Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
7,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II CHUNG NGỌC NHÃN XÂY DỰNG QUY HOẠCH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH “QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC” Mã số: 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ ĐỖ VĂN CHẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2003 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: T - Hội đồng Khoa học- Đào tạo chuyên ngành quản lý tổ chức công tác văn hóa, giáo T T3 dục thuộc trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II; quý thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu - Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình báo T T3 giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cho phép, động viên, giúp đỡ T T3 suốt thời gian học tập - Lãnh đạo: Sở Giáo dục & Đào tạo, Sở Kế hoạch Đầu tự, Cục thông kê,.Trưởng Phó T T3 phòng, ban thuộc sở GD&ĐT, lãnh đạo trường phổ thông, Phòng Giáo dục thuộc tính T T Cà Mau, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học T T3 tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tốt nghiệp tránh khỏi T sai sót Kính mong dẫn, góp ý giúp đỡ thêm Tác giả luận văn T MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN T T PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG T T Lý chọn đề tài .7 T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Giả thuyết nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu .9 T T Phạm vi nghiên cứu 10 T T 8 Cấu trúc luận văn 10 T T PHẦN II: NỘI DUNG 11 T T CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 11 T T 1.1 Một số quan niệm chung quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội 11 T T 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 T T 1.1.2 Quan niệm chung quy hoạch 12 T T 1.1.3 Quan niệm chung phát triển .13 T T 1.1.4 Một số khái niệm liên quan đến quy hoạch .13 T T 1.2 Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục- Đào tạo .15 T T 1.2.1 Phương pháp luận xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục-Đào tạo 15 T T 1.2.2 Mục đích, yêu cầu quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo 16 T T 1.2.3 Vị trí mối quan hệ quy hoạch Giáo dục- Đào tạo với ngành, lĩnh vực khác quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương 17 T T 1.2.4 Nội dung quy hoạch phát triển phân bố hệ thống Giáo dục phổ thông 17 T T 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển giáo dục 20 T T 1.4 Quan niệm dự báo dự báo phát triển giáo dục .22 T T 1.4.1 Quan niệm dự báo 22 T T 1.4.2 Quan niệm dự báo giáo dục .23 T T 1.4.3 Dự báo Giáo dục- Đào tạo bao gồm số dự báo chủ yếu sau: 24 T T 1.4.4 Dự báo quy mô phát triển Giáo dục- Đào tạo sở việc xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo .25 T T 1.5 Giáo dục- Đào tạo nói chung Giáo dục phổ thông nói riêng với việc phát triển kinh tế- xã hội 32 T T 1.6 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ Giáo dục phố thông hệ thông giáo dục quốc dân 32 T T CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC 2001-2002 34 T T 2.1 khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 34 T T 2.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 34 T T 2.1.2 Điều kiện xã hội - dân số nguồn lao động .34 T T 2.1.3 Dân số lao động: 35 T T 2.2 Thực trạng Giáo dục phố thông tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2001-2002 36 T T 2.2.1 Khái quát tình hình Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2001-2002 36 T T 2.2.2 Về Giáo dục phổ thông từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2001 - 2002 38 T T 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý 42 T T 2.2.4 Thực trạng trường lớp 43 T T 2.2.5 Thực trạng sở vật chất tình hình đầu tư tài 44 T T 2.3 Những mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cà Mau 46 T T 2.3.1 Những mặt mạnh 46 T T 2.3.2 Những mặt yếu 47 T T 2.3.3 Những thời .48 T T 2.3.4 Những thách thức 49 T T 2.3.5 Những mâu thuẫn Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau 49 T T CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 51 T T 3.1 Những định hướng chiến lược cho việc xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau đến năm 2010 51 T T 3.1.1 Định hưởng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, theo tinh thần Nghị TW2 (khóa VIII), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, với quan điểm đạo chung 51 T T 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 52 T T 3.1.3 Căn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2010, với mục tiêu phát triển 53 T T 3.1.4 Các mục tiêu phát triển Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau sở chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị TW2 (khóa VIII) kết luận Hội nghị TW (khóa IX) .54 T T 3.1.5 Căn vào dự báo dân số tỉnh Cà Mau thời kỳ đến năm 2010 .55 T T 3.2 Cơ sở định mức tính toán 55 T T 3.2.1 Chỉ số phân luồng giáo dục bình quân kỳ quy hoạch 55 T T 3.2.2 Các định mức tính toán 56 T T 3.3 Dự báo quy mô học sinh 57 T T 3.3.1 Dự báo số lượng học sinh phổ thông đến năm 2010 57 T T 3.3.2 Kết dự báo số lượng học sinh theo phương án 70 T T 3.3.3 Phân tích lựa chọn phương án tối ưu .70 T T 3.4 Quy hoạch mạng lưới trường lớp .72 T T 3.4.1 Những 72 T T 3.4.2 Nguyên tắc phương hướng xếp mạng lưới trường lớp 73 T T 3.4.3 Quy hoạch mạng lưới trường phổ thông .74 T T 3.5 Quy hoạch đội ngũ giáo viên đứng lớp cán quản lý trường 75 T T 3.5.1 Những 75 T T 3.5.2 Nhu cầu giáo viên đứng lớp cán quản lý trường 76 T T 3.6 Điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học 79 T T 3.6.1 Nhu cầu phòng học .79 T T 3.6.2 Sách thiết bị trường học 81 T T 3.6.3 Kinh phí đầu tư cho Giáo dục phổ thông đến năm 2010 82 T T 3.7 Giải pháp đạo thực quy hoạch 83 T T 3.7.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước giáo dục 83 T T 3.7.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 85 T T 3.7.3 Giải pháp tăng cường sở vật chất trường học đầu tư cho ngành Giáo dục Đào tạo 87 T T 3.7.4 Giải pháp đổi công tác quản lý giáo dục .88 T T 3.7.5 Giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục .89 T T 3.7.6 Xây dựng chế phối hợp lực lượng để thực hóa quy hoạch 90 T T PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 T T PHẦN PHỤ LỤC 97 T T KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ADB BTVH CBCNV CBQL CĐSP CSVC ĐBSCL Ngân.hàng phát triển Châu Á Bổ túc văn hóa Cán bộ, công nhân viên Cán quản lý Cao đẳng sư phạm Cơ sở vật chất Đồng sông Cửu Long 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ĐHSP ĐP GDCD GD-ĐT GDP GDPT GDQP GĐTX GV HĐND HS KHHGĐ KT KTQD KT-XH LL,LB,BH NDĐG NSNN TB THCN THCS THPT TP TTH TW UBND USD WB XH Đại học sư phạm Địa phương Giáo dục công dân Giáo dục Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục phổ thông Giáo dục quốc phòng Giáo dục thường xuyên Giáo viên Hội đồng nhân dân Học sinh Kế hoạch hóa gia đình Kinh tế Kinh tế quôc dân Kinh tế-Xã hội Lên lớp, lưu ban, bỏ học Nhân dân đóng góp Ngân sách Nhà nước Trung bình Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Trường tiểu học Trung ương Ủy ban nhân dân Đồng đô la Mỹ Ngân hàng giới Xã hội PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận: T Giáo dục phận khăng khít hệ thống KT-XH Giáo dục phát triển chuẩn bị T cho xã hội dân trí, đội ngũ nhân lực, phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước với tốc độ mong muốn Đảng ta coi GD-ĐT chìa khóa hướng tới tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển KT-XH Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu chiến lược quan điểm phát triển KT-XH thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước " Đưa đất nước ta khỏi tinh trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vài trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước" (tr 88,89) Nghị TW2 khóa VIII rõ bốn giải pháp thực định hướng chiến T lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH, HĐH phải đổi công tác QLGD mà trước hết cần phải "Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hóa phát triển giáo dục Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nước địa phương, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH" (tr 44) Luật giáo dục năm 1988, Điều 86 nêu "Xây dựng đạo thực chiến lược, T quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục" nhiệm vụ hàng đầu 10 nội dung quản ly nhà nước giáo dục Rõ ràng muốn đạt hiệu cao hoạt động nói chung giáo dục nói riêng cần T phải có nhìn tổng quát tương lai, dù dự đoán, phác thảo Song, vấn đề lại cần nghiên cứu sở khoa học, có tính quy luật, tính toán, suy luận lôgic chắn Dự báo giáo dục xây dựng quy hoạch sở, tiền đề cho kế hoạch hóa chức quan trọng công tác quản lý 1.2 Về thực tiễn: T Tỉnh Cà Mau tái lập vào tháng năm 1997 sở tách từ tỉnh Minh Hải Cà T Mau tỉnh có nhiều tiềm kinh tế, nghiệp giáo dục nhiều hạn chế, bất cập Đến nay, Cà Mau chưa có quy hoạch phát triển giáo dục dài hạn hoàn chỉnh Do vậy, chưa có tầm nhìn tổng thể dài hạn mang tính chiến lược nước địa bàn lãnh thổ Trong số năm gần đây, quy mô GDPT phát triển đột biến, vượt xa điều kiện cân đối kế hoạch, làm nảy sinh nhiều khó khăn, tạo nên lúng túng , bị động công tác quản lý Nếu có quy hoạch phát triển giáo dục dài hạn, nghiên cứu xây dựng sở khoa học thực tiễn góp phần chủ động hoạt động quản lý Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XII nêu:" số giáo dục tỉnh Cà Mau T1 T1 có khoảng cách xa so với bình quân chung nước, Đảng Cà Mau cần đặc biệt quan tâm công tác GD-ĐT, tạo mạnh cho phát triển toàn diện bền vững Cà Mau tập trung đầu tư xây đựng kết cầu hạ tầng, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển nguồn lực, GD-ĐT, khoa học công nghệ" (tr.65) Ở Cà Mau có tác giả đề cập đến vấn đề nghiên cứu quy hoạch phát triển giáo dục cho T bậc trung học phổ thông chưa có công trình nghiên cứu xây dựng quy hoạch hoàn chỉnh cho GDPT toàn tỉnh Chương trình hành động tiếp tục thực Nghị TW2 khóa VIII Tỉnh-ủy T HĐND tỉnh Cà Mau định "hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT đến năm 2010 Công tác dự báo kế hoạch hóa nghiệp giáo dục năm phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh để có định hướng đầu tư thích hợp" Với lý trên, chọn nghiên cứu vấn đề "Xây dựng quy hoạch phát triển T GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành "quản lý tổ chức công tác văn hóa, giáo dục" Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy hoạch phát triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 T 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Hệ thống hóa sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục nói chung GDPT T nói riêng 3.2- Đánh giá thực trạng GDPT tỉnh Cà Mau với nội dung liên quan đến công tác T 6 T3 T3 quy hoạch gần 10 năm thời kỳ đổi 3.3- Quy hoạch phát triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 đề xuất giải pháp T để thực quy hoạch Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể: T Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau T 4.2 Đối tượng: T Xây dựng quy hoạch phát triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 T Giả thuyết nghiên cứu Sự nghiệp GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 phát triển cách cân đối, hài T hòa, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh định hướng phát triển giáo dục nước, nghiệp thực sở quy hoạch phát triển có tính khoa học, thực tiễn va khả thi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: bao gồm việc nghiên cứu Nghị quyết, T T3 thị Đảng, Nhà nước, ngành sách báo, công trình khoa học có liên quan đến vấn đề xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT nói chung GDPT nói riêng 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn phát T T3 triển KT-XH, GD-ĐT GDPT 6.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: bao gồm: T - Phương pháp ngoại suy xu T - Toán thống kê T - So sánh T 6 T3 T T - Chuyên gia T 6.4 Phương pháp sơ đồ luồng T 6.5 Các phương pháp định mức T Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung vào nghiên cứu quy hoạch phát T triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 cho bậc học: tiểu học, trung học (THCS THPT), đặt trọng tâm vào việc dự báo số lượng HS, quy hoạch mạng lưới trường lớp, quy hoạch đội ngũ GV, CBQL số điều kiện đảm bảo khác thực quy hoạch phạm vi tỉnh Cà Mau (các tư liệu luận văn bao quát khoảng thời gian chủ yếu từ sau tỉnh Cà Mau tái lập từ năm 1996-1997 đến năm học 2001-2002) Từ đề giải pháp đạo thực quy hoạch phát triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm ba phần: T Phần I: Mở đầu trình bày số vấn đề chung luận văn T T 6 T3 Phần II: Nội dung gồm ba chương T3 T3 Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông T T3 Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau T T3 Chương 3: Xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau đến năm T T3 2010 Phần III: Kết luận khuyến nghị T T3 1 Kết luận T Khuyến nghị T - Danh mục tài liệu tham khảo T - Phần phụ lục T T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Phú Mỹ 1, 2, 3,4, - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường 1.11 Xã Phú Tân T T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Phú Tân, Phú Hiệp, Mỹ Bình, Tân Nghiệp A, B - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí 1.12 Xã Tân Hưng Tây T T7 T T T7 - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Hưng Tây A, B,C Phú Đào, Bào Thúng T T T4 T4 - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí 1.13 Xã Việt Khái T T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Việt Khái 1, 2, - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Đầu tư thêm kinh phí để nâng lên trường chuẩn quốc gia 1.14 Thị trấn Cái Đôi Vàm T T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Cái Đôi Vàm 1, - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường Trung học sở T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Hiện huyện Cái Nước có 20 trường THCS + Trường THCS Hòa Trung + Trường THCS Trần Quốc Toản + Trường THCS Phú Hưng + Trường THCS Quang Trung + Trường THCS Tân Hưng + Trường THCS Thạnh Hưng + Trường THCS Hưng Hiệp + Trường THCS Đông Thới + Trường THCS Hưng Mỹ + Trường THCS Việt Khái + Trường THCS Trần Thới + Trường THCS Nghĩa Hiệp + Trường THCS Vàm Đình + Trường THCS Phú Mỹ + Trường THCS Phú Hòa T5 T5 + Trường THCS Việt Thắng + Trường THCS Tân Hưng Tây + Trường THCS Phú Tân + Trường THCS Việt Khái T + Trường THCS Cái Đôi Vàm T Hướng quy hoạch tới: thành lập thêm trường có đủ điều kiện T T3 T3 Trung học phổ thông T T9 - Hiện huyện Cái Nước có trường THPT (trong có trường có cấp 2) T T3 T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường, đồng thời tách cấp THCS khỏi cấp THPT T có đủ điều kiện T3 T3 T PHỤ LỤC 21: QUY HOẠCH CHI TIẾT MẠNG LƯỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẦM DƠI Tiểu học: T 1.1 Thị trấn Đầm Dơi T - Hiện có trường: Trường tiểu học thị trấn T - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường T 1.2 Xã Tạ An Khương T T7 T7 - Hiện có trường: Trường tiểu học Mương Điền, Thành Điền T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường T 1.3 Xã Tạ An Khương Nam T T7 T7 - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Thành, Tân Long T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường T 1.4 Xã Tạ An Khương Đông T T7 T7 - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Thới, Thới Phong T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường T 1.5 Xã Tân Đức T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Đức, Tân An, Hiệp Bình, Hòa Bình T - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường T 1.6 Xã Tân Thuận T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Thuận, Thuận Hòa, Lưu Hoa Thung T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí T T3 T3 1.7 Xã Tân Tiến T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tiến Long, Long Hòa, Tân Long T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường, nâng cấp sửa chữa T T3 T3 1.8 Xã Vàm Đầm T - Hiện có trường: Trường tiểu học Hồng Phước, Vàm Đầm, Minh Hùng T T3 T3 - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí T T3 T3 1.9 Xã Thanh Tùng T - Hiện có trường: Trường tiểu học Thanh Tùng, Tân Điền, Ngọc Chánh, Tân Hùng - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường T T 1.10 Xã Trần Phán - Hiện có trường: Trường tiểu học Chà Là, Ngã Bát, Nhị Nguyệt, Tân Phú,Thành T T Vọng T T - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường 1.11 Xã Quách Phẩm T T T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Trung, Bến Bào - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường Trung học sở Hiện huyện Đầm Dơi có 13 trường THCS T T T T T T T T T T T T T T T T - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường 1.12 Xã Quách Phẩm Bắc T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Cái Keo, An Lập + Trường THCS Thị trấn Đầm Dơi + Trường THCS Tân Duyệt + Trường THCS Thanh Tùng + Trường THCS Quách Phẩm + Trường THCS Trần Phán + Trường THCS Nguyễn Huân + Trường THCS Long Hòa + Trường THCS Tân Đức + Trường THCS Tân Tiến + Trường THCS Hiệp Bình + Trường THCS Tân Thuận + Trường THCS Thới Phong + Trường THCS Tạ An Khương Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường THCS có đủ điều kiện Trung học phổ thông - Hiện huyện Đầm Dơi có trường THPT (trong có trường có cấp THCS) T T T T + Trường THPT Đầm Dơi + Trường THPT Bán công Đầm Dơi (trường có cấp THCS) - Hướng quy hoạch tới: Tách cấp THCS xây thêm trường THPT PHỤ LỤC 22: QUY HOẠCH CHI TIẾT MẠNG LƯỚI TRƯỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN NGỌC HIỂN Tiểu học: T 1.1 Xã Thị trấn Năm Căn T - Hiện có trường: Trường tiểu học Năm Căn 1, T T - Hướng quy hoạch tới : Giữ nguyên trường, đầu tư CSVC để nâng lên thành trường T4 T4 chuẩn quốc gia 1.2 Xã Đất Mới T - Hiện có trường: Trường tiểu học Đất Mới 1, 2, 3,4, T - Hướng quy hoạch tới: Ghép lại trường Điều chỉnh lại vị trí T 1.3 Xã Hàm Rồng T - Hiện có trường: Trường tiểu học Hàm Rồng 1, T - Hướng quy hoạch tới: Xây dựng thêm trường T 1.4 Xã Hàng Vịnh T - Hiện có trường: Trường tiểu học Hàng Vịnh 1, T - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường T 1.6 Xã Hiệp Tùng T - Hiện có trường: Trường tiểu học Hiệp Tùng , , T - Hướng quy hoạch tới: Xây dựng thêm trường T 1.7 Xã Tam Giang T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tam Giang 1, T - Hướng quy hoạch tới: Xây dựng thêm trường T 1.8 Xã Tam Giang Tây T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tam Giang Tây 1, T - Hướng quy hoạch tới: Xây dựng thêm trường T 1.9 Xã Tam Giang Đông T - Hiện có trường: Trường tiểu học Tam Giang Đông T - Hướng quy hoạch tới: Xây dựng thêm trường T 1.10 Xã Tân Ân - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Ân 1, 2, - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí T T T 1.10 Xã Tân Ân Tây - Hiện có trường: Trường tiểu học Tân Ân Tây 1, 2, - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường, đầu tư thêm kinh phí T T T T 1.11 Xã Viên An Đông T T T T T - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường, đầu tư thêm CSVC T7 T7 T7 - Hiện có trường: Trường tiểu học Đất Mũi 1, - Hướng quy hoạch tới: Xây thêm trường theo chuẩn quốc gia Trung học sở Hiện huyện Ngọc Hiển có 13 trường THCS T T T T T T T T T T T T T T + Trường THCS Phan Ngọc Hiển + Trường THCS Thị trấn Năm Căn + Trường THCS Xã Đất Mới + Trường THCS Hàm Rồng + Trường THCS Hàng Vịnh + Trường THCS Hiệp Tùng + Trường THCS Tam Giang + Trường THCS Tân Ân + Trường THCS Tân Ân Tây + Trường THCS Viên An + Trường THCS Viên An Đông + Trường THCS Đất Mũi + Trường THCS Tam Giang Tây Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên 13 trường, có điều chỉnh lại vị trí T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Viên An 1, 2, 1.13 Xã Đất Mũi T T - Hướng quy hoạch tới: Giữ nguyên trường Điều chỉnh lại vị trí 1.12 Xã Viên An T T - Hiện có trường: Trường tiểu học Viên An Đông 1, 2, 3,4 Trung học phổ thông - Hiện huyện có trường THPT (trường có cấp THCS) T + Trường THPT Phan Ngọc Hiển T - Hướng quy hoạch tới: Tách cấp THCS khỏi cấp THPT xây thêm trường THPT T [...]... quan đến quy hoạch T 2 1 6 T3 2 1 6 T3 2 1 Nguồn tài liệu nghiên cứu xây dựng chiến lượcViện nghiên cứu phát triển giáo dục T 6 3 T 6 3 1.2 Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục- Đào tạo Từ những quan niệm chung về quy hoạch phát triển KT-XH, cho thấy quy hoạch phát T 6 3 triển ngành GD-ĐT thuộc quy hoạch phát triển các ngành và là một bộ phận của quy hoạch phát triển KT-XH Trên cơ sở lý luận chung về quy. .. cho phát triển Giáo dục phổ thông T 6 3 - Phân tích, đánh giá hiệu quả của Giáo dục phổ thông T 6 3 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC 2001-2002 2.1 khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 2.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế Cà Mau là tỉnh tận cùng của Cực Nam Tổ quốc, được tách ra từ tỉnh Minh Hải (tháng 1 T 6 3 năm 1997) Tỉnh Cà Mau. .. lại: Xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông là tổng hợp các mục tiêu cơ T 6 3 bản, những chỉ tiêu chủ yếu, xác định hướng phát triển ngành học trong một thời gian nhất định Khi xây dựng phát triển GDPT cần khảo sát, phân tích, đánh giá các mặt sau: - Đặc điểm kinh tế- xã hội tác động đến phát triển và phân bố Giáo dục phổ thông T 6 3 - Thực trạng phát triển và phân bố hệ thống Giáo dục phổ thông. .. thống giáo dục quốc dân của một nước, một địa phường với những đặc trưng về qui mô phát triển, cơ cấu loại hình, mạng lưới trường, đội ngũ GV và CBQL, chất lượng đào tạo, tổ chức sư phạm 1.4.4 Dự báo quy mô phát triển Giáo dục- Đào tạo là cơ sở của việc xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo T 2 1 Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển. .. KT-XH của đất nước 1.2.1 Phương pháp luận xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển GD-ĐT là một nội dung của hoạt T 6 3 động quản lý giáo dục Do vậy, việc xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT cũng tuân thủ phương pháp luận của hoạt động quản lý theo trình tự các bước sau: - Bước 1: Xác định quan điểm phát triển GD-ĐT chung của cả nước và của địa... 1.2.4 Nội dung quy hoạch phát triển và phân bố hệ thống Giáo dục phổ thông a Quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông T 5 1 Quy hoạch phát triển GDPT là tổng hợp các mục tiêu cơ bản, những chỉ tiêu chủ yếu T 6 3 nhất, xác định hướng phát triển của ngành học trong một thời kỳ nhất định, đồng thời xác định T 6 3 T 6 3 các biện pháp tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhằm đảm bảo cho các định hướng quy hoạch mang... được đào tạo của Cà Mau chỉ là 6,43% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên, trong khi của ĐBSCL là 7,68% và cả nước xấp xỉ 12% T 6 3 T 6 3 2.2 Thực trạng Giáo dục phố thông tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2001-2002 2.2.1 Khái quát về tình hình Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 1997 đến năm học 2001-2002 Năm 2000-2001 đã có 294.302 học sinh các cấp học phổ thông Tỉnh đã được công... khả thi Giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, quy hoạch GDPT phải T 6 3 xuất phát từ các mục tiêu, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về chiến lược phát triển giáo dục Khi xây dựng phát triển GDPT cần phải khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng KT-XH, thực trạng giáo dục, các đặc điểm về địa lý dân cư một cách khoa học b Đặc điểm kinh tế- xã hội tác động đến phát triển và... LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Một số quan niệm chung về quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề dự báo, xây dựng quy hoạch, hoạch định chiến lược giáo dục đã có nhiều tác giả T 6 3 trong và ngoài nước đề cập trong những cuộc hội thảo khoa học quốc tế, trong những công trình, tác phẩm nghiên cứu, tạp chí, sách báo - Tổ chức giáo dục, văn hóa,... Biện pháp giải quy t các cân đối cho phát triển T 6 3 + Biện pháp chỉ đạo, quản lý T 6 3 + Khuyến nghị các cấp quản lý về chính sách, chế độ, giải pháp đối với sự phát triển của T 6 3 GD-ĐT 1.2.2 Mục đích, yêu cầu của quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo Quy hoạch phát triển và phân bố ngành GD-ĐT phải đáp ứng được những yêu cầu cơ T 6 3 bản sau: - Phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển chung ... xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông T T3 Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau T T3 Chương 3: Xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông tỉnh. .. thể: T Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau T 4.2 Đối tượng: T Xây dựng quy hoạch phát triển GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 T Giả thuyết nghiên cứu Sự nghiệp GDPT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 phát triển. .. thuẫn Giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau 49 T T CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 51 T T 3.1 Những định hướng chiến lược cho việc xây dựng quy hoạch