Đặc điểm dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 58 - 59)

VII. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MĂNG BIỂN (Chanos chanos

a.Đặc điểm dinh dưỡng

Cá măng biển là lồi cá hiền, bắt mồi theo phương pháp lọc, trong tự nhiên cá chủ yếu ăn sinh vật phù du. Vì thế cá cĩ cấu trúc mang rất nhiều lược mang cĩ tác dụng lọc và tập trùng thức ăn. Tuy nhiên, cá con rất ít ăn thực vật phù du, chủ yếu ăn động vật phù du, mùn bả hữu cơ, chất vẩn trong nước hay đáy thủy vực (Banno, 1980). Cá cĩ tập tính ăn ban ngày và cao nhất vào lúc 7 giờ và 13 giờ. Trong phịng thí nghiệm, cá con khơng ăn vào ban đêm, khi tập dần thì đến giai đoạn cá cá giống thì cá sẽ ăn vào ban đêm, tuy nhiên cá lớn vẫn ăn vào ban ngày.

Cá bột bắt đầu ăn thức ăn ngồi từ ngày thứ 3 sau khi nở, khi khối nỗn hồng đã hết và giai đoạn 4 – 7 ngày tuổi là giai đoạn cá bột hao hụt nhiều nhất (vì đây là giai đoạn chúng chuyễn từ dinh dưỡng bằng nỗn hồng sang ẳ dụng thức ăn ngồi và chỉ cĩ những lồi cá bột thích ứng nhanh với sự chuyển đổi này thì sống sĩt). Sau 3 tuần tuổi thì, cá măng cĩ đặc tính ăn các loại lab – lab, tảo lam, tảo lục, tảo khuê, ấu trùng giáp xác và nhuyễn thể, ấu trùng cơn trùng, động vật phù du và mùn bã hữu cơ. Đến giai đoạn cá lớn ngồi các loại thức ăn trên chúng cịn ăn các loại tảo sợi (Chaetomorpha, Enteromopha), tuy nhiên dinh dưỡng khơng bằng lab – lab.

Cá măng là lồi cĩ kích thước trung bình, cỡ khai thác trung bình là 2 – 3 kg, ở khoảng 2+ - 3+, cở tối đa cĩ thể gặp là 13 kg ở tuổi 13+. Trong điều kiện nuơi nếu thức ăn đầy đủ, mơi trường thuận lợi, cá cĩ kích thước 1,0 – 2,5cm, sau 2 tháng nuơi cĩ thể đạt 10 – 13 cm. Khi nuơi thương phẩm, trong ao thức ăn đầy đủ cá cĩ thể đạt 0,3 – 0,4 kg sau 4 tháng nuơi và 0,8 – 1,0 kg sau 1 năm.

5. Đặc điểm sinh sản

Tùy từng vùng, từng điều kiện tự nhiên khác nhau, tuổi và kích thước thành thục của cá măng khác nhau. Cá cái thường thành thục ở tuổi 5+ – 6+, cá đực là 4+. Kích thước cá đực khi thành thục khoảng 94 cm, cá cái khoảng 100 cm, trọng lượng từ 6 – 10 kg. Trong điều kiện thí nghiệm, cá nuơi vỗ trong bè ngồi biển sẽ thành thục sớm hơn cá nuơi trong ao hay bể. Khi cá cịn nhỏ rất khĩ phân biệt đực cái, khi thành thục sinh dục chỉ cĩ thể phân biệt dựa vào lổ niệu sinh dục và hậu mơn. Cá cái cĩ 3 lổ, cá đực cĩ 2 lổ.

Cá măng là lồi cĩ sức sinh sản cao, trung bình một cá măng cái trưởng thành đẻ được khoảng 1 – 7 triệu trứng.

Mùa sinh sản của cá măng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 5, mùa sunh sản cĩ thể kéo dài và cĩ thể đẻ quanh năm. Đến mùa sinh sản cá di cư ra biển bắt cặp và đẻ trứng. Bãi đẻ là các rạn san hơ cĩ độ sâu 20 – 40 m và xa bờ. Bãi đẻ cĩ nhiệt độ khoảng 28 – 30 oC, độ mặn trên 32 ppt. Cá thường di cư sinh sản vào chu kỳ trăng non hoặc trăng trịn, lúc nước cường, cá đẻ vào ban đêm. Lúc đi đẻ chúng thường ghép đơi và tỷ lệ đực /cái là 2 : 1. Sự kích thích của hai cá đực làm cho cá cái đẻ rĩc.

Tùy điều kiện nhiệt độ nước mà cá bột sẽ nở sau 18 – 26 giờ kể từ khi trứng thụ tinh. Cá bột sau khi nở sẽ được thủy triều đưa dần vào vực nước ven bờ, tại đây chúng sẽ sinh trưởng và lớn lên. Cá bột và cá giống thường tập trung nhiều ở vùng triều và vùng nước lợ.

Cá măng bột thường được vớt ở vùng triều, tại các vũng, vịnh, đầm nước lợ, các vùng trũng ở các khu rừng ngập mặn phân bố sau khi triều rút. Cá măng bột được vớt nhiều nhất là giai đoạn 10 – 12 ngày tuổi, kích thước 1 – 2 cm.

KỸ THUẤT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUƠI THƯƠNG PHẨM MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ LỒI CÁ BIỂN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ

SẢN XUẤT GIỐNG CÁ ĐỐI

Một phần của tài liệu Đề tài quy trình và phương pháp nuôi cá biển (Trang 58 - 59)