1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phân bón hoá học theo tình thần đổi mới phương pháp giảng dạy

6 1,6K 61
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

Đồ dùng - Các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm - Mẫu phân hóa học thường dùng của nông dân.. Tiến trình:- Phát phiếu học tập yêu cầu HS chuẩn bị trước - Lên lớp 1 tiết với 3 ND: + Khai thác

Trang 1

Nhóm: Điện Biên.

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ.

CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH)

II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

- Thực hành hóa học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống

- Ngôn ngữ

- Tính toán

- Nghiên cứu khoa học

III CHUẨN BỊ (Thực hiện tiết dạy tại cánh đồng Mường Thanh - Điện Biên)

1 Phương pháp chủ yếu:

- Trực quan

- Nêu vấn đề

- Làm việc theo nhóm

2 Đồ dùng

- Các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm

- Mẫu phân hóa học thường dùng của nông dân

- Giấy A0, bút dạ

IV Tiến trình:

1 Phân bố thời gian: 4 tiết (một tiết trên lớp, 3 tiết ngoài thực địa)

Trang 2

2 Tiến trình:

- Phát phiếu học tập yêu cầu HS chuẩn bị trước

- Lên lớp 1 tiết với 3 ND:

+ Khai thác các ND trong phiếu học tập + Xác định hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón hóa học

+ Tổ chức thực hành nhận biết PBHH

- Ra thực địa : khảo sát tại một địa bàn nhất định về việc sử dụng, bảo quản…

- Báo cáo kết quả

IV NỘI DUNG

- Phát triển năng lực tự nghiên

cứu tài liệu, tìm kiếm các thông

tin và liên hệ thực tế

HĐ 1: Chuẩn bị cho việc học tập

GV : - Phát phiếu học tập cho HS chuẩn bị tại nhà:

+ Liệt kê các loại PBHH thường được sử dụng tại địa phương

+ Thành phần của phân đạm, lân, kali và phân phức hợp

+ Cách sử dụng, bảo quản phân đạm, lân, kali và phân phức hợp tại địa phương

+ Ngoài PBHH, tại địa phương em cò dùng thêm loại phân bón nào khác Tìm hiểu thông tin

về một số loại phân giả trên thị trường

- Hướng dẫn HS cách khai thác thông tin

- HS: Hoàn thiện phiếu học tập tại

nhà

- Nhóm trưởng tổng hợp thông tin

của nhóm mình từ các thành viên

Trang 3

- Phát triển năng lực ngôn ngữ,

hoạt động nhóm

- Phát triển năng lực tính toán

- Phát triển năng lực thực

hành

- Phát triển năng lực tư duy,

rèn luyện kỹ năng quan sát, kĩ

năng pha chế, viết phương trình

hóa học

(SGK, mạng, tại địa phương…)

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện

HĐ 2: Tổ chức phản biện giữa các nhóm các ND phiếu học tập của HS (15p trên lớp)

- Tổ chức lớp thành 4 nhóm mới (*) từ các nhóm đã

có theo kĩ thuật “ghép tranh”

- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ND ra giấy A4.

- Các nhóm bổ sung thông tin theo kĩ thuật “công não”

- Chỉnh sửa lại một số thông tin sai lệch

HĐ 3 : Xác định hàm lượng chất dinh trong các loại phân bón(15p trên lớp)

- HD cách tính hàm lượng dinh dưỡng

- Giải mẫu một trường hợp tính % N trong phân đạm NH4NO3

- Yêu cầu HS tính % K2O trong phân KCl

HĐ 4 : Phân biệt các loại phân bón hóa học(15p trên lớp)

- Tổ chức lớp thành 4 nhóm(*), yêu cầu làm TN phân biệt các mẫu chất rắn: KCl, (NH4)CO3, Ca(H2PO4)2

- Tổ chức cho HS là TN nhận biết theo nhóm

- Giám sát các nhóm

- Yêu cầu báo cáo kết quả TN

- Mỗi nhóm trình bày một ND theo

yêu cầu

- Bổ sung thông tin cho các nhóm còn lại

- Phản biện lẫn nhau về độ chích xác

của các thông tin

- HS: làm BT theo yêu cần của GV.

- Lên bảng chữa bài.

- Làm TN phân biệt

- Báo cáo KQ

- Các học sinh còn lại lắng nghe, so sánh với nội dung của nhóm mình

- Hoàn thiện bài tập nhận biết vào vở.

Trang 4

- Phát triển năng lực vận dụng

kiến thức vào cuộc sống

- Phát triển năng lực thực hành

hóa học, hợp tác, tự khám phá,

tự giải quyết vấn đề

- Giải đáp các thắc mắc của các nhóm trong quá trình làm TN

HĐ 5: Tổ chức HS ra thực địa

- Tổ chức: Chia lớp làm 4 nhóm(*), mỗi nhóm đến một gia đình nông dân đang bón phân trên ruộng lấy thông tin

- Địa điểm: khảo sát thông tin trên cách đồng Mường Thanh(cạnh trường THPT Thanh Chăn)

- Thời gian: 3tiết ( chọn thời gian cụ thể vào thời điểm nông dân bón phân khi lúa đang lên đòng hoặc để nhánh)

- Yêu cầu: HS khảo sát điền thông tin vào bảng với các yêu cầu sau:

+ Thông tin về gđ nông dân được khảo sát + Diện tích đất trồng lúa, giống lúa đang trồng

+ Các loại phân và lượng phân sẽ bón cho diện tích ruộng đó vào thời điểm mùa vụ đang khảo sát

+ Đo pH của nước trong ruộng, đề xuất phương

án bón phân đạm khi đất bị chua cho nông dân

+ Khảo sát một số kinh nghiện dân gian về việc bón phâncho lúa (thời điểm bón, cách bón và bảo quản phân…)

+ Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng của giống lúa lai (GV cung cấp), tính toán xem lượng phân bón nông dân dùng có đảm bảo không (thừa hay thiếu)

+ Tư vấn cho nông dân cách nhận biết một số

- HS hoạt động theo nhóm ra thực địa

lấy thông tin phù hợp với các yêu cầu của GV

- Nghiên cứu các thông tin trong phần quy trình bón phân cho giống lúa lai

do GV cung cấp

- Xử lí thông tin, hoàn thiện báo cáo

kết quả

Trang 5

loại phân giả trên thị trường.

+ Xử lí và báo cáo kết quả hoạt động nhóm

HĐ 6: Hướng dẫn HS viết bản thu hoạch

- Hướng dẫn học sinh xử lí kết quả, viết báo cáo

- Đánh giá báo cáo của học sinh

- Giáo viên giao bài tập về nhà (các bài tập phát triển năng lực)

- HS: Báo cáo kết quả theo nhóm

Quy trình bón phân cho lúa

1-Quy trình bón phân cho giống lúa thuần địa phương (lúa mùa)

Trên ruộng lúa mùa cần cung cấp công thức phân nguyên chất tương ứng như sau:

Đạm (N ) Lân ( P 2O5 ) Kali ( K2O)

50-60 kg/ha 30-40 kg/ha 30-40 kg/ha

Các thời kỳ bón gồm:

-Nương mạ

-Thúc đẻ nhánh

-Bón rước dòng

-Bón rước hạt

5%

30%

30%

25%

5%

60%

20%

15%

5%

20%

50%

25%

Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung chất trung và vi lượng càng tốt

2-Quy trình bón phân cho giống lúa lai

Trang 6

Trên ruộng lúa lai cần cung cấp công thức phân nguyên chất như sau:

a-Đối với các giống lúa lai dưới 95 ngày (Kg/ha)

Đạm (N ) Lân ( P 2O5 ) Kali ( K2O)

100-120 kg 50-60 kg 40-50 kg

Các thời kỳ bón gồm:

-Bón lót

-Thúc lần 1 (8-12 ngày)

-Thúc lần 2 (18-22 ngày)

-Giai đoạn rước đòng

5%

30%

30%

35%

5%

40%

40%

15%

5% 20% 20% 55% Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung càng tốt

b-Đối với các giống lúa lai trên 95 ngày(Kg/ha)

Đạm (N ) Lân ( P 2O5 ) Kali ( K2O)

110-130 kg 70-80 kg 50-60 kg

Các thời kỳ bón gồm:

-Bón lót

-Thúc lần 1 (8-12 ngày)

-Thúc lần 2 (20-24 ngày)

-Giai đoạn rước đòng

-Bón rước hạt

5%

25%

25%

25%

20%

5%

40%

40%

15%

0%

5% 30% 10% 40% 15%

Nếu có điều kiện phun phân bón lá bổ sung càng tốt

Kỹ sư Hồ Đình Hải

Ngày đăng: 10/10/2014, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w