Phân bố theo sinh thá

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 26 - 27)

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca

b. Phân bố theo sinh thá

Cá Chẽm Mõm nhọn là lồi cá sống đáy biển. Thường gặp ở các hốc đá và các kẻ nứt của các rạn, trong các rạn san hơ, nơi cĩ nhiều thực vật lớn như rong biển và cỏ biển. Ban ngày thường ẩn mình trong các bụi rong hoặc các hang đá, cá thường hoạt động nhiều về đêm, là lồi ăn thịt, tính hung dữ, săn bắt cá tơm ở đáy, cả tầng giữa và tầng mặt.

3. Khả năng thích ứng với mơi trường.

Theo M.Weber L.F.de Beaufort (1929), K.Matsubara (1955), Nguyễn Hữu Phụng, Đổ Thị Như Nhung (1995), đây là lồi cá sống ở vùng đáy ven biển. Những nghiên cứu về khả năng thích ứng với mơi trường của cá Chẽm Mõm nhọn khơng nhiều. Nhưng từ các thực nghiệm về sản xuất giống lồi cá này cho thấy: Cá Chẽm Mõm nhọn là lồi cá rộng muối, ngay từ cá bột chúng đã cĩ khả năng sống được ở độ mặn từ 5 – 35 ppt thậm chí 37 ppt, cá sinh trưởng và phát triển tốt ở độ mặn từ 24 –30 ppt, pH dao động từ 7,0 – 8,5, nhiệt độ từ 24 – 31oC, hàm lượng oxy hịa tan lớn hơn 5 mg/l, hàm lượng NH3 < 0,043 mg/l, NO2

< 0,019 mg/l.

Cá Chẽm Mõm nhọn là lồi cá dữ ăn thịt, ngồi tự nhiên, cá hoạt động bắt mồi nhiều vào ban đêm, thức ăn chủ yếu là cá và giáp xác. Trong sản xuất và nuơi thịt thì thức ăn cĩ thay đổi theo từng giai đoạn

* Cá mới nở đến 3 ngày tuổi dinh dưỡng bằng nỗn hồng

* Giai đoạn cá con đến cỡ 5cm cá ăn Rotifer, Copepoda, các loại ấu trùng

giáp xác, động vật thân mềm và các loại động vật phù du khác… .

* Cá cở 5 – 15 cm, ăn các loại tơm cá, động vật kích thước nhỏ. * Giai đoạn cá trưởng thành ăn thit tơm, cá và động vật thân mềm

* Trong nuơi thương phẩm và nuơi vỗ thành thục cá Chẽm bố mẹ chủ yếu là cho ăn cá Mối, cá Nục, cá Đối, cá Liệt, cá Trích, tơm, mực, thức ăn chế biến, thức ăn tổng hợp.

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 26 - 27)