NGỮ VĂN 6 HK1 TỪ TUẦN 4 ĐẾN HẾT KỲ 1 CHI TIẾT, CHỈ VIỆC IN, CÓ MỘT SỐ GIÁO ÁN 5 HOẠT ĐỘNG

251 123 0
NGỮ VĂN 6 HK1 TỪ TUẦN 4 ĐẾN HẾT KỲ 1 CHI TIẾT, CHỈ VIỆC IN, CÓ MỘT SỐ GIÁO ÁN 5 HOẠT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 chi tiết từ tuần 4 đến hết HK1, năm học 2018 2019; Một số giáo án soạn theo 5 hoạt động theo tinh thần CV 5555 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Một số giáo án soạn theo hướng trải nghiệm sáng tạo.

TUẦN NGỮ VĂN - BÀI Kết cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp số hình ảnh truyện kể truyện - Nắm chủ đề văn tự sự, bố cục yêu cầu phần văn tự Ngày soạn: 02/10/2018 Tiết 13 - Bài Văn bản: Ngày dạy: / /2018 Dạy lớp: 6A SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) ( Hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Nắm nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn truyền thuyết - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào dân tộc Năng lực cần đạt - Năng lực giải vấn đề, lực cảm thu tác phẩm truyền thuyết - Năng lực sáng tạo, tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sgk; Sgv; giáo án Học sinh: Chuẩn bị sách vở, bút; soạn; đọc trước III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra Bài * Lời vào (1’): Giữa Thủ đô Thăng Long – Đông Đô - Hà Nội, Hồ gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Nhưng tên gọi hồ hồ Thuỷ Lục, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỉ 15, hồ mang tên Hồ Gươm, hay Hồ Hồn Kiếm, gắn với tích nhận gươm, trả gươm người anh hùng đất Lam Sơn * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Đọc tìm hiểu chung GV: Hướng dẫn HS đọc kể: Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi Lê Lợi linh hồn kháng chiếnvể vang nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược kỉ XV Chú ý: Giọng đọc chung toàn truyện: Châm rãi, khơi gợi khơng khí cổ tích, ý chi tiết kì lạ hoang đường GV: Đọc mẫu lần GV: Lưu ý học sinh thích Thuận thiên, phó thác, nhuệ khí, tung hồnh, hồn kiếm theo sách giáo khoa (T.42) Đọc HS: Lắng nghe hướng dẫn cách đọc; nghe giáo viên đọc mẫu thực theo mẫu Tìm hiểu chung - Thể loại: HS phát biểu: Văn thuộc loại truyền thuyết địa danh: loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh - Sự việc chính: HS phát biểu: + Long Quân định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm đánh giặc Minh + Lê Thận thả lưới ba lần thu lưỡi gươm + Lê Lợi tìm thấy chi gươm + Cả hai hợp lại thành gươm báu giúp nghĩa quân Lê Lợi đánh thắng giặc Minh + Sau thắng giặc, Lê Lợi du ngoạn hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên địi gươm - Kể tóm tắt: HS kể dựa vào việc chính: + Kể từ đầu đến “vẫn khơng biết báu vật” + Kể tiếp → (khơng cịn bóng tên giặc đất nước” + Kể tiếp phần lại - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến → “khơng cịn bóng tên giặc đất GV: Qua tìm hiểu câu truyện nhà em cho biết văn thuộc loại truyền thuyết nào? GV: Câu chuyện có việc nào? GV: Căn vào việc trên, kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm? GV: Theo dõi cách kể, nhận xét, uốn nắn GV: Căn vào nội dung việc truyện, văn chia thành đoạn? cho biết nội dung nước”→ Kể tích Lê Lợi đoạn? gươm thần + Đoạn 2: Còn lại → Sự tích Lê Lợi Chuyển: Để thấy rõ nội dung ý nghĩa trả gươm truyện, tìm hiểu cụ thể phần phân tích văn II Đọc hiểu Sự tích Lê Lợi gươm thần (10’) GV: Đọc đoạn đầu văn nhắc HS thực theo yêu cầu GV lại nội dung đoạn - Đức Long Quân cho mượn gươm GV: Theo em, đức Long quân thần đất nước rên xiết cho nghĩa quân mượn gươm thần? ách đô hộ giặc Minh, lực lượng qn khởi nghĩa Lam Sơn cịn yếu, có gươm thần giúp nghĩa Quân thắng lợi GV: Như truyền thuyết có liên - Truyền thuyết liên quan đến quan đến thật lịch sử nào? thật lịch sử, là: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn đầu kỉ 15 GV: Gươm thần tay nghĩa quân - Lưỡi gươm Lê Thận vớt từ sông lên, Lam Sơn theo cách nào? chuôi gươm Lê Lợi lấy từ xuống, sau chắp lại “vừa in” thành gươm báu GV: Hai nửa chắp lại thành - Thanh gươm thể ý nguyện đoàn gươm báu điều có ý nghĩa gì? kết chống giặc ngoại xâm nhân dân ta GV: Khi lưỡi gươm vớt, Lê Thận - Ca ngợi tính chất nhân dân dân đánh cá Khi gươm chắp khởi nghĩa Lam Sơn lại, Lê Thận nghĩa quân tài giỏi khởi nghĩa Lam Sơn Sự việc nói lên điều khởi nghĩa Lam Sơn? GV: Thanh gươm báu mang tên - Đề cao tính chất nghĩa “Thuận Thiên” nghĩa thuận theo ý kháng chiến chống giặc Minh trời lại nghĩa quân Lê Thận dâng xâm lược cha ông ta đề cao lên chủ tướng Lê Lợi Điều có ý người anh Hùng Lê Lợi nghĩa gì? GV: Ở phần truyện xuất - Ba lần thả lưới ba chỗ khác nhau, chi tiết kì ảo nào? tác dụng chi vớt lưỡi gươm tiết gì? có chữ thuận Thiên”: Lưỡi gươm sáng rực góc nhà; chi gươm nằm đa, phát sáng - Tác dụng chi tiết kì ảo là: Tăng sức hấp dẫn cho truyện; thiêng liêng hoá gươm thần, gươm ý trời cho nghĩa - Trong tay Lê Lợi, gươm báu có sức mạnh là: + Tung hồnh khắp trận địa khiến cho quân Minh khiếp sợ, kinh hồn bạt vía + Mở đường nghĩa quân đánh cho khơng cịn tên giặc đất nước ta - Sức mạnh sức mạnh hai yếu tố: Có vũ khí sắc bén tay, tướng tài có sức mạnh vơ địch; có tay Lê Lợi - vị tướng tài giỏi, thao lược, gươm có sức mạnh  Thể ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Ca ngợi tính chất nghĩa, tính nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Sự tích Lê Lợi trả gươm (10’) - Hồn cảnh: + Giặc tan, đất nước thái bình; Vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo chơi hồ Tả Vọng + Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm vua trả lại gươm - Ý nghĩa: + Gươm dùng để đánh giặc + Không giữ gươm thể quan điểm yêu chuộng hồ bình dân tộc ta - Truyền thuyết An Dương Vương: Thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ thần GV: Trong tay Lê Lợi, Thanh gươm báu có sức mạnh nào? Theo em, sức mạnh gươm sức mạnh người? GV: Qua việc tìm hiểu, em cảm nhận điều tích Lê Lợi gươm thần? GV: Đọc đoạn cuối truyện từ “Một năm sau đuổi giặc Minh” hết GV: Gươm thần trao trả hồn cảnh nào? GV: Việc địi gươm trả gươm cảnh đất nước yên bình, hạnh phúc Điều có ý nghĩa gì? GV: Trong truyện Rùa Vàng xuất đòi gươm Em biết truyền thuyết xuất rùa vàng không? GV: Em hiểu yếu tố kì ảo - Rùa vàng vật linh thiêng, truyện dân gian? làm điều thiện truyện dân gian nước ta GV: Bức tranh SGK minh hoạ - Giải thích nguồn gốc Hồ Gươm đầy đủ tích Lê Lợi hồn gươm Từ hồ Hoàn Kiếm (trả lại kiếm) đây, em hiểu thêm ý nghĩa truyền thuyết? GV: Em khái quát nội dung đoạn  Thể quan điểm u chuộng hồ bình dân tộc ta giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm III Tổngkết (5’) GV: Em khái quát nghệ thuật HS xâu chuỗi kiến thức toàn nội dung câu truyện vừa tìm hiểu? trả lời GV nhấn mạnh: Nghệ thuật: - Nghệ thuật: Yếu tố kì ảo xen lẫn - Xây dựng tình tiết thể ý yếu tố thực nguyện, tinh thần nhân dân ta - Nội dung: đoàn kết lịng đánh giặc xâm + Đề cao tính chất tồn dân, tính chất lược nghĩa khởi nghĩa Lam - Sử dụng số hình ảnh, chi tiết Sơn tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa + Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ gươm thần, Rùa Vàng (mang ý nghĩa Gươm tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng + Thể khát vọng hồ bình dân sơng núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm tộc trí tuệ, sức mạnh nghĩa, nhân dân) Nội dung: Truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hồ bình dân tộc Ý nghĩa văn GV: Nêu ý nghĩa văn bản? HS phát biểu Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm,ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vể vang ý nguyện đồn kết ,khát vọng hồ bình dân tộc ta GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Đọc thêm “Ấn kiếm Tây Sơn” (SGK Tr.43) GV: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm đậm yếu tố lịch sử Đó yếu tố HS đọc ghi nhớ (SGK, Tr 43) IV Luyện tập (4) HS làm tập vào tập - Những yếu tố lịch sử truyền thuyết: nào? + Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận + Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm + Thời kì lịch sử có thật: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV Củng cố (3’) - Tóm tắt văn bán Sự tích Hồ Gươm - Đọc diến cảm đoạn văn 10 dòng văn Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) a Bài cũ: - Đọc kĩ truyện,nhớ việc chính,tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn - Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện - Sưu tầm viết Hồ Gươm - Ôn tập tác phẩm thuộcthể loại truyền thuyết - Làm tập 2,3 (SGK,T.34) + Việc Lê Lợi gươm trả gươm nơi ý nghĩa truyền thuyết có bị thu hẹp không? + Việc trả gươm hồ Tả Vọng cịn liên quan đến việc nữa? - Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện - Sưu tầm viết Hồ Gươm - Ôn tập tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết b Bài mới: - Chuẩn bị: Tiết 14 Chủ đề dàn văn tự - Yêu cầu: Đọc kĩ lý thuyết chuẩn bị tập luyện tập RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 02/10/2018 Ngày dạy: / /2018 Dạy lớp: 6A Tiết 14 - Bài Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề,sự việc văn tự - Bố cục văn tự Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự Thái độ: Học sinh thích thú với phân môn tập làm văn Năng lực cần đạt - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo, tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sgk; Sgv; giáo án Học sinh: Chuẩn bị sách vở, bút; soạn; đọc trước III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài * Lời vào (1’): Muốn hiểu văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm chủ đề nó; Sau tìm hiểu bố cục văn Vậy ủ đề gì? Bố cục có phải dàn ý khơng? Làm để xác định chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự? Ta tìm hiểu tiết học ngày hôm * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự (24’) Ví dụ: HS thực theo yêu cầu GV GV: yêu cầu HS đọc văn - Các việc truyện: SGK Tr 44, 45 kể việc 1) Tuệ Tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần, truyện? người hết lòng hương yêu cứu giúp người bệnh 2) Có nhà quý tộc vùng cho đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh chữa bệnh 3) Ơng có hai chồng người nơng dân đưa bị ngã gẫy đùi đến GV: Truyện có nhân vật nào? GV: Trong câu chuyện, thầy Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho trước? Hành động nói lên phẩm chất thầy? GV: Theo em, ý văn thể lời nào? Vì em biết? Những lời nằm đoạn văn? GV: Sự việc thể ý nào? GV: Tên nhan đê văn thể chủ đề văn Cho nhan đề sau, em chọn nhan đề thích hợp nêu lí do: - Tuệ Tĩnh hai người bệnh - Tấm lòng thương người thầy Tuệ ĩnh - Y đức Tuệ Tĩnh 4) Mặc cho thái độ hậm hực anh nhà quý tộc, thầy chữa bệnh cho nhà nông trước 5) Trời tối, nhớ tới nhà quý tộc, thầy vội vã không kịp nghỉ ngơi - Nhân vật: Danh y Tuệ Tĩnh, nhà quý tộc, hai vợ chồng người nông dân, cậu bé nhà nông dân - Thầy chữa bệnh cho cậu bé bị gẫy đùi - người nông dân trước Hành động cho ta thấy ơng thầy thuốc hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh - Ý văn nằm hai câu đầu Đó là: “Tuệ Tĩnh nhà danh y lỗi lạc đời Trần Ông người mở mang ngành y dược dân tộc, mà người hết lòng thương yêu, giúp đỡ người bệnh” - Ta biết ý văn nói lên vấn đề chính, chủ yếu văn Các câu, đoạn văn sau tiếp tục triển khai vấn đề - Danh y Tuệ Tĩnh đặt trước lựa chon: Đi chữa cho nhà quý tộc hay chữa cho cậu bé nhà nông nghèo bị gãy chân trước? Không chần chừ, lập tức, ông chon ca chữa gãy chân nguy hiểm Xong xuôi, ông lại đến để kịp chữa cho nhà quý tộc - Có thể chọn ba nhan đề trên, chủ đề có cách gọi khác nhau, nhằm khái quát khía cạnh khác - Chọn nhan đề đầu vì, nhắc tới ba nhân vật truyện - Chọn nhan đề thứ hai, khái quát phẩm chất Tuệ Tĩnh – Nhân vật chủ chốt truyện - Chọn nhan đề thứ ba lí giống nhan đề hai, lại dùng từ GV: Hãy đọc thầm lại văn cho biết, văn gồm phần? Nhiệm vụ phần gì? GV: Trong ba phần trên, thiếu phần khơng? Vì sao? GV: Qua tìm hiểu văn trên, em có nhận xét chủ đề dàn văn tự sự? Hán - Việt nên trang trọng - Bài văn gồm có ba phần: + Phần đầu gọi là: Mở → Nhiệm vụ giới thiệu chung nhân vật việc + Phần thứ hai dài nhất, gọi là: Thân  Nhiệm vụ phát triển diễn biến việc, câu chuyện + Phần cuối gọi kết → Nhiệm vụ kể lại kết thúc truyện - Trong ba phần, hai phần đầu cuối thường ngắn gọn Phần thân dài hơn, chi tiết Tuy nhiên văn, thiếu phần nào, cụ thể: + Không thể thiếu mở thiếu nó, người đọc, khó theo dõi câu chuyện + Khơng thể thiếu kết thiếu người đọc khơng biết câu chuyện cuối + Và tất nhiên, khơng thể thiếu phần thân bài, xương sống truyện Nhận xét (10’) HS phát biểu - Chủ đề vấn đề chủ yếu mà văn muốn nói đến - Chủ đề việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: việc thể chủ đề, chủ đề thấm nhuần việc - Chủ đề văn tự thể qua thống nhan đề, lời kể, nhân vật, việc… - Dàn văn tự thường gồm có ba phần: + Mở giới thiệu chung nhân vật việc + Thân kể diễn biến việc + Kết kể kết cục việc HS đọc ghi nhớ GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Sgk Tr 45 III Luyện tập (10) GV: Đọc truyện Phần thưởng (Sgk Tr 45,46) cho biết: Chủ đề truyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? Sự việc thể tập trung cho chủ đề? GV: Hãy ba phần: Mở bài, thân bài, kết câu chuyện? - Xác định - Ghi kết lên bảng GV: Truyện với truyện Tuệ Tĩnh có giống bố cục khác chủ đề? - Thảo luận nhóm (3 phút) → trình bày kết - Nhận xét khái quát chốt nội dung tập GV: Sự việc phần thân thú vị nào? Bài tập (Sgk, Tr 45,46) a) Chủ đề truyện ca ngợi trí thơng minh lịng trung thành với vua người nông dân, đồng thời chế giễu thói tham lam, cậu quyền viên quan Nhưng chủ đề khơng nằm phần nào, câu văn mà tốt lên từ tồn nội dung câu chuyện b) Sự việc thể tập trung cho chủ đề câu nói người nông dân với vua c) Ba phần truyện: - Mở bài: Câu - Thân bài: Từ câu “ơng ta tìm đến cung điện ” đến “thưởng cho người hai mươi nhăm roi” - Kết bài: Câu cuối d) So với truyện Tuệ Tĩnh ta thấy: - Giống nhau: + Kể theo trật tự thời gian + phần rõ rệt + Ít hành động, nhiều đối thoại - Khác nhau: + Nhân vật Phần thưởng + Chủ đề Tuệ Tĩnh nằm lộ phần mở Phần thưởng lại nằm suy đoán người đọc + Kết thúc Phần thưởng bất ngờ, thú vị d) Sự việc thân thú vị chỗ: - Địi hỏi vơ lí viên quan quen thói hạch sách dân - Sự đồng ý dễ dàng người nơng dân khiến ta nghĩ rằng: Bác ta biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc - Câu trả lời người nông dân thật bất ngờ Nó thể trí thơng minh, khơn khéo bác nông dân mượn tay nhà vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân Bài tập (Sgk Tr 46) HS làm tập độc lập vào tập 10 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Dạy lớp: 6A KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 69: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Tự tin tham gia hoạt động ngữ văn (kể chuyện dân gian) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ kể chuyện Thái độ: Giáo dục tình cảm u thích văn học dân gian, yêu tiếng Việt, thích học văn Năng lực cần đạt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học địa phương - Giải vấn đề sáng tạo - Trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân - Năng lực trao đổi, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sgk; Sgv; giáo án; Tài liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị sách vở, bút; soạn; đọc trước III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động (5’)– Kiểm tra công tác chuẩn bị học sinh Sau đó, giáo viên dẫn dắt vào mới, tạo tâm tiếp nhận cho học sinh: Tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể đưc tính tốt, để tiếp tục rèn luyện lĩ trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm Tiết học hôm thi kể chuyện Hoạt động Hình thành kiến thức (30’) Thi kể chuyện * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức truyện dân gian Rèn luyện kĩ kể chuyện tự * Nhiệm vụ: - Mỗi em phải chuẩn bị câu chuyện tâm đắc nhất, truyện thuộc thể loại nào: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện đời thường, truyện tưởng tượng, 237 - GV chia lớp thành nhóm, nhóm đội thi.(các nhóm bầu nhóm trưởng giới thiệu thành viên đội thi tên đội thi) - Bầu Ban giám khảo: Mỗi nhóm thành viên (Đánh giá, chấm điểm cho nhóm) - Thư kí: 02 học sinh ( Tổng hợp kết thi (điểm thi)của nhóm) - Dẫn chương trình: HS( Chuẩn bị phần dẫn chương trình từ đầu đến kết thúc) * Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm tập thể * Sản phẩm: Câu chuyện học sinh kể video (nếu có) * Phương án kiểm tra đánh giá: GV đánh giá điểm số * Tiến trình thực hiện: - DCT phổ biến quy định phần thi + Mỗi nhóm thi nội dung * Nội dung Hãy kể câu chuyện tâm đắc nhất, truyện thuộc thể loại nào: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện đời thường, truyện tưởng tượng + Điểm tối đa nội dung điểm + Mỗi nhóm có thời gian chuẩn bị phút + Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm + DCT điều khiển nhóm nhận xét chéo + BGK vào phần chốt GV sau cho điểm (theo mức độ xác sản phẩm sưu tầm nội dung thuyết trình) + Kể lại chuyện khơng phải đọc thuộc lịng Kể miệng cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện đủ to cho nhóm, lớp nghe + Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm + Phát âm đúng, có ngữ điệu + Tư tự tin, điệu tự nhiên + Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng + Biết mở đầu trước kể, biết cảm ơn kết thúc câu chuyện * Cịn nhóm kể khơng hay, sai… bị trừ điểm (Mỗi thơng tin sai bị trừ 0,5 điểm ) + Thư kí ghi theo điểm chấm BGK tổng hợp điểm cho đội thi * Nội dung 2: Các tổ diễn lại câu chuyện tưởng tượng - Điểm tối đa nội dung điểm - Mỗi nhóm có thời gian chuẩn bị phút - Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm 238 - DCT điều khiển nhóm nhận xét chéo - BGK vào phần chốt GV sau cho điểm - Nhóm diễn tự nhiên, nội dung hay ,trang phục phù hợp tối đa 5đ - Cịn nhóm diễn khơng đảm bảo yêu cầu trên, tiêu chí sẽ bị trừ 0,5 điểm ) - Thư kí ghi theo điểm chấm BGK tổng hợp điểm cho đội Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (7’) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh rút ý nghĩa câu chuyện * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: cá nhân học sinh tự rút ý nghĩa học từ câu chuyện * Bước 3: Báo cáo kết học tập, thảo luận: Học sinh trình bày kết * Bước 4: Đánh giá kết học tập, thảo luận: GV nhận xét đánh giá định hướng cách hiểu cho học sinh Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng (3’) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh nhà sưu tầm số tác phẩm khác Sgk thể loại tóm tắt nội dung học dược rút * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Hs thực nhà * Bước 3: Báo cáo kết học tập, thảo luận: Học sinh báo cáo kết vào tiết học sau * Bước 4: Đánh giá kết học tập, thảo luận: GV nhận xét đánh giá điểm số RÚT KINH NGHIỆM 239 240 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Dạy lớp: 6A KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 70: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG PHỤ ÂM ĐẦU, VẦN, THANH DỄ LẪN I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Biết hiểu quy tắc viết tả - Biết đọc viết cặp âm, thanh, vần, tiếng dễ nhầm lẫn s/x, ch/tr, đ/l, v/b, phân biệt ngã, hỏi, âu/au, uyn/in… Kĩ năng: - Viết đọc phụ âm đầu, cặp âm, thanh, vần, tiếng dễ nhầm lẫn s/x, ch/tr, d/l, v/b, ngã, hỏi, âu/au, uyn/in… - Biết sử dụng tiếng Việt, diễn đạt theo ý Thái độ: Có ý thức nói viết tả tiếng Việt Năng lực cần đạt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến rèn luyện tả - Năng lực giải tình đặt hoàn cảnh giao tiếp thực tiễn trình phát làm lớp - Năng lực trao đổi, thảo luận trình chuẩn bị dàn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sgk; Sgv; giáo án; Tài liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị sách vở, bút; soạn; đọc trước III Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động (5’): Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv Con sâu; cá sấu; hoa sen; ghi bảng số từ yêu cầu học sinh đọc tranh; chim sẻ; trồng trọt; chăn phát từ viết sai, sửa lại cho đúng: trâu Con sâu, cá xấu; hoa xen; tranh; chim xẻ; trồng chọt; trăn châu - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, phát lỗi sai - Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS sửa lỗi sai - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Từ giáo viên dẫn dắt vào tạo tâm để học sinh tiếp nhận mới: Để tránh lỗi sai phát âm viết tả, hơm trị rèn luyện tả HS lắng nghe, tạo tâm vào 241 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’) * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung ngun tắc tả tiếng Việt - Mục tiêu: giúp học sinh hiểu nắm vững nguyên tắc tiếng Việt mặt ngữ âm ngữ nghĩa Nhân thức lỗi thường hay mắc phải - Nhiệm vụ: Học sinh nhắc lại nguyên tắc viết tả; Liên hệ với thực tế lỗi thường hau mắc phải nói, viết * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân kết hợp thảo luận cặp đôi * Sản phẩm: Những kiến thức học sinh tiếp thu trình thảo luận * Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề HS * Tiến trình thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi (5’) nội dung: - Để viết tả tiếng Việt cần tuân thủ nguyên tắc mặt ngữ âm ngữ nghĩa? - Các lỗi tả HS THCS Sơn La thường mắc lỗi nào? * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS dựa vào hiểu biết thực tế tiến hành thảo luận, ghi câu trả lời giấy A4, giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo kết học tập: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Dự kiến câu trả lời HS : - Nguyên tắc ngữ âm + Đúng, chuẩn ngữ âm + Viết theo qui tắc chung TV - Nguyên tắc viết ngữ nghĩa + Căn vào âm + Căn vào ngữ nghĩa cụ thể - Lỗi tả học sinh Sơn La hay mắc + Một số không phân biệt sắc/ ngã + Không phân biệt l/đ; v/b; ch/tr; s/x; r/d/gi * Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kết luận * Kiến thức cần đạt: I Tìm hiểu chung nguyên tắc tả tiếng Việt Nguyên tắc tả tiếng Việt - Nguyên tắc ngữ âm + Đúng, chuẩn ngữ âm + Viết theo qui tắc chung TV - Nguyên tắc viết ngữ nghĩa + Căn vào âm + Căn vào ngữ nghĩa cụ thể Lỗi tả học sinh Sơn La hay mắc 242 - Một số không phân biệt sắc/ ngã - Không phân biệt l/đ; v/b; ch/tr; s/x; r/d/gi; l/n * Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tập đọc cặp âm, thanh, vần, tiếng - Mục tiêu: giúp học sinh nắm cách đọc cách viết cặp âm, thanh, vần, tiếng - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng hiểu viết thân để đọc viết âm, thanh, vần * Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm * Sản phẩm: đọc, viết học sinh * Phương án kiểm tra, đánh giá: Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá câu trả lời khả giải vấn đề HS * Tiến trình thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (5’) nội dung: - Nhóm 1, 3: Điền ch /tr; s/ x; r/ d/ gi vào chỗ trống: + tr / ch: a xét; ầm tĩnh; ại giam; ụi; ợ cấp; .ách nhiệm; ật tự, + s / x: tạo, ản uất; ang trọng; ôi nổi; ỏi đá; ung ướng, ô đẩy, ì ào, a cách, ương ẩu, ó ỉnh + r / d / gi: ừng ực; ùng rợn, bịn ịn, bứt ứt; ầm ập, o thám, ính áng, ơng ài, - Nhóm 2,4: Lấy ví dụ phát âm vần “uyên, uyết” * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức học tả để thực nhiệm vụ * Bước 3: Báo cáo kết học tập: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Dự kiến câu trả lời HS : * Điền ch /tr; s/ x; r/ d/ gi vào chỗ tróng - tr / ch: tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trơ trụi, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự, - s / x: Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đá, sung sướng, xơ đẩy, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh - r / d / gi: Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, rầm rập, thám, dính dáng, dơng dài, giở ra, giỗ tết, giương buồm * Đọc ý phát âm vần “uyên, uyết” - Quyên góp, huyền diệu, thuyền quyên, điểm xuyến, nguyệt quế, xao xuyến… - Tâm huyết, tiểu thuyết, khuyết điể, điểm xuyết, nguyệt quế, băngg tuyết… * Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kết luận * Kiến thức cần đạt: II Tập đọc cặp âm, thanh, vần, tiếng Điền ch /tr; s/ x; r/ d/ gi vào chỗ tróng - tr / ch: tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trơ trụi, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự, - s / x: Sáng tạo, sản xuất, sang trọng, sôi nổi, sỏi đá, sung sướng, xơ đẩy, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh 243 - r / d / gi: Rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, rầm rập, thám, dính dáng, dơng dài, giở ra, giỗ tết, giương buồm Đọc ý phát âm vần “uyên, uyết” - Quyên góp, huyền diệu, thuyền quyên, điểm xuyến, nguyệt quế, xao xuyến… - Tâm huyết, tiểu thuyết, khuyết điể, điểm xuyết, nguyệt quế, băngg tuyết… Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (10’) - Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết để làm tập luyện tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng hiểu viết thân làm tập theo yêu cầu * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân * Sản phẩm: làm học sinh * Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá lẫn nhau; GV đánh giá khả giải vấn đề HS * Tiến trình thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp làm ba nhóm (tổ chức trị chơi thi điền từ nhanh, nhóm điền nhanh xác nhóm thắng cuộc) Điền tr / ch; s / x; r /d /gi; l / n vào chỗ trống - cây, đợi, uyển chỗ, ải qua, ụi, nói uyện, ương ình, ổi e - ấp ngửa, ản uất, uất hiện, im áo, âu bọ, ua đuổi, - ũ ượi, ắc ối, ảm á, áo ục, ung inh, ùng ơn, ang sơn, au iếp, ao kèo, áo mác - ạc hậu, ói iều, gian an, ết a, ương thiện, ruộng ương, ỗ chỗ, én út, bếp úc, ỡ àng Lựa chọn từ” ưu, iu” để điền vào chỗ trống - l… lại, chắt ch…, ngượng ngh…, s… cao, khẳng kh…, nét mặt ỉu x…, ng…Lang Chức Nữ, phong cảnh đ… h… Gạch chân tiếng viết sai vần lí giải viết sai - Hiu trí, bạn hĩu, trừu mên, liu lạc - Biêu đầu, bưng bít, biếu cổ, quà bíu - Xao xín, thuyền quyn, guồn nước triền * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận thực theo yêu cầu GV * Bước 3: Báo cáo kết học tập: Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ * Dự kiến câu trả lời HS : - Điền tr / ch; s / x; r /d /gi; l / n vào chỗ trống + Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chể tre + Sấp ngửa, sản xuất, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ, xua đuổi, sô sát, xẻng + Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rơn, giang sơn, rau diếp, dao kèo, giáo mác + Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lút, bếp núc, lỡ làng - Lựa chọn từ” ưu, iu” để điền vào chỗ trống 244 - lưu lại, chắt chiu, ngượng nghịu; sưu cao, khẳng khiu; nét mặt ỉu xìu, Ngưu Lang Chức Nữ, phong cảnh đìu hiu * Gạch chân tiếng viết sai vần lí giải viết sai - Hiu trí, bạn hĩu, trừu mên, liu lạc - Biêu đầu, bưng bít, biếu cổ, quà bíu - Xao xín, thuyền quyn, guồn nước triền * Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kết luận * Kiến thức cần đạt: III Luyện tập Điền tr / ch; s / x; r /d /gi; l / n vào chỗ trống - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chể tre - Sấp ngửa, sản xuất, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ, xua đuổi, sô sát, xẻng - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rơn, giang sơn, rau diếp, dao kèo, giáo mác - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lút, bếp núc, lỡ làng Lựa chọn từ” ưu, iu” để điền vào chỗ trống Lưu lại, chắt chiu, ngượng nghịu; sưu cao, khẳng khiu; nét mặt ỉu xìu, Ngưu Lang Chức Nữ, phong cảnh đìu hiu Gạch chân tiếng viết sai vần lí giải viết sai - Hiu trí, bạn hĩu, trừu mên, liu lạc - Biêu đầu, bưng bít, biếu cổ, quà bíu - Xao xín, thuyền quyn, guồn nước triền Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng (5’) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đọc chậm cho học sinh nghe-viết đoạn văn sau thu số bài, nhận xét, chữa lỗi: “ Tôi biết, giữ truyền thống lành tự ngàn xưa: Cụ ông trèo thuyền lướt sóng, cụ bà hái rau đồng Cụ ông hắng cổ mượt, cụ bà đưa mắt ướt Cụ ông hỏi tiếng êm, cụ bà đáp tiếng ấm Cụ bà xuống rửa rau, cụ ông lái thuyền đậu giang cảng Từ hai cụ chung bến nước, chung ruộng, chung vạt nước, chung đường rừng, núi Cụ bà khéo dệt mặt chăn hoa, cụ ông đắp ấm sinh ông” ( Theo tiểu thuyết “ Dâng cỗ ông cha” Vương Trung ) * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS nghe viết tả * Bước 3: Báo cáo kết học tập, thảo luận: Hs trình bày viết * Bước 4: Đánh giá kết học tập, thảo luận: GV nhận xét đánh giá điểm số RÚT KINH NGHIỆM 245 246 Ngày soạn: 31/12/2018 Ngày dạy: 03/ 01/ 2019 Dạy lớp: 6A TIẾT 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn tập làm văn) I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương Kĩ năng: Kể chuyện dân gian sưu tầm giới thiệu; biểu diễn trò chơi dân gian sân khấu hoá truyện cổ dân gian học Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sưu tầm, tìm hiểu tự hào văn học dân tộc Năng lực cần đạt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực giải tình đặt - Năng lực trao đổi, thảo luận trình học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sgk; Sgv; giáo án; Tài liệu tham khảo Học sinh: Chuẩn bị sách vở, bút; soạn; đọc trước III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học Bài * Lời vào (1’): Trong kho tàng văn hoá dân gian địa phương phong phú đa dạng Các em nghe điệu dân ca, điệu múa, câu chuyện cổ mang đậm sắc văn hố dân tộc Hơm nay, tìm hiểu phần nét đẹp văn hoá dân tộc địa phương * Nội dung Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Các thể loại văn học dân gian học lớp nói chung văn học dân gian địa phương (10’) GV: Em học thể loại - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện dân gian chương trình truyện cười ngữ văn tập I? GV: Qua tìm hiểu địa phương, em - Trình bày truyện dân gian thấy nơi em sống loại địa phương thơng qua tìm hiểu truyện dân gian học không? GV mở rộng, cung cấp kiến thức: - Như em biết phần lịch sử khẳng định rõ, Sơn La quê hương người Nguyên Thuỷ sống trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, song song với việc ổn 247 định đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày phong phú Các dân tộc Sơn La cần cù sáng tạo, thể rõ niềm lạc quan yêu đời, có nhiều sáng tác từ buổi đầu sơ khai lịch sử; chưa có chữ viết, họ sáng tác nhiều truyện dân gian nhằm phản ánh sống, sinh hoạt xã hội cộng đồng, làng (gồm 14 dân tộc anh em) có di sản văn hố truyền thống độc đáo riêng - Đến nay, việc bảo tồn phát huy văn hoá văn nghệ, bật văn hố văn nghệ dân gian: Đã tìm thấy hàng trăm di vật thời tiền kì sử nhiều nơi như: Mường Chanh (Mai Sơn), Thơm Mịn (Thuận Châu), số huyện ven sông Đà, gần 1000 sách đợc ghi chép chữ Thái cổ (Trường ca, truyện, thơ ca, ) - Từ thời Hùng Vương, Sơn La thuộc Tân Hưng, mười lăm lạc nước Văn Lang Người dân tộc đẹp hồn hậu, mộc mạc, dân dã lại vô độc đáo đầy sức hấp dẫn với văn hoá đa dạng, phong phú, đậm sắc dân tộc - So sánh với loại truyện dân gian mà học, Sơn La có loại truyện dân gian: Cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười, II Một số tác phẩm tiêu biểu - nét đẹp văn hoá độc đáo quê hương Sơn La (20’) Các tác phẩm tiêu biểu: GV: Liệt kê truyện cổ dân gian - Truyện Con cầy hương biết hát (dân địa phương mà em biết? Kể lại tộc Thái); câu chuyện vừa nêu? - Ý ưởi, ý noọng (Cổ tích dân tộc Thái); - Kẻ ác hại người lành (Cổ tích dân tộc Thái) - Truyện Bố vợ rể (Truyện cười - Thái), Một số nét đẹp văn hoá độc đáo: 248 GV: Bên cạnh tác phẩm dân gian tiêu biểu, sống, nhân dân dân tộc Sơn La cịn trì sinh hoạt văn hoá truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc với nét đẹp văn hố riêng biệt Vậy nét đẹp văn hố gì? Em kể tên số nét đẹp sinh hoạt văn hoá truyền thống quê hương em mà em biết? - Có nhiều trị chơi dân gian: Ném vong, ném giao duuyên, đẩy gậy, kéo co, đánh yến, đánh quay, đánh pao, bắn nỏ, tó lẹ, - Các điệu xoè: Múa nón (Thái Trắng) x vịng , múa sạp (Thái)múa khèn (HMơng), múa chuông (Dao), múa au eo (KhMú),lăm vông (Lào), - Nhạc cụ: Đàn tính, sáo, nhị, khèn bè, chiêng, chống - Lễ hơi: Sên lẩu nó, sên mường, lễ hội mững cơm mới, tết xíp xí, - Tồn tỉnh nay: Có 1.020 đội văn nghệ, có khảng 650 đội hoạt động thường xuyên 30 điệu múa khác dân tộc (Thái, HMông, Dao, KhMú, ) - Tơn giáo: Theo tín ngưỡng (Thờ cúng tổ tiên (có sách cúng); sinh hoạt cộng đơng: tập chung ăn uống vào dịp lễ, tết, cưới xin, ma chay, giỗ chạp, Nghệ thuật, nội dung ? Các truyện cổ dân gian dân tộc a Nghệ thuật: Tây Bắc có nét đẹp nghệ - Có yếu tố tưởng tượng hư cấu, thuật, nội dung nào? chi tiết gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ thuộc - Kể theo kết cấu truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung - Nhiều truyện có cách kể độc đáo, hóm hỉnh, hồn hiên có ý nghĩa phê phán (truyện cười) - Có câu truyện gắn với địa danh cụ thể (Thần thoại núi Hài, Hồ Thuận Châu, Thẳm Báo Ké, ) - Kể kiểu nhân vật, có hai tuyến nhân vật thiện ác, chiến thắng cuối thuộc thiện - Thể ước mơ, khát vọng sống yên ấm, tốt lành nhân dân b Về nội dung: Các truyện cổ dân tộc Sơn La có nét đồng với nội dung truyện cổ dân gian Việt Nam nói chung: Ca ngợi 249 đẹp, thiện, phê phán ác, bất cơng, giải thích phong tục tập qn, tín ngưỡng dân tộc, Qua đó, giáo dục, răn dạy người đời, cháu sống tốt, mơ ước xã hội cơng bằng, cơng lí thuộc nhân dân lao động - Mang đậm phẩm chất, dấu ấn dân tộc song bật nét đáng quý, đáng trân trọng hồn nhiên, giản dị, cách nói, ccách hiểu, cách giải thích giản dị, vơ tư, III Kết luận (10’) GV: Qua nội dung vừa tìm hiểu - Kho tàng văn hố văn nghệ em rút kết luận kho tàng văn dân tộc Sơn La phong phú đa dạng, hóa văn nghệ dân tộc Sơn La bao gồm giá trị văn hoá truyền thống giá văn hoá đại Song mãi vô tận giữ gìn phát triển - Sơn La tổ chức đạo kiểm kê, sưu tầm, từ chất liệu dân gian có, đầu tư sáng tạo nâng cao, làm phong phú thêm vốn văn hoá cổ truyền dân tộc Đó di điệu hát, xoè, trường ca, di tích, danh lam thắng cảnh vùng đất núi, dong sông, bến sơng thiêng, chứng tích q trình khai phá tạo bản, lập mường Qua câu chuyện truyền thuyết, dã sử, đợc người dân tôn thờ, trân trọng - Tiếp tục sưu tầm để bảo tồn, phục vụ cho cháu mai sau - Có thể nói Sơn La có nhiều tiềm để phat triển văn hoá văn nghệ dân tộc Phát huy truyền thống dân tộc nhằm phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Củng cố - luyện tập (3’): Hãy kể tên trò chơi dân gian địa phương em? Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) a Bài cũ: Nắm kiến thức tiết học 250 b Bài mới: Chuẩn bị tiết 72: Trả kiểm tra học kỳ RÚT KINH NGHIỆM 251 ... lệ: 50 % số câu: số điểm:3 Tỉ lệ: 30% số câu: số điểm :1 Tỉ lệ: 10 % 21 số câu: số câu :1 số điểm :1 số điểm :10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10 0% 10 % 3.2 Đề bài: Em kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em 3.3 Đáp án. .. đề 1: cầu gì? + Kể chuyện + Câu chuyện em thích + Bằng lời văn em GV: Đề (3), (4) , (5) , (6) khơng có từ - Các đề (3), (4) , (5) , (6) khơng có từ kể, có phải đề tự khơng? Vì sao? kể đề u cầu có việc, ... ngày hôm * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự ( 24? ??) Ví dụ: HS thực theo yêu cầu GV GV: yêu cầu HS đọc văn - Các việc truyện: SGK Tr 44 , 45 kể việc 1) Tuệ Tĩnh danh y

Ngày đăng: 13/04/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 4

  • NGỮ VĂN - BÀI 4

  • I. Mục tiêu bài dạy:

  • 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)

  • CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

  • I. Mục tiêu bài dạy:

  • 3. Củng cố (3’)

  • - Thế nào là chủ đề của của bài văn tự sự.

  • - Xác định ba phần của truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh

  • 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’).

  • - Thế nào là nghĩa gốc?

  • - Nghĩa chuyển là gì?

  • (Truyện cổ tích)

  • (Truyện cổ tích)

  • ? Khi sử dụng từ chúng ta thường mắc phải những lỗi gì? Chỉ ra nguyên nhân và cách sửa lỗi?

  • - Trình bày cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh.

  • - Kể lại bốn lần thử thách mà em đã vượt qua.

  • - Có mấy phương diện dùng sai nghĩa của từ ? Cách sửa?

  • - Lập bảng phân biệt 5từ dùng sai,dùng đúng.

  • KIỂM TRA VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan