1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu xây dựng chương trình theo cấu trúc modul cho đào tạo nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng công nghiệp việt nam

112 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thanh Minh NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THEO CẤU TRÚC MODUL CHO ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật Hướng dẫn khoa học: TS Lê Viết Khuyến GS TS Hanno Hortsch Hà nội 2007 LỜI CẢM ƠN V ới tình cảm chân thành tác giả, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Giáo sư, Giảng viên hai trường Đại học Bách khoa Hà nội trường Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden (CHLB Đức) Giảng viên Viện Chiến lược Phát triển chương trình giáo dục tham gia giảng dạy lớp cao học Việt Đức- Khóa năm học 2005-2007 Đại học Bách khoa Hà nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu đề tài Tác giả đặc biệt chân thành cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Hoàng Ngọc Vinh Tiến sỹ Lê Viết Khuyến - Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo sư -Tiến sỹ Hanno Hortsch – Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden (CHLB Đức) trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Do điều kiện thời gian hạn chế kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu mẻ đề tài nghiên so thân nên đề tài nghiên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bổ xung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà nội, tháng 02 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thanh Minh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục thuật ngữ viết tắt Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODULE 1.1 Tổng quan chương trình đào tạo 1.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo 1.1.2 Đổi mục tiêu chương trình đào tạo 1.1.3 Đổi nội dung chương trình đào tạo 1.1.4 Chương trình đào tạo cách tiếp cận 1.1.5 Những thuật ngữ liên quan đến chương trình đào tạo 1.2 Chương trình đào tạo theo modul quan điểm modul 1.2.1 Cơ sở lý luận thiết kế chương trình theo module 1.2.2 Modul khái niệm modul 1.2.3 Các quan điểm thiết kế chương trình theo Module 1.2.4 Các mục tiêu modul 1.3 Đánh giá mục tiêu đánh giá khoá học module 1.3.1 Sự quan trọng đánh giá đào tạo theo modul 1.3.2 Đánh giá liên tục 1.3.3 Nội dung đánh giá 1.4 Cấu trúc Modul đào tạo nghề 1.4.1 Khái niệm cấu trúc modul đào tạo 1.4.2 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo nghề 1.4.3 Ưu điểm đào tạo theo cấu trúc mô hình module 1.4.4 Hạn chế đào tạo theo modul (Đào tạo nghề theo modul) 1.4.5 Các dấu hiệu đào tạo theo Module 1.4.6 Các bước xây dựng chương trình đào tạo theo module 1.5 Cấu trúc chương trình đào tạo nghề dựa Năng lực thực 1.5.1.Vai trò người học nghề 1.5.2 Đào tạo nghề dựa Năng lực thực 1.5.3 Mối quan hệ thành phần chương trình đào tạo nghề theo modul 9 11 11 12 13 14 14 17 18 21 22 22 22 23 23 23 25 33 34 34 36 40 40 41 42 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC 2.1 Giới thiệu trường CĐCN Việt Đức 2.1.1 Một số đặc điểm nhà trường 2.1.2 Điều kiện khác đáp ứng cho việc dạy học 2.2 Phân tích đánh giá chương trình đào tạo hành 2.2.1 Khái quát chương trình môn học 2.2.2 Về phân phối thời gian toàn khoá 2.2.3 Về chương trình môn học 2.2.4 Đặc điểm nội dung hình thức giảng dạy ngành Điện Công nghiệp 2.2.5 Những hạn chế chương trình đào tạo hành 2.2.6 Đề xuất cấu trúc chương trình đào tạo theo Modul cho nghề Điện công nghiệp Chương ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODUL CHO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo Modul 3.1.1.Một số sở pháp lý xây dựng chương trình đào tạo 3.1.2 Xác định mục tiêu dạy học 3.1.3 Xác định modul dạy học, nội dung thời lượng môn học 3.1.4 Phân tích nghề 3.1.5 Phân cấp trình đào tạo 3.1.6 Cấu trúc môn học 3.1.7 Modul mã hoá modul 3.2 Mô hình cấu trúc hoá chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp 3.2.1 Mục tiêu chung 3.2.2 Cấu trúc chương trình 3.3 Cấu trúc chương trình 3.3.1 Nội dung chương trình cụ thể 3.3.2 Chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo modul 3.3.3 Khung modul kỹ 3.3.4 Danh mục modul kỹ 3.4 Tổng hợp thăm dò ý kiến việc đánh giá triển khai tổ chức đào tạo theo modul Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIẸU THAM KHẢO PHỤ LỤC 45 45 47 48 48 50 51 53 54 61 64 64 65 65 66 67 68 69 70 70 72 76 76 76 78 79 84 86 88 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CTM Chương trình đào tạo theo modul CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CĐCN Cao đẳng công nghiệp CTĐT Chương trình đào tạo CNKT Công nhân kỹ thuật DACUM Developing A Curriculum ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp KT Kỹ thuật KTCS Kỹ thuật sở KTV Kỹ thuật viên KNTH Kỹ thực hành LT Lý thuyết LTCS Lý thuyết sở LTCM Lý thuyết chuyên môn MKH Modul kỹ hành nghề NLTH Năng lực thực TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TH Thực hành THN Thực hành nghề THPT Trung học phổ thông Phần MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu X u hướng toàn cầu hóa Khoa học- Công nghệ diễn mạnh mẽ toàn giới Tiến khoa học công nghệ làm thay đổi kỹ lao động, hình thức tổ chức công việc, mô hình quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Công nghệ thay đổi nhanh dẫn đến kỹ người lao động chóng lạc hậu, người lao động cần thường xuyên cập nhật tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp để đáp ứng với vấn đề thay đổi Mô hình sản xuất mềm dẻo linh hoạt yêu cầu kỹ lao động phải thay đổi theo Đặc biệt Việt nam gia nhập tổ chức thương mại kinh tế WTO chấp nhận kinh tế thị trường kéo theo thay đổi tính chất nội dung hệ thống hình thức tổ chức công việc, mô hình quản lý, mô hình sản xuất nhiều nghề xuất nhiều nghề cũ dần đặt yêu cầu khác đào tạo đào tạo lại đào tạo thay đổi nghề nghiệp Bên cạnh ảnh hưởng toàn cầu hóa kinh tế thị trường đòi hỏi người lao động phải có lực chuyển đổi kỹ (nghề), nghề nghiệp thị trường lao động, nơi sản xuất sản phẩm thường xuyên thay đổi kéo theo mô hình sản xuất thay đổi, để đáp ứng với thay đổi bắt buộc người lao động phải chuyển đổi nghề cho phù hợp Khung luật pháp thay đổi dẫn đến yêu cầu thay đổi trình độ Một việc làm trước yêu cầu trình độ sơ cấp, quy định đời đòi hỏi người lao động để làm việc phải có trình độ trung cấp Sự thay đổi công nghệ, yêu cầu kỹ đòi hỏi người ta phải học suốt đời, học liên tục (lifelong learning) nhiều lần học lần để cập kiến thức mà phải học thường xuyên, để đáp ứng trước thay đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ điều kiện nước ta chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường nhiều thành phần có định hướng Để thích ứng với biến động kinh tế giai đoạn mới, đòi hỏi công tác Đào tạo nghề đặc biệt chương trình đào tạo phải thiết kế, tổ chức, thực linh hoạt mềm dẻo, đa dạng hóa - kết cấu chương trình theo modul lựa chọn việc phát triển chương trình đào tạo nghề nay, nhằm phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nhu nhu cầu người học, hình thành phát triển tốt Năng lực thực nghề nghiệp Trên giới chương trình đào tạo thiết kế theo module sử dụng để đào tạo người lao động từ năm 20 kỷ XX Mỹ sau Anh, Pháp, Thụy điển, Đức, Oxtraylia quốc gia châu Á Nhật,Thái lan…Theo thời gian lịch sử cách tổ chức đào tạo theo modul nước khác có nhũng chung giống như: tính trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện lắp ghép Nó chứa đựng nội dung đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác trình đào tạoViệt Nam, phương thức đào tạo nghề theo module nhà khoa học Viện chiến lược Chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT quan tâm nghiên cứu từ thập niên 80 thể kỷ XX Sau thử nghiệm biên soạn tài liệu vào đào tạo nghề ngắn hạn theo phương thức modul số sở Dạy nghề Mặc dù, chương trình đào tạo nghề theo module có nhiều ưu điểm song hạn chế thiếu tính hệ thống chặt chẽ môn học, cấu trúc nội dung đào tạo nghề phần logic, biên soạn tài liệu, trang thiết bị phục vụ giảng dạy công phu, nhiều thời gian tốn Do phương thức đào tạo mẻ, chưa tổ chức thực cách hệ thống phổ biến rộng rãi cho đào tạo dài hạn nhiều sở đào tạo mà chủ yếu cho hệ đào tạo ngắn hạn sở Đào tạonghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng chương trình theo cấu trúc module cho đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức” cần thiết, giúp nhà trường chủ động việc tổ chức đào tạo theo Modul cho đào tạo nghề Điện nghề khác nhà trường, đáp ứng phần trước nhu cầu thị trường lao động kinh tế hội nhập Mục đích nghiên cứu đề tài Tiến hành nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận - thực tiễn chương trình đào tạo theo cấu trúc Modul đào tạo nghề Điện Công nghiệp trường CĐCN ViệtĐức Đối tượng nghiên cứucấu trúc chương trình đào tạo nghề Điện Công nghiệp theo cấu trúc modul trường CĐCN Việt-Đức Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường CĐCN Việt đức Giả thiết khoa học Hiện chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp nhà trường thực theo chương trình truyền thống cũ (theo môn học) nên bọc lộ nhiều nhược điểm trước phát triển mạnh mẽ Khoa học- Công nghệ trước thềm hội nhập Chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp nhà trường khắc phục nhược điểm chương trình truyền thống cũ chương trình xây dựng theo cấu trúc modul dựa lực thực Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài giới hạn tập chung nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận - thực tiễn chương trình đào tạo xây dựng chương đào tạo nghề Điện công nghiệp theo modul - Đánh giá chương trình đào tạo - Đề xuất cấu trúc chương trình đào tạo với nghề Điện công nghiệp nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo modul • Phân tích hạn chế chương trình đào tạo hành: Thông qua khảo sát hội thảo phân tích nghề DACUM làm sở để xây dựng chương trình đào tạo theo cấu trúc modul • Đề xuất cấu trúc chương trình đào tạo nghề theo modul với nghề Điện Phương pháp nghiên cứu đề tài ™ Phương pháp nghiên cứu lý luận • Nghiên cứu sách, tài liệu, văn pháp quy có liên quan đến đề tài, sở phân tích, tổng hợp, khái quát hoá sở lý luận kế thừa kết nghiên cứu công trình có liên quan để có liệu giải vấn đề lý luận mà đề tài đặt • Mô hình hóa: Xây dựng sơ đồ cấu trúc chương trình theo modul làm sở cho việc triển khai, vận dụng ™ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Phương pháp chuyên gia:Trao đổi lấy ý kiến từ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nhà trường Lấy ý kiến phiếu thăm dò với đội ngũ giáo viên doanh nghiệp sản xuất NỘI DUNG Phần Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODULE 1.1 Tổng quan chương trình đào tạo 1.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo Tiếp cận modul trước trở thành phương thức đào tạo ý tưởng tổ chức trình dạy học Nó thể cụ thể cách tiếp cận giáo dục đào tạo Chương trình đào tạo thể cuối ý tưởng Để thực chương trình đào tạocấu trúc modul, thiết kế chương trình có ý tưởng tiếp cận đào tạo, sau định mục tiêu-nội dungphương pháp đào tạo Tính hiệu chương trình đào tạo phải thể qua chất lượng "đầu ra" người học Người học phải có khả giải nhanh chóng nhiệm vụ sản xuất dịch vụ đặt Muốn vậy, chương trình đào tạo phải giúp người học phải có kỹ thực hiện, phải thích hợp cho chuyển đổi di chuyển nghề, thích hợp cho việc kiểm tra, đánh giá Chương trình đào tạo thành tố quan trọng định chất lượng đào tạo hiệu công tác đào tạo Việc xây dựng hệ thống chương trình đào tạo đến tận sở nhằm cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn trình tự định hướng học tập người học giải pháp quan trọng hàng đầu sách đào tạochương trình đào tạo có vai trò quan trọng không với hoạt động học người học có tác động mạnh mẽ tới hoạt động đào tạo nhà trường mặt [14] : tính kinh tế, chất lượng đào tạo, quản lý, thị trường đào tạo tác động xã hội bên cạnh chương trình đào tạo chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố người học, người dạy, nhà tuyển dụng lao động thay đổi theo phát triển xã hội B- Các công việc nhiệm vụ công nhân Điện An toàn vệ sinh công nghiệp 101- An toàn cho người 102- An toàn cho thiết bị 103- Vệ sinh công nghiệp môi trường Các công việc điện 201- Kỹ thuật an toàn điện 202 - Sử dụng dụng cụ đo điện 203- Sử dụng thiết bị điện cầm tay 204- Kỹ thuật nối dây dẫn điện, láng, hàn thiếc mối nối dây dẫn Cơ nghề bổ trợ 301- Tìm hiểu dụng cụ đo khí 302- Vạch dấu 303- Đục kim loại 304- Dũa kim loại 305- Uốn kim loại 306- Cưa cắt kim loại 307- Công nghệ cắt gọt 308- Gia công kim loại Bảo dưỡng khí cụ điện công nghiệp 401- Tháo lắp, bảo dưỡng lắp đặt cầu chì, công tắc, ổ cắm 402- Tháo lắp, bảo dưỡng, lắp đặt cầu dao, áptômat 403- Bảo dưỡng lắp đặt rơle dòng điện, rơle nhiệt 404- Điều chỉnh lắp đặt rơle chống giật 401- Bảo dưỡng lắp đặt công tắc tơ Lắp đặt điện chiếu sáng công nghiệp dân dụng 501: Lắp đặt hệ thống cung cấp điện công nghiệp dân dụng 502: Lắp đặt đường dây dẫn điện mạng điện dân dụng 503: Kỹ thuật lắp ráp mạch điện huỳnh quang 504: Kỹ thuật lắp dặt mạch điện đèn chiếu sáng 505: Lắp đặt điện cho phân xưởng hộ sinh hoạt Điện tử 601: Sử dụng thiết bị kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử 602: Lắp ráp biến đổi điện áp 603: Lắp ráp mạch khuyếch đại 604: Lắp ráp mạch dao động đa hài, mạch tạo xung Sửa chữa máy điện tĩnh pha 701- Vận hành máy biến áp pha 702- Sử dụng sửa chữa máy biến áp pha 703- Tháo máy biến áp lấy số liệu dây quấn 704- Chế tạo lõi khuôn quấn dây máy biến áp pha 705- Quấn cuộn dây máy biến áp pha 706- Tẩm, sấy cuộn dây máy biến áp pha 707- Lắp ráp, kiểm tra vận hành máy biến áp pha Lắp ráp mạch điện máy công nghiệp 801- Lắp ráp mạch điện điều khiển động xoay chiều pha khởi động từ đơn 802 - Lắp ráp mạch đảo chiều quay động xoay chiều pha khởi động từ kép 803 - Lắp ráp mạch điện tự động giới hạn hành trình 804 - Lắp ráp mạch điện tự động đảo chiều quay động rơle thời gian 805 - Lắp ráp mạch mở máy theo trình tự quy định 806 - Lắp ráp mạch mở máy động phương pháp đổi nối Y/∆ 807 - Lắp ráp mạch hãm động khống chế rơle thời gian 808 - Lắp ráp mạch điện tự động đóng điện cho động dự phòng Sửa chữa máy điện quay pha 901- Sửa chữa động điện pha loại khởi động vòng chập 902- Sửa chữa động điện pha loại khởi động tụ điện 10 Bảo dưỡng, sửa chữa động điện chiều 10.01 - Tháo lắp, bảo dưỡng động điện chiều 10.02 -Tháo lắp bảo dưỡng động vạn (máy khoan, máy mài cầm tay) 10.03 - Sửa chữa động chiều, động vạn 10.04 - Quấn lại phần ứng máy khoan máy mài cầm tay 11 Bảo dưỡng, sửa chữa động điện chiều 11.01- Tháo lắp, bảo dưỡng động điện chiều 11.02- Tháo lắp bảo dưỡng động vạn (máy khoan, máy mài cầm tay) 11.03- Sửa chữa động chiều, động vạn 11.04- Quấn lại phần ứng máy khoan máy mài cầm tay 12 Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy công nghiệp 12.01- Lắp ráp mạch điện máy khoan đứng 12.02- Lắp ráp sửa chữa mạch điện máy tiện 13 Sửa chữa mạch điện máy công nghiệp 13.01- Sửa chữa mạch điện nhóm máy tiện 13.02- Sửa chữa máy tiện chuyên dùng 13.03- Sửa chữa mạch điện máy mài phẳng 13.04- Sửa chữa mạch điện máy mài tròn 13.05- Sửa chữa mạch điện nhóm máy phay 10 Phụ lục 1.5 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Nghề: Điện Công nghiệp (Dành cho cán quản lý Đào tạo Giáo viên) Phát triển chương trình đào tạo yếu tố định chất lượng đào tạo hoạt động thường xuyên sở đào tạo Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo kịp phát triển Khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động có trình độ Doanh nghiệp Để có thông tin thực tiễn chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp thực có thông tin vấn đề nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường theo cấu trúc module Xin Ông (bà) vui lòng cho ý kiến cách đánh dấu (√ ) vào ô thích hợp bổ xung vào dòng (… ) có ý kiến riêng vào dòng để sẵn Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông(bà) Thông tin chung người trả lời phiếu Giới tính Năm công tác Lĩnh vực chuyên môn làm việc Nam Dưới 10 năm Dạy Lý thuyết HD Thực hành Quản lý Hoạt động khác Nữ Trên 10 năm 1- Giới thiệu chương trình đào tạo thực Ngành đào tạo: Điện công nghiệp Thời gian: 21 tháng Đối tượng: Tốt nghiệp THPT-THCS tương đương Sau học xong chương trình đào tạo người học nhận kết đạt trình độ CNKT lành nghề Nội dung bao gồm: • Lý thuyết - Các môn học chung, theo quy định bắt buộc - Các môn học sở cần thiết - Các môn học chuyên môn theo ngành đào tạo • Thực hành * Thực hành bản: Rèn luyện kỹ nghề * Thực hành bổ trợ: Rèn luyện kỹ liên quan đến nghề nghiệp nhằm bổ trợ kiến thức, kỹ cho nghề đào tạo * Thực hành chuyên nghề:Thực hành kỹ chuyên môn nghề đào tạo * Thực tập tốt nghiệp: Người học có hội tiếp xúc với môi trường Xí nghiệp, thực tiễn công việc nơi sản xuất.Tiếp tục củng cố kiến thức kỹ nghề nghiệp 2-Mục tiêu đào tạo: đào tạo người lao động có kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh 11 1- Về chuẩn kiến thức Ông (bà) có đồng ý với khẳng định sau mục tiêu đào tạo kiến thức: Sau học xong chương trình đào tạo người học có được: (ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Chuẩn kiến thức Có kiến thức cần thiết lĩnh vực kỹ thuật sở, kỹ thuật chuyên môn nghề điện Có khả đọc, cải tiến, bổ xung sửa đổi vẽ hệ thống điện Công nghiệp-dân dụng Hiểu có khả điều chỉnh hệ thống cung cấp điện cho máy móc công nghiệp Biết cách tháo lắp, bảo trì bảo dưỡng quấn lại loại máy Điện tĩnh Biết cách tháo lắp, bảo trì bảo dưỡng quấn lại loại máy Điện quay Sử dụng thành thạo dụng cụ đo lường lĩnh vực Điện Biết lựa chọn loại vật liệu điện thông số kỹ thuật Có kiến thức sửa chữa mạch điện đơn giản máy công cụ Có khả sửa chữa, bảo dưỡng mạch điện mức độ trung bình máy công cụ Có khả bảo dưỡng mạch điện mức độ phức tạp máy công cụ 3 Ý kiến khác: ………………………………………………………… 2- Về chuẩn kỹ Ông (bà) có đồng ý với khẳng định sau mục tiêu đào tạo kỹ năng: Sau học xong chương trình đào tạo người học có thể: (ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Chuẩn kỹ Có khả thiết lập vẽ hệ thống điện thông dụng Lựa chọn thiết bị thay phù hợp theo yêu cầu đảm bảo an toàn hiệu Có thể bảo trì, bảo dưỡng quấn lại loại máy điệncông suất trung bình Chọn loại vật liệu cách điện, dây quấn chủng loại Chuẩn đoán khắc phục hư hỏng hệ thống điện máy Công nghiệp, cung cấp điện điện dân dụng Sửa chữa thiết bị điện thông dụng Sử dụng bảo trì thiết bị đo điện Sửa chữa cố điện máy công cụ đơn giản Sửa chữa cố điện máy công cụ phức tạp Bảo trì hệ thống điện máy công nghiệp Ý kiến khác: ………………………………………………………… 12 3- Về tác phong, thái độ nghề nghiệp Ông(bà) có đồng ý với quan điểm sau mục tiêu đào tạo tác phong thái độ nghề nghiệp: Sau học xong chương trình đào tạo người học trang bị:(ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Tác phong, thái độ nghề nghiệp Có hiểu biết pháp luật quan điểm lập trường giai cấp công nhân lao động Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp có ý thức kỷ luật lao động Rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Có tinh thần trách nhiệm khả làm việc nhóm Có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo Rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Ý kiến khác: ………………………………………………………… 4- Phân bổ thời gian môn học Ông (bà) có đồng ý phân bố thời gian (thời lượng) đào tạo toàn khóa “kế hoạch tổng thể” nay: :(ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Hoạt động đào tạo 1.Học Lý thuyết (Có thực hành môn học) 2.Thi Thi học kỳ Thi tốt nghiệp 3.Thực tập Thực tập môn học Thực tập tốt nghiệp 4.Nghỉ hè, tết, lễ 5.Lao động công ích Hoạt động ngoại khóa 7.Dự trữ, khai+ bế giảng Đơn vị Tính Thời gian Tiết 1005 (= 33 tuần) Tuần Tuần 3 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 35 12 11 (2) 1 Ý kiến khác: ………………………………………………………… 13 5- Về nội dung chương trình Ông (bà) có đồng ý với nội dung chương trình đào tạo : Học sinh tham gia vào khóa học bao gồm nội dung sau: :(ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Lý thuyết bao gồm: ƒ Các môn học theo quy định bắt buộc nhà nước như: (Chính trị, pháp luật, ngoại ngữ, tin học, giáo dục quốc phòng… ƒ Các môn sở,chuyên nghành Điện như: (An toàn điện, VKT Điện, KT Điện, vật liệu điện đo lường điện, máy điện, cung cấp, trang bị điện, khí cụ điện, điện tử công nghiệp,cơ kỹ thuật… Thực hành bao gồm: Cơ nghề nghiệp Bổ trợ liên quan nghề nghiệp Chuyên sâu nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp Ý kiến khác: ………………………………………………………… 6- Điều kiện thực chương trình Ông (bà) có đồng ý với điều kiện sau để tổ chức thực chương trình đào tạo : (ghi chú: 1: đồng ý; 2: đồng ý; 3: không đồng ý; 4: không đồng ý) Nhân lực Đội ngũ giáo viên phải có trình độ từ Cao đẳng SP dạy nghề Đội ngũ quản lý nhân viên phục vụ đạt chuẩn Cơ sở vật chất, phương tiện học tập Có phòng học đầy đủ tiện nghi Có phòng thí nghiệm đại Có Thư viện, tài liệu đạt chuẩn Xưởng thực hành trang thiết bị đại Ý kiến khác: ………………………………………………………… 14 7- Đánh giá chất lượng đào tạo Ông (bà) có đồng ý với đánh giá chất lượng đào tạo thông qua yếu tố sau về: : (ghi thang đỉểm chia theo phương pháp Likert; 1: đồng ý; 2: đồng ý; : không đồng ý; : không đồng ý) Chương trình đào tạo thực Đội ngũ giảng viên Hệ thống quản lý đào tạo Cơ sở vật chất có Kết tốt nghiệp (của học sinh ) 8- Ý kiến đóng góp khác (Nếu Ông( bà) bổ xung thêm ý kiến khác): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin Ông (bà) biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: ……………………………… Chức vụ: ……………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… - Điện thoại: ……………………………… Email: …………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông(bà)! Địa chỉ: Nguyễn Thanh Minh Khoa: Điện -Điện tử Trường CĐCN Việt Đức Tel: 0906599676 Email:minhvdtn@yahoo.de 15 Phụ lục 1.4 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Nghiên cứu xây dựng chương trình theo cấu trúc module cho đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức, vấn đề sau: (Xin vui lòng đánh dấu (√) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng (… ) có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng chương trình: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul trường CĐCN Việt Đức là: - Rất cần - Cần - Không cần - ý kiến khác: ………………………………………………………… Xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo Modul trường là: - Rất cần - Cần - Không cần - ý kiến khác: ………………………………………………………… II Về đề tài nghiên cứu: Xin Ông (Bà) cho ý kiến nhận xét sở lý luận việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul trình bày đề tài là: - Khoa học, có tính thuyết phục cao - Chấp nhận - Chưa khoa học, chưa có tính thuyết phục cao - Cần bổ xung, điều chỉnh Ý kiến chung Ông (Bà) việc cấu trúc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo Modul trường: - Thể tính khoa học, sáng tạo - Đảm bảo yêu cầu - Không đạt yêu cầu đề - Cần bổ xung, điều chỉnh: ………………………………………………… 16 Theo Ông (Bà) cấu trúc chương trình xây dựng đề tài so với thực tiễn là: - Phù hợp - Phù hợp - Không phù hợp - ý kiến khác: ……………………………………………………………… III Về tổ chức triển khai chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo Modul Theo Ông (Bà) khả tổ chức chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo Modul là: - Áp dụng - Khó áp dụng - Không áp dụng Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: - Điều kiện sở vật chất - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học - Đội ngũ giáo viên - ý kiến khác: ………………………………………………………………… Quản lý trình đào tạo theo Modul là: - Quản lý - Khó quản lý - Không quản lý 10 Ý kiến đóng góp khác (Nếu Ông (Bà) có bổ xung thêm ý kiến khác): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Xin Ông (Bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: ……………………………… Chức vụ: …………………… - Đơn vị công tác: ………………………………………………………… - Điện thoại: …………………………… Email: ………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 17 Phụ lục 1.6 SƠ ĐỒ DACUM-PHÂN TÍCH NGHỀ Sửa chữa thiết bị Điện công nghiệp (Kết phân tích nghề Hôi thảo) Nguồn:Trường CĐCN Việt đức Mã nghề Sơ đồ DACUM nghề CIE mã số 13 07 ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Trình độ đào tạo Cấp độ (Trình độ trung cấp nghề) Mô tả nghề o Là nghề sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, máy móc công nghiệp Điện Công nghiệp o Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trước mắt hướng cho phát triển sau người công nhân Điện cần phải: - Có khả tính chọn vật tư thiết bị thay phù hợp với yêu cầu - Có khả phân tích, chuẩn đoán xác cố hư hỏng - Sử dụng thành thạo thiết bị dụng cụ đo kiếm tra phục vụ cho qúa trình sửa chữa bảo dưỡng - Thực việc chăm sóc bảo quản loại dụng cụ đo liên quan - Có tác phong thái độ nghề nghiệp đắn người công nhân công nghiệp đại, tinh thần trách nhiệm công việc - Tổ chức quản lý trình sản xuất tương ứng với trình độ bậc thợ - Có đủ sức khoẻ, thần kinh vững phản ứng nhanh để làm việc môi trường tiềm ẩn tai nạn điện nguy hiểm 18 Các nhiệm vụ A Cơ điện B Bảo dưỡng khí cụ điện công nghiệp C Lắp đặt điện chiếu sáng công nghiệp dân dụng Các công việc A1 Kỹ thuật an toàn điện A2 Kỹ thuật sử dụng, dụng cụ đo điện A3 Kỹ thuật sử dụng thiết bị điện cầm tay A4 Kỹ thuật nối dây dẫn điện A5 Kỹ thuật láng, hàn thiếc mối nối dây dẫn B1 Phân tích cấu tạo thiết bị Điện B2 Thiết lập quy trình tháo lắp, bảo dưỡng thiết bị B3 Tháo lắp, bảo dưỡng lắp đặt cầu chì, công tắc, ổ cắm B4 Tháo lắp, bảo dưỡng, lắp đặt cầu dao, Aptômat B5 Bảo dưỡng lắp đặt rơle dòng điện, rơle nhiệt C4 Đi dây ngầm C5 Lắp bảng tủ điều khiển chiếu sáng B6 B7 Điều chỉnh lắp đặt rơle Kiểm tra hoạt động chống giật kết cấu khí B8 Kiểm tra hoạt động Điện C1 Phân tích vẽ C2 Khảo sát trường C3 Đi dây ống C6 Lắp thiết bị chiếu sáng C7 C8 Kiểm tra nguội hiệu Vận hành thử mạng chỉnh điện chiếu sáng 19 D E Lắp đặt tủ điện phân phối Sửa chữa máy biến áp công suất nhỏ D3 Lắp đặt khí cụ điện đóng cắt D4 Lắp đặt khí cụ điện bảo vệ D5 Lắp đặt thiết bị đo lường điện cực D1 Phân tích vẽ D2 Lắp tủ điện D6 Lắp đặt thiết bị đo lường điện cực D9 D7 D8 Kết nối khí cụ điện Kiểm tra nguội hiệu Kiểm tra nóng chỉnh E1 Xác định hư hỏng máy biến áp E2 Sửa chữa ngõ vào / máy biến áp E3 Sửa chữa cuộn dây máy biến áp E4 Sửa chữa mạch từ máy biến áp E5 Kiểm tra sau sửa chữa máy biến áp F1 Xác định hư hỏng động điện xoay chiều F2 Sửa chữa phần phần điện động điện xoay chiều F3 Thay đi-ôt F4 Thay tụ điện F5 Thay chổi than F6 Thay vòng bi (bạc đạn) F7 Tẩm sấy tăng cường cách đIện F8 Kiểm tra sau sữa chữa E6 Vận hành thử máy biến áp F Sửa chữa động điện xoay chiều 20 G H I Sửa chữa động điện chiều Quấn dây máy biến áp công suất nhỏ Quấn dây động điện G1 Xác định hư hỏng động điện chiều G6 Kiểm tra sau sửa chữa G2 Sửa chữa phần động điện chiều G6 Chạy thử không tải động G3 Tẩm sấy tăng cường cách điện G4 Quấn lại cuộn kích từ G5 Sửa chữa chổi than cổ góp H1 Tháo lõi thép máy biến áp H2 Tháo dây cũ máy biến áp H3 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp H4 Tính toán số liệu vòng đờng kính dây máy biến áp H5 Làm khuôn quấn dây máy biến áp H6 Lót giấy cách điện lên khuôn cuộn dây máy biến áp H7 Quấn dây máy biến áp H8 Hàn mối nối H9 Đo thông mạch cuộn dây máy biến áp H10 Lắp lõi thép máy biến áp H11 Đấu dây máy biến áp H12 Tẩm sơn cách điện máy biến áp H13 Sấy cách điện máy biến áp H14 Đo độ cách điện máy biến áp H15 Thử không tải, có tải máy biến áp I1 Tháo dây cũ đ.cơ KĐB pha hoặc1pha rô to lồng sóc I2 Lấy số liệu dây quấn động KĐB pha hoặc1pha rô to lồng sóc I3 Làm khuôn quấn dây cho bối dây động KĐB pha hoặc1 pha rôto lồng sóc I4 Quấn dây cho động KĐB pha hoặc1 pha rôto lồng sóc I5 Lót giấy cách điện rãnh động KĐB 3pha hoặc1 pha rôto l sóc 21 K L Sửa chữa hệ thống điện nhóm máy Khoan Sửa chữa hệ thống điện nhóm máy Tiện I6 Lồng dây vào rãnh I8 I7 Đấu dây động KĐB Đai dây pha pha rôto lồng sóc I10 Xác định cực tính đầu dây động không đồng I11 Tẩm sơn cách điện dây động KĐB pha pha rôto lồng sóc I12 Sấy cách điện động điện rôto lồng sóc I15 Kiểm tra có tải động điện rô to lồng sóc K01 Xác định hư hỏng máy K02 Sửa chữa mạch điều khiển K06 Sửa chữa phần cấp nguồn K07 Kiểm tra vận hành thử sau sửa chữa L02 L01 Xác định hư hỏng tổng Sửa chữa mạch điều khiển thể máy L06 Sửa chữa tay gạt đóng cắt L07 Sửa chữa phần động điện công tác I9 Đo thông mạch dây quấn động KĐB pha pha rôto lồng sóc I14 I13 Kiểm tra không tải Đo độ cách điện dây quấn động KĐB động điện rô to lồng sóc pha pha rôto lồng sóc K03 Sửa chữa mạch động lực K04 Sửa chữa Khí cụ điện đóng cắt K05 Sửa chữa phần động điện công tác L03 Sửa chữa mạch động lực L04 Sửa chữa Khí cụ điện đóng cắt L05 Sửa chữa cam, cữ điều khiển L08 Kiểm tra vận hành thử sau sửa chữa 22 M N Q R Sửa chữa hệ thống điện nhóm máy Phay, Bào Sửa chữa hệ thống điện nhóm máy Mài Điện lạnh Công nghiệp Kỹ thuật lập trình PLC M01 Xác định hư hỏng máy M02 Sửa chữa mạch điều khiển trung gian M03 Sửa chữa mạch động lực M04 Sửa chữa Khí cụ điện đóng cắt, trung gian M05 Sửa chữa cam, cữ Hành trình M06 Sửa chữa tay gạt đóng cắt M07 Sửa chữa nút ấn M08 Sủa chữa nguồn cung cấp M09 Sửa chữa phần động điện công tác M10 Kiểm tra vận hành thử sau sửa chữa N01 Xác định hư hỏng N02 Sửa chữa mạch điều khiển N03 Sửa chữa mạch động lực N04 Sửa chữa khí cụ điện đóng cắt N05 Sửa chữa cam, cữ điều khiển thủy lực N06 Sửa chữa tay gạt đóng cắt N07 Sửa chữa phần động điện công tác N08 Kiểm tra vận hành thử sau sửa chữa Q01 An toàn cho người hệ thống lạnh Q02 Lý thuyết hệ thống máy lạnh Q03 Kỹ thuật hàn, nối ống Q04 Kỹ thuật nạp ga máy lạnh Q05 Bảo dưỡng sửa chữa máy lạnh R01 Cấu trúc PLC R02 Thiết bị điều khiển ngôn ngữ lập trình R03 Lập trình ứng dụng R04 Lập trình mô điều khiển mạch điện công nghiệp Sơ đồ DACUM có:15 nhiệm vụ, 124 công việc ... đào tạo dài hạn nhiều sở đào tạo mà chủ yếu cho hệ đào tạo ngắn hạn sở Đào tạo Vì nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng chương trình theo cấu trúc module cho đào tạo nghề Điện công nghiệp trường. .. ngành Điện Công nghiệp 2.2.5 Những hạn chế chương trình đào tạo hành 2.2.6 Đề xuất cấu trúc chương trình đào tạo theo Modul cho nghề Điện công nghiệp Chương ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO... điểm đào tạo theo cấu trúc mô hình module 1.4.4 Hạn chế đào tạo theo modul (Đào tạo nghề theo modul) 1.4.5 Các dấu hiệu đào tạo theo Module 1.4.6 Các bước xây dựng chương trình đào tạo theo module

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w