Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VĨNH PHÚC, 2011 Lời nói đầu Phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế, xã hội với đặc trưng tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Trên sở đó, với quan tâm Đảng quyền cấp, hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp tổ chức tỉnh, giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc phát triển số lượng chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực ni dưỡng, khuyến khích nhân tài tỉnh Tuy nhiên, điều kiện phục vụ giảng dạy học tập nhiều sở giáo dục, đào tạo tỉnh hạn chế sở vật chất trường, lớp học, chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nhằm khắc phục tồn có, tận dụng hội vượt quan thách thức đặt trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đất nước bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế, để tạo tiền đề phát triển kinh tế-xã hội nhanh bền vững, ngành giáo dục, đào tỉnh Vĩnh Phúc cần phát triển toàn diện số lượng chất lượng Vì vậy, UBND tỉnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với quan tỉnh Trung ương có liên quan tiến hành nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là: sở phân tích, dự báo đánh giá yếu tố điều kiện phát triển từ xác định quan điểm, mục tiêu, phương hướng hệ thống giải pháp phát triển giáo dục, đào tạo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với bước phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nghiên cứu xây dựng dựa sở chủ yếu sau: - Nghị định số 92/2006-NĐ Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Thông tư số 03/2008/TT-BKH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh trình đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV - Nghị 04-NQ/TU Tỉnh uỷ (Khoá XIII) phỏt triển giáo dục, đào tạo thời kỳ 2001-2005 - Nghị 04/NQ HĐND Tỉnh phổ cập giáo dục Trung học - Nghị số 06/NQ-TU ngày 25 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khoá XIV) phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 04 tháng năm 2007 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành số chế, sách phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2007-2010 - Kế hoạch số 4486/KH-UBND UBND Tỉnh thực phổ cập giáo dục trung học để triển khai thực Nghị 04/NQ HĐND tỉnh - Kế hoạch số 87-KH/TU thực thị 40-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Đề án phát triển giáo dục nguồn nhân lực đến năm 2015 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 202 0, tầm nhìn đến năm 2030 - Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan - Niêm giám thống kế tỉnh Vĩnh Phúc, kết điều tra khảo sát kinh tế-xã hội liên quan, báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc tình hình phát triển ngành năm gần - Các tài liệu, thông tin, số liệu văn pháp quy giáo dục, đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành TƯ liên quan Trong thời gian nghiên cứu xây dựng Quy hoạch, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch chỉnh sửa nhiều lần sở ý kiến đạo tư vấn đồng chí Lãnh đạo cấp, Lãnh đạo Sở, ngành, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục chuyên gia tỉnh quan Trung ương Cấu trúc Quy hoạch gồm phần: - Phần 1: Các điều kiện yếu tố phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ đến năm 2020 - Phần 2: Hiện trạng phát triển giáo dục, đào tạo - Phần 3: Phương hướng phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ đến năm 2020 - Phần 4: Tầm nhìn giáo dục, đào tạo đến năm 2030 - Phần 5: Những giải pháp tổ chức thực quy hoạch Phần thứ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020 I ĐẶC ĐIỂM NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (1), phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Nam phía Đơng giáp thủ Hà Nội Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.231,0 km 2, với đơn vị hành chính, Thành phố (Vĩnh Yên), thị xã (Phúc Yên) huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tỉnh lỵ Vĩnh Phúc thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số 2, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai tuyến đường cao tốc Xuyên Á Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng xây dựng, cầu nối tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), vùng trung du miền núi phía Bắc với Thủ Hà Nội Q trình CNH, HĐH năm qua tạo cho Vĩnh Phúc lợi vị trí địa lý: tỉnh có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước lan toả khu công nghiệp đô thị lớn thuộc Hà Nội Bắc Thăng Long, Nội Bài, Sóc Sơn Sự hình thành phát triển tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đưa tỉnh xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn đất nước quốc tế như: hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phịng, Quốc lộ -Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai IV thành phố Hà Nội Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng Châu thổ Sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 (chiếm 53,1% tổng diện tích tỉnh), bao gồm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch (17 xã), huyện Sông lô (17 xã), huyện Tam Đảo (9 xã) xã thuộc huyện Bình Xuyên, xã thuộc thị (1) Vĩnh Phúc Chính phủ phê duyệt thành tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vào tháng năm 2003 xã Phúc n Vùng có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng sở trường lớp học việc lại đến trường học sinh Vùng trung du chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông – Nam, có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 (chiếm 20,2% tổng diện tích tỉnh), bao trùm phần lớn diện tích huyện Tam Dương (13 xã) Bình Xun (15 xã), thành phố Vĩnh Yên (6 phường xã), phần huyện Lập Thạch, Sông Lô (11 xã), thị xã Phúc n Vùng đồng có diện tích 32.900 (chiếm 26,7% tổng diện tích tỉnh), bao gồm huyện Yên Lạc (17 xã) Vĩnh Tường (29 xã) Đây vùng có địa hình phẳng, trình độ phát triển kinh tế, xã hội kết cấu hạ tầng vùng miền núi, thuận tiện cho việc xây dựng sở trường học việc đến trường học sinh Tổ chức hành Do yêu cầu công tác quản lý, sở giáo dục (mầm non phổ thông) thường tổ chức theo địa bàn đơn vị hành Vì vậy, việc tổ chức hành cấp sở (số lượng đơn vị hành cấp huyện, xã/phường thơn tỉnh) có tác động định đến tổ chức mạng lưới số lượng sở giáo dục cấp Mỗi đơn vị cấp huyện thường có Trường trung học phổ thông (hoặc cụm xã phạm vi huyện có trường), Xã/Phường/Thị trấn có trường trung học sở hai trường tiểu học Trường mầm non (mẫu giáo) thường tổ chức theo phạm vi thôn (vùng nông thôn) tổ dân phố (khu vực thị) Đến nay, địa bàn tỉnh có huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; Toàn tỉnh có 112 xã (nơng thơn) 25 phường, thị trấn (đơ thị) Trong q trình phát triển kinh tế, xã hội thị hố, số đơn vị hành thay đổi theo số lượng sở giáo dục biến động theo xu hướng tăng lên để phù hợp với quy mô dân số đặc điểm tổ chức xã hội địa bàn II ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ XÃ HỘI Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu dân số Dõn số trung bỡnh theo tổng điều tra dân số nhà tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người, đó, phần lớn nơng thôn (chiếm 77,6% tổng số), dân số đô thị chiếm 22,4% tổng dân số tỉnh, chủ yếu tập trung thành phố Vĩnh Yên (31,0% tổng dân số đô thị) Thị xã Phúc yên (chiếm 26,8% tổng dân số đô thị) Mật độ dân số cao (824 người/km2), địi hỏi phải có tập trung với mật độ cao trường học phổ thông cấp Dự báo thời kỳ từ năm 2010 đến năm 2015 năm 2020, tổng số người tuổi lao động liên tục tăng cho thấy nhu cầu đào tạo nghề nghiệp, đào tạo nâng cao đào tạo lại nghề cịn lớn Tổng số người nhóm tuổi học tiếp tục tăng dần năm 2020 Số lượng người nhóm tuổi đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học (tập trung nhóm 18-21 tuổi) tăng liên tục tương đối nhanh đòi hỏi phải đầu tư mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo cho nhóm đối tượng Bảng 1: Dự báo dân số đến năm 2020 (có tính đến di cư-tăng học) Đơn vị : 1000 người Nhóm tuổi Tổng dân số Tổng dân số tuổi lao động Tổng dân số nhóm tuổi học (0-21 tuổi) Trong : - Nhóm từ - tuổi (nhà trẻ) - Nhóm từ - tuổi (mẫu giáo) - Nhóm từ - 10 tuổi (tiểu học) - Nhóm từ 11 - 14 tuổi (THCS) - Nhóm từ 15 – 17 tuổi (THPT) - Nhóm từ 18 - 21 tuổi ĐH, CĐ, TCCN, DN) 2010 2015 2020 1.009,5 657,0 1.130,0 748,0 1.245,0 800,0 378,0 385,8 394,3 54,7 50,1 71,5 59,7 59,5 53,5 52,8 82,1 54,7 59,8 51,9 51,3 84,1 64,7 59,7 82,5 82,8 82,6 Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV; Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tính tốn nhóm nghiên cứu Nhìn chung, biến động số người nhóm tuổi học tỉnh thời kỳ đến năm 2020 xáo trộn lớn làm phát sinh nhiều khó khăn phát triển giáo dục, đào tạo Trong dự thảo đề án Quy hoạch chung xây dựng thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (do tổ chức JICA, Nhật Bản xây dựng) đề xuất phương án dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 đạt tới 1,5-1,6 triệu người Theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, dân số tỉnh năm 2015 1,130 triệu người Theo phương án quy mô dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 đạt tới 1,5-1,6 triệu người, chủ yếu tăng học lao động cho khu công nghiệp, tăng số lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng… với tổng số lượng vào khoảng 250-350 ngàn người năm Đây phương án cần tính đến, xảy thực tế thời kỳ 2016-2020 Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo đến năm 2020 phải kịp thời cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt cần phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực người dân Vĩnh Phúc, trước hết người dân nông thôn để cạnh tranh với lao động di cư từ nơi khác đến tìm kiếm việc làm tỉnh Yêu cầu giải việc làm chuyển dịch cấu lao động Dân số độ tuổi lao động tỉnh năm 2010 có khoảng 657 ngàn người (chiếm 65,2% tổng dân số), dự báo đến năm 2015 có 752 ngàn người (tăng thêm 91 ngàn người so với năm 2010) năm 2020 có khoảng 832 ngàn người (tăng thêm 80 ngàn người so với năm 2015) Mức gia tăng dân số tuổi lao động tạo sức ép lớn đào tạo nghề nghiệp tạo việc làm cho người lao động, trước hết cho nhóm tuổi niên 15-29 tuổi Đồng thời, diễn trình chuyển dịch mạnh lao động từ nơng thơn ngành nông nghiệp – nơi lao động thủ công, trình độ nghề nghiệp thấp - sang khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ với yêu cầu trình độ nghề cao, đòi hỏi phải mở rộng đào tạo nghề cho người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển Những chuyển biến tác động lớn đến hoạt động đào tạo địa bàn tỉnh, đòi hỏi phải mở rộng sở đào tạo, điều chỉnh cấu trình độ ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển ngành kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, năm 2010 51,2% (trong qua đào tạo nghề 38,2%) Tuy nhiên, dân số lao động khu vực nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao (86,4%) địi hỏi đào tạo nhân lực phải đẩy mạnh để trang bị kiến thức kỹ làm việc cho người lao động nông thôn, đặc biệt niên nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hố Trong thời kỳ đến năm 2020, nhu cầu giải việc làm địa bàn tỉnh lớn, lao động làm việc kinh tế tăng tương đối nhanh Cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh Lao động ngành, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng nhanh, lao động khu vực nông-lâm-ngư giảm Việc rút lao động khỏi khu vực nông-lâm-ngư để chuyển sang khu vực công nghiệpxây dựng dịch vụ địi hỏi phải mở rộng, tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho người lao động, lao động khu vực nông thôn Trong số lao động tăng thêm khu vực công nghiệp-dịch vụ, phần lớn tập trung vào ngành, lĩnh vực mũi nhọn tỉnh khí chế tạo, điện tử-cơng nghệ thông tin, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, du lịch, xây dựng công nghiệp, hạ tầng dân dụng… Điều địi hỏi phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động, niên khu vực nơng thơn, lao động giải phóng khỏi khu vực nơng nghiệp để họ có trình độ kiến thức kỹ làm việc ngành, lĩnh vực Các yếu tố xã hội Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 11 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm đa số với 95,72% dân số, lại dân tộc thiểu số như: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mường, Ngái, Lào, Hoa, Thái chiếm 4,28% dân số Trong số dân tộc thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dõn số cao (3,93% tổng số dân), dân tộc khác chiếm 0,08% dân số Do đó, sách đồng bào dân tộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo phải quan tâm thực Cộng đồng xã hội, dân cư tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều giá trị văn hóa ưu việt Các giá trị văn hóa truyền thống lưu lại thơng qua di tích lịch sử văn hoá đa dạng, với văn hoá phi vật thể đa dạng, hấp dẫn (hệ thống cỏc lễ hội, cỏc trũ chơi dân gian, văn hoá nghệ thuật, thi ca, ẩm thực…) tạo nên tảng sở vững để phát triển nhanh, bền vững mạng lưới sở giáo dục, đào tạo tỉnh Người dân Vĩnh Phúc hiếu học, cầu thị… có ý thức tìm tịi, đổi sáng tạo nhiều năm qua động lực để phát triển nhanh, bền vững kinh tế, xã hội giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Cho đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc mang đậm dấu ấn văn hóa Hùng Vương Kinh Bắc, Thăng Long, văn hóa dân gian đặc sắc, truyền thống khoa bảng, với lối sống xã hội chuẩn mực đạo đức ln giữ gìn phỏt huy ngày Tất đặc điểm xã hội nêu sở gốc tạo nên sức mạnh cho tỉnh phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo kinh tế - xã hội thời kỳ III TRÌNH ĐỘ VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 Phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc tác động đến phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh thể mặt chủ yếu sau: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc kể từ năm 2000 đạt mức cao Theo Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế 14,0-15,0% thời kỳ 2011-2015 14,0-14,5% thời kỳ 2016-2020 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP, % 20012005 20062010 20112015 20162020 Tồn kinh tế - Cơng nghiệp-xây dựng 14,4 21,1 17,40 20,00 14,0-15,0 16,0-16,5 14,0-14,5 14,80 - Dịch vụ 12,3 19,50 14,0-14,5 14,50 - Nông-Lâm-Ngư 6,1 5,60 3,0-3,5 3,00 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Số liệu 2001-2015 Cục thống kê Sở KH-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc (số liệu 2010 2015 điều chỉnh) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao địi hỏi tăng cường ứng dụng khoa họccơng nghệ, thu hút thêm lao động tăng suất lao động Để thực công việc này, phải tăng cường, mở rộng đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức kỹ nghề nghiệp cho người lao động - Chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ Theo Kế hoạch năm phát triển KT-XH thời kỳ 2011-2015 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020, tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng tổng GDP tỉnh ước thực năm 2010 56,03%, dự báo tăng lên 61,6% năm 2015 đến năm 2020 58,1%; khu vực dịch vụ tương ứng 30,23% năm 2010 lên 31,6% 38,5%; khu vực nông-lâm-ngư giảm từ 13,74% năm 2010 xuống 6,8% năm 2015 khoảng 3,4% năm 2020 Như vậy, năm 2020, khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh Bảng 3: Cơ cấu kinh tế thời kỳ 2010-2020 Cơ cấu kinh tế (GDP) Tổng số - Công nghiệp-xây dựng - Dịch vụ - Nông-Lâm-Ngư Cơ cấu lao động Tổng số - Công nghiệp-xây dựng - Dịch vụ - Nông-Lâm-Ngư 2010 2015 2020 100,0 56,03 30,23 13,74 100,0 61,0-62,0 31,0-32,0 6,5-7,0 100,0 58,0-60,0 38,0-38,5 3,0-3,5 100,0 28,0 32,0 40,0 100,0 35,0 40,0 25,0 100,00 25,5 28,1 46,4 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông-lâm-ngư sang khu vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ đòi hỏi người lao động phải đào tạo nghề kỹ làm việc ngành, nghề phi nông nghiệp Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ với kinh tế dân doanh phát triển nhanh tạo thêm nhiều việc làm mới, chủ yếu ngành nghề phi nơng nghiệp địi hỏi phải mở rộng quy mơ ngành nghề đào tạo, trước hết lao động nông thôn - Vĩnh Phúc tiến nhanh tới thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu đến năm 2015 Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp đến năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng đại, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch của nước; hướng tới trở thành Thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ 21 - Tốc độ thị hố nhanh, Vĩnh Phúc trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương Trong thời kỳ 2011-2020, thị hóa địa bàn tỉnh diễn nhanh Vào năm 2020 kỷ 21, Vĩnh Phúc trở thành thành phố trực thuộc TƯ Vĩnh Phỳc trung tõm kinh tế lớn vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước với kinh tế chủ đạo công nghiệp, dịch vụ, thương mại, đào tạo- khoa học công nghệ, du lịch-nghỉ dưỡng Vĩnh Phúc nhanh chóng trở thành trung tâm văn hoá lớn, giữ vai trũ đầu mối giao thông, giao lưu quan trọng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nước quốc tế Tỷ lệ dân số đô thị so tổng dân số tỉnh năm 2015 đạt khoảng 3540% năm 2020 đạt khoảng 60% Hình thành phát triển mạng lưới đô thị, gồm: Thành phố Vĩnh Yên (quy mô dân số năm 2020 200 ngàn người với khu đô thị Định Trung, Đồng Tâm, Thanh Trù); Thị xã Phúc Yên (với cụm dân cư đô thị Phúc Thắng-Nam Viên, Hùng Vương, Đầm Rượu ), Thị xã Bình Xuyên (sau thị cấp 3) - Hình thành phát triển nhiều khu công nghiệp Trên địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp thành lập, có khu cơng nghiệp tập trung quy mơ lớn với trình độ cơng nghệ tương đối đại: Bình Xuyên (271 ha), Bá Thiện (327 ha), Bình Xuyên I (485 ha), Bình Xuyên II (308 ha), Khai Quang (262 ha), Chấn Hưng (131 ha), Hợp Thịnh (146 ha) Sơn Lôi (416 ha)… Dự kiến đến năm 2020 thành lập thêm 11 khu công nghiệp (đã Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào danh mục) là: Tam Dương I (700 ha), Nam Bình Xuyên (304 ha) Phúc Yên (150 ha)… Tiếp tục xây dựng phát triển cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện, thị xã Do đó, nhu cầu lao động, chủ yếu lao động kỹ thuật khu cơng nghiệp tăng nhanh, địi hỏi phải nâng cao trình độ học vấn đào tạo nghề tương ứng cho người lao động tỉnh - Hình thành phát triển ngành cơng nghiệp du lịch, dịch vụ trọng điểm Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, hình thành phát triển nhanh ngành trọng điểm: khí chế tạo phương tiện giao thông (ôtô, xe máy), điện tử-máy tính-cơng nghệ thơng tin, điện-kỹ thuật điện, vật liệu xây dựng cao cấp, dệt-may, chế biến lương thực-thực phẩm, du lịch, đào tạo, dịch vụ tài chính-ngân hàng Do đó, địi hịi phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, gồm kỹ sư, giám đốc điều hành, chuyên gia quản lý kinh tế, kỹ thuật viên công nhân lành nghề ngành 10 học tiếp lên bậc cao theo nguyện vọng khả họ Xây dựng mơi trường ham học, kích thích khuyến khích học tập, tạo dựng hội thuận lợi có khả tiếp cận cao cho tất người dân sinh sống địa bàn tỉnh tham gia học tập, đào tạo, đào tạo lại nâng cao trình độ kiến thức, kỹ chun mơn - Có đưa vào sử dụng rộng rãi, có hiệu chương trình, nội dung giáo dục đào tạo tiên tiến, đại phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục, đào tạo kinh tế trí thức hình thành phát triển tỉnh với ngành lĩnh vực đào tạo quan trọng, mũi nhọn quốc gia đạt đẳng cấp quốc tế - Đội ngũ giáo viên phổ thông phát triển đủ số lượng, có trình độ chun mơn vững thành thạo phương pháp, công nghệ giáo dục đại, xây dựng đồng cấu để thực giáo dục tồn diện, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày, dạy học song ngữ Anh-Việt số mụn học - Hệ thống quản lý Nhà nước giáo dục, đào tạo xây dựng gọn nhẹ, hiệu lực cao hoạt động hiệu Phần thứ năm NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I NHU CẦU VỐN VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Dự báo nhu cầu vốn đầu tư Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2011-2020 gần 13.890 tỷ đồng, thời kỳ thời kỳ 2011-2015 6.260 tỷ đồng thời kỳ 2016-2020 7.630 tỷ đồng Bảng 39: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư xây dựng trường học cấp giáo dục đào tạo Đơn vị : tỷ đồng Tổng cộng 2011-2020 Tổng số I GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG Mầm non Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông II CÁC DỰ ÁN ĐÀO TẠO TRỌNG 75 2011-2015 2016-2020 13.890 5.960 7.930 5.620 1.550 1.390 1.330 1.350 3.270 2.890 900 640 690 660 1.070 2.730 650 750 640 690 2.200 ĐIỂM CỦA TỈNH III CÁC TRƯỜNG ĐH, CĐ THUỘC TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 5.000 2.000 3.000 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo thuộc tỉnh thời kỳ 20112020 8.890 tỷ đồng, thời kỳ 2011-2015 3.960 tỷ đồng (trung bình hàng năm gần 792 tỷ đồng/năm) thời kỳ 2016-2020 4.930 tỷ đồng (trung bình hàng năm khoảng 980 tỷ đồng/năm Dự báo khả huy động nguồn vốn Trong tổng nhu cầu vốn phát triển mạng lưới sở giáo dục tỉnh thời kỳ 2011-2020, dự kiến huy động từ nguồn sau: 2.1 Đối với mạng lưới trường lớp giáo dục mầm non phổ thông cấp - Hệ thống giáo dục mầm non - Ngân sách Nhà nước cấp khoảng 90-95% để xây dựng mạng lưới giáo dục mầm non, ưu tiên xây dựng sở trường, lớp, trang thiết bị để phổ cập mẫu giáo cho trẻ tuổi năm 2012 phổ cấp mẫu giáo độ tuổi năm 2015 Tập trung cho trường mẫu giáo Trung tâm điểm nịng cốt (mỗi xã/phường có trường), xã nghèo đào tạo giáo viên - Ngân sách Nhà nước hỗ trợ khoản kinh phí liên quan đến đảm bảo đất cho xây dựng trường học (giải phóng mặt bằng, đền bù hoa mầu, xây dựng số hạng mục kết cấu hạ tầng (cung cấp điện, nước, đường giao thơng…) - Nhân dân doanh nghiệp đóng góp 5-10% nhu cầu vốn cịn lại, chủ yếu để phát triển sở chất lượng cao khu dân cư thuộc khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp trực tiếp quản lý - Hệ thống giáo dục phổ thông + Cấp tiểu học: Ngân sách Nhà nước cấp 85-90% kinh phí đầu tư cho cấp tiểu học công lập (gồm từ ngân sách Trung ương theo Đề án kiên cố hoá trường học, chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư phát triển từ ngân sách tỉnh), nguồn vốn xã hội hoá khoảng 10-15% huy động từ đóng góp nhân dân, doanh nghiệp Đồng thời, UBND tỉnh có sách hỗ trợ để có 2-3 trường tiểu học ngồi cơng lập chất lượng cao xây dựng nguồn kinh phí ngồi nhà nước + Cấp trung học sở: Ngân sách Nhà nước cấp khoảng 85-90% kinh phí vốn đầu tư cho cấp trung học sở (gồm từ ngân sách Trung ương theo Đề án kiên cố hoá trường học, chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư phát triển từ ngân sách tỉnh) Phần vốn 10-15% cịn lại huy động đóng góp nhân dân, doanh nghiệp dạng góp vốn xây dựng trường thành lập số trường ngồi cơng lập chất lượng cao + Cấp trung học phổ thông: Nhà nước cấp 80-85% vốn đầu tư cho cấp THPT Phần 15-20% cịn lại huy động từ nguồn ngồi nhà nước Đồng thời, xem xét cấp tín dụng ưu đãi cho dự án xây dựng trường 76 THPT ngồi cơng lập (chủ yếu trường chất lượng cao) thực sách ưu đãi đất đai để hỗ trợ xây dựng trường học 2.2 Đối với mạng lưới đào tạo nghề nghiệp - Ngân sách Nhà nước tiếp tục cấp vốn đầu tư kinh phí cho sở hoạt động đào tạo địa bàn tỉnh theo quy định hành Quốc hội, Chính phủ chương trình mục tiêu quốc gia Bộ GD-ĐT, Tổng cục dạy nghề (Bộ lao động-Thương binh Xã hội) - Các doanh nghiệp xây dựng sở đào tạo trực thuộc doanh nghiệp với sách khuyến khích tỉnh thuế, hỗ trợ đất đai Thực hình thức hợp đồng, hợp tác, liên doanh, liên kết để doanh nghiệp đóng góp vốn kinh phí cho đào tạo nhân lực - Huy động từ đóng góp người dân (học phí) Lựa chọn, xây dựng danh mục chương trình, dự án cơng trình ưu tiên đầu tư Trước hết, cần tập trung vào việc thực chương trình, dự án cơng trình ưu tiên đầu tư sau: - Dự án tạo quỹ đất xây dựng sở vật chất trường học để phổ cập mẫu giáo tuổi vào năm 2012 độ tuổi năm 2015 - Dự án nâng cấp, chuẩn hoá trường tiểu học: Kết hợp thực Chương trình kiên cố hố trường học giai đoạn 2008-2012 (theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án kiên cố hoá trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012), sớm hồn thành mục tiêu xố phịng học bán kiên cố phịng học tạm; xây dựng, nâng cấp (tầng hố) phòng học; Sắp xếp, tổ chức lại phòng học để đảm bảo 100% học sinh tiểu học buổi/ngày trường Bổ sung phịng chức (phịng thí nghiệm, thư viện, phòng giáo dục thể chất ), trang thiết bị dạy, học cơng trình phụ trợ tất trường học ácc cấp để đảm bảo trường, lớp đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá - Dự án đồng hoá trường THCS THPT theo tiêu chuẩn quốc gia: Cải tạo, xếp diện tích phịng học theo định mức chuẩn; Bổ sung cơng trình chức (phịng thí nghiệm, khu thực hành, thư viện, phịng vi tính, giáo dục thể chất, cơng trình phục vụ nhà ăn, cơng trình vệ sinh, nhà để xe ) đạt chuẩn thiết kế theo quy định chuẩn quốc gia - Dự án Trường đại học Dầu khí - Dự án Trung tâm đào tạo quốc tế Mê Kông - Dự án nâng cấp Trường Cao đẳng trọng điểm tỉnh: Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Việt-Đức 77 - Dự án xây dựng trường cao đẳng nghề TƯ địa bàn tỉnh: Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp, Trường Cao đẳng nghề giới, khí - Dự án xây dựng Trung tâm bồi dưỡng lao động xuất (trực thuộc Bộ LĐ-TB Xã hội) - Các dự án xây dựng sở dạy nghề chất lượng cao phục vụ khu cơng nghiệp Bình Xun, Khai Quang, Phúc n - Dự án phát triển trường trọng điểm tỉnh, huyện: Nâng cấp, đại hoá Trường PTTH chuyên tỉnh Hoàn thiện huyện trường THPT chất lượng cao, có trường THCS, trường tiểu học mầm non chất lượng cao Những trường xây dựng theo chuẩn quốc gia để làm mơ hình rút kinh nghiệm phổ biến tồn tỉnh - Dự án quy hoạch chuẩn bị đất cho trường đại học di dời từ Hà Nội xây dựng địa bàn tỉnh Các sách huy động sử dụng vốn đầu tư 4.1 Chính sách huy động vốn - Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình, dự án giáo dục, đào tạo từ ngân sách nhà nước thời kỳ 2011-2015 theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 Ngoài phần ngân sách trung ương cấp cho tỉnh, Vĩnh Phúc cần có quy định tăng thêm ngân sách tỉnh cho đầu tư xây dựng sở vật chất ngành GD, ĐT cho tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 - Ngân sách Nhà nước cấp vốn đầu tư để thực chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn thời kỳ 20082012 (Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2008 việc phê duyệt Đề án kiên cố hoá trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012) - Huy động, lồng ghép nguồn vốn thuộc Đề án xây dựng nông thôn để xây dựng sở hạ tầng giáo dục khu vực nông thôn, vùng nông thôn nghèo, sở hạ tầng phát triển (trực tiếp cho việc kiên cố hóa xây dựng trường/lớp học để đạt tiêu chí nơng thôn sở vật chất ngành giáo dục, đào tạo) - Tranh thủ tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn vốn trái phiếu giáo dục Chính phủ cấp cho tỉnh để thực Chương trình kiên cố hoá xây dựng sở vật chất trường học - Đẩy mạnh giải pháp xã hội hoá để huy động nguồn vốn cho việc xây dựng sở vật chất mạng lưới trường học: 78 + Khuyến khích doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động địa bàn tỉnh hỗ trợ kinh phí trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo + Khuyến khích nhà đầu tư, người dân, tổ chức nước quốc tế trực tiếp đầu tư xây dựng đóng góp kinh phí, đất đai, tài sản vật vào việc xây dựng sở giáo dục, đào tạo tư thục (chủ yếu trường chất lượng cao bậc học mầm non, cấp trung học phổ thông đào tạo nhân lực trình độ cao) + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn (về đất đai, cơng trình kết cấu hạ tầng, vốn tín dụng, hỗ trợ giáo viên ) xây dựng trường dạy nghề địa bàn tỉnh, trước hết khu công nghiệp tập trung quy mô lớn 4.2 Sử dụng vốn - Ưu tiên đầu tư xây dựng tăng cường sở vật chất theo định hướng phát triển giáo dục mầm non theo Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2006 phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV phổ cập giáo dục mầm non năm 2015 - Phân bổ có hiệu nguồn vốn kiên cố hóa thực đồng hóa sở vật chất trường tiểu học - Tập trung bố trí đủ vốn đầu tư để thực Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2005 Chính sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở - Ưu tiên vốn nâng cấp, đại hóa Trường THPT chuyên tỉnh bố trí cấp vốn theo trình tự ưu tiên cho trường THPT chất lượng cao huyện, thị - Kịp thời bố trí đủ vốn để nâng cấp Trường trung cấp Văn hóa-Nghệ thuật Du lịch, Trường trung cấp Y tế thành trường cao đẳng, đại hóa Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc trường dạy nghề trọng điểm tỉnh - Sử dụng nguồn vốn có hiệu từ khâu lập kế hoạch, dự án đầu tư; tập trung, dứt điểm không dàn trải, đặc biệt trường trọng điểm; Quản lý cấp phát vốn đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch, dự án; Giám sát chặt chẽ việc thực kế hoch đầu tư XDCB; Phân định rõ chức năng, quyền hạn phối hợp quan quản lý giáo dục, đào tạo kế hoạch đầu tư - Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng sở vật chất-kỹ thuật trường học cấp II NÂNG CAO TOÀN DIỆN TRÌNH ĐỘ, CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỒNG BỘ HỐ CƠ CẤU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC CẤP 79 Tổng nhu cầu giáo viên mầm non phổ thông cấp năm 2015 13.651 người, tăng thêm 1.324 người so với năm 2010 năm 2020 14.034 người, tăng thêm 383 người so với năm 2015 Bảng 40: Nhu cầu đội ngũ giáo viên mầm non giáo dục phổ thông Đơn vị: người 2015 2020 Mẫu giáo Tiểu học 3.900 4.020 4.107 4.205 Trung học sở 3.686 3.838 Trung học phổ thông 1.958 1.971 13.651 14.034 Tổng số - Đối với giáo viên mầm non: Khẩn trương đào tạo để đến năm 2015 bổ sung thêm 2.087 giáo viên mẫu giáo cho việc thực mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non độ tuổi vào năm 2015 - Đối với giáo viên tiểu học: Trong tổng nhu cầu khoảng 4.100-4.200 giáo viên, số giáo viên văn hóa cần có khoảng 3.000-3.100 người, ngoại ngữ khoảng 350-360 người môn mỹ thuật, giáo dục công dân, thể chất khoảng 720-750 người - Đối với giáo viên trung học sở: Tổng nhu cầu giáo viên năm 2015 3.686 người năm 2020 3.838 người, mơn văn hóa khoảng 2.200-2.300 người, ngoại ngữ 550-600 người, tin học 450-480 người các môn mỹ thuật, giáo dục công dân, thể chất khoảng 600-650 người - Đối với giáo viên trung học phổ thông: Tổng nhu cầu giáo viên khoảng 1.958-1.971 người, mơn văn hóa khoảng 1.200-1.300 người, ngoại ngữ 200-220 người, tin học 200-220 người các môn mỹ thuật, giáo dục công dân, thể chất khoảng 160-180 người Tổng nhu cầu giảng viên dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng, đại học năm 2015 vào khoảng 5.500-6.300 người năm 2020 khoảng 8.700-9.500 người Đối với đội ngũ giáo viên mầm non phổ thông cấp, giải pháp trọng tâm phải khẩn trương đào tạo thêm giáo viên mầm non (mỗi năm phải 80 đào tạo 500 giáo viên mầm non), tiếp tục nâng cao trình độ, chất lượng tất các bậc học, cấp học để có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề có đủ lực thực cải cách giáo dục Đồng thời, nhanh chóng đồng hóa đội ngũ theo cấu mơn Căn vào sách chung Nhà nước, UBND tỉnh ban hành sách cụ thể phù hợp với điều kiện đặc thù tỉnh đãi ngộ thu hút giáo viên giỏi đến làm việc tỉnh Đối với tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liền kề với Hà Nội Vĩnh Phúc việc có đội ngũ giáo viên giỏi trình độ cao cấp bách, có cạnh tranh thu hút giáo viên giỏi Vĩnh Phúc với Hà Nội tỉnh khác vùng KTTĐ Bắc Bộ - Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng Kế hoạch số 87-KH/TU Tỉnh uỷ Tỉnh Vĩnh Phúc việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách liên quan đến phát triển hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh: chế thu hút, tuyển dụng đội ngũ giáo viên giỏi, chuyên gia giỏi; chế giáo dục, đào tạo huyện, xã nghèo; chế, sách đào tạo nghề cho nông dân địa phương dành đất cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mới; chế, sách cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng - Tăng quy mơ có sách hỗ trợ kinh phí cho người học để đào tạo đội ngũ cô nuôi dạy trẻ giáo viên mẫu giáo, trọng nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ giáo viên khu vực nông thôn - Thực động hoá cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu giáo dục tồn diện Có sách khuyến khích đào tạo đãi ngộ để bổ sung giáo viên môn tin học, ngoại ngữ, mỹ học, giáo dục thể chất - Mở rộng thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ để đạt mục tiêu tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn năm 2015 2020 Tiếp tục triển khai thực Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học theo Quyết định số 14/2007QĐ-BGDDT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá hiệu trưởng, giáo viên theo chuẩn chất lượng - Tiếp tục thực chương trình đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ để nâng cao tồn diện trình độ chất lượng giáo viên - Thực phổ cập ngoại ngữ cho giáo viên THPT (nữ 45 tuổi, nam 50 tuổi) - Tăng cường đào tạo có chế, sách khuyến khích (về hỗ trợ kinh phí đào tạo, ưu tiên dành thời gian cho việc chuẩn bị thi tuyển, có chế thưởng cho người đạt kết tốt nghiệp xuất sắc ) để đến năm 2015 có 70% giáo viên Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, 20% giáo viên trường Trung cấp chuyên nghiệp tỉnh có trình độ từ Thạc sỹ trở lên 81 - Đảm bảo đến năm 2015, có 100% giáo viên sở dạy nghề Tỉnh quản lý đủ số lượng, đạt trình độ chuẩn chun mơn, nghiệp vụ theo quy định Luật Giáo dục, Luật Lao động Luật Dạy nghề III ĐẢM BẢO DIỆN TÍCH ĐẤT CHO XÂY DỰNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Tổng nhu cầu đất cho xây dựng trường mầm non phổ thông cấp đến năm 2020 652 ha, tăng thêm 260 so với năm 2010 Bảng 41: Nhu cầu đất đai cho giáo dục mầm non phổ thông Đơn vị: Năm 2010 Nhu cầu năm 2020 Tăng thêm Mầm non Tiểu học 66 100 44 146 243 107 Trung học sở 124 195 71 76 114 38 412 652 260 Trung học phổ thông Tổng số Tổng nhu cầu đất cho sở đào tạo khoảng 2.500-3000 Những giải pháp chủ yếu để đảm bảo đủ diện tích đất để xây dựng trường học là: - Đảm bảo cấp đủ diện tích đất cho xây dựng trường học (tổng nhu cầu đất cho giáo dục mầm non trường học phổ thông cấp 652 ha, tăng thêm 260 so với diện tích có) Trong thời kỳ 2011-2013 tập trung nguồn vốn khoảng 400 tỷ đồng, kết hợp với chế, sách tích cực giải pháp quy hoạch, đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng… để đảm bảo cấp 200 đất xây dựng trường mầm non phổ thông cấp theo tính thần Nghị số 15/2007/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Việc bố trí đất cho trường học theo nguyên tắc sau: + Trường học thiếu 15% diện tích: Mở rộng diện tích chỗ; không được, cần xây dựng thêm tầng + Trường học thiếu từ 15-30% diện tích: Mở rộng diện tích tạo chỗ; khơng đuợc, bố trí cấp thêm diện tích đất khu vực gần để xây dựng cụm phòng học (điểm trường) + Trường học thiếu 30% diện tích: bố trí đủ diện tích đất để di dời đến địa điểm 82 - Thực chủ trương “những tốt đẹp dành cho giáo dục-đào tạo”, theo ưu tiên chọn ví trí tốt nhất, đẹp nhất, thuận tiện để bố trí trường học Uỷ ban Nhân dân tỉnh đạo ngành, cấp (Tài nguyênMôi trường, Uỷ ban Nhân dân huyện, Xây dựng ) việc lập quy hoạch sử dụng đất phải ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận tiện cho xây dựng, mở rộng phát triển sở giáo dục - đào tạo đến năm 2015 năm dự báo nhu cầu diện tích đất xây dựng - Thực nguyên tắc “giao đất sạch” (đất giải phóng mặt bằng) cho nhà đầu tư xây dựng trường học - Uỷ ban Nhân dân tỉnh quy định cụ thể trích phần vốn thu việc đấu thầu quyền sử dụng đất, đổi đất lấy hạ tầng để kiên cố hoá xây dựng trường, lớp học - Hỗ trợ sách đất đai (miễn giảm tiền th đất hồn toàn thời gian định) cho trường/lớp tư thục - Khuyến khích có hình thức ghi công cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng trường học - Đối với trường đại học, cao đẳng dạy nghề: Đảm bảo đủ diện tích đất cho trường phù hợp với mở rộng quy mô đào tạo, cơng trình phụ trợ (phịng thí nghiệp, xưởng thực hành, nhà luyện tập thể chất ) - Chủ động quy hoạch ưu tiên bố trí diện tích đất để thu hút trường đại học di dời từ Hà Nội tỉnh IV ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ VÀ MỞ RỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Xã hội hoá giáo dục, đào tạo chủ trương lớn Đảng Nhà nước để huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục, đào tạo Nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp, tổ chức kinh tế, xã hội người dân trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo; tạo điều kiện cho người tham gia đóng góp, đầu tư phát triển, xây dựng cộng đồng trách nhiệm hưởng thụ giáo dục tiên tiến, đại Vì vậy: - Đẩy mạnh làm tốt cơng tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức “Giáo dục quốc sách hàng đầu” cấp quyền, tầng lớp nhân dân Đây vận động lớn, có tính lâu dài, cần có lãnh đạo cấp Uỷ Đảng, quản lý nhà nước giám sát nhân dân - Tăng cường khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức người dân đầu tư phát triển loại hình giáo dục ngồi cơng lập, đặc biệt khu vực thành thị, vùng có đủ điều kiện thích hợp tập trung chủ yếu cấp học mầm non chất lượng cao, THPT, trường thuộc khối đào tạo; Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển sở vật chất-kỹ thuật cho cấp giáo dục bản, cho địa bàn vùng núi khó khăn nhóm dân cư nghèo Tỉnh cần có sách, chế hỗ trợ đất đai (quy hoạch, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết 83 cấu hạ tầng thiết yếu điện, đường giao thơng ), tín dụng xây dựng trường, thuế thu nhập - Phát huy vai trò tác dụng tích cực Hội cha mẹ học sinh, Hội đồng giáo dục cấp, Hội Khuyến học cấp để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, đào tạo; xây dựng mối quan hệ nhà trường cộng đồng xã hội việc tham gia làm chuyển biến chất lượng, phát triển giáo dục - Mở rộng tổ chức Quỹ khuyến học, bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tổ chức đóng góp vào phát triển giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh hình thức - Tăng cường xúc tiến vận động đầu tư tạo mơi trường thuận lợi để thu hút, khuyến khích doanh nghiệp FDI, tổ chức quốc tế, Chính phủ nước Việt Kiều hỗ trợ đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc, trước hết khẩn trương xây dựng Trung tâm đào tạo quốc tế Mê Kông, Trường quốc tế Vĩnh Phúc số trung tâm dạy nghề chất lượng cao khu công nghiệp V ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Thực tiễn xu phát triển bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế đất nước đòi hỏi phải đổi sâu rộng quản lí giáo dục sở đổi tư phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: - Đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Các quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo tỉnh tập trung vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh không phân biệt trực thuộc địa phương hay trung ướng Các sở giáo dục, đào tạo có quyền tự chủ, tự chịu trách nhịêm hoạt động khuôn khổ pháp luật quy định (chủ động đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, quy mô tuyển sinh cấu ngành nghề đào tạo bám sát yêu cầu thị trường lao động ) - Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước cấp (các cấp tỉnh, huyện, sở) quan quản lý giáo dục, đào tạo tỉnh với quan trung ương địa bàn, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp tổ chức thực văn pháp lý nhằm thực tốt Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề; việc phối hợp với đối tác xây dựng thực sách phát triển giáo dục phù hợp với phát triển địa phương; xây dựng ban hành sách ưu đãi, khuyến khích ( học phí, học bổng, tín dụng sở giáo dục - đào tạo, tín dụng sinh viên, thuế sở đào tạo doanh nghiệp tham gia vào đào tạo đào tạo lại, đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên ) - Hợp lý hoá cấu tổ chức, qui định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục cấp theo hướng tập trung vào chức quản lý nhà nước, xây dựng hồn thiện sách, chế giáo dục - đào tạo, 84 kiểm soát chặt chẽ việc thực chương trình chất lượng, hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề Định rõ trách nhiệm tăng quyền chủ động cho sở giáo dục-đào tạo, trường thuộc khối đào tạo theo qui định Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề - Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng Thường xuyên giám định chất lượng thanh, kiểm tra theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo minh bạch hố, cơng khai hố kết quả; chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục, đào tạo; thu hút lực lượng xã hội vào giám sát thanh, kiểm tra chất lượng giáo dục, đào tạo - Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cấp, nâng cao lực máy quản lý; hoàn thiện hệ thống tra giáo dục; xây dựng hồn chỉnh hệ thống thơng tin quản lý giáo dục; thành lập triển khai hoạt động Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dạy quản lý giáo dục - Mở rộng quan hệ trao đổi hợp tác giáo dục - đào tạo với tỉnh nước nước VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUI HOẠCH Sau Quy hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, cần khẩn trương tổ chức thực quy hoạch với cơng việc sau : - Cơng bố rộng rãi quy hoạch duyệt - Sở Giáo dục-Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với ngành, cấp tổ chức triển khai thực Quy hoạch: giới thiệu, tuyền truyền quy hoạch; cụ thể hoá mục tiêu giải pháp thực quy hoạch vào kế hoạch năm hàng năm phát triển ngành giáo dục-đào tạo; tổ chức xây dựng chương trình, dự án ưu tiên đầu tư xúc tiến đầu tư - Uỷ ban nhân dân huyện phối hợp chặt chẽ với Sở: Giáo dục Đào tạo, Lao động, Thương binh Xã hội đạo sát việc thực qui hoạch; quan Sở chủ quản có liên quan (Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài Ngun Mơi trường, Xây dựng ) phối hợp với ngành giáo dục, đào tạo Uỷ ban Nhân dân huyện lập kế hoạch, giám sát kiểm tra chặt chẽ trình triển khai thực quy hoạch - Cụ thể hoá dự án ưu tiên qui hoạch tổng thể duyệt (xây dựng luận chứng kinh tế-kỹ thuật), cơng bố để huy động vốn, bố trí nguồn vốn tổ chức thực - Kế hoạch hàng năm sử dụng ngân sách, phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng bản, sử dụng đất đai phải vào qui hoạch; theo dõi điều chỉnh mục tiêu theo phân kỳ qui hoạch VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 85 Thực quy hoạch, đến năm 2020, giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có đặc điểm trội sau: - Giáo dục, đào tạo phát triển toàn diện, đa dạng, đồng theo hướng chuẩn hố, tiên tiến, đại hố có yếu tố quốc tế Về bản, 100% trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh công nhận đạt chuẩn Cơ sở vật chất khang trang, có đủ diện tích phịng học, khu chức có đủ trang thiết bị dạy, học theo quy định trường chuẩn quốc gia - Mạng lưới sở giáo dục, đào tạo phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh Các điểm dân cư có sở giáo dục mầm non, xã/phường có trường trung tâm chất lượng cao; xã/phường có trường tiểu học, điểm dân cư xa trung tâm có điểm trường; xã/phường có trường trung học sở; huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh có trường trung học phổ thông; mạng lưới sở giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng phủ kín địa bàn; sở đào tạo vị trí thuận tiên cho việc học người dân; khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh có sở đào tạo nghề (trường trung tâm dạy nghề) - Trên địa bàn tỉnh có đủ loại mơ hình trường học mầm non phổ thơng cấp sau: Trường chuẩn quốc gia (hầu hết 100% trường công nhận đạt chuẩn); Hệ thống trường chuyên, trường chất lượng cao (trường chuyên gồm có Trường phổ thông trung học chuyên tỉnh đạt chuẩn trường chuyên trọng điểm quốc gia; huỵên thị xã/thành phố có trường chất lượng cao có chất lượng tương đương trường chuyên tỉnh; số trường khiếu văn hoá, nghệ thuật thể dục, thể thao); có số sở giáo dục có yếu tố quốc tế (trường, trung tâm chi nhánh sở giáo dục quốc tế Hà Nội nước giảng dạy ngoại ngữ-chủ yếu tiếng Anh, tin học kết hợp ngoại ngữ-tin học) Các sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập khuyến khích phát triển, tập trung vào trường chất lượng cao bậc học mầm non, cấp học phổ thông dạy nghề, chủ yếu khu vực đô thị - Đội ngũ giáo viên phát triển đủ số lượng, chất lượng cao (100% đạt chuẩn, 50% đạt chuẩn) đồng môn học, cấu ngành nghề - Môi trường dạy, học môi trường sinh thái sở giáo dục, đào tạo đảm bảo lành mạnh Các sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh đáp ứng tiêu chí “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kiến nghị - Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Sau Quy hoạch phê duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Sở Ban ngành Uỷ ban nhân dân huyện lồng ghép mục tiêu giải pháp thực 86 Quy hoạch vào kế hoạch năm phát triển KT-XH tỉnh kế hoạch phát triển ngành, huyện thời kỳ 2011-2015 - Uỷ ban nhân dân tỉnh sớm ban hành số sách hỗ trợ khuyến khích phát triển giáo dục, đào tạo, gồm: phát triển trường mầm non, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở, đào tạo trọng dụng giáo viên trình độ cao mơn thiếu, nâng cấp, đại hố Trường trung học phổ thơng chun tỉnh, nâng cao chất lượng để có huyện/thị xã/thành phố có trường trung học phổ thơng chất lượng cao hỗ trợ, khuyến khích thành lập trường tư thục chất lượng cao tất cấp học phát triển trường nghề trọng điểm tỉnh Phụ lục DANH MỤC CÁC VĂN BẢN CỦA CƠ QUAN ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN TỈNH VĨNH PHÚC VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV - Nghị 04-NQ/TU Tỉnh uỷ (Khoá XIII) phỏt triển giáo dục-đào tạo thời kỳ 2001-2005 - Nghị 04/NQ HĐND Tỉnh phổ cập giáo dục Trung học vào năm 2010, theo đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS độ tuổi vào năm 2008, phổ cập giáo dục Trung học vào năm 2010 - Nghị số 06/NQ-TU ngày 25 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khoá XIV) phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 04 tháng năm 2007 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành số chế, sách phát triển giáo dục-đào tạo giai đoạn 2007-2010 - Kế hoạch số 4486/KH-UBND UBND Tỉnh thực phổ cập giáo dục trung học để triển khai thực Nghị 04/NQ HĐND tỉnh - Kế hoạch số 87-KH/TU thực thị 40-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Đề án phát triển giáo dục nguồn nhân lực đến năm 2015 87 Phụ lục DỰ BÁO QUY MÔ HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC CẤP Dự báo trẻ em tuổi giáo dục mầm non đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh Tổng số - Nhóm tuổi nhà trẻ - Nhóm tuổi mẫu giáo 2010 2015 2020 104.743 54.665 50.078 106.328 53.483 52.845 102.180 51.919 51.261 Dự báo học sinh tiểu học toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh Tổng số - Lớp - Lớp - Lớp - Lớp - Lớp 2010 2015 2020 71.491 14621 14475 14241 14150 14004 82.146 17351 17101 16880 16682 14132 84.118 16934 16928 16822 16758 16675 Dự báo học sinh trung học sở toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh 2010 Tổng số 59.722 88 2015 58.204 2020 64.681 - Lớp - Lớp - Lớp - Lớp 14278 14980 14896 15568 14855 14717 14485 14147 16500 16263 16053 15865 Dự báo học sinh THPT toàn tỉnh theo khối lớp đến năm 2020 Đơn vị : Học sinh 2010 Tổng số Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 38.595 12.985 12.973 12.637 89 2015 38.876 12715 12833 13328 2020 37.767 12897 12561 12310 ... giáo dục, đào tạo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với bước phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nghiên... quan tỉnh Trung ương có liên quan tiến hành nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo. .. dục, đào tạo thời kỳ đến năm 2020 - Phần 4: Tầm nhìn giáo dục, đào tạo đến năm 2030 - Phần 5: Những giải pháp tổ chức thực quy hoạch Phần thứ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU TỐ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO