Đạo hàm hàm ẩnHàm số y = fx có đồ thị là một đường cong... Đạo hàm hàm ẩnHàm số y = fx có đồ thị là một đường cong.. Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậ
Trang 1VI TÍCH PHÂN A1
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
Ths Lê Hoài Nhân1
1 Bộ môn Toán học Khoa Khoa học tự nhiên Đại học Cần Thơ
Ngày 15 tháng 5 năm 2015
Trang 2Chương 2 Phép tính vi phân hàm một biến
Quy tắc L’HospitalBài toán tối ưuKhảo sát hàm số
Trang 3(x) tồn tạithì ta nói rằng f(x) khả vi tại x.
Đạo hàm của hàm số f còn được định nghĩa theo biểu thức
Trang 4Đạo hàm
Ví dụ 1.1
Tính đạo hàm tại x của các hàm số
1 f (x) = sin x Bài giải
2 g(x) = cos x Bài giải
Trang 5Ký hiệu của Leibniz
Khi viết y = f(x) nghĩa là ta dùng biến phụ thuộc y để chỉ giá trị củahàm số f tại x Ta có thể dùng nhiều ký hiệu khác nhau để chỉ đạohàm của hàm f tương ứng với biến số x như sau:
Trang 6Ký hiệu của Leibniz
Ví dụ 1.3
Dùng định nghĩa đạo hàm để tính giá trị d
dx
x
x2+ 1
t=4
với y = t1/4 Bài giải
Trang 7Định nghĩa
Các đạo hàm cơ bảnd
√
2√xd
dxa
x= axln ad
dxcos x = − sin xd
sin2xd
dx|x| = x
|x|
Trang 8Định nghĩa
Định nghĩa 1.2 (Đạo hàm một phía)
Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]
1 Ta định nghĩa đạo hàm bên phải của f tại a là giá trị
f0 +(a) = lim
Định nghĩa 1.3
Hàm số f khả vi trên đoạn [a, b] nếu f0
(x) tồn tại với mọi x ∈ (a, b) và
f0
+(a), f0
−(b) tồn tại
Trang 9Điều kiện tồn tại của đạo hàm
Định lý 1.1 (Điều kiện tồn tại đạo hàm)
Hàm số f có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi nó có đạo hàm trái và đạohàm phải tại x0 đồng thời hai đạo hàm một phía bằng nhau Khi đó,
Trang 10Điều kiện tồn tại đạo hàm
hàm tại x = 0 Bài giải
Trang 11Các phép toán trên đạo hàm
Định lý 1.3 (Các phép toán trên đạo hàm)
Trang 12Các phép toán trên đạo hàm
3√
x −2x
Bài giải
Ví dụ 1.8
Cho y = uv là tích của hai hàm số u và v Tính y0
(2) biết rằngu(2) = 2, u0
(2) = −5, v(2) = 1 và v0
(2) = 3 Bài giải
Trang 13Các phép toán trên đạo hàm
Ví dụ 1.9
Tìm phương trình của đường thẳng đi qua điểm (−1, 0) và là tiếptuyến của đồ thị hàm số y = x − 1
x + 1 Bài giải
Trang 15Đạo hàm của hàm ngược
Trang 16Đạo hàm logarith
Phép lấy đạo hàm logarith là phương pháp tính đạo hàm của các hàm số
có dạng u(x)v(x) và hàm số là tích của nhiều hàm số khác
Phương pháp
1 Lấy logarith tự nhiên hai vế y = f(x) và dùng tính chất của logariththu gọn biểu thức thu được
2 Lấy đạo hàm hai vế theo x
3 Suy ra y0 từ đẳng thức thu được
Trang 17Đạo hàm hàm ẩn
Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong
Trang 18Đạo hàm hàm ẩn
Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong
Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó Tại sao?
Trang 19Đạo hàm hàm ẩn
Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong
Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó Tại sao?
Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến số
F (x, y) = 0 Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trình
F (x, y) = 0
Trang 20Đạo hàm hàm ẩn
Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong
Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó Tại sao?
Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến số
F (x, y) = 0 Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trình
F (x, y) = 0
1 Làm thế nào tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phươngtrình F (x, y) = 0 tại điểm (x0, y0) thuộc đồ thị của nó?
Trang 21Đạo hàm hàm ẩn
Hàm số y = f(x) có đồ thị là một đường cong
Không phải đường cong nào cũng là đồ thị của một hàm số y = f(x)nào đó Tại sao?
Một đường cong là hình biểu diễn của một phương trình hai biến số
F (x, y) = 0 Mỗi đường cong là hợp thành của nhiều đồ thị hàm số.Mỗi hàm số như vậy được gọi là hàm ẩn xác định bởi phương trình
Trang 22Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trình
F (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:
Trang 23Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trình
F (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:
1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trong
đó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp
Trang 24Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trình
F (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:
1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trong
đó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp
2 Xem phương trình ở bước 1 là phương trình bậc nhất theo dy
dx hay y0.Giải phương trình này thu được dy
dx
Trang 25Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) được xác định nhờ phương trình
F (x, y) = 0 ta có thể thực hiện theo các bước sau:
1 Lấy đạo hàm hai vế của phương trình F (x, y) = 0 theo biến x, trong
đó, xem y là hàm số theo x và sử dụng quy tắc tính đạo hàm củahàm hợp
2 Xem phương trình ở bước 1 là phương trình bậc nhất theo dy
dx hay y0.Giải phương trình này thu được dy
x=x 0
Trang 26
Đạo hàm hàm ẩn
Ví dụ 1.13
Tính đạo hàm của các hàm ẩn cho bởi các phương trình sau:
1 x3+ y3− 3axy = 0 Bài giải
Trang 282 f (x) = sin x và g(x) = sin ax Bài giải
Trang 291 Cho y = x2sin 2x Tính y(50)(0) Bài giải
2 Cho y = x2eax Tính y(n)(0) Bài giải
Trang 30Công thức Taylor
Định lý 1.8
Cho hàm số f(x) khả vi đến cấp n + 1 trong lân cận của điểm a Khi đó
f (x) được viết theo công thức
f (x) = f (a) +f
0
(a)1! (x − a) + +f
(n)(a)n! (x − a)n+f
n+1(c)(n + 1)!.(x − a)n+1trong đó Rn(x) = f
n+1(c)(n + 1)!.(x − a)n+1, c nằm giữa x và a được gọi làphần dư dạng Lagrange
Trang 39Tiếp tuyến và pháp tuyến
Tiếp tuyến và pháp tuyến
1 f0
(x0) là hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm
M (x0, f (x0)) Do đó, phương trình tiếp tuyến của (C) tại M códạng:
y = f0
(x0)(x − x0) + f (x0)
2 Đường thẳng đi qua điểm M(x0, f (x0)) và vuông góc với tiếp tuyếntại M được gọi là pháp tuyến của đường cong tại điểm M Hệ số góccủa đường pháp tuyến bằng −f0(x10)
Trang 40Tiếp tuyến và pháp tuyến
3 Chứng minh rằng hai đường cong y = x2 và y = √1
x cắt nhau theogóc vuông
4 Tìm phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng −2 và tiếpxúc với đồ thị của hàm số y = 1
x
Trang 41Tiếp tuyến và pháp tuyến
Trang 43Vận tốc, tốc độ và gia tốc
Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, phương trình chuyển độngcủa nó là x = x(t) Khi đó,
Đại lượng x(t + h) − x(t)
trong khoảng thời gian |h|
Trang 441 Tính vận tốc tức thời của chất điểm.
2 Xác định gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc bằng 0
3 Hãy tìm khoảng thời gian mà chất điểm đang tăng tốc và di
chuyển về bên phải
Trang 45Tốc độ biến thiên
Định nghĩa 2.1 (Tốc độ biến thiên - Rates of change)
Tốc độ biến thiên trung bình của hàm số f (x) tương ứng vớibiến x trong khoảng a đến a + h là tỷ số
Trang 46Tốc độ biến thiên
Trang 47Tốc độ biến thiên
Trang 48Tốc độ biến thiên
Trang 49Tốc độ biến thiên
Trang 50Sự liên hệ giữa các tốc độ biến thiên (Related - Rates)
Khi 2 hay nhiều đại lượng biến đổi theo thời gian và chúng liên hệ vớinhau bởi một hoặc nhiều phương trình, lấy đạo hàm hai vế của
phương trình đó, ta sẽ thu được phương trình liên hệ giữa các tốc
độ biến thiên của các đại lượng đó tại thời điểm t
Tốc độ biến thiên (chưa biết) của một đại lượng sẽ hoàn toàn đượcxác định khi tốc độ biến thiên của các đại lượng khác và giá trị củatất cả các đại lượng đã biết
Trang 51Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên
1 Đọc kỹ đề bài và vẽ hình nếu có thể
2 Giới thiệu các ký hiệu, viết chúng dưới dạng hàm số theo biến thờigian t
3 Biểu diễn các dữ liệu và tốc độ biến thiên cần tìm ở dạng đạo hàm
4 Xác định một phương trình thể hiện mối liên hệ của tất cả các đạilượng trong bài toán
5 Tính đạo hàm hai vế của phương trình bằng cách áp dụng công thứcđạo hàm của hàm hợp
6 Thay các giá trị đã cho vào phương trình ở bước 5 Giải phương trìnhthu được để tìm tốc độ biến thiên theo yêu cầu của bài toán
7 Trả lời câu hỏi của bài toán
Trang 52Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên
Ví dụ 2.5
Một cái phiễu hình nón có đường kính đáy 8 inches và chiều cao 6 incheschứa đầy nước Nước đang chảy ra khỏi phiễu với tốc độ 2 cubic inchesmỗi phút Mực nước trong phiễu thay đổi như thế nào khi nó đang là 3
2π
Ví dụ 2.6
Khi một bản kim loại hình tròn bị đun nóng, bán kính của nó tăng với tốc
độ là 0, 01 cm/phút Tính tốc độ biến thiên của diện tích bản kim loại khibán kính của nó đang là 50 cm Nếu tốc độ này không đổi thì sau bao lâubán kính của nó sẽ là 52 cm
Trang 53Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên
Trang 54Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên
Trang 55Bài toán liên hệ giữa các tốc độ biến thiên
Trang 56∞; f và g khả vitrong lân cận của x0; lim
f0
(x)
g0(x)
Trang 57Quy tắc L’Hospital
Tính giới hạn bằng quy tắc L’Hospital
1 Xác địnhdạng vô định của giới hạn cần tính
2 Bằng các phép biến đổi đại số chuyển giới hạn về dạng 0
4 lim
x→0+xx
5 lim
x→0+(cot x)ln x1
Trang 58Bài toán tối ưu
Trang 59Bài toán tối ưu
Trang 60Bài toán tối ưu
Ví dụ 2.10
Một nhà máy sản xuất x sản phẩm mỗi ngày với chi phí 2x2+ 100x + 5,giá bán một sản phẩm là 1000 − x4 Hãy xác định số sản phẩm nhà máysản xuất mỗi ngày để lợi nhuận của nhà máy là nhiều nhất Lợi nhuận này
là bao nhiêu? Bài giải
Ví dụ 2.11
Người ta muốn làm một cái thùng hình hộp chữ nhật không có nắp cóchiều dài gấp đôi chiều rộng và có thể tích là 10 m3 Giả sử giá tiền vậtliệu làm đáy là 10.000đ/m2 và vật liệu làm mặt bên là 5.000đ/m2 Hãyxác định kích thước của thùng để chi phí là nhỏ nhất Bài giải
Trang 61Bài toán tối ưu
Ví dụ 2.12
Một kiến trúc sư muốn thiết kế một cửa sổ có dạng là một hình chữnhật với phía trên là nửa hình tròn Nếu chu vi của cái cửa sổ là 24feet thì kiến trúc sư đó nên chọn kích thước của cái cửa sổ như thế nào
để cửa sổ nhận được nhiều ánh sáng nhất Bài giải
Bài giải
Trang 62Khảo sát hàm số
Sơ đồ khảo sát hàm số
1 Tìm MXĐ, MGT, xét tính chẵn - lẻ, tuần hoàn của hàm số
2 Xét chiều biến thiên và tính lồi lõm của đồ thị
3 Tìm tiệm cận của đồ thị (nếu có)
4 Lập bảng biến thiên của hàm số
5 Vẽ đồ thị hàm số
Trang 63Khảo sát hàm số
Ví dụ 2.14
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x4+ x2
x4+ 1
Trang 64Khảo sát hàm số
Ví dụ 2.14
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x4+ x2
x4+ 1
Trang 65HẾT CHƯƠNG 2
Trang 66ln1xcot(x2)
x
Back
Trang 67Bài giải của ví dụ 1.1a
h = cos2x+h2 sin
h 2 h 2
Trang 68Bài giải của ví dụ 1.1b
h = − sin2x+h2 sin
h 2 h 2
Trang 69Bài giải của ví dụ 1.1c
= ex
Back
Trang 70Bài giải của ví dụ 1.1d
Với q(x) = ln x, x > 0 ta có,
q(x+h)−q(x) h
x.Vậy (ln x)0
x
Back
Trang 71Bài giải của ví dụ 1.2
Với h 6= 0 ta có,
f (0+h)−f (0) h
= f (h)−f (0)h
2
sin 1 h
Trang 72Bài giải của ví dụ 1.3
x2+ 1 Khi đó,d
dx
x
x2+ 1
... data-page="23">
Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm hàm ẩn y = y(x) xác định nhờ phương trình
F (x, y) = ta thực theo bước sau:
1 Lấy đạo hàm. .. data-page="25">
Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm hàm ẩn y = y(x) xác định nhờ phương trình
F (x, y) = ta thực theo bước sau:
1 Lấy đạo hàm. .. data-page="24">
Đạo hàm hàm ẩn
Cách tính đạo hàm hàm ẩn
Để tính đạo hàm hàm ẩn y = y(x) xác định nhờ phương trình
F (x, y) = ta thực theo bước sau:
1 Lấy đạo hàm hai