Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
775,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ An VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀO VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT (BẬC THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ An VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀO VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT (BẬC THPT) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ MINH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ An MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, đối tượng mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Kết cấu đề tài 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.1 Xu đổi phát triển dạy học 17 1.1.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi dạy học .17 1.1.2 Một số mô hình đổi dạy học Việt Nam .18 1.2 Một số phương pháp dạy học thường vận dụng 25 1.2.1 Phương pháp nêu vấn đề 25 1.2.2 Phương pháp hướng dẫn tự học 30 1.3 Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt trường THPT 35 1.3.1 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ 35 1.3.2 Tình hình vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt trường THPT 37 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT THEO PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 39 2.1 Thiết kế giáo án Tiếng Việt theo phương pháp nêu vấn đề 39 2.1.1 Quy trình chung việc xây dựng tình có vấn đề dạy học Tiếng Việt 39 2.1.2 Một số tình có vấn đề thường tổ chức dạy học Tiếng Việt 47 2.1.3 Cách sử dụng tình có vấn đề dạy học Tiếng Việt 52 2.2 Thiết kế giáo án dạy học Tiếng Việt theo PP hướng dẫn tự học 57 2.2.1 Quy trình chung việc xây dựng PP hướng dẫn tự học dạy học Tiếng Việt 57 2.2.2 Một số cách thức hướng dẫn tự học dạy học Tiếng Việt 62 2.2.3 Một số hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Thiết kế giáo án 69 3.1.1 Bài Thực hành thành ngữ, điển cố 70 3.1.2 Bài Nghĩa câu .75 3.2 Tiến hành thực nghiệm 79 3.2.1 Mục đích phạm vi thực nghiệm .79 3.2.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 80 3.3 Kết thực nghiệm 80 3.3.1 Quan sát học 80 3.3.2 Nhận xét chung tiết học .81 3.4 Nhận xét chung kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh PGS Phó Giáo sư PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa Th.S Thạc sĩ TV Tiếng Việt TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, đối tượng mục đích nghiên cứu Trong năm gần đây, việc dạy học theo tinh thần đổi mới, theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực người học trở thành tư tưởng dạy học tiên tiến, đại, không xa lạ với giáo viên (GV) Nói đến đổi dạy học, nhiều GV trọng việc lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học… Theo chúng tôi, đổi dạy học xu hướng tất yếu, hoạt động phải diễn cách đồng bộ, toàn diện Chính thế, nghiên cứu đổi hoạt động dạy học, đặc biệt ý đến vai trò người thầy, “trong trình dạy học đại, người thầy giữ vai trò chủ đạo, thể chỗ người thầy xác định mục tiêu, nội dung học, thiết kế tổ chức hoạt động, dự kiến tình xảy dự kiến phương hướng, cách thức giải tương ứng…” [59, tr.86] Tuy vậy, việc dạy học tập trung vào GV, việc GV cung cấp kiến thức… mà điều quan trọng cách gây ảnh hưởng GV HS Chính ý nghiên cứu đến việc thiết kế giáo án, giáo án phương án tổ chức hoạt động dạy học GV, chiến lược dạy GV tình cụ thể, trước đối tượng cụ thể Theo đó, giáo án công việc chuẩn bị GV trước lên lớp, trình bày dự kiến cách thức tổ chức hoạt động học tập để đạt mục tiêu học Vì giáo án cần định hướng rõ nội dung, mục đích, PPDH… Tuy lâu việc soạn giáo án đa phần mang tính hình thức, chưa thấy sáng tạo người thầy chưa tạo dấu ấn cá nhân, phong cách riêng GV Nhiều giáo án thường chép rập khuôn, máy móc theo “mẫu” có sẵn hay quy trình khép kín với phần cố định như: Ổn định lớp – kiểm tra cũ – học – củng cố - giao tập nhà, chưa có đầu tư mặt hướng đến người học, giúp học sinh (HS) tự vận động, chiếm lĩnh tri thức Tiếng Việt (TV) môn học nhà trường, đạt hiệu giáo dục mong muốn GV không khơi gợi hứng thú khám phá sáng tạo học tập HS Đổi dạy học TV trước hết phải thể đổi phong cách người thầy, việc chuyển đổi từ cách DH lấy thầy làm trung tâm trước sang cách dạy lấy HS làm trung tâm, phát huy chức năng, phẩm chất người học Trong dạy học theo hướng tích cực, người thầy cần thiết kế tình sư phạm để HS tự khai thác, chiếm lĩnh kiến tạo kiến thức, tạo nhiều hội để HS suy nghĩ, hoạt động có trách nhiệm việc học tâp Kết HS tiếp thu nội dung học tốt hơn, nắm vững kiến thức hơn, kĩ thực hành hình thành phát triển tốt Nhiều hoạt động thường nhắc đến phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành…Gần có nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giao tiếp, tự học… Những cách giới thiệu phổ biến đầy đủ tài liệu nghiên cứu, giảng dạy hầu hết GV thường lúng túng, nêu vấn đề hướng dẫn HS tự học – hai PP phát huy tính tích cực, chủ động HS cách trực tiếp Chúng ta thấy rõ dạy học nêu vấn đề khắc phục nhiều hạn chế dạy học diễn giảng, đàm thoại truyền thống Dạy học nêu vấn đề giúp HS nắm vững tri thức phát triển hoạt động trí tuệ cách sâu sắc vững chắc, đặc biệt phát triển tư độc lập, động, sáng tạo Cách dạy học đề cập từ lâu vận dụng nhiều môn học nhiều GV phổ thông dè dặt việc vận dụng vào phân môn TV nhiều GV thường gặp khó khăn với việc xây dựng “tình có vấn đề”, tạo câu hỏi “có vấn đề”… kích thích nhu cầu khám phá cách tích cực tự giác nơi HS Ngày nay, dạy học không truyền thụ đầy đủ kiến thức qua văn học mà dạy học dạy HS cách học, phương pháp học, dạy cho HS biết tự học Nếu HS có kĩ năng, phương pháp ý chí tự học tạo lòng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có em chắn kết học tập nâng cao Tự học nói chung tự học TV nói riêng trước thường hiểu HS học thuộc bài, làm tập đầy đủ nhà… Thực ra, khái niệm “tự học” cần hiểu rộng Nó diễn lớp lớp có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học Đối với TV, phân môn dạy tiếng mẹ đẻ, HS không tự học, tự tìm hiểu, đào sâu, mở rộng kiến thức để vận dụng vào giao tiếp thực tế Vì vậy, GV cần đặc biệt ý hướng dẫn HS tự học để học TV đạt hiệu Có thể nói dạy học nêu vấn đề hướng dẫn tự học thoát khỏi khuynh hướng DH theo lối “thông tin – truyền thụ” chiều, không lấy phương thức truyền thụ chính, mà cách tổ chức hướng dẫn HS tìm tòi phát tri thức Dạy học TV theo cách nêu vấn đề hướng dẫn tự học làm thay đổi chế dạy học cũ, tạo chế dạy học mới, mối quan hệ GV – HS thiết lập cân đối GV giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS thực hoạt động học tập cách có hiệu Vì cần thiết tính thiết thực giáo án trình đổi dạy – học phân tích đây, chọn đề tài “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề hướng dẫn tự học vào việc thiết kế số giáo án Tiếng Việt” làm đối tượng nghiên cứu Để khắc phục tình trạng thầy giảng – trò nghe, cố gắng vào thiết kế giáo án “mở” (khác với giáo án theo quy trình khép kín), sử dụng phối hợp linh hoạt nhiều hoạt động dạy học khác nhau, tạo khoảng không gian “mở” cho GV sáng tạo thiết kế theo lực, trình độ HS Và thế, giáo án “một đường truyền kiến thức thẳng tắp” trước Đề tài hướng đến việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn dạy học theo cách nêu vấn đề hướng dẫn HS tự học Sau đó, tập trung vào việc thiết kế số giáo án TV vận dụng cách dạy học nêu vấn đề hướng dẫn HS tự học với mục đích nguồn tài liệu tham khảo GV việc soạn giáo án TV theo hướng đổi mới, phát huy tính “chủ động, tích cực” nơi HS, để học TV không học khô khan truyền thụ chiều từ GV Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu nêu vấn đề 2.1.1 Trên giới, dạy học cách nêu vấn đề biết đến từ lâu Nêu vấn đề xuất buổi tọa đàm Xocrate – triết gia Hy Lạp cổ đại – khởi xướng Dần dần qua thời kì hình thành tồn nhà trường, nêu vấn đề hoàn thiện thành tư tưởng dạy học có sở lí luận thực tiễn vững vàng Người có công đầu việc xây dựng móng cho cách thức dạy học V Ôkôn Trong “Những sở dạy học nêu vấn đề” (1976), tác giả đề cập đến khái niệm “vấn đề” “tình có vấn đề” – nhân tố định cách dạy học Cuốn sách đúc kết kết nghiên cứu từ thực nghiệm ông vận dụng nhiều năm trường học Ba Lan Kết thực nghiệm sư phạm mở khả ứng dụng PPDH nêu vấn đề vào nhiều môn khoa học nhiều cấp học khác Tiếp tục hướng nghiên cứu Ôkôn trình bày, “Dạy học nêu vấn đề” (1977), I.Ia.Lecne làm rõ chất dạy học nêu vấn đề Trên sở bổ sung, phát triển hoàn thiện thêm bước việc giải thích chất dạy học nêu vấn đề, tác giả ý khả phát triển tư sáng tạo cho HS Tác giả sâu “vấn đề”, “tình có vấn đề”, đặc biệt ý tới “bài toán có vấn đề” dạng dạy học nêu vấn đề A.M.Machiuskin “Các tình có vấn đề tư dạy học” trình bày hệ thống khái niệm liên quan như: khái niệm “tình có vấn đề”; quy luật tâm lí chi phối việc khám phá tri thức “tình có vấn đề”; cách thức sử dụng quy luật vào việc điều khiển trình lĩnh hội tri thức cách sáng tạo… ; cuối số quy tắc chung cho việc xây dựng “tình nêu vấn đề” Nét bật công trình nghiên cứu A.M.Machiuskin ông tập trung nghiên cứu “tình nêu vấn đề” Các nhà sư phạm Trung Quốc công trình “Kĩ giảng giải – Kĩ nêu vấn đề” (2009) không đề cập đến khái niệm DH nêu vấn đề ý đến cấu, chức nguyên tắc nêu vấn đề Đóng góp công trình nghiên cứu thuyết minh loại hình nêu vấn đề thường dùng, bao gồm nội dung đặc điểm, phạm vi sử dụng, tác dụng khơi gợi tư duy, yêu cầu vận dụng… giảng dạy Ngữ Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phạm Thị Anh (2010), “Ngữ liệu dạy học Tiếng Việt trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (229), tr.17 – 19 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông – môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Ngữ Văn 10 (tập 1, tập – Ban bản), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Ngữ Văn 11 (tập 1, tập – Ban bản), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Ngữ Văn 12 (tập 1, tập – Ban bản), Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Dự án Việt Bỉ: Dạy học tích cực, Nxb Đại học sư phạm 11 Nguyễn Thị Ban (2006), “Sử dụng Graph để ôn tập Tiếng Việt cho học sinh trung học sở”, Tạp chí Giáo dục (142), tr.28 – 30 12 Hoàng Hòa Bình (2002), “Nhìn lại sách giáo khoa Tiếng Việt hành trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (31), tr.29 – 31 13 Nguyễn Gia Cầu (2006), “Dạy học phát huy lực cá nhân HS”, Tạp chí Giáo dục (146), tr.14 – 16 14 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Dạy học phát huy tính động, sáng tạo HS”, Tạp chí Giáo dục (156), tr.20 – 21 87 15 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, chủ động trình tự học Văn”, Tạp chí Giáo dục (237), tr.14 – 16 16 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 17 Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng giải – Kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Bùi Minh Đức (2010), “Đổi quan niệm giáo án dạy học Văn nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục (229), tr.31 – 32 19 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1997), Lí luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục 20 Phạm Thị Huệ (2011), “Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi dạy học môn Ngữ Văn”, Tạp chí Giáo dục (269), tr.33 – 34 21 Đặng Thành Hưng (2001), “Về quan niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, tr.13 – 15 22 Đặng Thành Hưng (2008), “Khái niệm tình dạy học dạy học giải vấn đề”, Tạp chí Giáo dục (202), tr.14 – 16 23 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm , Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Kỳ, Dương Xuân Nghiên (1993), “Một số vấn đề phương pháp giáo dục”, Nxb Giáo dục 25 Trần Văn Kiên (2005), “Dạy học giải vấn đề trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (121), tr.23 – 24 26 Lecne, I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Dắc dịch), Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường Trung học phổ thông: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực trường phổ thông, Nxb Trường Đại học sư phạm TP HCM 28 Nguyễn Hiến Lê (1995), Tự học để thành công, Nxb TP HCM 29 Nguyễn Hiến Lê (2002), Tự học, nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa thông tin 88 30 Hoàng Thị Lợi (2005), “Rèn luyện kĩ xây dựng dàn ý tóm tắt học”, Tạp chí Giáo dục (126), tr 39 – 41 31 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Sư phạm 32 Machiuskin, A M (1972), Các tình có vấn đề tư dạy học (Lê Nguyên Phong dịch), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 33 Trần Thị Nam (1998), “Cách tạo tình có vấn đề dạy học ngữ pháp THCS”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (6/1998), tr.19 34 Trần Thị Nam (1999), Sử dụng tình có vấn đề dạy học ngữ pháp Tiếng Việt trường trung học phổ thông, Luận ánTiến sĩ 35 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương (tập II), Trường quản lý giáo dục Trung ương 37 Nguyễn Huy Quát (2001), “Câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa văn phổ thông với việc tự học”, Tạp chí Giáo dục (4), tr.31 – 33 38 Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quỳnh (1996), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 39 Ôkôn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 40 Lê Xuân Phán (2009), “Phương hướng đổi phương pháp dạy học”, Dạy học (6), tr.16 – 18 41 Rez, Z I (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục 42 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Ân (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục Hà Nội 43 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 44 Phan Thị Minh Thúy (2001), Những kĩ dạy học Tiếng Việt cần rèn luyện chuẩn hóa, Giáo trình lưu hành nội 89 45 Phan Thị Minh Thúy (2006), “Dạy học nêu vấn đề cách tạo tình vấn đề dạy học Tiếng Việt”, Kỉ yếu Khoa Ngữ Văn – 30 năm nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 46 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Tường, Lê Hải Yến (2002), Về phương pháp luận phương pháp tự học, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo 48 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập: Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Lê Khánh Bằng (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 50 Bùi Minh Toán (2007), “Giới thiệu phần Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ Văn 11”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (140), tr 26 – 30 51 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 52 Trịnh Quang Từ (2006), “Sử dụng Graph thiết kế phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục (131), tr.18 – 20 53 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (biên soạn) (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Trí (2002), “Phối hợp hình thức tổ chức lớp học nhằm phát huy tính tích cực”, Tạp chí Giáo dục, tr.26 – 27 57 Thái Duy Tuyên (2003), “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí Giáo dục (82), tr.24 – 25 58 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục (56), tr.13 – 14 90 59 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, Nxb Giáo dục 60 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc Trung học sở, Nxb Giáo dục 61 Dương Tiến Sỹ (2002), “Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh”, Tạp chí Giáo dục (2002), tr.19-21 91 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CỦA GV Ở TRƯỜNG THPT Để phục vụ tốt công việc giảng dạy TV, mong nhận giúp đỡ quý Thầy (Cô) qua phiếu khảo sát Quý Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án mà chọn Câu 1: Theo Thầy (Cô), để học đạt kết cao, yếu tố có vai trò định? A Kiến thức học sâu B Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp C Sự hỗ trợ tích cực HS D Trình độ HS Câu 2: Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt? A Phương pháp truyền thống B Phương pháp đổi C Phương pháp đặc thù D Ý kiến khác: Câu 3: Thầy (Cô) thường gặp khó khăn vận dụng phương pháp dạy học đại, tích cực (phát huy vai trò chủ động, tích cực HS) vào dạy học Tiếng Việt? A Thời gian dạy lớp hạn chế B HS học yếu, chậm tiếp thu C Kiến thức học nhiều D Quá trình chuẩn bị, tổ chức dạy học gặp khó khăn Câu 4: Khi soạn giáo án Tiếng Việt, Thầy (Cô) thường ý đến phần nào? A Hướng dẫn HS học tập nhà B Dẫn vào C Phân tích rút kết luận 92 D Làm tập thực hành Câu 5: Thầy (Cô) có sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề hướng dẫn HS tự học dạy học Tiếng Việt không? A Có B Không Câu 6: vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Tiếng Việt, Thầy (Cô) thường gặp khó khăn gì? A Khó phát vấn đề học B Khó dẫn dắt HS vào tình có vấn đề C Khó xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề D Không đủ thời gian lớp Câu 7: Theo Thầy (Cô), việc hướng dẫn HS tự học khó là: A Tạo động lực tự học cho HS B Xây dựng nội dung hướng dẫn tự học C Tổ chức hướng dẫn HS tự học D Kiểm tra, đánh giá kết tự học HS Câu 8: Thầy (Cô) có nhận xét thái độ học Tiếng Việt HS nay? A HS học đối phó B HS không thích học Tiếng Việt C HS thích học Tiếng Việt D Ý kiến khác: Câu 9: Bằng kinh nghiệm dạy học thân, Thầy (Cô) vui lòng đề xuất ý kiến để việc dạy học Tiếng Việt phát huy vai trò chủ động, tích cực HS: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/CÔ 93 Nội dung chương trình phân môn Tiếng Việt từ lớp – 12 LỚP NỘI DUNG Từ cấu tạo từ TV với hình thức từ như: từ mượn, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, danh từ, cụm danh từ, số từ và lượng từ, từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ phó từ Một số biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ Các thành phần câu, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có vị từ là,câu trần thuật đơn vị từ là, chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Một số hình thức từ như: từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm chuẩn mực sử dụng từ Thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, dấu chấm lửng dấu hấm phẩy, dấu gạch ngang Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, tình thái từ Nói quá, nói giảm nói tránh, dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định, lựa chọn trật tự từ câu Hành động nói, hội thoại Các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp 94 Liên kết câu liên kết đoạn văn Sự phát triển từ vựng Thuật ngữ, khởi ngữ, thành phần biệt lập Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, văn bản, khái quát lịch sử tiếng Việt, yêu cầu sử dụng tiếng Việt 10 Thực hành phép tu từ: ẩn dụ hoán dụ; thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, thực hành nghĩa từ sử dụng, đặc điểm loại hình tiếng Việt Thực hành thành ngữ, điển cố, thực hành lựa chọn trật tự 11 phận câu, thực hành sử dụng số kiểu câu văn bản, nghĩa câu Phong cách ngôn ngữ báo chí, ngữ cảnh, phong cách ngôn ngữ luận Thực hành số phép tu từ ngữ âm Thực hành số phép tu từ cú pháp, thực hành hàm ý 12 Phong cách ngôn ngữ khoa học, nhân vật giao tiếp, phong cách ngôn ngữ hành Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ 95 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ văn Tiếng Việt chương trình THPT LỚP KẾT QUẢ CẦN ĐẠT BÀI 1/ Văn - Nắm khái niệm văn bản, đặc điểm chủ yếu văn phân loại khái quát văn theo phong cách chức - Biết phân tích văn bản, bước đầu biết nhận diện đặc điểm văn theo phong cách chức ngôn ngữ, vận dụng đặc điểm văn vào trình viết văn 2/ Đặc điểm - Nhận rõ đặc điểm, ưu hạn chế ngôn ngữ ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết tình sử nói ngôn dụng, phương tiện phụ trợ, dặc điểm ngữ viết phương tiện từ ngữ - Rèn luyện kĩ nói viết phù hợp với đặc điểm dạng ngôn ngữ 10 3/ Phong - Nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc trưng phong ngữ sinh cách ngôn ngữ sinh hoạt hoạt - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày, ý đến văn hóa giao tiếp ngôn ngữ 4/ Những - Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt yêu cầu phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, sử dụng cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ Tiếng Việt - Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích – sai, sửa chữa lỗi dùng tiếng Việt 5/ Thực - Củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn 96 hành phép tu dụ hoán dụ từ ẩn dụ - Có kĩ nhận diện, phân tích sử dụng hai hoán dụ phép tu từ nói viết cần thiết 6/ Khái quát - Nắm kiến thức nguồn gốc, lịch sử TV quan hệ họ hàng lịch sử phát triển tiếng Việt, chữ Việt - Biết vận dụng hiểu biết lịch sử tiếng Việt chữ viết để phục vụ cho việc học lịch sử văn học Việt Nam 7/ Thực - Nâng cao kiến thức phép điệp phép đối hành tiếng Việt phép tu từ: - Có kĩ phân tích phép điệp phép đối, đồng Phép điệp thời biết sử dụng phép điệp phép đối cần thiết phép đối 1/ Từ ngôn - Nắm biểu chung ngôn ngữ ngữ chung xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tương đến lời nói quan chúng cá nhân - Có kĩ sử dụng ngôn ngữ cách xác, đồng thời có kĩ lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, kĩ vận dụng sáng tạo ngôn ngữ chung xã hội 2/ Thực - Thông qua thực hành, nâng cao hiểu biết cần thiết hành về thành ngữ vả điển cố, tác dụng biểu đạt thành ngữ, chúng, lĩnh vực ngôn ngữ nghệ thuật điển cố - Nhận thức giá trị thảnh ngữ điển cố lời nói, biết cách sử dụng thành ngữ vả điển cố trường hợp cần thiết 11 3/ Thực - Nâng cao bước hiểu biết phương thức hành chuyển nghĩa từ, tượng từ nhiều nghĩa, 97 nghĩa từ đồng âm, đồng nghĩa sử - Có kĩ dùng từ theo chuyển nghĩa cần thiết, dụng kĩ lựa chọn từ để sử dụng cho thích hợp kĩ lĩnh hội nghĩa từ, lĩnh hội giá trị từ ngữ lựa chọn 4/ Phong - Nắm khái niệm, đặc điểm ngôn ngữ báo chí cách ngôn phong cách ngôn ngữ báo chí với phong cách ngữ báo chí ngôn ngữ khác - Có kĩ viết tin ngắn, tiểu phẩm, kĩ phân tích, lĩnh hội tin, phóng sự, tiểu phẩm 5/ Thực - Nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng trật tự hành lựa phận câu, vai trò liên kết ý chọn trật tự văn bản, phân biệt tin tin biết câu phận - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho câu phận câu, có kĩ xếp từ ngữ phù hợp nói viết 6/ Thực - Nâng cao thêm bước hiểu biết cấu hành sử tạo cách sử dụng ba kiểu câu thường dùng dụng số văn bản: kiểu câu bị động, kiểu câu có khởi kiểu câu ngữ kiểu câu có trạng ngữ tình văn - Biết phân tích, lĩnh hội ba kiểu câu văn bản, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp với ngữ cảnh nói viết 7/ Ngữ cảnh - Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung, 98 mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh 8/ Nghĩa - Nhận thức nội dung hai câu thành phần nghĩa câu - Lĩnh hội phân tích hai thành phần nghĩa câu, biết thể hai thành phần nghĩa câu cách thích hợp với nhân tố ngữ cảnh, với mục đích nhiệm vụ giao tiếp 9/ Đặc điểm - Hiểu mức độ sơ giản khái niệm loại hình loại hình đặc điểm loại hình tiếng Việt tiếng Việt - vận dụng tri thức đặc điểm loại hình tiếng Việt để học tập sử dụng tốt tiếng Việt học ngoại ngữ 10/ Phong - Hiểu khái niệm ngôn ngữ luận, loại cách ngôn văn luận đặc trưng phong cách ngôn ngữ ngữ luận luận - Biết phân tích viết văn nghị luận trị 1/ Phong - Nắm vững khái niệm văn khoa học, phong cách ngôn cách ngôn ngữ khoa học đặc trưng phong cách ngữ khoa học - Có kĩ phân biệt phong cách khoa học với phong cách ngôn ngữ khác biết sử dụng ngôn ngữ 12 khoa học trường hợp cần thiết 2/ Thực - Nắm số phép tu từ ngữ âm thường dùng hành số văn kĩ phân tích sử dụng phép tu từ chúng ngữ âm 3/ Thực - Nắm số phép tu từ cú pháp thường dùng hành số văn kĩ phân tích sử 99 phép tu từ cú dụng chúng pháp 4/ Nhân vật - Nắm đặc điểm vai trò hoạt động giao giao tiếp tiếp, tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp - Có kĩ nói, viết phù hợp với vai trò giao tiếp ngữ cảnh định 5/ Thực - Qua luyện, củng cố nâng cao kiến thức hành hàm hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý ý giao tiếp ngôn ngữ - Có kĩ lĩnh hội hàm ý, kĩ nói viết theo cách có hàm ý ngữ cảnh cần thiết 6/ Phong - Nắm vững khái niệm ngôn ngữ hành cách ngôn đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành ngữ hành chính - Có kĩ soạn thảo số văn hành cần thiết 7/ Tổng kết - Hệ thống hóa kiến thức hoạt phần tiếng động giao tiếp ngôn ngữ học chương Việt: hoạt trình Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12 động giao - Nâng cao thêm lực giao tiếp tiếng Việt tiếp hai trình: tạo lập lĩnh hội văn ngôn ngữ 8/ Tổng kết - Hệ thống hóa kiến thức lịch sử, phần tiếng đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ Việt: lịch sử, tiếng Việt học từ lớp 10 đến lớp 12; nắm đặc điểm đặc điểm phong cách việc sử dụng loại hình phong cách ngữ cảnh giao tiếp phù hợp phong - Nâng cao thêm kĩ lĩnh hội tạo lập văn 100 cách ngôn thuộc phong cách cần thiết ngữ 101 [...]... dạy học chương trình hóa, tự học, 24 1.2 Một số phương pháp dạy học mới thường được vận dụng hiện nay 1.2.1 Phương pháp nêu vấn đề 1.2.1.1 Dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề có nhiều tên gọi khác nhau: • Dạy học nêu vấn đề • Dạy học nêu vấn đề - Ơritxtic • Dạy học nêu vấn đề - tìm tòi • Dạy học giải quyết vấn đề • Dạy học nêu và giải quyết vấn đề • Dạy học tình huống có vấn đề Những cách gọi đó tuy... nghiên cứu và kết cấu của đề tài - Phần Nội dung gồm các chương sau: 15 + Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của PPDH nêu vấn đề và hướng dẫn tự học, từ đó vận dụng vào thiết kế một số bài dạy TV cụ thể + Chương 2: Đề xuất quy trình, cách thức thực hiện cũng như một số yêu cầu khi áp dụng PPDH nêu vấn đề và hướng dẫn tự học Cũng trong chương này chúng tôi sẽ thiết kế một số giáo án TV cụ... hiện nay - Đề xuất một quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo PP nêu vấn đề và hướng dẫn tự học Sau đó chúng tôi thử nghiệm vận dụng vào thực tế khi tiến hành dạy một số bài TV ở bậc THPT - Thiết kế một số giáo án Tiếng Việt dạy học theo PP nêu vấn đề và hướng dẫn tự học trên cơ sở của những nghiên cứu trước kia, những kinh nghiệm sư phạm của các GV khác và bản thân để có những chỉ dẫn sư... huống có vấn đề ; nguyên tắc của dạy học nêu vấn đề; cách tạo “tình huống có vấn đề và phân loại “tình huống có vấn đề trong dạy học; các mức độ của nêu vấn đề; quy trình của dạy học nêu vấn đề và các điều kiện thực hiện, vận dụng nó… Công trình nghiên cứu này đã góp phần giải thích những băn khoăn, thắc mắc cho giáo viên khi ứng dụng dạy học nêu vấn đề vào các môn học cụ thể Dạy học nêu vấn đề cũng... sát (kết hợp với phân tích, tổng hợp) nhằm đánh giá kết quả và đưa ra các kết luận chính xác, khách quan 6 Đóng góp của đề tài - Đề tài góp phần khẳng định ưu điểm của dạy học TV theo PP nêu vấn đề và hướng dẫn tự học trong việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS - Đề tài bước đầu xây dựng một quy trình, cách thức vận dụng PPDH nêu vấn đề và hướng dẫn tự học, vận dụng chúng trong việc thiết kế một. .. sánh – đối chiếu: được vận dụng để so sánh việc áp dụng và hiệu quả của các thiết kế giáo án theo cách truyền thống với các thiết kế giáo án theo cách nêu vấn đề và hướng dẫn tự học để thấy được ưu, nhược điểm của chúng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm làm rõ tính khả thi và hiệu quả đổi mới của các thiết kế bài dạy đã đề ra - Phương pháp thống kê: được sử dụng để xử lí các số liệu thu thập được... Trong bài viết Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn học sinh tự học (Tạp chí Giáo dục số 82-4/2004), GS.TSKH Thái Duy Tuyên đã nhấn mạnh hai vấn đề quan trọng trong hướng dẫn học sinh học tập là: 1) Xây dựng động cơ học tập cho người học; 2) Làm việc với sách Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết nghiên cứu, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đề cập đến vấn đề tự học và hướng dẫn học sinh tự học trong nhiều... để GV có thể vận dụng vào việc thiết kế giáo án hướng dẫn HS tự học TV Còn trong bài viết Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi trong dạy học môn Ngữ Văn” (Tạp chí Giáo dục số 269-9/2011), Th.S Phạm Thị Huệ cho rằng hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi cũng là một trong những biện pháp hướng dẫn HS tự học vì “HS muốn đặt được câu hỏi đúng, trúng, tiến cao hơn nữa là hay, thì cần có kiến thức về vấn đề hỏi thông... viết này tuy chưa đề cập sâu vào vấn đề hướng dẫn tự học trong day học TV nhưng đã có đóng góp lớn đến việc phân tích câu hỏi Hướng dẫn học bài – một phương tiện quan trọng trong việc hướng dẫn HS tự học T.S Nguyễn Gia Cầu trong bài viết “Bồi dưỡng cho HS tính tích cực, chủ động trong quá trình tự học Văn” (Tạp chí Giáo dục số 237-5/2010) cũng đã đưa ra một số cách thức hướng dẫn HS tự học nhằm bồi dưỡng... thuộc chủ yếu vào nội lực, hoạt động dạy là ngoại lực, nhưng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động tự học một cách khoa học sẽ phát triển khả năng tự học của HS Vì vậy hướng dẫn tự học là PPDH giáo viên giúp đỡ HS tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kĩ năng, hình thành phương pháp tự học, qua đó giúp HS nâng cao được chất lượng học tập 2) Vai trò của GV trong việc hướng dẫn HS tự học Hướng dẫn tự học có những ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ An VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀO VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT (BẬC THPT) Chuyên... xu hướng dạy học dạy học nêu vấn đề, dạy học chương trình hóa, tự học, 24 1.2 Một số phương pháp dạy học thường vận dụng 1.2.1 Phương pháp nêu vấn đề 1.2.1.1 Dạy học nêu vấn đề Dạy học nêu vấn. .. lúng túng ứng dụng nêu vấn đề hướng dẫn tự học vào dạy TV 38 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT THEO PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Giờ dạy học lớp xác định thành công học phát huy