1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2050 - Báo cáo tóm tắt

99 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý 4 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 7 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Đánh giá chung điều kiện phát triển Tỉnh 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC 10 2.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng 2.1.1 Đường 10 2.1.2 Đường sắt 23 2.1.3 Đường thủy nội địa 10 23 2.1.4 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng 2.1.5 Đường hàng không 24 25 2.2 Hiện trạng vận tải 25 2.2.1 Hiện trạng phương tiện giao thông 25 2.2.2 Sản lượng vận tải hành khách, hàng hóa 26 2.2.3 Các loại hình vận tải hành khách đường bộ27 2.2.4 Hiện trạng kết nối phương thức vận tải 27 2.3 Đánh giá chung trạng giao thông vận tải Vĩnh Phúc 2.4 Rà soát đánh giá thực Quy hoạch 28 30 CHƯƠNG III: RÀ SỐT CÁC QUY HOẠCH CĨ LIÊN QUAN VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC 31 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 31 3.2 Rà soát quy hoạch có liên quan 31 3.3 Dự báo nhu cầu vận tải cho lập quy hoạch 34 HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH VĨNH PHÚC 37 4.1 Quan điểm quy hoạch 37 4.2 Mục tiêu quy hoạch37 4.2.1 Mục tiêu tổng quát 37 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 38 4.3 Quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải đường 38 4.3.1 Mạng lưới giao thông đối ngoại (cao tốc, quốc lộ) 38 4.3.2 Đường vành đai 4.3.3 Đường tỉnh 41 4.3.4 Đường đô thị 49 41 4.3.5 Các nút giao, cơng trình cầu 51 4.3.6 Bến xe, bãi đỗ xe 52 4.3.7 Đường huyện 54 4.4 Quy hoạch mạng lưới đường sắt hệ thống vận tải hành khách công cộng 54 4.4.1 Quy hoạch mạng lưới đường sắt 54 4.4.2 Hệ thống vận tải hành khách công cộng 55 4.5 Quy hoạch mạng lưới vận tải đường thủy nội địa 65 4.6 Quy hoạch điểm thông quan nội địa (cảng cạn ICD) 66 4.7 Tổng hợp nhu cầu quỹ đất 67 4.8 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 68 4.9 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 70 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 74 5.1 Phạm vi đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐTM) mô tả diễn biến môi trường 74 5.2 Đánh giá tác động môi trường 74 5.3 Các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường 77 CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 78 6.1 Giải pháp sách thực quy hoạch HECO – TDSI 78 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt 6.1.1 Giải pháp, sách quản lý quy hoạch 78 6.1.2 Giải pháp, sách vốn 78 6.1.3 Giải pháp, sách đảm bảo trật tự an tồn giao thơng 79 6.1.4 Giải pháp, sách khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường 6.1.5 Giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực 80 6.2 Tổ chức thực quy hoạch 6.2.1 Sở GTVT 81 6.2.2 Sở Xây dựng 81 6.2.3 Sở Xây dựng 81 6.2.4 Sở Tài 81 81 6.2.5 Sở Tài nguyên Môi trường 81 6.2.6 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 6.2.7 Các địa phương 82 6.3 Công bố quy hoạch 82 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ HECO – TDSI 83 82 80 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1-1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Hình 2.1-1: Hiện trạng hệ thống đường vành đai hướng tâm .12 Hình 2.1-2: Tỷ lệ đường đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .19 HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2-1: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2017 Bảng 2.1-1: Hiện trạng cao tốc, quốc lộ qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .11 Bảng 2.1-2: Tỷ lệ cứng hóa loại đường giao thơng nơng thơn 20 Bảng 2.1-3: Hiện trạng kết cấu hạ tầng hệ thống ga đường sắt 20 Bảng 2.1-4: Hiện trạng kết cấu hạ tầng hệ thống bến xe 22 Bảng 2.1-5: Hiện trạng hệ thống điểm dừng, nhà chờ xe buýt 22 Bảng 2.2-1: Thống kê phương tiện giao thơng địa bàn tình Vĩnh Phúc .23 Bảng 3.3-1: Dự báo dân số tỉnh Vĩnh Phúc .32 Bảng 3.3-2: Dự báo nhu cầu lại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 32 Bảng 3.3-3: Dự báo tăng trưởng phương tiện vận tải tỉnh Vĩnh Phúc 33 Bảng 3.3-4: Chuỗi tăng trưởng dự báo nhu cầu vận tải hành khách, hàng hóa tỉnh Vĩnh Phúc 33 Bảng 3.3-5: Dự báo lưu lượng giao thông tuyến .33 Bảng 4.3-1: Kết rà sốt chi tiết điều chỉnh đường tỉnh 41 Bảng 4.3-2: Bảng tổng hợp chiều dài đường tỉnh sau quy hoạch .46 Bảng 4.3-3: Tổng hợp đường trục quy hoạch thị Vĩnh Phúc .47 Bảng 4.3-4: Danh sách bến xe khách quy hoạch 50 Bảng 4.7-1: Tổng hợp nhu cầu quỹ đất đến năm 2050 64 Bảng 4.8-1: Tổng hợp nhu cầu vốn phân kỳ vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải đến năm 2050 65 Bảng 4.8-2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải đến năm 2030 đến năm 2050 .67 Bảng 4.9-1: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đến năm 2030 67 Bảng 5.2-1: Tác động đến môi trường yêu cầu giảm thiểu quan điểm bảo vệ môi trường 72 HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATGT BOT BTN BTXM CCN ĐB ĐBSH ĐH ĐT ĐTNĐ GTNT GTVT KCHTGT KCN KTXH OD PCU QL TNGT TTATGT UBND HECO – TDSI An tồn giao thơng Xây dựng – vận hành – chuyển giao Bê tông nhựa Bê tông xi măng Cụm công nghiệp Đồng Đồng sông Hồng Đường huyện Đường tỉnh Đường thủy nội địa Giao thông nông thôn Giao thông vận tải Kết cấu hạ tâng giao thông Khu công nghiệp Kinh tế xã hội Điểm – điểm đến Đơn vị xe Quốc lộ Tai nạn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng Ủy ban nhân dân Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo tóm tắt HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch MỞ ĐẦU I Sự cần thiết Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Thủ đơ, có vị trí thuận lợi kết nối GTVT đối ngoại như: cách trung tâm thành phố Hà Nội 50km, cách sân bay Nội Bài 25km, Vĩnh Phúc nơi tập trung hàng loạt đầu mối giao thông huyết mạch (đi qua cao tốc Nội Bài – Lào Cai, QL2, QL2B, QL2C) Vị trí địa lý lợi lớn mang lại cho tỉnh Vĩnh Phúc nhiều thuận lợi phát triển KTXH - Nhằm khai thác tối đa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc - Điều chỉnh, cập nhật Quy hoạch GTVT lập năm 2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt định 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 hết hiệu lực vào năm 2020 Hiện tiêu thực quy hoạch đạt tỷ lệ thấp Mặt khác, Quy hoạch GTVT 2010 khơng cịn phù hợp với QH Trung ương cấp tỉnh phê duyệt giai đoạn 2010-2017: QH vùng thủ đô; QH chung xây dựng đô thị tỉnh Vĩnh Phúc; QH xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc; QH phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc, - Kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đạt mức cao ổn định kéo theo nhu cầu lại phương tiện giao thông tăng đột biến - Tình hình phát triển thị, du lịch, dịch vụ địa bàn tỉnh có thay đổi mạnh mẽ - Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng (quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện) tồn số bất cập chưa phù hợp hướng tuyến, số tuyến ngắn, nhỏ lẻ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn - Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông cần phân kỳ đầu tư, chia giai đoạn đầu tư, lộ trình đầu tư phù hợp với nguồn lực tỉnh - Xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, đại, giải vấn đề phát triển đô thị tương lai từ học đô thị nước giới Vì việc triển khai xây dựng “Quy hoạch phát triển hệ thống GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” cần thiết II Căn pháp lý - Luật Giao thông đường (Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008); Luật Quy hoạch đô thị (Luật số 30/2009/QH13 ngày 17/6/2009); Luật Quy hoạch (Luật số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017); HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Các Quyết định chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT quốc gia: Quy hoạch phát triển GTVT đường (QĐ 356), đường cao tốc (QĐ 326), đường thuỷ nội địa(QĐ 1071), đường sắt (QĐ 1468), đường hàng không (QĐ 236), ; - Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06/05/2016 TTCP phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Nghị số 04-NQ/TU ngày 20/10/2017 tỉnh ủy Vĩnh Phúc đầu tư tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Vịnh Phúc đến năm 2025; - Nghị số 01-NQ/TU ngày 04/11/2011 tỉnh ủy Vĩnh Phúc phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011- 2020; - Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 UBND Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Nghị số 49/NQ-CP ngày 10/5/2018 TTCP điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Vĩnh Phúc - Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 UBND Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1335/QĐ-UBND ngày 6/6/2011 UBND Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Chương trình số 326/CTR-UBND, ngày 13/01/2017 UBND tỉnh chương trình cơng tác UBND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017; - Hợp đồng dịch vụ Tư vấn số 136/2017/HĐ-TV ngày 15/12/2017 việc thực gói thầu: Khảo sát, lập QH Dự án Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; Và số văn khác liên quan III Mục tiêu, phạm vi, đối tượng a) Mục tiêu nghiên cứu - Đảm bảo việc lại, thuận tiện, an tồn, thân thiện với mơi trường người HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Kết nối đồng hợp lý với hệ thống giao thông khu vực, quốc gia tạo tiếp cận tốt vùng kinh tế, du lịch tỉnh với nước; - Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, giao thông nông thôn, trục kết nối khu công nghiệp, du lịch - Chú trọng phát triển hệ thống giao thông công cộng phương tiện thân thiện môi trường - Phù hợp với định hướng chiến lược phát triển đồ án quy hoạch liên quan - Đảm bảo tính khoa học, hợp lý khả thi đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài b) Phạm vi nghiên cứu - Không gian: địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc mối tương quan với Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng Bằng sông Hồng, Vùng Thủ tồn quốc - Thời gian: mốc quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 c) Đối tượng nghiên cứu Toàn hệ thống GTVT địa bàn tỉnh: kết cấu hạ tầng (đường bộ, đường thủy nội địa), vận tải dịch vụ vận tải (liên tỉnh, nội tỉnh), phương tiện giao thông (đường bộ, đường thủy) HECO – TDSI Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Mô tả STT Nội dung TC 01 TC 02 TC 03 TC 04 TC 05 Trục Bắc Nam theo Quy hoạch chung đô thị Quốc lộ qua khu vực đô thị Vĩnh Phúc Đường Nguyễn Tất Thành (TX Phúc Yên), qua KCN Bình Xuyên, kết nối đường Tôn Đức Thắng (Vĩnh Phúc) vào trung tâm thành phố Vĩnh Yên Nối đường tỉnh 304, khu vực đô thị qua đường Lê Hồng Phong, Nguyễn Tất Thành, giao với đường Vành đai Kết nối với QL.2C, theo tuyến Vành đai kết nối đến bến xe Vĩnh Yên TC 06 QL.2 tuyến tránh Vĩnh Yên TC 07 QL2C đoạn qua khu vực đô thị TC 08 DT.305 qua xã Vân Hội (H Tam Dương) Phường Hội Hợp (Tp Vĩnh Yên) Đường tỉnh ĐT.301 ĐT.302 ĐT.302B ĐT.302C ĐT.303 ĐT.304 ĐT.305 ĐT.305B ĐT.306 ĐT.307 Dự kiến TMĐT (tỷ đồng) 2019-2025 2026-2030 2.471 247 4.444 444 2.273 227 1.439 797 2.261 653 1.988 3.545 Cải tạo, nâng cấp ĐT.301 từ Phúc Thắng đến Đèo Nhe, 24,7km Cải tạo, nâng cấp ĐT.302 từ Quất Lưu đến Vĩnh Ninh, 35,6km Cải tạo, nâng cấp ĐT.302B từ Hương Canh đến Trung Mỹ, 12,3km Cải tạo, nâng cấp ĐT.302C từ P Liên Bảo đến Trung Mỹ, 10km Cải tạo, nâng cấp ĐT.303 từ Đồng Cương đến Đại Đồng, 15,5km Cải tạo, nâng cấp ĐT.304 từ Tích Sơn đến Yên Lập, 17km Cải tạo, nâng cấp ĐT.305 từ Hồng Châu đến Quang Sơn, 33km Cải tạo, nâng cấp ĐT.305B từ Đồng Ích đến Cam Giá, 11,5km Cải tạo, nâng cấp ĐT.306 từ Đồng Tâm đến Đức Bác, 29km Cải tạo, nâng cấp ĐT.307 từ Hướng Đạo đến Quang Yên, 30,5km 226 1.714 270 435 197 168 497 100 178 178 336 167 251 503 242 HECO – TDSI 78 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Mô tả STT Nội dung ĐT.308 ĐT.309 ĐT.309B ĐT.310 ĐT.311 ĐT.312 Dự kiến TMĐT (tỷ đồng) 2019-2025 Cải tạo, nâng cấp ĐT.308 từ Thái Hòa đến Phà Then, 4,5km Cải tạo, nâng cấp ĐT.309 từ Đại Đồng đến Tam Quan, 22,9km Bảo trì, tu ĐT.309B từ Kim Long đến Đồng Tĩnh, 13,3km Cải tạo, nâng cấp ĐT.310 từ Đại Lải đến Hồ Vân Trục, 37,05km Cải tạo, nâng cấp ĐT.311 từ Bá Hiến đến Liên Hịa, 47.4km Bảo trì, tu ĐT.312 từ Đống Đa đến Nam Viêm, 15,7km Cải tạo, nâng cấp xây dựng tuyến đạt tối thiểu cấp IV (Danh mục ưu tiên chi tiết báo cáo Huyện) 2026-2030 303 39 339 15 15 237 717 37 18 18 5.467 5.960 Đường huyện Hệ thống cầu nút giao 5.320 5.200 Nút giao 2.400 1.800 Nút giao số TC01 giao TC02 600 Nút giao số QL.2C giao vành đai Nút giao số ĐT.305 giao tuyến tránh QL2 Nút giao số TC01 giao tuyến tránh QL2 600 Nút giao số Vành đai giao QL2 600 Nút giao số QL.2 giao trục Mê Linh 600 Nút giao số VĐ1 giao với ĐSQG HN-LC 600 600 600 Cầu vượt sông 2.920 Cầu Vĩnh Phú 1.560 Cầu Vân Phúc II Cầu Như Thụy Đường thuỷ nội địa Xây dựng cảng hàng hoá Xây dựng cảng hành khách 3.400 3.400 1.360 550 Xây dựng cảng hàng hố container vị trí cảng Vĩnh Ninh 02 phương án: Phương án 1: nâng cấp cảng hành khách Cam Giá; phương 450 100 HECO – TDSI 79 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Mô tả STT Nội dung Dự kiến TMĐT (tỷ đồng) 2019-2025 2026-2030 án 2: xây dựng cảng hành khách Vĩnh Thịnh (tại vị trí cảng hàng hóa Vĩnh Thịnh) III Giao thơng cơng cộng Tuyến xe điện mặt đất (Tramway) 01: Vĩnh Yên – Phúc Yên 12.632 Tuyến bắt đầu Ga đầu mối Vĩnh Yên qua khu vực trung tâm thành phố Vĩnh Yên điểm cuối bến xe Phúc Yên, chiều dài khoảng 21,5 km 12.632 HECO – TDSI 80 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC V.1 Phạm vi đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐTM) mô tả diễn biến môi trường a) Phạm vi không gian thời gian đánh giá môi trường chiến lược - Phạm vi không gian: Tồn địa giới hành tỉnh Vĩnh Phúc, có xem xét đến mối liên hệ tỉnh Vĩnh Phúc với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khu vực lân cận - Phạm vi thời gian: Phạm vi thời gian xem xét đánh giá vấn đề môi trường xác định theo khung thời gian quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 b) Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên: - Hiện trạng môi trường nước: Về chất lượng môi trường nước sơng, tình trạng nhiễm hữu (BOD5, Coloform, NH4+, NO2-, ) diễn phổ biến, nồng độ tiêu kim loại nặng có biến đổi không nhiều, sông Phan, Cà Lồ, Phó Đáy, + Về chất lượng nước mặt hồ, đầm: tương đối tốt tiêu TSS giảm số lượng điểm vượt quy chuẩn, nhiên tiêu COD, NO 2-, kim loại nặng có biến đổi không nhiều so với năm trước + Về chất lượng nước ngầm: Tình trạng nhiễm E-coli tổng coliform diễn phổ biến nhiều vị trí nhiên khơng xuất tình trạng vượt quy chuẩn tiêu lại, đặc biệt nhóm tiêu kim loại nặng - Hiện trạng mơi trường khơng khí: Chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Vĩnh Phúc nói chung tốt, tượng nhiễm xảy cục số khu vực khu công nghiệp làng nghề Các tiêu phân tích hầu hết nằm giới hạn cho phép, nhiên tiêu mơi trường khơng khí làng nghề có biến đổi nồng độ, tăng cao so với năm trước - Hiện trạng môi trường đất: Các tiêu môi trường đất ngưỡng cho phép, chất lượng đất đảm bảo cho mục đích sử dụng sản xuất nơng nghiệp V.2 Đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi trường bị ảnh hưởng “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” xem xét dựa chất Quy hoạch kết phân tích trạng môi trường khu vực Quy hoạch Các vấn đề mơi trường gồm: Vấn đề Ơ nhiễm suy giảm chất lượng khơng khí HECO – TDSI 81 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Vấn đề Các yếu tố khí hậu có tính đến thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Vấn đề Ô nhiễm ồn rung Vấn đề Suy giảm tài nguyên nước mặt nước ngầm, cố lũ lụt (1) Ơ nhiễm suy giảm chất lượng khơng khí Phát thải bụi, khí độc tạo từ nhiều nguồn, có phát thải từ hoạt động GTVT vấn đề xúc mơi trường khơng khí Việt Nam ban hành QCVN05:2013/BTNMT để kiểm sốt chất lượng khơng khí xung quanh; TCVN 6438:2001 Giới hạn tối đa cho phép chất khí thải gây nhiễm tơ xe máy Ơ nhiễm mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tập trung số nút giao thông lớn vào cao điểm, khu vực sản xuất tập trung, khu công nghiệp làng nghề (2) Các yếu tố khí hậu có tính đến thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Sử dụng nhiên liệu hóa thạch hoạt động GTVT nguồn làm tăng khí nhà kính, GTVT lại đối tượng nhạy cảm, dễ bị tổn thương trước hậu BĐKH – nước biển dâng yếu tố liên quan đến khả khai thác phương thức vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy, ) bị thay đổi theo chiều hướng xấu Một thách thức cần cân nhắc tính ổn định cơng trình bị đe dọa, đặc biệt cơng trình giao thơng ven sơng, biển trước xâm thực trình tự nhiên ăn mịn hố học xói lở dịng chảy (3) Ô nhiễm ồn rung Ô nhiễm tiếng ồn, rung gây hại sinh lý, tâm lý người hệ sinh thái có tầm ảnh hưởng xã hội lớn Việt Nam có QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 27:2010/BTNMT quy định giới hạn cho phép mức ồn rung đối tượng nhạy cảm ứng với thời điểm xuất ồn rung; TCVN 3985 – 1999 quy định giới hạn thời gian đối tượng chịu tác động mức ồn rung; TCVN 7210:2002 quy định giới hạn cho phép mức rung gây phương tiện giao thông đường tới khu công cộng khu dân cư ứng với thời điểm khác ngày đêm Tiếng ồn hoạt động GTVT phương tiện, máy móc thi công gây hỗn hợp nhiều âm với cường độ khác gây ảnh hưởng tới người tham gia giao thông dân cư hai bên đường (4) Suy giảm chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm, cố lũ lụt HECO – TDSI 82 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Nước thải hoạt động phương tiện giao thông phát sinh bến xe, xưởng sửa chữa, bảo dưỡng, nước thải trình thi cơng xây dựng cơng trình Nguồn nước khơng xử lý, thu gom, xả thải thẳng môi trường làm ô nhiễm nguồn nước mặt Bên cạnh đó, chất nhiễm thẩm thấu vào nguồn nước ngầm lan truyền theo dòng chảy ngầm đất dẫn đến tăng nguy ô nhiễm nước ngầm các thông số ô nhiễm như: nitrate, coliform, chất hữu khó phân huỷ, kim loại nặng Việt Nam ban hành quy chuẩn để kiểm soát chất lượng loại nước tự nhiên nước thải, bao gồm: QCVN08:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN09:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt; QCVN40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp Bảng Đánh giá tác động môi trường-21: Tác động đến môi trường yêu cầu giảm thiểu quan điểm bảo vệ môi trường Tác động môi trường Yêu cầu giảm thiểu Tác động tàn dư a Chất lượng mơi trường khơng khí yếu tố khí hậu có tính đến thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) - Phát thải gây nhiễm mơi trường khơng khí (bụi khí thải), làm gia tăng khí nhà kính, gây nguy biến đổi khí hậu - Áp dụng tiêu chuẩn thải phương tiện Không đáng kể - Sử dụng lượng có hiệu - Duy trì hành lang xanh dọc tuyến - Thiết kế tuyến đường có tiêu chí vận doanh thân thiện với mơi trường - Trong giai đoạn lập dự án đầu tư giải thông qua báo cáo ĐTM b Ồn rung - Số người bị ảnh hưởng ồn, rung tăng, đặc biệt tương lai phát triển đô thị kéo theo - Giải pháp cơng trình Mức ồn hồn tồn khu vực thị giảm thiểu đạt - Trong giai đoạn lập dự án đầu QCVN26:2010/BTNMT tư giải vấn đề ồn thông qua báo cáo ĐTM c Chất thải rắn chất thải nguy hại - Nguy ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường người tham Không đáng kể gia giao thông - Đầu tư cơng trình thu CTR CTNH trường thi công - Trong giai đoạn lập dự án đầu tư giải thông qua báo HECO – TDSI 83 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch Tác động môi trường Yêu cầu giảm thiểu Tác động tàn dư cáo ĐTM d Môi trường nước - Nguy ô nhiễm nước nước mưa chảy tràn - Nguy ô nhiễm nước thi công - Đầu tư công trình thu - Khơng đáng kể nước chảy tràn Đầu tư hồn chỉnh hệ thống nước - Trong giai đoạn lập dự án đầu tư giải thông qua báo cáo ĐTM V.3 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Các biện pháp giảm thiểu đề xuất sau phát triển để ngăn chặn giảm thiểu tác động bất lợi mà việc thực quy hoạch gây với mơi trường: - Khi quy hoạch tuyến đường cần nghiên cứu, xác định diện tích, xác định số lồi động thực vật, sinh khối vùng rừng mà tuyến đường qua - Ở đoạn đường cần tôn cao vượt mức nước lũ cực đảm bảo giao thông mùa mưa lũ phải thiết kế xây dựng nhiều cống vị trí thích hợp để bảo đảm lưu thông nước bên mặt đường nhằm chống ngập úng, nhiễm vùng thượng chống xói lở thân mặt đường - Đối với phương tiện vận tải tham gia giao thông: Các xe tham gia lưu thơng phải đạt tiêu chuẩn khí thải theo quy định, khuyến khích sử dụng nguồn lượng mới, cải tiến kỹ thuật sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường; định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa Với phương tiện thủy: hạn chế sử dụng loại dầu nặng, sử dụng loại nhiên liệu gây nhiễm môi trường, cải tiến kỹ thuật việc thiết kế máy tàu tiêu tốn nhiên liệu, xả khí thải xả xử lý sơ - Kiểm soát tiếng ồn từ nguồn bao gồm tiếng ồn xe đỗ tiếng ồn xe di chuyển (chủ yếu hệ truyền động, bánh xe lăn đường) Nghiên cứu biện pháp thiết kế đường: xây tường chắn tiếng ồn cạnh đường, thiết kế đường, thiết kế giao cắt đường để kiểm soát tiếng ồn, thiết kế mặt đường để kiểm soát tiếng ồn - Đầu tư xây dựng cơng trình thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại nước thải cơng trường thi cơng xây dựng cơng trình trước xả thải môi trường - Các phương tiện vận tải chở hàng hoá độc hại, chất thải, vật liệu xây dựng, phải bao bọc kín tránh nguy phát tán môi trường trình vận chuyển HECO – TDSI 84 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VI.1 Giải pháp thực quy hoạch VI.1.1 Giải pháp quản lý quy hoạch - Xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch cụ thể cho cơng trình GTVT địa bàn Tỉnh, đặc biệt cơng trình Chính phủ, Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch, cơng trình tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - Xác định cắm mốc giới, dành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp cơng trình giao thơng, giảm thiểu chi phí đền bù loạt vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt sau - Căn vào Quy hoạch huyện, thành phố cập nhật cụ thể hóa quy hoạch chung xây dựng đô thị, quy hoạch chi tiết giao thông huyện để đầu tư, quản lý phù hợp với quy hoạch - Triển khai cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết theo chuyên ngành GTVT - Ưu tiên phát triển vận tải đa phương thức, tổ chức vận tải container hợp lý, nâng cao lực chuỗi cung ứng dịch vụ logistics; tăng cường kết nối phương thức vận tải đầu mối vận tải hàng hóa, hành khách để điều tiết hợp lý phương thức vận tải - Chú trọng phát triển VTHKCC nhằm hạn chế phương tiện cá nhân, tai nạn giao thơng nhiễm mơi trường; trọng phát triển loại hình VTHKCC xe bt, khuyến khích đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ thông qua ưu đãi lãi suất cho vay, trợ giá hoạt động, - Đối với diện tích sử dụng đất bến xe sau di dời khỏi khu vực trung tâm thành phố, thị xã cần ưu tiên sử dụng vào mục đích giao thơng cơng cộng: điểm đầu cuối, điểm trung chuyển xe buýt, bãi đỗ xe công cộng - Thường xuyên kiểm tra, tra việc quản lý, sử dụng quỹ đất dành cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; trường hợp phát vi phạm, kiên thu hồi nhằm đảm bảo sử dụng quỹ đất theo quy hoạch - Chủ động phối hợp, làm việc với địa phương lân cận (Hà Nội, Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang) đề xuất với Bộ GTVT bổ sung quy hoạch tuyến giao thông kết nối khu vực (trong có điều chỉnh tuyến Quốc lộ 2B nối sang Thái Nguyên, kéo dài tuyến đường sắt đô thị số Hà Nội) HECO – TDSI 85 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch VI.1.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư - Đa dạng hóa việc huy động nguồn lực nước, đặc biệt nguồn vốn xã hội hóa (theo hình thức PPP) - Tận dụng hội huy động, kêu gọi ODA, Chính phủ vay từ tổ chức, nước, tỉnh vay lại từ Chính phủ - Tăng cường huy động nguồn lực đất đai để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thông qua khai thác quỹ đất; cho thuê quyền khai thác chuyển nhượng có thời hạn kết cấu hạ tầng giao thơng đường - Ưu tiên bố trí đủ nguồn vốn ngân sách để đầu tư số cơng trình cấp bách, dự án trọng điểm cần ưu tiên - Ưu tiên bố trí nguồn vốn để phát triển VTHKCC, tập trung phát triển VTHKCC xe buýt thơng qua sách ưu đãi trợ giá, hỗ trợ lãi vay tổ chức tín dụng để đầu tư phương tiện, - Các định đầu tư cơng trình GTVT địa bàn tỉnh phải vào quy hoạch phát triển hệ thống GTVT Chính phủ, Bộ GTVT, UBND tỉnh phê duyệt - Trong đấu thầu: bình đẳng khơng phân biệt loại hình sở hữu, cần áp dụng giá sàn, ngăn chặn việc bỏ thầu thấp ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ cơng trình Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lý chất lượng cơng trình Thực chế độ kiểm tốn cơng khai lực doanh nghiệp thực đầu tư cơng trình - Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý chất lượng công trình; phát huy vai trị giám sát nhân dân dự án cơng trình giao thơng VI.1.3 Giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thơng - Tổ chức thẩm định an tồn giao thơng tất cơng trình cải tạo, nâng cấp xây dựng theo quy định - Thực mục tiêu giảm tỷ lệ số vụ thiệt hại người, tài sản tai nạn giao thông; cần triển khai đồng nhiều giải pháp từ hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tổ chức vận tải, đào tạo, sát hạch, tuyên truyền, cứu hộ, tăng cường quản lý Nhà nước - Quán triệt triển khai sâu rộng nghị quyết, thị Chính phủ trật tự, an tồn giao thơng; khắc phục tồn công tác quản lý nhà nước, tổ chức tốt việc điều hành, phối hợp ban, ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể, lực lượng, địa phương HECO – TDSI 86 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Tăng cường công tác bảo vệ hành lang giao thông, cương xử lý vi phạm hành lang cơng trình giao thơng; xử lý nghiêm vi phạm an tồn giao thơng - Rà sốt, xác định để tiếp tục xử lý “điểm đen” tuyến đường khai thác; tuyến xây dựng phải thẩm định an tồn giao thơng; phát triển nút giao thông khác mức nút giao thông trọng yếu, kết hợp xây dựng cầu vượt, hầm cho người - Từng bước đại hố phương tiện vận tải, áp dụng cơng nghệ phương thức vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức, logistics; Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành giao thơng, thí điểm ứng dụng hệ thống giao thơng thông minh số đô thị lớn Tỉnh VI.1.4 Giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường - Công nghệ khảo sát thiết kế: Khuyến khích sử dụng áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào công tác khảo sát, thiết kế nhằm đạt độ xác rút ngắn thời gian q trình lập dự án, góp phần sử dụng hiệu nguồn vốn - Xây dựng, bảo trì cơng trình cầu, đường, bến, bãi Cần khuyến khích mạnh dạn áp dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực GTVT để đạt hiệu tối đa nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành vận tải, giảm tai nạn giao thông ô nhiễm môi trường Cần nâng tỷ lệ giới hố cơng tác bảo trì, đảm bảo chất lượng tăng thời gian sử dụng cơng trình, giảm chi phí sửa chữa - Hồn thiện tiêu chuẩn, văn hướng dẫn, quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực GTVT Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục cưỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trường dự án xây dựng cơng trình sở cơng nghiệp GTVT nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường - Các cơng trình giao thơng phương tiện vận tải phải có tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường phép lưu hành - Nâng cao chất lượng giám sát quản lý bảo vệ môi trường GTVT Thẩm định môi trường từ khâu lập chiến lược, quy hoạch dự án VI.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán theo dõi đầu tư xây dựng công trình giao thơng, cán theo dõi hoạt động vận tải Sở GTVT Phịng Quản lý thị huyện, thành phố HECO – TDSI 87 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Ban hành sách khuyến khích, thu hút cán có lực, trình độ chuyên môn cao làm việc cho quan quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực đầu tư, xây dựng vận tải cấp địa bàn Tỉnh Áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc Thực chế độ ưu đãi người lao động làm công việc có tính chất độc hại ngành GTVT - Nâng cao việc đào tạo ngành nghề GTVT đường bộ: cho phép trường, trung tâm, sở có đủ điều kiện như: trang thiết bị, giáo trình, giáo viên phép tổ chức đào tạo, huấn luyện, nâng cao tay nghề Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ, chứng nhận - Rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng sách khuyến khích phát triển ngành nghề gặp khó khăn tuyển dụng, hỗ trợ tài chính, vật chất trình đào tạo, tìm kiếm việc làm, sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực ngành GTVT - Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý, khai thác GTVT công nhân lành nghề để đáp ứng kịp thời phát triển phù hợp với Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đồng lĩnh vực: thiết kế, quản lý giám sát dự án, thi công quản lý VI.2 Tổ chức thực quy hoạch VI.2.1 Sở GTVT Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan việc triển khai thực nội dung quy hoạch công bố quy hoạch.Sở Kế hoạch đầu tư VI.2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Căn vào kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn (theo Luật Đầu tư cơng) cấp có thẩm quyền phê duyệt sở điều chỉnh bổ sung quy hoạch phê duyệt, Sở Kế hoạch Đầu phối hợp với Sở GTVT tổng hợp danh mục dự án ưu tiên trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai dự án; đồng thời phối hợp với Sở Tài chính, Sở GTVT bố trí nguồn vốn cho dự án phát giao thông theo kế hoạch; kịp thời điều chỉnh nguồn vốn đầu tư phù hợp với tiến độ thực dự án VI.2.3 Sở Xây dựng Phối hợp với Sở GTVT việc triển khai đồng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị đồng với cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng tĩnh, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả; phối hợp với Sở GTVT giám sát chất lượng dự án giao thông tĩnh bảo đảm kỹ thuật chất lượng, mỹ quan đô thị HECO – TDSI 88 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch VI.2.4 Sở Tài Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối nguồn ngân sách, bố trí nguồn vốn, kinh phí cho dự án phát triển giao thông tĩnh; đạo cục Thuế hướng dẫn mức thu phí, giá dịch vụ, quản lý quy định sử dụng khoản tiền phạt liên quan VI.2.5 Sở Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn tổ chức thực đăng ký sử dụng đất hàng năm với UBND thành phố, huyện; giải kịp thời hồ sơ xin giao đất phục vụ xây dựng cơng trình giao thơng theo quy định VI.2.6 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp thực tham gia ý kiến, xin thỏa thuận, cấp phép, cơng trình giao thơng thực khơng gian lũ, phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, hành lang bảo vệ đê điều, VI.2.7 Các địa phương Căn vào Quy hoạch phê duyệt, địa phương phải lập quy hoạch chi tiết hạ tầng giao thông địa bàn để làm sở đầu tư cơng theo Luật Đầu tư cơng có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 VI.3 Công bố quy hoạch a) Mục đích cơng bố quy hoạch: - Cung cấp thông tin công khai để ngành, cấp tổ chức, cá nhân nắm nội dung quy hoạch; đồng thời quan có trách nhiễm có phản hồi để điều chỉnh kịp thời - Công bố danh mục dự án đầu tư sách qua thu hút thành phần kinh tế nguồn vốn tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển dịch vụ vận tải b) Hình thức thực công bố quy hoạch: - Cung cấp tài liệu qua bưu chính, báo chí, internet, - Ngồi ra, điều kiện tổ chức thực theo hình thức hiệu tổ chức hội nghị công bố, tổ chức triển lãm c) Các nội dung thực công bố quy hoạch: - Soạn in ấn tài liệu công bố quy hoạch - Lập kế hoạch, chương trình tổ chức cơng bố - Lập danh sách khách mời, chuẩn bị tư liệu hỗ trợ - Thực công bố nội dung quy hoạch đồ HECO – TDSI 89 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Tiếp tục trì việc cơng bố thơng qua phương tiện truyền thông d) Tổ chức công bố quy hoạch: - Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ trì cơng bố quy hoạch - Sở GTVT, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng phối hợp thực - Chủ đầu tư đơn vị tư vấn chuẩn bị nội dung HECO – TDSI 90 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN: Dự án “Quy hoạch phát triển hệ thống GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” thực nhằm mục tiêu xây dựng mới, cập nhật, bổ sung kịp thời thay đổi thời gian qua bao gồm quy hoạch, chiến lược cấp quốc gia, cấp tỉnh phù hợp với tình hình phát triển chung tỉnh Đây sở để đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới giao thông hợp lý thống tồn tỉnh, có quy mơ phù hợp với vùng, địa phương, hình thành trục giao thông kết nối cụm, khu vực phát triển kinh tế tỉnh, tạo điều kiện khai thác tiềm có phát triển lực ngành GTVT Từng bước xây dựng ngành GTVT tỉnh Vĩnh Phúc phát triển đồng đại kết cấu hạ tầng, vận tải theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, tiện nghi, an tồn, nhanh chóng, bảo vệ mơi trường đảm bảo quốc phòng - an ninh Quy hoạch phát triển hệ thống GTVT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xây dựng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT quốc gia, vùng, lãnh thổ Ngành GTVT tỉnh Vĩnh Phúc cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước, phục vụ kịp thời cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cần tổ chức quản lý, thực quy hoạch có hiệu địa bàn tỉnh Việc đề xuất thực quy hoạch có lộ trình dài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đề án quy hoạch này, Sở GTVT phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát cụ thể, chi tiết làm việc với thành phố, huyện địa bàn Tỉnh, tỉnh lân cận Vùng để cập nhật chiến lược GTVT có liên quan, đề xuất thực tạo bước đột phá lớn nhận thức công tác quy hoạch, tập trung vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, mở số tuyến đường giao thông, phát triển VTHKCC nhằm khai thác tối đa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đồng thời phù hợp với định hướng phát triển – xã hội Tỉnh  KIẾN NGHỊ: Để đạt mục tiêu phát triển GTVT quy hoạch đề ra, xin kiến nghị với Chính phủ, Bộ GTVT Bộ, Ban ngành liên quan kiến nghị sau: HECO – TDSI 91 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Báo cáo quy hoạch - Kiến nghị Chính phủ: đạo Bộ, Ngành Trung ương hỗ trợ, ưu tiên vốn kỹ thuật đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, ưu tiên nghiên cứu dự án kéo dài tuyến đường sắt đô thị số Hà Nội từ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đến trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc (thành phố Vĩnh Yên); ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt quốc gia tốc độ cao Hà Nội – Lào Cai - Kiến nghị Bộ GTVT: + Nghiên cứu phương án quy hoạch cảng hàng hóa đường thủy nội địa vị trí cảng Vĩnh Ninh + Thực việc nâng cấp, xây dựng cơng trình giao thơng thuộc Bộ GTVT quản lý, hỗ trợ dự án địa phương quản lý địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt HECO – TDSI 92

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w