Sự đẻ trứng và phát triển phơ

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 47 - 48)

VI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÚ (Epinephelus spp)

e.Sự đẻ trứng và phát triển phơ

Khi cá cái chín muồi sản phẩm sinh dục, trứng cĩ đường kính khoảng 0,4 – 0,5 mm, trứng cĩ màu vàng rơm, cá đực khi vuốt nhẹ ở lườn bụng cĩ sẹ màu trắng sữa chảy ra. Cá thường đẻ vào ban đêm theo chu kỳ trăng, thời điểm trăng non, trước và sau 3 ngày trăng trịn, trùng với khi thủy triều lên. Trước khi đẻ, cá đực và cá cái bắt cặp và đuổi nhau ở tầng mặt, lúc này cá đực màu sắc nhạt hơn, xương nắp mang xuất hiện nhiều vệt sáng. Trứng đẻ ra được thụ tinh ngay trong mơi trường nước, đường kính trứng lúc này khoảng 0,76 -0,82 mm và cĩ giọt dầu nhỏ giúp trứng nổi trong nước. Trứng sau khi thụ tinh thì diễn ra quá trình phân cắt tế bào và sự phát triển của phơi xảy ra (hình các giai đoạn phát triển

của phơi). Ở độ mặn 30 ppt, hàm lượng oxy trên 5 mg/l, nhiệt độ 26 – 30 oC thì khoảng 15 – 18 giờ trứng sẽ nở thành cá bột. Cá bột sau khi mới nở cĩ chiều dài khoảng 1,6 mm. Cá bột cá Mú sau 1 ngày tuổi dài 2,18 mm, miệng đĩng chưa cĩ sắc tố, khối nỗn hồng vẫn cịn. Sau 3 ngày tuổi miệng mở, cá bắt đầu ăn thức ăn ngồi, lúc nay ống tiêu hĩa chưa hồn chỉnh. Khi đạt 12 ngày tuổi, dài 3,57 mm, miệng, mắt, ống tiêu hĩa hồn chỉnh, bắt đầu phát triển sắc tố thân. 18 ngày tuổi dài 5 – 8 mm, vây ngực cĩ hình con diều, gai lưng thứ hai dài, giai đoạn này cá rất nhạy cảm với các yếu tố bên ngồi, thời điểm này tỷ lệ hao hụt rất lớn. 32 ngày tuổi dài 8 – 10 mm, vây lưng phát triển hồn tất và cĩ sắc tố đen trên tất cả các tia vây, gai lưng thứ hai và cơ thể ngắn lại. Cá 39 ngày tuổi dài 10 – 12 mm, các vây hồn chỉnh, tỷ lệ gai lưng thứ hai giảm đáng kể. Cá 54 ngày tuổi, dài 16,5 mm, gai lưng ngắn, hình dạng và sắc tố giống cá trưởng thành, nhưng chỉ nhỏ hơn về kích thước.

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 47 - 48)