1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

85 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP Y TẾ TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, với phát triển chung y tế nước công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có thành tựu đáng kể, nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch đề Mạng lưới y tế quan tâm đầu tư phát triển lĩnh vực: Củng cố mạng lưới y tế sở, Phòng bệnh, Khám chữa bệnh, Dược trang thiết bị y tế, Nhân lực y tế Tuy nhiên, ngành y tế Vĩnh Phúc nhiều khó khăn, thách thức như: Mơ hình bệnh tật ngày phức tạp, ngân sách đầu tư cho ngành tăng hàng năm hạn chế, sở hạ tầng TTB y tế chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn cán y tế chưa đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao nhân dân, cơng tác xã hội hóa y tế nhiều bất cập, hệ thống y tế tư nhân phát triển chậm Để đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nhằm phát triển tối đa nguồn nhân lực phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm tới, việc xây dựng Quy hoạch phát triển mạng lưới y tế Vĩnh Phúc cần thiết Ngành Y tế phối hợp với số quan hữu quan xây dựng Quy hoạch phát triển nghiệp y tế tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bản quy hoạch phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc MỤC TIÊU QUY HOẠCH 2.1 MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao nhân dân tỉnh, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ nước 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Đánh giá tình hình thực tiêu, mục tiêu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 – 2010 Xác định số yếu tố chủ yếu tác động đến sức khoẻ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc khoảng 10-15 năm tới Xác định hệ thống tiêu, mục tiêu sức khoẻ nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015, 2020 định hướng đến năm 2030 Đề xuất chương trình ưu tiên giải pháp khả thi để thực mục tiêu đề Xây dựng bước cụ thể cho giai đoạn quy hoạch năm kế hoạch triển khai đưa quy hoạch vào thực tiễn phát triển ngành Xác định nhu cầu đầu tư cho y tế giai đoạn đến năm 2015, 2020 đến năm 2030 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ Bao gồm mặt pháp lý (các Nghị Đảng, Chính phủ, Tỉnh Đảng bộ) thực tiễn (đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội có ngành y tế tỉnh) Dưới chủ yếu pháp lý, thực tiễn trình bày phần thứ báo cáo − Nghị định số 92/2006/NĐ – CP ngày 07/09/2006 Chính phủ Lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ – CP ngày 11/01/2008 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ – CP ngày 07/09/2006 Chính phủ; Thông t 03/2008/TT BKH ngày 01/07/2008 Bộ Kế hoạch Đầu t hớng dẫn thực số Điều Nghị định số 04/2008/NĐ - CP ngày 11/01/2008 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, ngành sản phẩm chủ yếu; Ngh 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình − Quyết định 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến 2010 tầm nhìn đến 2020 − Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 5/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình − Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 − Quyết định số 225/2006/QĐ-TTg ngày 9/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 − Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 − Thơng tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 Bộ Y tế Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện − Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng nhiệm kỳ 2006-2010 − Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 − Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ CỦA TỈNH, SỨC KHOẺ CỦA NHÂN DÂN, THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ CỦA TỈNH TRONG NHỮNG NĂM QUA Vĩnh Phúc thuộc vùng Đồng Sơng Hồng, phía Bắc giáp Thái Ngun Tun Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng Nam giáp Hà Nội, có diện tích tự nhiên 1.231,76 km2 Hiện nay, Vĩnh Phúc có 137 xã, phường, thị trấn thuộc đơn vị hành thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Sông Lơ, Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xun, Vĩnh Tường Yên Lạc VỊ THẾ TỈNH VĨNH PHÚC Vĩnh Phúc địa phương nằm ba vùng quy hoạch lớn Trung ương: vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng sông Hồng vùng Thủ đô Từ tỉnh nông, Vĩnh Phúc ngày trở thành tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển trở thành trung tâm công nghiệp lớn vùng ĐBSH Với chế sách liên tục hoàn thiện, Vĩnh Phúc trở thành địa hấp dẫn cho nhà đầu tư nước nước, đóng vai trò quan trọng chiến lược huy động nguồn vốn vào tăng trưởng kinh tế Vùng nước Là địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, nằm sát thủ Hà Nội, có nhiều nút giao thơng đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ quan trọng, cửa ngõ nối liền tỉnh miền núi phía Bắc với đồng Sông Hồng toả khắp đất nước Với địa hình đa dạng gồm miền núi, trung du đồng bằng, Vĩnh Phúc có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch loại hình sản xuất phong phú, Vĩnh Phúc trở thành trung tâm du lịch lớn vùng MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHOẺ NHÂN DÂN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình Quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước năm gần cho Vĩnh Phúc lợi vị trí địa lý, đưa tỉnh xích lại gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng Sự thuận lợi tạo thêm hội cho nhân dân Vĩnh Phúc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao tuyến trung ương; việc chuyển tuyến bệnh nhân nặng nhanh chóng, kịp thời, đồng thời điều kiện thuận lợi để Bệnh viện trung ương chuyển giao giúp đỡ kỹ thuật Mặt khác, gần gũi thuận tiện giao thông với đô thị lớn điều kiện góp phần làm gia tăng nhanh số thói quen, lối sống có hại cho sức khoẻ (như tiêm chích ma tuý, tệ nạn mại dâm ) Về địa hình,Vĩnh Phúc chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi (trong có dãy núi Tam Đảo) có diện tích tự nhiên 65.300 ha, chiếm 53% diện tích tồn tỉnh Vùng có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông Đây yếu tố hạn chế khả tiếp cận sở y tế nhân dân khu vực này, bao gồm phần lớn huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô, huyện Tam Đảo xã thuộc huyện Bình Xuyên Hạn chế giảm dần theo phát triển kinh tế-xã hội tỉnh năm tới 2.1.2 Khí hậu Tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 23,2 - 250 C, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml, độ ẩm trung bình 84 - 85%, số nắng năm 1.400 - 1.800 Hướng gió thịnh hành hướng Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 9, gió Đơng - Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3, kèm theo sương muối Vùng núi Tam Đảo quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 180 C) với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí Tuy nhiên, mùa rét (tháng 12 đến tháng 2) vùng có nhiệt độ trung bình thấp (khoảng 13 0C), độ ẩm cao (thường 90%, có tới 98%), khơng có lợi cho sức khoẻ nhân dân địa phương, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Tam Đảo nơi có nhiều dược liệu quý làm phong phú nguồn thuốc nam tỉnh 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Dân số - Lao động - Việc làm Dân số Vĩnh Phúc năm 2010 1.010,0 ngàn người, mật độ trung bình 822 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 11,7‰ năm 2006 xuống 10,9‰ (năm 2010) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Vĩnh Phúc không khác biệt nhiều so với tỉnh/thành lân cận Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Nội cao so với số tỉnh vùng ĐBSH Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Hải Dương Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo tốc độ tăng dân số học dân số thành thị mức cao năm gần Tỷ lệ dân số thành thị 22,4%, thấp tỷ lệ chung nước (28,1%) Nguồn lao động dồi dào, chủ yếu lao động trẻ, có kiến thức, văn hóa tinh thần sáng tạo để tiếp thu kỹ thuật công nghệ tiên tiến Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 33,6% năm 2006 lên 46,0% năm 2009, năm 2010 ước đạt 51,2% Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động thay đổi theo hướng tăng dần lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Sự thay đổi cấu lao động nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu bệnh tật, vấn đề sức khoẻ bệnh nghề nghiệp, nguy tai nạn lao động gia tăng năm tới Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 15,3% năm 2006 xuống khoảng 7% năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2% từ năm 2005 đến nay, đạt mục tiêu Đại hội đề Giảm nghèo yếu tố quan trọng để nâng cao sức khoẻ sử dụng dịch vụ CSSK có chất lượng cao 2.2.2 Cơ sở hạ tầng a) Giao thông Mạng lưới giao thông phát triển, mật độ đường giao thông cao phân phối khắp với loại đường: đường bộ, đường sắt đường sông Về đường bộ, có tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh QL2, QL2B, QL2C QL23 với tổng chiều dài 128 km Có 12 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 309 km, 96 tuyến đường huyện với chiều dài 452 km Toàn xã, phường, thị trấn có đường tơ đến tận trung tâm Sự thuận tiện giao thông yếu tố quan trọng giúp người dân cộng đồng tiếp cận dịch vụ CSSK kịp thời có nhu cầu, đặc biệt hoạt động cấp cứu vận chuyển cấp cứu Trên địa bàn tỉnh có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua huyện Bình Xuyên, Vĩnh Yên, Tam Dương Vĩnh Tường, nối thủ đô Hà Nội qua Vĩnh Phúc tới tỉnh trung du, miền núi phía Bắc với Trung Quốc Tỉnh có hai tuyến sơng cấp II Trung ương quản lý sơng Hồng (30km) sông Lô (34km) Hai tuyến sông địa phương sơng Cà Lồ (27km) sơng Phó Đáy (32km) thông thuyền mùa mưa, phục vụ phương tiện vận tải có sức chở khơng q 50 Hiện có cảng Vĩnh Thịnh sơng Hồng cảng Như Thụy Sông Lô b) Cấp nước Vĩnh Phúc có tiềm lớn nguồn nước Có nhiều sơng chảy qua sơng Hồng, sông Lô, sông nhỏ sông Phan, sông Phó Đáy, sơng Cà Lồ Ngồi ra, có hệ thống hồ (như Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc ) chứa hàng triệu m3 nước tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh Nguồn nước ngầm có trữ lượng khơng lớn, đạt khoảng triệu m3 /ngày đêm Mặc dù nguồn nước phong phú song phân bố không năm Vào mùa khơ có thời điểm thiếu nước, đặc biệt huyện thuộc vùng núi trung du Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên Về cung cấp nước cho sinh hoạt: năm 2009 tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 76%, dân thành thị dùng nước 70%, năm 2010 tỷ lệ tương ứng 80% 75% Hệ thống cung cấp nước tỉnh đến chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân cho sản xuất Cung cấp nước đô thị chưa tốt chất lượng nước chưa đạt yêu cầu Hệ thống thoát nước xây dựng đô thị lớn, chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều thị trấn ngập úng vào mùa mưa, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Hệ thống nước thải hầu hết điểm dân cư đô thị vấn đề xúc, cần quan tâm đầu tư thoả đáng để đảm bảo môi trường sống không bị ô nhiễm c) Cấp điện 100% số xã, phường, thị trấn tỉnh có điện sinh hoạt, 100% hộ dân có điện sử dụng 2.2.3 Vệ sinh - Môi trường Trong năm gần vấn đề vệ sinh môi trường bước cải thiện Việc tuyên truyền giáo dục nhân dân đẩy mạnh Rác thải đô thị công ty Môi trường đô thị đảm nhận thu gom xử lý, chủ yếu cách chôn lấp Tại nông thôn, số thị trấn số xã có tổ, đội vệ sinh địa phương hàng ngày quét dọn đường đi, khơi thông cống rãnh thu gom rác chuyển bãi để chôn lấp Mặc dù vậy, tình trạng nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp, đô thị khu vực nông thôn ngày nghiêm trọng Nhiều khu dân cư nông thôn, khu vực có làng nghề nhiễm mơi trường đến mức báo động Hầu hết chất thải nông thôn nước thải sinh hoạt, nước thải chăn ni đổ trực tiếp vào diện tích nước mặt tự nhiên Rác thải bệnh viện hầu hết sở y tế (loại rác đặc biệt, yếu tố lây truyền bệnh gây ô nhiễm cao) xử lý lò đốt có cơng nghệ tiên tiến Hầu hết bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, nhiên chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng 2.2.4 Kinh tế - văn hoá, xã hội a) Tăng trưởng kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế liên tục mức cao ổn định, cao nhiều so với mức chung nước cao tỉnh thuộc vùng KTTĐBB, tỉnh lân cận Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân 15,8%/năm giai đoạn 2006-2010 (giá so sánh 94), vượt mục tiêu GDP năm 2010 dự kiến đạt 11.676 tỷ đồng (giá so sánh 1994), tăng 1,74 lần so với năm 2006 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, từ tỉnh nông Vĩnh Phúc chuyển sang hướng công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp Năm 2010 tỷ trọng GDP (giá thực tế) khu vực công nghiệp xây dựng 58,2% ; dịch vụ 28,5% nơng nghiệp-lâm nghiệp-thuỷ sản giảm 13,3% Cơng nghiệp xây dựng có tốc độ phát triển nhanh mạnh tỉnh Thành tựu lớn quan trọng nông nghiệp Vĩnh Phúc giải vấn đề lương thực, sản xuất phát triển toàn diện gắn với thị trường hàng hoá Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định đưa GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) từ 753,1 USD năm 2006 lên 1.416 USD năm 2009, dự kiến đạt 1.627 USD năm 2010, vượt xa mục tiêu đề 1.250 USD b) Thu, chi ngân sách địa bàn Thu ngân sách địa bàn tỉnh tăng nhanh Năm 2006 đạt 4.523 tỷ đồng, (đứng thứ nước); năm 2010 dự kiến đạt 10.200 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với năm 2006 Từ năm 2004 tỉnh tự cân đối thu, chi ngân sách Tổng chi ngân sách tăng nhanh hàng năm, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ chi tỉnh Năm 2010 tổng chi ngân sách địa phương theo kế hoạch 6.334,0 tỷ đồng, tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển 34%, vượt MTĐH (trên 30%) c) Các lĩnh vực văn hoá - xã hội Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển quy mô, chất lượng sở vật chất Hệ thống giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc bao gồm nhiều loại hình trường lớp như: cơng lập, bán công, trường chuyên, giáo dục thường xuyên, bổ túc Trên địa bàn tỉnh có 78 sở đào tạo, bao gồm trường đại học, trường Cao đẳng, 13 trường trung cấp chuyên nghiệp, 55 sở dạy nghề thuộc Bộ ngành TW, tỉnh, huyện, doanh nghiệp, tổ chức quần chúng xã hội thành phần khác Vĩnh Phúc công nhận phổ cập giáo dục THCS từ năm 2002 Đây yếu tố thuận lợi để tiếp thu nâng cao kiến thức sức khoẻ CSSK-điều kiện quan trọng để hình thành hành vi có lợi cho sức khoẻ Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa thực có hiệu địa bàn tỉnh Hệ thống phát thanh, truyền từ tỉnh đến sở thiết lập hoạt động huyện, thị, xã, phường góp phần đáng kể việc giáo dục-truyền thông sức khoẻ cho người dân cộng đồng Dịch vụ bưu viễn thông phát triển mạnh số lượng chất lượng Số máy điện thoại 100 dân đạt 84,5 máy Điện thoại phương tiện hiệu để tiếp cận số dịch vụ y tế, đặc biệt cần thông báo kịp thời trường hợp khẩn cấp cấp cứu, tai nạn cần tư vấn THỰC TRẠNG NGÀNH Y TẾ TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ SỨC KHOẺ ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN NĂM 2010 Cùng với phát triển chung kinh tế, xã hội tỉnh, ngành Y tế Vĩnh Phúc phấn đấu đạt nhiều thành tựu, đóng góp tích cực vào việc cải thiện sức khoẻ nhân dân Các số sức khoẻ nhân dân tỉnh nâng dần lên, nhiều số đạt mức ngang cao so với vùng ĐBSH Sau số số đạt qua số năm: Bảng Một số số sức khoẻ Vĩnh Phúc đạt qua số năm 2008 TT Chỉ số sức khoẻ 10 11 12 13 14 15 16 Tuổi thọ trung bình: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%o) Tỷ lệ chết trẻ em < tuổi (%o) Tỷ lệ chết trẻ em < tuổi (%o) Tỷ lệ sơ sinh nặng < 2500g (%) Tỷ lệ SDD trẻ em < tuổi (cân nặng/tuổi, %) Tỷ lệ chết mẹ 100.000 trẻ đẻ sống Tỷ lệ trẻ em 98 99,0 >98,0 7,0 100 100 100 100 21,0 Nguồn: Báo cáo thực kế hoạch năm 2008, 2010 Sở Y tế Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 Niên giám Thống kê y tế BYT năm 2008; Nhiều số sức khoẻ Vĩnh Phúc đạt mức cao mức chung nước vùng ĐBSH vào thời gian, có số đạt vượt mục tiêu quốc gia (MTQG) đến năm 2010, chí đến năm 2020, thí dụ: − Tỷ lệ chết mẹ/100.000 trẻ đẻ sống: MTQG đến 2010 70/100.000, đến năm 2020

Ngày đăng: 19/03/2019, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn bản pháp quy, các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương, của Chính phủ và của tỉnh về việc phát triển sự kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
2. Báo cáo thực hiện kế hoạch và phương hướng kế hoạch của Sở Y tế Vĩnh Phúc (2006-2010) Khác
3. Đề án thực hiện Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2005 - 2010 đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê chuẩn - số 2901/ĐA-UB ngày 19 tháng 11 năm 2004 Khác
4. Đề án Phát triển sự nghiệp y tế tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê chuẩn - số 2442/ĐA - UB, ngày 8/12/2003 Khác
7. Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Khác
8. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Khác
10.Số liệu điều tra và thống kê tại các cơ sở y tế của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 Khác
11.Quyết định số 2708/QĐ-UBND ngày 19/8/2009 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc thành lập Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Vĩnh Phúc Khác
12.Quyết định số 411/QĐ-BXD ngày 31/3/2010 của Bộ Xây dựng về Suất vốn đầu tư xây dựng công trình năm 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w