Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tố Nga VẤN ĐỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG CỦA DƯ HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tố Nga VẤN ĐỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG CỦA DƯ HOA Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Lê Thị Tố Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: - Thầy hướng dẫn, TS Nguyễn Đình Phức - Các thầy cô tổ Văn học Nước ngoài, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM - Ban giám hiệu trường THPT Xuân Thọ, Sở GD & Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Đồng Nai - Gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, tận tình góp ý, giúp đỡ, động viên cho tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn TPHCM, Ngày tháng 09 năm 2013 Người viết luận văn Lê Thị Tố Nga Lớp Cao học VHNN khóa 22 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: DƯ HOA VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG 15 1.1 Dư Hoa với bối cảnh thời đại 15 1.1.1 Nhà văn phái tiên phong 15 1.1.2 Chặng đường văn chương 20 1.2 Sống thành tựu văn học Dư Hoa 27 1.2.1 Đóng góp phương diện nội dung 27 1.2.2 Đổi nghệ thuật 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GÓC NHÌN VỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG 33 2.1 Sống chết từ góc nhìn triết học 33 2.1.1 Triết học Đông Tây quan niệm sống chết 33 2.1.2 Nhân sinh quan sống chết tác phẩm 38 2.2 Sống chết từ góc nhìn lịch sử 49 2.2.1 Từ thực đến tác phẩm 49 2.2.2 Hiện thực lịch sử thể vấn đề sống chết Sống 51 2.3 Sống chết từ góc nhìn thẩm mĩ 54 2.3.1 Sống chết theo quan niệm mĩ học 54 2.3.2 Thông điệp thẩm mĩ từ vấn đề sống chết Dư Hoa 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG 63 3.1 Phương thức tự 63 3.1.1 Không gian 63 3.1.2 Thời gian 73 3.1.3 Điểm nhìn tự 80 3.1.4 Giọng điệu tự 84 3.2 Môtip chết 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Dư Hoa nhà văn xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc Tác giả xem nhà văn tiêu biểu thuộc phái tiên phong, trào lưu tiểu thuyết có ảnh hưởng lớn văn học Trung Quốc năm 80 kỉ XX Các sáng tác nhà văn thuộc nhiều thể loại, tản văn thường mang chất suy ngẫm thời đại, truyện ngắn tiếng nói nhiều mặt thực tế xã hội người, tiểu thuyết đa diện cách nhìn văn hóa dân tộc Trong bốn tiểu thuyết dịch xuất đến thời điểm Việt Nam, Sống tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tiểu thuyết đổi Dư Hoa, tác phẩm thu nhiều thành công nhất, giúp Dư Hoa xác định vị trí văn đàn Trung Quốc giới Sống viết sức mạnh sinh tồn người hoàn cảnh vô khắc nghiệt Tác phẩm thể quan niệm vấn đề sống chết Sống chết không đơn nghĩa vốn có mà mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Cũng lời tác giả phát biểu lời nói đầu sách: “Con người ta thân sống mà sống, sống vật sống” Phong cách sáng tác Dư Hoa đại, giản dị, sáng đáng lưu ý phương thức tự truyện ngắn, tiểu thuyết Phương thức tự Sống truyền thống mà đại, dân dã mà lạnh lùng, nhằm chuyển tải thông điệp tác giả muốn gửi gắm sáng tác Thế nên qua phương thức tự để thể quan niệm vấn đề sống chết, khẳng định nét riêng cách viết tiểu thuyết nhà văn Tìm hiểu Sống để tìm đến giá trị thẩm mĩ, nhân văn người sống đến với nhà văn tiêu biểu, đánh giá cao văn học đương đại Trung Quốc Nghiên cứu vấn đề sống chết phương thức thể quan niệm Sống, người viết muốn góp thêm góc nhìn tác phẩm nhà văn Dư Hoa Xuất phát từ lý trên, kết hợp thực tế vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Sống Dư Hoa hoàn toàn chưa nghiên cứu cách có quy mô, quan tâm mức hay đạt thành tựu định Việt Nam Chúng sở tham khảo thành tựu có liên quan học giả trước, bao gồm học giả nước giới, từ muốn đóng góp hướng tiếp cận liên quan đến tác phẩm Sống Đó lý thực đề tài Vấn đề sống chết tiểu thuyết Sống Dư Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề sống chết tiểu thuyết Sống Dư Hoa, tiến hành khảo sát tác phẩm Sống dựa vào dịch Vũ Công Hoan (Nxb Văn học, 2002) có đối chiếu với nguyên tác Bên cạnh đó, đối chiếu Sống với số tác phẩm khác Dư Hoa để có nhìn toàn diện tiểu thuyết nhà văn Đề tài chủ yếu tập trung giải vấn đề sau: Đầu tiên quan tâm đến phong cách sáng tác Dư Hoa với nhiều đổi quan điểm nội dung nghệ thuật Sống đối chiếu với giai đoạn trước Đồng thời quan tâm đến góc nhìn khác soi chiếu đến vấn đề sống chết Sống tập trung triết học, lịch sử, thẩm mĩ Trên sở đó, tiến hành khảo sát phương thức vận dụng thủ pháp nghệ thuật quan trọng để xem xét ảnh hưởng đến quan điểm nhân sinh thể Sống Phương diện khảo sát liên quan đến tự học môtip chết, mối liên hệ với vấn đề sinh tử tác phẩm Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Dư Hoa lôi độc giả triết lý sâu sắc, phân tích sắc bén thể đời sống nội tâm người chuyển tải kĩ thuật viết đại, phương thức tự độc đáo mang phong cách riêng nhà văn tiên phong Vì vậy, tiểu thuyết ông trở thành mảnh đất thu hút giới nghiên cứu phê bình Đề tài công trình nghiên cứu Dư Hoa phong phú: vấn đề phong cách, vấn đề thể loại, ngôn ngữ, hình tượng nhân vật, phương thức tự liên quan đến giọng điệu, không gian, thời gian, điểm nhìn, tự thuật,… Nhà văn Dư Hoa tác phẩm ông đánh giá cao văn đàn văn học đương đại Trung Quốc giới Nhưng Việt Nam, nghiên cứu Dư Hoa dừng mức độ giới thiệu sơ lược chưa tìm thấy luận văn nghiên cứu sâu nghiên cứu tiểu thuyết Sống nội dung phương thức tự Sau người viết đưa viết có liên quan đến đề tài chủ yếu đăng tạp chí, báo vài trang web đáng tin cậy Việt Nam Trung Quốc Bài viết, dịch, nghiên cứu Việt Nam: Việc tổ chức dịch in bốn tiểu thuyết Dư Hoa từ năm 2002 đến năm 2009 phần cho thấy quan tâm nhà phê bình công chúng tác phẩm Dư Hoa Tuy nhiên, tác phẩm Dư Hoa xuất Việt Nam muộn (Sống ấn hành năm 2002; Chuyện Hứa Tam Quan bán máu ấn hành năm 2006, Gào thét mưa bụi ấn hành năm 2008 Huynh đệ (hai tập) ấn hành năm 2009) nên số lượng công trình nghiên cứu tác phẩm ông khiêm tốn Ngoài lời bạt dịch giả Vũ Công Hoan tiểu thuyết Sống Nxb Văn học 2002 giới thiệu sơ lược Dư Hoa, kể tên tác phẩm tiêu biểu, vài đánh giá cao nhà phê bình Trung Quốc tác giả, giải thưởng tiểu thuyết Sống Có thể kể đến công trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Huynh đệ (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) Nguyễn Thị Hưởng khám phá nghệ thuật tự tiểu thuyết Huynh đệ đưa nhận xét mang tính khái quát nghệ thuật tự Dư Hoa Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Chuyện Hứa Tam Quan bán máu (ĐH KHXH & NV, 2009) Dương Thị Khu nghiên cứu nghệ thuật tự Chuyện Hứa Tam Quan bán máu phương diện người tự sự, điểm nhìn, nhân vật, không gian, thời gian; từ góc nhìn tự học khám phá đặc sắc nghệ thuật tự giá trị nội dung tư tưởng sáng tác Dư Hoa Bên cạnh đó, có số viết có liên quan đến Dư Hoa tác phẩm ông đăng rải rác tạp chí Bài viết Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12 năm 2003) Phạm Tú Châu nêu nét chung phái tiên phong văn học Trung Quốc, đề cập đến khái niệm, tác giả, vận động, thành tựu Trong tác giả có đề cập đến Dư Hoa nhà văn tiên phong tiêu biểu Bài Bàn diễn tiến trào lưu tiểu thuyết Trung Quốc hai mươi năm qua, (Tạp chí Văn học năm 2003) Đinh Phàm, Hà Ngôn Hồng nêu lên trào lưu văn học từ năm 1976 đến năm cuối kỉ XX Bài viết có nhìn bao quát chung văn học đương đại Trung Quốc, đặc biệt đưa nhận xét quan trào lưu Văn học tiên phong (ở tác giả gọi tên Văn học thực nghiệm) Bài viết Cuộc đời khóc Nguyễn Ngọc Thuần (báo Tuổi Trẻ thứ hai ngày 10/3/2003) nêu cảm động tác giả tác phẩm Sống mang lại Bài viết Vì thân sống mà sống Ngô Ngọc Ngũ Long (báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 23/3/2003), phần lớn kể lại nội dung tiểu thuyết Sống, khẳng định sức sống mãnh liệt nhân vật, có liên hệ với phim Sống Trương Nghệ Mưu đạo diễn Bài viết Lệ rơi Sống Phan Thanh Lệ Hằng (báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật ngày 30/3/2003) đề cập đau nhân vật Từ Phú Quý Tác giả bày tỏ đồng cảm tình yêu thương, số phận người Bài Lòng đau đớn Tâm Thơ (báo Phụ nữ Chủ Nhật, số 12 ngày 30/3/2003), nói khả chịu đựng cách sống cao thượng người, khẳng định tài Dư Hoa cảm động sâu sắc người đọc Trên số trang mạng có đăng tải vài cảm nhận liên quan đến tiểu thuyết Dư Hoa http://vietbao.vn/Van-hoa/Huynh-de-Cuon-tieu-thuyet-lam-xon-xao-Trung Quoc/70021718/181/ với Huynh đệ - tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc, Phó Thiên Tùng (8/2005) Bài trích vấn tạp chí Trung Quốc dành cho Dư Hoa tác phẩm Huynh đệ http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-Phai-song-ke-chuyen-Huynh-de/70048973/181/ đăng Người Phải sống kể chuyện Huynh đệ Cát Yên (5/2006) Tác giả giới thiệu sơ lược tiểu thuyết thành công Trung Quốc http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chuyen-hua-tam-quan-ban-mauchuyen-nguoi-ban-to-tong-1974099.html đăng Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, chuyện người bán tổ tông Toàn Nguyễn (1/7/2006) có cảm nhận sâu sắc trang sách Dư Hoa giới thiệu ngắn gọn, khái quát nghệ thuật tự tác phẩm http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/huynh-de-tac-pham-lon-hay-la-thurac-ruoi-2141070.html có Huynh đệ - tác phẩm lớn thứ rác rưởi? David Barboza Hà Linh dịch (9/2006) Bài viết tổng hợp hai luồng ý kiến khác Huynh đệ, bên cho tác phẩm dung tục, nhiều người khác lại tán dương Tác giả nêu khái quát chặng đường sáng tác Dư Hoa phong cách tiểu thuyết Huynh đệ http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/khoc-trong-mua-bui-cuon-sachdam-nuoc-mat-cua-du-hoa-2139511.html đăng Khóc mưa bụi - Cuốn sách đẫm nước mắt Dư Hoa H.T (12/2007), nêu lên cảm nhận sâu sắc nội dung tiểu thuyết đầu tay Trang web http://www.dichthuat.com/vuconghoan có phần dịch Vũ Công Hoan lời nói đầu tác giả Dư Hoa Sống xuất Trung Quốc, tác giả nêu lên vài quan điểm thể Sống lý viết Sống Trang web http://yume.vn/quocty308/article/song-du-hoa có viết kể tóm tắt truyện Sống vài cảm nhận riêng Sống Sống Vấn đề sống chết thể cụ thể thông qua phương thức nghệ thuật mang phong cách tiểu thuyết Dư Hoa Tác phẩm Sống tiếp cận nội dung nghệ thuật nhiều hướng Về sống chết, vấn đề Sống nhìn nhận góc nhìn khác ba góc nhìn đưa Ngay trình nghiên cứu có nhiều thiếu sót Sống tác phẩm thể nhân sinh quan sống chết đậm nét số tiểu thuyết Dư Hoa, nhiên, tác phẩm khác ông, chất triết lí đời sống phảng phất Vì vậy, có hội phát triển công trình tiếp theo, mở hướng có phạm vi rộng nghiên cứu vấn đề sống chết tiểu thuyết Dư Hoa nghệ thuật tự tiểu thuyết Dư Hoa 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí tiếng Việt Andersen, C (2010), Truyện cổ Andecxen, Mạnh Chương dịch, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Bakhtin, M (2003), Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr 34-43 Phan Văn Các (1991), “Nhận diện văn học thời kì Trung Quốc bình diện lý luận”, Tạp chí Văn học (2), tr 18-23 Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honore De Banzac, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí Văn học (12), tr 41-48 Phạm Tú Châu (1999), “Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90”, Tạp chí Văn học (10), tr 41-48 Chekhov, A., P (2009), Truyện ngắn Chekhov, Phan Hồng Giang dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 11 Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa chủ biên (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Drukpa Gyalwang (2012), Brardo: bí mật nghệ thuật sinh tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Trần Tuấn Đào (2000), “Văn đàn nhà văn Trung Quốc năm 90”, Tạp chí Văn học (1), tr 71-78 14 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Trịnh Hiểu Giang (2002), Những hiểu biết đời: sinh mệnh, sinh tồn, sống đời, Nguyễn An dịch, Nxb Hà Nội, HN 17 Goldberg, Amos (2009), (Hải Ngọc dịch), “Chấn thương, tự hai hình thức chết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr 117-142 99 18 Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học Cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp, TP HCM 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Hemingway, Ernest (2010), Ông già biển cả, Vương Đăng dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 22 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Dư Hoa (2001), Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Dư Hoa (2001), Tình yêu cổ điển, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Văn học nhân dân, Hà Nội 25 Dư Hoa (2002), Sống, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Dư Hoa (2008), Gào thét mưa bụi, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Dư Hoa (2009), Huynh đệ trọn bộ, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Huyền (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Hưởng (2008), Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Huynh đệ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Kawabata Yasunari (2005), Tuyển tập tác phẩm: truyện ngắn, truyện lòng bàn tay, tiểu thuyết, phụ lục, Xuân Anh dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Dương Thị Khu (2009), Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Kundera, M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 33 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 26-37 34 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Marquez, G (2003), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 100 37 Vương Quang Minh, Mạnh Phồn Hoa, …(2004), “Phê bình văn học Trung Quốc thập kỉ 90”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4) 38 Tôn Thảo Miên, “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí nghiên cứu văn học (5), tr 75-86 39 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tạp chí văn học (1), tr 27-32 40 Vương Mông, (2009), Triết học nhân sinh tôi, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Đinh Phàm, Hà Ngôn Hồng (2003), “Bàn diễn tiến trào lưu tiểu thuyết Trung Quốc hai mươi năm qua”, Tạp chí Văn học (1), tr 33-48 42 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Poole, A (2012), Bi kịch – Dẫn nhập ngắn, Đinh Hồng Phúc dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tự học – vấn đề lý luận lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr 113-116 45 Trần Minh Sơn (2000), “Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc hai mươi năm qua”, Tạp chí Văn học (4), tr 77-82 46 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2002), “Tự học: môn nghiên cứu liên ngành đầy tiềm năng”, Tạp chí Văn học (2), tr 3-9 48 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2008), “Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 3-12 50 Trần Đình Sử (2008), “Vấn đề thể luận lí luận văn học Trung Quốc đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr 16-24 51 Lê Thời Tân (2008), “Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 13-25 52 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan: phản tỉnh đường trải nghiệm, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 54 Đỗ Anh Thơ, Trí tuệ Trang Tử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 55 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật – phương thức tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr 50-57 56 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương – thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Maruki, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 59 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 60 Phùng Lô Tường (2002), Thích Trí Hoằng dịch, Triết lý sinh tử Đông Tây, Nxb Phương Đông, Hồ Chí Minh Website tiếng Việt 61 Barboza, D., “Huynh đệ - tác phẩm lớn thứ rác rưởi”, Hà Linh dịch (Ngày truy cập: 6/9/2006) http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/huynh-de-tac-pham-lon-hay-la-thu-racruoi-2141070.html 62 Phạm Tú Châu, “Tiểu thuyết Ngày thứ bảy Dư Hoa làm náo động dư luận Trung Quốc” (Ngày truy cập: 15/8/2013) http://phebinhvanhoc.com.vn/?questions_answers=tieu-thuyet-ngay-thu-bay-cua-du-hoalam-nao-dong-du-luan-trung-quoc 63 Hạnh Diễm, “Sẵn sàng nhận… công kích” (Ngày truy cập: 27/8/2013) http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=290568 64 Toàn Nguyễn, “Chuyện Hứa Tam Quan bán máu - chuyện người bán tổ tông” (Ngày truy cập: 1/7/2006) http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chuyen-hua-tam-quan-ban-mau-chuyennguoi-ban-to-tong-1974099.html 65 Cao Hành Kiện, “Có thứ văn chương lạnh”, Khổng Đức dịch (Ngày truy cập: 19/9/2011) http://4phuong.net/ebook/47612867/co-mot-thu-van-hoc-lanh.html 66 H.T, “Khóc mưa bụi - Cuốn sách đẫm nước mắt Dư Hoa” (Ngày truy cập: 1/12/2007) 102 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/khoc-trong-mua-bui-cuon-sach-damnuoc-mat-cua-du-hoa-2139511.html 67 Phó Thiên Tùng, “Huynh đệ - tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc” (Ngày truy cập: 27/8/2005) http://vietbao.vn/Van-hoa/Huynh-de-Cuon-tieu-thuyet-lam-xon-xao-Trung Quoc/70021718/181/ 68 Cát Yên, “Người Phải Sống kể chuyện Huynh đệ” (Ngày truy cập: 17/5/2006) http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-Phai-song-ke-chuyen-Huynh-de/70048973/181/ TIẾNG TRUNG 69 谭佳吉 (2011), 暗夜里的微光 - 试析 “活着” 中 的 “死亡”, 思茅师范高等专科学校学 报, (4) 70 刘琰 (2011), 论余华小说的叙事结构, 河南商业高等专科学校学报, (5) 71 唐康佳 (2011), 浅谈余华《活着》中蕴含的人生哲学, 北方文学, (11) 72 赵凌河 (2012), 真实与虚伪的悖论 — 谈余华的后现代主义文学真实论, 当代作家 评论, (3) 73 史红华 (2011), “活着”主题意蕴的思索, 长春教育学院学报, (9) 74 陈琳 (2010), 反叛与回归 - 余华小说读解, 江西师范大学文学院, (6) 75 董雪莲 (2010), 冰冷的叙述笔调 深切的人世关怀 - 论 余华 的 “活着”, 黑河学刊, (8) 76 闫加磊 (2010), 从前后期创作看外国文学对余华的影响, 淮北职业技术学院学报, (4) 77 赵亚亮, 李艳芳 (2010), 从人生角度看余华的 “活着”, 青年文学家, (12) 78 梁言 (2011), 论《活着》的小说与电影异同, 北方文学, (6) 79 朱青 (2011), 苦难中的抉择 - 论福贵形象, 德州学院学报, (1) 80 王盼 (2012), 余华小说中的现代主义, 大众文艺, (5) 81 更新时, 余华小说语言的陌生化, 开封大学学报, (10) 82 谢建文 (2010), 现实的悲悯:1990年代余华小说创作母题, 名作欣赏, (23) 83 司雯雯 (2011), 小说《活着》与电影《活着》的差异浅析, 电影评介, (15) 103 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU DƯ HOA Năm 1960, tuổi Trưa ngày tháng 4, Dư Hoa sinh bệnh viện Hàng Châu tỉnh Chiết Giang (nay bệnh viện Chiết Giang) Cha Hoa Tự Trị người Sơn Đông, từ đội chuyển sang công tác đại đội phòng dịch Chiết Giang Mẹ Dư Bội Văn, người Thiệu Hưng, làm y tá trưởng phòng giải phẫu bệnh viện Chiết Giang Dư Hoa có anh trai tên Hoa Húc Năm 1962, tuổi Cha Dư Hoa sau hoàn thành chương trình học chuyên khoa Đại học Y Chiết Giang trở lại Bệnh viện Nhân dân Chiết Giang thị trấn Gia Hưng, huyện Hải Diêm, tỉnh Chiết Giang làm bác sĩ ngoại khoa Thế nên nhà Dư Hoa theo cha dời đến Hải Diêm Từ Dư Hoa bắt đầu sống thời thơ ấu buồn tẻ thị trấn nhỏ Giang Nam Năm 1963, tuổi Dư Hoa vào nhà trẻ vùng Đối với việc này, Dư Hoa nhớ lại: “Tôi đứa trẻ ngoan, mẹ hay kể với lúc nhỏ không ồn không đau ốm, để tôi Mỗi sáng mẹ đưa đến nhà trẻ, vào lúc tối mẹ đến đón, thấy ngồi chỗ hồi sáng lúc mẹ Tôi ngồi chỗ, bạn chơi đùa phía bên kia” Vì cha mẹ bận rộn, họ thường làm khóa Dư Hoa anh trai nhà Hai anh em có niềm vui là: “thường xuyên nhào cửa sổ nhìn phong cảnh bên ngoài” Năm 1965, tuổi Đa số gia đình thời đại giống nhau, Dư Hoa theo anh trai học “Khi anh học, lớp học chơi, sau anh tan học đưa nhà Có lần anh cho ngồi vào lớp học nghe thầy giảng bài” Năm 1967, tuổi Dư Hoa học tiểu học trường tiểu học Hướng Dương huyện Hải Diêm Ngày quen thuộc với bệnh viện Tác giả nhớ lại: “Khi đó, tan học đến bệnh viện, góc bệnh viện chơi đùa, ăn cơm […] Khi cha tạo cho ấn 104 tượng đột ngột, dáng cha từ phòng giải phẫu bước ra, trước ngực loang lổ nhiều vết máu, trang đeo tai, vừa tới vừa cởi hai bao tay đầy máu tươi” Năm 1971, 12 tuổi Dư Hoa học lớp tiểu học, nhà dọn đến nhà tập thể công nhân viên chức bệnh viện Đối với việc này, Dư Hoa nhớ lại: “Nhà đối diện nhà xác, không xa vào buổi tối thường nghe tiếng khóc thảm thương Trong năm nghe đủ tiếng khóc, tiếng khóc không giống nhau, nam, nữ, già, trẻ nghe không ít” Năm 1972, 13 tuổi Tháng 7, Dư Hoa tốt nghiệp tiểu học Thư viện huyện Hải Diêm mở nên cha Dư Hoa làm cho hai anh em thẻ thư viện Từ Dư Hoa bắt đầu đọc sách, tiểu thuyết, gần đem tác phẩm thời đại đọc hết Nhà văn nói tác phẩm thích lúc Ngôi lấp lánh, sau Khu mỏ phong vân Tháng 9, Dư Hoa vào học trường trung học Hải Diêm Năm 1973, 14 tuổi Dư Hoa học trung học Hải Diêm, ngày thích dán báo chữ to ngã tư đường Trên đường nhà tan học, cậu bé tiêu tốn thời gian cho báo chữ to Chính Dư Hoa cho rằng: “Thời đại báo chữ to, ý muốn người giống lực khai thác mức độ lớn nhất, phương tiện văn học phát huy, hư cấu, khoa trương, so sánh, châm biếm… có đủ thứ Đây tiếp xúc với văn học sớm nhất, đường dán đầy báo chữ to, bắt đầu yêu thích văn học” Năm 1974, 15 tuổi Dư Hoa tiếp tục học trung học Hải Diêm, Dư Hoa giống học sinh khác tiếng chuông vang lên chạy nhanh vào phòng học Có giai đoạn Dư Hoa say mê nhạc phổ âm nhạc, ý định đem Nhật kí người điên Lỗ Tấn soạn thành nhạc, “tôi viết ca khúc dài giới, không trình diễn không may mắn nghe” Khi học trung học, Dư Hoa đảm nhận công tác biên tập báo tường nhà trường, thường thu thập thông tin viết thảo Năm 1977, 18 tuổi Tháng 3, cha mẹ xếp Dư Hoa vào làm bác sĩ nha khoa trấn Võ Nguyên, huyện Hải Diêm Về sau Dư Hoa nói: “Tôi không thích công việc nha khoa, ngày làm 105 tám giờ, đời xem miệng người khác, nơi quang cảnh giới, làm nha sĩ khiến cảm thấy thật u ám” Vì Viện Vệ sinh trấn Võ Nguyên đối diện Nhà Văn hóa huyện Hải Diêm, ngày Dư Hoa nhìn thấy nhân viên làm thời gian nên ngưỡng mộ Nhân viên Nhà Văn hóa cần thạo âm nhạc, hội họa sáng tác Dư Hoa suy nghĩ cho rằng, văn học có khả đưa tiến vào Nhà Văn hóa nên bắt đầu thử sáng tác Năm 1979, 20 tuổi Dư Hoa xếp đến Ninh Ba, Chiết Giang để bồi dưỡng khoa miệng Ở Dư Hoa tiếp xúc với tác phẩm Yasunari Kawabata Kawabata ảnh hưởng quan đến sáng tác ban đầu Dư Hoa, khiến cho nhà văn trọng lối tự đặc tả chi tiết “Thời gian năm 1956 gây dựng trụ cột sáng tác kiên cố, quan tâm đến đặc tả chi tiết Hiện cho dù tiết tấu tiểu thuyết nhanh không quên đặc tả chi tiết” Năm 1980, 21 tuổi Dư Hoa tiếp tục thử nghiệm sáng tác truyện Cha mẹ Dư Hoa nhớ lại, giai đoạn trừ lúc làm thời gian phòng nhỏ ven sông số 26 thôn Hồng Kiều Tân,với tinh thần sáng tác văn học cố chấp khác thường Năm 1981, 22 tuổi Ngoài Kawabata, Dư Hoa bắt đầu tiếp xúc với tác giả nước khác Theo anh trai Hoa Húc tác giả nhớ lại, em trai thường không phân biệt ngày đêm với bạn chia đọc tác phẩm vui vẻ Năm 1983, 24 tuổi Dư Hoa tiếp xúc với Marquez, tiếp tục sáng tác Tháng 1, đăng truyện ngắn Nhà tập thể thứ tạp chí Tây Hồ, kì 1; kỳ 8, tiếp tục đăng truyện ngắn Phòng khám nha khoa Venice Tháng 11, Dư Hoa nhận điện thoại biên tập Chu Nhạn Như báo Văn học Bắc Kinh yêu cầu đến Bắc Kinh để sửa thảo Quá trình sửa thảo này, Dư Hoa có chuyển hướng quan trọng đường sáng tác Tháng 12, tạp chí Thanh xuân đăng truyện ngắn Bồ câu, bồ câu Dư Hoa tha thiết muốn chuyển công tác sang làm việc Nhà Văn hóa huyện Hải Diêm Năm 1984, 25 tuổi 106 Tháng 1, tạp chí Văn học Bắc Kinh đăng truyện ngắn Ngôi sao, tiếp lại liên tục đăng truyện ngắn Trúc nữ, Ánh trăng chiếu anh, ánh trăng chiếu Trong truyện ngắn Ngôi sau giành giải thưởng Văn học Bắc Kinh Tháng 5, tạp chí Đông Hải đăng truyện ngắn Nam nhi không dễ rơi lệ Tháng 8, Dư Hoa thức điều đến Nhà Văn hóa Hải Diêm làm việc Năm 1985, 26 tuổi Tháng 3, Dư Hoa kết hôn với cán Nhà Văn hóa Hải Diêm Phan Ngân Xuân Tháng 9, Dư Hoa với tác giả Triệu Duệ Dũng (Chiết Giang) khảo sát ven sông Trường Giang hai mươi ngày Đây lần Dư Hoa thức xa Năm 1986, 27 tuổi Mùa xuân, Dư Hoa bạn bè Hàng Châu nhà sách, tình cờ phát Tuyển tập tiểu thuyết Kafka, bạn anh mua trước, nên Dư Hoa dùng Chiến tranh hòa bình để đổi Kể từ đây, “Kafka đao Yasunari Kawabata không ngừng cứu rỗi Bản thân xem điều ân huệ vận mệnh.” Mùa đông, Dư Hoa đến Bắc Kinh dự hội thảo tạp chí Văn học Bắc Kinh tổ chức, anh gặp nhà phê bình tiếng Lí Đà Dư Hoa đưa tác phẩm Mười tám tuổi khỏi nhà xa cho Lí Đà xem, Lí Đà xem xong nói: “Anh nhà văn chạy nhanh văn học đương đại Trung Quốc” Sau Dư Hoa thừa nhận: “Những lời Lí Đà đời không quên được, lời khiến sau dũng cảm để viết hơn” Năm 1987, 28 tuổi Tạp chí Văn học Bắc Kinh đăng Mười tám tuổi khỏi nhà xa Gió Tây Bắc thổi trưa; tạp chí Thu Hoạch đăng Sự kiện ngày tháng 4, Năm 1986 Từ sau Dư Hoa xác lập vị trí nhà văn tiên phong Trung Quốc Tháng 2, Dư Hoa đến Viện Văn học Lỗ Tấn, Bắc Kinh để học tập, nghiên cứu Đến tháng kết thúc, Dư Hoa trở Hải Diêm Năm 1988, 29 tuổi Dư Hoa đăng Văn học Bắc Kinh Thu hoạch truyện ngắn quan trọng Chuyện đời khói, Một loại thật, Việc đời khói… Tháng 9, Dư Hoa học lớp nghiên cứu sinh sáng tác Viện Văn học Lỗ Tấn trường Đại học Sư Phạm Bắc Kinh tổ chức, bạn khóa với Mạc Ngôn, Lưu Nghị Nhiên 107 Thời gian đọc sách Viện văn học Lỗ Tấn, Dư Hoa tiếp xúc với tác phẩm kinh điển tác gia đại Marquez, William Faulkner sáng tác số truyện ngắn tiên phong lớn Năm 1989, 30 tuổi Tháng 4, đài truyền hình Sơn Đông mời Dư Hoa, Lưu Nghị Nhiên số bạn đồng học phía Tây khảo sát dọc Tân Cương, Cam Túc, Thanh Hải Tây Tạng tháng Đài Truyền hình Sơn Đông thực chương trình “Tiến phía Tây” Tháng 9, kì tạp chí Thượng Hải văn luận đăng luận văn quan trọng Tác phẩm giả dối, bày tỏ quan điểm thân không tin vào trật tự thực, giải thích toàn diện quan niệm thẩm mĩ triết học nghệ thuật chân thực nội tâm Ngoài đăng tạp chí Chung Sơn, Văn học Bắc Kinh, Văn học Nhân dân truyện Tác phẩm dành tặng cho thiếu nữ Dương Liễu, Chuyện qua hình phạt, Hoa mai máu đỏ Cuối năm Dư Hoa điều động đến Gia Hưng làm biên tập cho tờ Yên vũ lâu Năm 1990, 31 tuổi Nhà xuất Tác gia xuất Mười tám tuổi khỏi nhà xa Không lâu sau Công ty Lưu Viễn Đài Loan xuất Mười tám tuổi khỏi nhà xa Dư Hoa bắt đầu viết tiểu thuyết Gào thét mưa bụi, sau đổi tên thành Gào thét mưa bụi Cuối năm Dư Hoa tốt nghiệp nghiên cứu sinh, nhận Thạc sĩ văn học, quay Gia Hưng tiếp tục sửa chữa Gào thét mưa bụi Năm 1991, 32 tuổi Tháng 8, ly hôn với Phan Ngân Xuân Nhà xuất Hoa Thành xuất Sự kiện ngẫu nhiên Tạp chí Thu Hoạch đăng Gào thét mưa bụi, sau Nxb Hoa Thành xuất Công ty Lưu Viễn Đài Loan xuất Việc đời khói Năm 1992, 33 tuổi 108 Dư Hoa kết hôn nhà văn Trần Hồng Dư Hoa cho vợ có ảnh hưởng lớn tác phẩm sau Dư Hoa kí hợp đồng với Viện Văn học Chiết Giang năm Tạp chí Thu Hoạch đăng tiểu thuyết Sống, sau Nxb Văn nghệ Trường Giang xuất Sống Nxb Văn nghệ Trường Giang xuất Sai lầm bên sông Công ty Lưu Viễn Đài Loan xuất bảnGào thét mưa bụi Năm 1993, 34 tuổi Tháng 8, Dư Hoa dời thị trấn Gia Hưng lên định cư Bắc Kinh, bắt đầu tham gia sáng tác chuyên nghiệp Ngày 27/8, sinh trai Dư Hải Quả Công ty Lưu Viễn Đài Loan xuất Bão mùa hè Năm 1994, 35 tuổi Đầu năm tác giả kí hợp đồng năm với Văn học niên Quảng Đông Công ty Mạch Điền Đài Loan Bác Ích Hồng Kông xuất Sống Công ty Hachette, Pháp xuất Sống tiếng Pháp; công ty Philippe Picquier xuất Chuyện đời khói tiếng Pháp Công ty De Geus xuất Sống tiếng Hà Lan Nxb Đại học Hawai, Mĩ xuất Chuyện qua hình phạt tiếng Anh.Từ sau tác phẩm Dư Hoa liên tục dịch rộng rãi nhiều quốc gia giới Sống giành giải Mười sách hay tờ Thời báo Trung Quốc tổ chức bình chọn; giải Mười lăm sách hay Nxb Bác Ích Hồng Kông tổ chức bình chọn Năm 1995, 36 tuổi Tạp chí Thu Hoạch đăng Chuyện bán máu Hứa Tam Quan, sau Nxb Văn Nghệ Trường Giang xuất Nxb Bác Ích Hồng Kông xuất Run rẩy Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc xuất Tuyển tập tác phẩm Dư Hoa, sách gồm ba Tạp chí Thu hoạch Tác gia đăng truyện ngắn Tôi tên Cậu bé hoàng hôn Năm 1996, 37 tuổi Công ty Mạch Điền Đài Loan Bác Ích Hồng Kông xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan 109 Nxb Actes Sud, Pháp xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan tiếng Pháp Mùa thu, Dư Hoa nhận lời mời Thụy Điển vấn Năm 1997, 38 tuổi Nxb Donzelli, Ý xuất Sống tiếng Ý Nxb Einaudi xuất Tra tiếng Ý Nxb Thanh Lâm Hàn Quốc xuất Sống tiếng Hàn Năm 1998, 39 tuổi Tháng 1, Dư Hoa Mạc Ngôn, Tô Đồng, Vương Sóc nhận lời mời tham gia “Diễn đàn văn học Viễn Đông” Turin, Italy tổ chức Tháng 6, Sống dành 156 phiếu đoạt giải thưởng văn học cao Italy – giải thưởng Premio Grinzane Cavour Nxb Nam Hải xuất Sống, Chuyện bán máu Hứa Tam Quan, Gào thét mưa bụi Nxb Klett-Cotta, Đức xuất Sống tiếng Đức Năm 1999, 40 tuổi Nxb Tân giới xuất Cậu bé hoàng hôn, Việc đời khói, Một loại thực, Hoa mai máu đỏ Nxb Nhật báo Nhân dân xuất tùy bút Liệu có tin tưởng Nxb Actes Sud xuất Tình yêu cổ điển tiếng Pháp Nxb Einaudi xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan tiếng Ý, Nxb Donzelli xuất Gào thét mưa bụi tiếng Ý Nxb Klett-Cotta xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan tiếng Đức Nxb Thanh Lâm xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan tiếng Hàn Tháng Dư Hoa nhận lời sang Mĩ vấn Tháng Dư Hoa nhận lời sang Hàn vấn Năm 2000, 41 tuổi Tháng 4, Chuyện bán máu Hứa Tam Quan Nhật báo Trung ương, Hàn Quốc bầu chọn “100 sách nên đọc” Tháng 5, Dư Hoa tham gia triển lãm sách Turin, Ý Ngày 30 tháng 5, trang web Trung văn thành lập, Dư Hoa Ba Kim, Dư Thu Vũ gia nhập hệ thống phong trào văn hóa 110 Tháng 10, Dư Hoa mời tham gia hội nghị tác gia văn học dân tộc Hàn Quốc, vấn Hàn Quốc Nxb Hoa Nghệ xuất tùy bút Cái chết nội tâm Cao trào Nxb Minh Báo Hồng Kông xuất Dư Hoa – tinh hoa văn hóa đương đại Trung Quốc Nxb Thanh Lâm, Hàn Quốc xuất Tôi tên Việc đời khói tiếng Hàn Năm 2001, 42 tuổi Nxb Văn học Nhân dân xuất Dư Hoa – sách tuyển tập tác gia đương đại Trung Quốc Cuối năm Dư Hoa tham gia lễ hội văn học Dublin, Ireland Năm 2002, 43 tuổi Nxb Thanh Hải xuất Một loại thật, Nxb Nam Hải xuất tùy bút Linh hồn cơm Nxb Văn nghệ Xuân Phong xuất tập diễn thuyết Nói chuyện, Nxb Vân Nam xuất Tôi tên Nxb Lưu Viễn xuất tùy bút Liệu có tin tưởng Linh hồn cơm Nhà sách Giác Xuyên xuất Sống tiếng Nhật Tháng 9, sang Đức tham gia hoạt động văn học Berlin Tháng 11, đến Thượng Hải chúc mừng tạp chí Thu hoạch kỉ niệm 45 năm thành lập Năm 2003, 44 tuổi Nxb Mạch Điền xuất Cậu bé hoàng hôn, Việc đời khói Run rẩy Nxb Actes Sud xuất Gào thét mưa bụi tiếng Pháp Nxb Thanh Lâm xuất Gào thét mưa bụi tiếng Hàn Nxb Einaudi xuất Chuyện đời khói tiếng Ý Nxb De Geus xuất Chuyện bán máu Hứa Tam Quan tiếng Hà Lan Nxb Tiden Norsk Forlag, Na Uy xuất Chuyện qua hình phạt Tháng 8, đến Mĩ tham gia kế hoạch sáng tác quốc tế đại học Iowa, nhận lời mời đến trường đại học Princeton, Yale University, Havard, Duke, Stanford, Cornell University, George, Pennsylvania, Chicago, New York, California để diễn thuyết Năm 2004, 45 tuổi Tháng 1, Nxb Văn nghệ Thượng Hải xuất Tác phẩm Dư Hoa Tháng 2, nhận lời mời trường Đại học Berkeley California tọa đàm văn học Lỗ Tấn 111 Tháng 3, Bộ trưởng văn hóa Pháp trao tặng dư hoa Pháp huân chương kị sĩ văn học nghệ thuật Ngày 18 tháng 5, Dư Hoa đến trường Đại học Đồng Tế, Thượng Hải tham gia hoạt động nhà văn Chu Hệ Liệt, diễn thuyết với chủ đề Tiểu thuyết gia thời đại Năm 2005, 46 tuổi Tháng 8, Nxb Văn nghệ Thượng Hải xuất tiểu thuyết Huynh đệ tập thượng Năm 2006, 47 tuổi Tháng 4, Nxb Văn nghệ Thượng Hải xuất tiểu thuyết Huynh đệ tập hạ Nxb Yên Kinh Bắc Kinh xuất Dư Hoa tinh tuyển tập Năm 2011, 52 tuổi Tháng 1, Nxb Mạch Điền Đài Loan xuất tập tản văn Trung Quốc 10 từ vựng Tháng 4, Dư Hoa mời làm chủ tịch danh dự Hội văn học Thành phố Hàng Châu Năm 2013, 54 tuổi Tháng 6, Nxb Tân Tinh xuất tiểu thuyết Ngày thứ 112 [...]... sáng tác của Dư Hoa nên khi nghiên cứu đề tài Vấn đề Sống chết trong tiểu thuyết Sống của Dư Hoa chúng tôi có sự liên hệ, so sánh với các tiểu thuyết khác của Dư Hoa Bên cạnh đó, chúng tôi cũng so sánh sống chết trong tác phẩm với một số tác phẩm của các nhà văn khác Phương pháp này góp phần làm rõ về chặng đường sáng tác của Dư Hoa cũng như về tiểu thuyết Sống 5 Mục đích nghiên cứu và đóng góp của luận... góp phần lý giải thành tựu của Dư Hoa thông qua tác phẩm Sống 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương chính: Chương 1 - DƯ HOA VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG 1.1 Dư Hoa và bối cảnh của thời đại 1.2 Sống trong thành tựu văn học của Dư Hoa Chương này, người viết sẽ trình bày về bối cảnh thời đại văn học của Dư Hoa Tác giả thuộc thế hệ nhà... đề, nhân vật, phương thức sáng tác Nhà văn thực sự bước vào một mảng sáng tác mới đòi hỏi nhiều tâm huyết, sáng tạo đó chính là tiểu thuyết Phong cách tiểu thuyết của Dư Hoa đơn giản, trong sáng, càng viết càng chứng tỏ sở trường Sống đã cất lên được tiếng nói riêng, chứa đựng sức sống sâu sắc mãnh liệt 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GÓC NHÌN VỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG Sống và chết tưởng như là vấn đề. .. chung đề tài của dòng văn học tiên phong Tiểu thuyết Sống xuất bản năm 1992, tiêu biểu cho chặng thứ hai trong sáng tác, đạt nhiều giải thưởng và còn được dựng thành phim cùng tên khá thành công Khảo sát những đổi mới về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chương 2 - MỘT SỐ GÓC NHÌN VỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG 2.1 Sống chết từ góc nhìn triết học 2.2 Sống chết từ góc nhìn lịch sử 13 2.3 Sống chết. .. cái ác để nổi bật sự ấm áp, lương thiện của con người Sự thay đổi góc nhìn quan sát về cùng đối tượng chứng tỏ sự trưởng thành trong ngòi bút sáng tác của Dư Hoa 1.2 Sống trong thành tựu văn học của Dư Hoa Tiểu thuyết Sống được viết vào năm 1992, định hình phong cách giai đoạn sáng tác thứ ba của Dư Hoa Tác phẩm chứng minh được thực lực và thành công của Dư Hoa, được dịch sang tiếng Anh, Pháp, Đức,... trọng trong Sống và mối liên hệ với nội dung chủ đề tác phẩm Phương pháp loại hình: Phương thức tự sự trong Sống của Dư Hoa mang những nét đặc thù riêng thuộc phương thức tự sự của thể loại tiểu thuyết Phương pháp phê bình tiểu sử: Phương pháp giúp chúng tôi có cái nhìn cụ thể hơn về những tác động từ cuộc đời lên sáng tác của nhà văn Phương pháp so sánh: Vì vấn đề sống chết là một chủ đề xuyên suốt trong. .. thuật tác động vào quan niệm về sống chết 14 CHƯƠNG 1: DƯ HOA VÀ TIỂU THUYẾT SỐNG 1.1 Dư Hoa với bối cảnh của thời đại 1.1.1 Nhà văn phái tiên phong Dư Hoa là một trong những cây bút quan trọng của nền văn học Trung Quốc đương đại Nhà văn không chỉ nổi tiếng trong nước mà được biết đến ở nhiều quốc gia trên thế giới Ông được đánh giá cao với nhiều đóng góp trong sáng tác Dư Hoa sinh ngày 03 - 04 1960 tại... Hoa, do đó phát hiện Dư Hoa có thái độ đồng cảm khi viết về đời sống gian khổ của nhân vật Phú Quý Kế thừa và phá cách, luận tiểu thuyết của Dư Hoa, Trần Lâm (Tạp chí Học viện văn học Đại học Sư phạm Giang Tây, kì 6 năm 2010) Tác giả nêu lên những đặc điểm quan trọng trong nghệ thuật tiên phong của Dư Hoa bằng hàng loạt tác phẩm; sự thay đổi về quan điểm nghệ thuật Luận Sống của Dư Hoa, Đổng Tuyết Liên... chủ đề trong sáng tác Dư Hoa không còn là máu me, bạo lực mà chuyển sang tình cảm xót thương, hư cấu chân thực, đau khổ Tác giả đưa ra nhiều nhận xét xác đáng về ba tiểu thuyết Gào thét trong mưa bụi, Sống và Chuyện Hứa Tam Quan bán máu Nhìn Sống của Dư Hoa từ góc nhìn cuộc sống, Triệu Á Lượng (Tạp chí Văn học Thanh niên, kì 12 năm 2010) Bài này chủ yếu từ góc độ nhân sinh phân tích Sống của Dư Hoa, ... đến nay sự hiểu biết của con người về hai phạm trù căn bản này khá hạn chế Người ta định nghĩa, lí giải sống chết ở các lĩnh vực khác nhau, thường theo khoa học và tôn giáo Nó xuất hiện trong văn chương, trong đời sống và được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Nhìn vấn đề sống chết trong Sống, chúng tôi dựa theo ba góc nhìn triết học, lịch sử và thẩm mĩ để lí giải quan niệm của Dư Hoa Nhà văn đã có những ... Vì vấn đề sống chết chủ đề xuyên suốt sáng tác Dư Hoa nên nghiên cứu đề tài Vấn đề Sống chết tiểu thuyết Sống Dư Hoa có liên hệ, so sánh với tiểu thuyết khác Dư Hoa Bên cạnh đó, so sánh sống chết. .. tác phẩm Sống Đó lý thực đề tài Vấn đề sống chết tiểu thuyết Sống Dư Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề sống chết tiểu thuyết Sống Dư Hoa, tiến hành khảo sát tác phẩm Sống dựa... NHÌN VỀ SỐNG CHẾT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG 2.1 Sống chết từ góc nhìn triết học 2.2 Sống chết từ góc nhìn lịch sử 13 2.3 Sống chết từ góc nhìn thẩm mĩ Luận giải quan niệm sống chết góc nhìn Dư Hoa để