những thành tựu của thơ đi sứ thời nguyễn

151 766 0
những thành tựu của thơ đi sứ thời nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Diễm NHỮNG THÀNH TỰU CỦA THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Diễm NHỮNG THÀNH TỰU CỦA THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Diễm LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, người viết nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS.TS Lê Thu Yến Tôi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Cô! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cô giáo khoa Ngữ Văn, Thầy Cô phòng Sau đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để hoàn thành công việc học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thanh Diễm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ THƠ ĐI SỨ 1.1 Khái niệm thơ sứ 1.2 Bối cảnh xã hội thời Nguyễn 1.3 Lực lượng sáng tác 20 Chương 2: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN – NHỮNG THÀNH TỰU VỀ MẶT NỘI DUNG 27 2.1 Thơ sứ thời Nguyễn – tiếng nói lòng yêu nước 27 2.2.1 Lòng yêu nước gắn liền với tinh thần tự hào dân tộc 27 2.1.2 Lòng yêu nước gắn liền với lòng tự hào văn hiến dân tộc 36 2.1.3 Lòng yêu nước gắn với khát vọng hòa bình 39 2.2 Thơ sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà 44 2.3 Thơ sứ thời Nguyễn – Cảm quan lịch sử 59 2.4.Thơ sứ thời Nguyễn – không gian nỗi buồn u ẩn 71 Chương 3: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN - NHỮNG THÀNH TỰU VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 88 3.1 Thể loại thơ Đường luật nghiêm trang, cổ kính 88 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 93 3.2.1 Câu thơ 93 3.2.2.Từ ngữ 106 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 119 3.3.1 Giọng u buồn, thiết tha 123 3.3.2 Giọng mỉa mai, căm giận 130 3.3.3 Giọng tự hào 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, nói thời trung đại (thế kỉ X đến kỉ XIX) nói chung, thời Nguyễn nói riêng, việc thực nghĩa tu hiếu (sửa việc giao hiếu) đạo giao lân (việc giao thiệp với nước láng giềng) trở thành phép trị nước vương triều Việt Nam Điều nhà bác học Phan Huy Chú khẳng định “Lịch triều hiến chương loại chí”: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn, mà ứng thù lại quan hệ, xem thường, nghĩa tu hiếu chép kinh Xuân thu, đạo giao lân chép hiền truyện, đem lòng tin thực mà kết giao, người có quyền trị nước phải nên cẩn thận.” [8, tr 185] Lời nhận định giúp ta hiểu văn học trung đại thời Nguyễn có nhiều người làm thơ đường sứ đến Thơ sứ thời Nguyễn có vị trí đáng kể lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ buổi đầu triều đại Việt Nam, lĩnh vực sứ nói chung thơ sứ nói riêng gánh vác nhiệm vụ nặng nề Trong trận phá cường địch đem lại chiến công hiển hách, công đầu mặt trận quân lĩnh vực ngoại giao đóng góp không nhỏ: “Nước ta đời nhà Trần ứng tiếp với sứ nhà Nguyên, cương nhu đắc cả, từ năm Trùng hưng sau hết việc binh đao, mà Bắc sứ thường thường phải khuất phục Trong khoảng trăm năm, ngăn dòm ngó Trung Quốc mà tăng thêm danh cho văn hiến nước nhà, nhờ giao tiếp đắc nghi giúp sức vậy.”[8, tr 255] Cùng với bước lịch sử, thơ sứ sớm hình thành, kịp thời ghi lại nét son gian nan nguy hiểm cha ông lộ trình vạn dặm đến Yên Kinh Vì thế, dựng lại vóc dáng tiến trình văn học nước nhà không nói đến dòng văn học sứ Thơ sứ phận quý giá di sản văn học dân tộc Sứ giả nước Việt thời cổ, đặt chân lên Bắc quốc kể có hàng trăm, thơ sứ kể có hàng vạn Thời xưa, người sứ có dũng khí bảo vệ lợi ích uy tín dân tộc; có nhân cách học vấn Họ xứng đáng đại diện cho văn hiến dân tộc Trong mười kỉ văn học trung đại, khối lượng lớn thơ sứ đời Trong số có phần lớn tác giả thi phẩm xuất sắc thời Nguyễn Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Phan Huy Chú, Lý Văn Phức, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… đặc biệt Nguyễn Du Thế nhưng, thơ sứ thời ý Tuy có số viết nghiên cứu, song viết dường chưa cụ thể vào thơ sứ thời Nguyễn Do đó, để góp phần sâu vào việc tìm hiểu di sản văn học dân tộc, thiết nghĩ việc tìm hiểu dòng thơ sứ thời Nguyễn có ý nghĩa định Mặt khác, ngoại giao từ xưa đến phương diện quan trọng việc an nguy, tồn vong, phát triển quốc gia Thời đại hôm thời đại giao lưu, hòa nhập khu vực giới Ngoài học vấn uyên bác, có văn tài, vị sứ thần thời Nguyễn người giỏi ứng xử, có cốt cách dũng khí Do đó, việc tìm hiểu thơ sứ thời Nguyễn dịp để nhìn lại, nhìn sâu học ngoại giao khéo léo, tài tình lần ngưỡng vọng tài hoa, tâm huyết, khí phách hào hùng cha ông ta Đó nơi mà yếu tố người, yếu tố văn hoá phát huy mạnh nó, góp phần làm nên sức mạnh Việt Nam chiều dài lịch sử Lịch sử vấn đề Thơ sứ thời Nguyễn không số lượng, chất lượng tác giả, thi tập tác phẩm so với phận thơ khác Theo bước đầu tìm hiểu thời Nguyễn có khoảng hai mươi người sứ làm thơ với nhiều thi tập thơ Thế nhà nghiên cứu mặn mà với dòng thơ này, số nghiên cứu thơ sứ thời Nguyễn Một nghiên cứu có tính khái quát, hệ thống, bao quát đươc toàn dòng thơ sứ từ thời Trần đến thời Nguyễn hai mặt nội dung nghệ thuật Mai Quốc Liên “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu.” in Tạp chí Văn học, số 3-1979 Đến năm 1993, viết bổ sung làm Lời giới thiệu tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên Đáng ý nghiên cứu khác, sâu vào nhiều mặt thơ sứ: khái quát đặc điểm chủ yếu giai đoạn thơ sứ; điểm qua nội dung thơ sứ; vài nhận xét tinh tế nghệ thuật: “Thơ sứ nhiều có tứ thơ cao lời thơ lạ, cảm hứng thoát đẹp đẽ thoát khỏi khuôn sáo”,“đi sâu vào dòng thơ thấy phong phú hình thức nghệ thuật, tính nhiều vẻ phong cách, tính sáng tạo qua đề tài cổ điển.” Tuy vậy, với tính chất Lời giới thiệu cho tập thơ nên viết dừng lại mức độ khái quát chung không sâu vào giai đoạn thơ sứ thời Nguyễn Năm 1981, “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”, Nxb Khoa học xã hội, có viết “Văn học bang giao nửa đầu kỉ XIX.”, Nguyễn Đổng Chi chọn giai đoạn – thơ bang giao thời Nguyễn có nhấn mạnh mặt nội dung thơ bang giao thời Năm 2006, luận văn thạc sĩ văn học Nguyễn Thị Kim Anh với đề tài “Những thành tựu thơ bang giao thời trung đại Việt Nam” có sâu vào giai đoạn thơ sứ thời trung đại chưa nghiên cứu riêng phần thơ sứ thời Nguyễn Ngoài ra, số nghiên cứu mà nội dung liên quan nhiều đến thơ sứ thời Nguyễn như: Văn chương Bùi Văn Dị Nguyễn Đình Chú đăng Tạp chí Văn học, số 8-1996 Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu Claudine Tạ Trọng Hiệp Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1996 số 7-1997 Lạng Sơn hành trình thơ sứ Trần Thị Băng Thanh đăng Tạp chí Văn học, số 11-1996 Nhìn chung, nghiên cứu thơ sứ thời Nguyễn chưa nhiều đó, vấn đề dường bỏ ngõ Các viết chưa hoàn chỉnh viết có giá trị, có tác dụng gợi mở nhiều hướng đi, luận điểm, nội dung có ý nghĩa khoa học mục đích nghiên cứu luận văn, điểm tựa cho người viết luận văn tới đích Vì thế, người viết luận văn nghĩ rằng, việc nghiên cứu đề tài “Những thành tựu thơ sứ thời Nguyễn” hữu ích, cần thiết cho thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Người viết hi vọng nghiên cứu nhỏ góp thêm tia nắng soi rọi nụ hoa thơ cánh đồng di sản văn chương dân tộc Đóng góp luận văn Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu ghi nhận nét khái quát người trước thơ sứ thời Nguyễn Luận văn tập trung tìm hiểu diện mạo thơ sứ thời Nguyễn để đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống: - Lịch sử thơ sứ - Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nội dung - Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nghệ thuật Từ đó, góp thêm vào văn học tiếng nói tích cực, lòng yêu nước, niềm tự hào với tinh thần chiến đấu, nhân người Việt Và dịp giúp cho người viết người đọc có điều kiện sâu khám phá, tiếp cận, lĩnh hội hay đẹp mảng thơ cổ quý giá Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn vấn đề có liên quan đến thơ sứ thời Nguyễn, cụ thể gồm ba nội dung chính: - Lịch sử thơ sứ - Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nội dung - Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát chủ yếu thi phẩm tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Ngoài ra, để nội dung viết đầy đủ, luận văn sử dụng thêm số thi phẩm sứ tập thơ khác: - Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, 2007 - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, in lần 2, Nxb Văn học, 1976 - Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục - Tổng hợp văn học Việt Nam, tập 9A, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 - … 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp lịch sử Thơ sứ thời Nguyễn phận văn học trung đại Việt … Hoặc thị nhĩ sinh bất nhẫn kiến sát lục, Tiên tựu thử đại quyên kỳ thân (Cướp cháu tự lập vua, bậc nhân quân,/ Khi oán giận, giết mười họ người ta./ Gậy to, vạt dầu lớn, giết hại kẻ trung thần,/ Trong năm năm giết trăm vạn người./ Xương trắng chất thành núi, máu thấm đỏ đất./ … Hay mày sống đời, mày không nở thấy cảnh chém giết./ Nên đến chốn mày bỏ trước.) 3.3.3 Giọng tự hào Âm điệu tự hào thơ sứ thời Nguyễn không nhiều nhà thơ sứ mang khí phách, tinh thần Đại Việt vào tư tưởng, nhận thức khí văn văn Ngô Thì Vị với “Đề Hoàng Hạc lâu” có câu thơ thuộc vào câu thơ hào khí thơ sứ thời Nguyễn: Việt Nam sứ giả Ngô Thì Vị, Đấu đảm đề thi ký thử du! (Sứ giả Việt Nam Ngô Thì Vị,/ Lớn mật đề thơ ghi lại chuyến này!) Thời xưa thấy xưng tên, xưng chức cách ngông ngạo Có sau cách ông gần kỷ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương Điều thú vị tên nước Việt Nam lần hữu thơ niềm tự hào, niềm kiêu hãnh lớn Bài “Đăng Hoàng Hạc lâu” Nguyễn Thuật mang khí vị sảng khoái, tự hào chút ngang tàng thế: Đăng lâm khước lạc Đường nhân hậu, Doanh đắc kỳ quan viễn hải chu (Lên ngắm cảnh, ta tới sau người thời Đường,/ Giành kỳ quan có tàu từ biển xa đến,) Giọng điệu tự hào kể đến “Sứ Nam quan hồi quốc chiếm” Trịnh Hoài Đức Có thể nói thơ sứ ông tiếng lòng người xa quê, sứ thần mang nhiệm vụ đất nước Vì thơ ca ông vang vọng tình yêu quê hương, thương nhớ người thân, bạn bè ông lưu cửu nơi đất khách nỗi trăn trở tháng ngày chưa hoàn thành xong nhiệm vụ mình.Nhưng xong nhiệm vụ, cười vang mà nước Đến ải Nam quan, thấy cảnh hai nước thái bình ông viết: Nam quan vô lạc tình đa, Trung ngoại dân di kích nhưỡng ca Chiêu Đức phong nhàn Mạc Phủ, Đồng Đăng trần thiếp tĩnh Mai Pha (Nam Quan lúc vô sự, tình cảnh vui vẻ xiết bao,/ Nhân dân cửa ải gõ nhịp ca hát./ Đài Chiêu Đức gió mát, Mạc Phủ nhàn rỗi,/ Phố Đồng Đăng bụi êm, Mai Pha êm đềm./) Bài thơ đạt đến đẹp hài hòa, nhã hình ảnh nhiệp điệu Tất tạo nên giọng thơ tự hào, sảng khoái ý thơ cú pháp Giọng điệu phương diện hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học tài phong cách nghệ sĩ khẳng định nhiều yếu tố có đóng góp giọng điệu Bị chi phối tư nghệ thuật trung đại, chủ thể trữ tình thơ sứ thường giấu kín lời thơ chưa tồn lời nói Bên cạnh chung đó, tác giả thơ sứ tạo cho cách trữ tình riêng, cách mở rộng diện giao tiếp, ký thác vào lời người khác Vì thế, thơ sứ nhiều có chất giọng chưa thật đậm nét thơ đại sau Tóm lại, phận thơ chữ Hán trung đại, thơ sứ thời Nguyễn giữ lại “mẫu gốc” tư nghệ thuật trung đại Điều thể chỗ, thơ sứ thời Nguyễn dùng thơ Đường luật bác học; ngôn từ mang tính khái quát, ước lệ; kiểu câu trần thuật… Tuy nhiên, thơ sứ thời Nguyễn có tìm tòi phá để trang sức tạo cho hình hài có sức hấp dẫn độc đáo riêng Khác với thơ Đường thơ trung đại Việt Nam gợi liên tưởng tưởng tượng nơi người đọc, tác giả sứ thời Nguyễn sâu vào miêu tả không cần nói bóng gió xa xôi, không cần vay mượn hình ảnh tượng trưng, ước lệ để nói, để bộc lộ tâm Các nhà thơ muốn phơi bày tất để tìm tương ứng, tương giao trừ điều nói Nói chung thực bộc lộ rõ nét qua nhìn cảm nhà thơ Hiện mớ bong bong rối rắm không gỡ tảng đâu hướng tương lai Cho nên, tương lai thật mù mịt khứ để hoài niệm việc gia tăng lớp từ tự xưng hay việc tạo đa dạng giọng điệu bước rẽ thơ sứ thời Nguyễn KẾT LUẬN Nói đến chuyện sứ đề cập đến mối quan hệ ngoại giao nước ta nước lân bang Mối quan hệ xuất từ nước ta giành độc lập với chiến thắng Ngô Quyền (938) chấm dứt đất nước bị nô lệ ngoại bang phương Tây (1884) Việt Nam bán đảo, ba mặt Tây, Nam, Bắc giáp với nước lân bang lịch sử mối giao hiếu với phương Bắc chủ yếu Việc sứ, tiếp sứ có từ thời Đinh, tiền Lê, Lý Nhưng thực từ sau kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất, nước Đại Việt bước vào giai đoạn quan hệ ngoại giao khó khăn phức tạp suốt hai mươi sáu năm (từ 1258 đến 1884) Như vậy, nói từ thời Trần việc sứ diễn thường xuyên khối lượng lớn thơ sứ xuất Và thơ sứ trung đại tính từ Đến Nguyễn Ánh lên vua kế vị đặn cử sứ sang triều Thanh Năm 1884, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, hết chủ quyền độc lập Triều đình bù nhìn, việc bang giao thực dân Pháp định, không sứ ngoại giao Như mười kỷ trung đại, việc sứ thức thiết lập từ thời Trần (1258) đến cuối triều Nguyễn (1884) Thơ sứ thời Trần (thế kỷ XIII đến kỷ XIV) Trong lịch sử ngoại giao nước ta Trung Quốc, bang giao nhà Trần nhà Nguyên giai đoạn đặc biệt khó khăn phức tạp Tồn bên cạnh nước lớn tìm cách xâm chiếm đô hộ nước ta nên sách đối ngoại triều đình phong kiến Việt Nam phải mềm dẻo, khôn khéo từ lập quốc Một mặt phải giữ gìn độc lập, chủ quyền dân tộc; mặt khác phải nhún nhường để giữ vững hòa bình Vì vậy, sứ thần Đại Việt sứ sang Mông Cổ tuân thủ nguyên tắc triều đình đề nhún nhường việc xưng hô, tiếp đãi nồng hậu cương giữ vững chủ quyền, biên giới lãnh thổ, độc lập tự chủ công việc nội Dù nước có nhỏ, vua Trần vua nước Cuộc đấu tranh ngoại giao vất vả, gam go đem lại thắng lợi vẻ vang, làm tảng cho đời sau Chính thế, thơ sứ thời Trần chan chứa cảm hứng tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu thương dân, âm vang nóng bỏng trận thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Nói thơ sứ thời Trần, Lê Quý Đôn, Phạm Đình Hổ Phan Huy Chú không tiếc lời khen ngợi “Tinh vi, trẻo, có sở trường bật thơ đời Hán, đời Đường bên Trung Hoa” [45, tr 10] Những sứ thần đời Trần nhà thơ tiếng: Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Mạc Đỉnh Chi, Phạm Tông Mại, Hồ Quý Ly … Thơ sứ thời Lê – Tây Sơn (thế kỷ XV đến kỷ XVIII) • Thơ sứ thời Lê: Giai đoạn hậu Lê – phụ Mạc, việc sứ diễn bình thường Các triều vua nhà Lê: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông cử sứ thần sang Bắc triều cầu phong vương, dâng biểu trần tình, tiến cống, … để tiếp tục bồi đắp hòa khí, dập tắt họa chiến tranh Cả phía ta phía nhà Minh có sứ qua lại Nhiệm vụ sứ khác với truyền thống: đấu tranh khéo léo, mềm dẻo với thiên triều để nâng cao quốc thể, giữ vững quyền tự chủ, xác lập quan hệ bình đẳng hai nước Những đấu tranh này, vào thời vậy, không chút dễ dàng Vì thế, bên cạnh thơ vịnh cảnh, thơ sứ có nhiều dòng thơ thể lòng “lo trước” người mang “sứ tiết” Nguyễn Đình Mỹ, Đỗ Cận, Trần Lô… Thời Lê trung hưng, thơ sứ tượng văn học bật với khối lượng lớn nhiều nhà thơ tiếng: Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Kiều, Nguyễn Tiến Sách, Đoàn Nguyễn Thục, Lê Quý Đôn, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Sĩ Đống…Mỗi tác giả thời trung hưng đem lại tìm tòi sáng tạo riêng, có nhiều đóng góp quý giá đáng trân trọng Một tượng mẻ thơ sứ thời mảng thơ chữ Nôm Lời thơ Nôm thơ Nguyễn Tông Khuê đạt đến sáng, uyển chuyển Đánh giá thơ sứ thời Lê trung hưng, nhiều học giả tiền bối hết lời khen ngợi Ngô Thì Nhậm tựa tập thơ Tinh sà kỉ hành Phan Huy Ích có viết: “Đến từ Lê Trung hưng sau, nhà thơ danh tiếng thấy tập thơ sứ Hoặc thăm chốn u, viếng nơi cổ tích, găp cảnh mà sinh tình Hoặc xa cố quốc, nhớ quê nhà, nhân việc mà tỏ ý… Hương thơm nhuần thấm cho đời sau ” [45, tr11] • Thơ sứ thời Tây Sơn (1789 – 1802): Vương triều Tây Sơn – Nguyễn Huệ có tuổi thọ ngắn lịch sử vương triều nước ta (13 năm) thời đại huy hoàng oanh liệt Vương triều tạo lập sở phong trào nông dân khởi nghĩa rộng lớn chưa thấy lịch sử dân tộc Sau chiến thắng Đống Đa năm Kỷ Dậu (1789), Quang Trung phải tiến hành sách ngoại giao khôn khéo để tránh đương đầu quân với nhà Thanh, giữ vững hòa bình kiến thiết đất nước Việc sứ triều Tây Sơn trước hết nhằm tranh thủ hòa bình, giữ vững chủ quyền dân tộc Sau đòi nhà Thanh công nhận độc lập nước ta, phong Quang Trung làm An Nam quốc vương, đòi bỏ lệ cống người vàng… Như vậy, thời Tây Sơn thời chiến thắng vang dội mặt trận quân sư ngoại giao Chưa lịch sử ngoại giao ta, thiên triều lại bị động xuống thang Sứ thần Đoàn Nguyễn Tuấn đỗi tự hào tổng kết thành tựu câu: “Từ trước đến giờ, người xứ Trung Quốc chưa có lần vẻ vang thế.” [25, tr 294] Thời đại thổi luồng gió làm thay đổi tư tưởng nhận thức sứ thần – nhà thơ thời Tây Sơn Tuy số lượng không nhiều thời Lê trung hưng, thời Nguyễn thơ sứ thời Tây Sơn có vị riêng đáng nể Phần lớn nhà thơ thời kỳ cựu thần nhà Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng, văn phong thời hậu Lê Khi với Tây Sơn Nguyễn Huệ, luồng ánh sáng thời đại giúp thơ sứ họ mang âm địu lạ Thơ sứ thời Tây Sơn điểm chung giống cảm xúc sứ thần thời trước có điểm đặc trưng Đó lòng tự hào, tự tin người chiến thắng; khẳng định chủ quyền thiêng liêng, có văn hiến không thua Các sứ thần Tây Sơn phái lên cửa ải, đến Nam Ninh hay lên Yên Kinh nói lên cảm xúc vần thơ sứ: thơ Ngô Thời Nhậm chan chứa lòng tự hào dân tộc, người anh hùng Nguyễn Huệ; thơ Đoàn Nguyễn Tuấn mang thở hào hùng thời đại Tây Sơn chiến thắng tình ý mạnh mẽ khác thường; thơ Võ Huy Tuấn dạt âm điệu tự hào dân tộc; thơ Phan Huy Ích thấm đẫm niền vui sứ thần thời đại chiến thắng… Thơ sứ thời Nguyễn (1802 – 1884): Mở màng cho kỷ XIX Việt Nam kiện Nguyễn Ánh trèo lên ngai vàng trước cảnh đổ vỡ nhà Tây Sơn Về phía bọn vua quan nhà Thanh nếm mùi thất bại nhục nhã năm 1789 nên giấc mộng thôn tính Việt Nam có phần nguội lạnh Bắc quốc sẵn sàng dành ưu đãi việc đặt quan hệ với triều Nguyễn – người chiến thắng kẻ thù họ Tây Sơn Tình hình phản ánh vào văn học văn chương sứ Đi sứ dịp sứ thần mở rộng không gian, tầm nhìn, sở kiến nhiều điều lạ nên nội dung thơ sứ thời Nguyễn phong phú: Đó niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập chủ quyền biểu cách sáng tạo, linh hoạt nhiều bình diện: tự hào chiến công lớn, quê hương đất nước, văn hiến dân tộc Những chiến thắng lớn, mốc son lịch sử dân tộc thơ sứ thời Nguyễn ghi nhận với niềm tự hào vô hạn Quê hương đất nước thơ sứ thời Nguyễn không phồn hoa, đô hội Yên Kinh mà ngời lên nét đẹp bình dị, hiền hòa với lúa chín sớm, màu xanh no đủ đào mận,với xuân sắc núi Tản sông Lô hòa năm sắc mây, có ánh sáng mát lạnh rọi Thăng Long buổi sớm mai… Tự hào văn hiến, qua thơ, sứ giả thời Nguyễn khẳng định: Nền văn minh Việt có từ lâu đời không văn minh Hoa Hạ Khát vọng hòa bình nội dung đáng kể thơ sứ thời Nguyễn mà khởi nguồn việc sứ giả ý thức trách nhiệm nặng nề sứ sự, bang giao Từ đây, lòng yêu hòa bình đẩy lên lòng hòa hiếu dân tộc, không muốn chiến tranh, ước mong nhân dân hai nước sống cảnh thái bình Tấm lòng bắt nguồn từ lòng sáng, hòa biểu chủ nghĩa nhân Việt Nam Bên cạnh vấn đề chung đó, thơ sứ thời Nguyễn hướng đề tài quen thuộc: tình yêu quê hương đất nước, vịnh nhân vật lịch sử, bày tỏ tâm sư riêng tư… Về tình đất nước, nhà thơ sứ, người yêu nước xa tổ quốc, xa nhà vần thơ viết nước dù điều kiện, hoàn cảnh lịch sử có khác, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp thể tình điệu “Ngoại cảm Hoa thiên, nội thương Việt quốc” Tình điệu yêu nước, thương nhà biểu nhiều cung bậc dù đâu nơi xứ người da diết sâu sắc Những vịnh lịch sử, có lúc roi vào khuôn sáo tất sáng tạo, không tập cổ Tuy đề tài cũ, người xưa nhà thơ sứ thời Nguyễn phả vào khí phách, tư tưởng thời đại, dân tộc, thể cách cảm cách nghĩ mẻ nên hầu hết nội dung thơ không bị xơ cứng mà có thêm ý nghĩa giàu giá trị thực Một phần tác phẩm thơ sứ thời Nguyễn sứ thần viết để miêu tả hành trình sứ bày tỏ tâm Trong tâm đó, có tâm riêng tư, nỗi niềm trắc ẩn tỏ ai, đành chôn chặt lòng nên dày lên, xót xa dằn vặt Tuy có nhiều hướng rẽ: tâm u buồn, cô đơn, bất lực tâm trạng lo âu đất nước, bất mãn với thái nhân tình nỗi lòng bi phẫn thực trạng xã hội… tất khởi phát từ lòng “tiên ưu” bậc túc nho yêu nước Vì thế, trang thơ đáng hậu chia sẻ trân trọng Nhìn chung, lòng tự hào dân tộc, kiên trì bảo vệ quốc thể chủ quyền dân tộc, thiện chí muốn có hòa bình nội dung xuyên suốt tạo nên giá trị bật thơ sứ thời Nguyễn Tâm trạng lo lắng, ưu phiền trách nhiệm sứ sự, bang giao; nỗi buồn u ần hay niềm thương nhớ quê nhà; niềm xúc động trước cảnh vật cảnh đời lộ trình ngàn dặm… không làm thơ rơi vào bi lụy, trái lại nhờ đó, tính chân thực đậm nét hơn, mặt nhập khỏe mạnh rõ ràng Một đặc điểm thơ sứ thời kỳ xuất gần rộ lên tiếng nói bất mãn với thực Chính thơ văn sứ lúc việc miêu tả di tích thắng cảnh dọc đường, sứ giả không quên phản ánh xã hội lầm than như: Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu, Bùi Dị…Mặt khác số thi nhân phản ánh xã hội phong kiến thối nát bên Nguyễn Du, Ngô Thì Vị…Tuy điểm xuyết tập thơ sứ câu, thơ nét phác họa chân thật xã hội phương Bắc thời Thuộc hệ nhà thơ trung đại, tác giả thơ sứ thời Nguyễn chịu chi phối sâu sắc thi pháp trung đại: chuộng thể thơ Đường luật xem nghệ thuật hoạt động sáng tạo hình thức qua nghệ thuật dùng từ đặt câu, qua việc phối hợp hình ảnh… Tuy nhiên, tác giả thơ sứ thời Nguyễn đâu lòng với vị trí “người thợ giỏi” mà họ muốn vươn lên “tầm hóa công” (chữ dùng GS Trần Đình Sử) để tạo nên thi cú, danh cú sánh vời thơ thịnh Đường, có khí phách cốt cách Đỗ Lăng Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Nguyễn Du, Phan Huy Chú, Hà Tông Quyền, Cao Bá Quát, Lý Văn Phức… Tóm lại, qua việc tìm hiểu thơ sứ thời Nguyễn, phần nhận giá trị, vị trí dòng văn học văn học dân tộc Với nội dung phong phú, đa dạng, đậm tính chiến đấu lòng nhân với nghệ thuật có nhiều sáng tạo, thơ sứ thời Nguyễn làm phong phú thêm văn học nước nhà, góp vào nhiều danh gia danh phẩm Hơn thế, giúp hiểu thêm lòng nghìn đời nhà thơ sứ, hiểu thêm tư tưởng tích cực tinh thần xả thân hy sinh nước trí thức phong kiến thời xưa Tất điều gốc vĩnh cửu thơ ca, làm cho thơ ca sống làm xúc động lòng người qua bao kỷ Và từ đó, đường sứ trở thành đường thơ chạy qua thơ Việt Nam đường lớn Người viết trình bày đôi điều cảm nhận thành tựu thơ sứ thời Nguyễn sở tiếp thu gợi ý từ công trình người trước Song khuôn khổ, thời gian có hạn; khả am hiểu mảng thơ cổ chữ Hán nhiều hạn chế khối lượng lớn thi phẩm thế, người viết cảm thấy sức, tiếp cận khai thác hết tinh túy dòng thơ cổ quý giá Luận văn hẳn không tránh khỏi khiếm khuyết Tìm hiểu dòng thơ khó lớn vậy, thiết nghĩ cần có cấp độ nghiên cứu cao tiếp tục khám phá để có nhận định, đánh giá toàn diện, xác sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2006), Những thành tựu thơ bang giao thời trung đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp (1990), Những danh sĩ miền Nam, Tổng hợp Hậu Giang, Tiền Giang Claudine Salmon Tạ Trọng Hiệp (1996), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 5) Claudine Salmon Tạ Trọng Hiệp (1997), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 1) Nguyễn Đổng Chi (1980), “Lý Văn Phức, ngòi bút đấu tranh ngoại giao xuất sắc đời Nguyễn”, Tạp chí văn học (Số 2) Trương Chính (1975), “Tìm hiểu Nguyễn Tư Giản”, Tạp chí văn học (Số 6) Nguyễn Đình Chú (1996), “Văn chương Bùi Văn Dị”, Tạp chí văn học (Số 8) Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, Bộ văn hóa giáo dục niên, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 13 Dương Quảng Hàm (1960), Lý Văn Phức, tiểu sử văn chương, Sơn Nam, Sài Gòn 14 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Xuân Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học – Bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Kiều Thu Hoạch (1981), “Giai thoại sứ - âm vang tiếng chuông văn hiến Đại Việt, Tạp chí văn học (Số 1) 16 Nguyễn Phạm Hùng (1996), “Xứ Lạng tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (Số 1) 17 Nguyễn Văn Huyền (1995), Bùi Văn Dị - nhà thơ yêu nước kỷ XIX, Hội KHLSVN, Hà Nội 18 Đỗ Văn Hỷ (1979), “Những vần thơ biên tái”, Tạp chí văn học (Số 2) 19 Đỗ Văn Hỷ (1983), “Cái hay thơ xưa mắt nhà thơ xưa”, Tạp chí văn học (Số 4) 20 Hà Văn Kỉnh, Nguyễn Trọng Thơ, Lê Văn Lê (1983), Phan Huy Chú dòng văn Phan Huy, Sở VHTT Hà Sơn Bình, Hà Sơn Bình 21.Vũ Khiêu (1976), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, lần 2, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phan Thị Minh Lễ (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, Hội nhà văn, Hà Nội 23 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu”, Tạp chí văn học (Số 3) 24 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 25 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ tiếp sứ thời xưa, Nxb VHTT, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 28 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 29 N I Niculin (1977), Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại, Nxb KH, Ban biên tập văn học phương Đông 30 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử yếu giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 31 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Tp Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Nhĩ (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ 33 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục 35 Nhiều tác giả (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 36 Nguyễn Vinh Phúc (1986), “Bước đầu tìm hiểu Nguyễn Văn Siêu”, Tạp chí văn học (Số 6) 37 Doãn Quốc Sĩ, Việt Tử (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, Sơn Nam, Sài Gòn 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Duy Tân (1995), “Tứ hải giai huynh đệ - tao ngộ sứ giả - nhà thơ Việt – Triều đất nước Trung Hoa thời trung đại”, Tạp chí văn học (Số 10) 41 Nguyễn Minh Tấn (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 42 Trần Thị Băng Thanh (1996), “Lạng Sơn hành trình thơ sứ”, Tạp chí văn học (Số 11) 43 Vũ Thanh (1996), “Cảm quan lịch sử thiên nhiên qua thơ văn cổ viết xứ Lạng”, Tạp chí văn học (Số 11) 44 Nguyễn Thị Thảo (1996), Sứ thần Việt Nam, VHTT, Hà Nội 45 Phạm Thiều, Đào Phương Bình (1993), chủ biên, Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương thời cổ”, Tạp chí văn học (Số 2) 47 Trần Nho Thìn (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà Nho”, Tạp chí văn học (Số 6) 48 Nam Xuân Thọ (1957), Phan Thanh Giản, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 49 Kiều Văn (2008), Thơ Cao Bá Quát, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 50 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử Văn học Việt Nam, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 52 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử Văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập kỷ X – kỷ XIX), ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 53 Lê Thu Yến (1996), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên Các trang web: • http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2012/04/o-thu-thuy-ba-ac-trung-coban-trong.html • http://tuanhsl.blogspot.com/2012/02/lich-su-quan-he-viet-nam-trung-quocky.html • http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 2287%3Avn-sach-phong-trong-quan-h-bang-giao-gia-cac-triu-i-phongkin-vit-nam-va-trung-quc&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trithc&Itemid=161&lang=vi • http://nghiencuubiendong.vn/ngoai-giao-vn/749-v-dng-huan [...]... chương 3, người viết đi sâu vào trình bày những thành tựu về mặt nội dung và nghệ thuật của thơ đi sứ để qua đó có một cái nhìn cụ thể về nó Trong chương 2, những thành tựu về mặt nội dung của thơ đi sứ thời Nguyễn, chúng tôi tạm chia thành 4 tiểu mục nhỏ như sau: * Thơ đi sứ thời Nguyễn – tiếng nói của lòng yêu nước * Thơ đi sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà * Thơ đi sứ thời Nguyễn – cảm quan... chính: Chương 1: Lịch sử thơ đi sứ; Chương 2: Thơ đi sứ thời Nguyễn – những thành tựu về mặt nội dung; Chương 3: Thơ đi sứ thời Nguyễn – những thành tựu về mặt nghệ thuật Ở chương 1, người viết trình bày khái quát lịch sử thơ đi sứ nói chung và thơ đi sứ thời Nguyễn nói riêng để có một cái nhìn tổng quan về hoàn cảnh sáng tác, lực lượng sáng tác cũng như những đặc đi m cơ bản của mảng thơ này Ở chương 2... trưng của văn học trung đại: văn – sử bất phân Hay nói cách khác, văn học quấn quýt chặt chẽ với đi u kiện lịch sử và không ở đâu mối quan hệ văn học – lịch sử lại thể hiện rõ rệt hơn dòng thơ đi sứ Nhờ phương pháp này, ta có thể nhận ra được các giai đoạn thơ đi sứ Thơ đi sứ thời Nguyễn tuy có những đi m chung với thơ đi sứ thời Trần, thời Lê – Tây Sơn, nhưng giữa chúng vẫn có những đi m dị biệt Đi u... mãi bồi đắp bến bờ Trong thơ đi sứ thời Nguyễn, lòng yêu nước đã thành sức mạnh, thành ý chí, thành tình cảm nâng đỡ các sứ thần vững bước trên sứ trình Những vần thơ hay nhất, cao đẹp nhất nói về lòng yêu nước trở thành âm hưởng chủ đạo trong các tập Hoa trình, Sứ trình Chỉ tồn tại non một thế kỉ, nhưng thơ đi sứ thời Nguyễn cũng đã hội tụ, chắt lọc những cái quý giá nhất của lòng yêu nước và được... Nguyễn Văn Siêu, Sứ trình yếu loại khúc của Bùi Quỹ … Đó là loại thơ các sứ thần sáng tác trong khi đi sứ, phản ánh hoạt động quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Bên cạnh đó còn có những bài thơ của một số nhân vật đi công cán, hiệu lực nước ngoài chứ không phải trên đường đi sứ dưới triều Nguyễn như Cao Bá Quát đi Indonesia, Hà Tông Quyền đi Nam Dương… Thơ đi sứ thường viết... sứ Thiên Tân nhật ký Chương 2: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN – NHỮNG THÀNH TỰU VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Thơ đi sứ thời Nguyễn – tiếng nói của lòng yêu nước Trải qua mấy nghìn năm, dân tộc ta luôn luôn phải đương đầu với giặc ngoại xâm Từ đấy ý chí chiến đấu và lòng yêu nước đã sớm hình thành Tình cảm ấy, từ những buổi hồng hoang của lịch sử đến nay, đã trở thành khát vọng đạo lý của người Việt Nam Nó còn là chuẩn... gồm thể thơ, ngôn ngữ nghệ thuật và giọng đi u nghệ thuật Ở phần này, chúng tôi chú ý đến những kế thừa và sáng tạo của các tác giả trong khuôn khổ thể loại Đồng thời chúng tôi cũng thực hiện thao tác thống kê để qua đó có cơ sở đưa ra những nhận xét về hình thức nghệ thuật của các tác phẩm Chương 1: LỊCH SỬ THƠ ĐI SỨ 1.1 Khái niệm thơ đi sứ Không phải đến thời Nguyễn, thơ đi sứ mới được hình thành. .. về lịch sử, nếu thơ vịnh sử chủ yếu lấy sự kiện, nhân vật từ Nam sử thì thơ đi sứ chủ yếu lấy từ Bắc sử Đó là những Chiêu Quân, Dương Quý Phi, Tam liệt nữ, Hạng Võ, Nhạc Phi, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Cù Thức Trĩ, Minh Thành Tổ, Tô Tần, Mã Viện, Tần Cối… Như vậy, thơ đi sứ là loại thơ làm ra trên đường đi sứ, trong những chuyến đi dương trình hiệu lực Thơ đi sứ phong phú về đề tài Cũng là những đề tài truyền... giao, đi sứ chính thức được thiết lập từ thời Trần (1258) đến cuối triều Nguyễn (1884) với một số lượng lớn các thi tập lấy đề tài từ lĩnh vực ngoại giao với các tên bắt đầu bằng “Hoa trình” hoặc Sứ trình” Riêng thời Nguyễn có các thi tập như Hoa thiều ngâm lục của Phan Huy Chú như Sứ trình chỉ lược thảo, Sứ trình đồ bản của Lý Văn Phức, Sứ trình thi tập của Phan Thanh Giản, Sứ trình vạn lý tập của Nguyễn. .. mới về lịch sử * Thơ đi sứ thời Nguyễn – không gian của những nỗi buồn u ẩn Việc phân chia như trên chắc chắn sẽ không tránh khỏi sự trùng lặp vì tác phẩm là một khối thống nhất hoàn chỉnh, là sự đan xen của nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau nhưng chúng tôi hi vọng việc phân chia như vậy phần nào giúp chúng ta thấy rõ từng nội dung chính trong thơ đi sứ Chương 3 khai thác thơ đi sứ thời Nguyễn ở phương ... 2, thành tựu mặt nội dung thơ sứ thời Nguyễn, tạm chia thành tiểu mục nhỏ sau: * Thơ sứ thời Nguyễn – tiếng nói lòng yêu nước * Thơ sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà * Thơ sứ thời Nguyễn. .. sử thơ sứ; Chương 2: Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nội dung; Chương 3: Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nghệ thuật Ở chương 1, người viết trình bày khái quát lịch sử thơ sứ nói chung thơ. .. 2.2 Thơ sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà 44 2.3 Thơ sứ thời Nguyễn – Cảm quan lịch sử 59 2.4 .Thơ sứ thời Nguyễn – không gian nỗi buồn u ẩn 71 Chương 3: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: LỊCH SỬ THƠ ĐI SỨ

    • 1.1. Khái niệm thơ đi sứ

    • 1.2. Bối cảnh xã hội thời Nguyễn

    • 1.3. Lực lượng sáng tác

    • Chương 2: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN – NHỮNG THÀNH TỰU VỀ MẶT NỘI DUNG

      • 2.1. Thơ đi sứ thời Nguyễn – tiếng nói của lòng yêu nước

        • 2.2.1. Lòng yêu nước gắn liền với tinh thần tự hào dân tộc

        • 2.1.2. Lòng yêu nước gắn liền với lòng tự hào về nền văn hiến dân tộc

        • 2.1.3. Lòng yêu nước gắn với khát vọng hòa bình

        • 2.2. Thơ đi sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà

        • 2.3. Thơ đi sứ thời Nguyễn – Cảm quan mới về lịch sử

        • 2.4.Thơ đi sứ thời Nguyễn – không gian của những nỗi buồn u ẩn

        • Chương 3: THƠ ĐI SỨ THỜI NGUYỄN - NHỮNG THÀNH TỰU VỀ MẶT NGHỆ THUẬT

          • 3.1. Thể loại thơ Đường luật nghiêm trang, cổ kính

          • 3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật

            • 3.2.1. Câu thơ

            • 3.2.2.Từ ngữ

            • 3.3. Giọng điệu nghệ thuật

              • 3.3.1. Giọng u buồn, thiết tha

              • 3.3.2. Giọng mỉa mai, căm giận

              • 3.3.3. Giọng tự hào

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan