1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng ẩn dụ ngữ pháp của halliday vào việc phân tích một số kiểu câu tiếng việt

92 873 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀM THỊ THUÝ ÁP DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP CỦA HALLIDAY VÀO VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀM THỊ THUÝ ÁP DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP CỦA HALLIDAY VÀO VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU CÂU TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Dƣơng Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu và thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập 1.2 Sơ lược về ngữ pháp chức hệ thống 1.2.1 Ngữ pháp chức hệ thống 1.2.2 Các siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday 1.3 Về khái niệm ẩn dụ ngữ pháp 12 1.4 Về kiểu câu tiếng Việt 20 1.5 Tiểu kết 23 CHƢƠNG 24 MÔ HÌNH ẨN DỤ CHUYỂN TÁC TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 24 2.1 Dẫn nhập 24 2.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu 24 2.2.1 Các kiểu trình 25 2.2.2 Tham thể và chu cảnh 26 2.3 Mô hình ẩn dụ chuyển tác câu tiếng Việt 30 2.4 Cách lập ngôn ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt 33 2.4.1 Danh hóa động từ 36 2.4.2 Danh hóa tính từ 39 2.5 Tiểu kết 41 MÔ HÌNH ẨN DỤ LIÊN NHÂN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 42 3.1 Dẫn nhập 42 3.2 Ẩn dụ thức tiếng Việt 42 3.2.1 Câu trần thuật 44 3.2.2 Câu nghi vấn 44 3.2.3 Câu cầu khiến 51 3.2.4 Câu cảm thán 55 3.3 Vấn đề tình thái 59 3.3.1 Khái niệm tình thái 59 3.3.2 Một số phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt 61 3.3.3 Ẩn dụ tình thái 62 3.4 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, đề tài về ẩn dụ được nhà nghiên cứu quan tâm và khai thác Mỗi ngành khoa học triết học, văn học, nhân chủng học, xã hội học, tâm lí học,… lại tiếp cận lí thuyết ẩn dụ từ góc nhìn khác Đối với ngôn ngữ học, ẩn dụ được nghiên cứu từ bình diện ngữ nghĩa Có thể nói rằng, lí thuyết ngôn ngữ học về ẩn dụ lấy lí thuyết nghĩa làm nền tảng nghiên cứu Vì thế, lí thuyết ngữ nghĩa khác dẫn đến lí thuyết ẩn dụ khác Trong đa số trường phái ngôn ngữ, ẩn dụ thường được tiếp cận từ bình diện nghĩa từ vựng Điển khung ngữ pháp tạo sinh, ẩn dụ được giải thích ngữ nghĩa học thành tố (ẩn dụ được xem là chuyển tải nét nghĩa từ Phương tiện sang Chủ đề) Ngoài ra, có lí thuyết ngữ nghĩa ẩn dụ dựa lí thuyết trường nghĩa (các khía cạnh trường nghĩa từ hay ngữ Phương tiện được chuyển vào từ hay ngữ Chủ đề) Nhưng ngôn ngữ học chức hệ thống – đại diện hướng tiếp cận ngôn ngữ theo mô hình chức nghiên cứu ẩn dụ không bình diện từ vựng Trong ngôn ngữ học chức Halliday, khái niệm ẩn dụ về ẩn dụ được xây dựng: ẩn dụ ngữ pháp Vì khác biệt ấy, Viê ̣t Nam có ít công trình nghiên cứu về vấn đề này Vì thế, lựa chọn đề tài “Á p dụng ẩn dụ ngữ pháp của Halliday vào viê ̣c phân tích một số kiểu câu tiế ng Viê ̣t” cho nghiên cứu Từ đó xác đinh ̣ rõ ẩ n du ̣ hoa ̣t đô ̣ng thế nào và tác đô ̣ng số thể loa ̣i văn bản nói chung và số kiểu câu tiếng Việt nói riêng Nghiên cứu về ẩ n du ̣ ngữ pháp giúp chúng ta khẳ ng đinh ̣ rằ ng ẩ n dụ không nằm khuôn khổ cấu trúc mang tính so sánh , không chỉ nằm phạm vi ngữ nghiã từ vựng mà còn là vấ n đề ngữ nghĩa – ngữ pháp và du ̣ng ho ̣c Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là ẩn dụ ngữ pháp số kiể u câu tiế ng Viê ̣t Tƣ liệu nghiên cứu Để thực hiê ̣n đề tài này, tiến hành khảo sát số truyện ngắ n của c tác giả Nguyễn Nhật Ánh (Cho xin vé tuổi thơ, Bảy bước đến mùa hè, Chú bé rắc rối, Phòng trọ ba người, Thiên thần nhỏ của tôi), và hai cuốn: Truyện ngắn hay 2014, Truyện ngắn đặc sắc 2014 (nhiều tác giả) Mục đích nghiên cƣ́u Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và làm sáng rõ ẩn dụ ngữ pháp theo quan niê ̣m của Halliday , cụ thể là tập trung làm nổi bật phương thức thể mô hình chuyển tác và mô hình liên nhân tiếng Việt Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu của luâ ̣n văn là: - Tìm hiểu và làm rõ khái niệm ẩn dụ , cụ thể là ẩn dụ ngữ pháp theo quan điể m của Halliday để làm sở cho viê ̣c nghiên cứu - Thu thập tư liệu và phân loại kiểu trình - Phân tích phương thức thể mô hình ẩn dụ chuyển tác và mô hình ẩn dụ liên nhân kiểu câu tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và thủ pháp nghiên cƣ́u - Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp miêu tả , phương pháp phân tích ngữ nghĩa ngữ pháp để làm nổi bật mô hình ẩn dụ ngữ pháp - Ngoài ra, luận văn còn sử du ̣ng các thủ pháp nghiên cứu như: thủ pháp thống kê, đó là thố ng kê số lầ n sử du ̣ng các kiể u câu theo quá triǹ h , vị từ tình thái, … các nguồn tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận : Kế t quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ ẩn dụ ngữ pháp chính là đường lập ngôn giúp người tạo cách biểu ẩn dụ mới, làm cho ngôn ngữ hành chức số ng đô ̣ng - Ý nghĩa thực tiễn : Các kết nghiên cứu đề tài hi vọng phầ n nào sẽ góp thêm hiể u biế t và cách nhìn nhâ ̣n về ẩ n du ̣ ngữ pháp với sự hành chức của nó mô ̣t số kiể u câu tiế ng Viê ̣t Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyế t liên quan đế n đề tài Chương 2: Mô hình ẩ n dụ chuyển tác câu tiếng Việt Chương 3: Mô hình ẩn dụ liên nhân câu tiếng Việt CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập Hiện nay, nghiên cứu về ngôn ngữ học chức hệ thống, đặc biệt là nghiên cứu ngữ pháp chức là hướng nghiên cứu được nhiều người quan tâm Lí thuyết chức hệ thống có nguồn gốc trực tiếp từ công trình nghiên cứu J.R Firth (1890-1960), nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Anh Chương luận văn tập trung đến vấn đề lí luận ngữ pháp chức hệ thống, đặc biệt nhấn mạnh đến nội dung chính ngữ pháp chức và siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday, để từ xây dựng sở lí luận cho đề tài, làm định hướng để tiến hành khảo sát thực tiễn chương 1.2 Sơ lƣợc ngữ pháp chức hệ thống 1.2.1 Ngữ pháp chức hệ thống Chủ nghĩa chức không coi ngôn ngữ là tập hợp quy tắc mà là nguồn lực, cách thức hành động, hay hành vi xã hội Nói theo cách nói Dik (1978), chủ nghĩa chức năng, "nó (ngôn ngữ) được xem là công cụ tương tác xã hội người với người, được sử dụng với mục đích chủ yếu là thiết lập mối quan hệ người nói và người nghe" Bình diện này ngôn ngữ tạo sở cho số lí thuyết chức ngữ pháp chức Dik, ngữ pháp Tagmemic Kenneth Pike, ngữ pháp về bình diện câu chức (Functional Sentence Perspective) trường phái ngôn ngữ học Praha, ngữ pháp chức Hagege Pháp, và nổi bật là ngữ pháp chức hệ thống Halliday Định ngữ “hệ thống” (systemic) tên gọi Ngữ pháp chức hệ thống nhấn mạnh đến tính hệ thống chọn lựa khả dụng (available) thời điểm nào giao tiếp Đó là hệ thống lựa chọn đồng thời về từ vựng-ngữ pháp và ngữ nghĩa khả dụng để biểu thị nghĩa kinh nghiệm, nghĩa liên nhân và nghĩa văn Nói cách khác, hệ thống ngôn ngữ, với tư cách là nguồn lực tạo nghĩa, cung cấp cho lựa chọn cần thiết, đảm bảo biểu đạt loại nghĩa khác Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt được bắt đầu muộn nhiều so với việc nghiên cứu ngôn ngữ khác giới, thành tựu mà nhà ngôn ngữ học Việt Nam và nhà ngôn ngữ học nước ngoài nghiên cứu tiếng Việt đạt được là đáng kể Việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức xuất vào năm thập niên 80 kỉ XX qua số bài viết mang tính chất giới thiệu như: Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu Lý Toàn Thắng (1981), Vấn đề thành phần câu Hoàng Tuệ (1988), công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức có hệ thống là đời cuốn sách Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1) Cao Xuân Hạo (1991) Quan niệm về ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo nhìn chung không khác với quan niệm nhà ngữ pháp chức giới Dik (1978), Martinet (1975), Givón (1979, 1982) Theo ông, ngữ pháp chức là "một lí thuyết và hệ thống phương pháp được xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ là phương tiện thực giao tiếp người với người" [ 11] "Ngữ pháp chức tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả và giải thích quy tắc chi phối hoạt động ngôn ngữ bình diện mặt hình thức và mặt nội dung mối liên hệ có tính chức (trong mối liên hệ phương tiện và mục đích) thông qua việc quan sát cách sử dụng ngôn ngữ tình huống giao tế thực để lập danh sách đơn vị và tiểu hệ thống đơn vị ngôn ngữ, mà để theo dõi cách hành chức ngôn ngữ qua biểu sinh động được sử dụng" [ 15-16] Để làm rõ quan điểm chức Cao Xuân Hạo viết "Những quy tắc xây dựng cấu trúc ngôn từ - câu - được ngữ pháp chức trình bày và giải thích sở mối liên hệ khăng khít ngôn ngữ và tư việc cấu trúc hóa và tuyến tính hóa tình được phản ánh và trần thuật, môi trường tác động nhân tố đa dạng tình huống và văn cảnh, tham gia mục tiêu hữu thức hay vô thức người nói chi phối công ước cộng tác người tham dự hội thoại" [ 16] Nhìn chung, công trình nghiên cứu về ngữ pháp chức Việt Nam chưa nhiều 1.2.2 Các siêu chức ngữ pháp chức hệ thống Halliday Theo Halliday, cú (clause) là thực hóa đồng thời chức kinh nghiệm (một số tác Hoàng Văn Vân gọi là chức tư tưởng/ biểu ý hay siêu chức phản ánh), chức liên nhân và chức văn (hay ngôn theo cách gọi Hoàng Văn Vân) Tuy nhiên rõ phần nhỏ này cú chuyển tải nội dung ngữ nghĩa này, phần khác chuyển tải nội dung ngữ nghĩa khác chúng thường không được thể cấu trúc riêng biệt, tách rời Trong cú (clause) có đến ba bình diện cấu trúc, bình diện giải thích loại ý nghĩa khu biệt Halliday gọi ba bình diện này là cú thông điệp (clause as message), cú trao đổi (clause as exchange) và cú thể (clause as representation) Halliday nhận thấy ngôn ngữ có ba siêu chức năng, là: 30 Nguyễn Văn Trào (2007), Ẩn dụ thời gian sách tiếng Anh đại, Ngôn ngữ và đời sống, số và 31 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 32 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học 33 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội 34 Golovin B.N (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Cao Đẳng, M 35 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, H 36 Reformatxky A A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Sách giáo khoa sư phạm Liên Bang Nga, M 37 Xtepanov Ju.X (1977), Những sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH&THCN, H II Tiếng nƣớc 38 Martin, J R (1992) English text: System and structure, John Benjamins Press, Amsterdam 39 J Lyon (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press 40 F Palmer (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 76 PHỤ LỤC Tƣ liệu chƣơng 2: Các cách lập ngôn ẩn dụ ngữ pháp: (Sự) Thắc mắc Mừng chính đáng Nỗi buồn là thứ hay lây Nỗi lo lắng lòng Khoa lúc này chuyển từ nhỏ Trang qua dì Liên Cho đến cuối buổi chiều trò chuyện thằng Mừng và công nương không gói gọn một, hai câu Cái lo chị từ từ tan theo ngày tháng trôi Đẹp Thao không rõ đến nét đẹp giữ lại không được Tôi xin nhắc lại cô là ăn cắp, trắng trợn vô liêm sỉ Cuối dì định bày tỏ hối hận to lớn hành động Sự mơ mộng chấm dứt thằng Bông từ ngoài cổng lao vào lốc 10 Niềm vui thằng Bông dính dáng mật thiết đến bao tử niềm vui Mừng liên quan chặt chẽ đến trái tim 11 Cảm giác Khoa lúc xấu hổ 12 Khoa sợ lời kể tội thầy tám đến tai ba Khoa 13 Vẻ mặt hoảng hốt nhỏ Trang khiến Khoa dở cười dở khóc 14 Lần đầu đời dì ăn niềm vui thay cơm mà dày dì không hề phản đối 15 Niềm vui Khoa quét lên mặt Mừng màu buồn bã 16 Để quên nỗi buồn sâu thẳm, để chon cất tình chưa kịp hoa trụi hết lá, và để khỏa lấp khắc cô độc dài lê thê, chàng Khoa vừa bị tổn thương thất thểu lê bước về nhà,… 77 17 Phớt lờ châm chọc Khoa, Mừng nói giọng đều đều 18 Khoa nhìn bạn, tự dưng nghe nỗi buồn rứt tóc 19 Cho nên bên cạnh nỗi buồn, ông đem lại cho niềm vui 20 Nếu gian lận không bị phát toán vừa chẳng hiểu bạn Nghi "qua mặt" đến bao giờ! 21 Bây vẻ sợ hãi nhỏ Ái khiến thấp thỏm trở lại 22 Nhưng nỗi sợ hãi khiến nhắm tịt lại, bụng lo ngáy về chuyện thiếu bịch "vũ khí phòng thân" 23 Sự cô đơn trở thành bạn đồng hành thân thiết anh (Phòng trọ ba ngƣời – Nguyễn Nhật Ánh) 24 Sự xuất Sương và Thủy đường đời hai người bạn anh khiến sống học đâm nhộn nhịp và "khí thế" hẳn lên 25 Sự bực dọc lòng Mẫn chốc bay đâu 26 Thông thường, thay đổi chỗ liên tục kéo theo phiền phức.(Thiên thần nhỏ – Nguyễn Nhật Ánh) 27 Sự may mắn an ủi nhiều buồn bã ngắm nhìn vẻ tiêu điều mận 28 Sự hụt hẫng nhiều lúc khiến Mẫn cảm thấy vô bứt rứt 29 Nghĩ đến lo lắng vô cớ vừa rồi, cô xấu hổ đỏ bừng mặt 30 Cái định đến với Mẫn vào lúc trời chập choạng tối, anh ngồi viết công viên nhẩn nha nhai cọng cỏ ướt 31 Nhưng dù không hẳn là yêu quyến luyến tự nhiên đứa trai và đứa gái tuân thủ theo quy luật tình cảm y quy luật mà đứa trai và đứa gái phải tuân thủ chúng lớn lên 32 Nếu ngày nào thuộc bài vanh vách, kiếm được điểm 10 cách dễ dàng đời lại rơi vào đơn 78 điệu mới, tẻ nhạt hệt ngày tích cực sưu tầm điểm 4, điểm 33 Chúng chia sẻ với từ niềm vui nho nhỏ buồn lớn lao sống, từ lằn roi ba mẹ thường quất vô mông kho báu vô giá tìm được 34 Đôi cần có nỗi buồn làm bạn, là lúc sống dưng trống trải và cảm giác cô độc xâm chiếm ta phút 35 Từ quen em, anh biết nỗi buồn 36 Như vậy, nỗi buồn rung chuông tâm hồn bé tám tuổi ngày xa Tủn 37 Nỗi buồn về lũ chó hoang chồng lên nỗi buồn về Tủn khiến bé tám tuổi kiễng chân lên để tậplàm người lớn 38 Sau này, nhiều lần thấy sống đáng chán thi trượt tuổi mười lăm, thất tình tuổi hăm bốn, thất nghiệp tuổi ba mươi ba và gặt hái thành công tuổi bốn mươi 39 Nhưng tám tuổi có buồn chán tuổi lên tám 40 Dĩ nhiên là từ bữa cơm, không được phép bước khỏi nhà để tránh phải sa vào trận đánh khác hấp dẫn không với bọn nhóc xóm, đối thủ thay xứng đáng cho tụi bạn trường 41 Và sống đối với thật là đơn điệu, lặp lặp lại là biểu chính xác và rõ rệt đơn điệu 42 Một công việc đặt trước, nghiệp tính toán trước, là niềm ao ƣớc nhiều người, nhiều quốc gia 43 Quả thật, hai vợ chồng mà sống với êm đềm lại giống êm đềm hai người hàng xóm lành tính, và người 79 khích lại có dịp bô bô lên êm đềm không hề bà với hạnh phúc, biết nói làm sao! 44 Sự giận bất ngờ làm Hải cò nghệt mặt lúc 45 Nỗi đau lặn vào bên Nó sâu sắc hơn, ít là nỗi đau ba đứa bạn cộng lại 46 Tụi không thích tuân thủ theo đặt người khác 47 Tôi hỏi Nhiên "Tại yêu cô Linh?" không trả lời được, và bối rối làm ngạc nhiên Phân tích trình Thắc mắc Mừng chính đáng Mừng lại thắc mắc, thể muốn chứng minh Khoa chửi thầm là Nhớ tới nhỏ Đào, Mừng nhận lòng man mác buồn Nỗi buồn là thứ hay lây Mừng Khoa lo sốt vó Nỗi lo lắ ng lòng Khoa lúc này chuyển từ nhỏ Trang qua dì Liên Chấn biết được bố mẹ nhận nuôi Dần dà Chấn hiểu là đứa nuôi Chị lo sợ người chồng làm để nuôi sống gia đình 10 Cái lo chị từ từ tan theo ngày tháng trôi 11 Chả chốc tình yêu đến 12 Đã yêu làm mà hiểu 13.Dịu chết thay anh 14 Anh là kẻ đáng chết 15.Sánh vai với ông Chỉnh ngày là bà Cảo 16 Bà thường đóng vai đào thương bên cạnh ông 80 17 Sài Gòn mưa 18 Những mưa bất chợt đất Sài Gòn 19 Tôi xin nhắc lại cô là ăn cắp, trắng trợn vô liêm sỉ 20 Cô ăn cắp ngày này sang ngày khác 21.Tôi thích chơi 22 Ra chơi có lẽ là điều tuyệt vời 23 Tôi sợ nên kêu lên 24.Tiếng kêu biến thành tiếng ú nghèn nghẹt cổ họng 25.Em thích bướm ! 26.Tao bắt bướm cho mày ép vào tập 27 Nhiệm là người hay mơ mộng (Phòng trọ ba ngƣời – Nguyễn Nhật Ánh) 28.Sự mơ mộng lại thường đôi với thơ ca 29.Em bảo em không thích thấy tao đội nón chơi với em 30.Đưa nón cho tao đội 31.Mẫn thay đổi 32.Sự thay đổi này, có tác động ngẫu nhiên đáng kể từ phía Chuyên và Nhiệm 33.Thôi để khóc 34.Tiếng khóc giúp nguôi ngoai Tƣ liệu chƣơng 3: I Câu trầ n thuâ ̣t Ở huyện ngoại thành Hà Nội có người nổi tiếng dũng cảm , không phải chuyê ̣n chiế n trường hoă ̣c săn bắ t cướp , dù hai việc này anh trải qua 81 Dũng cảm với nghĩa đấu tranh chố ng những điề u chướng tai gai mắ t, đươ ̣c go ̣i là hiê ̣n tươ ̣ng tiêu cực , đầ y rẫy khắ p nơi , đến mức nhiề u người dũng cảm anh đâm nản Anh qua tuổi bố n lăm, to con, khỏe mạnh, là lính đặc công nên giỏi võ Tiếc là chiến này anh không được phát huy sở trường Hóa đời làm người tử tế và dũng cảm thật khó Cái giá phải trả cho dũng cảm không nhỏ Cuối cùng, anh là lực điền cày sâu cuốc bẫm bao người khác, để nuôi cô vợ hay đau ốm và ba đứa nhỏ Làm ruộng là sở trường anh, anh vốn từ đồng ruộng mà lớn lên trận Anh tháo vát, biết lo toan, lại chịu khó nên nói chung sống không Anh chẳng có để phàn nàn Mà anh đấu tranh mạnh mẽ, trực diện, không chút khoan nhượng, đôi lúc thiếu tế nhị cần thiết 10 Một hôm, vợ anh lên hen nặng, phải bệnh viện cấp cứu 11 Giống lần, người ta cho vợ anh hít thở qua loại máy đặc biệt ba ống Ventolin Nebule, loại 5mg 12 Anh biết chốc vợ anh tỉnh lại, thở được, và nghiêm trọng sau tiếng họ về nhà tự điều trị tiếp 13 Bệnh hen là 14 Lo cho bệnh tình khổ, họ bị ám ảnh khổ khác ghê gớm hơn, là tờ phiếu toán viện phí và thuốc men đợi 15 Tờ phiếu với số đáng sợ, là quy thóc, thứ hàng họ có mà lại ngày càng xuống giá 82 16 Anh quen với cảnh này, nhắc kiềm chế không đấu tranh lẽ phải thiên thần áo trắng bệnh viện 17 Xưa anh chưa to tiếng bệnh viện, và theo lệ chung, người ta làm anh làm nấy, việc mà nơi khác, anh định không bỏ qua 18 Tất nhiên anh cảm thấy chút ít bứt rứt, khó chịu 19 Anh bình tĩnh, lặng lẽ thực yêu cầu chính đáng 20 Tức là đắt sáu mươi nghìn 21 Tôi 22 Tôi bảo mà 23 Nhưng chính chị cho sang phòng mua, không bảo quầy thuốc cách vài chục bước 24 Tôi xin nhắc lại cô là ăn cắp, trắng trợn vô liêm sỉ 25 Và theo luật, phải đưa cô đến đồn công an để giải với ăn cắp khác 26 Họ mừng mặt dưng có anh chàng lập dị nói hộ điều họ ấm ức mà không dám nói 27 Xưa họ mà nào dám nói! 28 Phải trị cho chúng trận! 29 Nhưng ông đáng 30 Bà nói sai bỏ mẹ 31 Nó tao không đánh, mày tao đánh 32 Bây mày phải theo tao đồn công an, ăn cắp! 33 Chúng là công an 34 Họ không nhận thấy anh Dũng Cảm nói có lý 35 Xung quanh nhao nhao tiếng đồng tình nhiều người 36 Chúng là công an bảo vệ bệnh viện 37 Vậy là hành vi ăn cắp tiêu cực 83 38 Các anh biết phải xử lý nào 39 - Thứ nhất, thay mặt toàn bệnh viện, thành thật xin lỗi anh và người anh 40 Thứ hai, đồng ý anh gọi việc làm đáng xấu hổ này là hành vi ăn cắp, cách có hệ thống, ngày 41 Tôi thực đau lòng và xấu hổ việc làm này nhân viên 42 - Tôi hứa kỷ luật nghiêm khắc người có lỗi, và không để lặp lại tượng này 43 Chúng đem vụ này hội đồng kỷ luật bệnh viện và xử lý theo quy định 44 Vâng, có lẽ anh nói 45 Tôi nêu ý kiến anh trước hội đồng kỷ luật và quan chức 46 Tôi mong và hy vọng không việc này mà anh niềm tin vào bệnh viện 47 Tôi đích thân thông báo kết xử lý vụ này cho anh 48 Dọc đường đi, không hiểu anh thấy thật buồn 49 Trong ý nghĩ, hình dung, muốn phải là anh Dũng Cảm kia, phải làm việc anh làm 50 Chẳng đem hèn khoe 51 Cảm giác đến Thủ đô lần này chẳng lần trước, ngày bé, hay hồi học phổ thông, tham quan, du lịch theo chương trình trường 52 Chắc họ nghĩ, đường, toàn kẻ điếc với người mù 53 Nhất là tiền 84 II Câu nghi vấ n 54 Loại thuốc Ventolin Nebule này ngoài quầy thuốc giá bốn mươi nghìn vỉ năm ống, ghi hai mươi nghìn ống? 55 Vậy biết? 56 Anh biết không hiệu thuốc mua, để khỏi mè nheo tiếc tiền? 57 Đã tiếc tiền đưa vợ đến cấp cứu? 58 Tôi xin hỏi chị: giá này bệnh viện quy định hay chị tự đặt ra, thích bán nhiêu? 59 Anh nói sao? 60 Anh dám bảo ăn cắp? 61 Bà tính, người chúng ăn chẹt chục nghìn thế, ngày cấp cứu người, chia đứa bao nhiêu? 62 Anh định gây rối à? 63 Anh cần gì? 64 Có chuyện vậy? 65 Các anh có mang còng theo không? 66 Bây anh định giải nào? 67 Biết nói với anh nào nhỉ? 68 Xin giáo sư cho biết bệnh viện kỷ luật nào? 69 Anh có làm không, có thực anh lấy oán trả ân không? 70 Nếu bé ăn cắp bị đuổi việc, bị tù tội thật sao? 71 Chuyện xảy với và gia đình nó? IV Câu cầ u khiế n + Câu cảm thán 72 Bây cô phải theo 73 Bỏ 74 Bỏ ngay! 85 75 Mẹ xin con! [Chế t … vì nhu ̣c] 76 Anh này hay nhỉ! (Câu cảm thán) 77 Ối làng nước ơi, cứu với! 78 Thế hay quá! 79 Thôi rồi, đến! [Chế t … vì nhu ̣c] 80 Mẹ… mẹ ơi! 81 Có lẽ cô gái cảm nhận được điều khác thường này 82 Nó nghĩ giá bao bọc và chăm sóc cho cô ta hay 83 Có lẽ tốt 84 Tôi tin em vốn nhân hậu nên thông cảm và tha thứ cho 85 Có lẽ chẳng có bà chị dâu nào không tích cực ủng hộ việc lập gia đình cô em chồng 86 Có lẽ là bệnh nghề nghiệp chăng? 87 Tôi chợt nghĩ tới nỗi buồn phải xa thằng nhỏ 88 Có lẽ chưa người làng Vạn lại thấy mưa nhiều đến thế! 89 Có lẽ là thứ hàng độc (ý máy khử độc) 90 Thế nhưng, có lẽ ông thấy hèn hạ 91 Chắc chắn tâm khảm đám mẹ góa côi ấy, ông là thằng đê tiện 92 Có lẽ là lần nhận được nụ cười không mục đích từ người đàn ông 93 Tôi nghĩ việc này phù hợp với cô 94 Chắc mẹ mày lấy chồng 95 Có lẽ đời ăn nào dễ nấu mì gói 96 Tôi tin viết bài thơ này, tâm tính ông bồng bột trẻ con, hay nghĩ ngợi lung tung và tật này đoán hồi 86 bé ông nghịch phá và bị nhiều điểm bài tập không thua 97 Chắc chắn ba mẹ không cho tụi khỏi nhà lâu 98 Có lẽ cõi đời này đứa trẻ nào chưa oán trách ba mẹ 99 Nhỏ Trang có lẽ nhận khác lạ 100 Có lẽ chuyện mà trò bỏ học 101 Chắc mày xúi 102 Chắc anh hay nói xạo 103 Lại phải cam kết "đứng xa xa", chịu (Cậu bé rắc rối – Nguyễn Nhật Ánh) 104 Rõ ràng bị đánh vào đầu loay hoay nạy viên gạch nền nhà lò thịt 105 Có lẽ là lần tiên tỏ không tin câu chuyện thần bí bà 106 Riêng tôi, hiểu không chịu ảnh hưởng niềm tin huyền 107 Tất nhiên, hoàn toàn thuyết phục bà thay đổi ý kiến về câu chuyện xảy lò thịt 108 Có lẽ cho đóng góp "thành quả" này 109 Có lẽ là áo ưa thích cô (Phòng trọ ba ngƣời – Nguyễn Nhật Ánh) 110 Như vậy, có lẽ sống vui nhộn và hoàn chỉnh 111 Lúc có lẽ khoảng sáu rưỡi chiều (Thiên thần nhỏ – Nguyễn Nhật Ánh) 112 Tôi biết là và từ đâu đến 113 Có lẽ nhìn thấy có nhiều điểm giống 87 114 Chắc chắn hai người không tin có người vào vườn người khác mà lại ý đồ ám muội nào 115 Chắc ba mẹ có chuyện buồn nên không muốn nhắc đến 116 Thầy tin em tự giác học tập tốt, trau giồi đạo đức, rèn luyện thân thể và chấp hành nội quy trường ta (Bàn có năm chỗ ngồi – Nguyễn Nhật Ánh) 117 Chắc tƣởng nhà nghèo rớt mồng tơi ! 118 Có lẽ thầy Dân thấy được điều nên năm lớp không xây dựng đôi bạn tiến theo kiểu 119 Chẳng dám nói quan tâm là điều không tốt 120 Nhưng tất nhiên là buộc phải ăn, dù là ăn miễn cưỡng và lười nhác, và là lý dó mẹ than thở về 121 Nhưng hồi ba tuổi tôi đâu có mặt cõi đời để kiểm tra ông nói, tuổi ba chắn lặp lại với điều ông nói với - chuyện xếp tập trước ngủ và hàng đống chuyện khác nữa, chuyện mà không hề làm 122 Đôi lý nào mà buộc phải bịa chuyện 123 Dĩ nhiên là từ bữa cơm, không được phép bước khỏi nhà để tránh phải sa vào trò đánh khác hấp dẫn không với bọn nhóc xóm, đối thủ thay xứng đáng cho tụi bạn trường 124 Khi lớn lên phải công nhận giấc ngủ trưa đối với người lớn tuổi là quý vàng 125 Chơi lát, lại phải vào ngồi ê a tụng bài tiếp, càng tụng càng quên, tụng cho mẹ yên lòng nấu cơm 88 126 Rốt cuộc, sau thương tích tâm hồn lẫn thể xác, buộc phải chấp nhận không nên nghĩ khác cửu chương in đằng sau cuốn tập 127 Nếu muốn thay đổi đành phải chờ đến lúc thành tài, tức là lúc trở thành nhà toán học nổi tiếng giới, lúc soạn cửu chương theo ý 128 Chúng muốn thay đổi cách gọi, chí được đặt tên lại cho giới, với mục đích tốt đẹp là làm cho giới mẻ, tinh khôi được sinh lần 129 Có lẽ đời ăn nào dễ nấu mì gói 130 Tất nhiên vào lúc tám tuổi, chưa có em gái và mẹ chưa có dịp thốt lời vàng ngọc 131 Tất nhiên là tham luận không được đọc diễn đàn, chí không được gửi tới hội thảo theo kế hoạch trước 132 Ba cấm không được nghịch điện thoại Nhiên 133 Nếu là trái đất, lẩn thẩn nghĩ, không cam chịu sống sống máy móc và đơn điệu 134 Tôi không thèm quay nữa, là tìm cách quay theo hướng khác 135 Tất nhiên đứa trẻ nào 136 Tất nhiên Nhiên thấy chuyện chẳng có nghiêm trọng 137 Tôi tin viết bài thơ này, tâm tính ông bồng bột trẻ con, hay nghĩ ngợi lung tung và tật này đoán hồi bé ông nghịch phá và bị nhiều điểm tập không thua 138 Hình nhƣ là em té sấp mặt xuống đất 89 139 Tất nhiên, hiểu 140 Chẳng lẽ đứa là mà nỡ nghĩ xấu về nó? 141 Dƣờng nhƣ đứa trẻ đều tin có kho báu nào được cất giấu nơi nào gian này chờ đợi tụi 142 Có lẽ cõi đời này đứa trẻ nào chưa oán trách ba mẹ 143 Chắc chắn bậc làm cha làm mẹ lũ giở trò sau lưng họ, chính là trò mà bậc làm cha làm mẹ bé làm sau lưng bậc làm ông làm bà 144 Lẽ người có đủ bực dọc để phê phán bọn là ba Tí sún 145 Ai mà chẳng biết anh nhắn tin cho em cách sáng 90 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀM THỊ THUÝ ÁP DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP CỦA HALLIDAY VÀO VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU CÂU TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa... Loại ẩn dụ này là ẩn dụ từ vựng 1.3.2 Các loại ẩn dụ ngữ pháp Halliday phân biệt hai loại ẩn dụ ngữ pháp chính: Có hai loại ẩn dụ ngữ pháp chính mệnh đề: ẩn dụ thức (trong bao gồm ẩn. .. thứ mà bán rẻ) b) Ẩn dụ ngữ pháp liên nhân Có hai loại ẩn dụ ngữ pháp liên nhân được phân biệt là ẩn dụ thức và ẩn dụ tình thái Các kiểu ẩn dụ tình thái Sự biến đổi ngữ pháp xuất dựa mối

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w