1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn từ của lời cầu khiến khuyên bảo qua cứ liệu sách châm ngôn trong thánh kinh của cơ đốc giáo

162 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Minh Hiếu ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ CỦA LỜI CẦU KHIẾN - KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Minh Hiếu ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ CỦA LỜI CẦU KHIẾN - KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực yêu cầu học tập công việc Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2020 Người viết Ngô Thị Minh Hiếu LỜI CẢM ƠN Tơi vinh hạnh tham gia khóa học Sau Đại học, bậc Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn dấu mốc cuối chặng đường hai năm học tập với tập thể K29 – lớp Cao học, chuyên ngành Ngơn ngữ học Để hồn thành luận văn, song song với nỗ lực thân hướng dẫn, hỗ trợ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, lịng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dư Ngọc Ngân Trong suốt q trình thực luận văn, tơi cô hướng dẫn nhiệm mà lòng nhiệt huyết người thầy Những góp ý, bảo nhẹ nhàng, ân cần, tận tâm cô giúp hiểu biết thêm kiến thức giúp biết khắc phục thiếu sót Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ, kính chúc dồi sức khỏe thành công nghiệp nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy Cảm ơn thầy cô giảng dạy lớp Cao học, ngành Ngôn ngữ học K29 truyền đạt kiến thức quan trọng để tơi vận dụng q trình học tập, nghiên cứu Cám ơn thầy cán thuộc Phòng Sau đại học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên đồng nghiệp Tổ môn Ngữ văn tạo điều kiện tốt cho tơi q trình vừa dạy làm việc Trường TH&THCS Tân Minh vừa tham gia học cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi từ ngày đầu nhập học lúc hoàn thành luận văn Về phía gia đình, tơi xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện mặt để an tâm công tác học tập thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2020 Học viên cao học Ngô Thị Minh Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt kí hiệu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HỮU QUAN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lời, lời cầu khiến, lời cầu khiến - khuyên bảo 1.1.2 Hành động ngôn từ 12 1.2 Những vấn đề ngữ dụng lời cầu khiến 18 1.2.1 Hành động cầu khiến 18 1.2.2 Quan hệ liên nhân lời cầu khiến 22 1.3 Phương tiện phương thức biểu lời cầu khiến 23 1.3.1 Phương tiện biểu lời cầu khiến 23 1.3.2 Phương thức biểu lời cầu khiến 23 1.4 Sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 24 Tiểu kết chương 25 Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ PHÁP CỦA LỜI CẦU KHIẾN – KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO 27 2.1 Dùng phương thức thể trực tiếp lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 27 2.1.1 Dùng tổ hợp phụ từ cầu khiến HÃY, KHÁ, ĐỪNG, CHỚ + vị từ, ngữ vị từ .27 2.1.2 Dùng cấu trúc câu cầu khiến có HÃY, KHÁ, ĐỪNG, CHỚ 41 2.2 Dùng phương thức thể gián tiếp lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 45 2.2.1 Dùng cấu trúc THÀ CÒN HƠN/HƠN LÀ… .45 2.2.2 Dùng cấu trúc HỄ / NẾU 47 2.2.3 Dùng cấu trúc có NHƯNG, SONG, CÒN… 51 2.2.4 Dùng cấu trúc song song (đẳng lập) 54 Tiểu kết chương 56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA LỜI CẦU KHIẾN - KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO 58 3.1 Hành động cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 58 3.1.1 Hành động cầu khiến – khuyên bảo trực tiếp 58 3.1.2 Hành động cầu khiến – khuyên bảo gián tiếp 59 3.2 Quan hệ liên nhân qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 70 3.2.1 Dùng từ ngữ xưng hô 70 3.2.2 Dùng đại từ phiếm “ai” danh ngữ có từ phiếm “người nào, kẻ nào” .72 3.3 Yếu tố bổ trợ ý cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo 74 3.3.1 Thành phần hô ngữ (thán từ gọi + từ ngữ xưng hô) 74 3.3.2 Thành phần biểu thị nguyên nhân 77 3.3.3 Thành phần biểu thị ý giải thích .80 3.3.4 Thành phần biểu thị ý so sánh 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CN : chủ ngữ C–V : chủ - vị Kí hiệu // : song song PTTTCK : phụ từ tình thái cầu khiến QHLN : quan hệ liên nhân Tr : trang VD : ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ, phương tiện để người sử dụng giao tiếp Từ lâu, ngôn ngữ đối tượng nhà nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm tìm hiểu, khai thác nhiều khía cạnh Tuy nhiên, lĩnh vực ngơn ngữ, lại có vơ số vấn đề đề cập, khám phá nghiên cứu Chọn khía cạnh, vấn đề để tìm hiểu nghiên cứu cách khoa học, thấu đáo, toàn diện mong muốn nhiều người, nhiều nhà nghiên cứu Trong nhiều vấn đề ngôn ngữ học, đề cập đến vấn đề liên quan đến hành động mà ta thực lời nói, hành động cầu khiến, thơng qua lời cầu khiến Đây xem vấn đề quan trọng ngơn ngữ giới sử dụng lời cầu khiến nhằm đạt hiệu mong muốn định trong giao tiếp Theo đó, chúng tơi quan tâm đến lời cầu khiến tiếng Việt mà đặc biệt sâu vào lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu cụ thể để khai thác Đó lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo (bản dịch năm 1926) Luận văn chọn nguồn liệu này, nguồn tư liệu quý giá đặc thù, có ích cho vấn đề nghiên cứu lời cầu khiến tiếng Việt Hiện nay, để phù hợp với văn phong tiếng Việt, nhiều dịch xuất Tuy nhiên, dịch năm 1926 xem dịch truyền thống, có vị trí đặc biệt quan trọng sử dụng phổ biến, dịch khác xem tài liệu tham khảo để đối chiếu làm sáng rõ nghĩa cho dịch truyền thống Từ vấn đề trình bày trên, luận văn chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm ngôn từ lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lời (nói chung), lời cầu khiến (nói riêng) thuộc lĩnh vực lời nói Đây vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học, đặc biệt ngữ dụng học, phân ngành ngôn ngữ học phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX trở lại Việc nghiên cứu lời cầu khiến nhiều tác giả nước quan tâm đến Xin điểm qua số tình hình nghiên cứu lời cầu khiến nước ngồi Việt Nam 2.1 Các nghiên cứu nước Nhà nghiên cứu người Nhật Fukushima (1994) chọn tình có sử dụng lời cầu khiến để so sánh văn hoá Anh Nhật Bản Tác giả Fukushima (1996) xem xét phát ngôn tiếng Anh đối tượng người ngữ Anh quốc Nhật Bản tình cần biểu thức hành động ngôn từ cầu khiến Tác giả Kubota (1996) điều tra khác biệt phong cách phát ngôn sử dụng việc đưa lời cầu khiến tác động chúng giao tiếp liên văn hố Reiter (2000) phân tích tương phản hành động cầu khiến hành động xin lỗi tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha Huangfu (2012) so sánh việc sử dụng hành động ngơn từ lời cầu khiến đối tượng nói tiếng mẹ đẻ tiếng Anh tiếng Trung Quốc Han (2013) khảo sát điểm tương đồng khác biệt chiến lược yêu cầu sử dụng người ngữ tiếng Anh tiếng Trung Quốc Tác giả tập trung vào ba yếu tố xã hội tương tác với trình nghiên cứu: quyền lực, khoảng cách mức độ áp đặt (Dẫn theo Lời cầu khiến tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt – bình diện lịch sự) Nguyễn Huỳnh Lâm, 2015) Như vậy, vấn đề lời cầu khiến số tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu từ góc độ liên văn hố, chưa sâu vào cụ thể vấn đề ngôn ngữ học chưa khai thác liệu đặc thù lời cầu khiến – khuyên bảo Kinh Thánh 2.2 Các nghiên cứu nước Giai đoạn kỷ XX, việc nghiên cứu câu cầu khiến cách hệ thống dựa nội dung ngữ nghĩa mối quan hệ ngôn ngữ với người sử dụng ngôn ngữ giai đoạn tiền dụng học mảng trống, chưa quan tâm thấu đáo Đến cuối kỷ XX, đời phát triển mạnh mẽ khuynh hướng ngữ pháp chức (từ thập niên 70 kỷ XX) giới ảnh hưởng đến quan điểm nghiên cứu cú pháp giới Việt ngữ học Nguyễn Văn Độ (1999) có khảo sát yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời cầu khiến - thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt mức độ quan sát so sánh mặt cấu trúc Vũ Thị Thanh Hương (2000) nghiên cứu việc dùng lời cầu khiến tiếng Việt hội thoại Tác giả có vận dụng nguyên tắc Leech sáu phương châm vào việc phân tích tư liệu cầu khiến tiếng Việt Đào Thanh Lan (2004) tạp chí Khoa học, số 1, tr 13 -17, xem xét ý nghĩa động từ nên, cần, phải câu tiếng Việt dựa mơ hình câu cầu khiến (câu có tình thái cầu và/ khiến) để xác định chúng động từ cầu khiến hoạt động câu có mơ hình nêu Nguyễn Văn Độ (2004), Ngôn ngữ, số 2, tr 30 - 40, nhận diện, phân loại tìm hiểu câu tương đồng dị biệt lời cầu khiến thỉnh cầu tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình (2000) nghiên cứu phát ngôn cầu khiến chưa kết luận vai trị chúng Nguyễn Văn Khang (1996) có khảo sát, phân tích phương tiện ngôn ngữ phương diện lịch lời cầu khiến tiếng Việt có nhận xét, khẳng định bước đầu lời cầu khiến giao tiếp ngôn ngữ Bùi Thị Kim Tuyến (2005) với đề tài luận văn thạc sĩ “Hành động cầu khiến tiếng Việt” vận dụng quan điểm phân loại câu theo mục đích phát ngơn – xác định mục đích giao tiếp kiểu câu dấu hiệu hình thức điển hình tương ứng để khảo sát hành động lời phát 216 Kẻ ác tham lam hoạch tài; Song rễ người công bình sanh bơng trái (Châm ngơn 12:12) 217 Kẻ nói thật, rao truyền cơng bình; Song kẻ làm chứng gian, phô giả dối (Châm ngôn 12:17) 218 Môi chân thật bền đỗ đời đời; Song lưỡi giả dối cịn lúc mà thơi (Châm ngơn 12:19) 219 Chẳng tai họa xảy đến cho người cơng bình; Song kẻ ác bị đầy đau đớn (Châm ngơn 12:21) 220 Mơi miệng nói dối giả lấy làm gớm ghiếc cho Ðức Giê-hô-va; Song ăn trung thành đẹp lịng Ngài (Châm ngơn 12:22) 221 Kẻ biếng nhác khơng chiên nướng thịt săn; Song người siêng tài vật quí báu lồi người (Châm ngơn 12:27) 222 Con khơn ngoan nghe khuyên dạy cha; Song kẻ nhạo báng không khứng nghe lời quở trách (Châm ngôn 13:1) 223 Người cơng bình ghét lời dối trá; Song kẻ ác đáng gớm ghê bị hổ thẹn (Châm ngôn 13:5) 224 Sự thông sáng thật ân điển; Song đường kẻ phạm tội lấy làm khốn cực thay (Châm ngôn 13:15) 225 Người lành lưu truyền gia sản cho cháu mình; Song cải kẻ có tội dành cho người cơng bình (Châm ngơn 13:22) 226 Người kiêng roi vọt ghét trai mình; Song thương cần lo sửa trị (Châm ngôn 13:24) 227 Người nữ khôn ngoan xây cất nhà mình; Song kẻ ngu dại lấy tay mà phá hủy (Châm ngơn 14:1) 228 Trong miệng kẻ ngu dại có roi đánh phạt kiêu ngạo nó; Song mơi người khơn ngoan giữ lấy người (Châm ngơn 14:3) 229 Kẻ nhạo báng tìm khơn ngoan, mà không gặp; Song tri thức lấy làm dễ cho người thông sáng (Châm ngôn 14:6) 230 Nhà kẻ gian ác bị đánh đổ; Song trại người thẳng hưng thạnh (Châm ngôn 14:11) 231 Người khôn ngoan sợ tránh khỏi điều ác; Song kẻ ngu muội xấc xược, có lịng cậy (Châm ngôn 14:16) 232 Kẻ ngu muội điên dại làm nghiệp; Song người khôn ngoan đội mão triều thiên tri thức (Châm ngôn 14:18) 233 Kẻ làm chứng chơn thật giải cứu linh hồn người ta; Song kẻ nói dối gây phỉnh gạt (Châm ngơn 14:25) 234 Sự cơng bình làm cho nước cao trọng; Song tội lỗi hổ thẹn cho dân tộc (Châm ngôn 14:34) 235 Lưỡi hiền lành giống sống; Song lưỡi gian tà làm cho hư nát tâm thần (Châm ngôn 15:4) 236 Trong nhà người cơng bình có nhiều vật q; Song huê lợi kẻ gian ác có điều rối loạn (Châm ngôn 15:6) 237 Của tế lễ kẻ gian ác lấy làm gớm ghiếc cho Ðức Giê-hô-va; Song lời cầu nguyện người thẳng đẹp lịng Ngài (Châm ngơn 15:8) 238 Các ngày kẻ bị hoạn nạn gian hiểm; Song lịng vui mừng dự yến tiệc ln ln (Châm ngơn 15:15) 239 Kẻ thiếu trí hiểu lấy điên dại làm vui; Song người khôn sáng sửa đường thẳng (Châm ngơn 15:21) 240 Các mưu ác lấy làm gớm ghiếc cho Ðức Giê-hô-va; Song lời đẹp lịng Ngài (Châm ngơn 15:26) 241 Các đường lối người theo mắt mình; Song Ðức Giê-hơ-va cân nhắc lịng (Châm ngơn 16:2) 242 Lịng người toan định đường lối mình; Song Ðức Giê-hơ-va dẫn bước người (Châm ngôn 16:9) 243 Người ta bẻ thăm vạt áo; Song nhứt định nơi Ðức Giê-hô-va mà đến (Châm ngơn 16:33) 244 Có khơn ngoan trước mặt người thông sáng; Song mắt kẻ ngu muội nơi địa cực (Châm ngôn 17:24) 245 Trước bại hoại, lòng người tự cao; Song khiêm nhượng trước tôn trọng (Châm ngôn 18:12) 246 Người tiên cáo nghe phải lẽ; Song bên đàng đến, tra xét người (Châm ngôn 18:17) 247 Trong lịng lồi người có nhiều mưu kế; Song ý Ðức Giê-hô-va thành (Châm ngôn 19:21) 248 Có vàng nhiều châu ngọc; Song miệng có tri thức bửu vật q giá (Châm ngơn 20:15) 249 Các đường lối loài người chánh đáng theo mắt họ; Song Ðức Giê-hô-va cân nhắc lịng (Châm ngơn 21:2) 250 Sự ngu dại vốn buộc vào lòng trẻ; Song roi răn phạt làm cho lìa xa (Châm ngơn 22:15) 251 Hãy đối nại duyên cớ với chánh kẻ lân cận con, Song tỏ kín đáo kẻ khác (Châm ngôn 25:9) 252 Kẻ no nê giày đạp tàng mật chơn mình; Song điều đắng lấy làm cho kẻ đói khát (Châm ngơn 27:7) 253 Nhiều kẻ cầu ơn vua; Song lý đoán người nơi Ðức Giê-hô-va mà đến (Châm ngơn 29:26) PHỤ LỤC Cấu trúc “thà cịn hơn/hơn là…” (mục 2.2.1) (Người tìm đặng khơn ngoan, Và thơng sáng, có phước thay!) Vì tiền bạc, Hoa lợi sanh tốt vàng rịng (Châm ngơn 3:13-14) Khá nhận khuyên dạy ta, lãnh tiền bạc, Thà lãnh tri thức vàng chọn lựa (Châm ngôn 8:10) Thà người bực hèn hạ có tơi tớ, Cịn kẻ tự tôn mà lại thiếu ăn (Châm ngôn 12:9) Thà có mà kính sợ Ðức Giê-hơ-va, Cịn tài sản nhiều mà bối rối cặp theo (Châm ngơn 15:16) Thà rau mà thương yêu nhau, Còn ăn bò mập béo với ganh ghét cặp theo (Châm ngơn 15:17) Thà mà có cơng bình, Hơn nhiều hoa lợi với bất nghĩa cặp theo (Châm ngôn 16:8) Thà khiêm nhượng với người nhu mì, Cịn chia cướp kẻ kêu ngạo (Châm ngơn 16:19) Thà miếng bánh khơ mà hồ thuận, Còn nhà đầy thịt tế lễ lại cải lộn (Châm ngôn 17:1) Thà người ta gặp gấu bị cướp con, Hơn gặp kẻ ngây dại theo điên cuồng (Châm ngơn 17:12) 10 Thà người nghèo khổ ăn liêm, Còn kẻ môi miệng gian tà kẻ ngây dại (Châm ngôn 19:1) 11 Thà nơi xó nhà, Hơn chung nhà với người đờn bà hay tranh cạnh (Châm ngôn 21:9) 12 Thà nơi vắng vẻ, Hơn với người đờn bà hay tranh cạnh nóng giận (Châm ngơn 21:19) 13 Vì người ta nói rằng: Hãy lên đây, Hơn người ta hạ xuống trước mặt vua chúa, mà mắt thấy (Châm ngơn 25:7) 14 Thà góc mái nhà, Hơn chung nhà với người đàn bà hay tranh cạnh (Châm ngôn 25:24) 15 Thà người nghèo khổ ăn cách liêm, Còn kẻ giàu có theo đường tà vạy (Châm ngơn 28:6) PHỤ LỤC Thành phần biểu thị ý so sánh (mục 3.3.4) Sự khơn ngoan q báu châu ngọc, Chẳng bửu vật ưa thích mà sánh kịp (Châm ngơn 3:15) Nhưng đường người cơng bình giống sáng chiếu rạng, Càng sáng thêm lên trưa (Châm ngôn 4:18) Vì mơi kẻ dâm phụ đặt mật, Và miệng dịu dầu … (Châm ngơn 5:3) … Nhưng rốt lại đắng ngải cứu, Bén gươm hai lưỡi (Châm ngôn 5:4) Ngủ chút, chợp mắt chút, Khoanh tay nằm chút, Thì nghèo khổ đến kẻ rảo, Và thiếu thốn tới người cầm binh khí (Châm ngơn 6:10-11) Khá tn thủ mạng lịnh ta, sống; Và gìn giữ lời khuyên dạy ta mắt (Châm ngôn 7:2) Nàng dùng lời êm dịu quyến dụ hắn, Làm sa ngã lời dua nịnh mơi miệng Hắn liền theo nàng, Như bò đến lò cạo, Như kẻ ngu dại bị cùm dẫn chịu hình phạt, Cho đến mũi tên xoi ngang qua gan nó; Như chim bay a vào lưới, Mà rập sống Vậy bây giờ, con, nghe ta, Khá chăm lời miệng ta Lòng xây vào đường đờn bà Chớ lạc lối nàng (Châm ngôn 7:21-25) Khá nhận khuyên dạy ta, lãnh tiền bạc, Thà lãnh tri thức vàng chọn lựa (Châm ngơn 8:10) Vì khơn ngoan có giá châu ngọc, Và vật ưa thích hết chẳng sánh đặng (Châm ngôn 8:11) 10 Bông trái ta tốt vàng, đến đỗi vàng rịng; Hoa lợi ta q bạc cao (Châm ngơn 8:19) 11 Lưỡi người cơng bình giống bạc cao; Cịn lịng kẻ ác khơng (Châm ngơn 10:20) 12 Như giấm ghê răng, khói cay mắt, Kẻ làm biếng nhác người sai khiến (Châm ngơn 10:26) 13 Con đường Ðức Giê-hô-va đồn lũy cho người thẳng; Nhưng bại hoại cho kẻ làm ác (Châm ngôn 10:29) 14 Kẻ tin cậy nơi cải bị xiêu ngã; Cịn người cơng bình xanh tươi (Châm ngơn 11:28) 15 Kết người cơng bình giống sống; Người khơn ngoan có tài linh hồn người ta (Châm ngôn 11:30) 16 Sự trơng cậy trì hỗn khiến lịng bị đau đớn; Nhưng ước ao thành, giống sống (Châm ngôn 13:12) 17 Lưỡi hiền lành giống sống; Song lưỡi gian tà làm cho hư nát tâm thần (Châm ngôn 15:4) 18 Ðường kẻ biếng nhác hàng rào gai; Còn nẻo người thẳng ban (Châm ngôn 15:19) 19 Ðược khơn ngoan, thật q vàng rịng biết mấy! Ðược thông sáng, đáng chuộng bạc biết bao! (Châm ngôn 16:16) 20 Lời lành giống tàng ong, Ngon cho tâm hồn, khỏe mạnh cho xương cốt (Châm ngôn16:24) 21 Thằng điếm toan mưu hại người ta; Và mơi có lửa hừng (Châm ngôn 16:27) 22 Lời quở trách thấm sâu vào người khôn ngoan, Hơn trăm roi đánh vào kẻ ngu muội (Châm ngôn 17:10) 23 Của hối lộ giống viên ngọc quý trước mặt nó; Dầu xây trở phía nào, may mắn (Châm ngôn 17:8) 24 Khởi đầu tranh cạnh, người ta mở đường nước chảy; Vậy, cãi lẫy trước đánh lộn (Châm ngôn 17:14) 25 Lời nói miệng lồi người giống nước sâu; Nguồn khôn ngoan khác khe nước chảy (Châm ngôn 18:4) 26 Lời kẻ thèo lẻo vật thực ngon, Và thấu đến ruột gan (Châm ngơn 18:8) 27 Tài vật người giàu, thành kiên cố người, Trong ý tưởng người cho tường cao (Châm ngôn 18:11) 28 Người tiên cáo nghe phải lẽ; Song bên đàng đến, tra xét người (Châm ngôn 18:17) 29 Một anh em bị mếch lịng lấy làm khó lịng lại chiếm thủ thành kiên cố; Sự tranh giành dường khác chốt cửa đền (Châm ngôn 18:19) 30.Vua thạnh nộ khác sư tử gầm thét; Cịn ân dịch người sương móc xuống đồng cỏ (Châm ngôn 19:12) 31 Sự oai khiếp vua giống sư tử gầm hét; Ai chọc giận người phạm đến mạng sống (Châm ngơn 20:2) 32 Mưu kế lòng người ta nước sâu; Người thơng sáng múc lấy (Châm ngơn 20:5) 33 Làm theo cơng bình thẳng Ðược đẹp lịng Ðức Giê-hơ-va tế lễ (Châm ngơn 21:3) 34 Danh tiếng tốt cịn tiền nhiều; Và ơn nghĩa quí bạc vàng (Châm ngôn 22:1) 35 Con há liếc mắt vào giàu có sao? Nó chẳng cịn rồi; Vì hẳn có mọc cánh, Và bay lên trời chim ưng (Châm ngôn 23:5) 36 Chớ xem ngó rượu đỏ hồng, Lúc chiếu ly, Và tuôn chảy dễ dàng; Rốt lại, cắn rắn, Chít rắn lục; Hai mắt nhìn người dâm phụ, Và lịng nói điều gian tà; Thật, người nằm đáy biển, Khác kẻ nằm chót cột buồm (Châm ngôn 23:31-34) 37 Ai đáp lời chánh đáng, Tất hôn nơi môi miệng (Châm ngôn 24:26) 38 Ngủ chút, chợp mắt chút, Khoanh tay ngủ chút, Thì nghèo đến kẻ rạo, Và thiếu thốn áp tới kẻ cầm binh khí (Châm ngơn 24:33-34) 39 Sứ giả trung tín với người sai đi, Giống tuyết mát mẻ ngày mùa gặt; Vì người bổ sức linh hồn chủ (Châm ngơn 25:13) 40 Kẻ tự khoe khoang giả dối lễ vật mình, Tợ có mây có gió, mà khơng mưa (Châm ngơn 25:14) 41 Tin cậy kẻ bất trung ngày hoạn nạn, Giống bị gãy bể, tỉ chơn trẹo (Châm ngơn 25:19) 42 Ai hát cho lịng buồn thảm nghe, Khác kẻ lột áo ngày lạnh, Và giấm đổ diêm tiêu (Châm ngôn 25:20) 43 Nếu kẻ thù nghịch có đói, cho ăn; Nếu có khát, cho uống; Vì chất than cháy đỏ đầu nó, Và Ðức Giê-hô-va báo lại cho (Châm ngôn 25:21-22) 44 Tin Lành xứ xa đến, Giống nước mát mẻ cho người khát khao (Châm ngôn 25:25) 45 Sự vinh hiển không xứng cho kẻ ngu muội, Như tuyết mùa hạ, mưa mùa gặt Như chim sẻ bay đó, én liệng đi, Lời rủa sả vơ cớ vậy, chẳng xảy đến (Châm ngôn 26:1-2) 46 Chớ đáp với kẻ ngu si tùy ngu dại nó, E giống (Châm ngơn 26:4) 47 Tơn trọng kẻ ngu muội, Giống bỏ cục ngọc vào đống đá (Châm ngôn 26:8) 48 Ai mướn người ngu muội kẻ khách qua đường, Giống lính xạ tên làm thương người (Châm ngơn 26:10) 49 Lời kẻ thèo lẻo giống vật thực ngon, Vào thấu đến tận gan ruột (Châm ngôn 26:22) 50 Ðá nặng, cát nặng; Nhưng tức giận kẻ ngu dại nặng hai (Châm ngôn 27:3 ) 51 Sự căm gan vốn dữ, giận nước tràn ra; Nhưng đứng trước ghen ghét? (Châm ngôn 27:4) 52 Một lời quở trách tỏ tường Hơn thương yêu giấu kín (Châm ngơn 27:5) 53 Kẻ lưu lạc xa cách nơi mình, Giống chim bay khỏi ổ (Châm ngơn 27:8) 54 Chớ lìa bạn mình, bạn cha mình; Trong ngày hoạn nạn đến nhà anh em mình: Một người xóm giềng gần cịn anh em xa (Châm ngôn 27:10) 55 Một máng xối giột luôn ngày mưa lớn, Và người đờn bà hay tranh cạnh, hai y Ai muốn ngăn giữ nàng, khác ngăn giữ gió, Và tay hữu cầm lấy dầu Con mắt loài người chẳng chán, Cũng âm phủ vực sâu không đầy (Châm ngôn 27:15-20) 56 Kẻ ác chạy trốn dầu không đuổi theo; Nhưng người công bình mãnh dõng sư tử (Châm ngơn 28:1) 57 Một người nữ tài đức tìm được? Giá trị nàng trổi châu ngọc (Châm ngôn 31:10) ... 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA LỜI CẦU KHIẾN - KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO 58 3.1 Hành động cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh. .. Chương ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ PHÁP CỦA LỜI CẦU KHIẾN – KHUYÊN BẢO QUA CỨ LIỆU SÁCH CHÂM NGÔN TRONG THÁNH KINH CỦA CƠ ĐỐC GIÁO 27 2.1 Dùng phương thức thể trực tiếp lời cầu khiến - khuyên bảo qua. .. lời cầu khiến - khuyên bảo qua liệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo giới thiệu sách Châm ngôn Thánh Kinh Cơ Đốc giáo với tư cách ngữ liệu luận văn Hai là, luận văn nghiên cứu đặc điểm từ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w