Những thành tựu của thơ bang giao thời trung đại việt nam

20 391 0
Những thành tựu của thơ bang giao thời trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Kim Anh NHỮNG THÀNH TỰU CỦA THƠ BANG GIAO THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chun ngành : Văn học Việt nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Lê Thu Yến Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo PGS.TS Lê Thu Yến - người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Nhân đây, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn Phòng khoa học công nghệ Sau đại học Trường Đ.H.S.P Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Chúng xin trân trọng bày tỏ thâm tạ đóng góp quý báu tất quý thầy cô Hội đồng thẩm đònh luận văn khoá 2003 – 2006 Cuối cùng, xin thêm vài chữ để ghi lại nơi lòng biết ơn gắn bó đến với đồng nghiệp, bạn bè gia đình – người nhiệt tình động viên, khích lệ nhiều để luận văn sớm hoàn thành Ninh Thuận, nửa đầu tháng năm 2006 Nguyễn Thò Kim Anh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ tiến trình lòch sử, nói thời trung đại (thế kỷ X đến kỷ XIX) việc thực nghóa tu hiếu (sửa việc giao hiếu) đạo giao lân (việc giao thiệp với nước láng giềng) trở thành phép trò nước vương triều Việt Nam Điều nhà bác học Phan Huy Chú khẳng đònh: “Trong việc trò nước, hoà hiếu với nước làng giềng việc lớn, mà ứng thù lại quan hệ, xem thường, nghóa tu hiếu chép kinh Xuân thu, đạo giao lân chép hiền truyện, đem lòng tin thực mà kết giao, người có quyền trò nước phải nên cẩn thận.” [11, tr 185] Lời nhận đònh giúp ta hiểu văn học trung đại có nhiều người làm thơ đường sứ tiếp sứ Thơ bang giao có vò trí đáng kể lòch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ buổi đầu triều đại Việt Nam, lónh vực bang giao nói chung thơ bang giao nói riêng gánh vác nhiệm vụ nặng nề Trong trận phá cường đòch đem lại chiến công hiển hách công đầu mặt trận quân lónh vực ngoại giao đóng góp không nhỏ: “Nước ta đời nhà Trần ứng tiếp với sứ nhà Nguyên, cương nhu, đắc cả, từ năm Trùng hưng sau hết việc binh đao, mà Bắc sứ thường thường phải khuất phục Trong khoảng trăm năm, ngăn dòm ngó Trung quốc mà tăng thêm danh cho văn hiến nước nhà, nhờ giao tiếp đắc nghi giúp sức vậy.” [11, tr 255] Cùng với bước lòch sử, thơ bang giao sớm hình thành, kòp thời ghi lại nét son gian nan, nguy hiểm cha ông lộ trình vạn dặm đến Yên Kinh Vì thế, dựng lại vóc dáng tiến trình văn học nước nhà không nói đến dòng văn học bang giao Thơ bang giao phận quý giá di sản văn học dân tộc Sứ giả nước Việt thời cổ, đặt chân lên Bắc quốc kể có hàng trăm Thơ văn bang giao, sứ kể có hàng vạn Thời xưa, người sứ có dũng khí bảo vệ lợi ích uy tín dân tộc; có nhân cách học vấn Họ xứng đáng đại diện cho văn hiến dân tộc Thơ sứ Nguyễn Tông Khuê nhân só Triều Tiên – Lý Bán Thôn khen: “Cách luật nghiêm chỉnh, âm điệu cao siêu, nắn nót câu chữ, thảy theo khuôn phép thònh Đường Dẫu Trung Hoa có tiếng hay thơ không được” [64, tr 42] Thơ sứ cụ Bảng Đôn lừng danh cõi Bắc, trời Nam Phan Huy Chú (1782 – 1840) khen thơ Đoàn Nguyễn Thục “phong nhã, điêu luyện, tao, phóng khoáng” Những nhà thơ tiếng thời Lê trung hưng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Kiều, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Só Đống, Lê Q Đôn… đại gia làng văn Thời Tây Sơn, thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Huy Tấn… thường thấm đẫm khí chiến thắng giặc thù, tự tin tự hào… Bấy lâu, chất ngọc bò lớp bụi vô hình thời gian phủ mờ Rọi lại văn học dân tộc, dòng văn học bang giao, sứ dường bò lãng quên sách lòch sử văn học Việt Nam Thực tế có số học giả đề cập đến Song viết dường chưa có phác thảo chung diện mạo mà hướng tới mặt, vấn đề Để văn học dân tộc toàn bích, thiển nghó việc tìm hiểu dòng thơ bang giao trung đại cần thiết hệ hôm Mặt khác, bang giao từ xưa đến phương diện quan trọng an nguy, tồn vong, phát triển quốc gia Thời đại hôm thời đại giao lưu, hoà nhập khu vực giới Ngoài học vấn uyên bác, có văn tài, vò sứ thần Đại Việt người giỏi ứng xử, có cốt cách dũng khí Việc tìm hiểu thơ bang giao tích luỹ cho học ngoại giao khéo léo, tài tình tâm huyết khí phách hào hùng từ cha ông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ bang giao không chất lượng, số lượng tác giả, thi tập, tác phẩm so với phận thơ khác Theo bước đầu tìm hiểu nhóm biên soạn tập Thơ sứ thuộc Viện Hán Nôm số lượng thơ bang giao có đến sáu mươi người sứ làm thơ với hàng trăm thi tập, ngót vạn thơ từ thời Trần đến thời Nguyễn Thế nhưng, nhà nghiên cứu mặn mà với dòng thơ Gần giới nghiên cứu có quan tâm số lượng viết chưa nhiều Sớm viết GS Trần Thò Băng Thanh Phạm Tú Châu: “Vài nét văn thơ bang giao sứ đời Trần giai đoạn giao thiệp với nhà Nguyên” in Tạp chí Văn học, số 6-1974 Bài viết có hai phần: Phần đầu nói biểu chương thư từ vua Trần gởi nhà Nguyên Phần sau tác giả đề cập đến thơ bang giao phạm vi đời Trần giao thiệp với nhà Nguyên Bài viết có nêu lên số nội dung chính: trách nhiệm sứ thần tổ quốc, lòng tự hào gánh vác, làm tròn sứ mệnh sứ giả lòng yêu chuộng hoà bình Bài viết nói nghệ thuật nhận xét chung: Nghệ thuật thơ hai đề tài không đặc điểm thơ chữ Hán đời Trần nói chung Đến 1981, viết bổ sung cụ thể hoá với đề mục “Văn học bang giao từ kỷ X đến kỷ XIV” in “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”, Nxb Khoa học xã hội, 1981 Cũng sách vừa dẫn có viết “Văn học bang giao nửa đầu kỷ XIX.”, tác giả chọn giai đoạn – thơ bang giao đời Nguyễn nhấn mạnh mặt nội dung thơ bang giao thời GS Bùi Duy Tân với “Thơ vònh sử, thơ sứ chủ nghóa yêu nước” in tập Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 2000 Thực viết ông viết vào tháng 12-1980 in sách Lòch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1998 Về sau, lại in “Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 với đề tựa “Tình cảm yêu nước thương nhà thơ sứ thời Lê trung hưng” Cũng viết trên, tác giả khai thác phương diện nội dung thơ sứ giai đoạn – Lê trung hưng Một nghiên cứu có tính khái quát, hệ thống bao quát toàn dòng thơ bang giao từ thời Trần đến thời Nguyễn hai mặt nội dung nghệ thuật GS Mai Quốc Liên “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu” in Tạp chí Văn học, số 31979 Đến 1993, viết bổ sung làm Lời giới thiệu tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên Đáng ý nghiên cứu khác, sâu vào nhiều mặt thơ bang giao: khái quát đặc điểm chủ yếu giai đoạn thơ bang giao; điểm qua nội dung thơ bang giao; vài nhận xét tinh tế nghệ thuật: “Thơ sứ nhiều có tứ thơ cao lời thơ lạ, cảm hứng thoát đẹp đẽ thoát khỏi khuôn sáo”, “đi sâu vào dòng thơ ấy, thấy phong phú hình thức nghệ thuật, tính nhiều vẻ phong cách, tính sáng tạo qua đề tài cổ điển.” Tuy vậy, với tính chất Lời giới thiệu cho tập thơ nên viết dừng mức độ khái quát, gợi mở chưa phải công trình nghiên cứu lớn hoàn chỉnh Ngoài ra, có số nghiên cứu mà nội dung liên quan nhiều đến thơ bang giao như: Văn chương Bùi Văn Dò Nguyễn Đình Chú đăng Tạp chí Văn học, số 8-1996 Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu Claudine Tạ Trọng Hiệp đăng Tạp chí Nghiên cứu lòch sư,û số 5-1996 số 11997 Góp thêm vài điểm Nguyễn Trung Ngạn Giới hiên thi tập Hoàng Hiệu đăng Tạp chí Văn học, số 4-1975 Thơ Phạm Sư Mạnh Hoàng Lê đăng Tạp chí Văn học, số 2-1973 Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ông thi tập Nguyễn Tuấn Lương đăng Tạp chí Văn học, số 2-1978 Nguyễn Tông Quai, sứ giả nhà thơ tiếng kỷ XVIII Bùi Duy Tân đăng Tạp chí Văn học, số 6-1993 Lạng Sơn hành trình thơ sứ Trần Thò Băng Thanh đăng Tạp chí Văn học, số 11-1996 … Nhìn chung, nghiên cứu thơ bang giao chưa nhiều dường bỏ ngõ Bài giới thiệu tập Thơ sứ đáng ý tính chất bao quát toàn diện Còn lại viết khác chưa hoàn chỉnh viết có giá trò Những gợi mở nhiều hướng đi, luận điểm, nội dung, có ý nghóa khoa học mục đích nghiên cứu luận văn, điểm tựa cho người viết luận văn đến đích Vì thế, người viết luận văn nghó việc nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủ yếu thơ bang giao trung đại Việt Nam hữu ích, cần thiết cho thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Không có nhiều tham vọng người viết luận văn cho đề tài thành công viết góp thêm hoa đẹp vào vườn văn học rực rỡ dân tộc ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu ghi nhận nét khái quát người trước thơ bang giao Luận văn tập trung tìm hiểu diện mạo thơ bang giao để đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống: - Hành trình lòch sử thơ bang giao - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật Từ đó, góp thêm vào văn học tiếng nói tích cực, lòng yêu nước, niềm tự hào với tinh thần chiến đấu, nhân người Việt Và dòp giúp cho người viết người đọc có điền kiện sâu khám phá, tiếp cận, lónh hội hay đẹp mảng thơ cổ quý giá ĐỐI TƯNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát chủ yếu thi phẩm tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Ngoài ra, để nội dung viết đầy đủ, luận văn sử dụng thêm số thi phẩm bang giao nằm tập thơ khác: Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, in lần 2, Nxb Văn học, 1976 Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn (Đào Phương Bình dòch), Nxb KHXH, Hà Nội, 1982 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2001 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Tuyển tập Trần Nhân Tông (Lê Mạnh Thát dòch), Tp Hồ Chí Minh, 2000 … Tên gọi Thơ bang giao tức thơ sứ thần sáng tác sứ thực luận văn, người viết mở rộng thêm đối tượng tìm hiểu: phận thơ tặng tiễn sứ thần thơ đối đáp sứ thần nước với sứ thần nước ta phận thơ số sứ thần công cán, hiệu lực nước Hướng khảo sát phù hợp với quan điểm nhóm biên soạn tập Thơ sứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề có liên quan đến thơ bang giao trung đại Việt Nam, cụ thể gồm ba nội dung chính: Hành trình lòch sử thơ bang giao Những thành tựu chủ yếu mặt nội dung Những thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 4.3.1 Phương pháp xã hội học: Thơ bang giao phận văn học trung đại Việt Nam mang tính đặc trưng văn học trung đại: văn – sử bất phân Hay nói cách khác, văn học quấn qt chặt chẽ với điều kiện lòch sử không đâu mối quan hệ văn học – lòch sử lại thể rõ rệt dòng thơ bang giao Nhờ phương pháp này, ta nhận giai đoạn thơ bang giao: thời Trần, thời Lê – Tây Sơn, thời Nguyễn có điểm chung chúng có điểm dò biệt Điều chủ yếu hoàn cảnh lòch sử, thời đại quy đònh 4.3.2 Phương pháp loại hình: Thơ bang giao nói riêng thơ ca văn học trung đại nói chung, phần lớn tác giả dùng chữ Hán hay chữ Nôm làm phương tiện sáng tác sử dụng thể thơ Đường luật Vì thế, phương pháp khảo sát, phân tích thơ bang giao không giống cách phân tích tìm hiểu thơ đại Người viết sử dụng phương pháp loại hình để thấy đặc trưng thơ bang giao sử dụng thể thơ Đường luật cổ kính trang nghiêm 4.3.3 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Ngoài quan hệ hướng ngoại, tác phẩm văn học tồn quan hệ hướng nội: quan hệ yếu tố chỉnh thể nghệ thuật Mặt khác, thơ bang giao phận thơ ca trung đại, rộng thơ ca Việt Nam, có nghóa tồn hệ thống nhỏ nhiều hệ thống tương quan: thơ trung đại, thơ đại Vì vậy, người viết luận văn dùng phương pháp cấu trúc – hệ thống để thấy rõ mối quan hệ yếu tố cấu trúc thơ; thơ bang giao, thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Các phương pháp sử dụng thường xuyên luận văn kết hợp với thao tác: tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh đối chiếu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lòch sử vấn đề Đóng góp luận văn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: Hành trình lòch sử thơ bang giao Chương 2: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung: 2.1 Thơ bang giao – tiếng nói lòng yêu nước 2.2 Thơ bang giao – khúc hát nhớ nước thương nhà người xa xứ 2.3 Thơ bang giao – cảm quan lòch sử 2.4 Thơ bang giao – không gian nỗi buồn u ẩn Chương 3: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 3.1 Thể loại thơ Đường luật nghiêm trang, cổ kính 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3 Giọng điệu nghệ thuật KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH CỦA THƠ BANG GIAO 1.1 Khái niệm thơ bang giao: Văn học viết từ kỷ X đến kỷ XIX chiếm số lượng lớn thi tập lấy đề tài từ lónh vực ngoại giao với tên bắt đầu Hoa trình 華程 Hoa trình khiển hứng 華程遣興 Hồ Só Đống 胡士棟 (1739 – 1785), Hoa trình ngẫu bút lục 華程偶筆錄 Lê Quang Viện, Hoa trình thi tập 華程詩集 Nguyễn Gia Cát, Hoa trình tiêu khiển tập 華程消遣 Nguyễn Đề, Hoa trình tục ngâm 華程俗吟 Phan Huy Chú (1782 – 1840) Sứ trình 使程 Sứ trình lược thảo, Sứ trình đồ Lý Văn Phức李文馥 (1785 – 1849), Sứ trình tân truyện Nguyễn Tông Khuê, Sứ trình thi tập 使程詩集 Phan Thanh Giản 潘清簡 (1796 – 1867), Sứ trình vạn lý tập 使程萬里集 Nguyễn Văn Siêu, Sứ trình yếu thoại khúc Bùi Quỹ… Đó loại thơ sứ thần sáng tác sứ, phản ánh hoạt động quan trọng lòch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Bên cạnh đó, thơ bang giao bao gồm phận thơ tặng tiễn sứ thần nước vua quan sứ thần đời Trần như: Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh Trần Thái Tông, Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân Trần Nhân Tông, Tống Bắc sứ Ngưu Lượng Trần Nghệ Tông, Tống Sài Nghiêm Khanh Trần Quang Khải… thơ đối đáp với sứ thần nước Đáp Kiều Nguyên Lãng vận Trần Nhân Tông, Hoạ Minh quốc sứ Dư Quý, Hoạ Minh sứ Nhò Hà dòch Phạm Sư Mạnh… thơ số nhân vật công cán, hiệu lực nước làm đường sứ triều Nguyễn Cao Bá Quát Indonésia, Hà Tông Quyền 何宗權 (1798 – 1839) Nam Dương Đề tài thơ bang giao phong phú: tình yêu đất nước, tả cảnh, vònh sử, hoài cảm quê hương, nỗi buồn u ẩn… Đề tài không sâu vào nội dung đề tài thơ bang giao có nét đặc thù Chẳng hạn, nói niềm tự hào dân tộc loại thơ có thơ bang giao nảy sinh hoàn cảnh đặc biệt nên nội dung khác biệt Đi sứ dòp để sứ thần thực đấu tranh văn hoá hay biểu dương văn hoá Việc ứng đối thù tạc bang giao trở thành vấn đề hệ trọng, xem thường Khi đứng trước sân rồng Bắc quốc uy nghi lúc mà trí tuệ lónh người sứ thăng hoa cao thế, niềm tự hào dân tộc biểu nhiều bình diện khác nhau, sáng tạo linh hoạt Về nội dung hoài cảm quê hương, thơ bang giao có sắc thái riêng Ngày xưa sứ, đường xa vạn dặm, lần năm xa tổ quốc, xa quê hương, nỗi nhớ nhà lúc canh cánh lòng đẩy lên độ cao Vì thế, nỗi nhớ ý thức sâu Chính ý thức sâu nên tình yêu dâng trào mãnh liệt, chân thật, trực tiếp không ẩn giấu, không bóng gió xa xôi Về đề tài lòch sử, thơ vònh sử chủ yếu lấy kiện, nhân vật từ Nam sử Việt giám vònh sử tập Đặng Minh Khiêm Tư hương vận lục Lê Quang Bí Vũ Công Đạo thơ bang giao chủ yếu lấy từ Bắc sử Đó Chiêu Quân, Dương Quý Phi, Tam liệt nữ, Hạng Võ, Nhạc Phi, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Cù Thức Tró, Minh Thành Tổ, Tô Tần, Mã Viện, Tần Cối… Như vậy, thơ bang giao loại thơ làm đường sứ, lúc bang giao, thù tạc với sứ thần nước ngoài, chuyến dương trình hiệu lực Thơ bang giao phong phú đề tài Cũng đề tài truyền thống tình yêu nước, nỗi nhớ quê hương, vònh sử… thơ bang giao có màu sắc, phong thái đặc biệt không lẫn lộn với dòng thơ 1.2 Các giai đoạn sáng tác: Nói đến chuyện sứ tiếp sứ thời xưa chún g ta đề cập đến mối quan hệ ngoại giao nước ta nước lân bang Mối quan hệ xuất từ nước ta giành độc lập với chiến thắng Ngô Quyền (938) chấm dứt đất nước bò nô lệ ngoại bang phương Tây (1884) Việt Nam bán đảo vùng Đông Nam Á Ba mặt Tây Nam Bắc giáp với nước lân bang lòch sử mối giao hiếu với phương Bắc chủ yếu Nguyễn Thế Long cho biết việc sứ tiếp sứ có từ thời Đinh, tiền Lê, Lý: Năm 968, Đinh Tiên Hoàng lên hoàng đế Năm 972, Đinh Tiên Hoàng sai Đinh Liễn sang Tống xin phong vương Năm Kỷ Mão (979), Lê Hoàn cử hai sứ thần mang thư sang nước Tống giả thư Vệ Vương Toàn xin nối cha Đinh Tiên Hoàng, xin triều cống để tìm cách hoãn binh Mùa xuân năm 983, vua Lê Đại Hành cho sứ sang xin thông hiếu với nhà Tống để trì hoà bình cho đất nước Tháng 10 năm Bính Tuất (986), vua Lê Đại Hành tiếp sứ thần Tống Lý Nhược Chuyết Lý Giác.[40, tr 53 – 54] Lúc chưa xuất thơ bang giao Đến mùa xuân 987, vua Tống lại sai Lý Giác sang nước ta Vua Lê Đại Hành biết Lý Giác người giỏi văn thơ nên sai sư Đỗ Pháp Thuận giả làm người chèo đò đón sứ Lý Giác Sư Đỗ Pháp Thuận Lý Giác ngâm thơ Vònh Nga Cũng năm ấy, vua sai Khuông Việt đại sư làm thơ tiễn chân Lý Giác Nhưng truyền thuyết, giai thoại dân gian Thực từ sau kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất, nước Đại Việt bước vào giai đoạn quan hệ ngoại giao khó khăn phức tạp suốt hai mươi sáu năm (từ 1258 đến 1284) Trong thời gian đó, Đại Việt cử khoảng ba mươi đoàn, sứ Mông Cổ sang nước ta khoảng ba mươi lăm đoàn, có năm vua Trần cử hai đoàn sang, sứ Mông Cổ sang ba đoàn dồn dập Như vậy, nói từ thời Trần việc sứ đón tiễn sứ thần phương Bắc diễn thường xuyên khối lượng lớn thơ sứ, thơ tặng tiễn sứ thần xuất Và thơ bang giao trung đại tính từ Mãi đến Nguyễn Ánh lên vua kế vò đặn cử sứ sang triều Thanh Đến năm 1853 tạm ngưng quân Thái Bình Thiên Quốc chiếm tỉnh Hoa Nam đường bò cắt đứt Đến năm 1868, việc bang giao bình thường trở lại đến năm 1884 nước Việt Nam trở thành thuộc đòa Pháp hết chủ quyền độc lập Triều đình bù nhìn, việc bang giao thực dân Pháp đònh, không sứ ngoại giao Như vậy, mười kỷ trung đại, việc bang giao thức thiết lập từ thời Trần (1258) đến cuối triều Nguyễn (1884) Căn vào mốc thời gian đó, thơ bang giao tạm chia làm giai đoạn: Thơ bang giao thời Trần Thơ bang giao thời Lê – Tây Sơn Thơ bang giao thời Nguyễn 1.2.1 Thơ bang giao thời Trần (thế kỷ XIII đến kỷ XIV) Trong lòch sử ngoại giao nước ta Trung Quốc, bang giao nhà Trần nhà Nguyên giai đoạn đặc biệt khó khăn phức tạp Tồn bên cạn h nước lớn tìm cách xâm chiếm đô hộ nước ta nên sách đối ngoại triều đại phong kiến Việt Nam phải mềm dẻo, khôn khéo từ lập quốc Một mặt phải giữ gìn độc lập, chủ quyền dân tộc; mặt khác phải nhún nhường để giữ vững hoà bình Vì vậy, từ vua Trần sứ thần Đại Việt đón tiếp sứ thần Mông Cổ hay sứ sang Mông Cổ tuân thủ nguyên tắc triều đình đề nhún nhường việc xưng hô, tiếp đãi nồng hậu cương giữ vững chủ quyền, biên giới lãnh thổ, độc lập tự chủ công việc nội Dù nước có nhỏ vua Trần vua nước Cuộc đấu tranh ngoại giao vất vả, cam go đem lại thắng lợi vẻ vang, làm tảng cho đời sau Chính thế, thơ bang giao thời Trần chan chứa cảm hứng tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước thương dân âm vang nóng bỏng trận thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ tổ quốc Thơ bang giao thời Trần không nhiều Có thể mát tâm lực phải tập trung cho đấu tranh giành độc lập nên sứ giả không người sáng tác Nói thơ bang giao thời Trần, Lê Quý Đôn, Phạm Đình Hổ Phan Huy Chú (1782 – 1840) không tiếc lời khen ngợi “Tinh vi, trẻo, có sở trường bậc thơ đời Hán đời Đường bên Trung Hoa” [72ù, tr.10] Những sứ thần đời Trần nhà thơ tiếng: Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Mạc Đĩnh Chi, Đinh Củng Viên, Phạm Tông Mại, Hồ Quý Ly, Doãn Ân Phủ dòng dõi vua Trần (Trần Thái Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông) Thơ Nguyễn Trung Ngạn chan chứa lòng tự hào dân tộc, lòng yêu đất nước thể khát vọng hoà bình hai dân tộc (Quy hứng, Thái bình lộ, Bắc sứ tức Khâu ôn dòch): Lão tang diệp lạc tàm phương tận, Tảo đạo hoa hương giải nhi Kiến thuyết gia bần diệc hảo, Giang Nam lạc bất quy (Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn) (Lá dâu già rụng, tằm vừa chín hết, Bông lúa sớm toả hương, cua đồng béo Nghe nói “ở nhà, nghèo thú” Giang Nam vui song không trở về.) Sau Nguyễn Trung Ngạn 30 năm, thơ Phạm Sư Mạnh tiếp nối nguồn mạch Lòng yêu nước, lòng tự hào đất nước anh hùng tươi đẹp thể thơ ông đậm đà, quán Tống Nam quốc sứ, Hoạ Minh quốc sứ Dư Quý, Hoạ Minh sứ đê Nhò Hà dòch, đặc biệt Bắc sứ đăng Hoàng Lâu tẩu bút thò Đại Nguyên thò độc Dư Tân Gia Bài thơ Phạm Sư Mạnh phóng bút viết lên Hoàng Lâu để đưa cho quan thò giảng nhà Nguyên Dư Tân Gia xem Trước thiên nhiên hùng vó, trước di tích nhân vật cự phách văn võ thời trước quan thượng quốc, ông hiên ngang tự khẳng đònh vò trí, nhân cách cá nhân mình, tư đại diện quốc gia Tứ thơ thật hào hùng, sâu sắc: Ngã gia viễn Giao Nam đầu, Thủ trì ngọc tiết đăng Hoàng lâu Ma sa thạch khắc Pha công tự, Như kim bất phụ bình sinh du (Bắc sứ đăng Hoàng Lâu tẩu bút thò Đại Nguyên thò độc Dư Tân Gia) (Nhà ta xa tận đầu đất Giao Nam Tay cầm tiết ngọc lên lầu Hoàng Tay sờ chữ Tô Đông Pha, Như ta chẳng phụ chí du lòch bình sinh.) Nói thơ bang giao đời Trần phải nói đến vần thơ tiếp sứ dòng dõi vua Trần Đây vần thơ đẹp Bằng phong độ lòch thiệp, tao nhã lời thơ xướng hoạ tống tiễn nước nhỏ thượng quốc, thơ khẳng đònh chủ quyền, truyền thống văn hoá dân tộc cách tế nhò Đáp Kiều Nguyên Lãng vận (Trần Nhân Tông), Tống Bắc sứ Ngưu Lượng (Trần Nghệ Tông), Tống Sài Nghiêm Khanh (Trần Quang Khải)… Trong đó, người đọc không quên thơ chứa đựng hàm ý sâu xa lý thú, ý ngôn ngoại vò tướng – vò anh hùng dân tộc kháng chiến chống Nguyên Mông: Nhất đàm tiếu khoảng, ta phân duệ, Cộng xướng thù gian, tích đối sàng Vò thẩm hà thời trùng đòch diện, Ân cần ác thủ tự huyên lương (Tống Sài Nghiêm Khanh - Trần Quang Khải) (Vừa chốc lát nói cười, than thở dứt áo đi! Trong ngâm nga thù xướng, tiếc giường đối diện Chưa biết ngày lại gặp mặt, Để ân cần cầm tay kể chuyện hàn huyên.) Tư tưởng “nhất đế phương” ý lời thơ mà Trần Quang Khải muốn gởi gắm Ngoài ra, có Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục Hồ Quý Ly Dù không lòng dân thơ ông dạt niềm tự hào dân tộc, văn hiến thấy thơ bang giao thơ khép lại phần thơ bang giao đời Trần 1.2.2 Thơ bang giao thời Lê – Tây Sơn (thế kỷ XV đến kỷ XVIII) * Thơ bang giao thời Lê: Gồm hậu Lê – phụ Mạc (1428 – 1527) Lê trung hưng (1592 – 1789) Giai đoạn hậu Lê – phụ Mạc: Việc sứ tiếp sứ diễn bình thường Các triều vua nhà Lê: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông cử sứ thần sang Bắc triều cầu phong vương, dâng biểu trần tình, tiến cống… để tiếp tục bồi đắp hoà khí, dập tắt hoạ chiến tranh Đầu năm 1428, Lê Thiếu Dónh lên đường sang tận Yên Kinh để trao đổi việc cháu họ Trần Kế đó, Đào Công Soạn, Lê Nhữ Lãm, Nguyễn Thiên Tích… tiếp tục cử sứ Cả phía ta phía nhà Minh có sứ qua lại Nhiệm vụ bang giao khác với truyền thống: đấu tranh khéo léo, mềm dẻo với thiên triều để nâng cao quốc thể, giữ vững quyền tự chủ, xác lập quan hệ bình đẳng hai nước Những đấu tranh này, vào thời vậy, không chút dễ dàng Vì thế, bên cạnh thơ vònh cảnh, thơ bang giao có nhiều dòng thơ thể lòng “lo trước” người mang “sứ tiết” Nguyễn Đình Mỹ (Hoành Châu), Đỗ Cận (Thái Thạch vãn bạc), Trần Lô (Quá quan thư hoài, Học thành hoạ nghệ tạ thi)… Thơ bang giao thời Lê thật khởi sắc từ Lê trung hưng Giai đoạn Lê trung hưng: Trong kỷ từ XVI đến gần hết kỷ XVIII, tình hình đất nước không ổn đònh Tâm trạng người sứ thường lo âu, suy nghó cố quốc gia hương Công việc bang giao hoàn cảnh lòch sử khó khăn phức tạp Trách nhiệm người sứ nặng nề Nét bật thơ bang giao thời thường tập trung vào hai ý Tâm trạng day dứt nhiều thơ bang giao: Quy kỳ hữu hạnh toàn quân mệnh, Trung hiếu sơ tâm thỉ mỹ tha (Bắc sứ thuật hoài – Nguyễn Quý Đức) (Khi may mắn làm tròn sứ mệnh nhà vua Trung hiếu niềm xưa thề không đổi khác.) Phụng mệnh hoàng hoa thượng thận chiên, Bất từ nan sự xu tiên (Quá quan thư hoài - Trần Lô) (Vâng mệnh vua sứ, phải thận trọng, Việc khó không dám từ mà tranh làm trước người.) Dù đất khách nơi phồn hoa đô thò, cảnh sắc say đắm lòng người lòng lữ khách tróu nặng hướng Nam với ước muốn khát vọng trở nhà hoàn thành sứ mệnh vua giao: Bắc Nam kim khánh gia đồng, Vạn lý quan hà sứ đạo thông (Nam sứ lưu đề – Phùng Khắc Khoan) (Nay mừng Nam Bắc chung nhà Quan hà muôn dặm đường sứ lưu thông.) Tình ý trở trở lại nhiều thơ Phùng Khắc Khoan 馮克寬 (1528 – 1613) (Nam sứ lưu đề, Quá quan), Nguyễn Quý Đức (Động đình tứ sắc, Bắc sứ thuật hoài), Nguyễn Tiến Sách (Đăng chu), Nguyễn Kiều (Giang châu lữ khách), Nguyễn Tông Khuê (Lạng thành hình thắng, Quá quan tự thuật), Nguyễn Huy Oánh (Quá La sơn phố cảm tác), Đoàn Nguyễn Thục (Hồi Dương châu tái du)… Thời Lê trung hưng, thơ bang giao tượng văn học bật với khối lượng lớn nhiều nhà thơ tiếng: Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Kiều, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Tiến Sách, Đặng Đình Tướng, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Só Đống Mỗi tác giả thời trung hưng đem lại tìm tòi sáng tạo riêng, có nhiều đóng góp quý giá đáng trân trọng Trong phải kể đến nhà bác học, nhà văn hoá, nhà thơ Lê Quý Đôn 黎貴惇 (1726 – 1784) Ông học giả có học vấn cao thời đại để lại di sản văn hoá đồ sộ, chứa đựng lượng tri thức bách khoa Thơ sứ ông bình dò dạt dào, sâu lắng thiết tha Một tượng mẻ thơ bang giao thời mảng thơ chữ Nôm Lời thơ Nôm thơ Nguyễn Tông Khuê đạt đến sáng, uyển chuyển Tiếng Việt đến nâng cao bước so với thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Bài thơ Nôm trường thiên Sứ trình tân truyện dài đến 670 câu lục bát thơ dân tộc quý giá, “có thể xem tiền thân câu thơ Kiều sau này” [33, tr 176] Thơ Nôm Nguyễn Tông Khuê bước phát triển phát triển thơ dân tộc Qua cửa quan tự thuật, Đêm đông đường thuyền, Chiều mùa xuân sông Tiêu tương, Ngắm trời tuyết… Đánh giá thơ bang giao thời Lê trung hưng, nhiều học giả tiền bối hết lời khen ngợi Ngô Thì Nhậm tựa tập thơ Tinh sà kỷ hành Phan Huy Ích có viết: "Đến từ Lê trung hưng sau, nhà thơ danh tiếng thấy tập thơ sứ Hoặc thăm chốn u, viếng nơi cổ tích, gặp cảnh mà sinh tình Hoặc xa cố quốc, nhớ quê nhà, nhân việc mà tỏ ý… Hương thơm nhuần thấm cho đời sau.” [72ù, tr 11] * Thơ bang giao thời Tây Sơn (1789 – 1802): Vương triều Tây Sơn – Nguyễn Huệ có tuổi thọ ngắn lòch sử vương triều nước ta (1789 – 1802) lại thời đại huy hoàng oanh liệt Vương triều tạo lập sở phong trào nông dân khởi nghóa rộng lớn chưa thấy lòch sử dân tộc Sau chiến thắng Đống Đa năm Kỷ Dậu (1789), Quang Trung phải tiến hành sách ngoại giao khôn khéo để tránh đương đầu quân với nhà Thanh giữ vũng hoà bình kiến thiết đất nước Việc sứ triều Tây Sơn trước hết nhằm tranh thủ hoà bình, giữ vững chủ quyền dân tộc Sau đòi nhà Thanh công nhận độc lập nước ta, phong Quang Trung làm An Nam quốc vương, đòi bỏ lệ cống người vàng… Như vậy, thời Tây Sơn thời đại chiến thắng vang dội mặt trận quân ngoại giao Chưa lòch sử ngoại giao ta, thiên triều lại bò động xuống thang Sứ thần Đoàn Nguyễn Tuấn đỗi tự hào tổng kết thành tựu câu: “Từ trước đến giờ, người sứ Trung Quốc chưa có lần vẻ vang thế.” [40, tr 294] Thời đại thổi luồng gió làm thay đổi tư tưởng nhận thức sứ thần – nhà thơ thời Tây Sơn Tuy số lượng không nhiều thời Lê trung hưng, thời Nguyễn thơ bang giao thời Tây Sơn có vò riêng đáng nể Phần lớn nhà thơ thời kỳ cựu thần nhà Lê chòu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng, văn phong thời hậu Lê Khi với Tây Sơn Nguyễn Huệ, luồng ánh sáng thời đại giúp thơ sứ họ mang âm điệu lạ Thơ bang giao thời Tây Sơn điểm chung giống cảm xúc sứ thần thời trước có điểm đặc trưng Đó lòng tự hào, tự tin người chiến thắng; khẳng đònh chủ quyền thiêng liêng, có văn hiến không thua Các sứ thần Tây Sơn phái lên cửa ải, đến Nam Ninh hay sang Yên Kinh nói lên cảm xúc vần thơ sứ Hai tập Hoàng Hoa đồ phả, Yên Đài thu vònh Ngô Thì Nhậm chan chứa lòng tự hào dân tộc, người anh hùng Nguyễn Huệ (Hoản nhó ngâm, Vũ hành…); Hải ông thi tập Đoàn Nguyễn Tuấn mang thở hào hùng thời đại Tây Sơn chiến thắng, tình ý mạnh mẽ khác thường; Hoa nguyên tuỳ tập Võ Huy Tấn dạt âm điệu tự hào dân tộc; Tinh sà kỷ hành Phan Huy Ích thấm đẫm niềm vui sứ thần thời đại chiến thắng (Xuất quan, Mạn thuật, Du Mai Lónh, Đề Đằng Vương các…) 1.2.3 Thơ bang giao thời Nguyễn (1802 – 1884) Mở cho kỷ XIX Việt Nam kiện Nguyễn nh lên ngai vàng trước cảnh đổ vỡ cuối nhà Tây Sơn Với Bắc quốc, nhiều lần nếm mùi thất bại, giấc mộng thôn tính có phần nguội lạnh Bắc quốc sẵn sàng dành ưu đãi việc đặt quan hệ với triều Nguyễn – người chiến thắng kẻ thù đáng sợ họ Tây Sơn Tình hình phản ánh vào văn học dòng văn học bang giao Thời Nguyễn thời vua trước, tiêu chuẩn chọn sứ thần nhà văn nhà thơ giỏi nhà hùng biện để làm tròn trách nhiệm ứng phó bang giao Những thơ họ thường ca ngợi quan hệ tốt đẹp hai nước, hai dân tộc tỏ tình thân mật bạn cảnh bút nghiên, đạo học với Rõ nét Trònh Hoài Đức Ông nhà thơ tiếng đất Gia Đònh Thơ ông có nhiều câu đẹp nói lên tình cảm nhân dân Trung Quốc với sứ Việt Nam mà ông chánh sứ Không khí thân mật êm đềm nơi đất bạn hình ảnh đậm nét thơ sứ trình ông (Lữ thứ hoa triêu, Hà Nam lộ trung lập thu, Hồ Nam đạo trung chu hành tạp vònh, Sứ xuất Nam quan hồi quốc chiếm…) Tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc bộc lộ sâu đậm thơ bang giao thời Nguyễn Sứ xuất Nam quan hồi quốc chiếm (Trònh Hoài Đức); Đề lầu Hoàng Hạc, Dạ Điểu, Phong tục ngâm, Đáp Cát Ngạn Anh tặng thi (Ngô Thì Vò); Hồng Mao hoả thuyền ca (Cao Bá Quát); Lạng Sơn đạo trung (Nguyễn Văn Siêu); Để Hà Nội (Bùi Dò)…Nhưng đến đây, thơ bang giao có bước chuyển hẳn Thời Nguyễn giai đoạn, triều đại phong kiến phản động, mục nát lòch sử Việt Nam Vì thế, thơ bang giao thời Nguyễn vang lên tiếng nói tố cáo thực Trên đường sứ Bắc quốc, việc miêu tả di tích thắng cảnh sứ thần không quên phản ánh xã hội lầm than Họ cảm thông với tình trạng đau khổ lớp người nghèo đáy xã hội Ngoài cáo trạng độc đáo Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Du sử dụng ngòi bút sắc bén để khắc hoạ cảnh sống bi đát Bắc hành tạp lục – tập thơ sứ ông Nguyễn Văn Siêu thường dựng lại cảnh sống đau khổ: Nguy chết đói dân chúng Ba Lăng, Lưỡng Hồ đáng thương: Trường đoạn Ba Lăng khất thực ca, Lưỡng Hồ bách tính phong ba Quân Sơn thượng hữu trường sinh tửu, Sổ túc châu khả nại hà! (Ba Lăng ca giả duyên lưu vãng lai văn chi cảm hoài – Nguyễn Văn Siêu) (Nghe tiếng hát người ăn xin Ba Lăng cảm động đứt ruột, Dân chúng Lưỡng Hồ sóng gió Trên núi Quân Sơn có rượu trường sinh, Nhưng thóc nước Sở đắt hạt châu biết làm sao?) Bùi Dò lên lời than vãn thay ca ngợi thượng quốc Bài thơ dài Hoàng Hà dân dục tử hành nói chuyện dân bán vùng sông Hoàng Hà Lời thơ có nhìn đau xót Mặt khác, nhà thơ sứ lớn tiếng lên án xã hội phong kiến thối nát bên Đó đám quan liêu miệng ăn thòt người, đè đầu cưỡi cổ dân nghèo ( Phản chiêu hồn Nguyễn Du), cảnh bọn quan lại kéo vây cánh, hối lộ, cầu cạnh, ức hiếp người (Phong tục ngâm Ngô Thì Vò) Tâm trạng u uẩn, bất lực trước thực tỏ lòng quan tâm đến thời nội dung mẻ thơ bang giao thời Nguyễn: Thơ Nguyễn Thuật (Đăng lầu Hoàng Hạc, Tức sự), thơ Cao Bá Quát (Hồng Mao hoả thuyền ca, Dạ quang nhân hí trường diễn hí…), thơ Phạm Chí Hướng (Đề miếu Vũ Mục vương), thơ Lý Văn Phức (Để Minh Ca tân thứ an bạc), thơ Hà Tông Quyền (Ngẫu ngâm, Phái vãng dương trình hiệu lực, Bệnh trung ngẫu đắc), thơ Phan Thanh Giản (Chính đòch lữ dạ) Thơ bang giao thời Nguyễn giàu chất trữ tình tính thực Âm điệu chua xót , buồn bã, xốn xang âm điệu Thời đại đem lại cho thơ họ tư tưởng sâu sắc sứ trình họ thể tư tưởng cách thắm thiết Nhìn chung, từ thời Trần đến thời Nguyễn, thơ bang giao – dòng sông nhỏ nguồn nước lớn văn học Việt Nam gắn bó với vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc, người bạn đồng hành thời đại lòch sử dân tộc Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc dòng chủ lưu thơ bang giao Tiếng nói yêu nước, thương nhà khắc khoải nhòp thơ, vần thơ Tất làm nên giá trò đáng quý thơ bang giao 1.3 Lực lượng sáng tác: Việc cử sứ thần sang Trung Hoa mục đích triều cống, xin phong vương có mục đích khác sang mừng vua lên ngôi, mừng việc phong hoàng thái tử, tạ ơn vua Trung Hoa cho áo mũ, lòch, phong vương v.v… Ngoài phải kể đến sứ Việt Nam sang để điều đình việc biên thần thiên triều lấn chiếm đất đai vùng biên giới xin hoãn binh giải hậu chiến tranh hai nước Như vậy, việc sứ quan trọng vận mệnh quốc gia Chính thế, người cử sứ quan lại tài giỏi Nhiều người số trạng nguyên (Mạc Đónh Chi, Giáp Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm), tiến só (Nguyễn Tiến Sách, Đặng Đình Tướng, Nguyễn Kiều, Nguyễn Công Hãng, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Huy Tấn, Nguyễn Gia Cát, Hà Tông Quyền, Phan Thanh Giản, Bùi Quỹ…), hoàng giáp (Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Đinh Nho Hoàn, Đoàn Nguyễn Thục, Hồ Só Đống, Nguyễn Tư Giản…), bảng nhãn (Đào Công Chính, Lê Quý Đôn…), thám hoa (Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Huy Oánh…), hầu hết họ nhà văn hoá lớn Và nhà văn hoá lớn, sứ thần Việt Nam phải biết làm thơ, làm thơ để thù tiếp quan lại đòa phương đón, làm thơ thù tạc với quan lại triều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ đón tiếp sứ thần nước ngoài, làm thơ tiễn biệt… Biết làm thơ biểu thần dân nước có văn hiến Việc làm thơ sứ thần có lẽ không lấy làm khó khăn sứ thần người đỗ đại khoa lực lượng sáng tác thơ bang giao phong phú Đáng kể lực lượng sáng tác Nguyễn Trung Ngạn 阮忠彥 (1289 – 1370), Phạm Sư Mạnh 范師孟, Đỗ Cận 杜覲, Giáp Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quý Đức 阮貴德 (1648 – 1730), Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Kiều, Đinh Nho Hoàn, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Só Đống 胡士棟 (1739 – 1785), Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Đề, Phan Huy Ích, Trònh Hoài Đức 鄭懷德 (1765 – 1825), Ngô Nhân Tónh, Lê Quang Đònh 黎光定 (1760 – 1813), Ngô Thì Vò, Nguyễn Du 阮攸 (1765 – 1820), Phan Huy Chú (1782 – 1840), Nguyễn Văn Siêu 阮文超 (1799 – 1872), Cao Bá Quát 高伯适 (? – 1854)… Một điều thú vò lực lượng sáng tác thơ bang giao sứ thần vốn thi só vừa kể có vua, tướng lónh thi só Họ làm nên vần thơ thù tiếp tống tiễn sứ thần phương Bắc hết lời khen ngợi cảm phục Đó

Ngày đăng: 19/08/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan