1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình kỹ thuật dạy sinh học phần 1 TS phan đức duy

30 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 692,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS PHAN ĐỨC DUY KỸ THUẬT DẠY HỌC SINH HỌC HUẾ 2012 LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mang lại hiệu có đổi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá Trên sở kế thừa kiến thức lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học sinh học nói riêng với cập nhật tài liệu phương pháp dạy học nước giới, kinh nghiệm giảng dạy môn Với mong muốn gởi đến bạn sinh viên, anh chị giáo viên môn Sinh học phương pháp, cách thức tổ chức dạy học mang tính tích cực nhằm phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo học tập học sinh, giới thiệu đến bạn giáo trình “Kỹ thuật dạy học Sinh học” Kỹ thuật dạy học lĩnh vực rộng lớn Ở tác giả gởi đến anh chị kỹ thuật sử dụng nhiều trình dạy học như: Kỹ thuật xác định mục tiêu học, kỹ thuật thiết kế sử dụng câu hỏi − tập, phiếu học tập, sơ đồ, trắc nghiệm khách quan, kỹ thuật tổ chức dạy học theo nhóm… Nội dung giáo trình biên soạn theo chương, chương kỹ thuật dạy học sử dụng dạy học sinh học Ở chương bao gồm phần lý luận chung vị dụ minh họa để anh chị tham khảo, từ định hướng vận dụng nội dung cụ thể mà giảng dạy Chúng chân thành cảm ơn ThS Hoàng Trọng Phán cung cấp tài liệu cho đóng góp xác đáng trình biên soạn giáo trình Mặc dầu tác giả cố gắng đến mức tối đa chắn có thiếu sót nội dung cách diễn đạt Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, nhận xét bạn đọc để lần tái sau hoàn thiện Tác giả Chương MỞ ĐẦU Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật theo gốc Hán − Việt, kỹ tài nghệ, khéo léo, thuật cách thức làm Kỹ thuật cách thức sử dụng phương tiện để làm cải vật chất giá trị nghệ thuật Kỹ thuật vốn khái niệm thường dùng sản xuất, nói tới hoạt động người với công cụ, phương tiện sản xuất để làm sản phẩm Kỹ thuật yếu tố đảm bảo chất lượng, hiệu lao động Đối với hoạt động dạy học tương tự Muốn có sản phẩm tốt trình dạy học phải có người dạy tốt với công cụ, phương tiện dạy học đại Mỗi giáo viên chịu trách nhiệm trực tiếp công đoạn cụ thể trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Để dạy học mang tính kỹ thuật Kỹ thuật dạy học phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học cho đảm bảo chất lượng, hiệu Mỗi giáo viên trình đào tạo trình dạy học có ý thức trau dồi kỹ thuật dạy học để hiệu chất lượng dạy học đảm bảo không ngừng phát triển Tương tự trình phát triển kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật dạy học trải qua thời kỳ tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn dạy học, tiến lên thời kỳ vận dụng thành tựu lý luận dạy học Kỹ thuật dạy học phát triển từ chỗ sử dụng công cụ thô sơ phấn bảng đến chỗ có phương tiện đại như: thiết bị nghe nhìn, máy vi tính Kỹ dạy học 2.1 Kỹ Có nhiều quan niệm khác kỹ nhiều tác giả nước Theo Trần Bá Hoành: “Kỹ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn Kỹ đạt tới mức thành thạo khéo léo trở thành kỹ xảo”.Theo Nguyễn Đình Chỉnh: “Kỹ thao tác đơn giản phức tạp mang tính nhận thức mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu kết quả” Việc phân chia mang tính chất tương đối số kỹ đồng thời kỹ nhận thức kỹ hoạt động chân tay Mỗi kỹ biểu thông qua nội dung, tác động kỹ lên nội dung ta mục tiêu Mục tiêu = Kỹ × Nội dung Theo quan niệm A.V Pêtrôvxki, kỹ cách thức hành động dựa sở tri thức Kỹ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi Tóm lại, kỹ khả mà người làm được, thao tác, thói quen hình thành hoạt động nhận thức trình hoạt động 2.2 Phân loại kỹ dạy học Kỹ dạy học chia làm nhóm sau: Nhóm Các kỹ chuẩn bị lên lớp bao gồm kỹ xác định mục tiêu học, kỹ phân tích nội dung, kỹ xác định phương pháp, kỹ lựa chọn phương tiện dạy học… kỹ soạn Nhóm Các kỹ thực lên lớp bao gồm kỹ kiểm tra cũ, kỹ dạy mới, kỹ củng cố kiến thức Trong kỹ dạy lại có kỹ năng: Vào đề, nêu vấn đề, chuyển ý, kỹ đặt câu hỏi, kỹ biểu diễn phương tiện trực quan… Nhóm Các kỹ tổ chức hình thức dạy học bao gồm kỹ tổ chức ngoại khóa, tham quan, làm việc nhà… Nhóm Các kỹ kiểm tra đánh giá bao gồm kỹ đề, làm đáp án, thang điểm, kỹ chấm bài… Nói chung, khó mà đưa hệ thống kỹ đầy đủ cho ngành nghề cụ thể Có liệt kê kỹ chính, kỹ có để tổ chức rèn luyện cho người học trình đào tạo 2.3 Quá trình hình thành phát triển kỹ Quá trình hình thành kỹ trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Là giai đoạn lĩnh hội, hiểu biết nhằm phục hồi tri thức có, có khả sẵn sàng áp dụng vào tình cụ thể cách tích cực Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo dựng động hình vận động thành vận động vật chất (động tác, cử động) Giai đoạn 3: Giai đoạn hình thành kỹ nhờ tái lặp lại nhiều lần động hình có kết hợp với việc phân tích, tự đánh giá điều chỉnh vận động (luyện tập) Qua việc phân tích số quan niệm trình hình thành kỹ dạy học, thấy mô hình hình thành kỹ theo giai đoạn tác giả X.I Kixengof cụ thể, dễ hình thành phát triển: - Giai đoạn 1: Giới thiệu hành động phải thực - Giai đoạn 2: Diễn đạt quy tắc lĩnh hội tái hiểu biết mà dựa vào kỹ tạo - Giai đoạn 3: Trình bày mẫu hành động - Giai đoạn 4: Tiếp thu hành động, vận dụng quy luật cách có ý thức Giai đoạn 5: Đưa tập độc lập có hệ thống 2.4 Giải pháp rèn luyện kỹ Để hình thành cho sinh viên kỹ dạy học cần đưa sinh viên vào hoạt động, đặc biệt hoạt động rèn luyện kỹ lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học nghiệp vụ Quá trình rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên thể thành mục đích cụ thể Mỗi mục đích đối tượng cần chiếm lĩnh Mục đích soạn bài, mục đích thể lên lớp, mục đích củng cố giảng đòi hỏi sinh viên phải chiếm lĩnh Quá trình chiếm lĩnh gọi hành động Sinh viên bắt gặp tình dạy học cụ thể phải sử dụng trí tuệ, tiềm khả hiểu biết lý luận thực tiễn để thể động giải tình Quá trình gọi hoạt động, cụ thể hoạt động rèn luyện kỹ dạy học Chủ thể hành động để đạt mục đích phương tiện điều kiện xác định Mỗi phương tiện quy định cách hành động cách thức xử lý mà cốt lõi cách thức thao tác Tóm lại, để rèn luyện kỹ dạy học cần đưa người học vào hoạt động, có hoạt động đối tượng cho ta biện pháp, phương pháp kỹ thuật dạy học cụ thể Câu hỏi tập Chương 1 Kỹ thuật dạy học bao gồm yếu tố nào? Phân biệt kỹ năng, kỹ dạy học Mỗi giáo viên sinh học trình đào tạo dạy học cần trau dồi kỹ nào? Trong trình dạy học Anh (Chị) làm để tự trau dồi kỹ dạy học cho thân mình? Chương XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Ý nghĩa việc xác định mục tiêu Theo quan điểm “công nghệ dạy học” mục tiêu “đầu ra” “sản phẩm” Xác định mục tiêu có xác, cụ thể có để đánh giá hiệu dạy học Khi viết mục tiêu phải nghĩ đến việc đánh giá chư không viết cách chung chung, không cụ thể, không đánh giá Theo quan điểm dạy học mà hoạt động học trung tâm trình dạy học mục tiêu học học sinh, học sinh đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ qua học hoạt động giáo viên lớp Mục tiêu (objective) đích cần phải đạt tới sau học giáo viên đề để dịnh hướng hoạt động dạy học Để thuận lợi việc xác định mục tiêu, trước hết cần phân biệt mục tiêu với mục đích: - Mục đích hiểu mục tiêu khái quát, dài hạn Ví dụ mục đích cấp học, môn học… - Mục tiêu (objective) mục đích ngắn hạn, cụ thể Ví dụ mục tiêu chương, Theo cách hiểu mục đích quy định mục tiêu, mục tiêu cụ thể hóa mục đích Mục tiêu có vai trò định hướng cho việc tổ chức hoạt động dạy học khoa học đánh giá khách quan, lượng hoá kết dạy học Phân loại mục tiêu học Trong dạy học người ta phân biệt thành ba nhóm mục tiêu: Nhận thức (cognitive), tâm vận − động (psychomotor), cảm xúc (affective) Ba nhóm mục tiêu đan xen với 2.1 Nhóm mục tiêu nhận thức (Kiến thức, tri thức) Theo B.S Bloom (1956), lĩnh vực nhận thức có mức độ: - Biết: Nhận biết, ghi nhớ, nhắc lại kiện, định nghĩa khái niệm, nội dung định luật - Hiểu: Thông báo, thuyết minh, tóm tắt, giải thích, chứng minh kiến thức lĩnh hội - Áp dụng: Vận dụng kiến thức vào tình - Phân tích: Nhận biết phận tổng thể, so sánh, phân tích, đối chiếu, phân loại - Tổng hợp: Tập trung phận thành tổng thể thống nhất, ghép vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn hơn, lập kế hoạch, dự đoán - Đánh giá: Khả nhận định, phán đoán, đưa ý kiến vấn đề 2.2 Nhóm mục tiêu tâm-vận động (Kỹ năng, phát triển) Nhóm đề cập đến mức độ thành thạo kỹ thực hành động Nhóm có mức độ sau: - Bắt chước: Quan sát lặp lại hành động - Thao tác: Thực hành động theo lời dẫn - Hành động chuẩn xác: Thực hành động cách xác - Hành động phối hợp: Thực loạt hành động phối hợp nhịp nhàng, quán - Hành động tự nhiên: Thực loạt hành động cách thành thạo, dễ dàng, tự động không cần cố gắng nhiều trí tuệ, thể lực 2.3 Nhóm mục tiêu cảm xúc (Thái độ, giáo dục) Nhóm đề cập đến cảm giác, thái độ, giá trị Theo Bloom Masior (1964) có mức độ: - Tiếp nhận (tiếp thu): Tiếp thu cách thụ động - Đáp ứng: Biểu thị lòng ham muốn tham gia, trả lời kích thích, tham gia hoạt động cách vui lòng, thích thú - Định giá: Thấy rõ giá trị công việc, kiên định thái độ, tự nguyện cam kết tham gia - Tổ chức: Sắp xếp, phối hợp hoạt động, tích hợp giá trị vào hệ thống giá trị thân - Biểu thị tính cách riêng: Định hình giá trị tiếp thu Các quy tắc viết mục tiêu học Theo Gronlund (1985), viết mục tiêu cần dựa vào tiêu chí sau: (1) Mục tiêu phải định rõ mức độ hoàn thành công việc HS Theo nguyên tắc mục tiêu cần rõ, học xong HS phải đạt GV phải làm (2) Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” học tiến trình học Tiến trình học sách giáo biểu thị tính logic nội dung đề mục mục têu học xác định mục tiêu cần rõ học sinh cần đạt học (3) Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận lợi cho việc đánh giá kết học Nếu học có nhiều mục tiêu nên trình bày riêng mục tiêu với mức độ phải đạt mục tiêu (4) Mỗi đầu mục tiêu nên diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ HS phải đạt hành động Các động từ hành động thường sử dụng viết mục tiêu kiến thức: Phát biểu, ra, nêu, phân tích, viết, vẽ, thiết lập, so sánh… Tránh dùng động từ “nắm” động từ thường phản ảnh vấn đề chung, không cụ thể nên khó đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu (5) Mục tiêu đích mà người học cần đạt tới cách cụ thể đơn chủ đề Có nội dung giống tác giả khác lại đặt chủ đề học khác Ví dụ: Lai cặp tính trạng, quy luật di truyền trội lặn, quy luật đồng tính − phân tính có nội dung Nếu dựa vào chủ dề viêt mục tiêu không cụ thể, rõ ràng Khi viết mục tiêu học cần quan tâm đến vấn đề sau: - Nêu rõ hành động học sinh cần phải thực hiện: Có nghĩa động từ hành động mục tiêu cần rõ điều học sinh cần phải đạt qua học gì? - Xác định điều kiện cần có để học sinh thực hành động: Thiết bị, đồ dùng dạy học sủ dụng giảng dạy - Tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu: Dự kiến mức độ đạt học sinh qua học Câu hỏi tập Chương Phân biệt mục đích, mục tiêu Dựa vào yếu tố để xác định mục tiêu học? Liệt kê động từ hành động thường sử dụng để xác định mục tiêu học mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Vận dụng quy tắc viết mục tiêu học để viết mục tiêu cho học mà bạn giảng dạy trường phổ thông Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI − BÀI TẬP Khái niệm câu hỏi, tập 1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh đề cần dược giải Câu hỏi sử dụng vào mục đích khác khâu khác trình dạy học Câu hỏi có vấn đề câu hỏi đưa tình lí thuyết thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo biết với chưa biết Mâu thuẫn kích thích học sinh tìm cách giải 1.2 Khái niệm tập Bài tập nhiệm vụ mà người giải cần phải thực Trong tập chứa đựng kiện yêu cầu cần tìm Bài tập nhận thức tập giáo viên sử dụng để hình thành kiến thức cho học sinh Bài tập trở thành tập nhận thức mâu thuẫn khách quan tập học sinh ý thức vấn đề, từ dựa vào kiến thức biết học sinh tự lực giải tập, qua lĩnh hội kiến thức 1.3 Phân loại câu hỏi tập Căn vào tiêu chí khác nhau, mục đích sử dụng khác mà nhiều tác giả phân loại câu hỏi, tập theo nhiều nhóm khác 1.3.1 Phân loại câu hỏi Xét chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu lực nhận thức, người ta phân biệt hai loại chính: - Những câu hỏi có yêu cầu thấp: Câu hỏi nhằm tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc - Những câu hỏi có yêu cầu cao: Câu hỏi đòi hỏi thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức Theo hướng dạy học phát triển trí thông minh người học, dạy học giáo viên ưu tiên sử dụng loại câu hỏi thứ hai, song không nên xem thường loại câu hỏi thứ Bởi không tích lũy kiến thức kiện đến mức độ khó mà tư sáng tạo Theo Bloom (1956), xét mức độ nhận thức có loại câu hỏi sau đây: - Câu hỏi mức độ biết: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức biết, học sinh dựa vào trí nhớ để trả lời Ví dụ: - G Mendel người phát quy luật di truyền nào? - Hãy phát biểu nội dung định luật phân li độc lập - Câu hỏi mức độ hiểu: Câu hỏi yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức học diễn đạt ngôn ngữ để chứng tỏ thông hiểu vấn đề Ví dụ: - Hãy trình bày tóm tắt quan niệm C Darwin chọn lọc tự nhiên - Cho ví dụ hình thành loài đường sinh thái Vì phương thức thường gặp thực vật nhóm động vật di động? - Câu hỏi mức độ áp dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học vào tình Ví dụ: - Vận dụng khái niệm “mức phản ứng” để phân tích vai trò khiếu bẩm sinh việc giáo dục bồi dưỡng việc phát triển nhân tài - Câu hỏi mức độ phân tích: Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng, tìm kiếm chứng cho luận điểm Ví dụ: - Trong dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng gây hậu lớn nhất? Tại sao? - Câu hỏi mức độ tổng hợp: Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng phối hợp kiến thức có để giải đáp vấn đề khái quát Ví dụ: - Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chịu chi phối nhân tố nào? Nhân tố đóng vai trò chủ yếu? - Câu hỏi mức độ đánh giá: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, giá trị tư tưởng, vai trò học thuyết Ví dụ: - Vì nói C Darwin thành công J Lamarck việc giải thích thích nghi sinh vật? Theo Trần Bá Hoành (1996), để phát huy tính tích cực học sinh trình học tập giáo viên sử dụng dạng câu hỏi sau đây: - Câu hỏi kích thích quan sát, ý Ví dụ: Trong cấu trúc ADN, hai mạch đơn có chiều nào? Được biểu thành phần nào? Vì sao? - Câu hỏi yêu cầu so sánh, phân tích Ví dụ: Hãy phân tích nguồn nguyên liệu chọn lọc tự nhiên theo quan điểm học thuyết Darwin thuyết tiến hóa đại - Câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hóa Ví dụ: Quá trình phát sinh loài người phụ thuộc vào nhân tố nào? Có thể xếp nhân tố vào nhóm? Mỗi nhóm nhân tố đóng vai trò chủ yếu giai 10 4.3 Sử dụng câu hỏi, tập để củng cố, hoàn thiện hệ thống hóa kiến thức Ví dụ 1: Sử dụng để củng cố kiến thức “Chuỗi thức ăn lưới thức ăn” − Hệ sinh thái, Sinh học 12 Một quần thể ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật sinh sống Trong rong, tảo thức ăn loài cá nhỏ, lúa thức ăn châu chấu chuột, loài cua, ếch cá nhỏ ăn mùn bã hữu Cá nhỏ, châu chấu, cua mồi ếch Cá ăn thịt có kích thước lớn; chúng sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu ếch làm thức ăn Rắn loài ưu nhất, chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt chuột Vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã Có loại chuỗi thức ăn quần xã này? Ví dụ 2: Sử dụng để củng cố kiến thức” Trạng thái cân quần thể” - Quần thể, Sinh học 12 Sau học bài: Quần thể, giáo viên cho học sinh sơ đồ sau: (1) (2) (3) Số lượng cá thể quần thể mức chuẩn Số lượng cá thể quần thể mức chuẩn (4) (5) (6) Hãy điền vào vị trí → cho phù hợp Một quần thể nai rừng có nguy bị tiêu diệt Để cứu vãn quần thể, có ý kiến cho nên thả bổ sung số nai vào quần thể Theo em, giải pháp đưa đến kết nào? Từ sơ đồ trên, theo em nên khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật cho hợp lý? 4.4 Sử dụng câu hỏi, tập để tự kiểm tra kiểm tra kết học tập Ví dụ 1: Sử dụng để kiểm tra kiến thức “Hiện tượng khống chế sinh học trạng thái cân sinh học quần xã” − Quần xã sinh vật, Sinh học 12 Một quần xã sinh vật có loài: cỏ, cào cào, sói, thỏ, chuột, rắn, chim sâu Hãy nêu mối quan hệ sinh thái thỏ sói Số lượng cá thể thỏ sói phụ thuộc nào? Nêu ý nghĩa tượng (khống chế sinh học) quần thể sinh vật Nếu trồng bị loại côn trùng phá hoại, muốn bảo vệ trồng sử dụng 16 biện pháp tốt nhất? Tại sao? Trạng thái cân sinh học quần xã có ý nghĩa gì? Trạng thái cân quần thể trạng thái cân sinh học quần xã có mối quan hệ nào? Ví dụ 2: Sử dụng để kiểm tra kiến thức “Khái niệm hệ sinh thái” − Hệ sinh thái, Sinh học 12 Trong ví dụ sau, cho biết trường hợp hệ sinh thái? a Ao nuôi cá d Vườn trường b Một hồ nước e Một mảng rừng c Rừng Cúc Phương f Đầm Lăng Cô So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Hãy cho biết yếu tố cấu trúc nên hệ sinh thái Ví dụ 3: Sử dụng để kiểm tra kiến thức “Sự trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái” − Hệ sinh thái, Sinh học 12 Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 Kcal / m2/ngày Chỉ số 2,5% lượng dùng quang hợp, số lượng hô hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 Kcal Xác định sản lượng sinh vật toàn phần thực vật Xác định sản lượng sinh vật thực tế thực vật Vẽ hình tháp sinh thái lượng Tính hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ cấp I, sinh vật tiêu thụ cấp II sinh vật tiêu thụ cấp III Ví dụ 4: Sử dụng để kiểm tra kiến thức “Chu trình Sinh − Địa − Hoá chất” − Hệ sinh thái, Sinh học 12 Chu trình Sinh − Địa − Hoá chu trình khép kín Theo em, có đường hoàn trả lại vật chất cho chu trình? Tại nói chu trình Sinh − Địa − Hoá chất chế mối quan hệ trao đổi chất bên trao đổi chất bên quần xã sinh vật? Các số tỉ lệ thành phần chất khí quyển: CO2 = 0,03%; O2 = 21%; N2 = 78% Có thể gọi số sinh học không? Hiểu có ý nghĩa việc bảo vệ môi sinh? 17 Câu hỏi tập Chương Căn vào trình độ trí tuệ câu hỏi Bloom chia câu hỏi thành mức độ nào? Mỗi mức độ cho ví dụ minh họa Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập Hãy xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh giảng dạy thuộc chương: Quần xã hệ sinh thái (Sinh học 12) Thiết kế toán nhận thức để tạo tình học tập giảng dạy thuộc chương: Tính quy luật tượng di truyền (Sinh học 12) Hãy xây dựng câu hỏi, tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức giảng dạy thuộc chương: Cơ chế di truyền biến dị (Sinh học 12) Chọn tiết chương trình sinh học thiết kế hệ thống câu hỏi, tập thích hợp để tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp tích cực 18 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm phiếu học tập 1.1 Khái niệm Một nét bật dễ nhận thấy học theo phương pháp tích cực hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời gian mặt cường độ làm việc Thực ra, để có tiết học lớp trước đó, khâu soạn bài, giáo viên phải đầu tư thời gian công sức nhiều Khi soạn theo phương pháp học tập thụ động giáo viên, dự kiến chủ yếu hoạt động lớp (thuyết trình, giảng giải, viết bảng, vẽ sơ đồ, phân tích biểu đồ, biểu diễn phương tiện trực quan, đặt câu hỏi ), hình dung trước chút hành động hưởng ứng học sinh (sẽ trả lời câu hỏi nào, rút nhận xét giáo viên biểu diễn tranh, có ý kiến thầy trình bày bảng số liệu ) Khi soạn theo phương pháp học tập tích cực, dự kiến giáo viên phải tập trung chủ yếu vào hoạt động học sinh (quan sát vật mẫu, tiến hành thí nghiệm, tranh luận, giải tập ) phải hình dung cụ thể giáo viên tổ chức hoạt động học sinh Trong cách dạy tập trung vào giáo viên (lấy giáo viên làm trung tâm), giáo viên phải tính toán kỹ trình tự triển khai hoạt động lớp cho thật hợp lý, tiết kiệm thời gian, để chủ động hoàn thành tiết học Trong cách dạy tập trung vào học sinh (lấy học sinh làm trung tâm), giáo viên phải suy nghĩ cách công phu khả diễn biến hoạt động giao cho học sinh, với giải pháp điều chỉnh để không bị “cháy” giáo án Trong cách dạy học thụ động, thông tin theo chiều chủ yếu từ thầy đến trò, giáo viên vận dụng trình độ hiểu biết kinh nghiệm để làm cho trò hiểu nhớ nội dung quy định sách giáo khoa Trong cách dạy học tích cực có giao tiếp thường xuyên qua lại thầy trò, trò trò, học xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động học tập thầy tổ chức Xu chung phương pháp dạy học giới biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động, đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học, thầy đạo, điều khiển để học sinh tự lực lĩnh hội kiến thức Quan điểm phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm là: Thầy thiết kế, trò thi công trình dạy học dạy cách học dạy kiến thức Xu tất yếu khách quan giáo dục quốc gia thời đại ngày Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta dùng phiếu hoạt động học tập, 19 gọi tắt phiếu học tập, gọi phiếu hoạt động (Activitysheet) hay phiếu làm việc (Worksheet) Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay nhóm nhỏ, phát cho học sinh yêu cầu tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học Mỗi phiếu học tập giao cho học sinh vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dượt kỹ năng, rèn luyện thác tư hay thăm dò thái độ trước vấn đề Điều quan trọng qua công tác độc lập với phiếu học tập, học sinh phát triển kĩ tư duy, làm tăng hiệu phương pháp dạy học tích cực 1.2 Các dạng phiếu học tập Giáo viên sử dụng phiếu học tập chuyên gia biên soạn nhằm tăng cường hoạt động độc lập học sinh chương trình môn học Các tập phiếu in thành sách, trang bị cho học sinh, giáo viên hướng dẫn sử dụng phiếu vào lúc thích hợp Khi cần tập hợp thông tin từ công tác độc lập học sinh, giáo viên yêu cầu cắt rời tờ phiếu để nộp Giáo viên nên tự biên soạn phiếu học tập, nhân phát cho lớp hay cho nhóm học sinh theo yêu cầu sư phạm tiết học Nếu giáo viên có trình độ kinh nghiệm phiếu giáo viên tự biên soạn đáp ứng nhu cầu sát với trình độ học sinh phiếu học tập chuyên gia biên soạn để sử dụng chung nước Dựa vào tiêu chí sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kỹ cho học sinh chia phiếu học tập thành dạng chủ yếu sau đây: 1.2.1 Phát triển kỹ quan sát Ví dụ: Quan sát hình vẽ nêu dạng đột biến gen phù hợp vào bảng A C B 4 5' 8 D E 5' 8 20 DẠNG ĐỘT BIẾN GEN HÌNH VẼ ADN ban đầu A B C D E 1.2.2 Phát triển kỹ phân tích Ví dụ 1: Phân tích đặc tính enzim Phân tích ví dụ sau để rút đặc tính enzim: ph©n tö Fe Peroxihydro H2O + O2 300 n¨m Peroxihydro ph©n tö enzim catalaza gi©y H2O + O2 Enzim ureaza phân hủy ure nước tiểu mà không tác dụng lên chất khác Tinh bột Amilaza Maltaza Đường maltoza Đường glucoza Ví dụ 2: Phân tích cấu tạo ATP Cho cấu tạo hóa học phân tử ATP Cấu trúc hóa học phân tử ATP Dựa vào hình ảnh hình 13.1, kết hợp với nội dung mục I.2 - SGK, phân tích cấu tạo phân tử ATP Năng lượng phân tử ATP chứa liên kết lượng động hay 21 1.2.3 Phát triển kỹ so sánh Ví dụ 1: Hãy so sánh cấu trúc chức ADN ARN Giống nhau: Khác nhau: ĐẶC ĐIỂM ADN ARN Cấu trúc - Số mạch - Đơn vị cấu trúc - Phân tử đường - Bazơ nitric Chức Ví dụ 2: So sánh cấu trúc chức lưới nội chất trơn lưới nội chất hạt Cấu trúc lưới nội chất Nghiên cứu nội dung 8, mục II - SGK trang 37 kết hợp với quan sát hình ảnh trên, hoàn thành vào bảng sau: Điểm phân biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Cấu trúc …………………… …………………… Chức ……………… …………………… 1.2.4 Phát triển kỹ quy nạp, khái quát hóa Ví dụ 1: Hãy nêu kết luận khái quát từ thí nghiệm lai cặp tính trạng Yêu cầu: Phát biểu xu biểu tính trạng bố mẹ F1 F2 22 Bảng Kết F2 thí nghiệm lai đậu hạt vàng với đậu hạt xanh VÀNG XANH SỐ HẠT % SỐ HẠT % - Mendel 1865 6022 75.05 2001 24.95 - Correns 1900 1391 75.47 453 24.53 - Tschermak 1900 3580 75.75 1190 24.25 - Bateson 1904 11902 76.30 3903 24.70 TÁC GIẢ Bảng Kết lai số cặp tính trạng đậu Hà Lan P F1 F2 TRỘI/LẶN Hạt vàng x hạt xanh Vàng 6022 vàng: 2000 xanh 3.01: Hạt tròn x hạt nhăn Trơn 5471 trơn: 1850 nhăn 2.95: Hoa đỏ x hoa trắng Đỏ 705 đỏ: 224 trắng 3.15: Thân cao x thân thấp Cao 487 cao: 277 thấp 2.84: Ví dụ 2: Tính tần số tương đối alen IA, IB, i số quần thể người sau kết luận đặc trưng quần thể TỶ LỆ (%)CÁC NHÓM MÁU DÂN TỘC O A B AB Nga 32.9 35.8 23.2 8.1 Ấn 39.2 29.5 37.2 8.1 Thổ dân Úc 54.3 40.9 3.8 1.0 Việt Nam 48.3 19.4 27.9 4.2 TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CÁC ALEN IA, IB, i 1.2.5 Phát triển kỹ suy luận, đề xuất giả thuyết Ví dụ 1: Mã mở đầu mã kết thúc mARN có đối mã tương ứng hay không? Chúng có khả đột biến không? Nếu có gây hậu gì? Ví dụ 2: Vì tế bào chất ribosome phân bố chủ yếu lưới nội chất tập trung nhiều miền gần nhân? 23 Ví dụ 3: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể (NST) 2n = Quan sát tế bào phân bào hình vẽ: Dựa vào hình vẽ cho biết tế bào 1, 2, kì trình phân bào nào? Giải thích 1.2.6 Phát triển kỹ áp dụng kiến thức học Ví dụ 1: Một gia đình, bố mẹ không biểu bệnh máu khó đông mẹ mang gen bệnh Xác suất họ sinh người bị bệnh bao nhiêu? Viết sơ đồ lai minh hoạ Biết bệnh máu khó đông gen lặn h liên kết với NST giới tính X Ví dụ 2: Một tế bào sinh dục có kiểu gen AaBbDd thực tế giảm phân cho loại giao tử? Các loại giao tử gì? Vai trò phiếu học tập - Phiếu học tập phương tiện định hướng hoạt động độc lập học sinh trình dạy học - Trên sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học - Phiếu học tập phương tiện để rèn luyện cho học sinh kỹ nhận thức như: Phân tích − tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa - Phiếu học tập đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi, khám phá Trên sở để rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh - Thông qua tổ chức hoạt động phiếu học tập, giáo viên thu nhận thông tin ngược kiến thức kỹ học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Thiết kế phiếu học tập 3.1 Yêu cầu sư phạm phiếu học tập Để thiết kế phiếu hoạt động học tập tốt, phản ánh sáu kỹ 24 cần tuân thủ 10 quy tắc sau đây: Có mục đích rõ ràng Có nội dung ngắn gọn Có xác diễn đạt ý Có khối lượng công việc vừa phải Có phần dẫn nhiệm vụ đủ rõ Có khoảng trống thích hợp để học sinh điền kết công việc làm Có hình thức trình bày gây hào hứng làm việc Có qui định thời gian hoàn thành Có chỗ đề tên học sinh để cần giáo viên đánh giá trình độ học sinh Có đánh số thứ tự (nếu biên soạn tập phiếu học tập) 3.2 Cấu trúc phiếu học tập - Phần chung: Tên trường, lớp, nhóm học sinh, đề bài, số thứ tự phiếu - Phần cụ thể: Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi, tập, biểu bảng, ví dụ nhằm định hướng công tác độc lập học sinh Hệ thống việc làm học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể mà học sinh phải thực (Phân tích ví dụ, quan sát tranh ảnh, điền vào biểu bảng, trả lời câu hỏi ) Có khoảng trống để học sinh điền kết công việc làm Mẫu phiếu học tập Trường: Ngày tháng năm Lớp: Nhóm: Tiết 34: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Hãy nhận xét rút xu biểu tính trạng hệ lai F1 F2 qua bảng sau: TT TỔ HỢP LAI THẾ HỆ THẾ HỆ LAI TỶ LỆ Ở P LAI F1 F2 F2 Hạt trơn x Hạt nhăn Hạt trơn 5474 trơn: 1850 nhăn 2,96: Hạt vàng x Hạt lục Hạt vàng 6022 vàng: 2001 lục 3,01: Hoa tím x hoa trắng Hoa tím 705 tím: 224 trắng 3,15: 25 Quả đầy x Quả ngấn Quả đầy 882 đầy: 229 ngấn 2,95: Quả lục x Quả vàng Quả lục 428 lục: 152 vàng 2,82: Hoa dọc thân x Hoa Hoa dọc thân 651 dọc thân: 207 đỉnh đỉnh 3,14: Thân cao x Thân thấp Thân cao 2,84: 787 cao: 277 thấp Sử dụng phiếu học tập dạy học 4.1 Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức, kỹ Phiếu học tập sử dụng để hình thành loại kiến thức: Khái niệm, trình quy luật sinh học Việc soạn giáo án lên lớp có sử dụng phiếu học tập có khác so với giáo án thông thường Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh xác định rõ ràng Nội dung giáo án chủ yếu chuỗi thao tác thầy trò gọi hoạt động Ứng với phiếu học tập hoạt động dạy học thầy trò Kết thúc hoạt động lại đến hoạt động tương ứng với phiếu học tập tiếp tục hết học Mặt khác giáo án phải có kèm theo phiếu học tập mà giáo viên soạn để phát cho học sinh nhằm phục vụ cho hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Kèm theo phiếu học tập phần trả lời câu hỏi tập đặt phiếu gọi tờ nguồn Phiếu học tập nên sử dụng cách có hệ thống Tùy trường hợp mà sử dụng cho nhóm học sinh cho cá nhân Khi sử dụng phiếu học tập tiết học, giáo viên phát trực tiếp lớp cho học sinh phát phiếu cho học sinh nhà điền vào yêu cầu phiếu học đặt Cũng có tiết học hay phần lớn tiết học biên soạn thành chuỗi công tác độc lập, trình bày tờ rời để học sinh điền vào theo hướng dẫn giáo viên Điều đáng lưu ý sử dụng phiếu học tập lớp sau phát phiếu học tập cho nhóm giáo viên phải thường xuyên kiểm tra hoạt động nhóm, kịp thời uốn nắn giúp đỡ em Tránh tổ chức hoạt động cho học sinh mang tính hình thức 4.1.1 Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức khái niệm 26 Ví dụ 1: Giảng dạy “Pha tối trình quang hợp” (Sinh học 11) Quan sát hình ảnh sau: Quang hợp tế bào thực vật (Cây C3) Hãy cho biết thành phần tham gia, sản phẩm tạo thành pha tối Theo em pha tối không hoàn toàn phụ thuộc vào ánh sáng có không? Vì sao? Viết sơ đồ tóm tắt trình quang hợp Ví dụ 2: Giảng dạy “Khái niệm diễn sinh thái” (Sinh học 12) Nghiên cứu hình 58.2 sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao để hoàn thành sơ đồ Môi trường 1: Quần xã 1: Môi trường 2: Quần xã 2: Môi trường 3: Quần xã 3: Môi trường 4: Quần xã 4: sau: Dựa vào sơ đồ trên, cho biết: Diễn sinh thái gì? Nguyên nhân diễn sinh thái Ví dụ 3: Giảng dạy “Các dạng lượng chuyển hóa chúng” (Sinh học 10) 27 Quan sát hình ảnh sau: Đích Vận động viên bắn tên Dựa vào hình ảnh trên, kết hợp với nội dung mục I.1 - SGK, phân tích dạng lượng mũi tên: Trước bắn, bắn, đến đích (năng lượng lấy từ đâu? truyền nào?) Để làm rõ chuyển hóa lượng 4.1.2 Sử dụng phiếu học tập để giảng dạy kiến thức quy luật sinh học Ví dụ: Giảng dạy mục II “Các loại diễn thế” (Bài 58, SH 12) Nghiên cứu sách giáo khoa mục II “Các loại diễn thế” để điền vào bảng sau: Nội dung Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Môi trường ban đầu Xu hướng diễn Kết 4.2 Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức Trong dạy học sinh học, giáo viên sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ cho học sinh Đây biện pháp củng cố học mang lại hiệu cao Bởi vì, củng cố học phiếu học tập đòi hỏi học sinh phải hoạt động, nhằm khắc phục tình trạng số học sinh không tập trung vào cuối tiết học Hơn nữa, phiếu học tập giáo viên lúc củng cố nhiều nội dung đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học học sinh cách nhanh chóng xác Ví dụ 1: Để củng cố kiến thức “Quy luật Hardy − Weinberg” (Sinh học 12) giáo viên sử dụng phiếu học tập sau: Cân di truyền theo định luật Hardy − Weinberg bị ảnh hưởng xảy tình sau: 28 - Trong công viên, vịt nhà giao phối với vịt trời - Đột biến làm xuất sóc đen đàn sóc xám - Chim ưng mắt bắt chuột chim ưng tinh mắt - Ruồi giấm thích giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ Ví dụ 2: Để củng cố kiến thức “Cấu trúc tế bào” (Sinh học 10) giáo viên sử dụng phiếu học tập sau: Có hai ảnh chụp tế bào chuột, hai ảnh tế bào đậu, hai ảnh vi khuẩn E coli kính hiển vi điện tử Dựa vào ghi sau phát ảnh thuộc đối tượng nào? Hình A: Lục lạp, ribosome, nhân Hình B: Vách tế bào, màng sinh chất Hình C: Ty thể, vách tế bào, màng sinh chất Hình D: Các vi ống, máy gôlgi Hình E: Màng sinh chất, ribosome Hình F: Nhân, lưới nội chất hạt Ví dụ 3: So sánh điểm giống khác cacbohyđrat lipit? Vận dụng kiến thức học để hoàn thành nội dung vào bảng sau: - Giống nhau: - Khác nhau: Điểm phân biệt Cacbohyđrat Lipit Cấu trúc hóa học …………………… …………………… Tính chất …………………… …………………… Vai trò …………………… …………………… Câu hỏi tập Chương Phiếu học tập gì? Các dạng phiếu học tập cách sử dụng chúng dạy học Mỗi dạng phiếu học tập cho ví dụ minh họa 29 Vận dụng quy tắc thiết kế phiếu học tập để thiết kế số phiếu nhằm hình thành kiến thức cho học sinh giảng dạy cụ thể thuộc chương trình sinh học bậc trung học Vận dụng quy tắc thiết kế phiếu học tập để thiết kế số phiếu nhằm củng cố hoàn thiện kiến thức cho học sinh giảng dạy dạy cụ thể thuộc chương trình sinh học bậc trung học Chọn tiết chương trình sinh học thiết kế số phiếu học tập để tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp tích cực Hãy chọn tiết thực hành phần sinh thái học (Sinh học 12) thiết kế phiếu học tập để tổ chức học sinh học tiết thực hành 30 [...]... thức mới cho học sinh khi giảng dạy một bài cụ thể thuộc chương trình sinh học bậc trung học 3 Vận dụng các quy tắc thiết kế phiếu học tập để thiết kế một số phiếu nhằm củng cố hoàn thiện kiến thức cho học sinh khi giảng dạy dạy một bài cụ thể thuộc chương trình sinh học bậc trung học 4 Chọn một tiết trong chương trình sinh học và thiết kế một số phiếu học tập để tổ chức hoạt động của học sinh theo phương... tháp sinh thái năng lượng 4 Tính hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ cấp I, sinh vật tiêu thụ cấp II và sinh vật tiêu thụ cấp III Ví dụ 4: Sử dụng để kiểm tra kiến thức “Chu trình Sinh − Địa − Hoá các chất” trong bài − Hệ sinh thái, Sinh học 12 1 Chu trình Sinh − Địa − Hoá là chu trình khép kín Theo em, có những con đường chính nào hoàn trả lại vật chất cho chu trình? 2 Tại sao nói chu trình Sinh. .. trắng F1 : 10 0% hoa đỏ Cho F1 tạp giao, hãy xác định tỷ lệ kiểu hình ở F2 4.2 Sử dụng câu hỏi, bài tập để hình thành kiến thức, kĩ năng mới Trong quá trình dạy học sinh học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên còn sử dụng câu hỏi, bài tập để hình thành kiến thức, kĩ năng mới cho người học Ví dụ 1: Sử dụng khi giảng dạy khái niệm “Quần thể” trong bài − Quần thể, Sinh học 12 ... từng nhóm học sinh hoặc cho từng cá nhân Khi sử dụng phiếu học tập trong tiết học, giáo viên có thể phát trực tiếp trên lớp cho học sinh hoặc phát phiếu cho học sinh về nhà điền vào những yêu cầu của phiếu học đã đặt ra Cũng có khi cả một tiết học hay một phần lớn tiết học được biên soạn thành một chuỗi công tác độc lập, trình bày trên một tờ rời để học sinh lần lượt điền vào theo hướng dẫn của giáo viên... kiến thức, kỹ năng cho học sinh khi giảng dạy các bài thuộc chương: Quần xã và hệ sinh thái (Sinh học 12 ) 3 Thiết kế các bài toán nhận thức để tạo tình huống học tập khi giảng dạy các bài thuộc chương: Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12 ) 4 Hãy xây dựng các câu hỏi, bài tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức khi giảng dạy các bài thuộc chương: Cơ chế di truyền và biến dị (Sinh học 12 ) 5 Chọn... 705 tím: 224 trắng 3 ,15 : 1 25 4 Quả đầy x Quả ngấn Quả đầy 882 đầy: 229 ngấn 2,95: 1 5 Quả lục x Quả vàng Quả lục 428 lục: 15 2 vàng 2,82: 1 6 Hoa dọc thân x Hoa Hoa dọc thân 6 51 dọc thân: 207 ở đỉnh ở đỉnh 3 ,14 : 1 7 Thân cao x Thân thấp Thân cao 2,84: 1 787 cao: 277 thấp 4 Sử dụng phiếu học tập trong dạy học 4 .1 Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới Phiếu học tập có thể được sử... chung của phương pháp dạy học trên thế giới hiện nay là biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động, đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, thầy chỉ đạo, điều khiển để học sinh tự lực lĩnh hội kiến thức mới Quan điểm của phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm là: Thầy thiết kế, trò thi công và quá trình dạy học là dạy cách học chứ không phải là chỉ dạy kiến thức Xu thế... năng lượng 4 .1. 2 Sử dụng phiếu học tập để giảng dạy kiến thức quy luật sinh học Ví dụ: Giảng dạy mục II “Các loại diễn thế” (Bài 58, SH 12 ) Nghiên cứu sách giáo khoa mục II “Các loại diễn thế” để điền vào bảng sau: Nội dung Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Môi trường ban đầu Xu hướng diễn thế Kết quả 4.2 Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức Trong dạy học sinh học, giáo viên có... bào sinh dục có kiểu gen AaBbDd thực tế giảm phân cho ra bao nhiêu loại giao tử? Các loại giao tử đó là gì? 2 Vai trò của phiếu học tập - Phiếu học tập là phương tiện định hướng hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình dạy học - Trên cơ sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức đã học - Phiếu học tập còn là phương tiện để rèn luyện cho học sinh các kỹ năng... 5 Chọn một tiết trong chương trình sinh học và thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập thích hợp để tổ chức hoạt động của học sinh theo phương pháp tích cực 18 Chương 4 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 1 Khái niệm về phiếu học tập 1. 1 Khái niệm Một nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt động của học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của giáo viên về mặt thời gian cũng ... tạo học tập học sinh, giới thiệu đến bạn giáo trình Kỹ thuật dạy học Sinh học Kỹ thuật dạy học lĩnh vực rộng lớn Ở tác giả gởi đến anh chị kỹ thuật sử dụng nhiều trình dạy học như: Kỹ thuật. .. năng, kỹ dạy học Mỗi giáo viên sinh học trình đào tạo dạy học cần trau dồi kỹ nào? Trong trình dạy học Anh (Chị) làm để tự trau dồi kỹ dạy học cho thân mình? Chương XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Ý... trình đào tạo trình dạy học có ý thức trau dồi kỹ thuật dạy học để hiệu chất lượng dạy học đảm bảo không ngừng phát triển Tương tự trình phát triển kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật dạy học trải qua

Ngày đăng: 07/12/2015, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w