1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng việt nam

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá THÔNG TIN Trờng đại học VĂN HOá H NộI Đỗ VĂN HùNG Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trùc tun cho hƯ thèng Th− viƯn c«ng céng ViƯt Nam Chuyên ngành: Th viện học Mà số: 60 32 20 Luận văn thạc sĩ khoa học th viện Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Quý Hà nội - 2005 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG MỤC LỤC LIÊN HỢP VÀ NHU CẦU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 1.1 Chức cấu tổ chức Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 1.1.1 Chức nhiệm vụ Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 11 1.2 Hiện trạng tin học hoá tiền đề xây dựng Mục lục liên hợp Hệ thống Thư viện Công cộng 12 1.2.1 Hạ tầng mạng kết nối Internet 14 1.2.2 Thực trạng nguồn liệu điện tử thư viện 15 1.3 Nhu cầu quản lý trao đổi thông tin Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 17 1.3.1 Quản trị tập trung nguồn lực thông tin hệ thống 17 1.3.2 Tạo cổng khai thác thông tin tập trung 18 1.3.3 Kiểm soát chất lượng xử lý thông tin 18 1.3.4 Giảm thiểu chi phí xử lý đầu tài liệu 18 1.3.5 Liên thông chia sẻ thông tin đơn vị thành viên 19 1.4 Tổng quan mục lục liên hợp trực tuyến 20 1.4.1 Tiền đề xuất Mục lục liên hợp trực tuyến 20 1.4.2 Khái niệm Mục lục liên hợp trực tuyến 23 1.4.3 Các chức Mục lục liên hợp trực tuyến 27 1.5 Lợi ích Mục lục liên hợp trực tuyến 28 1.5.1 Lợi ích thư viện thành viên 29 1.5.2 Lợi ích người sử dụng 29 1.5.3 Lợi ích Hệ thống Thư viện Công cộng 30 1.5.4 Lợi ích đối tượng ngồi hệ thống 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỤC LỤC LIÊN HỢP TRỰC TUYẾN CHO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 31 2.1 Các đối tượng tham gia Mục lục liên hợp trực tuyến 31 2.2 Sơ đồ mô tả ứng dụng Mục lục liên hợp trực tuyến 34 2.2.1 Sơ đồ hệ thống mục lục liên hợp trực tuyến 34 2.2.2 Sơ đồ hoạt động mục lục liên hợp trực tuyến 36 2.2.3 Sơ đồ tổ chức liệu mục lục liên hợp trực tuyến 38 2.2.4 Sơ đồ chức Mục lục liên hợp trực tuyến 40 2.3 Các tính Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 41 2.3.1 Tạo mục lục liên hợp trực tuyến 41 2.3.2 Khai thác mục lục liên hợp trực tuyến 47 2.3.3 Quản trị hệ thống 53 2.3.4 Chức dành cho Thư viện thành viên 56 2.4 Khả hệ thống an toàn, bảo mật liệu 58 2.5 Chuẩn nghiệp vụ thư viện công nghệ thông tin sử dụng 59 2.5.1 Chuẩn nghiệp vụ ngành thư viện 60 2.5.2 Chuẩn công nghệ thông tin 62 2.6 Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin 65 2.6.1 Hạ tầng phần cứng mạng 65 2.6.2 Phần mềm mục lục liên hợp trực tuyến 67 CHƯƠNG TRIỂN KHAI MỤC LỤC LIÊN HỢP TRỰC TUYẾN CHO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 68 3.1 Các bước xây dựng triển khai Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 68 3.2 Điều kiện phát triển Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 70 3.2.1 Một số yêu cầu chung 70 3.2.3 Liên kết thư viện để đảm bảo kho liệu chung 73 3.3 Vai trò, nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện khoa học tổng hợp tỉnh thành 73 3.3.1 Vai trò nhiệm Thư viện Quốc gia Việt Nam 73 3.3.2 Vai trò nhiệm vụ Thư viện khoa học tổng hợp tỉnh, thành 74 3.4 Tổ chức triển khai Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 75 3.4.1 Thành lập ban quản lý dự án vận hành Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 75 3.4.2 Kế hoạch tiến độ triển khai 76 3.5 Đào tạo người sử dụng Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 77 3.6 Các rủi ro biện pháp phòng ngừa 78 3.7 Đảm bảo điều kiện để triển khai vận hành Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 80 3.7.1 Đảm bảo nguồn lực 80 3.7.2 Đảm bảo pháp lý 81 3.7.3 Đảm bảo nguồn tài 81 3.7.4 Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật CNTT 82 3.8 Các tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động Mục lục liên hợp trực tuyến 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 88 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules 2nd : Quy tắc biên mục Anh – Mỹ ấn lần ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line : Đường thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu Ftp File Transfer Protocol: Giao thức truyền tập tin HD Holding data: Vốn tư liệu Http Hypertext Transfer Protocol : Giao thức Truyền Siêu văn ILL InterLibrary Loan : Mượn liên thư viện ISBD International Standard Biliography Description : Quy tắc mô tả tài liệu dạng sách theo chuẩn quốc tế ISBN International Standard Book Number : Chỉ số tiêu chuẩn quốc tế cho tài liệu dạng sách ISO2709 Chuẩn tệp trao đổi liệu ISSN International Standard Serial Number : Chỉ số tiêu chuẩn quốc tế cho tài liệu xuất phẩm nhiều kỳ LAN local area network :Mạng cục MARC21 Machine-Readable Cataloging 21st : Khổ mẫu biên mục đọc máy MLLHTT Mục lục liên hợp trực tuyến NDT Người dùng tin OPAC Online Public Access Catalogue : Mục lục tra cứu công cộng trực tuyến TCP/IP Transfer Control Protocol/Internet Protocol : Chuẩn sử dụng để chuyển liệu máy tính nối mạng TT-TV Thơng tin – Thư viện TVCC Thư viện Công cộng TVKHTH Thư viện khoa học tổng hợp TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam XML Extensible Markup Language : Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Z39.50 Chuẩn (giao thức) tra cứu liên thư viện NXB Nhà xuất ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển Internet truyền thông thúc đẩy hoạt động Thông tin - Thư viện lên tầm cao đứng trước xu Trong phải kể đến xu hướng hợp tác liên thông trao đổi chia sẻ thông tin quan Thông tin - Thư viện Các thư viện thay hoạt động độc lập, khép kín hợp tác theo hình thức phù hợp với điều kiện nhằm nâng cao lực đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin không ngừng gia tăng số lượng chất lượng Thực tế cho thấy thư viện đáp ứng hầu hết nhu cầu thông tin người dùng tin mà phục vụ Một phương pháp hữu hiệu để làm tăng nguồn lực thông tin tăng cường khả cung cấp thông tin quan Thông tin Thư viện hợp tác trao đổi thơng tin - hệ thống liên thư viện Công cụ hữu hiệu Mục lục liên hợp (Union catalogue) Mục lục liên hợp phản ánh nguồn lực thông tin thành viên hệ thống, hay quốc gia Thực trạng hoạt động Thông tin - Thư viện Hệ thống Thư viện Công cộng, bên cạnh bước phát triển vượt bậc thời gian gần sở vật chất, vấn đề tin học học, nâng cao trình độ cán Hệ thống Thư viện Cơng cộng Việt Nam cịn hạn chế là: − Nguồn lực thông tin thư viện đáp ứng cách tối đa nhu cầu thông tin người dùng tin − Hoạt động hợp tác, trao đổi nguồn lực thông tin thư viện khơng có − Nguồn lực thơng tin chưa giới thiệu trực tuyến mạng, đặc biệt nguồn tài nguyên điện tử − Chưa tạo cổng thông tin khai thác tập trung cho người dùng tin, hạn chế cho người dùng tin tiếp cận nguồn tài liệu − Lãng phí kinh phí cho việc xử lý tài liệu phải xử lý đầu tài liệu − Chất lượng biên mục, xử lý tài liệu chưa kiểm soát Để khắc phục hạn chế phát huy vai trò Thư viện Công cộng giai đoạn mới, cần có giải pháp hữu hiệu xây dựng Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Tuy nhiên việc xây dựng thành công Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến (MLLHTT) công việc đơn giản, bao gồm nhiều cơng đoạn mẻ thực tiễn Việt Nam Chính cần có nghiên cứu áp dụng cách có hiệu hệ thống Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Thông tin - Thư viện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống mục lục liên hợp cho Hệ thống Thư viện Công cộng, nhằm tập trung nguồn lực thông tin, tạo cổng truy cập trao đổi thông tin cho người dùng tin toàn hệ thống Nhiệm vụ nghiên cứu: khảo sát tình hình trao đổi thơng tin hệ thống Thư viện Công cộng Nghiên cứu chế hoạt động, tổ chức mục lục liên hợp trực tuyến, qua tiến hành xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động mục lục liên hợp trực tuyến phù hợp với đặc thù Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Đây đề tài thuộc dạng nghiên cứu - phát triển (Research and Development) việc nghiên cứu xây dựng mơ hình mục lục liên hợp, đề tài đề cập đến vấn đề phát triển nghiên cứu thành ứng dụng để triển khai kết nghiên cứu vào thực tiễn hệ thống TVCC Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để viết luận văn này, tác giả sử dụng số phương nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát (thông qua phiếu điều tra) - Phương pháp trao đổi chuyên gia - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp mơ hình hố - Phương pháp vấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình hệ thống mục lục liên hợp trực tuyến Thư viện Quốc gia thư viện khoa học tổng hợp cấp tỉnh thuộc Hệ thống Thư viện Cơng cộng Phạm vi nghiên cứu: Mơ hình mục lục liên hợp trực tuyến mức ứng dụng Khảo sát chọn mẫu, lựu chọn thư viện điển hình Hệ thống Thư viện Cơng cộng là: Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Thanh Hố, Nghệ An, Bình Định, Khánh Hồ, Tp Hồ Chí Minh, An Giang Cần Thơ Tập trung chủ yếu hoạt động xây dựng CSDL điện tử hoạt động trao đổi liệu thư viện Tình hình nghiên cứu Đây đề tài hồn tồn mới, chưa có báo, khố luận, luận văn hay cơng trình khoa học nghiên cứu trước Việt Nam Đóng góp đề tài Luận văn có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận: Luận văn làm phong phú vốn hiểu biết tự động hoá thư viện liên thông trao đổi, chia sẻ thông tin hoạt Thông tin Thư viện Phương pháp tổ chức Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến Về mặt thực tiễn: Luận văn xây dựng mơ hình hồn chỉnh hệ thống mục liên hợp trực tuyến: mơ hình chức năng, phương pháp tổ chức hoạt động hệ thống Qua sở để Thư viện Quốc gia Việt Nam kết hợp với đơn vị ban ngành liên quan tham khảo, nghiên cứu xây dựng thành công hệ thống mục lục liên hợp trực tuyến Kế cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Mục lục liên hợp nhu cầu trao đổi thông tin Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Chương 2: Thiết kế xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Chương 3: Triển khai mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam CHƯƠNG MỤC LỤC LIÊN HỢP VÀ NHU CẦU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 1.1 Chức cấu tổ chức Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 1.1.1 Chức nhiệm vụ Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Khoa học tổng hợp 64 tỉnh thành nước Ngồi cịn hệ thống thư viện trực thuộc cấp hành tỉnh, thành phố Hệ thống thư viện thuộc quản lý Nhà nước Bộ Văn hóa - Thơng tin, quan giao trực tiếp quản lý Vụ Thư viện Pháp lệnh Thư viện số : 31/2000PL - UBTVQH10 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2001 nêu rõ: “Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [Điều 1, Pháp lệnh thư viện] Pháp lệnh khẳng định, Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước, có nhiệm vụ quyền hạn sau: “- Khai thác nguồn tài liệu nước nước phục vụ cho nhu cầu người đọc; 10 - Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo quy định; xây dựng, bảo quản lâu dài kho tàng xuất phẩm dân tộc; biên soạn, xuất Thư mục quốc gia Tổng thư mục Việt Nam; - Tổ chức phục vụ đối tượng người đọc theo quy chế thư viện; Hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước nước ngoài; - Nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực thông tin - thư viện; - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; hướng dẫn nghiệp vụ thư viện theo phân công Bộ Văn hóa - Thơng tin” [Điều 17, Pháp lệnh thư viện] Pháp lệnh quy định nhiệm vụ thư viện Uy ban nhân dân cấp thành lập: “- Xây dựng bảo quản vốn tài liệu địa phương địa phương - Tham gia xây dựng thư viện, tủ sách sở; tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống thư viện, tủ sách sở” [Điều 18, Pháp lệnh thư viện] Trong giai đoạn mà internet truyền hình kênh thông tin nhiều người sử dụng nhất, nhu cầu đọc văn hóa đọc có nhiều thay đổi, quan Thơng tin - Thư viện cần có thay đổi để bắt kịp với xu thể Trong việc cập nhật thông tin thường xuyên, nâng cao chất lượng thông tin, đổi hình thức phục vụ, tăng cường nhiều loại hình tài liệu (đặc biệt tài liệu điện tử, nghe nhìn) nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng người dùng tin yếu tố quan trọng để thu hút người dùng tin đến với thư viện Để thực tốt chức nhiệm vụ thời kỳ mới, Hệ thống Thư viện Cơng cộng nước cần phải có thay đổi mạnh mẽ mặt hoạt động mình, nhiệm vụ ưu tiên tiến 77 Xây dựng phần mềm Đơn vị thi công TVQGVN, Các thư viện tỉnh Triển khai MLLH TVQGVN số thư viện tỉnh, thành Đơn vị thi công TVQGVN, Các thư viện tỉnh Đơn vị thi công TVQGVN, Các thư viện tỉnh Vụ thư viện TVQGVN Đào tạo người dùng TVQGVN Các thư viện tỉnh Kiểm tra, đánh giá TVQGVN Các thư viện tỉnh, đơn vị thi công Triển khai MLLH diện rộng: toàn hệ thống TVCC Tổ chức hội thảo, tuyên truyền hệ thống MLLHTT Chương trình phần mềm Chương trình đưa vào vận hành thử nghiệm Chương trình đưa vào vận hành Nhận thức vai trò MLLHTT Cán đào tạo nghiệp vụ, tin học Hiệu hoạt động hệ thống, mức độ an toàn 3.5 Đào tạo người sử dụng Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến Tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hành sử dụng tập trung cho tất quan tham gia vận hành Hệ thống MLLHTT Mỗi quan cử 02 người tham gia tập huấn Mục tiêu: Giúp học viên nắm bắt quy trình MLLHTT tham gia trực tiếp việc cập nhật, khai thác liệu dịch vụ kèm theo Đối tượng nội dung: Cán quản trị: công nghệ sử dụng hệ thống mục lục liên hợp, Có khả bảo trì hệ thống Cán nghiệp vụ: triển khai quy trình chức mục lục liên hợp Đảm bảo hoạt động mục lục liên hợp, phương thức cập nhật liệu, xử lý tình nghiệp vụ cụ thể 78 Cán quản lý: Nắm bắt vai trò MLLHTT, yếu tố đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu Người khai thác thông tin: biết cách tìm kiếm thơng tin hệ thống MLLHTT 3.6 Các rủi ro biện pháp phòng ngừa Các rủi ro, yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng q trình xây dựng, triển khai vận hành Hệ thống MLLHTT chủ yếu liên quan đến tổ chức, nhân chế, nhiên có rủi ro liên quan đến kỹ thuật công nghệ Sau số rủi ro gặp phải biện pháp khắc phục STT CÁC RỦI RO Lãnh đạo cán hệ thống TVCC chưa nhận thức tầm quan trọng Hệ thống MLLHTT, chưa quan tâm dành thời gian mức cho cơng việc tin học hố Người sử dụng chưa có tâm cao, chưa thích nghi, cịn ngại thay đổi công việc theo hướng tin học hoá, quen với cách làm việc cũ Các đơn vị tư vấn, đơn vị thực dự án thiếu lực, thiếu kinh nghiệm, thiếu nhân lực, làm việc thiếu chuyên nghiệp thiếu trách nhiệm Không dự trù đủ nhân lực xây dựng triển khai Hệ thống MLLHTT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Mở lớp đào tạo (hội thảo) nhận thức vai trò MLLHTT thư viện người dùng tin - Đào tạo kỹ cho người sử dụng (cán thư viện) - Ban hành quy định bắt buộc thực quy trình - Triển khai thử nghiệm bước, từ đơn giản đến phức tạp Phải có biện pháp lựa chọn đơn vị tư vấn đơn vị thực thực có lực, có trách nhiệm, am hiểu nhiệt tình với nghề thư viện Phải có kế hoạch phân cơng nhân từ TVQGVN đến thư viện tỉnh thành nước, phối hợp tham gia vào trình xây dựng 79 STT 10 11 CÁC RỦI RO BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC triển khai dự án Kinh phí phát sinh vượt - Phải có kinh phí dự phịng dự kiến nguồn kinh - Phải xem xét kỹ lưỡng nội dung phí khơng trọng cơng việc, có dự tốn chi tiết kinh phí cho cơng việc để tránh phát sinh mức cho phép Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Có biện pháp hỗ trợ thư viện xây CNTT không đáp ứng dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT thông yêu cầu qua nguồn vốn tài trợ, vốn xây dựng bản, kính phí hoạt động thường xuyên Bên cạnh phải khảo sát chi tiết thực trạng sở hạ tầng - Khảo sát phân tích kỹ đặc thù Có thay đổi thiết kế hệ thống MLLHTT: quy hệ thống TVCC, định hướng mô, yêu cầu nghiệp vụ, phát triển chung nhà nước, quy tính (do q trình mơ phát triển tương lai hệ khảo sát phân tích thơng thống Ứng dụng nghiệp vụ TV đại nhằm thay đổi tin chưa đầy đủ kỹ phương thức hoạt động cũ lưỡng) Phạm vi triển khai rộng, - Phân chia giai đoạn, thử nghiệm chương trình lớn số điểm, rút kinh nghiệm trước triển khai diện rộng Tiến độ triển khai chậm - TVQGVN chủ động xây thư viện chưa sẵn sàng dựng hệ thống, thúc đẩy thư viện tham gia tham gia hệ thống Hỗ trợ mặt nghiệp vụ kỹ thuật giúp thư viện có đủ điều kiện cần thiết để tham gia Người sử dụng (Thư viện Có quy định bắt buộc, chế độ thưởng phạt người sử dụng thành viên người dùng tin) không tuân thủ quy định sử dụng tham gia vận hành Hệ thống MLLHTT Dữ liệu khơng cập - Có quy định bắt buộc việc cập nhập liệu nhật thường xuyên, Hệ thống MLLHTT khơng có - Thời gian đầu có khuyến nguồn liệu để hoạt động khích vật chất, tuyên dương, sử 80 STT 12 13 14 15 16 CÁC RỦI RO BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC dụng nguồn thông tin biên mục Các cố người sử dụng Phải có phương án lưu liệu, Hệ thống MLLHTT gây ra, phục hối liệu bị mất, bị hỏng dẫn đến hỏng chương trình, liệu, Các cố hoàn toàn tránh Các cố kỹ thuật điện, không đồng giải pháp kỹ thuật phần cứng phần mềm Sự cố đường truyền, Về lâu dài, phải xây dựng đường thường xảy truyền ổn định đảm bảo chất lượng, tốc độ lưu lượng Phải có Kinh phí truyền liệu qua số phương án dự phòng điện thoại tốn Các xâm nhập trái phép từ Có biện pháp cơng nghệ an bên (virus, hacker) toàn an ninh liệu, bảo mật thông gây cố hư hỏng tin, ngăn chặn xâm nhập trái phép cho hệ thống Sự nơn nóng tính hiệu - Phải kiên trì tin tưởng vào thành cơng Hệ thống MLLHTT Hệ thống MLLHTT, nên thời - Vai trị lãnh đạo quan có kỳ đầu chưa thấy hiệu tính định Đặc biệt vai trị vội khơng phát triển TVQGVN huỷ bỏ hệ thống 3.7 Đảm bảo điều kiện để triển khai vận hành Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến 3.7.1 Đảm bảo nguồn lực Nâng cao nhận thức lãnh đạo Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, lãnh đạo thư viện tỉnh, thành phố vai trị ích lợi Hệ thống MLLHTT hệ thống TVCC nói riêng bạn đọc nước nói chung, từ lãnh đạo thể tâm, quan tâm dành thời gian cho việc xây dựng triển khai Hệ thống MLLHTT, đặc biệt coi việc vận hành Hệ thống MLLHTT nhiệm vụ quan trọng 81 Nâng cao nhận thức cán bộ, chuyên viên thư viện thành viên vai trò ích lợi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc thực nhiệm vụ chuyên môn, hoạt động tác nghiệp thư viện Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức công nghệ thông tin, kiến thức chuyên ngành đại đội ngũ cán bộ, chuyên viên thư viện thành viên, từ thay đổi phong cách làm việc theo hướng tin học hoá đại hoá Tổ chức lớp đào tạo hướng dẫn thực hành, tạo điều kiện cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên thường xuyên sử dụng máy tính truy cập, khai thác thơng tin mạng, thích nghi với mơi trường làm việc tin học hố, khơng cịn "ngại" máy tính "xa lạ" với CNTT 3.7.2 Đảm bảo pháp lý Ban hành quy chế thực vai trò trách nhiệm đơn vị thành viên Quy định tính pháp lý thông tin cập nhật, lưu trữ truyền Hệ thống MLLHTT Ban hành quy định bảo mật, an tồn thơng tin, trách nhiệm đơn vị, cá nhân thông tin Hệ thống MLLHTT Triển khai biện pháp giám sát chất lượng biểu ghi hệ thống, quản trị Hệ thống MLLHTT, xử lý tốt thay đổi, phát sinh trình thực Có hình thức khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân có đóng góp cho Hệ thống MLLHTT 3.7.3 Đảm bảo nguồn tài Đảm bảo đủ nguồn kinh phí hoạt động xây dựng phát triển hệ thống: khảo sát, xây dựng, triển khai trì Nếu khơng đủ kinh phí thực tồn dự án tiến hành triển khai theo gia đoạn mở rộng dần quy mô 82 3.7.4 Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật CNTT Thư viện Quốc gia Việt Nam chủ động, phối hợp với Vụ Thư viện thư viện tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng mạng LAN kết nối Internet thư viện tỉnh để tạo sở hạ tầng phục vụ triển khai Hệ thống MLLHTT 3.8 Các tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động Mục lục liên hợp trực tuyến Để đánh giá Hệ thống MLLHTT cần xây dựng tiêu chí để có sở xem xét, đánh giá tính hiệu mục lục liên hợp: - Số lượng người truy cập theo tháng, năm - Tần xuất tham gia dịch vụ thư viện thành viên - Mức độ cập nhật thông tin từ thư viện thành viên vào hệ thống chung - Đánh giá từ phía cộng đồng người sử dụng hệ thống MLLHTT 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng triển khai ứng Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến nhiệm vụ quan trọng Thư viện Quốc gia Việt Nam nói riêng Hệ thống TVCC Việt Nam nói chung giai đoạn Hướng tương lai kiểm sốt chặt chẽ tồn xuất phẩm xuất Việt Nam Xây dựng MLLHTT q trình xây dựng CSDL nguồn lực thông tin Quốc gia Xây dựng hệ thống MLLHTT tổ hợp công việc bao gồm: khảo sát, nghiên cứu mơ hình, triển khai ứng dụng, đào tạo nhân lực, trì phát triển hệ thống Khối lượng cơng việc lớn, cần có phối hợp đồng từ trung ương đến địa phương, mà đạo trực tiếp Vụ Thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam Trong vai trị Thư viện Quốc gia Việt Nam vừa quan triển khai trực tiếp đồng thời quan quản lý trì hệ thống MLLHTT Bên cạnh tham gia thư viện thành viên hệ thống TVCC quan trọng, đóng vai trị điểm cung cấp khai thác thông tin Sự phối hợp, hợp tác quan, đơn vị yếu tố định dẫn đến thành công hệ thống MLLHTT Triển khai MLLHTT vào hoạt động thực tiễn việc trì phát triển hệ thống q trình lâu dài, địi hỏi phải có chiến lược kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Chuẩn bị sẵn sàng yếu tố nhân lực vật lực để đảm cho hoạt động hệ thống hoạt động liên tục mang lại hiệu thiết thực cho người dùng tin thư viện thành viên Với việc xây dựng MLLHTT cho hệ thống TVCC Việt Nam tạo sở liệu thông tin khoa học tổng hợp lớn Thơng qua tạo cổng thông tin khai thác tập trung cho đối tượng cá nhân, tập thể nước Đây bước đột phá việc đổi 84 nâng cao lực phục vụ thông tin Hệ thống TVCC Việt Nam Qua TVCC thực tốt chức việc truyền bá tri thức khoa học đường lối đạo, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới tầng lớp nhân dân nước Góp phần đào tạo xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước kỷ XXI, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bé ChÝnh trÞ (2000) ChØ thÞ sè 58-CT/TW ngày 17-10-2000 Bộ trị "Đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc", Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin Quyết định số 2931/QĐ/BVHTT ngày 30/09/2002 Bộ Văn hoá TT phê duyệt Dự án Nâng cao hệ thống thông tin th viện điện tư, th− viƯn sè t¹i th− viƯn Qc gia ViƯt nam vµ th− viƯn 61 tØnh thµnh, thµnh phè”, Hµ Nội Bùi Loan Thuỳ, Phạm Tuấn Hạ (2004), Các biện pháp phát triển nghiệp th viện - thông tin thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt n−íc”, TËp san th− viƯn, (4), tr 37-44 Công ty Máy tính Truyền Thông CMC (2004), Phát triển mục lục liên hợp, CMC, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin Th viện, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội H Lê Hùng (2002), Hợp tác liên th viện kinh nghiệm từ dự án CASLIN, Bản tin liên hiệp trờng đại häc khu vùc phÝa Nam, (11), tr 11-17 Lª Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề th viện, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Huy Thiện (2002) Hệ thống th viện Công cộng với việc áp dơng tiÕn bé CNTT ë thÕ kû míi”, TËp san th− viƯn, (2), tr.3-9 Ngun Minh HiƯp (2001), Tỉng quan khoa học Thông tin Th viện, Nxb ĐHQG Tp HCM, Tp HCM 10 Phạm Thị Lệ Hơng (1996), Từ điển giải nghĩa Khoa học Thông tin Th viện Anh- ViÖt = The ALA glossary of library and information science, Galen Pr, Tucson, Arizona 11 Tạ Bá Hng (2002), Liên kết mạng - xu tất yếu phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tạp chí Thông tin T liệu, (2), tr 1-7 86 12 Tỉng cơc thèng kª (2004), Niªn giám thống kê 2003, Nxb TCTT, Hà Nội 13 Trần Thị Quý (2001), Hợp tác liên th viện vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin quan TT-TV đại học: báo cáo khoa học Hội thảo chia sẻ nguồn lực thông tin ĐHQGHN tổ chức năm 2001, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 14 Trịnh Công Thành (2002), Một số kết điều tra trạng th viện tỉnh phía Nam, Bản tin liên hiệp trờng đại học khu vực phía Nam, (11), tr 44-45 15 Trịnh Kim Chi (2000), Vấn đề chia sẻ nguån lùc”, TËp san Th− viÖn (1), tr 13-16 16 Uỷ thờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh th viện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vụ Th− viÖn, Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam (2005), Kỷ yếu hội nghị sơ kết năm hoạt động ứng dụng CNTT Hệ thống Thư viện Công cộng tháng 5/2005 ti Bỡnh nh, TVQGVN, H Ni 18 Vũ Văn Sơn (2002), Biên mục tài liệu, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 19 Vũ Văn Sơn (2003), Khổ mẫu biên mục MARC21, TTTTKHCNQG, Hà Nội 20 Voroyskiy F.S (2001), Cải biến mục lục phiếu truyền thống thành dạng đọc máy để xây dựng mục lục điện tử, Tạp chí Thông tin T− liÖu, (4), tr 29-31 TiÕng Anh 21 Charles R Hildreth (2004), “Online Catalog Design Models: Are We Moving in the Right Direction”, http://myweb.cwpost.liu.edu/ childret/ 22 Dave Binkley , Kristina Long (1997), “The Western Canada Virtual Union Catalogue: Integrating Document Requesting into Z39.50 and Other Search Clients”, http://www.library.ucsb.edu/universe /binkley.html 23 Karen Coyle (2000), “The Virtual Union Catalog A Comparative Study”, D-Lib Magazine March , V6 (3), http://www.dlib.org 87 24 Leif Andresen (2000), Union Catalogues – Scenarios for Data Distribution, Published by Danish National Library Authority, www.bs.dk/bibliotekdk/union_catalogues.htm 25 Nancy B Olson (1995 ), Cataloging internet resources, Online Computer Library Center, Inc, Published in the United States, http://webdoc.gwdg.de/ebook/aw/olsocata.htm 26 Network Development and MARC Standards Office (2002), Chronologyand Enumeration Types with Code Patterns, Library of Congress, NY 27 Owen Massey (2000), “Catalogues and cataloguing in digital libraries”, Advanced Internet & Digital Libraries module, http://owen.massey.net/libraries/digicat.html 28 Srinivas S (2004), “Serials Database: Union Catalogue of Serials in International Agricultural Research Centres (IARCs) An example for global resource sharing”, http://www.ifla.org/VI/2/conf/ srinivas.pdf 29 The National Library of Canada (1995), “The Virtual Canadian Union Catalogue Requirements for Holdings Information, http://www.nlc-bnc.ca 30 http://202.28.18.229/ : Website mục lục liên hợp trờng đại học Thái Lan 31 http://www.ifla.org : Website liên đoàn th viện quốc tế 32 http://www.infolibrarian.com: Website nghiƯp vơ th− viƯn 33 http://www.loc.gov : Website Th− viƯn Qc héi Mü 34 http://www.nla.gov.au: Website cđa th− viƯn qc gia óc 35 http://www.nlc-bnc.ca: Website cđa th− viƯn quèc gia Canada 36 http://www.nlv.gov.vn: Website Thư viện Quốc gia Việt Nam 37 http://www.oclc.org: Website cđa trung t©m th− viƯn m¸y tÝnh trùc tun OCLC 88 PHỤ LỤC LUẬN VĂN Mẫu Khảo sát thư viện Thơng tin chung • Tên thư viện: • Tên giám đốc thư viện: .Điện thoại: • Tên phó giám đốc thư viện: Điện thoại: • Tên người phụ trách quản trị mạng: Điện thoại: • Tổng số nhân viên thư viện: Ứng dụng tại: • Ứng dụng tin học: Phần mềm dùng thư viện: CDS/ISIS for DOS WINDOWS CDS/ISIS for Chưa sử dụng phần mềm Phần mềm khác (Nếu có, đề nghị nêu tên: ) • Tên nhà cung cấp: • Bảng mã sử dụng: • Vấn đề cịn tồn chưa giải ứng dụng cũ: • Mạng: Hạ tầng CNNT 89 Domain name: DNS server: LAN: Sơ đồ kết nối mạng LAN (Visio diagram) WAN: Có - Private Network: Khơng - Có kết nối từ xa: Khơng Có - Có kết nối Internet: Có Khơng - Kết nối Internet theo hình thức: Dial-Up Leased Line ADSL Loại khác • Dịch vụ mạng: - Hệ điều hành mạng: - Máy chủ (số lượng): - Chi tiết cấu hình chiếc: Bộ vi xử lý, Dung lượng RAM, Số lượng CPU, Dung lượng ổ cứng, Hệ điều hành • Máy trạm: - Số lượng: - Cấu hình chung (Nếu xin cho biết tiết cấu hình chiếc: Bộ vi xử lý, Dung lượng RAM, Số lượng CPU, Dung lượng ổ cứng, Hệ điều hành) 90 Có kinh phí nâng cấp mua thêm hay khơng? Có Khơng Thơng tin cơng tác Phân loại, Biên mục • Phiếu miêu tả tài liệu cho loại ấn phẩm (phiếu tiền máy): (Đề nghị cho mẫu kèm theo) • Quy tắc mơ tả thư mục sử dụng: • Khung phân loại sử dụng: • Khung phân loại dự định sử dụng: • Mục lục chủ đề dang sử dụng: • Các sở liệu quản lý tài liệu có:(Tên SDL /số lượng ghi): • Các điểm truy nhập liệu : Tác giả Năm/Nhà XB Tên sách Từ khố Phân loại Kí hiệu kho Các điểm truy nhập khác: • Khai thác biểu ghi thư mục từ thư viện khác TVQGVN khác TV Quốc hội Mỹ Tra cứu thơng tin Nơi • Các phương thức tra tìm tài liệu thư viện sử dụng: Truyền thống: Hiện đại (Hiện thư viện sử dụng phần mền tra cứu nào, xin cho biết thêm số thông tin phần mềm này): 91 • Phương thức đáp ứng yêu đầu bạn đọc: Xin chân thành cám ơn cộng tác quý quan ! ... TRONG HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆT NAM 1.1 Chức cấu tổ chức Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 1.1.1 Chức nhiệm vụ Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam. .. lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam Chương 3: Triển khai mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng Việt Nam 9 CHƯƠNG MỤC LỤC LIÊN HỢP VÀ NHU CẦU TRAO... việc xây dựng Hệ thống Mục lục liên hợp trực tuyến cho Hệ thống Thư viện Công cộng nhu cầu cần thiết, nhiệm vụ Hệ thống Thư viện Công cộng giai đoạn 1.4.2 Khái niệm Mục lục liên hợp trực tuyến

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN