Âu chọn đối tượng có nhu cầu cao tăng lên không Châu Âu mà cịn phạm vi giới Đó cá Hồi Đại Tây Dương (Salmo salar) Đã gần thập kỷ phát triển nuôi cá Hồi Đại Tây Dương phục vụ xuất khẩu, đến lĩnh vực phát triển vững đầy triển vọng Kết to lớn mà nước Na Uy, Anh, Pha-rôi-e, Đan Mạch…thu được, cổ vũ nhiều quốc gia khu vực khác học tập phát triển có hiệu 1.1.1 Nuôi cá biển xuất Na Uy Na Uy dẫn đầu giới nuôi cá biển xuất suốt nhiều thập kỷ qua tương lai tiếp tục phát triển mạnh Vào đầu thập kỷ 80 kỷ trước, hạm tàu khai thác cá biển hùng mạnh Na Uy bị khủng hoảng trầm trọng ngư trường quốc tế Nghề cá dựa hẳn vào khai thác lúc bị suy giảm trầm trọng Để khỏi khủng hoảng này, Na Uy chọn chiến lược mũi nhọn phát triển nghề cá nuôi nhân tạo cá biển phục vụ xuất Toàn sức mạnh kinh tế khoa học công nghệ ưu tiên cho nghề nuôi cá biển Với mục tiêu chủ yếu xuất khẩu, nên người ta tập trung nghiên cứu, dự báo nhu cầu tiêu thụ cá Hồi, cá Tuyết , cá Bơn cá Thu Cuối cùng, người ta chọn đối tượng ưu tiên hàng đầu cá Hồi Đại Tây Dương Cho đến thực tiễn chứng tỏ lựa chọn lúc đắn Ngay từ đầu, việc phân công trách nhiệm nghề nuôi cá Hồi mạch lạc, rõ ràng Chính phủ Na Uy giao trách nhiệm cho quan nghiên cứu khoa học nghề cá tập trung vào việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo chất lượng cao, chế biến thức ăn công nghiệp cho cá tất giai đoạn, nghiên cứu công nghệ nuôi tăng sản, nghiên cứu cách phịng, chữa bệnh cho cá ni biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm Các quan thiết kế đóng tàu cá giao nhiệm vụ thiết kế chế tạo thiết bị nuôi cá công nghiệp hệ thống lồng đặt biển, hệ thống trại ương cá giống, máy móc khí hóa tự động hóa phục vụ ni cá Các ngân hàng có nhiệm vụ cấp tín dụng hoàn toàn thõa mãn dịch vụ tài cho nhu cầu phục vụ ni cá “Hội người nuôi cá Hồi Na Uy” thành lập để tập hợp tất chủ trang trại chuyên nuôi cá Hồi tổ chức với qui định nghĩa vụ quyền lợi thiết thực Vì mục tiêu chủ yếu nghề cá Na Uy nói chung ni cá Hồi nói riêng xuất nên “Hội nhà xuất cá Hồi Na Uy” thành lập sau Càng sau tổ chức lại phát huy tác dụng tỏ cần thiết, góp phần to lớn vào phát triển nghề nuôi cá biển xuất Na Uy Để củng cố tiếp tục phát triển vững lĩnh vực giới, Na Uy cịn có đóng góp quan trọng vào việc thàh lập “Thị trường cá Hồi quốc tế” mà thành viên nước: Na Uy, Anh, Chile, Canada, Mỹ… Sản lượng cá Hồi nuôi Na Uy gần thập kỷ qua tăng trưởng nhanh gây ngạc nhiên cho giới quan sát (*)Hiện Na Uy chiếm 65% sản lượng nuôi cá Hồi Đại Tây Dương giới chiếm 33% tổng sản lượng nuôi tất loại cá Hồi giới Cá Hồi Đại Tây Dương lồi cá q ln có giá tri cao thị trường thủy sản giới Với sản lượng 310 nghìn (1997) chiếm 11% tổng sản lượng thủy sản toàn quốc, lại đạt giá trị cao: 1,17 tỷ USD (giá trị cá nuôi nguyên liệu) Na Uy có 320 cơng ty hàng nghìn trang trại ni cá Hồi chun mơn hóa cao độ Có cơng ty hay trang trại vừa sản xuất giống vừa nuôi thương phẩm, vừa chế biến sản phẩm xuất khẩu, có nhiều sở chuyên sản xuất giống hay chuyên nuôi cá thương phẩm Các sở nuôi cá Hồi dù công ty hay trại tư nhân Phương thức nuôi cá Na Uy ni cơng nghiệp theo chu kỳ khép kín Các sở sản xuất giống nhân tạo không hồn tồn đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất sang nước Tây Bắc Âu khác Công nghiệp sản xuất thức ăn nhân tạo phát triển ngày hoàn thiện Các loại thức ăn cho q trình ni khơng có chất lượng cao mà cịn có khả phịng chữa bệnh cho cá Hình thức ni chủ yếu ni lồng biển nuôi bể bê tông xây sát biển Năng suất nuôi cá thương phẩm đạt khoảng 10kg/m lồng vụ nuôi Cá thương phẩm khối lượng từ – 4kg/con Do mục tiêu xuất nên người ta đặc biệt trọng phát triển công nghiệp bảo quản chế biến cá nuôi Các sản phẩm xuất từ cá Hồi nuôi mặt hàng có giá trị cao đa dạng Mặt hàng xuất chủ lực cá Hồi tươi nguyên (đã moi ruột, móc mang) Khối lượng xuất tăng nhanh từ 141 nghìn năm 1994 lên 205 nghìn năm 1997 đạt giá trị 725 triệu USD Mặt hàng cá Hồi đông giữ vị trí thứ với khối lượng xuất 47 nghìn tấn, đạt giá trị 180 triệu USD (1997) Các sản phẩm cao cấp khác cá Hồi phi lê, cá Hồi đơng phi lê, cá Hồi hun khói, cá Hơi đóng hộp có khối lượng Tổng khối lượng sản phẩm cá Hồi xuất Na Uy năm 1997 278 nghìn tấn, đạt giá trị 1,08 tỷ USD Nghề nuôi cá biển xuất Na Uy đạt thành tích kỳ diệu, trở thành lĩnh vực sản xuất lớn đạt hiệu cao Sản phẩm cá nuôi chiếm 11% tổng sản lượng thủy sản, đóng góp 36% giá trị xuất thủy sản Na Uy Gần Na Uy vượt Mỹ trở thành cường quốc số giới xuất thủy sản (3,3 tỷ USD năm 1997), Riêng cá Hồi nuôi nhân tạo phục vụ xuất vượt tỷ USD/năm điều mà chưa quốc gia đạt Tuy nhiên nghề nuôi cá biển xuất Na Uy phát triển nhanh, đạt kết lớn, họ gặp không khó khăn Tình hình dịch bệnh thường xun, dẫn đến thất bại hồn tồn khơng có biện pháp phòng chống hiệu kịp thời Vấn đề gây ô nhiễm môi trường biển vấn đề lớn Điều đáng ý gần thập kỷ tiến hành nuôi cá tăng sản, nhìn chung nước biển ven bờ Na Uy giữ Đây thành tựu lớn họ đóng góp cho kinh nghiệm ni trồng thủy giới Tuy vậy, khó khăn lớn cho nghề ni cá biển Na Uy tìm đầu ra, thị trường ổn định cho sản phẩm xuất Hiện nay, việc cạnh tranh thị trường cá Hồi nuôi giới gay gắt Các nước khác Anh, Đan Mạch, Chi lê, Mỹ, Canada…ln tìm cách hạ giá thành sản phẩm cá nuôi giành giật liệt thị trường Do giá xuất cá Hồi nuôi tiếp tục giảm Mặc dù vậy, Na Uy lạc quan vào lĩnh vực nuôi cá biển xuất họ Năm 1998, Na Uy xây dựng xong dự án nuôi cá biển xuất đến năm 2010 tương lai gần, họ cường quốc hàng đầu giới lĩnh vựuc Mục tiêu triệu cá biển nuôi vào năm 2010, nửa cá hồi Đại Tây Dương, nửa cá Tuyết, cá Bơn cá Thu Bắc Đại Tây Dương 1.1.2 Các quốc gia Tây Âu khác + Anh: nước Anh đứng thứ Tây Âu nuôi cá Hồi Riêng sản lượng nuôi cá Hồi Đại Tây Dương (Salmo salar) lên đến 75 nghìn năm 1997, tăng 10 lần so với sản lượng năm 1987 Nghề nuôi cá Hồi Đại Tây Dương Anh chủ yếu vùng biển thuộc Scotland Tại có 54 cơng ty chun ni cá Hồi Đại Tây Dương Nhìn chung, ni cá Hồi Anh đạt trình độ cao khơng Na Uy Phương thức ni cơng nghiệp đạt trình độ giới hóa tự động hóa cao Tất sở nuôi cá Hồi trang bị máy tính từ thập kỷ 80 Thể tích lồng nuôi cá đạt 7,3 triệu m3 nước Mức tăng trưởng sản lượng gần cao, đạt trung bình 10% năm Năng suất ni trung bình đạt 9,5kg/m lồng vụ nuôi Cá thương phẩm – 2,5kg/con Điều khác biệt nghề nuôi cá Hồi Anh khơng phải xuất tồn sản lượng Na Uy mà khoảng nửa Do nhu cầu thi trường nước cao Nên mặt họ xuất cá Hôi nuôi sang EU Một mặt họ nhập từ Na Uy, Pha-rôi-ê Anh cịn quốc gia ni cá Hồi nước tiếng châu Âu Sản lượng đạt 17 nghìn năm 1997 Đây lồi cá q ưa chuộng khơng cá Hồi biển + Quần đảo Pha-rơi-ê: Quốc đảo có 47 nghìn người, lại có tổng sản lượng thủy sản tới 260 nghìn tấn, có 18 nghìn cá Hơi ni Có lẽ, quốc gia có sản lượng cá ni bình qn đầu người cao giới Hằng năm họ xuất 200 nghìn hải sản, thu 350 triệu USD (1997), có 72 triệu USD từ xuất cá Hồi ni Sự thành cơng Na Uy khích lệ quốc gia hải đảo nhỏ bé phát triển nghề nuôi cá Hồi xuất Sản lượng tăng nhanh từ 13 nghìn năm 1995 lên 18 nghìn năm 1997, xuất 15 nghìn sản phẩm cá Hồi nguyên ướp lạnh Sản lượng cá nuôi chiếm 7% tổng sản lượng thủy sản, giá trị xuất lại cao, chiếm 21% Lĩnh vực nuôi cá Hồi xuất họ đời, có đóng góp lớn cho việc phát triển sản xuất xuất thủy sản, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng quốc gia Ngoài quốc gia Tây Bắc Âu nêu trên, nghề nuôi cá biển xuất phát triển mạnh Aixơlen, Airơlen, Đan Mạch, Hà lan Phần lan Các đối tượng nuôi chủ yếu cá Hồi Đại Tây Dương, cá Bơn, cá Tuyết, cá Thu Trong tương lai nghề nuôi cá biển Tây Âu coi hướng đầy triển vọng 1.2 Khu vực Địa Trung Hải Nghề nuôi cá Vược xuất Hy Lạp nhanh chóng thu kết ngồi mong đợi, châm ngịi cho bùng nổ lĩnh vực tồn khu vực ven Địa Trung Hải Vốn có nghề ni hải sản nói chung ni cá nói riêng phát triển, vùng Địa Trung Hải dưng trở thành khu vực sôi động với mức tăng sản lượng cá nuôi nhanh giới Điều đặc biệt nhiều quốc gia Hồi giáo Bắc Phi Trung Đơng, vốn khơng có truyền thống ni cá biển, khẩn trương thực thi dự án lớn nuôi cá kết thu đáng bất ngờ (72 nghìn tấn, năm 1997) Như sau thời gian ngắn vùng biển Địa Trung Hải trở thành khu vực nuôi cá Vược lớn giới Đến cuối kỷ XX, sản lượng cá Vược ni đạt 100 nghìn Ngồi cá Vược chủ lực, nhiều nước phát triển nuôi cá Hồi, cá Tầm gốc Nga, cá Ngừ vây xanh, cá Chình cá Rơ Phi, chiếm 3% sản lượng Dẫn đầu nuôi cá biển khu vực Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Tây Ban Nha Các quốc gia Hồi giáo như: Ai Cập, Tuynidi, Ma Rốc, Xiri…mãi tới năm 1994 – 1995 bắt đầu tiến hành nuôi cá biển, sau năm đạt sản lượng vài nghìn cá Vược/mỗi nước + Hy Lạp: Mãi đến năm 1986 Hy Lạp thí nghiệm ni nhân tạo hai lồi cá Vược Địa Trung Hải có nhu cầu cao thị trường Italia Họ dự đoán loài cá bị khai thác kiệt quệ tương lai có nhu cầu tiêu thụ ngày tăng khơng Italia mà cịn Pháp, Đức, Tây Ban Nha… Hai đối tượng chọn nuôi cá Vược châu Âu (Dicentrachus labrax) ca Trác Vàng (Sparus aurata) theo tỷ lệ tương ứng 52% 48% Do từ đầu nghề nuôi cá theo phương thức công nghiệp, nuôi lồng biển, thức ăn tổng hợp, chất lượng cao, phòng trừ bệnh tốt nên sản lượng tăng nhanh Chất lượng cá đông xuất đáp ứng thị trường thu kết thật bất ngờ Sản lượng cá nuôi Hy Lạp tăng nhanh từ số năm 1986 lên 21 nghìn (1996) 28 nghìn (1997) Chỉ sau 10 năm, Hy Lạp từ chỗ khơng có nghề ni cá biển, trở thành quốc gia nuôi cá biển xuất lớn khu vực Địa Trung Hải dẫn đầu châu Âu sản xuất cá Vược Hiện nay, Hy Lạp có 220 sở sản xuất cá Vược.Trong gần nửa tự sản xuất giống nhân tạo Tất sở sản xuất tư nhân thành viên “Liên hiệp nuôi trồng hải sản Hy Lạp” Nuôi cá Vược xuất nhanh chóng trở thành lĩnh vực sản xuất mũi nhọn nghề cá Hy Lạp Xuất đạt 140 triệu USD năm 1997 Chính kết thúc đẩy phong trào nuôi cá Vược xuất lan nhanh chóng khắp nước quanh khu vực Đia Trung Hải + Italia: Nghề nuôi cá Vược Italia phát triển nhanh đạt 7.500 năm 1997, đứng thứ khu vực Địa Trung Hải Đặc điểm bật nghề ni cá biển Italia trình độ khoa học cơng nghệ chun mơn hóa cao Các công ty nuôi thủy sản Italia không tập trung hồn tồn vào ni cá thương phẩm mà họ sản xuất cá Vược giống để xuất sang khắp quốc gia ven Địa Trung Hải Hầu 12 quốc gia phát triển nuôi cá Vược Địa Trung Hải nhập giống từ Italia Các công ty sản xuất cá giống tập trung vùng đảo Xixin (miền Nam Italia) Ngồi ra, cơng ty Italia xuất 10 Lượng thức ăn bổ sung điều chỉnh tùy thuộc vào lượng artemia ao Cách cho ăn: thời điểm vị trí cho ăn ao nên cố định Tập cho cá có thói quen tập trung thành đàn địa điểm định cho cá ăn Trước cho ăn kèm theo tiếng động, tập cho cá phản xạ có điều kiện Những ngày đầu cho ăn 3-4 lần/ngày, sau cho ăn 2-3 lần/ngày Nên cho cá ăn từ từ tránh tình trạng thức ăn chìm xuống đáy, phân hủy làm nhiễm mơi trường, cá chẽm có tập tính bắt mồi tầng mặt, bắt mồi tầng đáy Khi cá ăn no cá bơi nơi khác, lúc ngừng cho ăn Thay nước: Những ngày đầu thường không thay nước, để hạn chế thất thoát thức ăn tự nhiên artemia ao Sau thay nước cần thiết, 2-3 ngày/lần, lượng nước thay 30-50% 1.5.Thu hoạch Sau thời gian ương 30-45 ngày cá đạt cở 8-10 cm tiến hành thu hoạch Thường sử dụng lưới kéo, kích thước mắt lưới 2a = cm để thu, thường kéo vào chiều mát, tránh kéo nhiều lần ngày làm cá dể bị yếu Cá giống sau thu cần cho vào giai chứa, phân cở lựa chọn, sau thả sang ao ni thịt lồng ni thịt Ương giống lồng lưới Ương giống lồng phương pháp lợi dụng điều kiện môi trường biển tròng sạch, dòng chảy tự nhiên giúp cho cá khỏe lớn nhanh Cách ưng dể dàng thực yêu cầu vốn đầu tư 2.1 Kết cấu lồng ni Lồng ni thích hợp lồng có dạng hình chữ nhật, làm lưới tổng hợp, kích thước mắt lưới 1-2 mm, gắn vào khung gỗ, thùng giữ nỗi nhờ hệ thống phao Kích thước lồng giao động từ m3 (3 x x 1m) đến 10 m3 (5 x x m) Vị trí đặt lồng: Trong ao lớn ven biển có điều kiện mơi trường thuận lợi, ổn định, nguồn nước khơng bị nhiễm, có độ mặn lớn 25 ppt Vị trí đặt lồng nơi có sinh vật bám kích thước mắt lưới lồng ương nhỏ, dể bị hư dòng nước chảy mạnh hay bịbí nước có sinh vật bám 2.2 Chọn thả giống Giống cá bột (1-2,5 cm) thả vào lồng ương chọng tiêu chuẩn ao Thả giống với mật độ 80-100 con/m Cách thả giống tiến hành ương ao 79 2.3 Quản lý chăm sóc lồng ương Các loại thức ăn cách cho ăn giống ương ao Kiểm tra lồng hàng ngày đề phòng lồng bị hư hỏng có sinh vật bám vào Cách ngày dùng bàn chải rữu lồng lần, điềunày làm cho nước lưu thông lồng dễ dàng đảm bảo hàm lượng ơxy mơi trường cho cá Ngồi lồng nuôi, nên thiết kế số lồng dự trữ, để phân bố,san thưa mật độ cần thiết, hạn chế cá ăn thịt lẫn Sau ương, lồng phải mang lên khô phơi nắng vệ sinh sửa chữa trước ương đợt 2.3 Thu hoạch Sau thời gian ương 30-40 ngày, cá đạt cở 6-10 cm tiến hành thu hoạch Cá ương lồng tu hoạch đơn giản, cần đưa lồng vào bờ khu vực nước cạn, dùng vợt thu cá giống sau thu tiến hành phân cở, chọn lọc vận chuyễn đến ao, lồng nuôi thịt V KỸ THUẬT NI THƯƠNG PHẨM CÁ CHẼM Có hai ương pháp ni thịt Nuôi ao Nuôi lồng Nuôi cá thịt ao đất Có hai hình thức ni cá thịt ao đất Nuôi đơn Nuôi ghép 1.1 Những yêu cầu chọn địa điểm ao nuôi Nguồn nước không bị ô nhiễm, xa khu dân cư, xa nguồn nước thải công nghiệp, đảm bảo yếu tố mơi trường ổn định Thường chọn vị trí trung triều, biên độ triều 2-3 m để tiện cho việc cải tạo ao, tháo lấy nước trình nuôi Đảm bảo yếu tố môi trường Độ mặn : 10-30 ppt Nhiệt độ nước : 26-31 ppt Hàm lượng oxy : 5-9 mg/l pH : 7,5-8,5 Chất đáy ao: cát bùn bùn cát, bùn pha sét 80 Gần đường giao thông, gần nguồn cá giống (cá tự nhiên nhân tạo), gần nguồn điện,… Diện tích rộng, độ dốc thấp, có khả mở rộng sản xuất 1.2 Điều kiện ao nuôi cải tạo ao Ao nuôi thường có hình chữ nhât Diện tích : 2000-20.000 m2 Độ sâu :1,2-1,5 m nước Ao có bờ chắt chắn, cống cấp thoát nước riêng Các biện pháp cải tạo ao tiến hành ao ương giống, ao có pH thấp phải tăng liều lượng bón vơi cho ao khoảng 30-50 kg/100 m2 1.3 Chọn giống thả giống Giống thả vào ao nuôi thịt phải đồng kích thước (8-10 cm) khơng bị bệnh tât, xây xát, bơi lội hoạt bát, có màu trắng xám nhạt Thả giống: hai hình thức ni đơn ni ghép hình thức thả giống khác Ni đơn, sau cải tạo ao, lấy nước vào thả giống nuô ngay, giống thả với mật độ 2-3 con/m2 Ni ghép, cá chẽm ni chung với cá rơ phi, mục đích sử dụng cá rơ phi ăn bớt thức ăn thừa, hạn chế ô nhiễm môi trường, đồng thời số cá cá rô phi nguồn thức ăn cho cá chẽm Cá chẽm ăn bớt cá rô phi làm giảm mật độ cá rơ phi con, tránh tình trạng tăng mật độ cá rơ phi ngồi kế hoạch Hình thức ni ghép làm hạn chế chi phí thức ăn, tăng sản phẩm thu hoạch Đối với nuôi ghép, sau thu họach tiến hành bón lót phân hữu cơ(10 kg/100 m2) Sau 5-7 ngáy sinh vật phù du phát triển, tiến hành thả cá rô phi trưởng thành vào với mật độ 1-2 con/ m (tỷ lệ đực/cái : 1/3) Nuôi sau hai tháng cá rơ phi xuất thả cá chẽm giống Cá chẽm giống thả vào ni với kích thước 10-12 cm, mật độ 30-50 con/100 m2 1.4 Quản lý chăm sóc ao ni thịt cá chẽm 1.4.1.Thức ăn Thức ăn vấn đề lớn mà nghề nuôi cá chẽm phải đương đầu, cá tạp nguồn thức ăn thường dùng cho nuôi cá chẽm Do nguồn cá tạp số nơi hiến đặc biệt vào mùa mưa bảo, dùng thêm bột cám gạo để giảm lượng cá tạp sử dụng 81 Bảng: Thức ăn kết hợp bột cám gạo cá tạp Thành phần Cá tạp Bột cám gạo Tỷ lệ (%) 70 30 Hiện số nước tiến tiến sử dụng thức ăn chế biến (nhiều thành phần) cho q trình ni cá chẽm Bảng: Thành phần kết hợp thức ăn chế biến Thành phần Tỷ lệ (%) Bột cá 35 Bột cám 20 Bột đậu nành 15 Bột băp 10 Bột Dầu mực (hoặc dầu cá) Tinh bột khuấy hồ Hỗn hợp vitamin Thức ăn chế biến theo dạng thủ công thường vo viên cá ăn Đối với nuôi đơn, sử dụng cá tạp thường băm cá cho ăn, ngày cho ăn lần buổi sáng chiều tối Liều lượng: Hai tháng đầu cho ăn 10% trọng lượng thân cá; sau cho ăn 5% trọng lượng thân cá Đối vớiao nuôi ghép, liều lượng cho ăn ½ so với ao ni đơn điều chỉnh lượng thức ăn tùy theo lượng cá rô phi sinh sản ao 1.4.2 Quản lý Trong q trình ni, thường xuyên theo dõi màu nước, xác định yếu tố môi trường, theo dõi yếu tố môi trường tốc độ tăng trưởng cá để điều chỉnh thức ăn cho phù hợp Theo dõi tình trạng sức khỏe, bệnh lý để có biện pháp xử lý kịp thời 1.4.3 Thay nước Đối với ao nuôi đơn thường xuyên thay nước cấp nước thêm cho ao, lượng nước thay từ 30-50% Đối với ao nuôi ghép, phải trì màu nước, thức ăn tự nhiên cho cá rô phi nên hạn chế thay nước, khoảng 3-5 ngày thay lần Trong ao nuôi cá chẽm thịt, mực nước phải đảm bảo độ sâu 1,2 m 1.5 Thu hoạch 82 Tùy theo cở cá ưu chuộng thị trường mà định thời điểm thu hoạch Thường sau 6-12 tháng cá chẽm đạt kích cở từ 500-1200 g/con tiến hành thu Phương pháp thu: Sử dụng lưới kéo có kích thước mắt lưới 2a = 1-2 cm thu ao tháo bớt nước, dùng lưới kéo để thu cá, cuối tháo cạn bắt cá tay Cá sau thu phải giữ sống, bảo quản tươi trước tiêu thụ để đảm bảo chất lượng giá trị sản phẩm Nuôi thịt cá chẽm lồng bè biển Nuôi cá chẽm biển phát triển rộng rãi nước Thái Lan Malayxia, Indonesia, Hồng Kông…Thành công việc nuôi cá chẽm lồng biển triển vọng kinh tế có ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển hệ thống nuôi đối tượng qui mô lớn 2.1 Những yêu cầu chọn vị trí lồng ni Tránh nơi, sóng to, gió lớn Vị trí thích hợp vũng vinh, đầm phá, eo biển, biển nội địa sóng gió,… Chất lượng nước tốt, tránh xa vùng nước bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt độc tố mơi trường khác Nơi bị ảnh hưởng thủy triều Tránh đặt lồng nơi nước chảy mạnh Các yếu tố môi trường ổn định: độ mặn 13-30 ppt; nhiệt độ nước lớn 26 O C; độ pH 7,5-8,5 Tránh khu vực có sinh vật bám Gần nguồn giống nguồn cung cấp thức ăn cho cá Nơi có q trình giao thông biển thuận lợi 2.2 Thiết bị xây dựng lơng Lồng ni cá biển có dạng hình chữ nhật hay vng có kích thước 20-100 m3 thích hợp dễ làm, dễ quản lý bảo trì Lồng nuôi cá chẽm thịt làm lưới nylon với kích thước mắt lưới thay đổi 1-4 cm tùy theo kích cở cá Bảng kích thước mắt lưới tùy theo cở cá Kích thước mắt lưới Cở cá (cm) 5-10 20-30 Lớn 25 83 Có hai loại lồng dùng cho ni cá biển nói chung cá chẽm nói riêng sau: 2.2.1 Loại 1: lồng (lồng bè) * Thiết kế lồng Thông thường sở ni cá có nhiều lồng (4-20 lồng) ghép thành bè nổi, bè liên kết với gỗ lớn hệ thống đinh ốc vừa bảo đảm kết nối vừa làm đường lối cho ăn, kiểm tra đảm bảo toàn Mỗi bè nhỏ hệ thống bè ni thường có lồng, kích thước x x 4m x x m * Cấu trúc lồng gồm có phần sau: Khung gỗ bè: Làm khung tạo dáng cho bè, đồng thời liên kết với lồng tạo thành hệ thống nuôi Để tạo thành hệ thống bè lồng cần 12 gỗ có kích thước x 15 cm; dài 6,2 m hay 4,2 m Bulon-200 số lượng 44 Lắp đặt: đặt dọc gổ theo cặp, sau đặt cặp theo chiều ngang Dùng khoan để khoan lổ bulon, đồng thởi đánh số thứ tự cặp vị trí để dễ dàng cho việc ráp bè * Chuồng lưới Là nơi dùng để nuôi lớn loài cá giống thành cá thương phẩm Đồng thời nơi nuôi nhốt cá sống nhằm nâng cao giá trị kinh tế Tùy theo cỡ cá ni, chọn kích thước mắt lưới làm lồng ( 1-4 cm ) Nếu kích thước mắt lưới q dày bảo vệ giống ni tốt cản dịng nước có lưu tốc lớn tránh ảnh hưởng đến đối tượng nuôi Tuy nhiên nhược điểm hạn chế nước lưu thông qua lồng, chất thải, thức ăn dư thừa tồn đọng dễ gây ô nhiễm môi trường, thiếu oxy, làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường ni Ngược lại kích thước lưới thưa việc lưu thơng nước tốt, mơi trường giống dễ bị thất thốt, cá ni va chạm thành lưới dễ bị xây xát, tạo điều kiện cho mầm bệnh dễ xâm nhập, cá dễ bị bệnh Lưới sau tính tốn thiết kế liên kết lại định vị vào khung lồng Đáy lưới định vị khung làm từ ống nước mạ kẽm có Φ = 15-21 mm, bốn góc treo bốn khối bê tơng * Hệ thống phao Nhiệm vụ nâng toàn hệ thống lồng dùng thùng xốp hay thùng nhựa 84 200 lít ( chiều dài 0,95 m, đường kính 0,57 m) Ngồi sử dụng thùng phi sắt, thùng xốp, can nhựa Số lượng phao phụ thuộc vào sức nâng phao độ lớn lồng Thông thường bè lồng cần 18 – 30 thùng phi nhựa 200 lít Ngồi hệ thống bè ni cần có nhà bè để bảo vệ phục vụ sản xuất Hệ thống lồng bè thường thiết kế vùng biển sâu xa bờ Cố định bè Bè bị trơi dạt nơi khác theo dịng chiệu bị gãy mùa mưa bão nên phải cố định bè vị trí thích hợp Thường dùng neo ( 50 kg/cái) để cố định bè.Mỗi neo nối với đoạn dây thừng có Φ = 24, dài 20 – 25 m Nếu độ sâu 10 m sóng lớn dây phải dài 30 – 50 m 2.2.2 Lồng cố định Lồng cố định thiết kế nuôi khu vực gần bờ, độ sâu thấp (< m), cấu tạo lồng thường đơn giản, đầu tư Lồng cố định sử dụng để nuôi cá nuôi tôm hùm * Thiết kế xây dựng lồng Vật liệu : dùng gỗ trịn có chiều dài – 4,5 m Số lượng tùy theo diện tích đáy lồng Lưới nilon kích thước mắt lưới 2a = – 2,5 cm Các loại dây giềng lưới dây buộc gỗ lưới * Lắp ráp lồng Sau lựa chọn địa điểm nuôi, cọc gỗ đầu vót nhọn để găm xuống đất, khoảng cách hai cọc – m Sau đóng cọc xong tiến hành cột ngang làm thành khung lồng (dạng hình vng hay hình chữ nhật) Lưới định vị phía khung gỗ dây chằng ngang dọc tạo thành khung lưới Đáy lưới chôn sâu đáy lớp cát, treo cách đáy 0,5 m (theo dạng khung lưới lồng nổi) đảm bảo độ sâu Phía ghép lớp lưới bảo vệ Cả hai loại lồng, ngồi lồng ni cần số lồng dự trữ để phân cỡ, san thưa chuyển cá vệ sinh lồng Hai loại lồng lồng cố định khác cách làm, thao tác sản xuất chi phí đầu tư Bảng so sánh số đặc tính lồng lồng cố định Đặc điểm Ưu điểm Lồng bè Dễ di chuyển gặp điều kiện bất lợi Lồng cố định Lồng làm đơn giản Vốn cố định không 85 Không phụ thuộc cao vào độ sâu mực nước Nhược điểm Làm lồng phức tạp Vốn cố định cao không di chuyển gặp điều kiện bất lợi phụ thuộc vào độ sâu mực nước 2.3 Chọn giống thả giống giống thả ni giống tự nhiên giống nhân tạo Cá giống tuyển chọn khỏe mạnh khơng bị thương tật, có kích thước đồng Nhóm có kích thước đồng ni chung lồng Nếu điều kiện môi trường chênh lệch, cần hóa cá trước thả tránh tượng bị sốc Mật độ thả ban đầu 40 – 50 con/m3 Sau – tháng nuôi cá đạt cỡ 200 – 300 g/con, lúc san thưa giảm mật độ xuống – 10 con/m3 Thường thả giống vào sáng sớm chiều mát 2.4 Quản lý chăm sóc Thức ăn, liều lượng cách cho ăn tiến hành giống nuôi ao đất Quản lý cần thường xuyên theo dõi lồng ngập nước, lồng bị phá hoại động vật thủy sinh cua, rái cá… Nếu lồng bị hư hỏng phải sửa chữa thay Ngoài q trình bám sinh học, lưới lồng cịn nơi dễ bị bịt kín lưới có bề mặt thuận lợi cho sinh vật lưỡng thê, giun nhiều tơ, động vật chân tơ, động vật thân mềm bám vào làm giảm trao đổi nước, gây sốc cho cá, oxy hòa tan thấp đồng thới tích tụ chất cặn bã Chính ảnh hưởng tính ăn sức tăng trưởng cá Cho đến việc vệ sinh lưới lồng theo phương pháp học phương pháp hiệu rẻ Ở vùng có nhiều sinh vật bám cần tăng cường chà rửa lồng sử dụng lồng lưới ln phiên Ngồi việc vệ sinh lồng, cịn định kì theo dõi yếu tố mơi trường, tốc độ tăng trưởng cá, để có kế hoạch điều chỉnh hợp lý Cần xác định sớm mầm bệnh để xử lý kịp thời 2.5 Thu hoạch 86 Sau thời gian nuôi từ 5-6 tháng cá đạt cỡ 500-600 g/con tiến hành thu hoạch Khi thu kéo lưới lên gần mặt nước dùng vợt bắt nhằm giữ cho cá không bị xây xát làm giá trị KỸ THUẬT SẢN XUẤT VÀ NUÔI CÁ NGỰA Hiện nước ta thành công chủ động sản xuất giống hai loài cá ngựa: cá ngựa đen cá ngựa ba chấm Cá ngựa đen ni đạt đến kích thước thương phẩm phát dục điều kiện thí nghiệm Đến việc ni ngồi tự nhiên thành cơng 3-4 tháng tuổi, cá đạt kích thước 90-100 mm Việc sản xuất giống cá ngựa tương đối dể tốn Chọn cá bố mẹ Chọn cá bố mẹ cho sản xuất giống phải đạt tiêu chuẩn khỏe mạnh, linh hoạt đuôi uốn cong (cá yếu bơi đuôi thường duổi thẳng) Không nên chọn cá đánh bắt giã cào cá thường bị xây xát Túi ấp tác động học có cá bên yếu chết Chọn cá bố mẹ đánh bắt ghe lặn tốt Có hai cách để chọn cá ngựa đực măng trứng túi ấp: Cách 1: chọn mua cá đực mang trứng ngồi tự nhiên Cách 2: nicá đực cá thành thục bể ximăng Điều kiện bể ni Bể tích m3 Mực nước 0,8-1 m, sục khí liên tục Tỷ lệ đực/cái 1:1 2:1 Thức ăn sử dụng cho q trình ương ni artemia trưởng thành, ấu trùng muỗi, lồi tơm nhỏ cịn sống Sau thời gian ni, cá chuyễn trứng sang cá đực Sau đẻ xong tiếp tục nuôi chung cá đực cá Thường sau 10-20 ngày cá đực đẻ lại Trong q trình ni, cần ý đến chất lượng thức ăn Thức ăn đầy đủ chất lượng tốt cá tái phát dục nhanh Bể đẻ mật độ nuôi Bể đẻ bể nuôi thời gian 1-1,5 tháng tuổi thường sử dụng bể kính tích 100-150 lít, sau chuyến sang bể ximăng ni trời Các biện pháp kỹ thuật tiến hành sau: 87 Bể trước đẻ phải vệ sinh, tẩy trùng (xà phòng, formon, Chlorine A, 200-1000 ppm) Cấp nước biển lọc có đặc điểm sau: Độ mặn : 30-34 ppt Nhiệt độ: 26-30 OC Có hệ thống sục khí Chọn cá đực mang trứng thả vào bể nuôi với mật độ 1-2 con/10 l Sau thời gian không 11 ngày, cá đẻ non (khơng cần bất kỷ tác nhân kích thích nào) Số lượng cá giao động từ 200-1400 con/ cá đực tùy theo loài Sau đẻ xong cá bố thả lại bể nuôi vỗ, cá chuyễn sang bể kính ni (100-150 lít) với mật độ 3-5 con/l Khi cá 1-1,5 tháng tuoit (chiều dài 30-35 mm) thả ni bể ximăng (200-300 m3) trời (Trương Sỹ Kỳ , 1994) với mật độ 5-10 con/ m3 Trong bể nuôi nên đặt vật thích hợp chà rạo cho cá bám Ghi chú: thông thường cá đẻ túi nỗn hồng tiêu biến, cá bị đẻ non, thấy túi nỗn hồng nằm phần bụng, cá yếu chết dần sau vài ngày nuôi Quản lý chăm sóc bể ni cá 3.1 Thức ăn Cá ngựa ăn sinh vật sống, di động, có kích thước phù hợp với cở miệng cá Thời gian đầu từ 1-10 ngày tuổi cho cá ăn nhóm chân mái chèo (copepoda) kích thước 200-300 μ Sau 10 ngày cho ăn động vật mái chèo ấu trùng artemia Sau tháng tuổi cá thích nghi với mồi có kích thước lớn (cở 3-8 mm) nên cho ăn nhóm bơi nghiêng (amphipoda), tơm, palaemoinidae, mysidacea, Artemia trưởng thành Chế độ cho ăn lần/ngày sáng, 11 trưa 14 chiều Liều lượng cho ăn cá nhỏ 10-15% trọng lượng thân Tuy nhiên,phải thường xuyên theo dõi chế độ ăn mồi để điều chỉnh cho phù hợp 88 Trong trình sản xuất giống cá ngựa, cần phải chủ động nguồn thức ăn động vật phù du mà chủ yếu copepoda Đối với cá lớn cần phải có nguồn thức ăn: Amphipoda, mysidacea, Artemia vấn đề tương đối khó Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh vật sống làm thức ăn cho cá Nhóm copepoda artemia cho suất cao, nuôi copepoda hạn chế số lồi, cịn lại cho suất thấp khó ni Hiện để thu lượng lớn copepoda làm thức ăn cho cá ngựa giống, thực hiệnh cách dùng lưới động vật phù du vớt tự nhiên Kết nghiên cứu gần việc thu sinh khối copepoda Bình Tân (Nha Trang) cho thấy thu từ 0,30-2,16 kg copepoda/ngày, cao vào mùa khơ (tháng 6, 7, 8) Một năm thu 452 kg (Trương Sỹ Kỳ , 1994) Nếu tính tốn theo hệ số chuyễn hóa thức ăn S%, với khối lượng thức ăn sản xuất 900.000 cá ngựa năm Trong thành phần động vật phù du thu Bình Tân, copepoda chiếm 67 % số lượng, ấu trùng giáp xác 23% Hai nhóm thức ăn cho cá ngựa Để ni cá ngựa đạt kích thước trưởng thành, cần chủ động nguồn thức ăn artemia Hiện ni artemia sinh khối phương pháp đơn giản sau: Cho ấp nở 20 g trứng artemia 20 lít nước biển, có sục khí mạnh, sau 24-36 trứng nở ấu thể Chuyễn ấu thể sang ni bể ximămg m (sục khí), cho ăn cám gạo, thức ăn tổng hợp, tảo khô spirulina, sau 12-15 ngày ni thu 0,5-0,9 kg artemia trưởng thành m3 nước Ở địa phương có phong trào ni artemia đồng muối, thu artemia trưởng thành cho cá ăn 3.2 Thay nước vệ sinh vệ sinh thay nước bể ni biện pháp phịng bệnh có hiệu ni trồng Đối với bể ni, trước lấy nước phải xử lý Chlorine A formon 200-1000 ppm, nước đưa vào nuôi phải xử lý chlorine A 100-150 ppm, sục khí 24-48 trước cấp nước vào bể Thay nước 1/3 lượng nước hàng ngày, sau tuần thay nước toàn Khi thay nước kết hợp với siphon đáy hút phân thức ăn thừa 3.3 Chế độ ánh sáng Ánh sáng ban ngày có ảnh hưởng đến phát triển cá Thường ánh sáng thích hợp giao động từ 1.000-10.000 lux 89 Khi nuôi nơi sáng tối, có số tượng bất bình thường xảy cho cá ngựa ni Ví dụ ni cá ngựa nơi tối, sau vài ngày cá bị mù Vì thế, cần thiết phải nuôi cá ngựa giống điều kiện chiếu sáng thích hợp Nên đặt bể ni cá ngựa giống điều kiện ánh sáng thích hợp nên đặt bể ni nơi có ánh sáng phân bố đều, để tránh tượng cá hướng quang tập trung nơi gây cạnh tranh không gian sống thức ăn Thời gian chiếu sáng 10 ngày 3.4 Một số bệnh thường gặp ni cá ngựa Cá ngựa lồi có khả đề kháng với nhiều loại bệnh, nuôi với mật độ cao, cá bị nhiễm bệnh * Ở giai đoạn cá con, bệnh thường gặp nguyên sinh bệnh động vật (Protozoa) gây ra: - Dấu hiệu bệnh lý: bệnh xuất tuổi cá 5- 30 ngày tuổi sau 3-5 ngày tồn cá ngựa bị phủ đầy protogoa trông sợi bơng gịn Cá khả bơi lội kiếm ăn Sau thời gian cá chết - Biện pháp phòng bệnh : nguồn nước thức ăn phải sạch, phải xử lý bệnh trước sử dụng phát cá có có bệnh phải tách ni riêng - Trị bệnh : xử lý formol:20-40 ppm 2-3 lần, trị bệnh Khi cá ni sau tháng tuổi thường bị mắc bệnh * Đối với giai đoạn cá lớn mắc bệnh đốm trắng, bệnh phát sinh cá bị nhiễm Ichthyophthiniue mutifilis Là loại nguyên sinh động vật có dạng hình cầu ovan - Dấu hiệu bệnh lý: Xuất đốm trắng thân đuôi, cá bơi lội linh hoạt, thường mặt nước đốm trắng lan dần, da bị phá hủy dần dần, cá chết - Trị bệnh: Khi phát cá có bệnh cần nuôi riêng, xử lý Malachite green 0,15-0.20 ppm 2- giờ, điều trị lặp lại lần cách ngày Kết tỷ lệ cá khỏi bệnh 70-80% (Phạm Thị Mỹ, 1990) 3.5 Vận chuyển cá ngựa Phương pháp phổ biến vận chuyển kín túi nylon bơm oxy - Túi nylon (2 túi lông vào nhau) chứa 1/3 lượng nước biển lọc Bơm khí oxy căng túi dùng dây cao su buột chăt miệng túi(khí oxy chiếm 2/3 túi) Bên ngồi có bao bảo vệ - Mật độ vận chuyển cá lớn: 30-40 con/5lit - Đối với cá giống : 250-300 con/5lit 90 - Nếu đường xa, sau 7-8 cần phải thay khí Oxy Túi chứa cá cần đặt nơi có bóng mát Phụ lục PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯƯƠNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH NI CÁ BIỂN Phịng bệnh Phịng bệnh phương pháp hiệu nuôi trồng thủy sản nói chung ni cá biển nói riêng Đối với ao ni cần chọn địa điểm thích hợp, nguồn nước không bị ô nhiễm nguồn độc hại đảm bảo yếu tố môi trường thuận lợi ao phải cải tạo triệt để, lớp bùn đáy không nên để dày Dùng với liều lượng cao kết hợp với chlorin A, Sapomin diệt tạp, diệt mầm bệnh Nếu có điều kiện nên phơi đáy ao trước nuôi vụ tiếp Đối với lồng nuôi nên đặt vị trí sóng gió, nguồn nước sạch, sinh vật bám Lồng phải vệ sinh thường xuyên , chuyển lồng, sau thu hoạch cần phải vệ sinh lưới lộng thật kỹ, lưới giặt nước ngọt, ngâm dung dịch formol 100-200ppm, 2-3 ngày, phơi nắng nên thay lưới cần thiết khơng có điều kiện nên phơi nắng lưới bè, đập giữ vật bám Hệ thống bể nuôi trang thiết bị dụng cụ trại sản xuất giống phải thường xuyên vệ sinh, xử lý mầm bệnh, diệt trùng Giống cá trước thả nuôi cần phải xử lý bệnh, tắm dung dịch Malachite green nồng độ 5-10 ppm 10-15, tắm dung dịch Oxytetracylin ppm.30-1 Thức ăn cho cá nên sử dụng thức ăn tươi, , không nên sử dụng loại thức ăn ươn thối ẩm mốc cho ăn liều lượng đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cá Trị số bênh thường gặp 2.1 Bệnh đóm đỏ,xung huyết Tác nhân: vi khuẩn gây nên(vibrio,aeromonas,pseudomonas) Dấu hiệu bệnh: thân, cá,gốc vảy ngực, dây lưng, đuôi có nhiều đốm đỏ , lở lt,hâu mơn sưng đỏ, bị nặng rụng vảy, lở loét toàn thân chết 91 Chữa trị: Tắm cho cá dung dịch oxytraxyeline nồng độ 10 ppm 5-10 phút Dùng dung dịch KmnO4(thuốc tím) nồng độ 10 ppm rửa vết thương cho cá, sau bơi thuốc mỡ tetracyline Điều trị liên tục ngày Trộn thuốc Oxytetracyline với liều lượng 0,5g/kg thức ăn cho cá ăn 7-8 ngày 2.2 Bênh hoại Do nhiễm trùng vết thương xây sát trình đánh bắt vận chuyển Dấu hiệu bệnh: vết thương có mủ trắng, thịt bị loét,lan rộng toàn thân Cá bỏ ăn, bơi lờ đờ chết bị nặng bị sứt vây, đuôi Chữa trị Tắm dung dịch Oxytetracyline 5-10 phút ngày lần Tắm dung dịch furacin 3-5 phút cách ngày tắm lần Rửa vết thương dung dịch Kmno4 5ppm, sau lau khơ bôi mỡ tetracyline vào vết thương Trộn sulfamid vào thức ăn 100-200 mg/kg thức ăn cho cá ăn 7-10 ngày(oxy,fura,chlorin….) 2.3 Bệnh vi khuẩn trùng ruột: Do vi khuẩn Aeromonas gây nên Dấu hiệu: cá bỏ ăn,bơi lờ đờ, ruột sưng to, cá bị nặng chảy máu ruột chết Cách phòng bị Trộn sulfamid 100-200 mg/kg Oxytetracyline 20-25 mg/kg, thức ăn, cho cá ăn 5-7 ngày 2.4 Bệnh đốm trắng Do tiêm mao trường ciliata gây nên Dấu hiệu: đầu mang cá có nhiều nhớt, cá khó thở,bơi lờ đờ mặt nước, bệnh lây lan nhanh gây chết nhiều Cách phòng trị: Tắm cá dung dịch CuSo4 2ppm (pha nước ngọt) 5-10 phút Tắm cá vào dung dịch chlorine A KMO4 5-8 ppm 2-3 phút, cách ngày tắm lần 2.5.Bệnh nguyên sinh động vật (protogoa) gây 92 Dấu hiệu: thân, mang cá có nhiều nguyên sinh động vật bám dạng sợi bị nâng gốc vây, có nhiều sợi bơng gon Cá khó thở, bỏ ăn,bơi chậm chạp Cách phòng trị: Sử dụng formol nồng độ thích hợp 15-25 ppm trị ao dung dịch formol 50-100 ppm giờ, theo dõi cá thấy cá bị sốc mạnh, chuyển sang nước trị bệnh 2-3 lần, cách ngày trị lần 93 ... nghề nuôi cá biển Nghề nuôi cá biển Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh Quảng Ninh, Hải Phòng tỉnh miền Trung Nam Bộ Gần đây, nuôi cá Mú, cá Chẽm, cá Giò, cá Hồng…lan rộng nhiều địa phương ven biển. .. cá biển nuôi vào năm 2010, nửa cá hồi Đại Tây Dương, nửa cá Tuyết, cá Bơn cá Thu Bắc Đại Tây Dương 1.1.2 Các quốc gia Tây Âu khác + Anh: nước Anh đứng thứ Tây Âu nuôi cá Hồi Riêng sản lượng nuôi. .. tượng cá biển nuôi Hiểu rõ nắm bước bản, chủ yếu qui trình kỹ thuật ni, thơng qua dễ dàng tiếp cận với giải pháp kỹ thuật nuôi phương pháp nuôi khác, để cải tiến, áp dụng đẩy mạnh nghề nuôi cá biển