Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
829,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRUNG QUỐC, LÃNH THỔ ĐÀI LOAN VỀ TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM MÃ SỐ: CS2015.19.36 Xác nhận quan chủ trì (Ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) TS PHAN THU VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Đánh giá thành tựu nghiên cứu học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Mã số: CS2015.19.36 Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Thu Vân Tel: 0908449917 Email: phanvan255@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Không Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2017 Mục tiêu: Đề tài vừa tổng kết hệ thống nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam (trường hợp Truyền kỳ mạn lục Hồng Lê thống chí) Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan, vừa giới thiệu phương pháp nghiên cứu đại tiểu thuyết hán văn Việt Nam Trung Quốc Kết đề tài trở thành chuyên luận phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Nội dung _ Giải số vấn đề khái niệm: khái niệm tiểu thuyết theo cách hiểu truyền thống văn học Trung Quốc, khái niệm “vực ngoại Hán tịch” (sách chữ Hán ngồi Trung Quốc) “khu vực văn hóa Hán” _ Tổng thuật nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, Hồng Lê thống chí Truyện Kiều _ Tiến hành đánh giá, đối chiếu nghiên cứu dẫn phần tổng thuật để thấy điểm đáng lưu ý phương pháp kết nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam học giả Trung Quốc – Đài Loan, từ rút kinh nghiệm cho việc nghiên cứu nước Kết đạt được: _ Thư mục nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, Hoàng Lê thống chí Truyện Kiều _ Nội dung nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, Hoàng Lê thống chí Truyện Kiều _ Hệ thống phương pháp kết nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan THE RESEARCH OF SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL SEMINAR SCHOOL LEVEL Topic: Evaluating the research achievements of Chinese and Taiwanese scholars on Chinese novels of Vietnam Code: CS2015.19.36 The head of the subject: Dr Phan Thu Van Tel: 0908449917 Email: phanvan255@gmail.com Agency in charge of the subject: Ho Chi Minh City University of Education Agency and individuals coordinating in the implementation: None Implementation period: From September, 2016 to December 12, 2017 Objective: The topic will summarize the system of researches on Chinese Han Chinese novels (in the case of Truyen Ky Man Luc and Hoang Le Nhat Thong Chi) in China and Taiwan and introduce the method of modern research about Vietnam’s Chinese novels in China The results of the thesis can become a treatise for researching and teaching Contents: - Resolving several issues regarding to concepts: the concept of a novel based on the way to understand traditional Chinese literature, the concept of "Chinese books outside the scope of China" (kanji books outside China) and "Zone of Han culture" - Overview of the study on Truyen Ky Man Luc, Hoang Le Nhat Thong Chi and The Tale of Kieu - Conducting a review and comparison of the studies presented in the lecture section to see the remarkable points in the method and results of the research of VietnameseChinese novels by Chinese-Taiwan scholars, and get experience for researching in the homeland Results: _ Directory of studies on Truyen Ky Man Luc, Hoang Le Nhat Thong Chi and The Tale of Kieu _ The main content of the research on Truyen Ky Man Luc, Hoang Le Nhat Thong Chi and The Tale of Kieu _ Methodology and results of Chinese novel studies of Chinese and Taiwanese scholars MỤC LỤC DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu IV Bố cục 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1 Một số vấn đề “tiểu thuyết Hán văn” 11 1.2 Một số vấn đề “vực ngoại thị giác”, “vực ngoại Hán tịch” nghiên cứu “khu vực văn hóa Hán” 13 CHƯƠNG II: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TRUYỆN KIỀU CỦA HỌC GIẢ TRUNG QUỐC – LÃNH THỔ ĐÀI LOAN 18 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 18 2.1.1 Những nghiên cứu Trần Ích Nguyên: .19 2.1.2 Những nghiên cứu học giả khác 28 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 43 2.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN KIỀU 53 2.3.1 Những thành tựu nghiên cứu: 53 2.3.2 Những thành tựu dịch thuật 61 Tiểu kết: 64 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐIỂM ĐÁNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT HÁN VĂN VIỆT NAM CỦA HỌC GIẢ TRUNG QUỐC – LÃNH THỔ ĐÀI LOAN 65 3.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 65 3.1.1 Thành tựu ảnh hưởng Trần Ích Nguyên 65 3.1.2 Một số vấn đề tồn nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục .69 3.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 72 3.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 78 3.3.1 Ảnh hưởng kết nghiên cứu Đổng Văn Thành 78 3.3.2 Quan điểm Trần Ích Nguyên 80 3.3.3 Quan điểm Hà Minh Trí – Nhậm Minh Hoa – Vương Tiểu Lâm 81 3.3.4 Quan điểm Hoàng Linh 83 3.3.5 Quan điểm Triệu Ngọc Lan 86 Tiểu kết: 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài Trên sở kế thừa thông tin kết nghiên cứu Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tùng san Đài Loan Học sinh Thư cục xuất năm 1986 năm 1992, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành đời năm 2011 cơng trình toàn diện thực với hợp tác khoa học quan Đại học Sư phạm Thượng Hải (Trung Quốc), Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam), Đại học Thành Công Đài Loan Trung tâm Nghiên cứu khoa học xã hội (Cộng hòa Pháp) Nhóm sưu tầm nghiên cứu bổ sung 80 tác phẩm (bao gồm 100 dị bản) tiểu thuyết Hán văn Việt Nam từ nhiều nguồn khác Việt Nam nước khác Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành công bố với mong muốn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, khai thác tiểu thuyết Hán văn Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá khu vực quốc tế Bên cạnh công bố tư liệu gốc, nhiều nghiên cứu học giả quốc tế tiểu thuyết Hán văn Việt Nam thực hiện, đưa đến góc nhìn phong phú đa dạng văn hóa văn học Việt Nam Xét mức độ tìm hiểu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng, học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan có ưu đặc biệt, họ am hiểu ngơn ngữ Hán cổ tiếp cận tư liệu cách dễ dàng nhiều học giả Việt Nam ngày Vậy nghiên cứu trực tiếp văn gốc thực từ bao giờ, dựa phương pháp đưa đến kết sao? Độc giả Việt Nam nói chung giới nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói riêng hẳn quan tâm, trở ngại ngơn ngữ nên đành gác lại Ngay phần lịch sử vấn đề luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tiểu thuyết Hán văn Việt Nam, không thấy dẫn nhiều nghiên cứu nước ngồi có liên quan trực tiếp đến tác phẩm Chính vậy, chúng tơi thực đề tài Đánh giá thành tựu nghiên cứu học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nhằm bổ khuyết phần cho trống vắng tư liệu nước nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, đồng thời đóng góp phần vào khuynh hướng nghiên cứu khoa học: nghiên cứu vấn đề văn học Việt Nam từ góc nhìn học giả nước II Lịch sử vấn đề Tại Việt Nam, số cơng trình dịch thuật nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam có nhiều đề cập đến lịch sử nghiên cứu vấn đề nước ngoài, chẳng hạn: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh Nguyễn Thị Ngân dịch), Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2000; Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, (Phạm Tú Châu Phạm Ngọc Lan dịch), Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội, 2009; Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều lục (Phạm Tú Châu), Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội, 2015 Phần lịch sử vấn đề luận án tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân: Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, thực Viện Khoa học xã hội TP HCM năm 2002 đưa số nhận định Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Trần Ích Nguyên: “Trần Ích Nguyên vận dụng lý thuyết so sánh để tiến hành so sánh Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại đưa số kiến giải […] Cái nhìn Trần Ích Ngun ảnh hưởng cân bằng, khách quan.” [trang 14 – 15] Vực ngoại Hán văn tiểu thuyết luận cứu: “Trong số luận cứu có hai tiểu thuyết lịch sử diễn nghĩa tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam Bài Việt Nam Hán văn tiểu thuyết trung đích lịch sử diễn nghĩa (Diễn nghĩa lịch sử tiểu thuyết Hán văn Việt Nam) ông Trịnh A Tài phân tích điểm giống khác diễn nghĩa lịch sử Việt Nam diễn nghĩa lịch sử Trung Quốc Chúng giống hình thức bố cục hồi, khác đội ngũ sáng tác cách lựa chọn kiện lịch sử (Trung Quốc lịch sử khứ Việt Nam lịch sử đương thời) Tìm điểm giống khác cách làm nhà so sánh luận thời kỳ đầu mà Trịnh A Tài vận dụng [ ]” [trang 15] Luận án tiến sĩ Vương Gia thực Đại học Sư phạm TP HCM năm 2015 Ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh tiểu thuyết Nam Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 giới thiệu số viết truyền bá ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh văn học Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu dẫn chưa sâu phân tích góc nhìn luận điểm học giả nước viết văn học trung đại Việt Nam Chỉ có báo có cách tiếp cận tương đối gần với vấn đề chúng tơi muốn triển khai, Đọc sách Tùng thư tiểu thuyết Hán văn Việt Nam (Tạp chí Hán Nôm, số 1992, tr.94) Phạm Văn Thắm Dù vậy, phạm vi báo nghiên cứu, tác giả Phạm Văn Thắm tập trung vào phần nhỏ tranh toàn cảnh nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam học giả nước Năm 2016, kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, hai hội thảo lớn diễn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Hà Nội khoa Văn học đại học Khoa học xã hội & nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tham luận đưa vào kỷ yếu hội thảo Những thẩm định Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân (tác giả Nguyễn Nam), Tình hình nghiên cứu Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) Truyện Kiều (Nguyễn Du) giới học thuật Trung Quốc (tác giả Bùi Thị Thúy Phương, Nguyễn Thị Diệu Linh), Tình hình nghiên cứu Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Đài Loan (tác giả Vũ Thị Thanh Trâm), Nghiên cứu học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan truyện Kiều 10 năm trở lại (tác giả Phan Thu Vân),v.v Những ý kiến đánh giá nghiên cứu tiếp nhận cách so sánh nhà nghiên cứu giúp chúng tơi định hình hướng đề tài Tại Trung Quốc, số tổng thuật thực công bố chung với cơng trình khoa học, chẳng hạn Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành (tác giả Tôn Tốn, Trịnh Khắc Mạnh, Trần Ích Nguyên v.v ; Thượng Hải Cổ tịch xuất xã, 1/12/2010), Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận (Trương Bá Vĩ chủ biên; Trung Hoa thư cục, 9/ 2011), Vực ngoại Hán tịch nghiên cứu nhập môn (Trương Bá Vĩ chủ biên; Phục Đán đại học xuất xã, 10/ 2012), Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết nghiên cứu (Lục Lăng Tiêu, Quảng Tây: Dân tộc xuất xã, 8/ 2008) v.v Để thấy rõ chiều dài, chiều rộng bề dày nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam học giả Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan, thực thêm phần tình hình nghiên cứu Truyện Kiều học giả Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan Truyện Kiều tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học giả nước nghiên cứu sớm nhất, nhiều với nghiên cứu có chiều sâu Từ nghiên cứu Truyện Kiều, nắm phương pháp tảng mà học giả nước dùng để tiếp cận văn học Việt Nam, từ so sánh đánh giá cách xác thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Về nghiên cứu đánh giá từ phía Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan có liên quan đến tình hình nghiên cứu Truyện Kiều năm gần đây, có hai tổng hợp bật: thứ Thí luận 20 kỷ 80 niên đại dĩ lai quốc nội học thuật đối Kim Vân Kiều truyện nghiên cứu Tào Song Thứ hai 20 kỷ 50 niên đại dĩ lai quốc nội quan vu Việt Nam Kim Vân Kiều truyện đích phiên dịch nghiên cứu Lưu Chí Cường Hai viết đời cách tháng, vào đầu năm 2015, cho thấy mức độ quan tâm vấn đề Truyện Kiều - Kim Vân Kiều truyện học giả Trung Hoa Bản đánh giá Lưu Chí Cường chia tiến trình nghiên cứu theo dòng thời gian, trọng đến nhân vật có đóng góp đáng kể thời kỳ, từ năm 50 – 60 kỷ 20 với đại diện tiêu biểu Hoàng Dật Cầu, đến năm 80 kỷ 20 với đại diện Đổng Văn Thành, đến năm 90 kỷ 20 với đại diện Trần Ích Nguyên, đến năm đầu kỷ 21, với đại diện La Trường Sơn, Triệu Ngọc Lan v.v Có thể thấy rõ viết này, phân tích đánh giá Hoàng Dật Cầu – Đổng Văn Thành chiếm tỷ lệ áp đảo so với phần nghiên cứu từ năm 90 kỷ 20 trở sau Bài viết Tào Song liệt kê cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc từ năm 80 kỷ 20 trở lại đây, chia thành nội dung chính: Phiên dịch Kim Vân Kiều truyện; Nghiên cứu so sánh hai Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc Việt Nam; Khảo chứng văn nguồn gốc Kim Vân Kiều truyện; Thành tựu nghiên cứu nghệ thuật Kim Vân Kiều truyện; Nghiên cứu Kim Vân Kiều truyện Hồng Lâu Mộng; Khảo chứng nguồn gốc dân gian câu chuyện Kim Trọng A Kiều Ngoài việc liệt kê nghiên cứu, viết chưa có nhận định đánh giá đáng kể Chúng nhận định Đánh giá thành tựu nghiên cứu học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam đề tài mới, có tính thực tiễn tính khoa học, góp phần cho việc nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam trở nên phong phú toàn diện III Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Để phù hợp với quy mô đề tài cấp sở, phạm vi nghiên cứu chúng tơi gói gọn hai tác phẩm tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nhiều học giả Trung Quốc dân tộc.” Mà nghệ thuật ngôn ngữ có cống hiến lớn lao việc phát triển ngơn ngữ dân tộc ấy, phần trình bày Triệu Ngọc Lan, “sự vay mượn táo bạo số lượng lớn” điển tích, điển cố, thơ ca Trung Quốc, “từ Thi kinh, Sở từ, đến Hán nhạc phủ, Đường thi, Tống từ; từ Xuân thu, Tả truyện đến Sử ký, Hán thư, Tấn thư ” [62: trang 39 – 47] Triệu Ngọc Lan nhận xét: “Đối với người Trung Quốc biết tiếng Việt, người Việt biết tiếng Hán, đọc tự nhiên biết xuất xứ câu thơ này, người Việt Nam tiếng Hán không thật hiểu biết văn học Trung Quốc, câu thơ xuất chúng thành ngữ tục ngữ đầy ý nghĩa kia, lại trở thành đẹp đẽ tuyệt vời ngôn ngữ thi ca Việt Nam Nguyễn Du dùng tiếng mẹ đẻ để biểu đạt tinh diệu thi ca Trung Quốc mức chuẩn xác, tự nhiên phù hợp đến vậy, thực phủ nhận tài hoa nghệ thuật ngôn ngữ thi nhân ” [62: trang 39 – 47] Kết luận dịch giả giá trị Truyện Kiều gây nhiều băn khoăn Như vậy, bắt đầu chuyển ngữ Truyện Kiều, dụng cơng tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, hiểu hết từ bối cảnh lịch sử, nhân tố văn hóa, tác động điều kiện xã hội để hình thành tác phẩm, nhìn Triệu Ngọc Lan Truyện Kiều dường nhìn từ xuống từ bên Một năm sau, Triệu Ngọc Lan viết Kim Vân Kiều truyện Trung văn phiên dịch sô nghị, đăng Quảng Tây dân tộc đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản, 02/2008) Dịch giả khó khăn lớn việc chuyển ngữ nằm câu thơ mang đậm chất văn hóa truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp tục đặt Truyện Kiều bên cạnh Chinh phụ ngâm khúc để so sánh: “Nếu nhìn từ góc độ thẩm mỹ văn học Trung Quốc để đánh giá giá trị nghệ thuật hai tác phẩm này, cơng lực văn hóa Hán hai tác giả, thật tám lạng nửa cân Nhưng sức ảnh hưởng hai tác phẩm nhân dân Việt Nam lại khác biệt đến thế? Một nguyên nhân nằm chỗ Nguyễn Du mặt vay mượn tinh hoa văn hóa, văn học Trung Quốc, mặt khác lại thấm nhuần truyền thống văn hóa dân tộc, khiến ông đạt đến cảnh giới nghệ thuật kết hợp hồn mỹ cao nhã thơng tục.” [64: trang 163] Cũng viết này, Triệu Ngọc Lan đề tiêu chuẩn cần có dịch giả Truyện Kiều: Phải thông thạo tiếng mẹ đẻ (tiếng Trung) tiếng Việt; 87 - Hiểu sâu sắc văn hóa Việt Nam Trung Quốc (nắm đặc trưng ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, lý giải xác hàm ý tác phẩm, đồng thời chuyển tải cách xác nội hàm văn hóa văn bản) Nhiều ví dụ dịch Kiều đưa đối chiếu để thấy mức độ khó dịch tác phẩm, bất cập dịch cũ, dẫn đến yêu cầu thiết dịch lý tưởng Bài báo thứ ba tổng kết kinh nghiệm dịch Kiều dịch giả: “Bất kỳ tác phẩm văn học ưu tú nào, phương diện đề tài, thể loại, phong cách tồn đặc điểm đặc trưng thuộc riêng Truyện Kiều danh tác văn học cổ điển Việt Nam, điểm khác biệt lớn tác phẩm nằm chỗ xét phương diện, nội dung có mối tương quan mật thiết với văn hóa, xã hội Trung Quốc Tác phẩm lấy tư liệu từ tiểu thuyết Trung Quốc Tình tiết câu chuyện, bối cảnh xã hội, hình tượng nhân vật, chí tên người, tên đất khơng khác với tiểu thuyết lam Kim Vân Kiều truyện Tác giả lợi dụng việc có điều kiện thuận lợi từ trình tu dưỡng văn hóa Hán lâu dài, tiến hành vay mượn hấp thụ lượng lớn nguyên tố tinh hoa từ văn hóa - văn học Trung Quốc, đồng thời dung hịa vào sáng tác cách tự nhiên trôi chảy; mặt khác thi nhân Nguyễn Du lại vô ý đến việc chọn lọc nguồn dinh dưỡng phong phú từ mảnh đất văn học dân gian Việt Nam, dùng thể thơ đặc trưng dân tộc (thể thơ lục bát), ngôn ngữ thi ca đại chúng dễ tiếp nhận người Việt, để thực thành cơng việc sáng tác Do đó, việc dịch Kiều vừa đơn giản “phục nguyên” câu thơ có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, lại vừa khơng thể đưa tồn tục ngữ ca dao Việt Nam dịch chân phương sang tiếng Trung, khiến cho người đọc không hiểu ý nghĩa.( ) ” [69: trang 48 – 49] Với phân tích mình, Triệu Ngọc Lan khẳng định Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều, đồng thời nhấn mạnh “Việc dịch Truyện Kiều tiếng Trung cơng trình nghệ thuật đầy thử thách.” [13: trang 50] Chúng nhận thấy qua ba viết, giáo sư Triệu Ngọc Lan có chuyển biến định cách đánh giá Truyện Kiều Dầu vậy, ý ngôn ngoại, đôi chỗ thể thái độ học giả “nước lớn” văn học có mối tương quan mật thiết với văn hóa, văn học Trung Quốc lịch sử Triệu Ngọc Lan có q trình tiếp xúc nghiên cứu lâu dài nghiêm túc Truyện Kiều Nhìn vào thành kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy nghiên cứu 88 tiếng Việt văn học Việt Nam đại giáo sư Triệu Ngọc Lan, chúng tơi tin đánh giá từ góc độ nghiên cứu dịch thuật ngôn ngữ mà bà đưa có giá trị khoa học Tuy nhiên, trải qua trình thực tế dịch Truyện Kiều sang Trung văn, cảm nhận giá trị Truyện Kiều cịn phần lớn đến từ vốn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, bà dường “mập mờ đánh lận”, ngôn ngữ yếu tố vượt trội Nguyễn Du, hồn tồn khơng đề cập đến lĩnh vực tư tưởng Những đánh giá bà nội dung giá trị tác phẩm văn học cổ điển góc độ văn học so sánh tồn nhiều vấn đề tiếp tục thảo luận cơng trình nghiên cứu Tiểu kết: Có thể thấy phương thức ưa chuộng nhà nghiên cứu Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan nghiên cứu văn học Việt Nam tìm hiểu mối quan hệ hai nước Việt Nam, Trung Quốc lịch sử, sau sâu vào ảnh hưởng văn học Trung Quốc lên văn học Việt Nam Nghiên cứu so sánh thực nghiên cứu ảnh hưởng nghiên cứu tiếp nhận hay nghiên cứu liên văn Trong ba tác phẩm đề cập chương này, Truyền kỳ mạn lục hầu hết nhà nghiên cứu trí tác phẩm phóng tác dựa sở mơ Tiễn đăng tân thoại Trung Quốc; Hoàng Lê thống chí hầu hết nhà nghiên cứu trí tác phẩm sáng tạo số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Hán văn Việt Nam, chịu ảnh hưởng phần từ Tam quốc diễn nghĩa; Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm gây tranh cãi nhiều nhất, song theo thời gian, có thay đổi tích cực tương đối rõ nét việc nhìn nhận Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm “sáng tạo” không đơn “dịch” từ tiếng Trung sang tiếng Việt hay “chuyển thể” từ tiểu thuyết sang thơ lục bát Đặt ba mảng nghiên cứu cạnh đối chiếu thú vị để thấy diện mạo chung nghiên cứu “vực ngoại Hán tịch” - trường hợp Việt Nam Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan 89 KẾT LUẬN Các nghiên cứu học giả Trung Quốc – lãnh thổ Đài Loan văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng đặt đối sánh với tác phẩm Trung Quốc, thực theo hướng nghiên cứu ảnh hưởng Cho đến nay, tác phẩm Việt Nam học giả Trung Quốc quan tâm nhiều Truyện Kiều Nếu so sánh với bề dày cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều rõ ràng nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam mỏng Những nghiên cứu tồn diện tác phẩm ln có ảnh hưởng lớn nhất, người nghiên cứu phải dẫn lại ý kiến người trước Trong trường hợp nhà nghiên cứu Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan, số học giả nghiên cứu sau có tinh thần phản biện với nghiên cứu trước ít, đa phần thuận theo bổ sung thêm vài chi tiết trở thành nghiên cứu Chất lượng nghiên cứu vấn đề nhìn chung khơng đồng Có thể thấy số lượng nhà nghiên cứu thật tâm huyết với nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng thật khơng nhiều Theo thống kê chưa hồn tồn, nhà nghiên cứu địa phận Quảng Đông, Quảng Tây Đài Loan có nhìn bao dung công tâm với tác phẩm Hán văn Việt Nam, so với nghiên cứu học giả Bắc Kinh hay vùng khác Nghiên cứu khu vực văn hóa Hán thành cơng hay khơng phụ thuộc vào việc tác giả hiểu văn hóa địa sâu sắc đến đâu Không phải ngẫu nhiên mà Lục Lăng Tiêu dành đến hai chương đầu sách tám chương để viết bối cảnh văn hóa, bối cảnh tác giả, bối cảnh văn học Việt Nam mối tương quan với văn hóa văn học Trung Quốc Để hiểu tác phẩm lịch sử, ơng từ địa hình, mối quan hệ trị nước, đến cảm thức ưu thời mẫn tác gia Việt Nam trung đại, đến ảnh hưởng tâm lý triều Lê người Việt Nam v.v Từ đó, ơng rút kết luận: “Rõ ràng, đồng thời với việc thuật lại lịch sử, tiểu thuyết hy vọng độc giả suy nghĩ mối quan hệ nước nhỏ với nước lớn nhiều vấn đề khác trị.” Nghiên cứu Trần Ích Ngun có giá trị bền vững với thời gian, phần ơng cơng tâm cách tìm hiểu đánh giá ảnh hưởng văn hóa để hiểu tác phẩm “vừa tiếp thu thành phần ưu tú 90 dân tộc nước ngồi, vừa khơng qn bắt rễ mảnh đất nước mình” Nghiên cứu văn học, thực chất thể giao lưu văn hóa hai nước, hai vùng lãnh thổ Việc nghiên cứu đánh giá từ bên ngồi, nghiên cứu tiếp nhận văn học Đây xu ngày trở nên thịnh hành kỷ Chúng cho để nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam có vị khu vực giới, có trách nhiệm phải nghiên cứu cách nghiêm túc quan điểm học giả nước Chúng ta cần cập nhật góc nhìn mới, ghi nhận đóng góp nhà nghiên cứu nước ngồi cho lý luận phê bình liên quan đến văn học Việt Nam, đồng thời cần kịp thời góp phần thảo luận tranh biện để chỉnh lý quan điểm lệch lạc khiên cưỡng Muốn vậy, cần thêm giao lưu hợp tác văn hóa, văn học, ngôn ngữ hai nước, để hiểu thêm coi kinh điển, quốc hồn quốc túy văn hóa khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Tú Châu, Cần có thêm dịch Hồng Lê thống chí http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/289-cn-cothem-bn-dch-v-hoang-le-nht-thng-chi.html Phạm Tú Châu, Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều Lục, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2015 Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục http://www.maxreading.com/sach-hay/truyen-ky-man-luc Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Phạm Thị Hảo, Khái niệm thuật ngữ Lý luận văn học Trung Quốc, Nhà xuất Văn học, 9/2008 Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Tiền Giang: NXB Tổng Hợp Đồng Tháp, 1993 Vương Gia, Ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh tiểu thuyết Nam Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm TP HCM, 2015 Trần Văn Giáp, Tìm Hiểu Kho Sách Hán Nơm, Nguồn Tư Liệu Văn Học Sử Học Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa Học Xã Hội, 1990 Nhiều tác giả, Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du (kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du), NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2016 10 Nguyễn Đăng Na, Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh, Tạp chí Hán Nơm, số 6/2005.http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/10 2/newstab/270/Default.aspx 11 Nguyễn Nam, Những thẩm định Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhung-tham-dinh-moi-ve-kim-van-kieu-truyencua-thanh-tam-tai-nhan 12 Trần Nghĩa, Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nơm số 1/1987 http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8701v.htm 92 13 Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2000 14 Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, Phạm Tú Châu Phạm Ngọc Lan dịch, Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội, 2009 15 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nhà xuất Giáo dục, 1999 16 Ngơ Gia Văn Phái, Hồng Lê thống chí http://www.thuvienphatgiao.com/buddhistbook/detail/book-930/Hoang-Le-Nhatthong-chi.html 17 La Trường Sơn (dịch), Kim Vân Kiều truyện, Cơng ty văn hóa Phương Nam Nhà xuất Văn nghệ Việt Nam xuất bản, 2006 18 Phạm Văn Thắm, Đọc sách Tùng thư tiểu thuyết Hán văn Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số 1/1992 19 Phạm Văn Thắm, Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 1996 20 Đinh Phan Cẩm Vân, Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Tp.HCM, 2002 21 Đinh Phan Cẩm Vân, Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 3/2011 Tiếng Hoa 22 孙逊, 郑克孟, 陈益源, 等,越南汉文小说集成,上海古籍出版社; 2010 年 12 月 日, 第 版 。Tôn Tốn, Trịnh Khắc Mạnh, Trần Ích Nguyên v.v , Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành, Thượng Hải Cổ tịch xuất xã, 1/12/2010 23 张伯伟著,域外汉籍研究入门,复旦大学出版社,2012 年 10 月。Trương Bá Vĩ, Vực ngoại Hán tịch nghiên cứu nhập môn, Phục Đán đại học xuất xã, 10/ 2012 24 张伯主编,越南汉籍文献述论,中华书局,2011 年 月。Trương Bá Vĩ, chủ biên, Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận, Trung Hoa thư cục, 9/ 2011 25 徐 杰 舜 , 陆 凌 霄 - 越 南 《皇 黎 一 统 志 》与 中 国 《三 国 演 义 》之 比 较 , 广 93 西 师 范 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版) , 2002 年 卷 38 第 二 期。Từ Kiệt Tuấn, Lục Lăng Tiêu, Việt Nam Hoàng Lê thống chí Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa chi tỉ giảo, Quảng Tây Sư phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản), 2/ 2002 http://ir.gxun.edu.cn/bitstream/530500/3087/1/越南 《皇 黎 一 统 志 》与 中 国 《三 国 演 义 》之 比 较.pdf 26 陆 凌 霄 – 越 南 汉 文 历 史 小 说 研 究 ,广 西:民 族 出 版 社, 2008 年 月。 Lục Lăng Tiêu, Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết nghiên cứu, Quảng Tây: Dân tộc xuất xã, 8/ 2008 27 陈 益 源 - 中 国 明 清 小 说 在 越 南 的 流 传 与 影 响, 上 海 师 范 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版 ) 第 38 卷 第 期 , 2009 年 月 。Trần Ích Nguyên – Trung Quốc Minh Thanh tiểu thuyết Việt Nam đích lưu truyền ảnh hưởng, Thượng Hải Sư Phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản) đệ 38 đệ kỳ, tháng 1/2009 http://qktg.shnu.edu.cn/skb/ch/reader/create_pdf.aspx? file_no=3995&year_id=2009&quarter_id=1&falg=1 28 李 时 人 - 中 国 古 代 小 说 与 越 南 古 代 小 说 的 渊 源 发 展, 《复 旦 学 报 》 (社 会 科 学 版 》2009 年 第 期。Lý Thời Nhân, Trung Quốc cổ đại tiểu thuyết Việt Nam cổ đại tiểu thuyết đích uyên nguyên phát triển, Phục Đán học báo (Xã hội Khoa học bản), 02/ 2009 http://www.guoxue.com/?p=2498 29 夏露 《三 国 演 义 》对 越 南 汉 文 历 史 小 说 的 影 响 《内 蒙 古 师 范 大 学 学 报 :哲 学 社 会 科 学 版》2010 年第 期。Hạ Lộ, Tam quốc diễn nghĩa đối Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết đích ảnh hưởng, Nội Mơng cổ Sư phạm đại học học báo: Triết học xã hội khoa học bản, kỳ 3/2010 http://www.sass.cn/109009/31334.aspx 30 吴 侠 – 浅 析 越 南 汉 文 历 史 小 说 《皇 黎 一 统 志 》中 蕴 含 的 礼 仪 制 度 和 文 化, 湖 南 工 业 职 业 技 术 学 院 学 报, 5/ 2012。Ngô Hiệp, Thiển tích Việt Nam Hán văn lịch sử tiểu thuyết Hồng Lê thống chí trung uẩn hàm đích lễ nghi chế độ hịa văn hóa, Hồ Nam Cơng nghiệp chức nghiệp kỹ thuật học viện học báo, 5/ 2012 http://d.wanfangdata.com.cn/periodical/hngyzyjsxyxb201205019 31 吴 侠 – 越 南 汉 文 历 史 小 说 《皇 黎 一 统 志 》的 语 言艺 术 浅 析, 四 川 职 业 技 术 学 院 学 报 ,第 23 卷 第 期, 2013 年 月。Ngô Hiệp, Việt Nam Hán 94 văn lịch sử tiểu thuyết Hồng Lê thống chí đích Ngơn ngữ nghệ thuật thiển tích, Tứ Xun Chức nghiệp kỹ thuật học viện học báo, 2/ 2013 http://www.snlib.org:90/kjqk/sczyjsxyxb/sczy2013/1301pdf/130109.pdf 32 吴 侠, 后 黎 朝 末 世 写 照 :《皇 黎 一 统 志 》人 物 群 像 剖 析 , 广 西 民 族大 学 硕 士 论 文 ,2013 年。Ngô Hiệp, Hậu Lê triều mạt tả chiếu: Hồng Lê thống chí nhân vật quần tượng phẫu tích, Quảng Tây Dân tộc đại học, Thạc sĩ luận văn, 2013 http://cdmd.cnki.com.cn/Article/CDMD-106081013248802.htm 33 陈 益 源 - 中 国 明 清 小 说 在 越 南 的 流 传 与 影 响, 上 海 师 范 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版) 第 38 卷 第 期, 0 年 月 。Trần Ích Nguyên, Trung Quốc Minh Thanh tiểu thuyết Việt Nam đích lưu truyền ảnh hưởng,Thượng Hải Sư Phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản),đệ 38 đệ kỳ, 1/2009,http://qktg.shnu.edu.cn/skb/ch/reader/create_pdf.aspx? file_no=3995&year_id=2009&quarter_id=1&falg=1 34 陳益源:越南漢文小說在台灣的出版與研究。Trần Ích Nguyên – Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Đài Loan đích xuất nghiên cứu http://www.douban.com/group/topic/16031424/ 35 陈益源 (作者), 张伯伟 (丛书主编) - 越南汉籍文献述论,中华书局,2011 年 月 日。Trần Ích Nguyên (tác giả), Trương Bá Vĩ (tùng thư chủ biên), Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận, Trung Hoa thư cục, 1/9/2011 36 陳益源 - 越南在東亞漢文學研究的不可或缺 ──以《越南漢籍文獻述論》的簡介為 例。Trần Ích Ngun, Việt Nam Đơng Á Hán văn học nghiên cứu đích bất khả khuyết - Dĩ Việt Nam Hán tịch văn hiến thuật luận đích giản giới vi lệ http://qlkh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/Chinese/Chen %20Yi%20Yuan.%20 越南在東亞漢文學研究的不可或缺%20─%20─以《越南漢籍 文獻述論》的簡介為例.pdf 37 徐 杰 舜 , 林 建 华 - 试 谈 汉 文 化 对越 南 文 学 的 影 响,社 会 科 学 家,2002 年 月,第 17 卷 第 期(总 第 97 期)。Từ Kiệt Thuấn, Lâm Kiến Hoa – Thí đàm Hán văn hóa đối Việt Nam văn học đích ảnh hưởng, Xã hội khoa học gia, tháng 9/2002, 17 kỳ (tổng kỳ 97) http://ir.gxun.edu.cn/bitstream/530500/2751/1/ 试 谈 汉 文 化 对 越 南 文 学 的 影 95 响.pdf 38 任 明 华 - 越 南 汉 文 小 说 《传 奇 漫 录 》本 事 考 上 海 师 范 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版),2007 年 月,第 36 卷 第 期。 Nhậm Minh Hoa – Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục khảo Thượng Hải sư phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản), 09/ 2007, kỳ 36 http://qktg.shnu.edu.cn/skb/ch/reader/create_pdf.aspx? file_no=3835&flag=1&journal_id=shsfqksskb&year_id=2007 39 李时人 - 中国古代小说与越南古代小说的渊源发展 , 《复旦学报》(社会科学 版)》2009 年第 期。 Lý Thời Nhân – Trung Quốc cổ đại tiểu thuyết Việt Nam cổ đại tiểu thuyết đích uyên nguyên phát triển, Phục Đán học báo (Xã hội Khoa học bản), 02/ 2009 http://www.guoxue.com/?p=2498 http://wxyc.literature.org.cn/journals_article.aspx?id=1099 40 严 明 – 越南汉文小说的异国文化特色, 上海师范大学学报 (哲学社会科学版 ) 0 年 月 , 第 38 卷第 期。Nghiêm Minh, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết đích dị quốc văn hóa đặc sắc, Thượng Hải Sư phạm đại học học báo (Triết học Xã hội Khoa học bản), 7/ 2009, kỳ 38 http://qktg.shnu.edu.cn/skb/ch/reader/create_pdf.aspx? file_no=4050&flag=1&journal_id=shsfqksskb&year_id=2009 41 乔光辉 -《传奇漫录》与《剪灯新话》的互文性解读,东方论坛,2006 年第三 期。Kiều Quang Huy, Truyền kỳ mạn lục Tiễn Đăng tân thoại đích hỗ văn tính giải độc, Đông phương luận đàn, kỳ năm 2006 http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTOTAL-DFLT200603008.htm 42 乔光辉 -明代“剪灯”系列小说在越南的传播与接受,国际汉学, 2011 年 01 期。Kiều Quang Huy, Minh đại Tiễn đăng hệ liệt tiểu thuyết Việt Nam đích truyền bá tiếp thụ, Quốc tế Hán học, kỳ 1/ 2011 http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTOTAL-GJHA201101015.htm http://cjkv.hannom-rcv.org/forum.php?mod=viewthread&tid=9447&extra=page%3D1 43 孙鹤云 – 明清小说《剪灯新话》在朝鲜和越南的传播 , 东南亚纵横 2013 年 10 月。 Tôn Hạc Vân, Minh Thanh tiểu thuyết Tiễn đăng tân thoại Triều Tiên hòa Việt Nam đích truyền bá, Đơng Nam Á tung hồnh, 10/ 2013 96 44 何娟 -比较文学视域下的越南汉文小说《传奇漫录》, 经济与社会发展, 2014 年 03 期 。 Hà Quyên, Tỷ giảo văn học thị vực hạ đích Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ Mạn lục, Kinh tế xã hội phát triển, kỳ 03/2014 http://www.zhuixue.net/lunwen/52663.html http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTotal-JJYS201403017.htm 45 何娟-论越南汉文小说《传奇漫录》中的儒家思想——以《项王祠记》为例,广西民 族师范学院学报,2014 年 月,第 31 卷第 期。 Hà Quyên, Luận Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Truyền kỳ mạn lục trung đích Nho gia tư tưởng – dĩ Hạng Vương từ ký vi lệ, Quảng Tây Dân tộc Sư phạm học viện học báo, tháng 4/2014, kỳ 31 http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTOTAL-NLSF201402024.htm 46 黄轶球 ; 越南大诗豪阮收和他的《金云翘传》; 华南师范学院学报; 1958.Việt Nam thi nhân Nguyễn Du hịa tha đích kiệt tác Kim Vân Kiều truyện , Hoa Nam Sư phạm học viện học báo, 2/ 1958 47 黄轶球; 《金云翘传》; 人民文学出版社, 1959 Hoàng Dật Cầu (dịch), Kim Vân Kiều truyện, Bắc Kinh: Nhân dân Văn học xuất xã, 1959 48 刘世德, 李修章; 越南杰出的诗人阮攸和他的《金云翘传》 ; 文学评论; (6) 1965 Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương; Việt Nam kiệt xuất đích thi nhân Nguyễn Du hồ tha đích Kim Vân Kiều truyện, Văn học Bình luận, 6/1965 49 董文成; 中越《 金云翘传》 的比较( 上)、 (下 )明清小说论丛; 春风文艺出版社; 1986, 1987.Đổng Văn Thành, Trung Việt Kim Vân Kiều truyện đích tỉ giảo (thượng, hạ) , Minh Thanh tiểu thuyết luận tùng; Tập 5, Thẩm Dương: Xuân Phong Văn nghệ Xuất xã 50 林辰; 《翘传》 和“翘传现象” :读董文成的《清代文学论稿》 ; 中国图书评论, 1/1995 Lâm Thìn, “Kiều truyện hòa ‘Kiều truyện tượng’: Độc Đổng Văn Thành đích Thanh đại văn học luận cảo” ,Trung Quốc đồ thư bình luận , 01/ 1995 http://www.cqvip.com/read/read.aspx?id=12428163 51 张辉; 中越《金云翘传》之比较; 中国东南亚研究会通讯 ; 01/ 1997 Trương Huy, Trung Việt Kim Vân Kiều truyện chi tỉ giảo, Trung Quốc Đông Nam Á Nghiên cứu hội thông tấn, 01/ 1997 52 祁广谋; 论越南喃字小说的文学传统及其艺术价值——兼论阮攸《金云翘》的艺 术成就.” 解放军外语学院学报, (6) 1997 Kỳ Quảng Mưu Luận Việt Nam Nơm 97 tự tiểu thuyết đích văn học truyền thống cập kỳ nghệ thuật giá trị - Kiêm luận Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện đích nghệ thuật thành tựu, Giải phóng quân Ngoại ngữ học viện học báo, (6) 1997 53 何金兰; 文本、译本、可读性、可传性——试探《金云翘传》与《断肠新声》; 汉学 研 究 通 讯 , (20:3) 2001 Hà Kim Lan; Văn bản, dịch bản, khả độc tính, khả truyền tính: Thí thám Kim Vân Kiều truyện Đoạn trường tân thanh; Hán học Nghiên cứu thông tấn; (20:3) 2001 54 李群 《金云翘传》 : 从中国小说到越南名著” 广西民族学院学报: 人文社会科学 专辑; (06) 2001 Lý Quần, Kim Vân Kiều truyện: Tòng Trung Quốc tiểu thuyết đáo Việt Nam danh trứ; Quảng Tây Dân tộc Học viện học báo, Nhân văn Xã hội Khoa học chuyên tập, (06) 2001 55 陈益源; 王翠翘故事研究; 里仁书局, 2001.Trần Ích Nguyên, Vương Thúy Kiều cố nghiên cứu Đài Bắc: Lý Nhân thư cục, 2001 56 罗长山; 越南大诗豪阮攸和他的《金云翘传》 ; 广西教育院学报, (2) 2002 La Trường Sơn, Việt Nam đại thi hào Nguyễn Du hịa tha đích Kim Vân Kiều truyện ; Quảng Tây Giáo dục viện học báo, 2/ 2002 57 陈益源; 王翠翘故事研究; 西苑出版社, 2003 Trần Ích Nguyên; Vương Thúy Kiều cố nghiên cứu; Bắc Kinh: Tây Uyển xuất xã, 2003 58 陈益源; 王翠翘故事演化过程中的两个盲点; 中国俗文化研究(第一辑), 2003 Trần Ích Nguyên, Vương Thúy Kiều cố diễn hóa q trình trung đích lưỡng cá manh điểm Trung Quốc tục văn hóa nghiên cứu, Tập , 2003 59 王玉玲; 中国理想女性之美—— 从中越《金云翘传》 比较中看民族审美的差异; 明 清小说研究 , (04) 2004 Vương Ngọc Linh, Trung Quốc lý tưởng nữ tính chi mỹ: Tòng Trung Việt Kim Vân Kiều truyện tỉ giảo trung khán dân tộc thẩm mỹ đích sai dị , Minh Thanh tiểu thuyết nghiên cứu, 04/2004 60 何明智 – 越南大文豪阮攸及其名作《金云翘传》 , 新世界论丛, 2006 Hà Minh Trí, Việt Nam đại văn hào Nguyễn Du cập kỳ danh tác Kim Vân Kiều truyện, Tân kỷ luận tùng, 2006 61 何明智, 韦茂斌 – 中越两部《金云翘传》写作比较, 电影文学, 2007 年 04 期 Hà Minh Trí, Vi Mậu Bân, Trung Việt lưỡng Kim Vân Kiều truyện tả tác tỉ giảo, Điện âm văn học, kỳ 4/ 2007 62 赵玉兰 – 对《金云翘传》和《征妇吟曲》的文化诗学解析 , 2007 年 月 Triệu Ngọc 98 Lan, Đối Kim Vân Kiều truyện hịa Chinh phụ ngâm khúc đích văn hóa thi học giải tích, tháng 7/2007 63 明 珠 – 《女 海 盗 金 寡 妇 》 创 作 对 《 金 云 翘 传 》两 个 版本 的 收 容, 株 洲 师 范 高 等 专 科 学 校 学 报,2007 Minh Châu, Nữ hải đạo Kim Quả phụ sáng tác đối Kim Vân Kiều truyện lưỡng cá bản thụ dung, Chu Châu Sư phạm Cao đẳng chuyên khoa học hiệu học báo, 2007 64 赵 玉 兰 – 《金 云 翘 传 》中 文 翻 译刍 议 , 广 西 民 族大 学 学 报 ( 哲 学 社 会 科 学 版), 2008 年 02 期 Triệu Ngọc Lan, Kim Vân Kiều truyện Trung văn phiên dịch sô nghị, Quảng Tây Dân tộc đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản), kỳ 2/2008 65 韦红萍 – 中越《金云翘传》的对比, 东南亚纵横, 2008 年 03 Vi Hồng Bình, Trung Việt Kim Vân Kiều truyện đích đối tỉ, Đơng Nam Á tung hồnh, kỳ 3/ 2008 66 任明华 – 《金云翘传》与越南汉文小说《金云翘录》的异同 , 厦门教育学院学报, 2008 年 月 Nhậm Minh Hoa, Kim Vân Kiều truyện Việt Nam Hán văn tiểu thuyết Kim Vân Kiều Lục đích dị đồng, Hạ Môn Giáo dục viện học báo, 3/ 2008 67 李志峰, 庞希云 – 从《金云翘传》的回返影响看当今中越文学文化的互动, 广西大 学学报(哲学社会科学版), 12/ 2008 Lý Chí Phong, Bàng Hy Vân, Tịng Kim Vân Kiều truyện đích hồi phản ảnh hưởng khán đương kim Trung Việt văn hóa đích hỗ động, Quảng Tây Đại học học báo – Triết học Xã hội Khoa học bản, tháng 12/2008 68 陈益源 – 中国明清小说在越南的流传与影响, 上海师范大学学报 (哲学社会科学 版), 0 年 月 Trần Ích Nguyên, Trung Quốc Minh Thanh tiểu thuyết Việt Nam đích lưu truyền ảnh hưởng, Thượng Hải sư phạm đại học học báo (Triết học xã hội khoa học bản), tháng 01/ 2009 69 赵玉兰 – 重译《金云翘传》的动因及对一些问题的思考 ;东南亚纵横, 2010 年 03 期 Triệu Ngọc Lan, Trùng dịch Kim Vân Kiều truyện đích động nhân cập đối tá vấn đề đích tư khảo, Đơng Nam Á tung hoành, kỳ 3/2010 70 祁广谋 译 – 金云翘传 作者:(越)阮攸著,世界图书出版公司, 2011 年 月 Kỳ Quảng Mưu (dịch), Kim Vân Kiều truyện (tác giả Việt Nam: Nguyễn Du), Thế giới đồ thư xuất công ty, tháng 6/2011 99 71 黄玲 – 民族叙事与女性话语——越南阮攸的创作及《金云翘传》的经典 , 苏州科技 学院学报(社会科学版), 2011 年 06 期 Hoàng Linh, Dân tộc tự nữ tính thoại ngữ: Việt Nam Nguyễn Du đích sáng tác cập Kim Vân Kiều truyện đích kinh điển, Tơ Châu Khoa kỹ học viện học báo (Xã hội khoa học bản), kỳ 6/2011 72 王小林, 论越南《金云翘传》对中国文化的改写, 2011 年 月 Vương Tiểu Lâm, Bàn việc tiếp biến văn hóa Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam Trung Quốc: quan hệ văn hóa văn học lịch sử” 越南與中國───歷史上的文化和文學關係 , tháng 9/ 2011 73 赵炎秋, 宋亚玲 – 阮攸《金云翘传》对青心才人《金云翘传》的承继与变异, 2011 年 月 Triệu Viêm Thu, Tống Á Linh (Zhao Yanqiu, Song Yaling) – Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa biến đổi, Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam Trung Quốc: quan hệ văn hóa văn học lịch sử” 越南與中國───歷史上的 文化和文學關係, tháng 9/ 2011 74 游祥洲 – 論《金雲翹傳》超越宿命論的辯證思維 - 從佛教‘業性本空’與‘當下菩提’的 觀點看超越宿命論的心靈關鍵,臺北大學中文學報,2012 年 月 Du Tường Châu (Yo Hsiang-Chou), Luận Kim Vân Kiều truyện siêu việt túc mệnh luận đích biện chứng tư - Tùng Phật giáo “nghiệp tính khơng” “đương hạ bồ đề” đích quan điểm khán siêu việt túc mệnh luận đích tâm linh quan kiện, Đài Bắc đại học học báo, tháng 3/ 2012 75 趙玉蘭 – 《金雲翹傳》翻譯與研究, 北京大学出版社, 2013 Triệu Ngọc Lan, Kim Vân Kiều truyện – Phiên dịch Nghiên cứu, Bắc Kinh Đại học Xuất xã, 2013 76 覃美静, 莫国芳 – 中越《金云翘传》中的“天人合一”生态美学思想”, 长春教育学院 学 报 , 2014 年 月 Đàm Mỹ Tĩnh, Mạc Quốc Phương, Trung Việt Kim Vân Kiều truyện trung ‘thiên nhân hợp nhất’ sinh thái mỹ học tư tưởng, Trường Xuân Giáo dục Học viện học báo, tháng 5/2014 77 曹双 - 试论 世纪 年代以来国内学术界对《金云翘传》的研究, 洛阳理工 学院学报( 社会科学版), 2015 年 月 Tào Song, Thí luận 20 kỷ 80 niên đại dĩ lai quốc nội học thuật đối Kim Vân Kiều truyện nghiên cứu, Lạc Dương Lý 100 công Học viện học báo – Xã hội Khoa học bản, tháng 2/2015 78 刘志强 - 20 世 纪 50 年 代 以 来 国 内 关 于 越 南 《 金 云 翘 传 》 的 翻 译 与 研 究 , 广 西 民 族 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版), 2015 年 月 Lưu Chí Cường, 20 kỷ 50 niên đại dĩ lai quốc nội quan vu Việt Nam Kim Vân Kiều truyện đích phiên dịch nghiên cứu, Quảng Tây Dân tộc Đại học học báo – Xã hội Khoa học bản, tháng 7/2015 79 中国古代文学研究的域外视角 Trung Quốc cổ đại văn học nghiên cứu đích vực ngoại thị giác http://www.qstheory.cn/zl/bkjx/201312/t20131230_307565.htm 80 陈 辽, 汉 字 文 化 圈 内 的 域 外 汉 文 小 说, 《多 元 文 化 语 境 中 的 华 文 文 学 》,《第 13 届 世 界 华 文 文 学 国 际 学 术 研 讨 会 论 文 集 》,山 东 文 艺 出 版 社 2004 年 月 版。Trần Liêu, Hán tự văn hóa nội đích vực ngoại Hán văn tiểu thuyết, Đa nguyên văn hóa ngữ cảnh trung đích Hoa văn văn học, Đệ 13 giới giới Hoa văn văn học quốc tế học thuật nghiên thảo hội luận văn tập, Sơn Đông Văn nghệ xuất xã, 9/ 2004 http://huawenwenxue.com/? p=7093 101 ... định Đánh giá thành tựu nghiên cứu học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan tiểu thuyết Hán văn Việt Nam đề tài mới, có tính thực tiễn tính khoa học, góp phần cho việc nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn. .. phú đa dạng văn hóa văn học Việt Nam Xét mức độ tìm hiểu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hán văn Việt Nam nói riêng, học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan có ưu đặc biệt,... hai nước Trung, Việt Chương VII: Xuất nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Đài Loan Chương VII Xuất nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Việt Nam Đài Loan phần khái quát thành đạt Đài Loan nhiều