Hệ số thành thục và sức sinh sản

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 27 - 30)

II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca

b. Hệ số thành thục và sức sinh sản

Hệ số thành thục và sức sinh sản là những chỉ tiêu quan trọng trong sinh sản nhân tạo. Dựa vào đĩ người ta cĩ thể lập ra những kế hoạch sản xuất phù hợp như xác định lượng cá bố mẹ cần nuơi vỗ, lượng cá bột, từ đĩ chuẩn bị bể, thức ăn v.v…

Hệ số thành thục là tỷ lệ phần trăm của khối lượng tuyến sinh dục trên khối lượng thân cá bỏ nội quan. Tuy nhiên hệ số thành thục của cá Chẽm Mõm nhọn tương đối thấp. Ở giai đoạn II, hệ số thành thục dao động từ 0,32 – 0,71% giai đoạn III từ 1,14 – 1,48%, giai đoạn IV, hệ số thành thục tăng rõ rệt, giao động từ 3,18 – 6,30%. Sự tăng trọng về buồng trứng chủ yếu là tăng về số lượng và trọng lượng của tế bào trứng. Kích thước trứng giai đoạn IV đạt 0,37 mm, trương nước sau khi đẻ là 0,82 mm và cĩ giọt dầu giúp cho trứng nổi. Đối với cá đực, tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn III từ 1,00 – 1,105% đạt giá trị cao nhất ở giai đoạn IV từ 1,33 – 4,28%. Ở giai đoạn này tồn bộ ống sinh dục căng phồng, chứa đầy tinh dich màu trắng sữa, khi vuốt nhẹ dọc theo lườn bụng cĩ tinh dịch chảy ra.

Sức sinh sản của cá Chẽm Mõm nhọn khơng lớn lắm, sức sinh sản càng cao khi khối lượng càng lớn. Sức sinh sản tuyệt đối lớn dao động từ 140.000 – 327.600 trứng /cá cái, sức sinh sản tương đối giao động từ 636 – 891 trứng/g cá cái (bảng). Theo E.Woynarovich và L. Hova’th (1984), thơng thường những lồi cá cĩ kích thước lớn, sinh trưởng nhanh thi sức sinh sản cao. Tuy nhiên cá Chẽm Mõm nhọn là cá cĩ kích thước sinh sản nhỏ, nhưng sức sinh sản tương đối lớn so vơi kích thước của cá. Điều này cĩ thể do kích thước trứng nhỏ (trung bình 0,37 mm) và tỷ lệ hao hụt ngồi tự nhiên lớn. Vì vậy, sức sinh sản lớn cũng là một đặc điểm thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của mơi trường, để đảm bảo sự phát triển của quần đàn.

Bảng Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Chẽm Mõm nhọn

Trọng lượng cá (g)

Sức sinh sản tuyệt đối

(trứng /cá cái)

Sức sinh sản tương đối (trứng /g cá cái) 220 140.000 636 260 171.000 657 300 199.500 665 350 243.000 694 400 323.000 811 440 327.000 819

* Mùa vụ sinh sản: Sự thành thục và sinh sản của cá biển nĩi chung và cá Chẽm Mõm nhọn nĩi riêng, phụ thuộc rất nhiều vào mơi trường sống như: nhiệt độ, độ mặn, dịng chảy, dinh dưỡng v.v…Tổng hợp các yếu tố sinh thái tác động lên sự thay đổi sinh lý của cá. Hoạt động sinh sản thường diễn ra vào mùa cĩ điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trứng và cá con sau khi nở. Cá Chẽm Mõm nhọn là lồi cá đẻ theo đợt, rải rác nhiều lần trong năm, nhưng đẻ rộ vào tháng 3 đến tháng 8.

* Các giai đoạn phát triển của phơi: Sự phát triển của phơi bắt đầu từ lúc trứng thụ tinh, trương nước đến giai đoạn phân cắt tế bào phơi nang, phơi vị, phơi thần kinh, giai đoạn hình thành bọc mắt và mầm đuơi, giai đoạn nở. Thời gian nở của phơi chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ nước, trong khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ càng cao thì thời gian nở càng nhanh. Trong điều kiện nhiệt độ từ 28 – 30oC và độ mặn 33 – 35 ppt, pH 7,6 – 7,8 thì thời gian nở là 14 giờ (bảng).

Bảng Tĩm tắt các giai đoạn các đoạn phát triển của phơi cá Chẽm Mõm nhọn (P. waigiensis)

Các giai đoạn phát triển Thời gian sau thụ tinh

Giờ Phút

Trứng thụ tinh - 5

Giai đoạn phân cắt 2 tế bào - 15

Giai đoạn phân cắt 4tế bào - 25

Giai đoạn phân cắt 8 tế bào - 35

Giai đoạn phân cắt nhiều tế bào 1 30

Giai đoạn phơi nang (Morula) 3 10

Giai đoạn phơi vị (Gastrula) 4 20

Giai đoạn phơi thần kinh 6 5

Giai đoạn phơi bọc mắt, mầm đuơi 10 35

Phơi hồn chỉnh (hệ mạch máu, tim đập nhẹ) 12 10

Trứng nở 14

Hình (giống cá Chẽm)

Giai đoạn phát triển của cá bột kéo dài từ khi mới nở đến trước giai đoạn cá con (cá hương), tức là các bộ phận cơ thể đã phát triển đầy đủ và được chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn dịnh dưỡng bằng túi nỗn hồng là từ lúc nở đến lúc túi nỗn hồng tan biến. Đặc trưng của giai đoạn này là dinh dưỡng thụ động. Cá bột mới

nở bơi chậm, và thường lơ lửng ở tầng giữa nhờ cĩ giọt dầu, tồn thân cá trong suốt. Giai đạon này phát triển rất nhanh, chỉ sau vài giờ cá cĩ thể bơi nhanh nhẹn hướng lên trên một gĩc 45o, khi đến mặt nước, cá ngừng bơi và rơi tự do xuống phía dươi sau đĩ lại từ từ bơi lên. Cá bột 1 ngày tuổi, túi nỗn hồng lớn màu vàng nhạt, sắc tố đen chiếm hầu hết nỗn hồng, cá hoạt động mạnh, cĩ thể bơi theo chiều nằm ngang mặt nước, kích thước cơ thể đạt 2,7 4mm. cá hai ngày tuổi cá hoạt động mạnh ở tầng mặt. sau 48 giờ túi nỗn hồn teo nhỏ lại, miệng bắt đầu mở và một số con đã sử dụng thức ăn ngồi, do đĩ cĩ thể cung cấp tảo đơn bào và luân trùng để cho ăn đĩn đầu. Khi đạt 3 ngày tuổi, nỗn hồng tiêu gần hết, cá sử dụng thức ăn ngồi nhiều hơn nên phải bổ sung thêm luân trùng và tảo đơn bào, giai đoạn này cá đạt chiều dài 2,9 mm.

Giai đoạn dinh dưỡng bên ngồi là lúc cá sử dụng thức ăn hồn tồn bên ngồi, giai đoạn này số lượng và chất lượng thức ăn đĩng vai trị rất quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống của cá bột. Giai đoạn cá bột kết thúc khi sắc tố và các bộ phận cơ thể hình thành đầy đủ cá cĩ hình dạng như cá trưởng thành.

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 27 - 30)