Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Kim Anh NHỮNG THÀNH TỰU CỦA THƠ BANG GIAO THỜI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Lê Thu Yến Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo PGS.TS Lê Thu Yến - người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Nhân đây, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn Phòng khoa học công nghệ Sau đại học Trường Đ.H.S.P Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Chúng xin trân trọng bày tỏ thâm tạ đóng góp quý báu tất quý thầy cô Hội đồng thẩm định luận văn khoá 2003 – 2006 Cuối cùng, xin thêm vài chữ để ghi lại nơi lòng biết ơn gắn bó đến với đồng nghiệp, bạn bè gia đình – người nhiệt tình động viên, khích lệ nhiều để luận văn sớm hoàn thành Ninh Thuận, nửa đầu tháng năm 2006 Nguyễn Thị Kim Anh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ tiến trình lịch sử, nói thời trung đại (thế kỷ X đến kỷ XIX) việc thực nghóa tu hiếu (sửa việc giao hiếu) đạo giao lân (việc giao thiệp với nước láng giềng) trở thành phép trị nước vương triều Việt Nam Điều nhà bác học Phan Huy Chú khẳng định: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước làng giềng việc lớn, mà ứng thù lại quan hệ, xem thường, nghóa tu hiếu chép kinh Xuân thu, đạo giao lân chép hiền truyện, đem lòng tin thực mà kết giao, người có quyền trị nước phải nên cẩn thận.” [11, tr 185] Lời nhận định giúp ta hiểu văn học trung đại có nhiều người làm thơ đường sứ tiếp sứ Thơ bang giao có vị trí đáng kể lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ buổi đầu triều đại Việt Nam, lónh vực bang giao nói chung thơ bang giao nói riêng gánh vác nhiệm vụ nặng nề Trong trận phá cường địch đem lại chiến công hiển hách công đầu mặt trận quân lónh vực ngoại giao đóng góp không nhỏ: “Nước ta đời nhà Trần ứng tiếp với sứ nhà Nguyên, cương nhu, đắc cả, từ năm Trùng hưng sau hết việc binh đao, mà Bắc sứ thường thường phải khuất phục Trong khoảng trăm năm, ngăn dòm ngó Trung quốc mà tăng thêm danh cho văn hiến nước nhà, nhờ giao tiếp đắc nghi giúp sức vậy.” [11, tr 255] Cùng với bước lịch sử, thơ bang giao sớm hình thành, kịp thời ghi lại nét son gian nan, nguy hiểm cha ông lộ trình vạn dặm đến Yên Kinh Vì thế, dựng lại vóc dáng tiến trình văn học nước nhà không nói đến dòng văn học bang giao Thơ bang giao phận quý giá di sản văn học dân tộc Sứ giả nước Việt thời cổ, đặt chân lên Bắc quốc kể có hàng trăm Thơ văn bang giao, sứ kể có hàng vạn Thời xưa, người sứ có dũng khí bảo vệ lợi ích uy tín dân tộc; có nhân cách học vấn Họ xứng đáng đại diện cho văn hiến dân tộc Thơ sứ Nguyễn Tông Khuê nhân só Triều Tiên – Lý Bán Thôn khen: “Cách luật nghiêm chỉnh, âm điệu cao siêu, nắn nót câu chữ, thảy theo khuôn phép thịnh Đường Dẫu Trung Hoa có tiếng hay thơ không được” [64, tr 42] Thơ sứ cụ Bảng Đôn lừng danh cõi Bắc, trời Nam Phan Huy Chú (1782 – 1840) khen thơ Đoàn Nguyễn Thục “phong nhã, điêu luyện, tao, phóng khoáng” Những nhà thơ tiếng thời Lê trung hưng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Kiều, Nguyễn Huy Oánh, Hồ Só Đống, Lê Q Đôn… đại gia làng văn Thời Tây Sơn, thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Huy Tấn… thường thấm đẫm khí chiến thắng giặc thù, tự tin tự hào… Bấy lâu, chất ngọc bị lớp bụi vô hình thời gian phủ mờ Rọi lại văn học dân tộc, dòng văn học bang giao, sứ dường bị lãng quên sách lịch sử văn học Việt Nam Thực tế có số học giả đề cập đến Song viết dường chưa có phác thảo chung diện mạo mà hướng tới mặt, vấn đề Để văn học dân tộc toàn bích, thiển nghó việc tìm hiểu dòng thơ bang giao trung đại cần thiết hệ hôm Mặt khác, bang giao từ xưa đến phương diện quan trọng an nguy, tồn vong, phát triển quốc gia Thời đại hôm thời đại giao lưu, hoà nhập khu vực giới Ngoài học vấn uyên bác, có văn tài, vị sứ thần Đại Việt người giỏi ứng xử, có cốt cách dũng khí Việc tìm hiểu thơ bang giao tích luỹ cho học ngoại giao khéo léo, tài tình tâm huyết khí phách hào hùng từ cha ông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thơ bang giao không chất lượng, số lượng tác giả, thi tập, tác phẩm so với phận thơ khác Theo bước đầu tìm hiểu nhóm biên soạn tập Thơ sứ thuộc Viện Hán Nôm số lượng thơ bang giao có đến sáu mươi người sứ làm thơ với hàng trăm thi tập, ngót vạn thơ từ thời Trần đến thời Nguyễn Thế nhưng, nhà nghiên cứu mặn mà với dòng thơ Gần giới nghiên cứu có quan tâm số lượng viết chưa nhiều Sớm viết GS Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu: “Vài nét văn thơ bang giao sứ đời Trần giai đoạn giao thiệp với nhà Nguyên” in Tạp chí Văn học, số 6-1974 Bài viết có hai phần: Phần đầu nói biểu chương thư từ vua Trần gởi nhà Nguyên Phần sau tác giả đề cập đến thơ bang giao phạm vi đời Trần giao thiệp với nhà Nguyên Bài viết có nêu lên số nội dung chính: trách nhiệm sứ thần tổ quốc, lòng tự hào gánh vác, làm tròn sứ mệnh sứ giả lòng yêu chuộng hoà bình Bài viết nói nghệ thuật nhận xét chung: Nghệ thuật thơ hai đề tài không đặc điểm thơ chữ Hán đời Trần nói chung Đến 1981, viết bổ sung cụ thể hoá với đề mục “Văn học bang giao từ kỷ X đến kỷ XIV” in “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”, Nxb Khoa học xã hội, 1981 Cũng sách vừa dẫn có viết “Văn học bang giao nửa đầu kỷ XIX.”, tác giả chọn giai đoạn – thơ bang giao đời Nguyễn nhấn mạnh mặt nội dung thơ bang giao thời GS Bùi Duy Tân với “Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghóa yêu nước” in tập Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 2000 Thực viết ông viết vào tháng 12-1980 in sách Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1998 Về sau, lại in “Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 với đề tựa “Tình cảm yêu nước thương nhà thơ sứ thời Lê trung hưng” Cũng viết trên, tác giả khai thác phương diện nội dung thơ sứ giai đoạn – Lê trung hưng Một nghiên cứu có tính khái quát, hệ thống bao quát toàn dòng thơ bang giao từ thời Trần đến thời Nguyễn hai mặt nội dung nghệ thuật GS Mai Quốc Liên “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu” in Tạp chí Văn học, số 31979 Đến 1993, viết bổ sung làm Lời giới thiệu tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên Đáng ý nghiên cứu khác, sâu vào nhiều mặt thơ bang giao: khái quát đặc điểm chủ yếu giai đoạn thơ bang giao; điểm qua nội dung thơ bang giao; vài nhận xét tinh tế nghệ thuật: “Thơ sứ nhiều có tứ thơ cao lời thơ lạ, cảm hứng thoát đẹp đẽ thoát khỏi khuôn sáo”, “đi sâu vào dòng thơ ấy, thấy phong phú hình thức nghệ thuật, tính nhiều vẻ phong cách, tính sáng tạo qua đề tài cổ điển.” Tuy vậy, với tính chất Lời giới thiệu cho tập thơ nên viết dừng mức độ khái quát, gợi mở chưa phải công trình nghiên cứu lớn hoàn chỉnh Ngoài ra, có số nghiên cứu mà nội dung liên quan nhiều đến thơ bang giao như: Văn chương Bùi Văn Dị Nguyễn Đình Chú đăng Tạp chí Văn học, số 8-1996 Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán vùng Hạ Châu Claudine Tạ Trọng Hiệp đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sư,û số 5-1996 số 11997 Góp thêm vài điểm Nguyễn Trung Ngạn Giới hiên thi tập Hoàng Hiệu đăng Tạp chí Văn học, số 4-1975 Thơ Phạm Sư Mạnh Hoàng Lê đăng Tạp chí Văn học, số 2-1973 Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ông thi tập Nguyễn Tuấn Lương đăng Tạp chí Văn học, số 2-1978 Nguyễn Tông Quai, sứ giả nhà thơ tiếng kỷ XVIII Bùi Duy Tân đăng Tạp chí Văn học, số 6-1993 Lạng Sơn hành trình thơ sứ Trần Thị Băng Thanh đăng Tạp chí Văn học, số 11-1996 … Nhìn chung, nghiên cứu thơ bang giao chưa nhiều dường bỏ ngõ Bài giới thiệu tập Thơ sứ đáng ý tính chất bao quát toàn diện Còn lại viết khác chưa hoàn chỉnh viết có giá trị Những gợi mở nhiều hướng đi, luận điểm, nội dung, có ý nghóa khoa học mục đích nghiên cứu luận văn, điểm tựa cho người viết luận văn đến đích Vì thế, người viết luận văn nghó việc nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủ yếu thơ bang giao trung đại Việt Nam hữu ích, cần thiết cho thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Không có nhiều tham vọng người viết luận văn cho đề tài thành công viết góp thêm hoa đẹp vào vườn văn học rực rỡ dân tộc ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu ghi nhận nét khái quát người trước thơ bang giao Luận văn tập trung tìm hiểu diện mạo thơ bang giao để đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống: - Hành trình lịch sử thơ bang giao - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung - Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật Từ đó, góp thêm vào văn học tiếng nói tích cực, lòng yêu nước, niềm tự hào với tinh thần chiến đấu, nhân người Việt Và dịp giúp cho người viết người đọc có điền kiện sâu khám phá, tiếp cận, lónh hội hay đẹp mảng thơ cổ quý giá ĐỐI TƯNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát chủ yếu thi phẩm tập Thơ sứ Phạm Thiều Đào Phương Bình chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Ngoài ra, để nội dung viết đầy đủ, luận văn sử dụng thêm số thi phẩm bang giao nằm tập thơ khác: Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 1996 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, in lần 2, Nxb Văn học, 1976 Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn (Đào Phương Bình dịch), Nxb KHXH, Hà Nội, 1982 Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 1, Nxb Giáo dục Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2001 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Tuyển tập Trần Nhân Tông (Lê Mạnh Thát dịch), Tp Hồ Chí Minh, 2000 … Tên gọi Thơ bang giao tức thơ sứ thần sáng tác sứ thực luận văn, người viết mở rộng thêm đối tượng tìm hiểu: phận thơ tặng tiễn sứ thần thơ đối đáp sứ thần nước với sứ thần nước ta phận thơ số sứ thần công cán, hiệu lực nước Hướng khảo sát phù hợp với quan điểm nhóm biên soạn tập Thơ sứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề có liên quan đến thơ bang giao trung đại Việt Nam, cụ thể gồm ba nội dung chính: Hành trình lịch sử thơ bang giao Những thành tựu chủ yếu mặt nội dung Những thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 4.3.1 Phương pháp xã hội học: Thơ bang giao phận văn học trung đại Việt Nam mang tính đặc trưng văn học trung đại: văn – sử bất phân Hay nói cách khác, văn học quấn qt chặt chẽ với điều kiện lịch sử không đâu mối quan hệ văn học – lịch sử lại thể rõ rệt dòng thơ bang giao Nhờ phương pháp này, ta nhận giai đoạn thơ bang giao: thời Trần, thời Lê – Tây Sơn, thời Nguyễn có điểm chung chúng có điểm dị biệt Điều chủ yếu hoàn cảnh lịch sử, thời đại quy định 4.3.2 Phương pháp loại hình: Thơ bang giao nói riêng thơ ca văn học trung đại nói chung, phần lớn tác giả dùng chữ Hán hay chữ Nôm làm phương tiện sáng tác sử dụng thể thơ Đường luật Vì thế, phương pháp khảo sát, phân tích thơ bang giao không giống cách phân tích tìm hiểu thơ đại Người viết sử dụng phương pháp loại hình để thấy đặc trưng thơ bang giao sử dụng thể thơ Đường luật cổ kính trang nghiêm 4.3.3 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Ngoài quan hệ hướng ngoại, tác phẩm văn học tồn quan hệ hướng nội: quan hệ yếu tố chỉnh thể nghệ thuật Mặt khác, thơ bang giao phận thơ ca trung đại, rộng thơ ca Việt Nam, có nghóa tồn hệ thống nhỏ nhiều hệ thống tương quan: thơ trung đại, thơ đại Vì vậy, người viết luận văn dùng phương pháp cấu trúc – hệ thống để thấy rõ mối quan hệ yếu tố cấu trúc thơ; thơ bang giao, thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Các phương pháp sử dụng thường xuyên luận văn kết hợp với thao tác: tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh đối chiếu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: Hành trình lịch sử thơ bang giao Chương 2: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung: 2.1 Thơ bang giao – tiếng nói lòng yêu nước 2.2 Thơ bang giao – khúc hát nhớ nước thương nhà người xa xứ 2.3 Thơ bang giao – cảm quan lịch sử 2.4 Thơ bang giao – không gian nỗi buồn u ẩn Chương 3: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nghệ thuật 3.1 Thể loại thơ Đường luật nghiêm trang, cổ kính 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3 Giọng điệu nghệ thuật KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH CỦA THƠ BANG GIAO 1.1 Khái niệm thơ bang giao: Văn học viết từ kỷ X đến kỷ XIX chiếm số lượng lớn thi tập lấy đề tài từ lónh vực ngoại giao với tên bắt đầu Hoa trình 華程 Hoa trình khiển hứng 華程遣興 Hồ Só Đống 胡士棟 (1739 – 1785), Hoa trình ngẫu bút lục 華程偶筆錄 Lê Quang Viện, Hoa trình thi tập 華程詩集 Nguyễn Gia Cát, Hoa trình tiêu khiển tập 華程消遣 Nguyễn Đề, Hoa trình tục ngâm 華程俗吟 Phan Huy Chú (1782 – 1840) Sứ trình 使程 Sứ trình lược thảo, Sứ trình đồ Lý Văn Phức李文馥 (1785 – 1849), Sứ trình tân truyện Nguyễn Tông Khuê, Sứ trình thi tập 使程詩集 Phan Thanh Giản 潘清簡 (1796 – 1867), Sứ trình vạn lý tập 使程萬里集 Nguyễn Văn Siêu, Sứ trình yếu thoại khúc Bùi Quỹ… Đó loại thơ sứ thần sáng tác sứ, phản ánh hoạt động quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Bên cạnh đó, thơ bang giao bao gồm phận thơ tặng tiễn sứ thần nước vua quan sứ thần đời Trần như: Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh Trần Thái Tông, Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân Trần Nhân Tông, Tống Bắc sứ Ngưu Lượng Trần Nghệ Tông, Tống Sài Nghiêm Khanh Trần Quang Khải… thơ đối đáp với sứ thần nước Đáp Kiều Nguyên Lãng vận Trần Nhân Tông, Hoạ Minh quốc sứ Dư Quý, Hoạ Minh sứ Nhị Hà dịch Phạm Sư Mạnh… thơ số nhân vật công cán, hiệu lực nước làm đường sứ triều Nguyễn Cao Bá Quát Indonésia, Hà Tông Quyền 何宗權 (1798 – 1839) Nam Dương Đề tài thơ bang giao phong phú: tình yêu đất nước, tả cảnh, vịnh sử, hoài cảm quê hương, nỗi buồn u ẩn… Đề tài không sâu vào nội dung đề tài thơ bang giao có nét đặc thù Chẳng hạn, nói niềm tự hào dân tộc loại thơ có thơ bang giao nảy sinh hoàn cảnh đặc biệt nên nội dung khác biệt Đi sứ dịp để sứ thần thực đấu tranh văn hoá hay biểu dương văn hoá Việc ứng đối thù tạc bang giao trở thành vấn đề hệ trọng, xem thường Khi đứng trước sân rồng Bắc quốc uy nghi lúc mà trí tuệ lónh người sứ thăng hoa cao thế, niềm tự hào dân tộc biểu nhiều bình diện khác nhau, sáng tạo linh hoạt Về nội dung hoài cảm quê hương, thơ bang giao có sắc thái riêng Ngày xưa sứ, đường xa vạn dặm, lần năm xa tổ quốc, xa quê hương, nỗi nhớ nhà lúc canh cánh lòng đẩy lên độ cao Vì thế, nỗi nhớ ý thức sâu sứ giả gởi vào niềm thương nhớ quê hương Mỗi họ dõi theo cánh nhạn giọng thơ phảng phất nỗi buồn vô vọng dù cánh nhạn có hữu lại xa tầm với, niềm mong đợi: An đắc Hành Dương nhạn, Tuỳ phong cánh thướng nam (Thường cam - Nguyễn Tư Giản) (Ước đàn nhạn núi Hành Dương Thuận gió bay phương Nam.) Cánh nhạn xuất thơ họ Đoàn có làm cho câu thơ u buồn, xốn xang không vô vọng, chim nhạn thơ ông gần gũi người bạn, sà xuống đầu tường trò chuyện với nhà thơ: Sổ cá tường đầu nhạn ảnh đê, Hành Dương qui mộng vị thuỳ kê Ân cần nhó thoại trung khúc, Hảo hướng tây phong mịch cố chi (Thu nhạn) (Mấy bóng chim nhạn sà xuống đầu tường Mộng Hành Dương, nên chậm? Ân cần người kể chuyện tâm tình Hãy theo gió Tây mà tìm cành cũ.) nên nhà thơ tin vào có lý Hỏi để hoài nghi mà để khẳng định, để hy vọng: Khả vô văn tự nhân minh nhạn (Thư hoài) (Chẳng lẽ chữ nghóa nghe tiếng nhạn kêu.) Không cô quạnh thơ cổ, buồn ông có sức lay, bồn chồn , đứng ngồi không yên, nóng ruột nóng gan Hãy nghe ông nói: Cô tung khách lý trung bồi hồi, Phan tận giang mai cánh lũng mai (Thư hoài) (Bước chân cô đơn nơi đất khách, lòng bồi hồi Vịn hết cành mai bên sông, lại cành mai núi.) Dõi theo hành trình thơ bang giao, ta nhận thấy có mảng tiếng thơ u buồn sâu kín Trước thời Nguyễn, đất nước đẹp, bình yên, sáng vần thơ bang giao Đây cảnh Tây Hồ: Ngã quốc phồn hoa bất thử, Xuân lai biến địa thị tang ma (Tây Hồ - Vô Danh) (Cảnh phồn hoa nước không thế, Mỗi xuân về, khắp nơi dâu gai.) Và nét đặc trưng thu Việt Nam: Tranh tự Việt Nam sinh ý hảo, Bất tuỳ kim lệnh tr phương nghiên (Thu diệp - Đoàn Nguyễn Tuấn) (Đâu Việt Nam có đầy sống Chẳng theo tiết thu mà mùi hương sắc đẹp.) Nhưng đến thời Nguyễn câu này: Nhị thuỷ hàn nha tà chiếu ngoại, Tô kiều phi yến lạc hoa tiền (Để Hà Nội – Bùi Dị) (Bên sông Nhị, đàn quạ lặng lẽ ánh nắng chiều, Trên cầu Tô, lũ én bay liệng trước ngàn hoa rụng.) Hay tiếng thở dài ngao ngán: Hu ta hồ! Hoàng Hà chi thuỷ hà nhật thanh? Năng sử tư dân kiến thái bình (Hoàng Hà dân dục tử hành - Bùi Dị) (Than ôi! Nước sông Hoàng Hà biết ngày trong, Để nhân dân nơi trông thấy cảnh thái bình!) Bi thảm hơn, suy nghó Nguyễn Du hay ông già nghèo mù hát rong kia: Phàm nhân nguyện tử bất nguyện bần (Thái Bình mại ca giả) (Người ta chết nghèo.) Vâng, có giọng thơ não nề, chán chường tồn thơ bang giao Tiêu biểu cho giọng điệu tiếng thơ Ngô Nhân Tónh, Nguyễn Du, Bùi Dị, Cao Bá Quát… Riêng nhà thơ Gia Định tam gia thi – Ngô Nhân Tónh có nhiều điều đáng nói Tuy nhóm Bình Dương thi xã thơ Ngô Nhân Tónh so với Trịnh Hoài Đức Lê Quang Định, có sắc riêng: nặng lối giải bày tâm kín đáo Gần với người bạn tri kỷ ông Nguyễn Du, Ngô Nhân Tónh người trầm lặng nói sâu sắc suy tư Tiếng thơ ông tiêu biểu cho tâm u buồn, bất mãn với thực, thái nhân tình Ông có chí khí cao ngất vị tướng đời Trần – Trần Quang Khải “Đè ngang gió đọc thơ chơi”: Tửu tán cựu sầu lâm thuỷ chước, Thi đề tân cú đối phong tao (Nhâm Tuất niên mạnh đông… Kỳ V) (Rượu khuây sầu xưa, nghiêng bầu mặt nước Thơ đề câu mới, ngâm vịnh trước gió gào.) Hoài bão ông làm xúc động lòng người bao kỷ: Báo quốc đan tâm tận, Tư hương bạch phát tân (Đối kính) (Báo nước hết lòng son Nhớ quê thêm bạc tóc.) Tấm lòng ấy, triều đại phong kiến phản động Gia Long hẳn cô đơn không tìm tri kỷ Cho nên, giọng thơ trở nên buồn bã, u uất: Hận thuỳ khinh bạc hoa lưu thuỷ, Liên ngã hàn nguyệt đáo sang (Nhâm Tuất niên mạnh đông… Kỳ I) (Giận khinh bạc, hoa trôi theo giòng nước Thương thân ta hàn trăng đến bên cửa sổ.) Nỗi buồn chán, thất vọng ông nỗi buồn trước đất nước thời rối ren đen tối Rồi dễ hiểu, ông tìm đến bóng gương để trò chuyện, để cảm thương bóng – biểu cô đơn bậc: Tự quý trần trưng khách, Kham liên kính lý nhân (Đối kính) (Thẹn khách cõi trần Đáng thương bóng gương.) Lời tâm chân thành nên ngắn mà diễn tả khối u tình chất chứa lâu ông Giọng thiết tha: Nói gia đình (cha mẹ, vợ con, anh em… ), nhà thơ sứ lại tìm đến sắc thái tha thiết Những thơ nói nhân thân người sứ người đọc cảm nhận tình cảm nhờ chất giọng thiết tha Dễ thấy thơ nói mẹ, cha, vợ… thơ Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Ngô Thì Nhậm, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Bùi Quỹ, Phan Thanh Giản… Đâu dễ tìm vần thơ tha thiết này: Lưỡng độ niên hoa vạn lý hành, Gia tình quốc bán kinh doanh Tang bồng dị túc bình sinh chí, Hương hoả nan cung thốn thành Huy lệ tự tu sài lại niệm, Đê đầu không thính giá cô minh Chỉnh dung thiểm vọng hư linh giám, Sương mấn sầu kính lý doanh (Khách ngộ huý nhật cảm tác – Lê Quang Định) (Hai độ niên hoa, đường vạn dặm, Tình nhà việc nước chia phần lo toan Tang bồng dễ toại chí làm trai, Hương hoả khó hiến dâng tấc lòng thành Vẩy lệ tự thẹn có ý nghó loài chó sói, rái cá, Cúi đầu luống nghe tiếng chim đa đa Sửa nét mặt xa vọng hồn linh chứng giám, Trong gương mái tóc sầu giục điểm sương.) Phận làm có tang suốt đời ngày giỗ cha mẹ Nơi đất khách, gặp ngày đó, người biết tìm đâu nén hương bát nước Càng đau đớn nhà thơ nhận chí tang bồng dễ toại mà hương lửa tấc thành khó dâng, gạt lệ mà tự thẹn không khác giống vật Nhà thơ đành nén nỗi lòng, sửa nét mặt vái vọng mong vong linh chứng giám Như người bạn đồng hành mình, nhân ngày giỗ cha, Đoàn Nguyễn Tuấn xúc cảm nên thơ Tiên khảo huý nhật cảm tác Với thể thơ cổ phong thoát, nhà thơ mạch cảm xúc tuôn chảy tự nhiên, xin trích đoạn: Đối cảnh duyệt di cảo, Ngũ nội ám thích Thử nhật thị hà nhật? Minh giang phiếm bình tích Ngưng đế Hải Nam biên Sầu vân phiếm bạch … Đối nhân cưỡng ngôn ngữ Đê, thủ lệ ám trích Hữu sinh phụ cù lao, Lâm thời trướng liêu cách Phụ tối niệm nhi Thiên biên thuỳ giám cách (Ngắm cảnh xem di cảo Ruột gan đau giần Hôm nay, hôm nhỉ, Sông Minh cánh bèo trôi Biển Nam ngoảnh nhìn lại Mây sầu trắng bên trời … Cùng người gượng nói Cúi đầu lệ ngầm nhỏ Sống, phụ ơn cù lao! Cách biệt, đau ngày giỗ! Cha ơi, lượng cho Chân trời chứng giám rõ.) Giọng cảm thương, bùi ngùi: Chiếm khối lượng lớn hoa trình vịnh di tích lịch sử Qua di tích lịch sử, miếu, đền… lòng hiếu cổ phím đàn rung lên muôn điệu Biết bao thơ đề cao người tài cao đức cả, tỏ lòng thông cảm với người trung nghóa cương trực gặp phải tai ương, thể tình cảm sâu nặng phong cảnh, tình người Những thơ ấy, có khác điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, mức độ cảm xúc… chung điểm dừng: khơi nguồn mạch cảm xúc dạt chân thành, lòng ngưỡng mộ cảm phục với âm điệu cảm khái Nhìn thấy vô nghóa, thê lương qua nấm mồ Sở Bá vương hoang sơ trơ trọi, Đoàn Nguyễn Thục bùi ngùi viết: Cố hương phú quý tam xuân mộng, Bá nghiệp hưng vong cục kỳ Tịch mịch cô phần u thảo ngạn, Ngưu đồng trịnh chúc lư xuy (Đề Hạng vương miếu) (Về quê phú quý ba xuân mộng Nghiệp bá hưng vong cờ Quạnh quẽ nấm mồ bờ cỏ rậm Kèn lau trẻ nô đùa.) Trong thơ bang giao, trang viết vị anh hùng, hiền thần, nhà văn hoá… có sức đậu lại lâu bền lòng người đọc, câu thơ Nguyễn Du viết Khuất Nguyên hay Đỗ Phủ Hôm đọc lại Phản chiêu hồn, lòng người se thắt đau đớn theo tiếng gọi hồn thảm thiết ông: Hồn hề! Hồn hề! hồ bất quy? Đông, tây, nam, bắc vô sở y Thướng thiên há địa giai bất khả, Yên, Sính thành trung lai hà vi? (Hồn ơi! Hồn ơi! không về? Đông tây nam bắc nơi nương tựa Lên trời xuống đất không được, Còn trở thành Yên, thành Sính làm gì?) Giọng điệu khổ thơ gần với ngơ ngác, bàng hoàng Giục giã, ân cần câu (Hồn hề! Hồn hề! hồ bất quy?) để rời rạc, hẫng hụt ba câu sau Thực ra, ấm áp vỏn vẹn có âm hưởng yêu thương luyến láy bốn chữ “Hồn hề! Hồn hề!” để nhức buốt sau “hồ bất quy?” “Sao không về?” câu hỏi, câu hỏi tu từ có tính phủ định, thân cách trả lời Thương thay mảnh hồn lưu lạc Khuất Nguyên lại bơ vơ tất hướng trở chỗ đặt chân Ba địa chỉ, ba bến bờ: độ rộng (đông, tây, nam, bắc), chiều cao (lên trời, xuống đất), hẹp hơn, quen thuộc hai thành nước Sở (Yên, Sính) nghóa không (không nơi nương tựa, không được) Nằm mạch phủ định toàn bài, câu: Hồn hề! Hồn hề! suất thử đạo Tam Hoàng chi hậu phi kỳ thị Tảo liễm tinh thần phản thái cực Thân vật tái phản linh nhân xi (Hồn ơi! Hồn ơi! theo đường Thì sau Tam Hoàng không hợp thời nữa! Hãy sớm thu tinh thần trở lại cõi thái cực Đừng trở mà người ta mỉa mai.) Lại thêm lần phủ định, phủ định xã hội phong kiến Trung Hoa nghìn năm sau đời Tam Hoàng – đời bọn “ăn thịt người xớt”, ranh giới để lịch sử sang trang đầy nước mắt Vậy thì, không cách cho tinh thần bơ vơ lời khuyên, lời nhắn nhủ “Hãy sớm thu tinh thần trở lại cõi thái cực, đừng trở mà người ta mỉa mai” Giọng thơ thân thiết, bình dị ngang hàng không cần đến cầu kỳ trau chuốt Bài thơ dồn trọng tâm phần cuối: giá trị tổng kết, lòng bi phẫn, nỗi xót thương, niềm uất ức: Hậu nhân nhân giai Thượng quan Địa địa xứ xứ giai Mịch La Ngôn từ giàu tính hình tượng tính ám Cái xấu, ác không khái niệm trừu tượng mà trở thành nhân vật lại, nói đặc biệt nham hiểm khó lường Câu hỏi cuối bài: Hồn hề! Hồn hề! nại hồn hà? (Hồn ơi! Hồn ơi! hồn làm nào?) Theo PGS.TS Lê Thu Yến dạng câu hỏi tu từ, có tác dụng mở khía cạnh vấn đề để gây ấn tượng mạnh nơi người đọc, gây chấn động mặt tâm lý tạo nên trường liên tưởng, trường cảm xúc nơi người đọc [82, tr.188] Nguyễn Du hỏi hồn Khuất Nguyên nên trở hay không khuyên hồn Khuất Nguyên đừng trở mà vào cõi hư vô hơn, Nguyễn Du định thay cho Khuất Nguyên hay để Khuất Nguyên tự định… ? Câu hỏi mở nhiều hướng liên tưởng Giọng mỉa mai, căm giận: Ngược lại, nói nhân vật phản diện, bóng đen, kẻ có nợ máu với nước với dân, thơ bang giao viết với giọng mỉa mai, căm giận, oán hờn Viếng Khuất Nguyên, Bùi Quỹ không giấu căm phẫn bọn nịnh thần ông vua ngu dốt Sở Hoài vương: Nịnh thiệt linh hồn chúa thính Trung thần ninh nại mệnh đồ phi (Quá Tương Âm điếu Khuất Nguyên) (Lưỡi kẻ nịnh khiến cho ông vua ngu tối nghe theo Lòng trung nỡ để số phận rủi ro!) Giọng thơ Ngô Thì Vị tự nhiên ẩn chứa thái độ mỉa mai chua chát, sâu cay: Quan vô vũ dực chung yếm trệ, Só hữu văn chương diệc cầu (Phong tục ngâm) (Làm quan không vây cánh lẹt đẹt Kẻ só dù giỏi văn chương phải cầu cạnh mua chuộc.) Mạnh mẽ, trực diện cách nói Nguyễn Du Trong Phản chiêu hồn ông chửi thẳng bọn quan lại triều Sở Hoài vương Ông gọi bọn chúng bọn “ăn thịt người”, có “nanh vuốt nọc độc” khác thú Tai hại chất thú chúng lại che giấu khuôn mẫu lý tưởng - ông Cao, ông Quỳ: Xuất giả khu xa, nhập toạ, Toạ đàm lập nghị giai Cao, Quỳ Bất lộ trảo nha giác độc, Giảo tước nhân nhục cam di! (Phản chiêu hồn) (Khi đường giong ruỗi xe, nhà ngồi vênh váo Họ đứng ngồi bàn tán ông Cao, ông Quỳ Họ che giấu nanh vuốt nọc độc Nhưng cắn xé thịt người xớt đường.) Khinh bỉ, mắng chửi Tần Cối, ông nguyền rủa vợ y Ông chửi thị “gà mái gáy sớm” loại nhất, bụng giống hệt chồng Quả thật xứng khéo kẻ quyền gian kết làm vợ chồng (Tượng Vương Thị) Bài Kỳ lân mộ tiêu biểu cho giọng điệu Bài thơ viết Minh Thành Tổ không mỉa mai mà đầy căm giận, khinh bỉ Đây trường thiên cổ thể, giọng cảm khái lâm ly Nhà thơ mắng kỳ lân xuất không nơi lúc: Lân hề, vị thử nhân xuất, Đại thị yêu vật, hà túc trân? (Ôi kỳ lân, mày người mà đời Thì mày vật yêu quái, có đáng quý?) “Người ấy” ai? Mũi dùi Nguyễn Du hướng vào người Hắn Yên Vương Đệ, ông vua có niên hiệu Vónh Lạc, Minh Thành Tổ (1403 – 1424) Trước hết, cướp cháu mà lên làm vua Triều thần không tán thành Đại thần Phương Hiếu Dụ không theo lời thảo chiếu nên bị giết chết mười họ Nhân dân thấy chuyện bất nhân, oán giận lên nên bị đưa quân giết chết mươi vạn người Giọng thơ căm thù cao độ: Đoạt diệt tự lập phi nhân quân, Bạo nộ sính di thập tộc Đại bổng cư hoạch phanh trung thần, Ngũ niên sở sát bách dư vạn, Bạch cốt thành sơn địa huyết ân! … Hoặc thị nhó sinh bất nhẫn kiến sát lục, Tiên tựu thử đại quyên kỳ thân (Cướp cháu tự lập vua, bậc nhân quân Khi oán giận, giết mười họ người ta Gậy to, vạc dầu lớn giết hại kẻ trung thần Trong năm năm giết trăm vạn người Xương trắng chất thành núi, máu thấm đỏ đất, … Hay mày sống đời, mày không nỡ trông thấy cảnh chém giết, Nên đến chốn mày bỏ trước.) Giọng hài hước, giễu cợt: Giọng hài hước, giễu cợt xuất không nhiều lại tạo cho vườn hoa sứ trình có thêm màu sắc lạ Sau hai năm sứ, đến nhà, Nguyễn Huy Oánh có làm thơ với đề tựa Đáo gia hý tác (Về đến nhà làm thơ vui đùa) Ngay tên thơ nói lên chất giọng Có lẽ thơ ông mượn ý thơ Đường Hoài hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương) Tứ lời thơ bình dị, tự nhiên giọng nói chân chất người nhà quê, không từ chương, trang trí Tâm trạng nhà thơ vui nên hình ảnh giọng thơ vui Vui câu chuyển câu kết (lúc gặp lũ trẻ) Câu thơ chuyển chủ ngữ đột ngột: Quy lai đồng tró tuỳ xa khán Tương vấn thử ông hà xứ nhân? (Lúc đến nhà, lũ trẻ chạy theo xa mà ngó Hỏi rằng: ông người mô?) Một tương phản thiết lập: người xa trở vui mừng, háo hức mong gặp người quen quê nhà Còn bọn trẻ hoàn toàn nhìn nhà thơ cách xa lạ với câu hỏi xa lạ “hà xứ nhân?” (người mô?) Xa quê có hai năm, trở lũ trẻ không nhận Mái đầu bạc lề tạo khoảng cách đó: “Giọng nói quê hương cũ, có mái đầu bạc mới!” Phép đối thơ tứ tuyệt có ưu tạo nên tiếng cười nhờ tương phản Đây trường hợp Trường An tảo triều hồi Phùng Khắc Khoan Ông phụng mệnh sứ tuổi bảy mươi, sứ thần cao tuổi hàng ngàn sứ thần sang Bắc triều Đi sứ, tuổi già ông trở thành đối tượng để cười cho người kinh đô Bắc quốc: Đô nhân vị thức Nam lai sứ Tiếu na nhân lão cánh cường (Người kinh đô chưa biết vị sứ thần từ phương Nam đến Cười trỏ: người già mà khoẻ dai!) Thế nhưng, thơ ông lại trẻ trung giọng hóm hỉnh lạc quan Ông thường chế giễu tuổi già cách hài hước: Thất tuần hựu lam lam, Trạng bất nhân lão kham (Đinh Dậu phụng sứ thuật hoài) (Bảy mươi tuổi mà tính lại loàng xoàng Trạng mạo không người khác, hồ thêm già nua.) Bài Bành tổ miếu với cách nói thế: bảy mươi tuổi già thật so với ông Bành ông đứa nít nức mắt mà thôi: Thất tuần khách sứ vinh lai yết, Hựu thị sơ sinh tiểu nhi (Sứ thần phương xa bảy chục tuổi, vinh dự đến bái yết Lại đứa nít vừa đẻ!) Dó nhiên, lời nói khiêm nhường, hóm hỉnh, vui đùa ông Giọng điệu phương diện hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Tài phong cách nghệ só khẳng định nhiều yếu tố có đóng góp giọng điệu Bị chi phối tư nghệ thuật trung đại, chủ thể trữ tình thơ bang giao thường giấu kín lời thơ chưa tồn lời nói Bên cạnh chung đó, tác giả thơ bang giao tạo cho cách trữ tình riêng, cách mở rộng diện giao tiếp, ký thác vào lời người khác Vì thế, thơ bang giao nhiều có chất giọng chưa thật đậm nét thơ đại sau Tóm lại, phận thơ chữ Hán trung đại, thơ bang giao giữ lại “mẫu gốc” tư nghệ thuật trung đại Điều thể chỗ: thơ bang giao dùng thể thơ Đường luật bác học; ngôn từ mang tính khái quát, ước lệ; kiểu câu trần thuật… Tuy nhiên, thơ bang giao có tìm tòi phá để trang sức tạo cho hình hài có sức hấp dẫn độc đáo riêng Không theo lối mòn thơ Đường thơ trung đại Việt Nam, nhà thơ bang giao không hoài niệm nhiều khứ Trân trọng có hướng đến có điều nhà thơ bang giao quan tâm trước hết Vì thế, kiểu câu trần thuật nhà thơ ưa dùng Câu trần thuật tương lai chưa nhiều so với Đường thi diện thơ bang giao điều đáng nói Việc gia tăng lớp từ tự xưng hay việc tạo đa dạng giọng điệu bước rẽ thơ bang giao KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, khảo sát thơ bang giao, người viết tạm rút số vấn đề sau đây: Về lực lượng sáng tác: Mười kỷ văn học trung đại từ thời Trần đến thời Nguyễn, Nho giáo thịnh trị nên lực lương sáng tác văn học trung đại chủ yếu nhà nho Trong thơ bang giao, lực lượng sáng tác hầu hết nho só quan liêu, nho só triều đình cử sứ Họ quan lại tài giỏi, bậc thơ hay phú giỏi, nhà văn hoá lớn Ngoài ra, đáng kể lực lượng sáng tác nhà thơ thuộc tầng lớp quý tộc Đó bậc minh quân, tướng giỏi nhà Trần đảm nhận trọng trách tiếp đón tống tiễn sứ thần phương Bắc Về nội dung: Đi sứ dịp sứ thần mở rộng không gian, tầm nhìn, sở kiến nhiều điều lạ nên nội dung thơ bang giao phong phú, bao gồm: - Niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập chủ quyền khát vọng hoà bình - Tình yêu nước thương nhà - Cảm quan lịch sử - Những nỗi buồn u ẩn Niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập chủ quyền biểu cách sáng tạo, linh hoạt nhiều bình diện: tự hào chiến công lớn, quê hương đất nước, văn hiến dân tộc Những chiến thắng lớn, mốc son lịch sử dân tộc thơ bang giao ghi nhận với niềm tự hào vô hạn Quê hương đất nước thơ bang giao không phồn hoa, đô hội Yên Kinh mà ngời lên nét đẹp bình dị, hiền hoà với lúa chín sớm, mùi thơm béo cua đồng, màu xanh no đủ đào mận, dâu đay, với xuân sắc núi Tản sông Lô hoà năm sắc mây, có ánh sáng mát lạnh rọi Thăng Long buổi sớm mai… Tự hào văn hiến, qua thơ, sứ giả khẳng định: Nền văn minh Việt có từ lâu đời không thua văn minh Hoa Hạ Khát vọng hoà bình nội dung đáng kể thơ bang giao mà khởi nguồn việc sứ giả ý thức trách nhiệm nặng nề sứ sự, bang giao Từ đây, lòng yêu hoà bình đẩy lên lòng hoà hiếu dân tộc, không muốn chiến tranh, ước mong nhân dân hai nước sống cảnh thái bình Tấm lòng bắt nguồn từ lòng sáng, hoà biểu chủ nghóa nhân Việt Nam Bên cạnh vấn đề chung đó, thơ bang giao hướng đề tài quen thuộc: tình yêu quê hương đất nước, vịnh nhân vật lịch sử, bày tỏ tâm riêng tư… Về tình đất nước, nhà thơ sứ, người yêu nước xa tổ quốc, xa nhà vần thơ viết nước dù điều kiện, hoàn cảnh lịch sử có khác, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp thể tình điệu “Ngoại cảm Hoa thiên, Nội thương Việt quốc” Tình điệu yêu nước, thương nhà biểu nhiều cung bậc dù đâu nơi xứ người da diết sâu sắc Những vịnh lịch sử, có lúc rơi vào khuôn sáo tất sáng tạo, không tập cổ Tuy đề tài cũ, người xưa nhà thơ sứ phả vào khí phách, tư tưởng thời đại, dân tộc; thể cách cảm cách nghó mẻ nên hầu hết nội dung thơ không bị xơ cứng mà có thêm ý nghóa giàu giá trị thực Một phần tác phẩm thơ bang giao sứ thần viết để miêu tả hành trình sứ bày tỏ tâm Trong tâm đó, có tâm riêng tư, nỗi niềm trắc ẩn tỏ ai, đành chôn chặt lòng nên dày lên, xót xa dằn vặt Tuy có nhiều hướng rẽ: tâm u buồn, cô đơn, bất lực tâm trạng lo âu đất nước, bất mãn với thái nhân tình nỗi lòng bi phẫn thực trạng xã hội… tất khởi phát từ lòng “tiên ưu” bậc túc nho yêu nước Vì thế, trang thơ đáng hậu chia sẻ trân trọng Nhìn chung, lòng tự hào dân tộc, kiên trì bảo vệ quốc thể chủ quyền dân tộc, thiện chí muốn có hoà bình nội dung xuyên suốt tạo nên giá trị bật thơ bang giao Tâm trạng lo lắng, ưu phiền trách nhiệm sứ sự, bang giao; nỗi buồn u ẩn hay niềm thương nhớ quê nhà; niềm xúc cảm trước cảnh vật cảnh đời lộ trình ngàn dặm… không làm thơ rơi vào bi l, trái lại nhờ đó, tính chân thực đậm nét hơn, mặt nhập khoẻ mạnh rõ ràng Về nghệ thuật: Thuộc hệ nhà thơ trung đại, tác giả thơ bang giao chịu chi phối sâu sắc thi pháp trung đại: chuộng thể thơ Đường luật xem nghệ thuật hoạt động sáng tạo hình thức qua nghệ thuật dùng từ đặt câu, qua việc phối hợp hình ảnh… Tuy nhiên, tác giả thơ bang giao đâu lòng với vị trí “người thợ giỏi” mà họ muốn vươn lên “tầm hoá công” (chữ dùng GS Trần Đình Sử) để tạo nên thi cú, danh cú sánh với thơ thịnh Đường, có khí phách cốt cách Đỗ Lăng Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Đoàn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Du… Tóm lại, qua việc tìm hiểu thơ bang giao trung đại, phần nhận giá trị, vị trí dòng văn học văn học dân tộc Với nội dung phong phú, đa dạng, đậm tính chiến đấu lòng nhân với nghệ thuật có nhiều sáng tạo, thơ bang giao làm phong phú thêm văn học nước nhà, góp vào nhiều danh gia danh phẩm Hơn thế, giúp chún g ta hiểu thêm lòng nghìn đời nhà thơ sứ, hiểu thêm tư tưởng tích cực tinh thần xả thân hy sinh nước trí thức phong kiến yêu nước thời xưa Tất điều gốc vónh cửu thơ ca, làm cho thơ ca sống làm xúc động lòng người qua bao kỷ Và từ đó, đường sứ trở thành đường thơ chạy qua thơ Việt Nam đường lớn Mạnh dạn trình bày đôi điều cảm nhận thành tựu mười kỷ thơ bang giao Việt Nam sở tiếp thu gợi ý từ công trình người trước Song khuôn khổ, thời gian có hạn; khả am hiểu, cảm thụ mảng thơ cổ chữ Hán nhiều hạn chế với khối lượng đồ sộ thi phẩm thế, người viết cảm thấy sức, tiếp cận khai thác hết tinh tuý dòng thơ cổ quý giá Luận văn hẳn không tránh khỏi khiếm khuyết Tìm hiểu dòng thơ khó lớn thiết nghó cần có cấp độ nghiên cứu cao tiếp tục khám phá để có nhận định, đánh giá toàn diện, xác sâu sắc Ninh Thuận, tháng năm 2006 Nguyễn Thị Kim Anh ... thơ bang giao Chương 2: Thơ bang giao - thành tựu chủ yếu mặt nội dung: 2.1 Thơ bang giao – tiếng nói lòng yêu nước 2.2 Thơ bang giao – khúc hát nhớ nước thương nhà người xa xứ 2.3 Thơ bang giao. .. giao thời Trần Thơ bang giao thời Lê – Tây Sơn Thơ bang giao thời Nguyễn 1.2.1 Thơ bang giao thời Trần (thế kỷ XIII đến kỷ XIV) Trong lịch sử ngoại giao nước ta Trung Quốc, bang giao nhà Trần... đề tài Những thành tựu chủ yếu thơ bang giao trung đại Việt Nam hữu ích, cần thiết cho thơ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Không có nhiều tham vọng người viết luận văn cho đề tài thành công