GIÁO AN NGỮ VĂN 12 HK1 2018 - 2019 CHI TIẾT, CHỈ VIỆC IN, CÓ MỘT SỐ GIÁO ÁN 5 HOẠT ĐỘNG

294 93 0
GIÁO AN NGỮ VĂN 12 HK1 2018 - 2019 CHI TIẾT, CHỈ VIỆC IN, CÓ MỘT SỐ GIÁO ÁN 5 HOẠT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12, học kỳ 1 năm học 2018 2019 chi tiết, chuẩn, chỉ việc in. Một số giáo án soạn theo 5 hoạt động, một số giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo... theo tình thần CV 5555 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ngày soạn: 24/8/ 2018 Ngày dạy: 27/8/ 2018 Lớp dạy: 12E Lớp dạy: 12A Tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX I Mục tiêu học: Kiến thức Nắm số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Kĩ Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan Năng lực cần đạt - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - Sách luyện tập tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu học sinh liệt kê kiện - HS tiếp nhận câu hỏi trả lời lịch sử quan trọng giai đoạn từ 1945 - Học sinh vận dụng kiến thức để giải đến 1975? Những kiện lịch sử có vấn đề ảnh hưởng đến văn học? - Học sinh có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận Từ GV dẫn dắt HS vào bài: ): Ở HS lắng nghe, tạo tâm để vào chương trình Ngữ văn lớp 10 11, học em tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ hình thành văn học dân gian, văn học viết từ kỉ X hết kỉ XIX Ở chương trình Ngữ văn 12 này, em tìm hiểu thêm giai đoạn văn học nói phát triển hoàn cảnh đặc biệt dân tộc: Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV Nội dung ghi bảng I Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 * Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, học sinh tìm hiểu mục I Khái quát văn hoá: (5’) VHVN từ cách mạng tháng Tám năm - CMTT thành công mở kỉ nguyên 1945 đến năm 1975 cho dân tộc, khai sinh văn * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu học gắn liền với lí tưởng độc lập, tự hoàn cảnh lịch sử, xã hội giai chủ nghĩa xã hội đoạn phát triển văn học Việt Nam từ - Đường lối văn nghệ Đảng, lãnh 1945 – 1975 đạo Đảng nhân tố quan trọng * Nhiệm vụ: khai thác sách giáo khoa tạo nên văn học thống rút nội dung - Hai kháng chiến chống Pháp * Phương thức thực hiện: thảo luận Mĩ kéo dài suốt 30 năm tạo nên nhóm đặc điểm tính chất riêng văn * Sản phẩm: Kiến thức ghi học hình thành phát triển điều giấy A4, A0 kiện chiến tranh lâu dài vô ác * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh liệt giá câu trả lời khả giải vấn - Nền kinh tế nghèo chậm phát đề, khả tổng hợp HS triển * Tiến trình thực hiện: - Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học xúc chịu ảnh hưởng văn hóa tập: GV chia lớp thành nhóm yêu nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc) cầu học sinh thảo luận 5’ nội dung sau: Q trình phát triển - Nhóm 1: VHVN từ CMTT 1945 đến thành tựu chủ yếu (25’) 1975 tồn phát triển a Chặng đường từ 1945 đến 1954 điều kiện, lịch sử, xã hội văn hóa * Chủ đề chính: nào? - 1945 – 1946: Phản ánh khơng khí - Nhóm 2: Thảo luận chặng đường từ hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân 1945 đến 1954: đất nước vừa giành độc lập + Chủ đề những tác - 1946 – 1954: phẩm văn học giai đoạn gì? + Phản ánh kháng chiến chống + Hãy nêu thành tựu Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách thể loại: Truyện ngắn kí; thơ ca; kịch nói; lý luận, phê bình? - Nhóm 3: + Nêu số nét hồn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? + Chủ đề văn học giai đoạn gì? + Hãy nêu thành tựu văn học giai đoạn này? - Nhóm 4: + Chủ đề văn học giai đoạn 1965 – 1975 gì? + Hãy nêu thành tựu văn học giai đoạn này? - Nhóm 5: + Nhận xét đặc điểm văn học vùng địch tạm chiếm + Nêu số sáng tác tiêu biểu * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Dựa vào sgk, thảo luận, ghi sản phẩm bảng phụ, GV quan sát hỗ trợ HS nhóm * Bước 3: Báo cáo kết học tập: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kết luận mạng kháng chiến + Tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu - Truyện ngắn kí: (SGK) + Một lần tới Thủ Trận phố Ràng (Trần Đăng) , + Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; + Làng (Kim Lân) ; - Thơ ca: + Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, Lên núi (Hồ Chí Minh), + Tây Tiến (Quang Dũng), + Việt Bắc (Tố Hữu) - Kịch: + Bắc Sơn; + Chị Hòa - Lí luận, phê bình: + Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh) + Nhận đường, Mấy vấn đề văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) + Quyền sống người “Truyện Kiều” (Hoài Thanh) GV giảng thêm hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa: Giai đoạn lịch sử chưa lùi xa, hệ sinh sau 1975 không dễ lĩnh hội khơng hình dung cụ thể hồn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó thời kì chiến tranh kéo dài vô ác liệt + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu sống dân tộc Mọi phương diện khác đời sống thứ yếu, cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể tính mạng + Nhiệm vụ hàng đầu văn học lúc phục vụ cách mạng, tuyên truyền cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp tình đồng chí, b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: * Chủ đề chính: - Ngợi ca cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội - Nỗi đau chia cắt ý chí thống đất nước * Thành tựu: - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi sống: + Đề tài đổi đời, khát vọng hạnh phúc người:  Đi bước (Nguyễn Thế Phương)  Mùa lạc (Nguyễn Khải)  Anh Keng (Nguyễn Kiên) đồng bào, tình quân dân + Con người đẹp anh đội, chị quân dân, niên xung phong lực lượng phục vụ chiến đấu + Con người sống đau khổ có niềm lạc quan tin tưởng Hi sinh cho tổ quốc hoàn toàn tự nguyện, niềm vui Họ sẵng sàn đốt bỏ nhà cửa để kháng chiến, đường trận đường đẹp, đường vui: “Những buổi vui nước lên đường” (Tố Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật) + Đề tài kháng chiến chống Pháp:  Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng)  Cao điểm cuối (Hữu Mai)  Trước nổ súng (Lê Khâm) + Đề tài thực đời sống trước CMTT:  Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan)  Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi)  Cửa biển (Nguyên Hồng) + Đề tài công xây dựng CNXH:  Sông Đà (Nguyễn Tuân)  Cái sân gạch (Đào Vũ) - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc + Gió lộng (Tố Hữu) + Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Riêng chung (Xuân Diệu) c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: * Chủ đề chính: Ngợi ca tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất + Ở miền Nam:  Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)  Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)  Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)  Hòn Đất (Anh Đức)  Mẫn (Phan Tứ) + Miền Bắc:  Kháng chiến chống Mĩ Nguyễn Tuân  Truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu - Tiểu thuyết: Vùng trời (Hữu Mai), Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biển (Chu Văn) - Thơ ca: mở rộng đào sâu thực, tăng cường chất suy tưởng luận + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) + Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương cây, Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt) + Cát trắng (Nguyễn Duy), + Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + Sự xuất đóng góp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… - Lí luận, phê bình: Các cơng trình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Phức tạp: xen kẽ nhiều xu hướng phản động, tiêu cực, đồi trụy tiến bộ, yêu nước, cách mạng - Hình thức thể loại: gọn nhẹ truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu biểu: + Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (5’): Hãy chọn đáp án Câu 1: Quá trình phát triển VHVN từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua chặng đường : A B C D Câu Chủ đề chặng đường văn học Việt Nam từ 1965 đến 1975 ? A Ngợi ca thay đổi đất nước, người xây dựng chủ nghĩa xã hội, phản ánh tình cảm sâu với miền Nam nỗi đau chia cắt B Phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng nhân dân ta đất nước giành độc lập C Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng D Hướng tới đại chúng, tập trung khám phá phản ánh sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân, niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Câu Cảm hứng bật thơ ca thời kì 1655 – 1964 ? A Hiện thực sống vẻ đẹp người hăng say xây dựng sống XHCN, hòa hợp riêng chung B Tình yêu quê hương đất nước lòng căm thù giặc C Nỗi đau chia cắt đất nước, nỗi nhớ quê hương khát vọng giải phóng miền Nam D Cả A C Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (4’) GV u cầu HS tìm hiểu làm tập thu hoạch nhà Nộp sản phẩm vào buổi học sau Đề bài: Qua tiết học hơm em viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em thành tựu văn học giai đoạn 1945 – 1975 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1') a Bài cũ: - Nắm vài nét đặc điểm lịch sử, xã hội, văn hóa ảnh hưởng tới phát triển văn học thời kỳ - Nắm chặng đường phát triển văn học thời kỳ b Bài mới: - Chuẩn bị tiết 2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX (tiếp theo) - u cầu: Tìm hiểu phần lại học; Soạn theo hệ thống câu hỏi Sgk RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 24/8/ 2018 Ngày dạy: / / 2018 Lớp dạy: 12E Lớp dạy: 12A Tiết Kế hoạch học: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX (Tiếp theo) I Mục tiêu học: Kiến thức - Nắm đặc điểm VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 - Nắm đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan Năng lực cần đạt - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - Sách luyện tập tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu học sinh liệt kê tác giả, - HS tiếp nhận câu hỏi trả lời tác phẩm tiêu biểu chặng đường phát - Học sinh vận dụng kiến thức cũ để triển văn học Việt Nam từ 1945 – giải vấn đề 1975? - Học sinh có liên tưởng ban đầu nội dung tiếp cận Từ GV dẫn dắt HS vào bài: ): Để tìm HS lắng nghe, tạo tâm để vào hiểu thêm số nét tổng quát học chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Chúng ta tiếp tục tìm hiêu tiết Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn I Khái quát VHVN từ cách mạng cho học sinh tìm hiểu đặc tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 điểm văn học Việt Nam từ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, CMTT năm 1945 đến năm 1975 văn hoá * Mục tiêu: HS nắm đặc Quá trình phát triển thành điểm văn học Việt Nam từ tựu chủ yếu 1945 đến 1975 Những đặc điểm văn học * Nhiệm vụ: Tìm hiểu Sgk, trả lời câu Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm hỏi 1975 (10’) * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá a Nền văn học chủ yếu vận động theo nhân, cặp đơi hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc * Sản phẩm: Kiến thức đặc với vận mệnh chung đất nước điểm văn học giai đoạn 1945-1975 - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh tưởng cách mạng, văn học thứ vũ khí giá câu trả lời khả giải phục vụ nghiệp cách mạng, nhà văn vấn đề, khả tổng hợp HS người chiến sĩ - Tiến trình thực hiện: - Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đại: đấu tranh bảo vệ, thống đất nước yêu cầu HS đọc Sgk từ Tr10 – Tr14 và xây dựng chủ nghĩa xã hội trả lời câu hỏi sau cách ghi - Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ, dân vào giấy A4 quân, du kích, TNXP; người lao động - Nhìn cách tổng quát văn học VN có hòa hợp riêng chung, 1945- hết TK XX mang đặc cá nhân tập thể điểm nào?  Văn học gương phản chiếu - Khuynh hướng chủ đạo văn vấn đề trọng đại lịch sử dân học cách mạng gì? tộc - Văn học giai đoạn tập trung vào b Nền văn học hướng đại chúng: đề tài nào? - Đại chúng: vừa đối tượng phản ánh - Nhân vật trung tâm tác đối tượng phục vụ, vừa nguồn bổ sung phẩm văn học giai đoạn lực lượng sáng tác cho văn học người nào? - Cái nhìn người sáng tác nhân - Đại chúng có vai trò văn học giai đoạn 19451975? - Cái nhìn người sáng tác văn học giai đoạn gì? - Nội dung tác phẩm văn học hướng vào điều nơi đại chúng? - Do văn học hướng đại chúng nên hình thức tác phẩm nào? - Khuynh hướng sử thi biểu đề tài tác phẩm văn học? Thử chứng minh qua tác phẩm học? - Khuynh hướng sử thi biểu việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học? - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho tác phẩm văn học giai đoạn này? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi (5’) * Bước 3: Báo cáo kết học tập thảo luận: HS trình bày kiến thức * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát VHVN từ năm 1975 đến hết kỷ XX * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu dân: Đất nước nhân dân - Nội dung: + Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động; + Những bất hạnh đời cũ niềm vui sướng, tự hào đời mới; + Khả cách mạng phẩm chất anh hùng; + Xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng - Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, sáng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc: Tổ quốc hay mất, độc lập hay nơ lệ - Nhân vật chính: + Những người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân; + Văn học khám phá người khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại) * Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: - Tạo nên tinh thần lạc quan thấm nhuần văn học 1945 - 1975 - Đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng - Tạo nên đặc điểm văn học giai đoạn khuynh hướng thẩm mĩ II Vài nét khái quát VHVN từ năm 1975 đến hết kỷ XX (20’) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - 1975 - 1985: nước nhà hồn tồn độc hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX * Nhiệm vụ: khai thác sách giáo khoa rút nội dung * Phương thức thực hiện: thảo luận nhóm * Sản phẩm: Kiến thức ghi giấy A4, A0 * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề, khả tổng hợp HS * Tiến trình thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận (5’) nội dung sau: - Nhóm 1: + Hãy tóm tắt nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hố thời kì văn học này? + Trước khó khăn vậy, Đảng ta đề xướng lãnh đạo công đổi nào? - Nhóm 2: + Tình hình thơ ca sau năm 1975 có đặc điểm gì? + Thành tưu bật thơ ca giai đoạn tượng gì? Với tác phẩm tiêu biểu nào? - Nhóm 3: + Tình hình văn xi sau 1975 nào? Những tác phẩm giai đoạn có khuynh hướng mới? + Kể tên tác phẩm tiểu biểu? - Nhóm 4: + Tình hình kịch nói; lí luận, phê bình sau 1975 nào? + Từ năm 1986, văn học thức đổi nào? Nêu tên vài tác phẩm theo khuynh hướng đổi mới? + Hãy nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: lập, thống ta gặp phải khó khăn thử thách - Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới  văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ (văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ)  đổi văn học phù hợp với quy luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: a Thơ: - Thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn trước có tác phẩm đáng ý: + Chế Lan Viên với khát vọng đổi thơ ca qua tập thơ Di cảo, + Các bút thuộc hệ chống Mĩ Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo… - Trường ca nở rộ: + Những người tới biển (Thanh Thảo) + Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh) + Trường ca sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu) - Những tác phẩm đáng ý: + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) + Thư mùa đông (Hữu Thỉnh) + Ánh trăng(Nguyễn Duy) + Xúc sắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm) + Nhà thơ hoa cỏ (Trần Nhuận Minh) + Gọi qua vách núi (Thi Hoàng) + Tiếng hát tháng giêng (Y Phương) + Sự ngủ lửa (Nguyễn Quang Thiều) b Văn xi: - Có nhiều khởi sắc thơ ca - Một số bút bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống 10 * Mục tiêu: HS hiểu mối quan hệ mật thiết củasông Hương với lịch sử dân tộc, với đời thi ca * Nhiệm vụ: HS đọc liệt kê từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nhận xét nội dung * Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm * Sản phẩm: Kiến thức học sinh tìm hiểu ghi giấy A4 bảng phụ * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề, khả tổng hợp HS - Tiến trình thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận 5’ nội dung sau: - Nhóm 1,3: Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, dòng sơng Hương tác giả miêu tả nào? - Nhóm 2,4: Trong mối quan hệ với đời, thi ca âm nhạc dòng sơng Hương lên khía cạnh nào? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm: đọc, ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời * Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kiến thức, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Dự kiến câu trả lời học sinh: - Nhóm 1,3: Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương: + Là dòng sơng bảo vệ biên thuỳ “dòng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” + Là dòng Linh Giang (dòng sơng thiêng) ghi dấu kỷ vinh quang thuở Vua Hùng + Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” + “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” + Sông Hương chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 + Với đời: sông Hương nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời - Nhóm 2,4: Trong mối quan hệ với thi ca âm nhạc: + Với thi ca: Có dòng thi ca sơng Hương: “Một dòng thơ khơng lặp lại mình” Đó là: +) “Dòng sơng trắng – xanh” thơ Tản Đà +) Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan +) Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát +) Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu” +) Cả “Màu thời gian tím ngát” Đồn Phú Tứ, “nhân loại tím” Trần Dần từ màu tím Sơng Hương mà + Với âm nhạc: Sơng Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: +) Có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” +) Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”  Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời 280 * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức bản: * Kiến thức cần đạt: - Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sơng Hương: + Là dòng sơng bảo vệ biên thuỳ “dòng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” + Là dòng Linh Giang (dòng sơng thiêng) ghi dấu kỷ vinh quang thuở Vua Hùng + Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” + “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” + Sông Hương chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 + Với đời: sông Hương nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời - Với thi ca âm nhạc: + Có dòng thi ca sơng Hương: “Một dòng thơ khơng lặp lại mình” Đó là: + “Dòng sơng trắng – xanh” thơ Tản Đà + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan + Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát + Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu” + Cả “Màu thời gian tím ngát” Đồn Phú Tứ, “nhân loại tím” Trần Dần từ màu tím Sơng Hương mà + Sơng Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: + Có lúc trở thành “Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”  Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời GV bình giảng: - Tác giả tưởng tượng: “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Phải có độ nhạy cảm thẩm âm, hiểu biết âm nhạc xứ Huế, tác giả có liên tưởng - Với ngòi bút tài hoa cộng với rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du: “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu Và từ đó, đàn suốt đời Kiều” III Tổng kết (5) * Mục tiêu: Giúp HS nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích * Nhiệm vụ: cá nhận tự rút nội dung kiến thức dựa vào việc xâu chuỗi kiến thức toàn * Phương pháp thực hiện: làm việc cá nhân; phương pháp gợi mở, tổng hợp kiến thức * Sản phẩm: Những kiến thức học sinh tiếp thu trình tìm hiểu * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề, khả tổng hợp HS - Tiến trình thực hiện: 281 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân rút đặc sặc nghệ thuật nội dung đoạn trích * Bước 3: Báo cáo kết quả: HS xâu chuỗi, tổng hợp kiến thức trình bày * Bước : Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, bổ sung chốt kiến thức * Kiến thức cần đạt: Nghệ thuật - Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tạo nên văn đặc sắc - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có kết hợp hài hòa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả- dòng sơng Hương Nội dung Bằng ngòi bút tài hoa mình, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả vẻ đẹp chất thơ Huế thể tập trung dòng sơng Hương biểu tượng Huế với tất vẻ đẹp cảnh người đất đế đô 3) Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (7’) * Mục tiêu: củng cố kiến thức tiết học * Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân * Sản phẩm: kết thực HS * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề, khả tổng hợp HS * Tiến trình thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy chọn đáp án nhất: * Câu 1: Theo tác giả văn Ai đặt tên cho dòng sơng?, tồn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành môi trường nào? A Trong sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân sinh sống thuyền dòng sơng Hương B Trong sinh hoạt văn hóa, tinh thần cư dân đơi bờ Hương Giang C Trong sáng tác nghệ sĩ, bậc tao nhân mặc khách có lần đến với dòng sơng Hương D Trong hội hè, đình đám cư dân sống dòng sơng dân cư quần tụ đôi bờ sông Hương * Câu 2: Đọc đoạn văn sau: "Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng "vâng" khơng nói tình u." (Ai đặt tên cho dòng sơng?) 282 Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? A Ẩn dụ nhân hóa B Hốn dụ nhân hóa C So sánh nhân hóa D Ẩn dụ so sánh * Câu 3: Khi viết dòng sơng Hương lịch sử dân tộc, tác giả văn Ai đặt tên cho dòng sơng? khơng nhắc đến kiện lịch sử nào? A Dòng sơng thành phố Huế nhận cảm thơng động viên, khích lệ nhân dân nước bạn bè quốc tế mùa xuân Mậu Thân 1968 B Thế kỉ XVIII, dòng sơng Hương soi bóng xuống kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ, để kỉ XIX, chứng kiến khởi nghĩa chống thực dân Pháp C Dòng sơng chứng nhân lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 D Dòng sơng chứng kiến phút huy hồng tổng công dậy xuân 1975, giải phóng thành phố Huế, giải phóng miền Nam, thống đất nước - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thực theo yêu cầu - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời đáp án + Dự kiến câu trả lời: 1A ; 2C ; 3D - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng (2’) * Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo * Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà * Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân * Sản phẩm: Bài viết giấy A4 * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề, khả tổng hợp HS - Tiến trình thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết văn ngắn khoảng 200 từ nêu cảm nhận em dòng sơng Hương + Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS viết văn theo cảm nhận riêng + Bước 3: Báo cáo kết quả: HS thực nhà báo cáo kết vào tiết học sau + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) a Bài cũ: - Nắm nội dung học - Hoàn thiện tập luyện tập, vận dụng, tìm tòi mở rộng b Bài mới: Chuẩn bị tiết 51: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo RÚT KINH NGHIỆM 283 Ngày soạn: /12/2018 Ngày dạy: / / 2018 Tiết 51 Dạy theo định hướng hoạt động TNST: SINH HOẠT VĂN NGHỆ TẠI LỚP Dạy lớp: 12A Tên hoạt động: Sinh hoạt văn nghệ lớp Mục tiêu hoạt động - Học sinh phát huy khả ca hát - Tạo tinh thần thoải mái, thúc đẩy việc học tập tốt - Tạo tinh thần đoàn kết - Góp phần bồi dưỡng tình u ca hát trân trọng giá trị âm nhạc Nội dung hình thức hoạt động * Nội dung: tổ, nhóm thi hát hát thuộc chủ đề người lính, ca khúc cách mạng * Hình thức: sân khấu hóa Chuẩn bị hoạt động - Địa điểm: Phòng máy chiếu 302 (có hỗ trợ thiết bị âm thanh, máy chiếu) - Thời gian: tiết = 45’ Tiết theo PPCT 51 284 - Phương tiện đồ dùng: máy tính, loa, míc, máy chiếu - Phân cơng nhiệm vụ: Giáo viên phân công nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị trước hát theo chủ đề chọn Lập kế hoạch GV dự kiến chương trình; phân cơng dẫn chương trình, Ban Giám khảo, Thư ký (Khơng thuộc nhóm cộng điểm đội tham gia thi hát, cộng điểm riêng để đảm bảo khách quan) Học sinh chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn GV Thiết kế chi tiết hoạt động Chương trình gồm có tiết mục hát: Phần 1: Đơn ca, song ca tam ca Phần 2: Tốp ca (cả nhóm) Thời gian tối đa phút; Các hát phải có nhạc Điểm tối đa 10 điểm Trong đó, điểm trang phục: 01 điểm; Phong cách biểu diễn: điểm; Nội dung chủ đề: 01 điểm Sau kết thúc phần thi, Ban giám khảo, thư ký tổng hợp điểm Trong đó, cấu 01 giải nhất; 02 giải nhì 03 giải ba Kết hoạt động lấy điểm hệ số cho học kỳ II Trong đó, điểm; nhì điểm; ba 07 điểm Sản phẩm: Video, hình ảnh tiết mục tham gia thi nhóm Kiểm tra, điều chỉnh chương trình kết thúc hoạt động Giáo viên nhận xét, đánh giá khả tổ chức hoạt động học sinh tiết học rút kinh nghiệm tổ chức cho hoạt động sau đạt hiệu RÚT KINH NGHIỆM 285 Ngày soạn: 31/12/ 2018 Ngày dạy: 02/ 01/ 2019 Lớp dạy: 12A Tiết 52: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I Mục tiêu học Kiến thức Qua học giúp học sinh hiểu: - Phong cách quan điểm văn học tác giả học - Nội dung bản, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học - Kiến thức lí luận văn học hai phạm trù thể loại phong cách văn học Kĩ năng: Hệ thống hố kiến thức theo nhóm Thái độ: Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương đất nước, người di sản văn học Năng lực cần đạt - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên 286 - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - Sách luyện tập tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh (5’) Bài * Lời vào (1’): Để giúp em hệ thống hóa kiến thức chương trình Ngữ văn học kỳ I, vào Ôn tập văn học * Nội dung Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh đọc kĩ phần I Nội dung ôn tập nội dung ôn tập để nắm nội dung ôn tập GV: Trong phạm vi 45’ nên giáo II Phương pháp ôn tập viên tập trung cho học sinh ôn tập HS ôn tập kiến thức trọng tâm theo số câu hỏi kiến thức trọng định hướng yêu cầu Gv tâm, nội dung khác học sinh tự nghiên cứu nhà GV: Hãy nêu đặc điểm Câu (Sgk -Tr 215) (5’) văn học Việt Nam từ năm HS tái kiến thức 1945 đến năm 1975? Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước b Nền văn học hướng đại chúng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn GV: Hãy nêu quan điểm sáng tác Câu (Sgk -Tr 215) (5’) văn học nghệ thuật Hồ Chí HS trao đổi, phát biểu Minh? chứng minh mối quan hệ * Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật quán quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh: với nghiệp văn học Hồ Chí a Coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại Minh sở tác phẩm phụng cho nghiệp cách mạng học chương trình phổ thơng: b Ln trọng tính chân thật tính dân + Văn luận: Tun ngơn độc tộc văn học lập c Phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp + Truyện kí: Vi hành nhận để định nội dung hình thức tác + Thơ: Một số tác phẩm tập phẩm Nhật kí tù tác phẩm 287 Bác làm thời gian kháng chiến chống Pháp… GV hướng dẫn HS chọn số tác phẩm tiêu biểu Hồ Chí Minh để phân tích làm rõ ba quan điểm văn học Người * Mối quan hệ quán quan điểm sáng tác nghiệp văn học Người (chứng minh việc phân tích tác phẩm học) GV: Yêu câu học sinh đọc nội dung câu hỏi số trả lời câu hỏi: - Vì nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị? - Phân tích khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu? GV hướng dẫn HS nhà tập trung phân tích số tác phẩm tiêu biểu Tố Hữu: Từ ấy, Tâm tư tù, Việt Bắc… Câu (Sgk -Tr 215) (5’) HS xác định yếu tố để khẳng định Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thể loại thơ trữ tình – trị a Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị: - Tố Hữu thi sĩ – chiến sĩ, kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng - Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất nước, từ tình cảm trị thân nhà thơ b Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu: - Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: + Tập trung thể vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống cộng đồng, cách mạng, dân tộc + Con người thơ Tố Hữu chủ yếu nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân + Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cách mạng – chiến sĩ, sau tơi – cơng dân mang hình thức trữ tình nhập vai - Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn Đó cảm hứng lãng mạn cách mạng Câu (Sgk -Tr 215) (10’) Hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng Đồng chí Chính Hữu: a Nét riêng: - Trong thơ Tây Tiến: + Người lính Tây Tiến phần lớn học sinh, sinh viên khắc họa chủ yếu bút pháp lãng mạn: Họ khung cảnh GV: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng (so sánh với hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu)? GV hướng dẫn thêm: Để làm rõ vẻ đẹp hình tượng người 288 lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, trước hết phải phân tích từ nội dung tác phẩm, sau so sánh với hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu GV: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập Một) với Người lái đò Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? GV lưu ý thêm cho HS lại có khác biệt phong cách sáng tác Nguyễn Tuân khác thường, kì vĩ, bật với nét độc đáo, phi thường + Hình tượng người lính vừa đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét truyền thống người anh hùng - Trong thơ Đồng chí: + Người lính khắc họa chủ yếu bút pháp thực: không gian, môi trường quen thuộc, gần gũi, chung làm bật qua chi tiết chân thực, cụ thể + Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bó với tình đồng chí, tình giai cấp Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị Họ vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, thực người bình thường mà vĩ đại b Nét chung: - Hình tượng người lính hai thơ người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, xả thân Tổ quốc, xứng đáng anh hùng - Họ mang vẻ đẹp hình tượng người lính thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp thể cảm hứng ngợi ca văn học kháng chiến Câu 12 (Sgk -Tr 215) (10’) Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đò Sơng Đà: * Những điểm thống nhất: - Có cảm hứng mãnh liệt trước cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ - Tiếp cận giới thiên phương diện thẩm mỹ, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ - Ngòi bút tài hoa, uyên bác * Những điểm khác biệt: - Nếu Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm đẹp khứ “vang bóng thời”, Người lái đò Sơng Đà, nhà văn tìm đẹp sống 289 - Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm chất tài hoa nghệ sĩ tầng lớp người thực nghệ sĩ Còn Người lái đò Sơng Đà, ơng tìm chất tài hoa nghệ sĩ đại chúng nhân dân Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông thành tích nhân dân lao động Các nội dung khác: HS tự ôn tập Củng cố - luyện tập (3’) Qua học học sinh cần nắm nội dung học chương trình học kỳ Nắm đặc điểm văn học, tác giả, tác phẩm tiêu biểu; phong cách nhà văn học Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) a Bài cũ: Hồn thiện nội dung lại b Bài mới: Chuẩn bị tiết 53: Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 31/12/ 2018 Ngày dạy: 03/ 01/ 2019 Lớp dạy: 12A Tiết 53 Làm văn: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức Qua học giúp học sinh củng cố kiến thức lập luận văn nghị luận; khắc phục lỗi thường gặp Kĩ năng: kĩ tự phát chữa lỗi thường gặp lập luận; Thái độ: Nâng cao ý thức tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo Năng lực cần đạt - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 290 - Sách luyện tập tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh (5’) Bài * Lời vào (1’): Để giúp em củng cố kiến thức lập luận văn nghị luận, tránh lỗi hay mắc phải, vào học hôm * Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh Hs đọc kĩ đoạn văn, phát nguyên nhân làm tập: Phát hiện, dẫn đến lập luận sai sửa lại cho nguyên nhân chữa lỗi lập Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) luận đoạn văn a Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai cho Sgk Ví dụ đưa không phù hợp với nội dung câu đưa trước đó, khơng tốt lên ý “tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người” b Sửa lại là: - Gíá trị quan trọng văn học dân gian giá trị nhận thức Văn học dân gian chứa đựng khối lượng kiến thức khổng lồ, phong phú tự nhiên đời sống xã hội :những câu tục ngữ, ca dao, vừa cung cấp cho hiểu biết, kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người Ví dụ câu ca dao sau:… - Những câu tục ngữ cung cấp cho ta hiểu biết cách đối nhân xử thế, đấu tranh xã hội Mặt khác tục ngữ phổ biến kinh nghiệm, qua phán đốn thực tiễn: “chuồn chuồn râm” Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) a Nguyên nhân: Nội dung câu kết không phù hợp với nội dung câu bên b Sửa lại là: Người niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long không say mê cơng việc, lạc quan, u đời Anh thèm ngưòi Anh thèm người tới mức tự tay lăn to chặn ngang đường để gặp mặt trò chuyện với đồn khách lên SaPa dù vài phút Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) a Nguyên nhân: Các câu diễn ý rời rạc, khơng phù hợp với 291 Đó lắp ghép “thiếu mạch lạc b Sửa lại là: Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân cho ta thấy sức mạnh tình người, hồn cảnh khó khăn sống Trong đói gay gắt, họ biết nương tựa vào nhau, chia sẻ với Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) a Nguyên nhân: Câu có nội dung khơng phù hợp với b Sửa lại là: Nếu biển hẳn phải cảm nhận đựoc vẻ đẹp kì diệu sức mạnh kì diệu cảu sóng miên man vỗ bờ Những sóng biến đổi khơn lường, lúc êm ả, dịu dàng, lúc sơi sục, dội Chính Xn Quỳnh ví tình u sóng “Dữ dội dịu êm - ồn lặng lẽ “ Xuân Quỳnh hố thân vào sóng để nói lên tình yêu Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) - Lỗi luận điểm luận không ăn nhập đôi chỗ dùng từ - Câu chốt đứng đầu đoạn đúng, câu sau khơng tâph trung làm sáng rõ ra, mắc vài lỗi lập luận - Sửa: Lòng thương người Nguyễn Du bao trùm lên toàn tác phẩm truyện Kiều Đoạn trích truyện biểu lòng Nguyễn Du Ơng thương nàng Kiều phải bán chuộc tội cho cha em Ơng xót xa Kiều phải “thanh y hai lượt, lâu hai lần” Ơng cảm thơng, chia sẻ với Kiều Ta hiểu Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) - Lỗi: nêu luận điểm khơng tập trung, lan man Câu trích dẫn khơng phù hợp với ý kiến đưa - Sửa: + Cây xà nu biểu tượng cho người dân Xô Man + Qua hình ảnh xà nu trúng đạn người dân làng Xô Man bị giặt giết hại 292 Sức sống xà nu “Vươn lên đón nhận ánh sáng mặt trời chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác khơng giết chúng Đó thân người Tây nguyên kiên cường trước kẻ thù không sợ “Cạnh mọc lên” Nguyễn Trung Thành muốn khẳng định hệ người Xô Man nối tiếp đứng lên đánh giặc giữ làng + Những đồi xà nu nối tiếp “tới tận Chân trời” biểu tượng cho lực cách mạng Miền Nam sau ngày đồng khởi Bài tập (Sgk – Tr211) (5’) - Lỗi: Luận điểm luận rời rạc thiếu chặt chẽ Lời lẽ đại ngôn chung chung - Sửa: + Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn người + Các tác phẩm văn học dân gian hướng người tới kết hợp tài tâm, đẹp với thiện + Cô Tấm phải sống chết lại nhiều lần để cuối trở lại làm người, giết kẻ thù, giành lại hạnh phúc + Thạch Sanh thân người lao động giỏi, dũng cảm chân thật, bị mẹ Lí Thơng gian tham độc ác đánh lừa cuối chàng làm phò mã, nối ngơi vua + Những câu ca dao ru hồn ta tình yêu quê hương đất nước gắn bó với người, biết ơn tổ tiên, ơng cha, biết rèn góp phần ni dưỡng tâm hồn người + Văn học dân gian tiêu biểu cho nhiều phong cách nghệ thuật, đặt móng cho văn học viết + Nhà văn học truyện cổ tích, nhà thơ học ca dao Phải văn học cốt truyện, bố cục truyện, tình tiết, kiện, tình gây cho người đọc người nghe hứng thú Cách nói so sánh, ẩn dụ, nhân hoá ca dao học sáng giá cho nhà thơ với “Trót nợ thơ phải chuốt lời” Củng cố (3’): Qua tập làm em rút kết luận lỗi nên tránh viết văn nghị luận? 293 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) a Bài cũ: - Nắm nội dung học - Hoàn thiện tập luyện tập b Bài mới: Chuẩn bị tiết 54, 55: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I RÚT KINH NGHIỆM 294 ... viên - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 - Sách luyện tập tự kiểm tra đánh... thức kĩ Ngữ văn 12 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn III Tiến trình dạy Hoạt động 1: khởi động (5 ) Hoạt động GV Hoạt động HS 19 GV cho HS xem hình ảnh Cách mạng tháng Tám hình ảnh ngày 2.9.19 45 Những... ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế dạy - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ

Ngày đăng: 13/04/2019, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan