ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ GIỊ (Rachycentron canadum Linnaeus,

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 30 - 33)

1766)

Cá Giị là lồi cá thịt thơm ngon, cĩ giá trị kinh tế cao, phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cá cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, trong điều kiện nuơi sau 12 tháng, cá cĩ thể đạt trọng lượng 5 – 6 kg và 2 năm cĩ thể đạt 8 – 10 kg. Trong tự nhiên cá Giị đánh bắt nhiều ở vịnh Mexico, phổ biến là chiều dài 0,8 – 1,2 m nặng từ 8 – 25 kg/con, ở độ tuổi 2+ – 5+ (Frank et all, 1999).

Cá Giị hiện nay được nuơi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, …Ở Đài Loan cá Giị được bắt đầu nuơi lần đầu tiên vào năm 1992 (Yu,1999), năm 1997 đã sản xuất được con giống với số lượng lớn (Yoh, 1999). Ngày nay cá Giị trở thành đối tượng nuơi phổ biến của cơng nghiệp nuơi cá lồng trên biển ở Đài Loan. Năm 1998, Đài Loan sản xuất được khoảng 1,4 triệu con giống, năm 1998 sản xuất được 3 triệu con giống, trong đĩ 2 triệu con được xuất sang Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam. Tại Đài Loan, giá cá Giị thịt 6 – 8 kg/con giá khỏang 4 USD/kg.

Ở Việt Nam, cùng với một số lồi cá khác như: cá Mú, cá Hồng, cá Giị là đối tượng cĩ nhiều triển vọng đối với nghề nuơi cá lồng trên biển. Năm 2001, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Hải sản Hải Phịng đã thử nghiệm sản xuất thành cơng và cho ra khoảng 3,2 vạn con cá Giị giống cỡ 5 – 6 cm và khoảng 1,3 vạn

Hạ Long, Hải Phịng, Cửa Lị - Nghệ An, Khánh Hồ, Bà Rịa – Vũng Tàu. Giá cá Giị tại thị trường nội địa khoảng 40.000 – 60.000 đồng/kg.

1. Phân loại và hình thái

a. Phân loại

Năm 1766 Linnaeus lấy tên khoa học đầu tiên của cá Giị là Rachycentron

canadus sau đĩ đổi tên là Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766). Ngồi ra nĩ

cịn cĩ một số tên khoa học khác như: Apolectus niger Block 1793, Elacate

atlantica Cuvier & Valencienenes 1892, Rachycentron pondicerrianum Jordan

1905,… Theo hệ thống phân loại của PAO, 1974 cà Giị thuộc: Ngành: Vertebrata

Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes

Họ: Rachycentridae

Giống: Rachycentron

Lồi: Rachycentron canadum Tên tiếng Anh: Black King fish hoặc Cobia

Tên Việt Nam: Cá Giị hoặc cá Bớp

b. Đặc điểm hình thái

Hình dạng bên ngồi cá Giị (Rachycentron canadum)

Thân cá Giị thon dài cĩ hình ngư lơi, đầu dẹp và rộng, mắt nhỏ miệng rộng, hàm dưới nhơ dài hơn hàm trên, răng dạng lơng nhung phân đều ở hai hàm, lưỡi và vịm miệng. Vây lưng thứ nhất cĩ 6-9 tia vây cứng ngắn và khỏe, giữa các tia khơng cĩ màng liên kết, vây lưng thứ hai cĩ các màng liên kết giữa các tia vây mềm. Vây ngực nhọn dài, vây hậu mơn tương tự như vây lưng thứ hai nhưng ngắn hơn. Vây đuơi cá cong trịn, khi trưởng thành lõm vào hình trăng khuyết, thùy trên dài hơn thùy dưới. Vây tấm nhỏ nằm sâu trong lớp da dày, đoạn dưới của đường bên xếp hơi giống hình lượn sĩng, đoạn sau thẳng.

Màu sắc: Lưng và hai bên sườn cĩ màu nâu sậm, dọc thân cĩ hai dải trắng bạc hẹp, chạy dài từ mắt đến cuống đuơi, bao phía trên và dưới hai dải này là các dải màu xám xanh. Ở giai đoạn cá con các dải xám xanh này rất rõ và trở nên mờ ở cá trưởng thành. Phía bụng cĩ màu trắng sữa hoặc vàng nhạt. Hầu hết các vây cĩ màu nâu sậm hoặc xám tro ở vây hậu mơn.

2. Đặc điểm phân bố

Cá Giị là lồi cá sống nổi, phân bố rộng ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới: ở phía tây Đại Tây Dương từ Mỹ tới Argentina bao gồm vịnh Mexico và tồn bộ biển Caribean, vào những tháng mùa Thu và mùa Đơng, chúng di cư xuống phía Nam và vùng nước ấm ngồi khơi, nơi cĩ nhiệt độ 20 – 30oC, đến mùa Xuân chúng di cư ngược lên phía Bắc dọc theo bờ Đại Tây Dương. Ở Đơng Đại Tây Dương phân bố từ Marocco đến Nam Châu Phi. Ở vùng biển Ấn Độ Dương – Tây Thái Bình Dương phân bố từ Châu Phi và Nhật Bản đến Australia, ở vùng biển phía Đơng Thái Bình Dương cá Giị khơng được tìm thấy. Ở Việt Nam cá Giị phân bố ở các vùng biển từ Bắc vào Nam.

Hình Phân bố địa lý của cá Giị (Rachycentron canadum)

3. Đặc điểm mơi trường sống

Cá Giị là lồi cá nổi cĩ thể sống ở nhiều dạng mơi trường khác nhau như: Chất đáy là cát, bùn, sỏi hoặc sống quanh các rạn san hơ ngịai khơi xa bờ và những nơi cĩ sự chia cắt dịng chảy của nước. Ngồi ra chúng cịn cĩ thể sống ở các vịnh, lạch và rừng ngập mặn ven bờ biển.

4. Tính ăn

Cá Giị là lồi cá dữ, phàm ăn. Thức ăn của chúng là những lồi giáp xác, mực, cá nhỏ như cá Đối, cá Hanh,… Giai đoạn ấu trùng, giai đoạn cá con, ăn

động vật phù du và các loại ấu trùng cơn trùng, ấu trùng giáp xác, động vật thân mềm và các loại tơm cá nhỏ. Thức ăn ưa thích của cá Giị là cua, nên chúng cịn cĩ tên gọi khác là “Crabeater”. Cá Giị thường tập trung thành đàn 3 – 100 con, bắt mồi khi di cư dọc vùng nước nơng ven bờ. Người ta cịn phát hiện thấy chúng thường bơi theo các lồi cá khác như cá Đuối, cá Mập, Rùa và ăn bất cứ thứ gì mà các lồi này khơng ăn hết.

5. Đặc điểm sinh trưởng:

Cá Giị là lồi cá tăng trưởng nhanh. Kích thước cá đánh bắt được ngồi tự nhiên thường cĩ chiều dài từ 50 – 120 cm, cĩ con chiều dài tới 200 cm, nặng 68 kg. Cá mới nở cĩ chiều dài khoảng 2 – 3cm. Sau thời gian 30 – 40 ngày, cĩ chiều dài 4 – 6cm, sau 2 tháng đạt chiều dài 8 – 10cm. Khi nuơi thương phẩm, sau thời gian nuơi 10 – 12 tháng cá cĩ thể đạt khối lượng: 4 – 6kg/con.

6. Đặc điểm sinh sản.

a. Tuổi và kích thước thành thục

Ở vịnh Chesapeake cá cái thành thục ở tuổi 3+ và cá đực 2+. Trong điều kiện nuơi, cá Giị cĩ thể thành thục sớm hơn.

b. Mùa vụ và sức sinh sản: Cá Giị thường tụ tập thành đàn lớn khi đẻ trứng vào tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Mỗi lần đẻ thường kéo dài từ 9 – 12 ngày và chúng đẻ khoảng 20 lần trong một mùa. Chúng thường đẻ trứng ở ngồi khơi vào chiều tối và ban đêm, trứng và tinh trùng được phĩng thích ra mơi trường nước, khi đẻ thì màu sắc của cơ thể chuyển từ màu nâu sang màu sáng hơn. Trứng cá Giị cĩ hình cầu đường kính trung bình là 1,24 mm, 24 – 36 giờ sau khi thụ tinh thì trứng nở. Ấu trùng mới nở dài 2,5 mm và chưa cĩ sắc tố. Năm ngày sau khi nở thì mắt và miệng phát triển cho phép cá cĩ thể bắt mồi. Dọc cơ thể lúc này cĩ hai vạch màu vàng nhạt cĩ thể nhìn thấy được. Khi cá 30 ngày tuổi thì cĩ hình dạng như cá trưởng thành với hai dải màu chạy dọc cơ thể từ đầu xuống cuống đuơi.

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 30 - 33)