Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
744,25 KB
Nội dung
B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM NGUY N QU C NH LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2000 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế MỤC LỤC -o0o MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẤT NƯỚC VÀ VAI TRÒ NGÀNH THỦY SẢN I.1- Thực trạng kinh tế – xã hội nước ta I.2- Các quan điểm phát triển đất nước thời gian tới I.3- Vai trò ngành thủy sản nước ta I.4- Quy hoạch phát triển thủy sản - Trang - Trang - Trang - Trang CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÀ MAU II.1- Vị trí địa lý kinh tế tỉnh Cà Mau - Trang II.2- Đặc trưng kinh tế xã hội – tỉnh Cà Mau - Trang II.2.1- Dân số – lao động II.2.2- Kết cấu hạ tầng II.2.3- Phân vùng kinh tế II.2.4- Các tiêu kinh tế – xã hội tỉnh Cà Mau II.3- Tình hình nguồn nguyên liệu - Trang 11 II.3.1- Về sản lượng thủy sản II.3.2- Về nguyên liệu cho chế biến thủy sản II.4- Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh - Trang 13 II.4.1- Lónh vực chế biến kinh doanh xuất nhập thủy sản II.4.2- Lónh vực chế biến kinh doanh thủy sản nội địa II.4.2- Tình hình lao động chế biến tiêu thụ thủy sản II.5- Hiện trạng chế biến thủy sản - Trang 16 II.5.1- Chế biến công nghiệp II.5.2- Chế biến truyền thống II.6- Hiện trạng tiêu thụ sản phẩm - Trang 23 II.6.1- Thị trường xuất II.6.2- Thị trường nội địa II.7- Nghiên cứu điển hình: Camimex - Trang 25 II.7.1- Lý cần chọn II.7.2- Quá trình hình thành phát triển Camimex II.7.3- Một số điểm bật Camimex II.8- Đánh giá chung trạng chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau - Trang 29 CHƯƠNG III: NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 III.1- Dự báo - Trang 32 III.1.1- Dự báo thị trường III.1.2- Dự báo nguyên liệu III.1.3- Dự báo đầu tư III.2- Quan điểm, mục tiêu phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 - Trang 37 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế III.2.1- Các cho quy hoạch phát triển III.2.2- Quan điểm phát triển III.2.3- Mục tiêu phát triển III.3- Nội dung quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh cà mau đến năm 2010 - Trang 39 III.3.1- Quy hoạch thị trường III.3.2- Quy hoạch nguyên liệu III.3.3- Quy hoạch sản phẩm chế biến III.3.3.1- Quy hoạch chế biến công nghiệp a/- Quy hoạch chế biến đông lạnh b/- Quy hoạch chế biến thực phẩm công nghiệp c/- Quy hoạch chế biến bột cá thức ăn gia súc III.3.3.2- Quy hoạch chế biến truyền thống a/- Chế biến nước mắm b/- Chế biến khô c/- Chế biến dạng khác III.3.3.3- Quy hoạch chế biến thủy sản theo địa bàn III.4- Quy hoạch lao động dịch vụ chế biến thủy sản - Trang 48 III.4.1- Quy hoạch lao động III.4.2- Quy hoạch phát triển hậu cần dịch vụ III.5- Những giải pháp chủ yếu để thực quy hoạch - Trang 50 III.5.1- Giải pháp đầu tư + Hướng đầu tư + Nhu cầu vốn đầu tư + Giải pháp nguồn vốn III.5.2- Giải pháp khoa học công nghệ III.5.3- Các giải pháp quản lý Nhà nước III.5.4- Một số giải pháp khác III.6- Hiệu quy hoạch - Trang 54 III.6.1- Hiệu kinh tế III.6.2- Hiệu xã hội III.7- Một số kiến nghị - Trang 56 KẾT LUẬN Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế MỞ ĐẦU Tỉnh Cà Mau nằm cực Nam tổ quốc với ba mặt giáp biển Là tỉnh có chiều dài lớn vùng Nam đặc biệt tiếp giáp với hai vùng biển Đông biển Tây nên có lợi mạnh để phát triển khai thác đánh bắt thủy sản; có hàng trăm nghìn diện tích nuôi trồng thủy sản Với tiềm sản lượng thủy sản từ khai thác nuôi trồng to lớn, tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất chế biến thủy sản đa dạng phong phú, làm tăng giá trị thủy sản thu nhiều ngoại tệ Thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Cà Mau, năm gần ngành thủy sản đạt tăng trưởng mở rộng đáng kể Nổi bật thành công xuất sản phẩm thủy sản Từ chỗ phận không lớn thuộc khối kinh tế nông nghiệp, thủy sản trở thành ngành đứng đầu xuất thu ngoại tệ cao cho tỉnh, kim ngạch xuất thủy sản chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất toàn tỉnh Quá trình phát triển ngành thủy sản góp phần giải việc làm, đem lại thu nhập cho hàng vạn lao động, tăng thu ngân sách cho Tỉnh thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, 20 năm qua, ngành thủy sản tỉnh Cà Mau đạt số thành tựu định, song phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thủy sản – ngành công nghiệp chủ lực tỉnh đứng trước khó khăn chậm trể đổi công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế, giá mặt hàng xuất thấp, sản phẩm tồn đọng lớn Hiện nay, vấn đề xúc cốt yếu cần đặt cho ngành thủy sản tỉnh Cà Mau là: định hướng phát triển hệ thống chế biến thủy sản cách dài hạn; quy hoạch hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô lớn, ổn định, có trình độ thâm canh cao; nâng cao lực khai thác đánh bắt xa bờ; tổ chức nghiên cứu tìm kiếm thị trường; đào tạo đội ngũ cán Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Quy hoạch phát triển ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010” với mong muốn làm thúc đẩy tốc độ phát triển ngành thủy sản tương xứng với tiềm lợi sẳn có, nhanh chóng đưa ngành thủy sản tỉnh Cà Mau thực trở thành ngành kinh tế động lực tỉnh trọng điểm nước Quy hoạch phát triển giúp cho Tỉnh có chương trình chung để hành động, sở để tiến hành cải cách điều chỉnh cần thiết, dự báo trước thay đổi biến Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế thay đổi thành hội nhằm phát triển ngành thủy sản tăng đóng góp ngành vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung Mục đích nghiên cứu là: Trên sở phân tích trạng phát triển thời gian qua vạch hướng quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010, đồng thời đề xuất giải pháp thực để nhằm khai thác cách tốt tiềm thủy sản Tỉnh, chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau phải phát triển cách vững xuất lẫn tiêu dùng nội địa, đặc biệt chế biến đông lạnh đạt trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến, có khả cạnh tranh thâm nhập mạnh vào thị trường quốc tế qua mà tăng nhanh kim ngạch xuất thủy sản Phạm vi nghiên cứu: Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, giới hạn nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào lónh vực chế biến thủy sản tập trung phân tích kỹ chế biến đông lạnh xuất thủy sản, loại hình chế biến thủy sản khác mô tả đại thể mà Nội dung Luận án phân tích vấn đề sở, phương pháp luận quy hoạch ngành thủy sản, phân tích trạng ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau, nêu dự báo, xác định quan điểm, mục tiêu nội dung quy hoạch phát triển ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010, đồng thời đề giải pháp chủ yếu để thực quy hoạch Về mặt phương pháp luận, Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu dựa vào phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp ứng dụng môn kinh tế lượng để từ sở số liệu thu thập mà có dự báo định hướng phát triển cho thời gian tới Nguồn số liệu Luận án sử dụng từ niên giám thống kê nhiều năm nước, tỉnh Minh Hải cũ tỉnh Cà Mau nay, số liệu điều tra quan chức Trung ương địa phương, số liệu báo cáo doanh nghiệp chế biến thủy sản Tỉnh Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế CHƯƠNG I BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẤT NƯỚC VÀ VAI TRÒ NGÀNH THỦY SẢN I.1- Thực trạng kinh tế - xã hội nước ta: Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nước ta bước vào công đổi đạt thành tựu bước đầu đáng phấn khởi, từ năm 1989 Bước vào thập kỷ 90, qua gần 10 năm thực “chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội” (1991 – 2000), đạt thành tựu quan trọng Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội để chuyển sang thời kỳ phát triển – tiến hành bước đại hóa, công nghiệp hóa Nền kinh tế liên tục tăng trưởng, vài năm gần nhiều nước Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng tài – tiền tệ, dẫn tới suy thoái kinh tế, chí số nước chao đảo trị xã hội trì ổn định trị xã hội đạt tốc độ tăng trưởng (bình quân 1991 – 1999 tăng 7,64%); cấu kinh tế cấu đầu tư nước bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa; huy động nhiều nguồn lực tất thành phần kinh tế tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội; kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mẽ, bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Từ đó, lực nước ta lớn mạnh vững vàng trước, tích lũy nhiều kinh nghiệm lãnh đạo quản lý đất nước Bảng – Một số tiêu kinh tế tổng hợp Việt Nam STT CHỈ TIÊU ĐVT Dân số Số người tuổi có khả lao động Trong đó: làm việc Tổng sản phẩm nước Tốc độ tăng trưởng Tổng tích lũy Tiêu dùng cuối Tiết kiệm nước Xuất (giá FOB) Nhập Tổng thu ngân sách Tổng chi ngân sách Vốn đầu tư XDCB toàn xã hội 1.000 người 1.000 người 66.233 34.420 67.774 35.430 69.405 36.400 71.025 37.400 72.509 38.400 73.962 39.300 1.000 người Tỷ đồng % Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Triệu USD Triệu USD Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 30.064 41.955 5,1 6.025 40.736 1.219 2.404 2.752 8.103 9.186 6.747 30.974 76.707 6,0 11.506 68.959 7.748 2.087 2.338 10.613 12.081 11.526 31.815 110.535 8,6 19.498 95.314 15.221 2.581 2.541 21.023 23.710 19.755 32.720 136.571 8,1 34.020 116.719 19.852 2.985 3.924 32.199 39.063 34.167 33.920 178.534 8,8 45.483 148.037 30.497 4.054 5.826 41.439 44.207 43.100 35.220 228.891 9,5 62.131 187.233 41.658 5.449 8.155 53.374 62.679 64.960 10 11 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế Bảng – Một số tiêu kinh tế tổng hợp Việt Nam (tiếp theo) STT CHỈ TIÊU ĐVT 1997 1998 Dân số Số người tuổi có khả lao động Trong đó: làm việc Tổng sản phẩm nước Tốc độ tăng trưởng Tổng tích lũy Tiêu dùng cuối Tiết kiệm nước Xuất (giá FOB) Nhập Tổng thu ngân sách Tổng chi ngân sách Vốn đầu tư XDCB toàn xã hội 1.000 người 1.000 người 75.355 40.330 76.714 41.400 78.059 42.640 79.385 43.980 80.700 45.340 1.000 người Tỷ đồng % Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Triệu USD Triệu USD Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 36.420 272.037 9,3 76.540 225.231 46.806 7.255 11.144 62.387 70.539 79.367 36.994 313.624 9,2 88.754 250.584 63.040 9.185 11.590 65.352 78.057 96.870 38.194 361.468 5,8 103.760 285.130 76.338 9.361 11.495 68.820 80.820 96.400 39.490 406.000 4,5 121.300 321.700 84.300 10.000 11.500 69.500 82.500 107.000 40.690 456.000 5,5 138.100 347.900 108.100 110.000 12.000 71.000 … 130.000 10 11 1996 ƯỚC 1999 KH 2000 * Ghi chú: - Tính theo giá hành - Nguồn từ Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân – Bộ Kế hoạch Đầu tư tháng năm 1999 Tuy nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội nhiều yếu kém, điểm xuất phát kinh tế thấp đất nước nhiều khó khăn Thể số điểm quan trọng sau: * Trình độ phát triển nước ta thấp nhiều so với nước xung quanh, biểu số mặt chủ yếu sau: - GDP bình quân đầu người thấp, năm 1998 333 USD ước năm 1999 đạt 365 USD Xuất bình quân đầu người thấp, năm 1998 đạt 119 USD, ước năm 1999 đạt 126 USD (năm 1997 Indonesia đạt 267 USD, Philippin 344 USD, Thaùi Lan 943 USD, Malaysia 3.750 USD, Singapore 4.167 USD) - Các cân đối vó mô kinh tế hạn hẹp lại chưa vững chắc, đặc biệt cân đối tích lũy tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư - Cơ cấu kinh tế tồn lớn, chưa phát huy mạnh lợi so sánh ngành, vùng, làm cho chất lượng hiệu hoạt động kinh tế thấp, sức cạnh tranh Trong GDP năm 1999 khu vực I chiếm khoảng 25,3%, khu vực II 32,7% khu vực III 42%, cấu lạc hậu, ngang với nước khu vực vào thập kỷ 70 - Trình độ công nghệ nhìn chung lạc hậu nhiều so với nước khu vực Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, điện, nước … yếu * Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1991 – 1995 diễn biến theo hướng tích cực, năm sau tăng năm trước, thời kỳ 1996 – 2000 lại diễn biến theo hướng nghịch, năm sau giảm năm trước (bình quân 1991 – 1995 tăng 8,2%, bình quân 1996 – 1999 6,95%, riêng năm 1999 ước đạt 4,5%) * Thực trạng vấn đề xúc đặt lónh vực xã hội đáng lo ngại, tâm lý xã hội diễn biến phức tạp, lòng tin bị giảm sút, hạn chế động lực phát triển Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế * Tổ chức máy yếu kém, luật pháp, sách, thể chế nhiều khiếm khuyết, chắp vá, thiếu đồng bộ, chưa thực mang tính khuyến khích động viên cao nên chưa tạo môi trường điều kiện thuận lợi để phát huy nội lực tiềm thành phần kinh tế I.2- Các quan điểm phát triển đất nước thời gian tới: I.2.1- Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh: Đây định hướng phát triển tổng thể lâu dài toàn xã hội thực chất đường xã hội chủ nghóa mà Việt Nam kiên trì theo đuổi lâu Với quan điểm này, người vừa mục tiêu tối cao, vừa yếu tố trung tâm – chủ đạo phát triển Với điểm xuất phát thấp mức sống (GDP/người ta đạt mức USD/ngày, nằm ngưỡng đói nghèo giới) trình độ phát triển (được xếp vào nhóm 40 – 50 nước phát triển giới), việc đạt mục tiêu nổ lực thoát khỏi nguy tụt hậu phát triển nhiệm vụ nặng nề khó khăn I.2.2- Công nghiệp hóa gắn liền với đại hóa: Quan điểm thể Logic phát triển mới, hàm ý tổ hợp mục tiêu phát triển (cần đạt tới đại bước chuyển từ xã hội lạc hậu sang xã hội công nghiệp) lẫn phương thức giải vấn đề (kiến tạo văn minh xã hội đồng thời với trình tạo lập phát triển kinh tế – xã hội) Trong bối cảnh quốc tế đại, với lợi nước sau, việc xác định hệ mục tiêu ảo tưởng; mà ngược lại, không dễ có khả ngày lún sâu vào tình trạng tụt hậu Tuy nhiên, cần chuẩn bị kỹ nhận thức tổ chức hành động cho thời kỳ chuyển tiếp giai đoạn vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời kỳ chiến lược 1991 – 2000 xảy việc chuyển giai đoạn từ lấy ổn định kinh tế - xã hội làm trọng tâm sang lấy phát triển làm trọng tâm, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa song tiền đề cần thiết cho phát triển cao lại chưa chuẩn bị đầy đủ (việc đề mục tiêu kinh tế – xã hội thời kỳ 1996 – 2000 cao tiêu tăng trưởng kinh tế – 10%, tiêu GDP bình quân đầu người năm 2000 gấp đôi năm 1990, tiêu đổi công nghệ, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, … thể nóng vội, chưa phù hợp với tình hình thực tế) I.2.3- Phát triển bền vững: Đây khái niệm phát triển, có liên quan tới số nguy thực mang tính toàn cầu trình phát triển tạo Đó là, thứ nhất, khả hy sinh tảng tự nhiên đời sống xã hội (môi trường thiên nhiên) để đổi lấy tốc độ tăng trưởng kinh tế; thứ hai, chạy theo giá trị vật chất mang tính kinh tế túy mà đánh giá trị nhân văn (suy thoái Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế đạo đức văn hóa) thứ ba, mức độ rủi ro toàn cầu gia tăng phát triển kinh tế Như vậy, thực chất quan điểm phát triển bền vững phải kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường, phát triển cân đối thu hẹp dần khoảng cách vùng, tầng lớp dân cư I.2.4- Phát huy nội lực kết hợp với huy động có hiệu nguồn lực bên ngoài: Trong giai đoạn bắt đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần nhiều vốn, công nghệ để cấu trúc lại kinh tế, tạo khả thực, đủ sức đảm đương phát triển đột phá theo hướng đích khuôn khổ ổn định bền vững Thực tiển qua 10 năm đổi cho thấy, với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, việc huy động nguồn lực từ yếu tố bên kinh tế vô định để phát triển đất nước, bảo đảm ổn định, bền vững hội nhập phát triển Nguồn vốn bên quan trọng, việc huy động nguồn vốn bên bổ sung thêm nguồn vốn nước, nhiên phải bảo đảm sử dụng có hiệu quả, tạo cấu hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế I.2.5- Phát triển hội nhập: Hội nhập mục đích tự thân trình phát triển, song giai đoạn cụ thể, kết hội nhập phải đặt mục tiêu cụ thể phát triển Từ đến năm 2010 giai đoạn nước ta hội nhập mạnh mẽ vào trào lưu phát triển kinh tế khu vực giới Do trình độ phát triển kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực nên thử thách chắn nhiều hội Như vậy, quan điểm muốn nói đến yêu cầu xây dựng kinh tế có khả hội nhập vào hệ thống kinh tế quốc tế, có lực cạnh tranh thích nghi cao I.3- Vai trò ngành thủy sản nước ta: Thực phẩm thủy sản loại thực phẩm có giá trị cao xu ưa chuộng để thay phần lớn từ thịt loại nước tiên tiến giàu có coi loại thức ăn “sạch”, bị ảnh hưởng ô nhiểm, hàm lượng cholesteron thấp, gây hại cho tim mạch Mặt khác, dân số ngày tăng nên nhu cầu thủy sản ngày lớn đa dạng Với ưu điều kiện tự nhiên tài nguyên biển, lịch sử cho thấy ngành thủy sản có tiềm lớn để đóng góp vào công phát triển kinh tế Việt Nam Những tiềm sử dụng cách có hiệu ngày thủy sản chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân So với giới, thủy sản Việt Nam thứ 19 tổng sản lượng, thứ 30 kim ngạch xuất khẩu, thứ sản lượng tôm nuôi, đứng hàng đầu tốc độ tăng trưởng Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 25 nước (báo cáo Bộ thủy sản) Như thủy sản trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển cao, quy mô ngày lớn góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước Và xuất thủy sản đóng vai trò đòn bẫy chủ yếu tạo nên động lực phát triển kinh tế thủy sản, thúc đẩy trở lại việc phát triển sở vật chất lực sản xuất khu vực sản xuất nguyên liệu, làm chuyển đổi hẳn cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống cho hàng triệu người sống nghề cá Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành thủy sản chiếm 10 – 11% giá trị sản lượng nông nghiệp trở thành ngành xuất quan trọng, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất nông nghiệp khoảng – 9% tổng kim ngạch xuất quốc gia; bình quân năm 1991 – 1998 xuất tăng 20%, sản lượng thủy sản tăng bình quân hàng năm 8,85%, sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng 13%/năm I.4- Quy hoạch phát triển thủy sản: I.4.1- Khái niệm quy hoạch phát triển: Quy hoạch phát triển bao gồm hệ thống định hướng tăng trưởng, phát triển, xác định mục tiêu dài hạn cần thực đề giải pháp, sách chủ yếu để đạt mục tiêu môi trường kinh tế – xã hội dự báo xác định Trong quy hoạch phát triển cần phải có tầm nhìn ý tưởng mục tiêu rỏ ràng công khai để người biết Việc xác định mục tiêu chiến lược hoạt động nhằm tập trung nổ lực nguồn lực vào mục đích phát triển Các sách, giải pháp bao gồm hướng dẫn, quy định đề để hỗ trợ cho nổ lực tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Như vậy, mục đích quy hoạch phát triển kiến tạo mục tiêu hành động nhằm tạo phát triển tăng trưởng tương lai phù hợp với ý tưởng nguyện vọng mà mong muốn Thời gian qua, công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội ngành, vùng lãnh thổ tỉnh, thành phố triển khai khắp nói chung, dự án quy hoạch đóng góp cho định hướng phát triển kinh tế – xã hội kỳ Đại hội Đảng cấp, tạo cho việc xây dựng kế hoạch năm ngành, địa phương nước I.4.2- Nội dung quy hoạch phát triển thủy sản: * Quy hoạch phát triển thủy sản phận quy hoạch tổng thể chung nước, dựa sở sách chiến lược Nhà nước, ngành xác định sở dự báo tương lai với việc vận dụng tiến khoa học kỹ thuật cho trình thực quy hoạch Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế thuế trước bạ, thuế tài nguyên, thuế doanh thu Nhà nước cần trợ giá miễn giảm thuế số năm đầu cho sản phẩm xuất thâm nhập vào thị trường - Nhanh chóng thành lập quan thông tin tiếp thị thủy sản Nhà nước hỗ trợ tài chính, phương tiện kỹ thuật đào tạo cán giai đoạn hoạt động ban đầu Cơ quan tiến hành nghiên cứu có hệ thống loại thị trường, thu thập, phân tích, xử lý, dự báo tình hình thị trường, thông tin luật pháp nước nhậïp có liên quan cho doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước - Xây dựng mô hình củng cố tổ chức sản xuất kinh doanh với hệ thống quản lý phù hợp theo cấp hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản địa bàn tỉnh để đảm bảo quản lý quán có hiệu lực nhà nước, lónh vực xuất nhập lẫn tiêu thụ nôi địa - Cổ phần hóa số doanh nghiệp nhà nước chế biến xuất thủy sản, giữ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có tỷ lệ cổ phần chi phối doanh nghiệp có vị trí quan trọng, qui mô lớn, công nghệ đại Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần lónh vực sản xuất nguyên liệu lẫn chế biến xuất Cần trọng phát triển kinh tế hợp tác xã gia đình khu vực sản xuất, bảo quản sơ chế nguyên liệu thủy sản Đồng thời cần quan tâm loại hình công ty hợp doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, khuyến khích phát triển chủ yếu khu vực đánh bắt xa bờ, nuôi tôm công nghiệp, chế biến kỹ thuật cao,… III.5.4- Một số giải pháp khác: - Phải củng cố phát triển mối quan hệ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản với vùng sản xuất nguyên liệu tỉnh Các doanh nghiệp chế biến thủy sản muốn có nguyên liệu để sản xuất ổn định cần đầu tư mở rộng sản xuất đến tận ngư dân vùng nguyên liệu hình thức đầu tư trực tiếp, hỗ trợ đầu tư liên doanh liên kết - Điều tra khảo sát nguồn lợi tài nguyên biển sông rạch, nghiên cứu tiêu chuẩn, ngưỡng nồng độ có liên quan đến chất lượng nước, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sinh vật thủy sản tiêu chuẩn cho phép khai thác Sử dụng quan thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức chung cho nhân dân việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sống cho loài thủy sản Bên cạnh đó, cần nghiên cứu bước đầu sách bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế dùng phương pháp mệnh lệnh kiểm soát - Phổ cập giáo dục tiểu học cộng đồng dân cư nghề cá, tổ chức lớp học pháp luật đào tạo hướng nghiệp cho ngư dân Đồng thời cần xây dựng đội ngũ cán nhân viên có trình độ kỹ thuật cao, lực marketing 59 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế giỏi, đủ sức làm nòng cốt cho công nghiệp hóa – đại hóa khu vực chế biến thủy sản - Nâng cao lực tiếp thị công tác nội, ngoại thương thủy sản cách toàn diện để ổn định, mở rộng thị trường xuất đồng thời để phát triển nội thương thủy sản, có sức cạnh tranh cao thị trường quốc nội Cần tăng cường thông tin thị trường phối hợp hành động thị trường, bỏ qua trung gian để nhằm đạt giá cao gia tăng hiệu kinh tế ngành thủy sản - Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản tỉnh cần có hợp tác, liên kết chặt chẽ (thành lập Hội chế biến xuất thủy sản tỉnh Cà Mau) để thống giá mua nguyên liệu giá xuất cho loại sản phẩm phù hợp với chế thị trường, tránh cạnh tranh nội doanh nghiệp tỉnh, tạo thực lực mạnh để cạnh tranh thương trường quốc tế III.6- Hiệu quy hoạch: III.6.1- Hiệu kinh tế: III.6.1.1- Tăng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến thủy sản: Việc triển khai thực quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau tạo lực sản xuất mới, làm tăng sản lượng chất lượng sản phẩm chế biến phục vụ tốt cho yêu cầu xuất tiêu dùng nội địa Tổng sản lượng chế biến năm 2000 41.758 tấn, năm 2005 57.396 năm 2010 77.917 Nhịp độ tăng sản lượng sản phẩm chế biến thủy sản qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 2000 – 2005: tăng bình quân 7,4%/năm Trong đó: chế biến đông lạnh tăng 7,6%/năm - Giai đoạn 2006 – 2010: tăng bình quân 7,2%/năm Trong đó: chế biến đông lạnh tăng 8,8%/năm III.6.1.2- Tăng hiệu vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư cho lónh vực chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau từ đến năm 2010 770 tỷ đồng Qua tạo tổng giá trị sản lượng hàng thủy sản chế biến năm 2010 4.407 tỷ đồng Nếu so sánh với năm 2000 phần giá trị sản lượng hàng thủy sản chế biến tăng thêm 2040 tỷ đồng Như vậy, đồng vốn đầu tư làm tăng thêm 2,65 đồng giá trị sản lượng III.6.1.3- Tăng xuất thu nhập ngoại tệ: Dự kiến sản lượng chế biến thủy sản xuất năm 2000 23.341 tấn, năm 2005 36.847 2010 54.124 Thu nhập ngoại tệ tăng lên chủ yếu nhờ tăng sản lượng sản phẩm giá trị gia tăng Dự kiến năm 2000 160 triệu USD, năm 2005, 220 triệu USD năm 2010 300 triệu USD 60 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế III.6.2- Hiệu xã hội: III.6.2.1- Tạo công ăn việc làm cách ổn định, thường xuyên đảm bảo suất lao động ngành thủy sản đủ cao để tăng mức thu nhập thỏa đáng cho hộ lao động thủy sản - Năm 2000: tổng lao động thủy sản 159.741 người, lao động chế biến thủy sản 19.013 người - Năm 2005: tổng lao động thủy sản 182.789 người, lao động chế biến thủy sản 23.823 người - Năm 2010: tổng lao động thủy sản 210.383 người, lao động chế biến thủy sản 31.624 người III.6.2.2- Cùng với việc tăng mức thu nhập, điều kiện sống cộng đồng dân cư ven biển nói chung cải thiện, trình độ dân trí đời sống văn hóa tinh thần nâng lên III.6.2.3- Với việc quản lý thực tốt phương án quy hoạch giảm đáng kể áp lực lên hệ môi trường sinh thái, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường, tính đa dạng sinh học tính bền vững lâu dài trình khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản III.6.2.4- Cá sản phẩm từ thủy sản thức ăn quan trọng người dân Việt Nam Phát triển thủy sản tỉnh Cà Mau góp phần nâng cao tiêu chuẩn dinh dưỡng cho nhân dân thông qua việc cung cấp tiêu thụ sản phẩm thủy sản ngày tăng III.6.2.5- Quá trình đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ hậu cần mục đích phục vụ tốt cho ngành thủy sản phát triển, góp phần bảo vệ đặc quyền kinh tế vùng biển, bảo vệ an ninh quốc phòng biển lẫn đất liền III.7- Một số kiến nghị: III.7.1- Đối với ngành thủy sản: - Cần nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 tranh thủ ngành cấp xem xét phê duyệt sớm Đồng thời, cần tăng cường lực lập kế hoạch phát triển năm hàng năm để tạo môi trường thuận lợi cho ngành thủy sản thu hút vốn trợ giúp - Để triển khai thực cần có chương trình, dự án cụ thể Việc lựa chọn ưu tiên dự án khả thi việc dựa vào hiệu kinh tế tài chính, tính đến việc kết hợp tốt thu nhập kinh tế tác động xã hội, xem xét kỹ ảnh hưởng môi trường sinh thái Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, nên ưu tiên tập trung cho dự án đổi công nghệ thiết bị, sản xuất giống phát triển sản xuất nguyên liệu thủy sản có giá trị cao - Cần tăng cường vai trò quản lý ngành thủy sản từ tỉnh đến sở, bao gồm việc xây dựng hướng dẫn hoạt động, hệ thống thủ tục cho phận ngành, giám sát quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng cho hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Cần làm tốt hoạt động 61 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế khuyến ngư, dạy nghề, … đến tận người dân sở sản xuất; tranh thủ hợp tác liên kết giúp đở ngành, Viện nghiên cứu, Trường đại học, … - Quản lý chặt chẽ nguồn nguyên liệu tiến đến quản lý thống chất lượng an toàn vệ sinh sản phẩm chế biến thủy sản, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định HACCP ISO 9000, ISO 14000 III.7.2- Đối với Nhà nước: - Đề nghị Ủy ban nhân dân Tỉnh Sở, Ngành chức sớm xem xét phê duyệt quy hoạch đưa vào cân đối kế hoạch năm hàng năm, bố trí vốn cho công tác điều tra khảo sát xây dựng dự án tiền khả thi, dự án khả thi - Nhà nước cần quan tâm đầu tư xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá cảng cá, bến cá, công trình thủy lợi phục vụ cấp thoát nước cho vùng nuôi trồng thủy sản, nạo vét cửa biển, luồng lạch, … Đồng thời đẩy mạnh tăng cường vốn nghiên cứu nghiệp, khuyến ngư đào tạo nhân lực cho nghề cá để tránh tụt hậu so với ngành lónh vực khác - Trung ương tỉnh cần ưu tiên vốn tín dụng ưu đãi cho dự án sản xuất nguyên liệu chế biến thủy sản xuất Việc đầu tư cho khai thác đánh bắt xa bờ cần phải đồng bộ, không đóng tàu mà ngư lưới cụ, trang thiết bị hoạt động, … - Tăng cường quản lý Nhà nước lónh vực sản xuất kinh doanh thủy sản, có phân cấp cụ thể đến cấp quyền địa phương, lónh vực sau: + Quản lý việc phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch thông qua việc cấp giấy phép hành nghề, giao quyền sử dụng đất mặt nước lâu dài cho tổ chức cá nhân sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản + Quản lý thống hoạt động đánh cá biển quản lý nguồn lợi hải sản + Quản lý cấp giấy đăng ký kinh doanh cho tổ chức cá nhân tham gia buôn bán, vận chuyển giống nguyên liệu thủy sản thông qua cảng cá, bến cá, chợ cá, trung tâm dịch vụ thủy sản - Cần nâng cao điều kiện kinh tế – xã hội vùng sản xuất nguyên liệu cộng đồng dân cư ven biển, hỗ trợ trực tiếp nơi gặp khó khăn, đảm bảo tính công xã hội Nhà nước cần đầu tư vốn để xây dựng sở hạ tầng như: đường sá, điện, nước, bệnh viện, trường học, … 62 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế KẾT LUẬN Cà Mau tỉnh có tiềm lớn phát triển thủy sản khai thác lẫn nuôi trồng, lại có hai ngư trường biển Đông biển Tây nên mùa vụ thủy sản kéo dài, khả huy động nguyên liệu cho chế biến cao tương đối thường xuyên với khối lượng lớn Việc quy hoạch phát triển chế biến thủy sản cần thiết, qua kiến tạo mục tiêu hành động nhằm huy động nguồn lực tạo phát triển tương lai Luận áùn “Quy hoạch phát triển chế biến tỉnh Cà Mau đến năm 2010” nghiên cứu phân tích thực trạng đưa số kết luận sau: 1/- Ngành thủy sản thể vai trò ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Cà Mau, có tốc độ phát triển cao qui mô ngày lớn Và đó, nỗi bật thành công lónh vực xuất thủy sản, mức tăng trưởng nhanh (bình quân 10 năm qua khoảng 25%/năm) chiếm 90% tổng kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Nhờ có tốc độ tăng trưởng nhanh chế biến xuất thủy sản tạo động lực thúc đẩy toàn ngành thủy sản phát triển, tăng cường sở vật chất lực sản xuất chế biến sản xuất nguyên liệu, giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đứng trước khó khăn như: nguồn nguyên liệu bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên; chậm đổi công nghệ chế biến, đa số máy móc thiết bị cũ lạc hậu; lực tiếp thị yếu kém, thị trường xuất chưa mở rộng tương xứng với tiềm năng, cấu sản phẩm hạn chế, … 2/- Từ thực trạng nêu trên, Luận án nêu dự báo, xác định mục tiêu quan điểm phát triển, đồng thời vạch nội dung quy hoạch phát triển bao gồm: Quy hoạch thị trường, quy hoạch nguyên liệu, quy hoạch sản phẩm chế biến quy hoạch lao động – dịch vụ hậu cần cho chế biến thủy sản 3/- Để thực mục tiêu định hướng phát triển ngành chế biến thủy sản, Luận án đề số biện pháp chủ yếu, có vấn đề cần đặc biệt quan tâm là: 63 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế - Giải pháp đầu tư bao gồm việc xác định hướng đầu tư, tính toán nhu cầu giải pháp huy động vốn để phát triển sản xuất - Giải pháp khoa học công nghệ, trọng khâu giống, kỹ thuật nuôi thâm canh, ứng dụng công nghệ khai thác xa bờ đặc biệt phải mau chóng đổi công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm để thâm nhập ngày mạnh vào thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ - Các giải pháp quản lý Nhà nước, đặc biệt chế sách thuế, trợ giá, hỗ trợ thông tin tổ chức xếp lại doanh nghiệp chế biến thủy sản, phát triển mạnh thành phần kinh tế ngành thủy sản 4/- Việc thực quy hoạch tạo số kết cụ thể sau: - Tổng sản lượng chế biến thủy sản năm 2005 57.396 năm 2010 77.917 Và tương ứng, giá trị tổng sản lượng năm 2005 3.249.566 triệu đồng, năm 2010 4.406.917 triệu đồng - Sản lượng chế biến xuất năm 2005 36.847 năm 2010 54.124 Thu nhập ngoại tệ tương ứng năm 2005 220 triệu USD năm 2010 300 triệu USD - Tạo việc làm cho ngành thủy sản năm 2005 182.789 người năm 2010 210.383 người Trong đó, lao động chế biến thủy sản năm 2005 23.823 người 2010 31.624 người * * * Tóm lại, việc đề thực quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 đạt mục tiêu chung huy động tổng hợp tiềm toàn ngành, đạt lợi ích đầy đủ từ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng góp có hiệu vào việc phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung Khả thực biết phát huy mạnh, phối hợp nguồn lực cách linh hoạt, có hiệu đặc biệt có tham gia tích cực nhiệt tình toàn thể ngư dân, cán công nhân viên chức ngành thủy sản ngành có liên quan 64 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ÊỴ Ëı ÊỴËıÊỴË 1/- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 2/- Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XI 3/- Quy hoạch tổng thể đồng sông Cửu Long Dự án VIE/87/031 – Tháng 7/1997 4/- Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2010 Bộ thủy sản DANINA – Tháng 7/1997 5/- Nông nghiệp Việt nam đường đại hóa Ban Vật giá Chính phủ – Hà nội năm 1998 6/- Tầm nhìn Việt Nam đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Tháng 9/1999 7/- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh CM đến năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau – Tháng 01/1999 8/- Chương trình xuất thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2005 Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau – Tháng 7/1999 9/- Số liệu thống kê tỉnh Cà Mau 1991 – 1998 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau – Tháng 6/1999 10/- Hoàng Thị Chỉnh – Nguyễn Phú Tụ – Nguyễn Hữu Lộc Giáo trình Kinh tế quốc tế 11/- Phan Thúc Huân – Kinh tế học phát triển Nhà xuất Tài – Thành phố Hồ Chí Minh 1998 12/- Đinh Sơn Hùng: Những vấn đề lý thuyết kinh tế Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 13/- Trần Văn Hùng – Nguyễn Trí Hùng – Trương Quang Hùng – Nguyễn Thanh Triều – Châu Văn Thành Giáo trình Kinh tế vó mô – Nhà xuất Giáo dục năm 1998 14/- Trần VănThọ: Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại Châu Á – Thái bình Dương Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 15/- Nguyễn Thuấn – Trần Thu Vân: Kinh tế công Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 16/- DAVID BEGG – STANLEY FISCHER – RUDIGER DORNBUSCH Kinh teá học 1, – Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội năm 1992 17/- R.KERRY TURNER – DAVID PEARCE – IAN BATEMAN Kinh tế môi trường – Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 65 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN 03 NĂM CỦA CAMIMEX ĐVT: đồng STT CHỈ TIÊU A TÀI SẢN Tài sản lưu động - Vốn tiền - Nợ phải thu - Hàng tồn kho - Tài sản lưu động khác Tài sản cố định - Tài sản cố định hữu hình NĂM 1996 NĂM 1997 39.533.766.854 52.521.508.523 74.259.323.718 14.580.363.918 27.931.507.958 13.502.490.029 1.810.334.305 10.383.089.806 870.212.888 11.487.645.079 412.171.646 7.362.477.244 - Chi phí XDCB dỡ dang B NGUỒN VỐN 54.479.671 375.776.090 561.526.689 24.953.402.936 24.590.000.565 60.756.833.689 19.831.062.936 19.199.956.323 53.573.822.446 1.993.250.000 5.100.000.000 5.100.000.000 5.100.000.000 22.340.000 290.044.242 89.761.243 39.533.766.854 52.521.508.523 74.259.323.718 Nợ phải trả 12.279.590.053 20.141.502.198 39.838.951.228 - Ngắn hạn 12.279.590.053 18.337.269.601 13.279.790.365 - Dài hạn 1.700.000.000 26.559.160.863 - Nợ khác * 1.302.581.010 9.810.164.818 11.583.902.659 - Tài sản cố định vô hình - Đầu tư tài dài hạn NĂM 1998 104.232.597 Nguồn vốn chủ sở hữu 27.254.176.801 32.380.006.325 34.420.372.490 Nguồn vốn kinh doanh 23.884.648.170 26.731.719.198 29.558.223.347 - Vốn cố định 19.447.534.496 20.544.403.428 23.370.907.578 - Vốn lưu động * Nguồn vốn đầu tư XDCB * Chênh lệch tỷ giá * Quỹ đầu tư phát triển * Quỹ dự phòng tài * Quỹ dự phòng việc làm * Lãi chưa phân phối * Quỹ khen thưởng phúc lợi * Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ 4.437.113.674 6.187.315.769 6.187.315.769 23.624.543 23.624.543 23.624.543 423.388.112 423.388.112 419.718.386 327.025.859 359.906.197 1.568.739.629 1.818.739.629 2.010.092.408 125.000.000 220.676.389 177.524.491 475.804.812 1.179.921.582 994.909.653 178.659.855 1.459.794.520 1.645.801.639 66 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM CỦA CAMIMEX ĐVT: đồng CHỈ TIÊU NĂM 1996 NĂM 1997 NĂM 1998 PHẦN – LÃI, LỔ TỔNG DOANH THU 432.038.299.402 639.271.826.384 607.669.129.811 409.606.736.380 625.274.375.944 593.795.685.668 11.745.963.155 420.292.336.247 399.550.699.334 20.741.636.913 16.327.900.771 3.635.575.976 778.160.166 17.213.133.467 622.058.692.917 593.777.198.179 28.281.494.738 20.790.592.320 3.142.803.467 4.348.098.951 1.860.271.547 605.808.858.264 583.223.626.096 22.585.232.168 16.370.313.226 4.043.732.110 2.171.186.832 1.003.403.816 1.276.580.823 3.086.730.114 490.243.448 2.271.807.430 505.817.616 1.765.989.814 753.858.729 6.378.538.503 2.038.415.447 4.340.123.056 123.004.676 5.380.921.622 1.426.810.668 3.954.110.954 NỘP NGÂN SÁCH 17.405.063.449 19.333.809.479 3.914.823.463 - Các khoản thuế (thuế DT, thuế XK, ) - Thuế lợi tức 16.633.789.499 17.468.633.396 2.337.346.294 771.273.950 1.865.176.083 1.577.477.169 Trong đó: Doanh thu hàng xuất Các khoản giảm trừ Thuế DT, thuế XK 1- Doanh thu 2- Giá vốn hàng bán 3- Lợi tức gộp 4- Chi phí bán hàng 5- Chi phí QLDN 6- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7- Lợi nhuận từ hoạt động tài 8- Lợi nhuận bất thường 9- Tổng lợi nhuận trước thuế 10- Thuế lợi tức 11- Lợi nhuận sau thuế PHẦN II – NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC 67 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN LƯNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MỤC ĐVT 2000 2005 2010 Chế biến đông lạnh Tấn 24.562 33.949 48.843 A B Xuất Khẩu - Tôm đông - Mực đông - Cá đông - Đông khác Tiêu thụ nội địa Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 22.736 18.500 613 1.831 1.792 1.825 31.667 23.970 1.072 4.161 2.464 2.282 45.877 33.560 2.144 6.724 3.449 2.966 Cheá biến nước mắm 1.000 l 8.164 8.675 9.325 Trong đó: Sản lượng xuất 1.000 l 204 434 933 * * Chế biến khô loại Tấn 2.555 2.938 3.452 Trong đó: Sản lượng xuất Tấn 192 294 431 Chế biến dạng khác Tấn 200 260 351 Trong đó: Sản lượng xuất Tấn 39 70 Chế biến bột cá thức ăn gia súc Tấn 7.910 13.310 17.810 Trong đó: Sản lượng xuất Tấn 250 4.500 7.000 TỔNG SẢN LƯNG CHẾ BIẾN Tấn 41.758 57.396 77.917 - Chế biến xuất - Chế biến nội địa Tấn Tấn 23.341 18.417 36.847 20.549 54.124 23.793 TỔNG NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN Tấn 101.435 136.105 175.415 - Chế biến xuất Trong đó: tôm nguyên liệu xuất - Chế biến nội địa Taán Taán Taán 49.984 34.260 51.451 79.812 42.220 56.293 111.498 55.850 63.917 68 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VỀ GIÁ TRỊ SẢN LƯNG, GDP VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MỤC ĐVT Tổng sản lượng hàng thủy sản chế biến Triệu đồng 2.367.497 3.249.566 5.008.917 - Chế biến xuất - Chế biến nội địa Triệu đồng Triệu đồng 2.248.000 119.497 3.091.000 158.566 4.817.000 191.917 Tổng giá trị sản lượng Triệu đồng chế biến (trừ giá nguyên liệu) 327.310 482.632 785.110 - Chế biến xuất - Chế biến nội địa Triệu đồng Triệu đồng 292.240 35.070 432.740 49.892 722.550 62.560 GDP (sản phẩm cuối Triệu đồng cùng) 1.422.291 1.952.118 3.008.228 - Chế biến xuất - Chế biến nội địa Triệu đồng Triệu đồng 1.348.800 73.491 1.854.600 97.518 2.890.200 118.028 GDP (khâu chế biến) Triệu đồng 203.985 300.729 472.317 - Chế biến xuất - Chế biến nội địa Triệu đồng Triệu đồng 181.189 22.796 268.299 32.430 433.530 38.787 Tổng kim ngạch xuất thủy sản 1.000 USD 160.000 220.000 300.000 Trong đó: tôm đông 1.000 USD 129.500 179.780 251.700 2000 2005 2010 (Ghi chú: tỷ giá tính toán 14.000 đồng/USD, riêng 2010 16.000 đồng/USD) 69 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MỤC ĐVT I CHẾ BIẾN ĐÔNG LẠNH Tổng số xí nghiệp Tổng công suất cấp đông Trong đó: đông IQF Xí nghiệp Tấn/năm Tấn/năm II CHẾ BIẾN NƯỚC NẮM Số sở sản xuất Số hộ lẽ Tổng công suất Cơ sở Hộ Triệu lít/năm 2000 2005 13 14 30.700 40.740 3.625 6.800 2010 16 56.170 13.600 300 8,6 360 9,1 10 400 9,8 III CHEÁ BIẾN KHÔ Số sở sản xuất Số hộ lẽ Tổng công suất Cơ sở Hộ Tấn/năm 40 1.100 3.350 50 1.350 3.700 60 1.650 4.150 IV CHẾ BIẾN DẠNG KHÁC Số sở sản xuất Tổng công suất Cơ sở Tấn/năm 260 350 460 3 12.100 15.235 19.470 14.190 17.800 23.070 8.770 11.640 690 840 4.430 4.900 50 70 250 350 16.050 950 5.520 90 460 V VI CHẾ BIẾN BỘT CÁ VÀ THỨC ĂN GIA SÚC Số xí nghiệp Tổng công suất TỔNG SỐ LAO ĐỘNG CHẾ BIẾN Chế biến đông lạnh Chế biến nước nắm Chế biến khô Chế biến dạng khác Chế biến bột cá thức ăn gia súc Xí nghiệp Tấn/năm Người Người Người Người Người Người 70 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MỤC Khu chế xuất TS công nghệ cao a b Số xí nghiệp đông lạnh Tổng công suất cấp đông Trong đó: đông IQF Cơ sở CB thực phẩm công nghiệp Khu công nghiệp CBTS P.6 Cà Mau a b Số xí nghiệp đông lạnh Tổng công suất cấp đông Trong đó: đông IQF Cơ sở CB thực phẩm công nghiệp Khu công nghiệp CBTS Năm Căn a b Số xí nghiệp đông lạnh Tổng công suất cấp đông Trong đó: đông IQF Cơ sở CB phẩm công nghiệp Khu công nghiệp CBTS Sông Đốc a Số xí nghiệp đông lạnh Tổng công suất cấp đông Trong đó: đông IQF Cơ sở CB thực phẩm công nghiệp Cơ sở CB bột cá thức ăn gia súc b c ĐVT 2000 2005 2010 XN Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 5 13.500 17.000 3.000 4.300 500 750 25.500 8.000 1.200 XN Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 4 10.000 12.000 400 1.000 300 500 13.500 1.500 800 XN Tấn/năm Tấn/năm Cơ sở 2.000 225 100 3.500 1.000 200 7.500 3.000 300 XN Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 1 1.500 3.000 125 225 8.100 10.235 4.500 350 10.235 71 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HẬU CẦN DỊCH VỤ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MUÏC 3.275 4.075 9.200 12.700 5.860 18.300 Tấn/ngày Tấn/ngày 491 59 611 62 830 208 Chiếc Tấn Chiếc Tấn Chiếc Tấn 16 80 14 61 45 23 115 19 85 12 60 33 165 27 122 18 90 Tấn/năm Triệu đơn vị 2.598 0,87 3.681 1,06 5.385 1,38 Người 4.823 6.023 8.554 Nhu cầu bao bì cho CB tiêu thụ - Loại cao cấp - Loại thông thường Tấn Tấn 2010 Phương tiện vận chuyển (trong xí nghiệp đông lạnh) - Xe phát lạnh Tổng trọng tải - Xe bảo ôn Tổng trọng tải - Xe tải Tổng trọng tải 2005 Nước đá (trong xí nghiệp đông lạnh) Tổng công suất nước đá Trong đó: nước đá vẩy 2000 Kho lạnh (trong xí nghiệp đông lạnh) - Kho nguyên liệu - Kho thành phẩm ĐVT Lao động 72 Chương I - Luận án Thạc só Kinh tế QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 STT DANH MỤC Chợ, điểm chợ (Tỉnh, Huyện, Xã) Chợ - Tổng số hộ kinh doanh thủy sản - Sản lượng thủy sản tiêu thụ Hộ T/năm 2000 52 2005 2010 57 57 415 505 28.653 40.880 570 54.750 Cửa hàng, quầy hàng thủy sản - Số lượng - Sản lượng thủy sản tiêu thụ ĐVT Cái T/năm 56 1.022 63 1.725 70 2.555 Cái Cái Hộ Tấn 32 32 13 13 640 704 75.546 80.243 32 13 768 99.256 Cái T/năm T/năm Người 140 152 29.675 42.605 19.790 23.510 813 945 159 57.305 27.990 1.046 Hệ thống bến cá, bãi ngang - Số lượng bến Trong đó: bến cá trung tâm - Tổng số hộ buôn bán thủy sản - Sản lượng lưu thông TỔNG HP * * * Chợ, bến, cửa hàng thủy sản Sản lượng thủy sản tiêu thụ Trong đó: tiêu thụ tỉnh Số người buôn bán TS chuyên nghiệp 73 ... xuất thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 (xem phụ lục 4) - Bảng Quy hoạch phát triển lực chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 (xem phụ lục 5) Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau. .. tiêu phát triển ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010: III.2.1- Các cho quy hoạch phát triển: Các làm sở cho việc quy hoạch phát triển ngành chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau từ đến năm 2010. .. 2005 2010 III.3.3- Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản: - Bảng Quy hoạch phát triển sản lượng chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 (xem phụ lục 3) - Bảng Quy hoạch phát triển giá trị sản