Bộ giáo dục đào tạo Đại học huế trung tâm đào tạo từ xa Chủ biên: TS Võ đình toàn Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam Nhà xuất Công an nhân dân Hà nội - 2006 MC LỤC Lêi giíi thiƯu .6 Ch−¬ng I: Khái niệm chung ngân hàng pháp luật ngân hàng .7 I Khái niệm hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng Khái niệm hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng II Kh¸i niƯm nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng 10 Khái niệm pháp luật ngân hµng .10 Nguồn pháp luật ngân hàng 11 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .13 Chơng II: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 14 I Vị trí, vai trò chức Ngân hàng Nhà nớc 14 Vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 14 Chức Ngân hàng Nhà nớc 16 II Thẩm quyền Ngân hàng Nhà nớc .17 Nh÷ng thẩm quyền việc thực chức quản lý nhµ n−íc 17 ThÈm qun viƯc thùc chức ngân hàng trung ơng 18 III tổ chức điều hành Ngân hàng Nhà nớc .19 Tỉ chøc hƯ thống Ngân hàng Nhà nớc 19 LÃnh đạo điều hành Ngân hµng Nhµ n−íc 21 IV Hoạt động Ngân hàng Nhà nớc 22 Thùc hiÖn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia .22 Hoạt động phát hành tiền 24 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà n−íc 25 Ho¹t động toán ngân quỹ 26 Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối .27 Hoạt động tra ngân hàng 27 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .29 Ch−¬ng iii: Tỉ chøc tÝn dông .30 I Kh¸i qu¸t chung vỊ c¸c tỉ chøc tÝn dơng ViƯt Nam .30 Kh¸i niƯm tỉ chøc tÝn dơng .30 Chức cđa tỉ chøc tÝn dơng 34 Phân loại tổ chức tÝn dông 36 II Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng .41 III Thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, lý tỉ chøc tÝn dơng 42 Quy chÕ thµnh lập cấp giấy phép hoạt động tổ chøc tÝn dơng 42 Quy chÕ kiĨm so¸t ®Ỉc biƯt 47 Phá sản, giải thể tổ chức tÝn dông 50 IV cấu tổ chức, lÃnh đạo điều hµnh tỉ chøc tÝn dơng 51 C¬ cÊu tỉ chøc cđa tỉ chøc tÝn dơng 51 LÃnh đạo điều hành tổ chức tín dụng 52 V Qun vµ nghĩa vụ tổ chức tín dụng 53 Các quyền b¶n cđa tỉ chøc tÝn dơng .53 Các nghĩa vụ cđa tỉ chøc tÝn dơng 58 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .62 Ch−¬ng IV: Cho vay 63 I Kh¸i niƯm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 63 II Phân loại cho vay 67 III Nguyên tắc cho vay .68 Nguyên tắc sử dụng vốn vay mục ®Ých 68 Nguyªn tắc hoàn trả tiền vay gốc lÃi hạn đà thoả thuận hợp đồng tín dụng 68 IV Hợp đồng tín dụng .69 Khái niệm hợp đồng tín dụng 69 B¶n chÊt pháp lý hợp đồng tín dụng 70 Tr×nh tù, thđ tơc ký kết hợp đồng tín dụng 71 Nội dung hợp đồng tín dông .73 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng tín dụng 73 Hiệu lực hợp đồng tín dụng 75 V Bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 76 Khái niệm bảo ®¶m tiỊn vay 76 Các biện pháp bảo đảm tiền vay cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng .78 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .87 Ch−¬ng V: Bảo lÃnh ngân hàng 88 I Khái niệm bảo lÃnh ngân hàng, loại bảo lÃnh ngân hàng .88 Khái niệm bảo lÃnh ngân hàng 88 Các loại bảo lÃnh ngân hàng .91 II Ph¸p lt vỊ bảo lÃnh ngân hàng 96 Chđ thĨ quan hƯ ph¸p luật bảo lÃnh ngân hàng 96 Phạm vi bảo lÃnh ngân hàng 99 Hỵp ®ång b¶o l·nh, cam kÕt b¶o l·nh .100 Qun vµ nghÜa vơ bên quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng 104 Quy trình giao dịch bảo lÃnh ngân hàng 106 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .110 Ch−¬ng vI: ChiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ 111 I Khái niệm đặc điểm hoạt động chiết khÊu giÊy tê cã gi¸ .111 Kh¸i niƯm giÊy tê cã gi¸ 111 Kh¸i niƯm chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ 112 II Ph¸p lt vỊ chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ .113 Chđ thĨ quan hƯ chiÕt khÊu 113 §iỊu kiện giấy tờ có giá đợc chiết khấu 115 Ph−¬ng thøc chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ 116 Hợp đồng chiết khấu giấy tờ cã gi¸ 117 Thđ tơc chiÕt khÊu giÊy tê cã gi¸ 119 Quyền truy đòi tổ chức tín dụng trờng hợp giấy tờ có giá không đợc toán ®Õn h¹n 120 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .122 Ch−¬ng Vii: Cho thuê tài .123 I Khái niệm cho thuê tài pháp luật cho thuê tài 123 Khái niệm, chất cho thuê tài chính, phơng thức cho thuê tài 123 Lỵi Ých cđa hoạt động cho thuê tài 127 Pháp luật cho thuê tµi chÝnh 128 II Địa vị pháp lý công ty cho thuê tài 129 Khái niệm phân loại công ty cho thuê tµi chÝnh 129 CÊp giÊy phép thành lập hoạt động cho công ty cho thuê tài 131 Cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành công ty cho thuê tài .132 Hoạt động công ty cho thuê tài .135 III Hợp đồng cho thuê tài 136 Kh¸i niƯm hợp đồng cho thuê tài 136 Ký kÕt, thùc hiƯn vµ chấm dứt hợp đồng cho thuê tài 137 Nội dung quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cho thuê tài 140 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .144 Chơng Viii: Dịch vụ trung gian toán 145 I Tæng quan dịch vụ toán 145 Kh¸i niƯm vỊ trung gian toán dịch vụ toán 145 Vai trò dịch vụ toán 146 II mở sử dụng tài khoản toán .147 ChÕ ®é më tài khoản 147 Chế độ sử dụng tài khoản toán 149 III Các hình thức toán qua trung gian toán 150 Hình thức toán thông qua séc 150 Hình thức toán th«ng qua ủ nhiƯm chi - chun tiỊn .153 Hình thức toán thông qua uỷ nhiệm thu .154 H×nh thøc toán thông qua th tín dụng .156 Hình thức toán thông qua thẻ ngân hàng 158 Câu hái h−íng dÉn häc tËp .160 Chơng ix: Ngoại hối 161 I Khái niệm ngoại hối pháp luật vỊ ngo¹i hèi 161 Khái niệm ngoại hối hoạt động ngoại hối 161 Kh¸i niƯm pháp luật ngoại hối 165 II Pháp luật quy định thẩm quyền quản lý nhà nớc ngoại hối 168 Thẩm quyền quản lý nhà nớc ngoại hèi 168 §èi tợng quản lý nhà nớc ngoại hối 169 III Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động ngoại hối 171 Qun vµ nghÜa vơ cđa ng−êi c− tró .171 Qun vµ nghÜa vơ cđa ng−êi kh«ng c− tró 176 Hoạt động ngoại hối tỉ chøc tÝn dơng .178 IV Pháp luật điều chỉnh giao dịch ngoại hèi 181 Ph¸p luật điều chỉnh hoạt động mua bán ngoại hối .181 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu t ngoại hối 184 Giao dịch vay cho vay ngoại hối 186 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .189 Lêi giíi thiƯu Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nớc ta đà sớm quan tâm xây dựng sách tiền tệ - ngân hàng phục vụ kháng chiến kiến quốc Ngày 06 tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Đây văn pháp luật đặt sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống ngân hàng chế độ Hơn nửa kỷ qua, Nhà nớc ta đà bớc xây dựng hoàn thiện pháp luật ngân hàng, hình thành hệ thống pháp luật phận pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nớc ngân hàng, quan hệ kinh doanh ngân hàng quy định địa vị pháp lý ngân hàng, tổ chức tín dụng Bộ phận pháp luật ngày có vai trò quan trọng đời sống xà hội Do đó, ngời hành nghề luật cần phải có kiến thức pháp luật ngân hàng Cuốn giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam đợc biên soạn để đáp ứng yêu cầu đào tạo bậc cử nhân luật Nội dung giáo trình cung cấp cho ngời đọc kiến thức lý luận pháp luật ngân hàng, quy định chủ yếu pháp luật hành tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng, kinh doanh ngân hàng Giáo trình TS Võ Đình Toàn làm chủ biên tác giả tham gia biên soạn số giảng viên, nghiên cứu viên, nhà khoa học Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Viện Nhà nớc Pháp luật, Văn phòng Chính phủ Mặc dù đợc biên soạn nghiêm túc nhng giáo trình tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận đợc góp ý bạn đọc để giáo trình ngày đợc hoàn thiện Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế Chơng I Khái niệm chung ngân hàng pháp luật ngân hàng i Khái niệm hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng Khái niệm hoạt động ngân hàng Ngày nay, phát triển đa dạng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng nên khái niệm hoạt động ngân hàng đợc dùng để hoạt động nhiều chủ thể nh ngân hàng trung ơng, ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng vv Mặc dù phạm vi mục đích hoạt động ngân hàng có khác nhng hành vi đợc xem hoạt động ngân hàng hành vi kinh tế có đối tợng tiền tệ Tiền tệ đối tợng hoạt động ngân hàng đợc xem để phân biệt hoạt động ngân hàng với hoạt động khác kinh tế ViƯc xem xÐt hai vÝ dơ sau sÏ lµm râ điều này: Ví dụ 1: Ngân hàng Công thơng Việt Nam xuÊt vèn cho mét doanh nghiÖp vay Sau mét khoảng thời gian theo thoả thuận hợp đồng, Ngân hàng Công thơng thu hồi số tiền vốn đà cho vay kÌm theo mét kho¶n tiỊn l·i (vèn vay lÃi cho vay) lớn số tiền đà ứng Ví dụ 2: Một nhà máy dệt với nghề kinh doanh mua sợi dệt vải Để thu đợc lợi nhuận, nhà máy dệt đà mua sợi từ dệt thành vải Nhà máy bán vải để thu tiền Chênh lệch doanh thu bán vải chi phí lÃi nhà máy Trong hai trờng hợp trên, mục đích nhà máy dệt ngân hàng nhằm thu lợi nhuận nhng đối tợng giao dịch hoàn toàn khác Sự khác thể chỗ: để thu đợc lợi nhuận, nhà máy dệt phải ứng tiền vốn để mua nguyên liệu, vật liệu, sản xuất vải thu tiền Nh đối tợng tạo lợi nhuận nhà máy hàng hoá Khác với nhà máy dệt, đối tợng kinh doanh ngân hàng luôn tiền tệ Tính nghề nghiệp sở để xem hành vi có đối tợng tiền tệ đợc xem hoạt động ngân hàng Trong đời sống xà hội, có nhiều loại hành vi có đối tợng tiền tệ nhng không đợc xem hoạt động ngân hàng không mang tính nghề nghiệp Ví dụ: cá nhân cho ngời khác vay tiền Phổ biến nớc văn pháp luật, định nghĩa tổng quát hoạt động ngân hàng mà thờng liệt kê giao dịch đợc xem hoạt động ngân hàng Ví dụ: Luật ngành tín dụng Cộng hoà liên bang Đức năm 1992 quy định loại nghiệp vụ ngân hàng dự liệu quyền quy định hoạt động ngân hàng cho Bộ trởng Bộ Tài Liên bang Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (đợc sửa đổi, bổ sung theo Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004) quy định: hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Theo quy định hoạt động ngân hàng gắn với mục đích kinh doanh nên hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (với t cách ngân hàng trung ơng) đợc xem biệt lệ Bởi vì, với nhiệm vụ quyền hạn đợc pháp luật quy định, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hoạt động quản lý nhà nớc hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu thực sách tiền tệ quốc gia Hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng 2.1 Ngân hàng trung ơng Ngân hàng trung ơng tổ chức thực hoạt động tiền tệ, dịch vụ ngân hàng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngày nay, nớc, tuỳ thuộc vào chế thực quyền lực nhà nớc quan điểm nhà lập pháp mà ngân hàng trung ơng đợc tổ chức theo dạng chủ yếu sau: Thứ nhất, mô hình ngân hàng trung ơng quan công quyền Theo dạng này, ngân hàng trung ơng có vị trí pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nớc Ví dụ: Malaysia, ngân hàng trung ơng quan nằm cÊu tỉ chøc cđa Bé Tµi chÝnh ë ViƯt Nam, Trung Quốc, ngân hàng trung ơng quan Chính phủ Thứ hai, mô hình ngân hàng trung ơng không nằm máy nhà nớc Một số quốc gia, pháp luật không quy định vị trí pháp lý ngân hàng trung ơng máy nhà nớc Tuy vậy, ngân hàng trung ơng không hoàn toàn độc lập với Nhà nớc mà hoạt động chủ yếu cđa nã vÉn nh»m thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ quốc gia Nhà nớc đặt qc gia, viƯc sư dơng tiỊn tƯ vµ sù ỉn định có ảnh hởng to lớn phát triển kinh tế - xà hội Do đó, để phát huy tính tích cực hạn chế ảnh hởng tiêu cực tiền tệ kinh tế xà hội, đòi hỏi Nhà nớc phải hoạch định quan điểm thức phơng hớng biện pháp sử dụng tiền tệ Hệ thống quan điểm thức nhà nớc phơng hớng biện pháp sử dụng tiền tệ gọi sách tiền tệ quốc gia Hình thức sở hữu ngân hàng trung ơng đợc áp dụng phổ biến nớc sở hữu nhà nớc thông qua việc thành lập quốc hữu hoá Cá biệt số nớc, ngân hàng trung ơng đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần nh Hoa Kỳ, Hungari v.v Mặc dù đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần nhng ngân hàng trung ơng loại bị chi phối điều khiển Nhà nớc việc thực sách tiền tệ quốc gia chịu phê chuẩn Nhà nớc ngời quản trị điều hành Ngoài dÊu hiƯu thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia, phát hành tiền dấu hiệu để nhận dạng ngân hàng trung ơng Tuy vậy, cá biệt mét sè n−íc, sư dơng ®ång tiỊn chung khu vực làm phơng tiện toán thức quốc gia việc phát hành giao cho Bộ Tài thực nên ngân hàng trung ơng chức phát hành tiền 2.2 Tổ chức tín dụng Tổ chøc tÝn dơng lµ doanh nghiƯp kinh doanh tiỊn tƯ làm dịch vụ ngân hàng Điều 20 Luật Các tỉ chøc tÝn dơng cã gi¶i thÝch: tỉ chøc tÝn dụng doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng, với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Tổ chức tín dụng đợc phân chia thành hai loại ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực số hoạt động ngân hàng nh nội dung kinh doanh thờng xuyên, nhng không đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ toán Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Nh vậy, theo quy định pháp luật khác biệt tổ chức tín dụng ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng phạm vi đợc phép thực hoạt động kinh doanh Ngân hàng không bị hạn chế thực nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng không đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không đợc làm dịch vụ toán Do chất tổ chức tín dụng doanh nghiệp nên ngân hàng trung ơng nớc ta (Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) có hoạt động ngân hàng nh cho vay, chiết khấu, bảo lÃnh nhng không nhằm mục tiêu lợi nhuận nên tổ chức thc hƯ thèng c¸c tỉ chøc tÝn dơng II Kh¸i niệm nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng Khái niệm pháp luật ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng có đối tợng kinh doanh tiền tệ, tiềm ẩn nguy rủi ro cao phản ứng dây chuyền hậu Ví dụ: Một ngân hàng thơng mại cho khách hàng kinh doanh vay tiền Các khách hàng gặp rủi ro đà không trả đợc nợ cho ngân hàng Do đó, ngân hàng không đủ tiền để trả cho tổ chức, cá nhân cho ngân hàng vay tiền Mặt khác, với vai trò trung gian, tổ chức tín dụng có vai trß rÊt quan träng viƯc tËp trung vèn cho nỊn kinh tÕ Thùc tiƠn ph¸t triĨn ë c¸c qc gia điều kiện kinh tế thị trờng đại đà rằng, tính tích cực tiêu cực phát sinh từ hoạt động tổ chức tín dụng đà đặt yêu cầu Nhà nớc phải thực việc quản lý nhà nớc sử dụng pháp luật để điều chỉnh tổ chức, hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng kinh tế Với thuộc tính chung pháp luật đợc bảo đảm thực Nhà nớc nên pháp luật ngân hàng có chức quan trọng tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng thể mặt sau: Thứ nhất, pháp luật công cụ để Nhà nớc thực chức quản lý nhà nớc tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác Để thực việc quản lý này, Nhà nớc tiến hành nhiều loại hoạt động quản lý nhng pháp luật đóng vai trò sở cho hoạt động Ví dụ: sở pháp luật, Ngân hàng Nhà nớc tiến hành hoạt động cấp giấy phép kinh doanh ngân hàng cho tổ chức tín dụng Thứ hai, pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, tổ chức khác đợc phép hoạt động ngân hàng Về phơng diện tổ chức, pháp luật quy định loại hình tổ chức tín dụng tổ chức khác đợc phép hoạt động ngân hàng Việc Nhà nớc quy định loại chủ thể đợc hoạt động ngân hàng cần thiết Bởi vì, hoạt động ngân hàng loại hoạt động mang tính nghiệp vụ cao nên tổ chức, cá nhân hoạt động hiệu Ngoài quy định mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng, pháp luật 10 II Pháp luật bảo lÃnh ngân hàng Chủ thể quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng Chủ thể quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng bên quan hệ bảo lÃnh ngân hàng Với t cách hình thức cÊp tÝn dơng, chđ thĨ b¾t bc cđa quan hƯ bảo lÃnh ngân hàng bao gồm bên bảo lÃnh tổ chức tín dụng, bên đợc bảo lÃnh (là khách hàng tổ chức tín dụng) Ngoài ra, có bên thứ ba có quyền lợi đợc bảo lÃnh (ngời nhận bảo lÃnh) 1.1 Bên bảo lÃnh Bên bảo lÃnh tổ chức tín dụng đợc thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật cho phép tất loại hình tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam đợc phép thực hoạt động cấp tín dụng dới hình thức bảo lÃnh ngân hàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng đầu t phát triển, ngân hàng sách tổ chức tín dụng khác(1) Theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng đợc thực nghiệp vụ bảo lÃnh ngân hàng có đủ điều kiện sau đây: - Có điều lệ đợc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y; - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; - Đăng báo trung ơng, địa phơng theo quy định pháp luật nội dung quy định giấy phép Đối với hoạt động bảo lÃnh ngân hàng mà bên nhận bảo lÃnh cá nhân, tổ chức nớc tổ chức tín dụng phải đợc phép thực hoạt động toán quốc tế theo định Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Tổ chức tín dụng thực hoạt động bảo lÃnh ngân hàng phải tuân thủ quy định pháp luật điều kiện tài nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung hoạt động bảo lÃnh ngân hàng nói riêng(2) 1.2 Bên đợc bảo lÃnh Bên đợc bảo lÃnh tổ chức, cá nhân có nhu cầu đợc đảm bảo nghĩa vụ biện pháp bảo lÃnh ngân hàng Do bảo lÃnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng nên bên đợc bảo lÃnh đợc coi khách hàng tổ chức tín dụng Điều kiện chung bên đợc bảo lÃnh phải có lực hành vi dân theo quy định pháp (1) Điều Quy chế bảo lÃnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐNHNN14 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc (2) Xem Điều 81 82 Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) 96 luật Theo quy định pháp luật hành, chủ thể sau khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động bảo lÃnh ngân hàng: - Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam Bao gồm: Doanh nghiệp nhà nớc; Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tổ chức chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi; Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Việt Nam; Doanh nghiệp t nhân; Hộ kinh doanh cá thể - Các tổ chức tín dụng đợc thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng - Hợp tác xà tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ luật Dân - Các tổ chức kinh tế nớc tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu t Việt Nam vay vốn để thực dự án đầu t Việt Nam Trong hoạt động bảo lÃnh ngân hàng với t cách hoạt động kinh doanh, tổ chức tín dụng phải xem xét đến điều kiện nhằm đảm bảo an toàn tăng cờng tính hiệu Khách hàng có nhu cầu đợc tổ chức tín dụng bảo lÃnh phải thoả mÃn điều kiện sau đây: Tổ chức tín dụng xem xét định bảo lÃnh khách hàng có đủ điều kiện sau: - Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Năng lực pháp luật lực hành vi dân nhằm đảm bảo khả giao dịch bảo lÃnh ngân hàng có hiệu lực pháp luật, tránh thiệt hại cho bên quan hệ hợp đồng Nếu bên đợc bảo lÃnh tổ chức, ngời đại diện giao kết hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng phải ngời có lực hành vi dân đầy đủ ®−ỵc trao thÈm qun ký kÕt hỵp ®ång theo quy định pháp luật - Có tín nhiệm quan hƯ tÝn dơng, to¸n víi tỉ chøc tÝn dơng Sự tín nhiệm cần thiết tổ chức tín dụng xem xét để định có giao kết hợp đồng bảo lÃnh hay không Bởi lẽ, giao dịch cã hiƯu lùc ph¸p lt, tỉ chøc tÝn dơng cã nghÜa vơ thùc hiƯn nghÜa vơ tµi chÝnh thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ bên nhận bảo lÃnh tín nhiệm nhằm đảm bảo cho việc hoàn trả khách hàng ®èi víi tỉ chøc tÝn dơng Sù tÝn nhiƯm ®−ỵc đánh giá tuỳ thuộc vào tổ chức tín dụng nh khả tài khách hàng, tình hình thực giao dịch đà thiết lập trớc v.v - Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lÃnh theo quy định pháp luật Các bảo đảm bên thoả thuận tuân thủ hình thức bảo đảm đợc pháp luật cho phép thực hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Tổ chức tín dụng có quyền định việc áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản khách hàng 97 - Có dự án đầu t phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu đề nghị bảo lÃnh vay vốn Trong bảo lÃnh vay vốn, nghĩa vụ đợc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả vốn vay, việc hoàn trả vốn vay phụ thuộc nhiều vào tính khả thi dự án đầu t phơng án kinh doanh Nếu phơng án kinh doanh dự án có tính khả thi cao khả hoàn trả vốn khách hàng chắn hơn, từ giảm thiểu việc thực nghĩa vụ bảo lÃnh tổ chức tín dụng Ngoài pháp luật quy định trờng hợp bảo lÃnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo đảm điều kiện theo quy định pháp luật thơng phiếu(1) Nếu khách hàng có nhu cầu đợc bảo lÃnh để vay vốn nớc khách hàng phải thực quy định pháp luật quản lý vay trả nợ nớc Trong trờng hợp khách hàng tổ chức kinh tế nớc phải đợc đầu t, kinh doanh đợc tham gia đấu thầu Việt Nam theo cho phép quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, theo quy định Điều 79 Luật Các tổ chức tín dụng, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng, tổ chức tín dụng không đợc bảo lÃnh bảo đảm, bảo lÃnh với điều kiện u đÃi cho số đối tợng sau đây: - Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên kiểm toán tổ chức tín dụng; Kế toán trởng, Thanh tra viên; - Các cổ đông lớn tổ chức tín dụng; - Doanh nghiệp có đối tợng sau cổ đông sở hữu 10% vốn điều lệ: Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; Ngời thẩm định, xét duyệt cho vay; Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) 1.3 Bên nhận bảo lÃnh Bên nhận bảo lÃnh bên có quyền khách hàng theo hợp đồng ký kết khách hàng bên nhận bảo lÃnh Bên nhận bảo lÃnh cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nớc Bên nhận bảo lÃnh lúc chủ thể bắt buộc quan hệ bảo lÃnh ngân hàng tổ chức tín dụng cam kết đơn phơng bên nhận bảo lÃnh vào thoả thuận bảo lÃnh ngân hàng ký kết tổ chức tín dụng khách hàng Tuy nhiên, nghĩa vụ đợc bảo lÃnh có liên quan trực tiếp đến quyền lợi bên nhận bảo lÃnh nên địa vị pháp lý bên nhận bảo lÃnh đợc xem xét đến Bên nhận bảo lÃnh phải thoả mÃn điều kiện sau đây: (1) Xem Điều 11 Nghị định 32/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thơng phiếu 98 - Bên nhận bảo lÃnh phải có lực hành vi dân theo quy định pháp luật Nếu bên nhận bảo lÃnh tổ chức, cá nhân nớc lực hành vi xác định theo pháp luật nớc - Bên nhận bảo lÃnh chủ thể có quyền tơng ứng với nghĩa vụ đợc tổ chức tín dụng bảo lÃnh cho khách hàng Các nghĩa vụ phát sinh từ thoả thuận có hiệu lực pháp luật khách hàng bên nhận bảo lÃnh Phạm vi bảo lÃnh ngân hàng Phạm vi bảo lÃnh ngân hàng giới hạn mà pháp luật quy định hoạt động bảo lÃnh ngân hàng tổ chức tín dụng Về mặt định tính, phạm vi bảo lÃnh ngân hàng bao gồm nghĩa vụ mà tổ chức tín dụng đợc phép thực nghiệp vụ bảo lÃnh Về mặt định lợng, phạm vi bảo lÃnh xác định mức bảo lÃnh tối đa mà tổ chức tín dụng đợc phép cam kết nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng Nghĩa vụ đợc bảo lÃnh bao gồm một, số toàn nghĩa vụ sau đây: - Nghĩa vụ trả nợ gốc, lÃi vay chi phí khác có liên quan đến khoản vay; - Nghĩa vụ toán tiền mua vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực dự án phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu t phát triển; - Nghĩa vụ toán khoản thuế, nghĩa vụ tài khác Nhà nớc - Nghĩa vụ khách hàng tham gia dự thầu, thực hợp đồng theo quy định pháp luật - Các nghĩa vụ hợp pháp khác bên thoả thuận cam kết hợp đồng liên quan Nh pháp luật giới hạn nghĩa vụ đợc bảo lÃnh mà bên thoả thuận hoạt động bảo lÃnh ngân hàng Tuy nhiên, nghĩa vụ phải thoả mÃn điều kiện sau đây: - Thứ nhất, nghĩa vụ đợc bảo lÃnh phải nghĩa vụ hợp pháp Nghĩa vụ đợc coi hợp pháp hành vi thực nghĩa vụ không bị pháp luật cấm Mặt khác, nghĩa vụ phải đợc hình thành từ mối quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp luật - Thứ hai, nghĩa vụ đợc bảo lÃnh nghĩa vụ tài Tổ chức tín dụng bảo lÃnh cho nghĩa vụ tài nh việc hoàn trả vốn vay, việc toán, chi trả nộp phạt hay nghĩa vụ tài khác Bên cạnh việc quy định nghĩa vụ đợc bảo lÃnh, pháp luật quy định giới hạn số tiền bảo lÃnh Theo đó, tổng sè d− b¶o l·nh cđa tỉ chøc tÝn dơng cho khách hàng không đợc vợt 15% vốn tự cã cđa tỉ chøc tÝn dơng Do thùc hiƯn nghĩa vụ bảo lÃnh việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay nên giới hạn phù hợp với giới hạn cho vay Trờng hợp tổ chức tín dụng phải trả thay cho khách hàng 99 dẫn đến tổng d nợ cho vay d nợ trả thay vợt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng phải ngừng việc cho vay bảo lÃnh khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức d nợ cho vay khách hàng theo quy định Khách hàng có yêu cầu bảo lÃnh vợt 15% vốn tự có tổ chøc tÝn dơng th× tỉ chøc tÝn dơng cã thĨ cïng c¸c tỉ chøc tÝn dơng kh¸c thùc hiƯn viƯc đồng bảo lÃnh theo quy định pháp luật Tơng tự nh tổ chức tín dụng nớc, chi nhánh tổ chức tín dụng nớc hoạt động kinh doanh Việt Nam, pháp luật có quy định tơng tự Theo đó, tổng số d bảo lÃnh cho khách hàng Chi nhánh Ngân hàng nớc không đợc vợt 15% vốn tự có Ngân hàng nớc Đối với đối tợng mà pháp luật không cho phép tổ chức tín dụng bảo lÃnh bảo đảm bảo lÃnh với điều kiện u đÃi tổng d nợ cho vay đối tợng không đợc vợt qu¸ 5% vèn tù cã cđa tỉ chøc tÝn dơng Hạn chế nhằm đảm bảo an toàn cho tổ chøc tÝn dơng thùc hiƯn nghiƯp vơ b¶o l·nh Tổ chức tín dụng xác định tổng mức bảo lÃnh phù hợp với khả tài mình, bảo đảm thực theo quy định hành Ngân hàng Nhà nớc tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hợp đồng bảo lÃnh, cam kết bảo lÃnh Khác với giao dịch cấp tín dụng khác gồm hai bên chủ thể, giao dịch bảo lÃnh ngân hàng lại cã mèi quan hƯ ba bªn bao gåm tỉ chøc tín dụng với t cách ngời bảo lÃnh, khách hàng với t cách ngời đợc bảo lÃnh chủ thể thứ ba với t cách ngời nhận bảo lÃnh (bên nhận bảo lÃnh tổ chức tín dụng) Quan hệ bảo lÃnh ngân hàng trớc tiên đợc thiết lập dựa vào thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng dới hình thức hợp đồng Hợp đồng bảo lÃnh sở pháp lý để bên thực quyền nghĩa vụ Mặc dù chủ thể thứ ba chủ thể bắt buộc mà tổ chức tín dụng phải trực tiếp giao dịch, nhiên nghĩa vụ khách hàng mà tổ chức tín dụng bảo lÃnh gắn liền với quyền lợi chủ thể Do đó, tổ chức tín dụng phải thể ý chí cho chủ thể thứ ba thông qua cam kết bảo lÃnh Hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng cam kết bảo lÃnh có bên chủ thể tổ chức tín dụng chúng có mối quan hệ mật thiết với Hợp đồng bảo lÃnh sở pháp lý cho việc lập cam kết bảo lÃnh Nói khác đi, việc lập cam kết bảo lÃnh tổ chức tín dụng việc thực hợp đồng bảo lÃnh Hiệu lực cam kết bảo lÃnh phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng bảo lÃnh 100 3.1 Hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng(1) Hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng thoả thuận văn tổ chức tín dụng với khách hàng quyền nghĩa vụ bên trình bảo lÃnh mà theo đó, tổ chức tÝn dơng sÏ cam kÕt víi bªn cã qun thùc thay nghĩa vụ đợc bảo lÃnh cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ; khách hàng phải trả phí bảo lÃnh theo thoả thuận tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ thay, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả hạn Hợp đồng bảo lÃnh có đặc điểm sau: - Thứ nhất, hợp đồng bảo lÃnh có bên chủ thể tổ chức tín dụng với t cách vừa bên bảo lÃnh vừa bên cấp tín dụng Với t cách bên bảo l·nh, tỉ chøc tÝn dơng sÏ thùc hiƯn thay c¸c nghĩa vụ đợc bảo lÃnh mà bên thoả thuận Với t cách bên cấp tín dụng, tổ chức tÝn dơng thùc hiƯn viƯc b¶o l·nh cã tÝnh chÊt chuyên nghiệp Tổ chức tín dụng bên cho vay sau thùc hiƯn xong nghÜa vơ b¶o l·nh - Thứ hai, hợp đồng bảo lÃnh phải tuân theo quy định pháp luật ngân hàng, có nhiều điểm khác biệt với hợp đồng bảo lÃnh quan hệ dân Tổ chức tín dụng phải tuân thủ quy định tình trạng tài chính, giới hạn bảo lÃnh quy định khác quan nhà nớc có thẩm quyền Khách hàng tổ chức tín dụng phải thoả mÃn điều kiện pháp luật ngân hàng đặt Tất hạn chế nhằm đảm bảo cho an toµn cđa hƯ thèng tỉ chøc tÝn dơng - Thø ba, hợp đồng bảo lÃnh phải thể dới hình thức văn Việc thể dới hình thức văn góp phần cho bên thực quyền nghĩa vụ dễ dàng việc giải tranh chấp, điều dễ xảy quan hệ ba bên có tính đặc thù hoạt động bảo lÃnh Hợp đồng bảo lÃnh tổ chức tín dụng bảo lÃnh, khách hàng đợc bảo lÃnh bên liên quan (nếu có) thoả thuận bao gồm nội dung sau đây: a) Tên, địa tổ chức tín dụng khách hàng Trong nội dung này, bên phải ghi rõ tên địa Đối với tổ chức tín dụng khách hàng tổ chức, phải ghi theo tên giao dịch đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh địa trụ sở Ngời đại diện có thẩm quyền ký kết phải đợc ghi rõ họ tên, chức vụ (nếu có), số chứng minh nhân dân phải có giấy uỷ quyền ngời đại diện đơng nhiên theo quy định pháp luật Nội dung giấy uỷ quyền phải đợc ghi vào hợp đồng kèm theo hợp đồng (1) Theo quy định Bộ luật Dân (Điều 366 Điều 367), hợp đồng bảo lÃnh đợc ký kết ngời bảo lÃnh với bên có quyền (ngời nhận bảo lÃnh) Còn theo Quy chế bảo lÃnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng đợc ký kết tổ chức tín dụng (ngời bảo lÃnh) với khách hàng (ngời đợc bảo lÃnh) 101 b) Số tiền, thời hạn bảo lÃnh phí bảo lÃnh Số tiền bảo lÃnh số tiền mà tổ chức tín dụng thực thay cho khách hàng phải đợc bên thoả thuận cụ thể Thông thờng, số tiền tơng ứng với nghĩa vụ đợc bảo lÃnh Nếu có nhiều nghĩa vụ đợc bảo lÃnh, bên thoả thuận tổng số tiền bảo lÃnh số tiỊn b¶o l·nh cho tõng nghÜa vơ thĨ Thêi hạn bảo lÃnh đợc bên thoả thuận phù hợp với nhu cầu khách hàng Thông thờng thời hạn bảo lÃnh đợc bắt đầu kể từ hợp đồng khách hàng với bên có quyền phát sinh hiệu lực Mức phí bảo lÃnh bên thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nớc c) Mục đích, phạm vi, đối tợng bảo lÃnh Mục đích bảo lÃnh, phạm vi bảo lÃnh đối tợng việc bảo lÃnh phải đợc ghi rõ hợp đồng nhằm xác định xác nghĩa vụ mà tổ chøc tÝn dơng cã thĨ ph¶i thùc hiƯn thay d) Điều kiện thực nghĩa vụ bảo lÃnh Các bên thoả thuận xác điều kiện để tổ chức tín dụng thực việc bảo lÃnh Mặc dù điều kiện chung khách hàng không thực thực không nghĩa vụ với bên có quyền nhng để thực cần phải có thoả thuận cụ thể cho phù hợp với hợp đồng mà khách hàng giao kết với bên có quyền, ví dụ: thời điểm thực nghĩa vụ bảo lÃnh; nơi thực nghĩa vụ; phơng thức thực nghĩa vụ bảo lÃnh đ) Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lÃnh, giá trị tài sản bảo đảm Các bên có quyền thoả thuận hình thức bảo đảm theo quy định pháp luật Căn vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài uy tín khách hàng, tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm cho bảo lÃnh Các hình thức bảo đảm cho bảo lÃnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lÃnh bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật Nh thấy biện pháp bảo đảm tài sản đợc áp dụng cho hoạt động bảo lÃnh ngân hàng đa dạng so với hình thức cho vay (chỉ bao gồm chấp, cầm cố tài sản bảo lÃnh tài sản bên thứ ba) Các bên phải thoả thuận thống giá trị tài sản bảo đảm thoả thuận có ý nghĩa giao kết hợp đồng bảo lÃnh e) Quyền nghĩa vụ bên Các bên thoả thuận cụ thể quyền nghĩa vụ bên thực hợp đồng Ngoài ra, quyền nghĩa vụ khác không thoả thuận đợc thực theo quy định pháp luật g) Quy định bồi hoàn sau tổ chức tín dơng thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh Tho¶ thn vỊ viƯc båi hoµn sau tỉ chøc tÝn dơng thùc nghĩa vụ bảo lÃnh quan trọng nhằm đảm bảo cho khả thu hồi vốn tổ chức tín dụng Các 102 bên thoả thuận cụ thể nội dung liên quan nh thời điểm bồi hoàn, số tiền lÃi tính số tiền bảo lÃnh, phơng thức bồi hoàn v.v h) Giải tranh chấp phát sinh Các bên thoả thuận cụ thể việc giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng nh cách thức khiếu nại đối tác, chế thơng lợng lựa chọn quan giải tranh chấp nh án hay trọng tài i) Chuyển nhợng quyền nghĩa vụ bên Để đảm bảo thực việc bảo lÃnh nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên, bên thoả thuận việc chuyển nhợng phần toàn quyền nghĩa vụ cho chủ thể khác trờng hợp định theo thoả thuận theo quy định pháp luật Những nội dung thể điều khoản hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng Ngoài thoả thuận trên, bên có thoả thuận khác không trái với quy định pháp luật Hợp đồng bảo lÃnh có hiệu lực thoả mÃn điều kiện sau đây: - Ngời ký kết có đầy đủ lực hành vi dân có thẩm quyền giao kết hợp đồng bảo lÃnh theo quy định pháp luật; - Hợp đồng đợc giao kết phù hợp với nguyên tắc giao kết nh bình đẳng, tự thoả thuận - Nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật Thời điểm có hiệu lực hợp đồng bảo lÃnh bên thoả thuận Nếu bên không thoả thuận thời điểm có hiệu lực bên sau ký vào hợp đồng 3.2 Cam kết bảo lÃnh Cam kết bảo lÃnh cam kết đơn phơng văn tổ chức tín dụng văn thoả thuận tổ chức tín dụng, khách hàng đợc bảo lÃnh với bên nhận bảo lÃnh việc tổ chức tín dơng sÏ thùc hiƯn nghÜa vơ tµi chÝnh thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ đà cam kết với bên nhận bảo lÃnh Cam kết bảo lÃnh phát sinh sở hợp đồng bảo lÃnh có hiệu lực tổ chức tín dụng khách hàng Cam kết bảo lÃnh đợc tổ chức tín dụng lập giao cho khách hàng để khách hàng giao cho ngời thứ ba có quyền (ngời nhận bảo lÃnh) Theo quy định pháp luật, cam kết bảo lÃnh hành vi pháp lý đơn phơng hợp đồng Nếu hành vi pháp lý đơn phơng, tổ chức tín dụng lập cam kết bảo lÃnh không cần có mặt ngời thứ ba có quyền Điều phổ biến giao dịch thơng mại quốc tế, bên có quyền có mặt để thoả thuận việc bảo lÃnh mà họ yêu cầu bên có nghĩa vụ phải đợc bảo lÃnh tổ chức tín dụng, mà chứng đợc giao cho họ cam kết bảo lÃnh tổ chức tín dụng phát hành Tuy nhiên, cam kết bảo lÃnh hợp đồng 103 đợc ký kết bên bảo lÃnh (tổ chức tín dụng) với bên có quyền (bên nhận bảo lÃnh) với khách hàng (bên đợc bảo lÃnh) Cam kết bảo lÃnh bao gồm nội dung sau đây: - Tên, địa tổ chức tín dụng, khách hàng đợc bảo lÃnh, bên nhận bảo lÃnh; - Số tiền bảo lÃnh; - Phạm vi, đối tợng thời hạn hiệu lực bảo lÃnh; - Hình thức điều kiện thực nghĩa vụ bảo lÃnh; Ngoài nội dung nêu trên, cam kết bảo lÃnh có nội dung khác nh quyền nghĩa vụ bên; giải tranh chấp phát sinh; chuyển nhợng quyền, nghĩa vụ bên nội dung khác Nội dung cam kết bảo lÃnh phải phù hợp với nội dung hợp đồng bảo lÃnh Bên cạnh đó, bên thoả thuận thêm điều khoản liên quan đến việc thực bảo lÃnh (nh việc áp dụng tập quán thơng mại quốc tế chẳng hạn) nhng không đợc trái với nội dung hợp đồng bảo lÃnh Quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật bảo lÃnh ngân hàng Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lÃnh ngân hàng bên thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật Có thể thấy rằng, chất, hợp đồng bảo lÃnh ngân hàng loại hợp đồng song vụ nên quyền bên tơng ứng với nghĩa vụ bên 4.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lÃnh Trong quan hệ bảo lÃnh ngân hàng, tổ chức tín dụng bảo lÃnh có quyền sau đây: - Chấp nhận từ chối đề nghị bảo lÃnh khách hàng tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng Việc chấp nhận bảo lÃnh hay từ chối bảo lÃnh quyền tổ chức tín dụng với t cách chủ thể kinh doanh Nếu tổ chức tín dụng từ chối, phải thực văn - Đề nghị tổ chức tín dụng khác xác nhận việc bảo lÃnh khách hàng Quyền đảm bảo khả thực nghĩa vụ tài tổ chức tín dụng bảo lÃnh - Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu khả tài nh tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lÃnh; báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh; báo cáo tình hình thực hợp đồng nghĩa vụ có liên quan đến giao dịch bảo lÃnh Quyền đảm bảo cho tổ chức tín dụng có đợc thông tin xác thực dẫn đến định có giao kết hợp đồng bảo lÃnh hay không nhằm đảm bảo quyền lợi mình: (i) thứ nhất, thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng; 104 (ii) thứ hai, trờng hợp phải thực nghĩa vụ tài thay, khách hàng có khả trả nợ - Yêu cầu khách hàng có bảo đảm cho nghĩa vụ đợc bảo lÃnh Các biện pháp bảo đảm giúp tổ chức tín dụng dễ thu hồi vốn trờng hợp tổ chức tín dụng đà thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng mà khách hàng không hoàn trả hạn Căn vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài uy tín khách hàng, tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm cho bảo lÃnh Các hình thức bảo đảm cho bảo lÃnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lÃnh bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật Nh vậy, hình thức bảo đảm quan hệ bảo lÃnh ngân hàng đợc pháp luật quy định rộng so với quan hệ cho vay - Thu phÝ b¶o l·nh theo tho¶ thuËn Møc phÝ bảo lÃnh bên thoả thuận nhng không vợt 2%/ năm tính số tiền đợc bảo lÃnh Ngoài khách hàng phải toán cho tổ chức tín dụng chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan đến giao dịch bảo lÃnh bên có thoả thuận văn - Yêu cầu khách hàng bên phát hành bảo lÃnh đối ứng hoàn trả số tiền bảo lÃnh mà tổ chức tín dụng đà trả thay Đây quyền quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi cho tổ chức tín dụng - Hạch toán ghi nợ khách hàng bên phát hành bảo lÃnh đối ứng số tiền mà tổ chức tín dụng đà trả thay ®Ĩ thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh - Xư lý tài sản bảo đảm khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi khoản nợ (nh phÝ b¶o l·nh, kho¶n tiỊn thùc hiƯn nghÜa vơ thay, khoản lÃi chi phí khác) - Khởi kiện theo quy định pháp luật khách hàng, bên phát hành bảo lÃnh đối ứng vi phạm Hợp đồng bảo lÃnh; - Có thể chuyển nhợng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác quy định pháp luật đợc bên nhận bảo lÃnh chấp thuận văn Bên cạnh quyền trên, tổ chức tín dụng bảo lÃnh có nghĩa vụ: - Thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh theo cam kÕt bảo lÃnh; - Đôn đốc khách hàng thực đầy đủ nghĩa vụ đà cam kết với bên nhận bảo lÃnh; - Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho khách hàng khách hàng đà thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lÃnh 4.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng Khách hµng cđa tỉ chøc tÝn dơng tham gia quan hệ bảo lÃnh ngân hàng có quyền sau: 105 - Quyền yêu cầu tổ chức tín dụng thực cam kết với bên nhận bảo lÃnh Đây quyền quan trọng để đảm bảo nghĩa vụ khách hàng bên nhận bảo lÃnh - Quyền yêu cầu tổ chức tín dụng thực thoả thuận hợp đồng bảo lÃnh - Khởi kiện theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng vi phạm hợp đồng bảo lÃnh; - Có thể chuyển nhợng quyền, nghĩa vụ cho bên khác có đủ điều kiện quy định pháp luật đợc bên bảo lÃnh, bên nhận bảo lÃnh chấp thuận văn Ngoài quyền trên, để đảm bảo quyền cho tổ chức tín dụng, khách hàng có nghĩa vụ sau đây: - Cung cấp đầy đủ, xác trung thực tài liệu báo cáo có liên quan đến giao dịch đợc bảo lÃnh theo yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lÃnh tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng; - Trả cho tỉ chøc tÝn dơng b¶o l·nh, tỉ chøc tÝn dụng xác nhận bảo lÃnh, tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng phí bảo lÃnh loại phí khác có liên quan theo thoả thuận; - Nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng bảo lÃnh tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng, tổ chức tín dụng xác nhận bảo lÃnh số tiền đà trả thay để thực nghĩa vụ bảo lÃnh cho khách hàng bao gồm gốc, lÃi chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực bảo lÃnh; - Thực đầy đủ nghĩa vụ đà cam kết với bên nhận bảo lÃnh, tổ chức tín dụng bảo lÃnh tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng; - Chịu kiểm tra, kiểm soát tổ chức tín dụng bảo lÃnh tổ chức tín dụng phát hành bảo lÃnh đối ứng hoạt động có liên quan đến giao dịch đợc bảo lÃnh Quy trình giao dịch bảo lÃnh ngân hàng Quá trình giao dịch bảo lÃnh ngân hàng toàn trình từ bên đề nghị giao kết hợp đồng bảo lÃnh đến hợp đồng bảo lÃnh chấm dứt hiƯu lùc Ph¸p lt cho phÐp tỉ chøc tÝn dơng đợc quyền xác định thủ tục bảo lÃnh ngân hàng sở quy định pháp luật phù hợp với loại tổ chức tín dụng loại bảo lÃnh Về bản, trình giao dịch bảo lÃnh ngân hàng đợc tiến hành qua bớc sau đây: 5.1 Đề nghị giao kết hợp đồng bảo lÃnh Đề nghị giao kết hợp đồng bảo lÃnh hành vi bên nhằm bày tỏ ý chí việc muốn giao kết hợp đồng bảo lÃnh Pháp luật không hạn chế quyền đề nghị giao 106 kết hợp đồng bên nào, dù tổ chức tín dụng hay khách hàng Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho hoạt động tổ chức tín dụng, pháp luật quy định khách hàng phải gửi cho tổ chức tín dụng hồ sơ đề nghị bảo lÃnh Hồ sơ đề nghị bảo lÃnh bao gồm giấy đề nghị bảo lÃnh tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lÃnh Những tài liệu nhằm chứng minh khách hàng có đủ điều kiện để tổ chức tín dơng cã thĨ chÊp nhËn b¶o l·nh (vÝ dơ nh− phơng án kinh doanh, tài liệu chứng minh khả tài chính, tài sản bảo đảm v.v ) Trên sở hồ sơ đề nghị bảo lÃnh, tổ chức tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ định chấp nhận không chấp nhận bảo lÃnh cho khách hàng 5.2 Thẩm định hồ sơ bảo lÃnh giao kết hợp đồng bảo lÃnh Việc thẩm định hồ sơ bảo lÃnh hoạt động mang tính nghiệp vụ tổ chức tín dụng tiến hành Mục đích việc thẩm định để nhằm: (i) xác nhận tính trung thực thông tin hồ sơ đề nghị bảo lÃnh; (ii) sở thông tin, phán đoán tÝnh kh¶ thi cđa viƯc chÊp nhËn b¶o l·nh Tỉ chøc tÝn dơng cã qun tõ chèi viƯc b¶o l·nh qua trình thẩm định hồ sơ đề nghị bảo lÃnh cho thấy việc bảo lÃnh lợi cho tổ chức tín dụng Ngợc lại, tổ chức tín dụng chấp nhận bảo lÃnh tổ chức tín dụng khách hàng tiến hành giao kết hợp đồng bảo lÃnh Hợp đồng bảo lÃnh phải đợc lập dới hình thức văn phải có nội dung chủ yếu đà đợc đề cập 5.3 Phát hành cam kết bảo lÃnh Sau hợp đồng bảo l·nh cã hiƯu lùc ph¸p lt, theo tháa thn hợp đồng, tổ chức tín dụng phải lập cam kết bảo lÃnh Nếu cam kết bảo lÃnh đợc thoả thuận ph¶i cã sù tham gia cđa ng−êi nhËn b¶o l·nh bên tiến hành thơng lợng lập cam kết bảo lÃnh Nếu không cần có tham gia cđa ng−êi nhËn b¶o l·nh, tỉ chøc tÝn dơng vÉn đơn phơng phát hành cam kết bảo lÃnh Về nguyên tắc, cam kết bảo lÃnh phải có có hiệu lực pháp lý nh để giao cho bên quan hệ bảo lÃnh 5.4 Thực hợp đồng bảo lÃnh cam kết bảo lÃnh Thực hợp đồng bảo lÃnh cam kết bảo lÃnh việc bên thực thực tế quyền nghĩa vụ theo thoả thuận Các bên phải tuân thủ nguyên tắc thực sau đây: - Phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo thoả thuận theo quy định pháp luật theo phơng thức thời hạn đà thoả thuận; - Phải thực sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, có vớng mắc phát sinh phải thơng lợng giải quyết; Nếu khách hàng không thực đợc nghĩa vụ bảo lÃnh, tổ chức tín dụng thực thay Để đảm bảo quyền lợi cho tổ chức tín dụng, pháp luật quy định 107 điều kiện để tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lÃnh Theo đó, tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh bên nhận bảo lÃnh có đủ điều kiện sau đây: - Nghĩa vụ bảo lÃnh đà đến hạn; - Bên nhận bảo lÃnh có văn ®Ị nghÞ tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn nghÜa vơ bảo lÃnh; - Các tài liệu chứng minh khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ đà cam kết với bên nhận bảo lÃnh, cam kết bảo lÃnh có đề cập nh ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh Tỉ chức tín dụng kiểm tra tài liệu, phù hợp với cam kết bảo lÃnh thực nghĩa vơ b¶o l·nh Sau thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o lÃnh, tổ chức tín dụng yêu cầu khách hàng thực việc bồi hoàn theo bớc sau: - Tổ chức tín dụng bảo lÃnh thông báo cho khách hàng kèm theo tài liệu liên quan, yêu cầu khách hàng hoàn trả số tiền mà tổ chức tín dụng ®· tr¶ thay - Ngay sau thùc hiƯn nghÜa vụ bảo lÃnh, tổ chức tín dụng hạch toán ghi nợ cho khách hàng số tiền mà tổ chức tín dụng đà trả thay Khách hàng phải chịu lÃi suất nợ hạn bên thoả thuận số tiền tổ chức tín dụng đà trả thay để thực nghĩa vụ bảo lÃnh nhng không vợt 150% lÃi suất hợp đồng vay vốn khách hàng bên nhận bảo lÃnh (trong trờng hợp bảo lÃnh vay vốn) lÃi suất cho vay ngắn hạn mà tổ chức tín dụng thực (đối với loại bảo lÃnh khác), kể từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lÃnh Đối với trờng hợp tổ chức tín dụng bảo lÃnh cho nghĩa vụ mà nhiều khách hàng tham gia thực bên tham gia có trách nhiệm hoàn trả nợ nhận nợ với tổ chức tín dụng theo tỷ lệ tơng ứng với phần nghĩa vụ nghĩa vụ chung Nếu bên tham gia không thực đợc phần nghĩa vụ tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu bên số bên tham gia phải thực phần nghĩa vụ Trờng hợp bảo l·nh hèi phiÕu, lƯnh phiÕu th× viƯc thùc hiƯn nghÜa vụ bảo lÃnh yêu cầu khách hàng bồi hoàn thực theo quy định pháp luật thơng phiếu Các trờng hợp sau đây, tổ chức tín dụng đợc miễn thực nghĩa vụ bảo lÃnh: - Trong trờng hợp bên nhận bảo lÃnh miễn việc thực nghĩa vụ bảo lÃnh cho tổ chức tín dụng, khách hàng phải thực nghĩa vụ với bên nhận bảo lÃnh, trừ trờng hợp có thoả thuận pháp luật có quy định tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ bảo lÃnh - Trờng hợp mét tỉ chøc tÝn dơng sè nhiỊu tỉ chøc tín dụng đồng bảo lÃnh cho nghĩa vụ khách hàng đợc miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lÃnh tổ chức tín dụng khác phải thực nghĩa vụ bảo lÃnh nhng chịu trách nhiệm phần nghĩa vụ bảo lÃnh tổ chức tín dụng đợc miễn 108 Việc bảo lÃnh chấm dứt trờng hợp sau: - Nghĩa vụ bảo lÃnh đà đợc tổ chức tín dụng bảo lÃnh thực đầy đủ - Nghĩa vụ bảo lÃnh chấm dứt theo quy định pháp luật - Bên đợc bảo lÃnh đà thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lÃnh - Bên nhận bảo lÃnh đồng ý huỷ bỏ bảo lÃnh theo quy định pháp luật - Việc bảo lÃnh đợc thay biện pháp bảo đảm khác bên thoả thuận - Thời hạn bảo lÃnh đà hết hiệu lực trờng hợp bảo lÃnh có quy định thời hạn hiệu lực cđa b¶o l·nh - Tỉ chøc tÝn dơng b¶o l·nh chấm dứt hoạt động nghĩa vụ bảo lÃnh đợc thực theo quy định pháp luật có liên quan 109 C©u hái h−íng dÉn häc tËp So sánh bảo lÃnh ngân hàng với hình thức bảo lÃnh thông thờng? Nêu quy định hạn chế quyền bảo lÃnh tổ chức tín dụng? Những quy định nhằm mục đích gì? Nêu phân tích mối quan hệ hợp đồng bảo lÃnh cam kÕt b¶o l·nh? 110 ... pháp luật ngân hàng 10 Kh¸i niƯm ph¸p lt ngân hàng .10 Nguồn pháp luật ngân hàng 11 C©u hái h−íng dÉn häc tËp .13 Chơng II: Ngân hàng Nhà nớc ViÖt Nam 14 ... động ngân hàng Các tổ chức tín dụng nhà nớc kể đến trớc hết ngân hàng thơng mại nhà nớc nh: Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân. .. pháp luật khác Luật Các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội ban hành ngày 12 /12 /19 97 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004; Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 12 /12 /19 97 Luật