Trọn bộ giáo án Ngữ văn 10, học kỳ 2, chi tiết, đầy đủ theo tình thần đổi mới phương pháp dạy học; dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; saonj theo nội dung kế hoạch bài học; có tiết trải nghiệm sáng tạo....
Trang 1Tiết 56:
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu
- Nắm đựơc đặc trưng thể loại phú thông qua một bài phú cụ thể
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc hiểu thể phú.
3 Thái độ:
Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước, ý thức trân trọng nhữngđịa danh lịch sử, danh nhân lịch sử
4 Năng lực cần đạt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1’): Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong phần 1 của bài phú.
Để biết được nội dung còn lại của bài phú chúng ta cùng vào tiết học hôm nay
* Nội dung bài mớí
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Trang 3GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái
quát kiến thức tiết học trước
GV: Ở phần 2 có sự xuất hiện của
những nhân vật nào? Gợi cho em
những liên tưởng gì?
GV giảng: Ở phần 2 xuất hiện nhân
vật bô lão Đây là nhân vật tập thể
gợi ta nhớ đến những ngày căng
thẳng vua tôi nhà trần tổ chức hội
nghị ở bến Bình Than, nhớ đến tiếng
hô dầy khẳng khái: xin đánh, thể hiện
quyết tâm của toàn dân tộc trước
hiểm hoạ xâm lăng Các bô lão với tư
cách là những người cao tuổi địa
phương, có những người là chứng
nhân lịch sử, đã dẫn khách đi thăm lại
chiến địa thuở trước và thuyết minh
cho khách về chiến trận BĐ Sự xuất
hiện của nhân vật bô lão gợi âm
hưởng sử thi cho tác phẩm
GV: Qua lời kể của các bô lão trận
Bạch Đằng diễn biến như thế nào?
GV giảng: Chiến trận diễn ra gay go,
quyết liệt:
“Trận đánh được thua chửa phân/
Chiến luỹ B-N chống đối” Thậm chí
còn khiến cho trời đất lu mờ, vũ trụ
xoay vần, rung chuyển: “Ánh nhật
nguyệt chừ phải mờ/ Bầu trời đất chừ
sắp đổi Cuối cùng chính nghĩa chiến
thắng, bọn hung đồ thất bại thảm hại,
mang nỗi nhục nhã muôn đời: “đến
nay nước sông tuy chảy hoài/ mà
nhục quân thù khôn rửa nổi”Từ sự
thất bại đó của quân giặc khiến cho
sông nước Bạch Đằng lúc nào cũng
mang màu đỏ khé như rửa mãi không
hết máu quân giặc:
Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé
Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô
(Bạch Đằng giang)
I Tìm hiểu chung HS: Tái hiện kiến thức
II Đọc hiểu
1 Phần 1
2 Phần 2 (20’) HS: Phát hiện, trả lời
- Ở phần này xuất hiện nhân vật bô lão - Lànhân vật tập thể, những người đại diện chonhân dân địa phương, tôn kính Khách,nhiệt tình, hăm hở kể lại những chiến côngxưa
HS: Phân tích, rút ra nhận xét
- Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bôlão: Ngay từ đầu ta và địch đã tập trung lựclượng hùng hậu:
+ Ta: “Thuyền bè muôn đội/ Tinh kì phấpphới/ Hùng hổ sáu quân/ Giáo gươm sángchói”
+ Địch: “Tất liệt thế cường/ Lưu Cungchước dối/ những tưởng gieo roi mộtlần/Quét sạch nam bang bốn cõi”
- Sự đối đầu giữa ta và địch không chỉ vềlực lượng mà còn là sự đối đầu về ý chí: tavới lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, đạidiện cho chính nghĩa>< địch thế cường, vớinhững mưu ma chước quỷ
- Sử dụng thủ pháp đối lập nhằm tạo thếtương phản giữa ta và địch
Trận Bạch Đằng diễn ra vô cùng gay go quyết liệt, cuối cùng chính nghĩa đã giành chiến thắng
Trang 4GV: Em có nhận xét gì về giọng điệu,
thái độ của các bô lão khi kể về chiến
công trên sông Bạch Đằng?
GV nêu vấn đề: Theo binh pháp cổ,
muốn thắng lợi trong việc dùng binh
phải có đầy đủ 3 nhân tố: thiên thời,
địa lợi, nhân hoà Vậy các bô lão cho
rằng ta thắng trận Bạch Đằng là do
những nhân tố nào? Nhân tố nào
mang tính quyết định?
GV: Con người có tài mà các bô lão
muốn nhắc đến và ngợi ca đó là ai?
em biết gì về con người này?
GV giảng: Con người có tài mà các
bô lão nhắc đến đó chính là Hưng
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn: “Kìa
trận Bạch Đằng mà đại thắng/ Bởi đaị
vươnug coi thế giặc nhàn” Tác giả đã
gợi lại hình ảnh của TQT với câu nói
đã lưu danh cùng sử sách: Sư chép
rằng vào 14/11/1287, có tin báo về
triều rằng giặc Nguyên Mông đã tiến
vào cửa ải sông Hồng ở mạn Phú
Lương Vua Trần Nhân Tông lo lắng
hỏi Trần Hưng Đạo: Giặc đến thì làm
thế nào? Hưng Đạo ung dung trả lời:
"Năm nay thế giặc nhàn" Câu nói
- Giọng điệu của các bô lão khi kể về chiếncông Bạch Đằng:
+ Đó là một giọng điệu đầy nhiệt huyết, tựhào, đầy cảm hứng của những người trongcuộc
+ Lời kể không dài dòng mà rất súc tích, côđọng nhưng gợi lại được diễn biến của trậnchiến một cách hết sức sinh động
+ Giọng điệu thay đổi linh hoạt phù hợpvới tâm trạng và diễn biến trận đánh: câudài gợi không khí trang nghiêm, câu ngắngọn gợi khung cảnh chiến trận căng thẳnggấp gáp
- Các bô lão đánh giá về chiến thắng này:
Là trận đánh vĩ đại, có thể sánh với nhữngtrận đánh nổi tiếng trong lịch sử TQ Làchiến thắng có ý nghĩa tái sinh dân tộc đạiViệt, xứng đáng để đời đời ngợi ca
3 Phần 3 (8’) HS: Lắng nghe và phân tích
- Chiến thắng Bạch Đằng theo các bô lão là
do các nguyên nhân sau: Là trời đất chonơi hiểm trở- tức có thiên thời, địa lợi và có
cả nhân hoà: nhân tài giữ cuộc điện an.Trong đó nhân tố con người, có tài là quantrọng nhất, mang tính chất quyết định
- Người có tài đó chính Hưng Đạo VươngTrần Quốc Tuấn
Trang 5của HĐV là câu nói của nguời nắm
chắc thời thế, am hiểu binh pháp,
thấy rõ vai trò quyết định của con
người Khẳng định và đề cao vai trò
của nhân tố con người trong lịch sử,
điều đó thể hiện tư tưởng nhân văn
của bài phú Những con người có
công trong chiến thắng giờ đã không
còn nữa tạo nên một sự nuối tiếc
khôn nguôi:
Đến bên sông chừ hổ mặt
Nhớ người xưa chừ lệ chan
GV: Em hãy dọc và phân tích ý
nghĩa, vẻ đẹp của lời ca mà các bô lão
đã hát lên trên dòng sông Bạch Đằng
đương đại?
GV giảng: Các lời ca thể hiện cảm
nhận về sự vận động không ngừng
của cuộc sống Cuộc sống là chảy
trôi, là vĩnh viễn, là vô tận, là cuồn
cuộn chảy như dòng sông Bạch Đằng
muôn đời nay nước đổ chảy về biển
Đông Sông Bạch Đằng còn là biểu
tượng cho dòng chảy của lịch sử dân
tộc Trong xu thế vận động ấy có
những giá trị trường tồn cùng lịch sử,
được vĩnh viễn hóa cùng không gian,
thời gian: đó là con người và những
giá trị tinh thần mà họ để lại cho cuộc
đời này Sự sàng lọc của thời gian rất
nghiệt ngã song cũng rất công bằng:
bất nghĩa thì tiêu vong còn anh hùng
thì lưu danh thiên cổ
GV: Qua bài học em hãy khái quát lại
giá trị của bài phú?
4 Phần 4 (8’) HS: Phân tích, rút ra nhận xét
- Lời ca của các bô lão khẳng định:
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sông+ Sự tồn tại vĩnh hằng của những chiếncông tại sông Bạch Đằng
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của chân lí lịch sử:
“ Bất nghĩa tiêu vongAnh hùng lưu danh thiên cổ”
- Lời ca của khách tiếp nối tự hào về nonsông hùng vĩ và bổ sung thêm lời của các
bô lão: nhân tố quyết định trong cuộckháng chiến của quân ta là do có sự anhminh sáng suốt của hai vị thánh nhân Đây
là quan niệm mới mẻ và tiến bộ củaTrương Hán Siêu
Đặt niềm tin ở con người trong xu thếvận động cuả lịch sử, điều đó đã góp phầnhóa giải tâm lí hoài cổ của bài phú, khiến
nó bâng khuâng, man mác chứ không sầuthảm, bi lụy
III Tổng kết (4’) HS: Trả lời
1 Nội dung
Đây là tác phẩm văn học tiêu biểu của vănhọc yêu nước thời Lí- trần Bài phú thểhiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc, tưtưởng nhân vưan cao đẹp qua việc đề caocon ngưòi
2 Nghệ thuật
- Là đỉnh cao nghệ thuật của thế phú ở Việt
Trang 6- Cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn,
- Bố cục chặt chẽ, hình tượng nghệ thuậtsinh động, ngôn từ trang trọng, giàu chấttriết lí
- Nắm được nội dung 4 phần chính của bài phú
- Hoàn thiện các bài tập luyện tập số 2 - Sgk T7
b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 57: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi (phần I - Tác giả)
- Yêu cầu: Đọc trước văn bản Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 57:
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi
- Hiểu được vai trò to lớn của ông trong sự nghiệp văn học nước nhà
- Hiểu được tác phẩm “Đại cáo bình ngô” với tư cách là một áng văn chính luận kiệt xuât, một áng văn chương trữ tình sâu sắc.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
Trang 7- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1'):
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến ông là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, có đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc Để hiểu thêm
về ông chúng ta cùng vào bài học hôm nay
* Nội dung bài mớí
GV: Qua việc chuẩn bị bài ở nhà và căn cứ
vào Sgk em hãy cho biết cuộc đời của
Nguyễn Trãi có những điểm gì đáng lưu ý?
GV giảng: Cha của Nguyễn Trãi là
Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh (tiến
sĩ) mẹ là Trần Thị Thái con Trần Nguyên
Đán một quý tộc thời Trần, có chức vụ
ngang tể tướng trong triều Ông mất mẹ
(lúc năm tuổi) và ông ngoại (lúc mười tuổi)
rất sớm nên thiếu thốn tình thương, ông rất
yêu quê ngoại nơi ông sống những ngày
đầy ắp yêu thương của tuổi ấu thơ trong
vòng tay của mọi người Sau này khi đi xa,
lưu lạc không về thăm quê được ông cứ
trăn trở, đau đáu tấm lòng nhìn về quê cha
đất tổ.
Khi tình hình đất nước rối ren, triều Trần
mục nát, nhà Hồ lấn át truất ngôi vua và
lập nên nhà Hồ Lúc này Nguyễn Trãi đi
thi và đỗ Thái học sinh, sau đó cùng cha ra
làm quan cho triều nhà Hồ.
Khi giặc Minh xâm lược nước ta cha con
họ Hồ bị bắt, Nguyễn Phi Khanh cũng bị
bắt chỉ có mình ông thoát Tổng binh
Trương Phụ bắt buộc Nghuyễn Phi Khanh
viết thư gọi, bất đắc dĩ ông phải ra hàng.
Trương Phụ biết ông không hết sức giúp
mình muốn giết đi nhưng thượng thư
Hoàng Phúc thấy diện mạo kì lạ nên tha và
giam lỏng ở thành Đông Quan Thời gian
A Phần một: Tác giả
I Cuộc đời (15') HS: Phát biểu những nét khái quát về
Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai.
- Quê quán: làng Chi Ngại (Chí Linh-Hải Dương), sau dời về Nhị Khê - Thường Tín
- Hà Tây (nay là Hà Nội).
- Cha là Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh), mẹ là Mẹ là Trần Thị Thái.
- Xuất thân: trong gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.
- 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi mất ông ngoại Nguyễn Trãi về Nhị Khê nơi cha dạy học.
- 1400 đỗ Thái học sinh rồi cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ.
-1407 giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt, Nguyễn Trãi theo cha nhưng nghe lời cha trở về và bị quân Minh bắt giữ Ông trốn khỏi tay giặc náu mình trong nhân dân, tìm theo Lê Lợi và kháng chiến cùng Lê Lợi.
- 1428 ông bị nghi oan và bị bắt giam, sau
đó được tha ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn.
Trang 8này ông chịu rất nhiều cực khổ, ông sống
cùng nhân dân và có điều kiện hiểu thêm
về họ, hiểu được sức mạnh to lớn của nhân
dân Khi đến với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
ông trở thành quân sư đắc lực cho Lê Lợi
GV: Em biết gì về vụ án Lệ Chi Viên?
GV giảng: Khi đã đứng tuổi ông lấy
Nguyễn Thị Lộ làm vợ Thị Lộ biết ít
nhiều về thơ văn và được vào hầu vua, làm
lễ nghi học sĩ ngày đêm ở cạnh vua Khi
vua Lê Thái Tông đi tuần miền Đông trở
về trại vải Đại Lại - Gia Lương - Bắc Ninh,
nghỉ đêm tại đó rồi bị cảm và mất đột ngột
thì những người vốn ghen ghét với Nguyễn
Trãi đã vu oan cho ông và vợ giết vua Sau
vụ án đó vào ngày 19/9/1442 Nguyễn Trãi
bị tru di tam tộc Phải tới năm 1464, vua
Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn
Trãi, cho sưu tầm lại sáng tác của ông và
cho tìm con cháu của ông để bổ làm quan.
GV: Qua đây em có nhận xét gì về cuộc
đời của Nguyễn Trãi?
GV: Em hãy kể một số tác phẩm chính của
Nguyễn Trãi? Nội dung chính?
GV giảng:
- Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều
thể loại Ông để lại một số lượng tác phẩm
đồ sộ.
- Các tác phẩm chính:
+ Lịch sử: “Lam Sơn thực lục”, “Văn bia
Vĩnh Lăng” ghi lại quá trình của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn và tinh thần đoàn kết toàn
dân, gắn bó với dân.
+ Địa lí: “Dư địa chí” ghi lại sản vật, con
người đất nước ta thế kỉ XV.
+ Quân sự, chính trị: “Quân trung từ
mệnh tập” bao gồm thư từ ông được lệnh
thay mặt Lê Lợi viết giao thiệp với các
tướng nhà Minh thực hiện kế sách đánh
vào lòng người “mưu phạt tâm công”.
“Đại cáo bình Ngô” là áng hùng văn thiên
- 1440 Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng.
HS: Suy nghĩ, trả lời
- 1442 xảy ra vụ Lệ Chi Viên (trại vải) bị bọn gian tà ở triều đình vu oan, gia đình ông bị tru di tam tộc.
-1464 Lê Thánh Tông minh oan cho ông, cho sưu tầm thơ văn và tìm người con trai sống sót cho làm quan.
HS: Nhận xét
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, một danh nhân văn hóa thế giới Một con người chịu oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế
độ phong kiến Việt Nam.
II Sự nghiệp thơ văn
1 Những tác phẩm chính (7') HS: Dựa vào Sgk và hiểu biết của bản thân,
+ Địa lí: “Dư địa chí”
+ Quân sự, chính trị: “Quân trung từ mệnh tập”; “Đại cáo bình Ngô”
Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn soạn 28 bài gồm phú, chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục trong đó
có Biểu tạ ơn, Chiếu cấm các đại thần, Phú núi Chí Linh,
+ Văn học: Nguyễn Trãi để lại hai tập thơ
lớn: Ức Trai thi tập (Tập thơ chữ Hán) và Quốc âm thi tập (254 bài thơ chữ Nôm)
Trang 9cổ, một văn kiện tổng kết đầy đủ về cuộc
khởi nghĩa chống quân Minh, cũng là bản
tuyên ngôn về lòng yêu hoà bình yêu chính
nghĩa của quân và dân ta Ngoài ra,
Nguyễn Trãi còn soạn 28 bài gồm phú,
chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục trong đó có
Biểu tạ ơn, Chiếu cấm các đại thần, Phú
núi Chí Linh,
+ Văn học: Nguyễn Trãi để lại hai tập thơ
lớn: Ức Trai thi tập (Tập thơ chữ Hán) và
Quốc âm thi tập (254 bài thơ chữ Nôm)
GV: Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận
kiệt xuất, em hãy chứng minh ý kiến trên?
GV: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
suy cho cùng là tấm lòng yêu nước thương
dân
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Nhân nghĩa là phải chăm lo cho dân an cư,
lập nghiệp Làm vua phải biết thương dân
và phạt kẻ có tội với dân Mặt khác khi đất
nước có giặc ngoại xâm thì nhân nghĩa
phải biến thành hành động chiến đấu, mang
lại nền thái bình cho dân cho nước Hoà
bình nhân nghĩa ấy biến thành hành động
“khoan dân”, sao cho “trong thôn cùng
xóm vắng không có một tiếng hờn giận,
oán sầu Đấy mới là gốc của nhạc” (trình
bày về việc soạn nhạc).
GV: Nguyễn Trãi là nhà thơ trữ tình sâu
sắc, em hãy chứng minh ý kiến trên?
GV giảng:
- Thơ chữ Hán và thơ Nôm của Nguyễn
Trãi biểu hiện lí tưởng của người anh hùng.
Đó là lí tưởng lúc nào cũng tha thiết mãnh
liệt với tấm lòng yêu nước thương dân.
Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông
2 Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất (7')
+ Quân trung từ mệnh gồm thư từ gửi cho
tướng giặc và giao thiệp bằng văn bản với nhà Minh Tất cả thể hiện nghệ thuật viết văn luận chiến bậc thầy mà tư tưởng chính của những áng văn ấy là nhân nghĩa và yêu nước
+ Chiếu, biểu viết dưới triều Lê (Chiếu răn dạy Thái tử, Chiếu cấm các đại thần, biểu
tạ ơn ).
+ Bình Ngô đại cáo: là áng văn yêu nước
lớn của thời đại, bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập, bản cáo trọng tội ác kẻ thù, bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Luận điểm cốt lõi, xuyên suốt: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
- Văn chính luận của Nguyễn Trãi đã xác định được đối tượng, mục đích để từ đó sử dụng bút pháp thích hợp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.
3 Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (7')
HS: Chứng minh
- Các tác tiêu biểu thể hiện Nguyễn Trãi là
nhà thơ trữ tình sâu sắc: Ức Trai thi tập (chữ Hán) và Quốc âm thi tập (chữ Nôm).
- Thể hiện hình ảnh con người bình thường,
con người trần thế hoà quyện với con người anh hùng vĩ đại.
- Lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước kết hợp với thương dân, vì dân trừ bạo.
- Ví mình như cây trúc, cây mai, cây tùng cứng cỏi, thanh cao, trong trắng – những
Trang 10- Nguyễn Trãi thường mượn dáng ngay
thẳng cứng cỏi của cây trúc, vẻ thanh cao
trong trắng của cây mai, sức sống khoẻ
khoắn sử dụng vào nhiều việc của cây
tùng tất cả tượng trưng cho người quân
tử ở Nguyễn Trãi, lòng ông vẫn hướng về
mục đích “dành còn để trợ dân này”.
Ông đau đớn khi chứng kiến nghịch cảnh
“Phượng những tiếc cao diều hay liệng
Hoa thường hay héo cỏ thường tươi”
- Nhà thơ khao khát sự hoàn thiện con
người Vì vậy thơ giàu tính triệt lí.
“Dẫu hay ruột bể sâu cạn
Khôn biết lòng người ngắn dài”
“Dưới công danh đeo khổ nhục
Trong dại dột có phong lưu”
“Nên thợ nên thầy vì có học
No ăn no mặc bởi hay làm”
“áo mặc miễn là cho cật ấm
Cơm ăn chẳng lọ kém mùi ngon”
- Tính triết lí trong thơ văn Nguyễn Trãi
biểu hiện chí khí thanh cao, khát vọng đẹp
đẽ Ông thực sự biết ngẫm mình.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi dành cho thiên
nhiên Ông coi thiên nhiên gần gũi, gắn bó
như bạn bè, người hàng xóm thân thiết.
“Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa nguyệt anh tam
Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn
ấp ủ cùng ta làm cái con”
- Thiên nhiên bình dị đi vào thơ Nguyễn
Trãi, đó là bè rau muống, luống mùng tơi,
quả núc nác:
áo quan thả gửi đôi bè muống
Đất bút nương nhờ mấy luống mùng
- Thiên nhiên thơ mộng, chỉ có tâm hồn thi
sĩ mới cảm nhận hết được
Hàng chim ngủ khi thuyền đỗ
Vầng nguyệt lên thuở nước cường
Mua được thú màu trong thuở ấy
Thế gian hay một khách văn chương
- Say đắm trong thiên nhiên để giữ cho
mình tiết trong giá sạch, ông yêu trăng trên
trời xanh, trăng trong lòng suối Ông gánh
nước trăng theo về Ông yêu trăng, nhìn
trăng suốt đêm không ngủ Ông yêu trăng
cũng như yêu chim, yêu lá, yêu hoa yêu
cảnh vật sông núi Bởi nó khác hẳn cái
nham hiểm của lòng người Chỉ có con
phẩm chất cao quý của người quân tử dành
để giúp dân, giúp nước
- Đau nỗi đau con người, yêu tình yêu con người, đau đớn chứng kiến thói đời nghịch
cảnh: Hoa thường hay héo cỏ thường tươi; Bui một lòng người cực hiểm thay.
- Khao khát dân giàu nươc mạnh, yên ấm, thái bình.
- Tình cảm vua tôi, cha con, gia đình, bạn
bè, quê hương chân thành, cảm động: Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (Ngôn chí – bài 7)
- Tình cảm thiên nhiên phong phú: Khi
hoành tráng (Cửa biển Bạch Đằng), khi xinh xắn, tinh vi (Cây chuối), khi êm đềm, ngọt ngào (Côn Sơn ca, Chí linh sơn phú)
…
Trang 11người có chí khí thanh cao, khát vọng đẹp
đẽ trong hoàn cảnh ấy mới có tâm hồn như
vậy.
- Tâm hồn Nguyễn Trãi còn dành những câu
thơ nói về nghĩa vua tôi, tình cha con xiết bao
cảm động:
Quân thân chưa báo lòng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha
- Tình bạn thật chan chứa:
Đói bệnh ta như cậu Ngông cuồng cậu giống ta
GV: Qua việc tìm hiểu về cuộc đời và sự
nghiệp của Nguyễn Trãi em hãy rút ra kết
luận chung nhất về cuộc đời và sự nghiệp
thơ văn Nguyễn Trãi?
III Kết luận (4') HS: Xâu chuỗi kiến thức toàn bài và trả lời
1 Về cuộc đời, con người:
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến
2 Về thơ văn:
3 Ông là nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, là
danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc.
3 Củng cố - Luyện tập (3')
? Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi có những điểm nào cần lưu ý?
? Em hãy sưu tầm một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi? Nêu nội dung chính của những tác phẩm đó?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ:
- Nắm được những nét nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi?
- Hoàn thiện bài tập luyện tập
b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 58: Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi (phần II - Tác phẩm)
- Yêu cầu: Đọc trước văn bản Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 19:
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
I Mục tiêu bài dạy
Trang 12- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1')
Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm “Nam quốc sơn hà” và
“Bình Ngô đại cáo” được xem là những áng hùng văn thiên cổ Để thấy rõ được giátrị của một trong những tác phẩm ấy, chúng ta tìm hiểu “Đại cáo bình Ngô” củaNguyễn Trãi
* Nội dung bài mớí
GV: Yêu cầu học sinh tham khảo phần
tìm hiểu chung ở tiết chính khóa?
GV: Để khẳng đinh tính chất chính nghĩa
của ta, mở đầu bài cáo Nguyễn Trãi nhắc
đến phạm trù tư tưởng nào? Phạm trù đó
được lí giải như thế nào?
“Việc nhân nghĩa cốt để yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Trang 13GV: Tư tưởng nhân nghĩa theo quan
niệm Nho giáo được hiểu như thế nào?
Quan niệm của Nguyễn Trãi có gì tiến
bộ?
GV: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của
Nho giáo là dùng để chỉ mối quan hệ tốt
đẹp giữa người với người: quân - thần,
phu - tử, phu - phụ, bằng- hữu Song
nhân nghĩa của Nho giáo có sự mâu
thuẫn: Một mặt là đạo lí cần có để con
người đối xử với nhau; song Nho giáo lại
quan niệm nhân nghĩa chỉ dành cho và
chỉ có ở tầng lớp trên trong xã hội, chỉ có
ở nước lớn Còn nhân nghĩa của Nguyễn
Trãi thì hướng đến quần chúng đông
đảo, với mục đích để cho dân sống yên
ổn, ấm no Và vì lẽ đó mà phải diệt bạo
tàn Nguyễn Trãi vừa kế thừa, vừa bổ
sung, cải biến nhân nghĩa của Nho giáo
Khiến cho quan niệm nhân nghĩa của ông
sâu sắc, tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh
đất nước
GV: Để khẳng định tính chất chính nghĩa
của ta, Nguyễn Trãi đã nêu lên những cơ
sở nào?
GV mở rộng: Trong Nam quốc sơn hà
của Lý Thường Kiệt cũng nêu quan điểm
về dân tộc: Nam quốc sơn hà nam đế
cư Trong tác phẩm ấy mới chỉ có hai
yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền Còn NT đã
nêu lên 6 yếu tố Còn so với quan niệm
dân tộc của chúng ta ngày nay thì NT chỉ
còn thiếu 2 yếu tố: ngôn ngữ và kinh tế
Stalin: “Dân tộc là một khối cộng đồng
ổn định thành lập trong lịch sử trên cơ sở
cộng đồng về tiếng nói, lãnh thổ, kinh tế,
tâm lí thể hiện trong một cộng đồng văn
hoá” Quan niệm của NT vừa toàn diện
lại vừa sâu sắc: Một mặt rõ ràng nhằm
lấy thực tiễn để soi tỏ lí luận, lấy chứng
HS: Phát hiện, phân tích, nhận xét
- Các yếu tố khẳng định tính chất chínhnghĩa của dân tộc ta: NT đã nêu ranhững yếu tố căn bản để làm nên mộtdân tộc:
+ Ta có quốc hiệu: Đại Việt - nghĩa làtrên bản đồ thế giới ta không phải làmột dân tộc vô danh
+ Ta cũng có một nền văn hiến lâu đời,không phải một tộc Giao Chỉ ngườiman di mọi rợ như bọn Hoa Hạ vẫn nói.+ Ta có lãnh thổ riêng biệt: núi sông bờcõi đã chia
+ Ta có phong tục tập quán, có bản sắcvăn hoá riêng: Phong tục Bắc Namcũng khác
+ Trải qua các thời kì lịch sử khác nhau
ta có triều đại PK thay nhau trị vì, nghĩa
là có nhà nước, có chế độ chính trịkhông phải một cộng đồng hỗn tạp vôchính phủ
+ Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhaunhưng đời nào ta cũng có nhân tài hàokiệt
+ Không chỉ thế ta còn có truyền thốnglịch sử đấu tranh chống ngoại xâm hếtsức anh hùng…
Trang 14nào tiếp tục xâm lựoc nước ta, những kẻ
nào bại nhân nghĩa nát cả đất trời tất yếu
sẽ bị chính nghĩa đánh cho thảm bại Còn
ta đại diện cho chính nghĩa tất yếu ta sẽ
đại thắng Đồng thời còn thể hiện một
niềm tự hào tôn kính vô cùng về truyền
thống đấu tranh anh hùng bất khuất của
dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử
GV: hãy rút ra tiểu kết phần 1?
GV: tích hợp tư tưởng HCM
GV: Em hãy cho biết ở phần 2 tác giả đã
vạch trần âm mưu, tố cáo tội ác gì của
giặc Minh? Trong những tội ác đó, theo
em tội ác nào đáng phê phán nhất? Vì
sao?
GV giảng: Trong vô số những tội ác trên
có lẽ hành động giết chóc tuỳ tiện của
giặc Minh là đáng phê phán nhất Bởi
đây là những hành động thể hiện rõ nhất
bản chất man rợ, cuồng bạo của bọn
chúng
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Đây là một chi tiết vừa mang tính chất
hiện thực vừa mang tính chất hình
tượng, vừa cụ thể mà vừa khái quát, có
giá trị to lớn trong việc tố cáo tội ác giặc
Minh Trong lời văn như có chứa chất
nỗi căm hờn, oán giận của tác giả
Hình ảnh người dân Đại Việt khốn khổ
điêu linh bị dồn đến cùng được hình
tượng hoá một cách thê thảm, đáng
thương chẳng khác nào những con vật
(người bị ép xuống biển dòng lưng mò
ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng –
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng,
khốn nỗi rừng sâu nước độc) Còn bọn
giặc Minh được hình tượng hoá như
những tên đao phủ, những con quỷ sống
Đất nước ta, dân tộc ta hoàn toàn cóquyền độc lập, chủ quyền, có lịch sửriêng, văn hoá riêng, không thiếu ngườitài giỏi, hoàn toàn có thể sánh ngangvới TQ về nhiều mặt Đó là chân lí hiểnnhiên, vốn có từ lâu
2 Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh (9')
HS: Phát hiện các chi tiết, phân tích và
rút ra nhận xét
- Vạch trần âm mưu xâm lược của giặcMinh: Lợi dụng chính sự phiền hà, họ
Hồ cướp ngôi nhà Trần, làm cho lòng
dân oán hận, giặc Minh lấy cớ phù
Trần diệt Hồ, thực chất là chiếm nước
ta đặt làm quận huyện của TQ như chaông chúng
- Tố cáo những chủ trương cai trị củagiặc Minh:
+ Tàn sát người vô tội, trẻ con, ngườigià, phụ nữ: nướng dân đen, vùi con đỏ.+ Chúng ra sức vơ vét của cải, bóc lộtsức lao động của nhân dân ta bằng đủmọi hình thức: thuế khoá, phu phen, laodịch Người dân lành vô tội bị dồn lênrừng, xuống biển, cái chết luôn chờ đợi
họ, không còn con đường sống: “Bạinhân nghĩa nơi nơi cạm đặt”
+ Chúng diệt sự sống của côn trùng cây
cỏ, huỷ hoại môi trường của nhân dân
ta tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ+ Chúng dối trời lừa dân, gây binh, kếtoán
Trang 15khát máu: Thằng há miệng, đứa nhe
răng
GV bình: Ở 4 câu cuối tác giả sử dụng
điển tích “Trúc nam Sơn” và “nước
Đông Hải” để khái quát lại tội ác của
giặc Minh Người xưa viết sách bằng thẻ
tre vậy mà dẫu có chặt hết trúc ở Nam
Sơn (nơi nhiều trúc nhất) cũng không đủ
để ghi tội ác của quân xâm lược Mùi
tanh hôi bởi tội lỗi mà chúng gây ra trên
đất nước ta thì dẫu có vô tận như nước
Đông Hải cũng thể rửa sạch mùi Tác giả
đã dùng cái vô cùng, vô hạn để nói tội ác
không gì có thể sánh được của giặc
Minh Để cuối cũng dẫn đến hai câu hỏi
tu từ mà như là một sự trả lời tất yếu: Lẽ
nào trời đất dung tha ? Ai bảo thần nhân
chịu được?
GV: hãy rút ra tiểu kết phần 2?
GV nêu vấn đề: Nhân vật trung tâm của
cuộc khởi nghĩa là ai? Nhân vật đó được
khắc họa như thế nào? Nhận xét về nghệ
thuật xây dựng hình tượng đó của tác
giả? qua hình tượng đó tác giả muốn nói
điều gì ?
GV: Định hướng bằng những câu hỏi gợi
mở
GV: Nhận xét tổng hợp
GV: Buổi đầu khởi nghĩa có những khó
khăn nào? Nghĩa quân đã làm gì để vượt
qua những khó khăn đó?
GV: Nhận xét, khái quát
- Cuối cùng tác giả đã tổng kết lại tội áccủa giặc Minh bằng những câu đanhthép, chứa đầy sức mạnh của nỗi cămhờn, thống thiết
Đoạn văn này có dáng dấp như mộttuyên ngôn nhân quyền thời trung đại,vạch trần tội ác của giặc Minh xâmlược với một nỗi căm hờn, thống thiết
3 Tổng kết cuộc khởi nghĩa (9') HS: phân tích, rút ra nhận xét
* Hình ảnh Lê Lợi- linh hồn của cuộckhởi nghĩa:
- Xuất thân: Bình thường
- Lời lẽ xưng hô: khiêm nhường “ ta”
- Bên trong con người bình thường làmột nhân cách cao cả :
+ Tấm lòng yêu nước, ý thức tráchnhiệm, lòng căm thù giặc sâu sắc
+ Hoài bão lí tưởng, muốn khôi phục cơnghiệp tổ tông
+ Có quyết tâm cao để thực hiện hoàibão
=> Qua hình tượng một con người đểkhắc họa những gian khổ và ý chí của cảdân tộc Nói lên tính chất nhân dân củacuộc khởi nghĩa Cảm hứng yêu nước vàtruyền thống dân tộc đã giúp NguyễnTrãi khắc họa thành công chân dung LêLợi
* Những gian khổ ban đầu:
HS: Làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Tương quan lực lượng chênh lệch: tanon yếu>< địch mạnh mẽ
- Thiếu tướng tài giỏi
- Thiếu lương thực, binh lính
Trang 16GV: Đoạn văn dựng nên một bức tranh
toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
với bút pháp anh hùng ca? Có những trận
đánh nào được tái hiện, đặc điểm của
từng trận đánh?
GV: Mỗi trận đánh là một bản anh hùng
ca hào hùng Em hãy phân tích những thủ
pháp nghệ thuật xây dựng nên bức tranh
* Lược thuật những chiến thắng
HS: Phân tích, nhận xét
- Theo trình tự thời gian, đoạn văn đã táihiện những chiến thắng tiêu biểu:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân+ Chiến dịch Thanh Khê+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang
=> Mỗi chiến dịch đều mang những đặcđiểm riêng:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân: mở màn tấncông vào miền trung Đòn bất ngờ , tađánh nhanh thắng nhanh, giặc thua tantác, chỉ nghe hơi mà sợ mất vía, giặcphải nín thở hòng thoát thân
+ Chiến dịch Thanh- Nghệ : tiến quân rabắc, được thâu tóm lại trong 2 trận tiêubiểu: Ninh Kiều và Tốt Động Quân ta
áp sát sào huyệt là thành Đông Đô.Quân giặc tung mọi llực lượng Kết cụcchúng tổn thất nặng nề
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang :tính quyết liệt của trận đấu được diễn tảbằng hình thức sóng đôi
“ Đinh mùi tháng chín
Năm ấy tháng mười
Kết cục giặc thua liên tiếp :
Ngày mười tám…
Ngày hai mươi…
Ngày hăm lăm…
Ngày hăm tám…
- Tính chất anh hùng ca hào hùng đượcphản ánh qua những hình tượng ngônngữ, nhịp điệu, màu sắc âm thanh
+ Hình tượng phong phú đa dạng, được
đo bằng sự rộng lớn kì vĩ của vũ trụ(
Trang 17đó? (Về hình tượng, ngôn ngữ, giọng
điệu)
GV: Tác giả tuyên bố chiến thắng chống
quân Minh của ta bằng giọng văn như thế
nào? Kỷ nguyên mới của đất nước ta
được tác giả miêu tả như thế nào?
Sấm vang chớp giật, trúc trẻ tro bay,sạch không kình ngạc )
+ Sức mạnh của ta: Gươm mài đá,/ đánúi cũng mòn, Voi uống nước,/ nướcsông phải cạn
+ Thất bại của địch : Máu chảy thànhsông, máu trôi đỏ nước, thây chất đâỳnội
- Khung cảnh chiến trường: Sắc phongvân phải đổi, ánh nhật nguyệt chừ phảimờ
+ Ngôn ngữ: Các động từ mạnh liên kếtvới nhau tạo thành những rung chuyểndồn dập, dữ dội Các tính từ chỉ mức độ
ở điểm tối đa tạo thành 2 mảng trắngđen đối lập thể hiện khí thế của ta vàthất bại của địch
+ Câu văn dài ngắn linh hoạt với nhạcđiệu dồn dập sảng khoái Âm thanh giòngiã hào hùng như sóng trào, bão cuốn
Đó là nhịp của triều dâng, sóng dậy, hếtlớp này đến lớp khác
- Hình ảnh kẻ thù : thất bại nhục nhã,mỗi người một vẻ, mỗi đứa một cảnh,
có bao nhiêu tâm trạng thái độ song đềugiống nhau ở một điểm: Ham sống sợchết đến hèn nhát:
Dâng cờ tạ tội Trói tay tự xin hàng Sợ bóng mà vỡ mật Xéo lên nhau mà thoát thân Như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
4 Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở
ra kỉ nguyên mới (9') HS: Phát hiện và phân tích
- Tác giả sử dụng giọng văn vừa trịnhtrọng, vừa vui mừng truyền đi lời tuyên
bố nền độc lập của dân tộc Các từ ngữmang tính khẳng định
Từ đây vững bền
Từ đây đổi mớiGắn liền với những từ Hán Việt “xã tắc,giang sơn” càng làm cho lời tuyên bốthiêng liêng và trang trọng Đất nước
Trang 18GV: Qua kháng chiến tác giả đã rút ra
những bài học lịch sử nào?
GV: Em hãy rút ra những đặc sắc nghệ
thuật và nội dung của tác phẩm?
trải qua mười năm chiến tranh loạn lạc,một lời tuyên bố hoà bình đã trở thànhkhát vọng và mong mỏi của bao người
- Tác giả đã hé mở ra một kỉ nguyênmới “Bốn phương biển cả khắpchốn”
+ Làm nên chiến thắng là do con người
“Một cỗ nhung y chiến thắng nên côngoanh liệt ngàn năm” ý này rút ta từ việc
Vũ Vương đánh trụ “Nhất nhung y thiên
hạ đại định” (chỉ một cỗ nhung y mà thiên
hạ thu về được), câu này là ca ngợi LêLợi, ca ngợi chiến công của nhân dân ĐạiViệt Nói khác đi nên chiến thắng này là
do con người
III Tổng kết (4') HS: Xâu chuỗi kiến thức toàn bài và trả
lời
1 Nội dung
- Tổng kết cuộc chiến tranh thần thánh
- Chứa đựng những nội dung lớnn lao:+ Tư tưởng nhân nghĩa bao trùm + Chính trị:lấy dân làm gốc + Quân sự : chiến lược chiến thuật chiếntranh toàn dân, du kích, tâm công
+ Ngoại giao: tư tưởng hòa hiếu+ Nhân đạo: yêu nước thương dân,khoan dung với kẻ thù
Trang 19- Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệthuật: Liệt kê, đối lập tương phản…
3 Củng cố - Luyện tập (3')
? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có điểm nào tiến bộ so với tư tưởng nhânnghĩa của nho giáo?
? Tôi ác của giặc Minh được tác giả Nguyễn Trãi miêu tả như thế nào?
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ:
- Nắm được luận đề chính nghĩa được Nguyễn Trãi nhắc tới trong tác phẩm
- Nắm được những tội ác đáng phê phán mà giặc Minh đã gây ra cho dân tộc ta
b Bài mới: Chuẩn bị tiết 20: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Yêu cầu: đọc kĩ văn bản Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 59:
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu được 10 năm gian lao, vất vả kháng chiến chống quan Minh của nhân dân ta
- Hiểu được chiến thắng vĩ đại, đáng tự hào trước quân Minh của dân tộc ta
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
Trang 20- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1'): Qua tiết học trước chúng ta đã hiểu được luận đề
chính nghĩa mà Nguyễn Trãi đã đưa ra là gắn với lợi ích và sự yên ổn của nhân dân, đồng thời chúng ta cũng biết được những tội ác man rợ mà giặc Minh đã gây ra cho dân tộc ta Để biết được trước những tội ác đó dân tộc ta đã đứng lên kháng chiến
và giành chiến thắng như thế nào chúng ta đi vào bài học hôm nay…
* Nội dung bài mớí
GV: Nhắc lại khái quát kiến thức ở tiết
học trước…
GV nêu vấn đề: Nhân vật trung tâm của
cuộc khởi nghĩa là ai? Nhân vật đó được
khắc họa như thế nào? Nhận xét về nghệ
thuật xây dựng hình tượng đó của tác
giả? qua hình tượng đó tác giả muốn nói
điều gì ?
GV: Định hướng bằng những câu hỏi
gợi mở
GV: Nhận xét tổng hợp
GV: Buổi đầu khởi nghĩa có những khó
khăn nào? Nghĩa quân đã làm gì để vượt
B Phần hai: Tác phẩm
I Tìm hiểu chung
II Đọc – hiểu
1 Nêu cao luận đề chính nghĩa
2 Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh
3 Tổng kết cuộc khởi nghĩa (26') HS: làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận Đại diện các nhóm trình bày
* Hình ảnh Lê Lợi- linh hồn của cuộckhởi nghĩa:
- Xuất thân: Bình thường
- Lời lẽ xưng hô: khiêm nhường “ ta”
- Bên trong con người bình thường làmột nhân cách cao cả :
+ Tấm lòng yêu nước, ý thức tráchnhiệm, lòng căm thù giặc sâu sắc
+ Hoài bão lí tưởng, muốn khôi phục cơnghiệp tổ tông
+ Có quyết tâm cao để thực hiện hoàibão
=> Qua hình tượng một con người đểkhắc họa những gian khổ và ý chí của cảdân tộc Nói lên tính chất nhân dân củacuộc khởi nghĩa Cảm hứng yêu nước vàtruyền thống dân tộc đã giúp NguyễnTrãi khắc họa thành công chân dung LêLợi
* Những gian khổ ban đầu:
HS: Làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Tương quan lực lượng chênh lệch: ta
Trang 21qua những khó khăn đó?
GV: Nhận xét, khái quát
GV: Đoạn văn dựng nên một bức tranh
toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
với bút pháp anh hùng ca? Có những
trận đánh nào được tái hiện, đặc điểm
của từng trận đánh?
GV: Mỗi trận đánh là một bản anh hùng
ca hào hùng Em hãy phân tích những
non yếu>< địch mạnh mẽ
- Thiếu tướng tài giỏi
- Thiếu lương thực, binh lính
* Lược thuật những chiến thắng
HS: Phân tích, nhận xét
- Theo trình tự thời gian, đoạn văn đã táihiện những chiến thắng tiêu biểu:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân+ Chiến dịch Thanh Khê+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang
=> Mỗi chiến dịch đều mang những đặcđiểm riêng:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân: mở màn tấncông vào miền trung Đòn bất ngờ , tađánh nhanh thắng nhanh, giặc thua tantác, chỉ nghe hơi mà sợ mất vía, giặcphải nín thở hòng thoát thân
+ Chiến dịch Thanh- Nghệ : tiến quân rabắc, được thâu tóm lại trong 2 trận tiêubiểu: Ninh Kiều và Tốt Động Quân ta
áp sát sào huyệt là thành Đông Đô Quângiặc tung mọi llực lượng Kết cục chúngtổn thất nặng nề
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang :tính quyết liệt của trận đấu được diễn tảbằng hình thức sóng đôi
“ Đinh mùi tháng chín
Năm ấy tháng mười
Kết cục giặc thua liên tiếp :
Ngày mười tám…
Ngày hai mươi…
Ngày hăm lăm…
Ngày hăm tám…
- Tính chất anh hùng ca hào hùng đượcphản ánh qua những hình tượng ngôn
Trang 22thủ pháp nghệ thuật xây dựng nên bức
tranh đó? (Về hình tượng, ngôn ngữ,
giọng điệu)
GV: Tác giả tuyên bố chiến thắng chống
quân Minh của ta bằng giọng văn như
thế nào? Kỷ nguyên mới của đất nước ta
được tác giả miêu tả như thế nào?
ngữ, nhịp điệu, màu sắc âm thanh+ Hình tượng phong phú đa dạng, được
đo bằng sự rộng lớn kì vĩ của vũ trụ(Sấm vang chớp giật, trúc trẻ tro bay,sạch không kình ngạc )
+ Sức mạnh của ta: Gươm mài đá,/ đánúi cũng mòn, Voi uống nước,/ nướcsông phải cạn
+ Thất bại của địch : Máu chảy thànhsông, máu trôi đỏ nước, thây chất đâỳnội
- Khung cảnh chiến trường: Sắc phongvân phải đổi, ánh nhật nguyệt chừ phảimờ
+ Ngôn ngữ: Các động từ mạnh liên kếtvới nhau tạo thành những rung chuyểndồn dập, dữ dội Các tính từ chỉ mức độ
ở điểm tối đa tạo thành 2 mảng trắng đenđối lập thể hiện khí thế của ta và thất bạicủa địch
+ Câu văn dài ngắn linh hoạt với nhạcđiệu dồn dập sảng khoái Âm thanh giòngiã hào hùng như sóng trào, bão cuốn
Đó là nhịp của triều dâng, sóng dậy, hếtlớp này đến lớp khác
- Hình ảnh kẻ thù : thất bại nhục nhã,mỗi người một vẻ, mỗi đứa một cảnh, cóbao nhiêu tâm trạng thái độ song đềugiống nhau ở một điểm: Ham sống sợchết đến hèn nhát:
Dâng cờ tạ tội Trói tay tự xin hàng Sợ bóng mà vỡ mật Xéo lên nhau mà thoát thân Như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
4 Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở
ra kỉ nguyên mới (10') HS: Phát hiện và phân tích
- Tác giả sử dụng giọng văn vừa trịnhtrọng, vừa vui mừng truyền đi lời tuyên
bố nền độc lập của dân tộc Các từ ngữmang tính khẳng định
Từ đây vững bền
Từ đây đổi mới
Trang 23GV: Qua kháng chiến tác giả đã rút ra
những bài học lịch sử nào?
GV: Em hãy rút ra những đặc sắc nghệ
thuật và nội dung của tác phẩm?
Gắn liền với những từ Hán Việt “xã tắc,giang sơn” càng làm cho lời tuyên bốthiêng liêng và trang trọng Đất nước trảiqua mười năm chiến tranh loạn lạc, mộtlời tuyên bố hoà bình đã trở thành khátvọng và mong mỏi của bao người
- Tác giả đã hé mở ra một kỉ nguyên mới
+ Làm nên chiến thắng là do con người
“Một cỗ nhung y chiến thắng nên côngoanh liệt ngàn năm” ý này rút ta từ việc
Vũ Vương đánh trụ “Nhất nhung y thiên
hạ đại định” (chỉ một cỗ nhung y mà thiên
hạ thu về được), câu này là ca ngợi Lê Lợi,
ca ngợi chiến công của nhân dân Đại Việt.Nói khác đi nên chiến thắng này là docon người
III Tổng kết (4') HS: Xâu chuỗi kiến thức toàn bài và trả
lời
1 Nội dung
- Tổng kết cuộc chiến tranh thần thánh
- Chứa đựng những nội dung lớnn lao:+ Tư tưởng nhân nghĩa bao trùm + Chính trị:lấy dân làm gốc + Quân sự : chiến lược chiến thuật chiếntranh toàn dân, du kích, tâm công
+ Ngoại giao: tư tưởng hòa hiếu+ Nhân đạo: yêu nước thương dân,khoan dung với kẻ thù
Trang 24văn hào hùng, câu văn biền ngẫu đa dạng
- Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệthuật: Liệt kê, đối lập tương phản…
? Giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ:
- Nắm được nội dung chính của bài
- Hoàn thiện bài tập luyện tập
b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 60: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Yêu cầu: Đọc kĩ lí thuyết và làm trước các bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 60 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu và bước đầu viết được văn bản thuyết minh chuẩn
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
Trang 25- Vở viết, vở bài tâp
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1'):
GV đặt câu hỏi: Để một bài văn thuyết minh đạt kết quả tốt cần phải đảm bàonhững yêu cầu nào?
HS: Trả lời: có ba yêu cầu cơ bản:
* Nội dung bài mớí
Tổ chức hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh
tìm hiểu tính chuẩn xác trong văn
bản thuyết minh (16’):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc
khái niệm tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh và vận dụng để giải quyết
bài tập
* Nhiệm vụ: khai thác, tìm hiểu, làm rõ
mục đích, yêu cầu của văn bản thuyết
minh để từ đó rút ra khái niệm về tính
chuẩn xác
* Phương thức thực hiện: thảo luận
cặp đôi
* Sản phẩm: kiến thức cơ bản học sinh
thu được trong quá trình thảo luận
* Tiến trình thực hiện
- GV phân chia nhóm thảo luận cặp đôi
để học sinh tìm hiểu các nội dung trên
trong thời gian 3’:
- HS tập trung khai thác nội dung phần
lý thuyết và vận dụng kiến thức lý
thuyết ở phần luyện tập Hết thời gian
thảo luận cử đại diện trình bày, các cặp
khác theo dõi, phản biện (nếu có)
- GV tổng hợp và chốt lại kiến thức
* Dự kiến câu trả lời của học sinh
I Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1 Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh (8')
a Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh
- Mục đích của văn bản thuyết minh: làcung cấp những tri thức về sự vật kháchquan nhằm giúp cho hiểu biết của ngườiđọc thêm chính xác và phong phú
- Yêu cầu của văn bản thuyết minh: Tínhchuẩn xác là yêu cầu đầu tiên cũng làyêu cầu quan trọng nhất của văn bảnthuyết minh
- Khái niệm về tính chuẩn xác của vănbản thuyết minh: Những tri thức đượcgiới thiệu, trình bày trong văn bản thuyếtminh có cơ sở khoa học, đã đươc kiểmchứng và phù hợp với chuẩn mực đượccông nhận được gọi là tính chuẩn xáccủa văn bản thuyết minh
b Những biện pháp nào để đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:
Trang 26- Mục đích của văn bản thuyết minh:
cung cấp những tri thức về sự vật khách
quan nhằm giúp cho hiểu biết của người
đọc thêm chính xác và phong phú
- Yêu cầu của văn bản thuyết minh:
Tính chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên cũng
là yêu cầu quan trọng nhất của văn bản
thuyết minh
- Khái niệm về tính chuẩn xác của văn
bản thuyết minh: Những tri thức được
giới thiệu, trình bày trong văn bản
thuyết minh có cơ sở khoa học, đã đươc
kiểm chứng và phù hợp với chuẩn mực
được công nhận được gọi là tính chuẩn
xác của văn bản thuyết minh
- Những biện pháp để đảm bảo tính
chuẩn xác của văn bản thuyết minh:
+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo,
tìm được tài liệu có giá trị của chuyên
gia, các nhà khoa học có tên tuổi, của
cơ quan có thẩm quyền về vấn đề cần
thuyết minh
+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của các
tài liệu để có thể cập nhật những thông
tin mới và những thay đổi thường có
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt
động và kết quả học tập của học sinh:
HS tổng hợp tất cả các kiến thức đã
trình bày Hoàn thiện vào vở theo trình
tự các nội dung đã trình bày Yêu cầu
học sinh tiếp tục củng cố, ghi nhớ thêm
ở nhà
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh
tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh (16’):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc
khái niệm tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh
- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìmđược tài liệu có giá trị của chuyên gia,các nhà khoa học có tên tuổi, của cơquan có thẩm quyền về vấn đề cần thuyếtminh
- Chú ý đến thời điểm xuất bản của cáctài liệu để có thể cập nhật những thôngtin mới và những thay đổi thường có
2 Luyện tập (8')
a Ở lớp 10 THPT học sinh chỉ được họcVHDG (ca dao, tục ngữ, câu đố)
- Viết như vậy là chưa chuẩn xác Vìthực tế có học VHDG nhưng không họctục ngữ và câu đố Và cũng không chỉhọc có VHDG mà còn học rất đa dạng:Văn học trung đại, Văn học nước ngoài,làm văn, tiếng việt
- Chứng tỏ người viết không hiểu mộtcách đầy đủ, thấu đáo về chương trìnhhọc Do đó mà cung cấp thông tin thiếuchính xác
b Điểm chưa chuẩn xác trong nhận định
đó là: hiểu “thiên cổ hùng văn” là bàivăn hùng tráng đã được viết ra từ nghìnnăm trước Do người viết chưa hiểuđúng về vấn đề mình nói đến
c Không thể sử dụng văn bản này đểthuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bính vìvăn bản này chỉ tập trung giới thiệu vềcuộc đời ông chứ không nhắc gì đến sựnghiệp thơ văn của ông
Vậy khi thuyết minh về vấn đề gì trongvăn bản cần phải hiểu đúng đối tượng,thuyết minh phải chính xác, khoa học,phù hợp với chuẩn mực
II Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1 Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh (8')
a Tính hấp dẫn
- Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh:
Trang 27* Nhiệm vụ: khai thác, tìm hiểu, làm rõ
khái niệm, tác dụng và một số biện pháp
tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết
minh để từ đó vận dụng vào giải quyết
bài tập luyện tập
* Phương thức thực hiện: thảo luận
cặp đôi
* Sản phẩm: kiến thức cơ bản học sinh
thu được trong quá trình thảo luận
* Tiến trình thực hiện
- GV phân chia nhóm thảo luận cặp đôi
để học sinh tìm hiểu các nội dung trên
trong thời gian 5’:
- HS tập trung khai thác nội dung phần
lý thuyết và vận dụng kiến thức lý
thuyết ở phần luyện tập Hết thời gian
thảo luận cử đại diện trình bày, các cặp
khác theo dõi, phản biện (nếu có)
- GV tổng hợp và chốt lại kiến thức
* Dự kiến câu trả lời của học sinh
- Tính hấp dẫn của văn bản thuyết
minh: là sự thu hút, lôi cuốn người đọc
người nghe trước một vấn đề được bàn
bạc, trao đổi thảo luận
- Tác dụng của tính hấp dẫn: Nếu không
hấp dẫn thì vấn đề được thuyết minh sẽ
không nhận được sự cổ động, khích lệ
và không tìm được tiếng nói chung
trong tập thể
- Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của
văn bản thuyết minh
+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh
cho bài văn thuyết minh biến hóa linh
hoạt, không đơn điệu
+ Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến
thức để đối tượng cần thuyết minh
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt
động và kết quả học tập của học sinh:
là sự thu hút, lôi cuốn người đọc ngườinghe trước một vấn đề được bàn bạc,trao đổi thảo luận
- Tác dụng của tính hấp dẫn: Nếu khônghấp dẫn thì vấn đề được thuyết minh sẽkhông nhận được sự cổ động, khích lệ vàkhông tìm được tiếng nói chung trongtập thể
b Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
HS: Trả lời
- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động,những con số chính xác để bài vănkhông trừu tượng, mơ hồ
- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt,khắc sâu trí nhớ người đọc (người nghe)
- Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làmcho bài văn thuyết minh biến hóa linhhoạt, không đơn điệu
- Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiếnthức để đối tượng cần thuyết minh
2 Luyện tập (8')
a Đoạn trích 1 HS: Đọc, phân tích bài tập và rút ra nhận
xét
- Luận điểm: "Nếu bị tước bỏ đi môitrường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽphải chịu đựng kìm hãm" Đây là mộtvấn đề mang tính khoa học trừu tượng.Nhưng được trình bày rất cụ thể, chi tiết
và hấp dẫn
- Để làm sáng tỏ vấn đề, người viết đãđưa ra những chi tiết, biểu hiện hết sức
cụ thể: “nếu đứa trẻ ít được chơi đùa, ítđựoc tiếp xúc sẽ có bộ não bé hơn bìnhthường 20-30% so với tuổi của chúng”.Đồng thời còn sử dụng một so sánh cụthể khác: “những con chuột đuợc nuôitrogn cũi có rải đồ chơi không nhữngbiểu hiện ứng xử phúc tạp hơn nhữngcon chuột nhốt trong hộp rỗng không có
gì hấp dẫn ” Cuối cùng đi đến một kếtluận rất cụ thể, dễ hiểu: "càng trải quanhiều kinh nghiệm càng làm cho bộ não
Trang 28HS tổng hợp tất cả các kiến thức đã
trình bày Hoàn thiện vào vở theo trình
tự các nội dung đã trình bày Yêu cầu
học sinh tiếp tục củng cố, ghi nhớ thêm
ở nhà
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh
luyện tập (8’):
* Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng
kiến thức lý thuyết về tính chuẩn xác và
hấp dẫn của văn bản thuyết minh để
giải quyết bài tập luyện tập
* Nhiệm vụ: yêu cầu học sinh đọc bài
tập luyện tập Sgk – T27 và trả lời các
câu hỏi cuối bài tập?
* Phương thức thực hiện: làm việc cá
nhân
* Sản phẩm: kết quả vận dụng lý
thuyết vào giải bài tập của học sinh
* Tiến trình thực hiện
- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập và
trả lời các câu hỏi cuối văn bản
- HS đọc và vận dụng
- GV tổng hợp và chốt lại kiến thức
* Dự kiến câu trả lời của học sinh
* Đoạn văn của Vũ Bằng sử dụng linh
hoạt các kiểu câu:
- Câu đơn: "Người bán hàng vào bát"
- Thấy hấp dẫn bởi sự kì diệu của truyềnthuyết được sử dụng để minh hoạ trongvăn bản
- Tâm lí thông thường khi tham quanmột thắng cảnh, một di tích nào đó,chúng ta luôn muốn biết những truyềnthuyết, câu chuyện gắn với địa danh đó.Cách viết như vậy thực sự thu hút đượcngười đọc Khiến người đọc ấn tượng,khó quên
=> Vậy mượn những câu chuyện, nhữngtruyền thuyết đưa vào văn bản thuyếtminh cũng là một cách tạo tính hấp dẫncho văn bản
III Luyện tập (8') HS: Đọc và làm bài tập vào vở
* Đoạn văn của Vũ Bằng sử dụng linhhoạt các kiểu câu:
- Câu đơn: "Người bán hàng vào bát"
- Câu ghép: “Một bó hành hoa cũngcó”
- Câu nghi vấn: “Qua lần cửa kính tathấy gì?”
- Câu cảm thán: “Trông mà thèm quá”
* Ngoài ra, đoạn văn của Vũ Bằng còn
sử dụng từ ngữ giàu hình tượng: “Xanhnhư lá mạ”; “Dăm quả ớt đỏ”; “Thịt bòtươi, chín có, tai có, sụn có, mỡ gầu
có ”
* Đặc biệt huy động nhiều giác quan vàliên tưởng khi quan sát: Mắt nhìn, mũiphát hiện mùi phở, vị giác cảm nhận sựngon lành Tác giả so sánh những người
ăn phở trong quán “như những ông tiênđánh cờ trong rừng mùa thu” Đoạn văncủa Vũ Bằng rất hấp dẫn
Trang 29* Ngoài ra, đoạn văn của Vũ Bằng còn
sử dụng từ ngữ giàu hình tượng: “Xanh
như lá mạ”; “Dăm quả ớt đỏ”; “Thịt bò
tươi, chín có, tai có, sụn có, mỡ gầu có.”
* Đặc biệt huy động nhiều giác quan và
liên tưởng khi quan sát: Mắt nhìn, mũi
phát hiện mùi phở, vị giác cảm nhận sự
ngon lành Tác giả so sánh những người
ăn phở trong quán “như những ông tiên
đánh cờ trong rừng mùa thu” Đoạn văn
của Vũ Bằng rất hấp dẫn
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt
động và kết quả học tập của học sinh:
HS tổng hợp tất cả các kiến thức đã
trình bày Hoàn thiện vào vở theo trình
tự các nội dung đã trình bày Yêu cầu
học sinh tiếp tục củng cố, ghi nhớ thêm
ở nhà
3 Củng cố (3')
? Thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
? Các biện pháp để đạt được sự chuẩn xác và tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyếtminh là gì?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ:
- Nắm được nội dung chính của bài
- Hoàn thiện bài tập luyện tập
b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 61: Đọc thêm - Tựa trích diễm thi tập
- Yêu cầu: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 30
- Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trongviệc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
- Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả
- Giáo dục thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn hóa của dân tộc
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1p)
Với quan điểm giúp học sinh nắm được sự đa dạng cũng như tính chất phứctạp về thể loại của văn học trung đại, chương trình Sgk Ngữ văn 10 đã đưa vào khánhiều tác phẩm văn học mang đặc trưng văn - sử - triết bất phân Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm Tựa " Trích diễm thi tập"
* Nội dung bài mớí
GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn trong
Sgk và trình bày vài nét khái quát về
tác giả Hoàng Đức Lương?
GV: Em hiểu thế nào là bài tựa? Nó
tương đương với các khái niệm nào
được dùng hiện nay: lời đầu sách, lời
nói đầu, lời bạt, lời cuối sách? Mục
I Tìm hiểu chung (7')
1 Tác giả HS: Đọc tiểu dẫn và trình bày
+ Là bài viết thường đặt ở đầu sách
+ Do tác giả (người khác) viết nhằm mụcđích nói rõ hơn với độc giả về hoàn cảnh,
Trang 31đích của nó? Thể văn thường dùng?
GV: Yêu cầu HS đọc văn bản
GV: Theo em, văn bản vừa đọc có bố
cục như thế nào? Nội dung chính
từng phần?
GV: Theo Hoàng Đức Lương, có
những nguyên nhân nào khiến sáng
tác thơ văn của người xưa không
được lưu truyền đầy đủ cho đời sau?
GV: Tại sao tác giả lại nêu các
nguyên nhân làm thơ văn thất truyền
trước khi trình bày các công việc sưu
tầm của mình?
mục đích sáng tác, kết cấu hoặc nội dunghoặc tâm sự của tác giả hay những nhậnxét, đánh giá, phê bình hoặc cảm nhận củangười đọc (nếu là người khác viết)
+ Được viết bằng thể văn nghị luận, thuyếtminh, biểu cảm hoặc thể hỗn hợp
- Trích diễm thi tập: tuyển tập các bài thơhay
b Đọc và xác định bố cục
- Đọc
HS: Đọc theo yêu cầu của GV
- Bố cục: 2 phần+ P1: Từ đầu đến “rách nát tan tành”-Những nguyên nhân làm cho thơ văn khônglưu truyền hết ở đời
+ P2: Còn lại- Tâm sự và công việc sưutầm thơ văn của tác giả
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chỉ có thi nhân (nhà thơ) người có trình
độ học vấn mới thấy được cái hay, cái đẹpcủa thơ ca Mà thi nhân thì không nhiều.+ Người có học, có hiểu biết (bậc danh nho,người làm quan, các sĩ tử) hoặc vì bận việchoặc không quan tâm đến viêc sưu tầm vănthơ
+ Người yêu thích thơ văn lại không đủtrình độ, năng lực và tính kiên trì
+ Nhà nước (triều đình, nhà vua) khôngkhuyến khích việc in ấn (khắc ván) thơ văn
mà chỉ in kinh Phật
- Nguyên nhân khách quan:
+ Sức phá huỷ của thời gian đối với sáchvở
+ Chiến tranh, hỏa hoạn
- Mục đích của việc tác giả nêu nguyênnhân khiến thơ văn thất truyền trước nhằm:+ Nhấn mạnh vào mục đích của việc sưutầm, biên soạn cuốn sách của mình là xuấtphát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế chứkhông phải chỉ do sở thích cá nhân
Trang 32GV: Trước thực trạng thơ văn của
ông cha bị thất truyền, hủy hoại,
Hoàng Đức Lương có xúc cảm, tâm
sự gì?
GV: Công việc sưu tầm, biên soạn
của tác giả diễn ra như thế nào?
GV: Em hãy khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài tựa?
+ Đó là một công việc khó khăn nhưngđáng quý, cần thiết, nằm trong trào lưuchung của thời đại phục hưng dân tộc thế kỉXV
2 Tâm sự và công việc sưu tầm văn thơ của tác giả (15')
HS: Phát hiện, trả lời
- Tâm sự của tác giả trước thực trạng thơvăn của ông cha bị thất truyền, hủy hoại:+ Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu
bị tản mát, hủy hoại, đắm chìm trong quênlãng khi đặt nền văn hóa dân tộc mình sánhvới văn hóa Trung Quốc
+ Khó khăn trong việc khảo cứu thơ vănLí- Trần làm tác giả phải thường thở than,
có ý trách lỗi các trí thức đương thời
- Công việc sưu tầm, biên soạn của tác giả:+ Sưu tầm:
Công phu tìm tòi, thu lượm: “tìm quanhhỏi khắp”
Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đanglàm quan trong triều, chọn lấy bài hay.+ Biên soạn:
Chia xếp theo từng loại
Đặt tên sách
Phần cuối sách có phụ thêm thơ văn củamình
III Tổng kết (3') HS: Xâu chuỗi kiến thức toàn bài và trả lời
1 Nội dung:
Bài tựa thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng
và ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
- Lời lẽ thiết tha
3 Củng cố - Luyện tập (3')
? Những nguyên nhân nào đã khiến thơ văn của cha ông thất truyền?
? Ý nghĩa của người hiền tài đối với vận mệnh quốc gia là gì?
? Bài học lịch sử nào được rút ra từ việc khắc văn bia tiến sĩ?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
Trang 33a Bài cũ: Nắm được nội dung chính của bài tựa
b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 62: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Yêu cầu: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Hiểu được bài học lịch sử quý báu về văn hóa giáo dục cho ngày nay: bồi dưỡng,phát triển, tôn vinh người tài
- Hiểu được nghệ thuật lập luận: kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sứcthuyết phục
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở viết, vở soạn
Trang 34III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1'): Theo tác giả Thân Nhân Trung một trong những
nhân tố quyết định tới sự thịnh suy của đất nước đó chính là vai trò của những ngườihiền tài Để hiểu được điều đó chúng ta cùng vào bài học hôm nay
* Nội dung bài mớí
GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và
trình bày vài nét khái quát về tác giả
Thân Nhân Trung?
GV: Em hãy nêu xuất xứ của bài văn
- Thân Nhân Trung, tự (tên chữ): Hậu Phủ
- Quê quán: làng Yên Ninh- huyện YênDũng (Bắc Giang)
- Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng vănchương, được Lê Thánh Tông tin dùng
- Được phong là Phó nguyên soái trong Taođàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập
2 Văn bản
- Xuất xứ:
HS: Phát hiện, trả lời
Trích trong bài Đại Bảo tam niên Nhâm
Tuất khoa tiến sĩ đề danh bi ký của Thân
+ Là những bài văn khắc trên bia đá
+ Phân loại: 3 loại
Văn bia ghi công đức
Bia ghi việc xây dựng các công trình kiếntrúc
Bia lăng mộ
+ Mục đích: ghi chép những sự việc trọngđại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người
có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau
- Bố cục: 3 phần+ P1: Vai trò quan trọng của hiền tài
+ P2: Những việc làm khuyến khích hiền tàicủa các thánh đế minh vương
+ P3: Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ
Trang 35Gv mở rộng: Bài kí trên được khắc
bia năm 1484 Trước phần trích học
có một đoạn văn dài kể việc từ khi Lê
Thái Tổ dựng nước (1428) đến năm
1484, các vua Lê tuy đều chú ý bồi
dưỡng, phát triển hiền tài nhưng chưa
có điều kiện dựng bia tiến sĩ Cuối
phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ
khoa Nhâm Tuất 1442
GV: Em hiểu câu: “Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia” như thế
nào?
GV liên hệ: Quang Trung – Nguyễn
Huệ giao Ngô Thì Nhậm thảo Chiếu
lập học, trong đó có câu: “Dựng
nước lấy việc học làm đầu Thịnh trị
lấy nhân tài làm gốc”
GV liên hệ với Chiếu cầu hiền (cuối
1 Vai trò quan trọng của hiền tài (7')
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
- Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh – suycủa đất nước:
+ Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh + Nguyên khí suy thì thế nước yếu
2 Những việc làm khuyến khích hiền tài của các thánh đế minh vương (10')
HS: khai thác văn bản và phân tích
- Những việc đã làm:
+ Đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên ởbảng vàng
+ Ban chức tước
+ Ban yến tiệc
Chưa đủ vì danh tiếng của hiền tài mới chỉđược vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng mộtthời mà không lưu truyền được lâu dài
- Việc sẽ làm: Khắc bia tiến sĩ
3 Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ (8'') HS: Suy nghĩ, trả lời
- Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào màphấn chấn, hâm mộ, ra sức rèn luyện danhtiết, gắng sức giúp vua, giúp nước
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngănchặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làmrăn, người thiện xem đó mà cố gắng
- Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, gópphần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa đểcủng cố mệnh mạch cho đất nước
Trang 36GV: Những bài học lịch sử rút ra từ
việc khắc bia tiến sĩ là gì?
GV tích hợp tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục đào tạo, bồi
dưỡng nhân tài:
“Bác Hồ đặc biệt quan tâm đào tạo,
bồi dưỡng thế hệ trẻ Người dặn các
cháu:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi
đẹp được hay không, dân tộc Việt
Nam có bước tới đài vinh quang
sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay không, chính là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các
em” Và: “Một năm khởi đầu từ mùa
xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ.
Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.
Người nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là một việc rất quan trọng và
rất cần thiết” Người chỉ rõ: “Vì lợi
ích mười năm thì phải trồng cây, vì
lợi ích trăm năm thì phải trồng
người” Muốn có nhân tài phải
“trồng” và dĩ nhiên là rất công phu
III Tổng kết (5') HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài học lịch sử rút ra:
- Ở bất cứ thời đại nào, hiền tài cũng lànguyên khí của quốc gia, phải biết quýtrọng nhân tài
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn “làmệnh mạch của quốc gia” Đối với sự thịnhsuy của đất nước Triều đại nào, thời nàobiết chăm lo bồi dưỡng hiền tài là thời đạithịnh vượng nhất Thời vua Thánh Tôngbiết chú ý tới hiền tài đã trở thành triều đạihoàng kim nhất trong lịch sử chế độ phongkiến Việt Nam
- Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra quan điểmđúng đắn: “giáo dục là quốc sách hàng đầu"
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
3 Củng cố - Luyện tập (3')
? Ý nghĩa của người hiền tài đối với vận mệnh quốc gia là gì?
? Bài học lịch sử nào được rút ra từ việc khắc văn bia tiến sĩ?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ: Nắm được nội dung chính của cả 2 văn bản
Trang 37b Bài mới:
- Chuẩn bị tiết 63: Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Yêu cầu: Đọc kĩ lí thuyết và làm trước các bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 63:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàngcủa tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trongkhu vực
- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển củadân tộc, của đất nước
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong bài
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài học
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Giáo án, Sgk, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Sách luyện tập và tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
2 Học sinh
- Sách giáo khoa
Trang 38- Vở viết, vở soạn
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2 Bài mới
* Giới thiệu bài học (1'): Có thể nói Tiếng việt trở thành tài sản tinh thần vô
giá của dân tộc Việt Nam nó hình thành, phát triển, trường tồn cùng lịch sử vẻ vangcủa dân tộc Để hiểu rõ hơn nguồn gốc và lịch sử phát triển Tiếng Việt từ đó bồidưỡng tình cảm yêu mến Tiếng Việt trong mỗi người, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bàihọc hôm nay
* Nội dung bài mớí
GV: Em hiểu thế nào là tiếng
Việt
GV: Em hãy cho biết Tiếng
Việt trong thời kỳ dựng nước
phát triển như thế nào?
GV: nhận xét, khái quát, chốt
kiến thức
GV: Dùng một số dẫn chứng
chứng minh quan hệ dòng họ
của tiếng Việt với một số tiếng
như Mường, Khơme (Đối
chiếu TV với tiếng Mường có
thể tìm thấy sự tương ứng về
ngữ âm, ngữ nghĩa của nhiều
từ: “ Ngày – ngài”; “
Mưa-mươ”; Trong- tlong”
I Lịch sử phát triển của tiếng Việt HS: làm việc với Sgk kết hợp với hiểu biết của
bản thân và trả lời
* Tiếng Việt là tiếng núi của dân tộc Việt (chiếm
đa số trong cộng đồng các dân tộc Việt) Đồngthời là ngôn ngữ phổ thông, được dùng chính thứctrong giao tiếp và các lĩnh vực khác như: giáodục, hành chính…
* Lịch sử tiếng Việt phát triển qua 5 thời kì:
1 Tiếng việt trong thời kì dựng nước (12') HS: Làm việc cá nhân, độc lập trả lời
Vì không có chứng tích chữ viết nên diện mạoTiếng Việt thời kì này được tìm hiểu trên haiphương diện sau:
a Nguồn gốc tiếng Việt
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
- Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việtgắn liền với nguồn gốc và tiến trình phát triển củadân tộc Việt ở vùng đồng bằng Bắc bộ và BắcTrung bộ
+ Môn - Khmer được tách ra thành tiếng ViệtMường chung (tiếng Việt cổ), và cuối cùng tiếngViệt Mường lại được tách ra thành Tiếng Việt vàTiếng Mường
Trang 39GV: Em hãy rút ra nhận xét về
TV thời kỳ này?
GV: Tiếng Việt trong thời Bắc
thuộc và chống Bắc thuộc tiếp
xúc chủ yếu với ngôn ngữ của
dân tộc nào? Tiếng Việt đã
làm gì để bảo tồn khi tiếp xúc
với ngôn ngữ đó?
GV: Nhận xét tổng hợp
GV: Em hãy rút ra kết luận về
TV thời kỳ này?
GV: Em hãy cho biết thời kì
này Tiếng Việt có bước phát
triển như thế nào so với thời kì
trước ?
=> Tiếng Việt thuộc dòng Môn-Khơ me
=> Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếngMường, Khơ me, Ba na ,
- Đặc điểm của tiếng Việt cổ+ Chưa có thanh điệu
+ Phụ âm đầu còn tồn tại dạng kép: kl,pl,tl+ Âm cuối còn có các âm như:-h,-s ,-l+ Ngữ pháp: từ được hạn định đặt trước, từ hạnđịnh đặt sau ví dụ như: cây cao, hoa đẹp…
Thời kì đầu Tiếng Việt còn ít và cấu tạo phứctạp
2 Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (8')
- ví dụ:
+ Mượn nguyên cả âm và nghĩa: vd; tâm, tàiđức…
+ Rút gọn, ví dụ: Thừa trần trần+ Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt: Ví dụ:Đan tâm lòng son; Hồng nhan má hồng;Thanh thiên trời xanh…
+ Đảo trật tự từ, ví dụ: Nhiệt náo Náo nhiệt+ Dùng một yếu tố Hán để tạo ra từ ghép củatiếng Việt, ví dụ: Sĩ diện = Hán + Hán; Bao gồm(Hán = Việt)…
Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc tiếngViệt đã phát triển mạnh mẽ nhờ những cách thứcvay mượn theo hướng Việt hóa
3 Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ (10') HS: Phát hiện, trả lời
- Thời kì đầu : ngôn ngữ văn tự Hán chiếm ưu thế
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục phát triển, ngày càngthêm phong phú, tinh tế và uyển chuyển
- Cùng với chữ Hán là sự hình thành và phát triểnchữ Nôm – chữ Nôm ra đời trên cơ sở của chữHán từ thế kỉ XIII và phát triển đến đỉnh cao ở thế
kỉ XVIII
- Ví dụ: Trong văn chương có Nguyễn Trãi, Hồ
Trang 40GV: Em hãy rút ra kết luận về
TV thời kỳ này?
GV: Em hãy cho biết thời kì
này Tiếng Việt có đặc điểm
4 Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc (10') HS: Phát hiện, trả lời
- Mặc dù vẫn bị chèn ép nhưng do sự xuất hiệncủa văn xuôi tiếng Việt hiện đại (chữ quốc ngữ)nên tiếng Việt thời kì này vẫn tiếp tục phát triểnmạnh mẽ:
+ Rành mạch hơn nhờ chữ quốc ngữ + Phong phú uyển chuyển hơn nhờ sự phát triểncủa thơ mới, văn xuôi lãng mạn, văn xuôi hiệnthực
+ Từ ngữ mới, thuật ngữ mới xuất hiện+ Tỏ rõ tính năng động và tiềm năng phát triểndồi dào (sáng tác thơ văn tuyên truyền cách mạng,ngoại giao, giáo dục, phổ biến khoa học)
Thời kỳ này là bước nhảy vọt của Tiếng Việt,đáp ứng yêu cầu của lịch sử và thời đại
3 Củng cố - luyện tập (3')
? các thời kỳ đầu Tiếng việt phát triển như thế nào?
4 Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1')
a Bài cũ:
- Nắm được nội dung chính của bài
- Hoàn thiện bài tập luyện tập trong Sgk
b Bài mới: Chuẩn bị tiết 64 - Khái quát lịch sử tiếng Việt (tiếp theo)
RÚT KINH NGHIỆM