- Sản lượng nuôi câ vă thủy sản khâc
3 Giâ trị tổng sản lượng nuôi thủy sản Triệu đồng
KHẢ NĂNG NGUYÍN LIỆU CHO CHẾ BIẾN
về chủng loại, kích cở.
- Diện tích nuôi thủy sản giảm thực chất lă do diện tích nuôi tôm biển giảm. So sânh năm 2010 với hiện nay, diện tích nuôi tôm biển sẽ giảm khoảng 40% vă trả lại đất chủ yếu cho trồng vă khôi phục rừng theo đúng chủ trương của tỉnh. Tổng diện tích nuôi giảm nhưng diện tích nuôi tôm bân thđm canh vă thđm canh sẽ tăng lín vă chiếm khoảng 35% trín tổng diện tích nuôi văo năm 2010.
Bảng 22 – Tổng hợp nguồn nguyín liệu thủy sản tỉnh Că Mau đến năm 2010
STT DANH MỤC ĐVT 2000 2005 2010
1 Tổng sản lượng khai thâc Tấn 135.000 144.450 166.118
Trong đó: tôm Tấn 14.000 1.500 21.000
2 Tổng sản lượng nuôi trồng Tấn 50.600 76.750 113.500
Trong đó: tôm Tấn 27.660 42.250 56.000
* TỔNG NGUỒN NGUYÍN LIỆU Tấn 185.600 221.200 279.618
Trong đó: tôm nguyín liệu Tấn 41.660 59.750 77.000
* KHẢ NĂNG NGUYÍN LIỆU CHO CHẾ BIẾN BIẾN
Tấn 120.640 154.840 209.710
Trong đó: tôm nguyín liệu Tấn 35.410 47.800 61.600
III.3.3- Quy hoạch phât triển chế biến thủy sản:
- Bảng Quy hoạch phât triển sản lượng chế biến thủy sản tỉnh Că Mau đến
năm 2010 (xem phụ lục 3).
- Bảng Quy hoạch phât triển về giâ trị sản lượng, GDP vă kim ngạch xuất
khẩu thủy sản tỉnh Că Mau đến năm 2010 (xem phụ lục 4).
- Bảng Quy hoạch phât triển năng lực chế biến thủy sản tỉnh Că Mau đến
năm 2010 (xem phụ lục 5).
Quy hoạch phât triển chế biến thủy sản tỉnh Că Mau có thể phđn thănh hai loại: chế biến công nghiệp vă chế biến truyền thống.
III.3.3.1- Quy hoạch chế biến công nghiệp:
Quy hoạch phât triển chế biến thủy sản công nghiệp bao gồm: chế biến đông lạnh, chế biến thực phẩm công nghiệp, chế biến bột câ vă thức ăn gia súc.
- Giai đoạn 2000-2005 tập trung nđng cấp vă hiện đại hóa 13 xí nghiệp đông lạnh hiện có, đồng thời đầu tư mới thím 1 xí nghiệp tại Đầm Cùng- Huyện Câi Nước đạt công suất 30.700 tấn/năm 2000 ( trong đó có 3625 tấn đông IQF) vă 40.740 tấn văo năm 2005 (trong đó có 6.800 tấn đông IQF)
- Giai đoạn 2006-2010 tiếp tục duy trì số xí nghiệp hiện có vă đầu tư mới thím 1-2 xí nghiệp để đưa công suất lín 56.170 tấn văo năm 2010 (trong đó có 13.600 tấn đông IQF)
- Sản lượng chế biến đông lạnh chiếm 86,96% công suất sẽ lă 48.843 tấn văo năm 2010. Trong đó sản lượng xuất khẩu lă 45.877 tấn chiếm 93,93% ( tôm đông 33.560 tấn chiếm 68,7%), sản lượng đông nội lă 2.966 tấn chiếm 6,07%.
- Về tốc độ tăng trưởng của chế biến đông lạnh:
Bảng 23 – Tốc độ tăng trưởng chế biến đông lạnh thủy sản tỉnh Că Mau đến năm 2010
STT DANH MỤC ĐVT 98 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010
1 Công suất chế biến đông lạnh %/năm 10,0 6,6 7,6
Trong đó: Đông IQF %/năm 40,5 17,6 20,0
2 Sản lượng chế biến đông lạnh %/năm 18,5 7,6 8,8
Trong đó: tôm đông %/năm 5,5 6,0 8,0
- Cơ cấu sản phẩm đông lạnh xuất khẩu như sau:
Bảng 24 – Cơ cấu sản phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu tỉnh Că Mau đến năm 2010 (%) STT DANH MỤC ĐVT 2000 2005 2010 TỔNG SỐ % 100,00 100,00 100,00 1 Tôm đông % 81,37 75,69 73,15 2 Mực đông % 2,70 3,39 4,67 3 Câ đông % 8,05 13,14 14,66 4 Đông khâc % 7,88 7,78 7,52
Như vậy trong cơ cấu sản phẩm đông lạnh xuất khẩu thì tỷ trọng tôm đông sẽ giảm dần từ 81,37% năm 2000 xuống còn 73,15% văo năm 2010, trong khi đó sản lượng mực, câ đông sẽ tăng dần từ 10,75% năm 2000 lín 19,33% văo năm 2010.
b/- Chế biến thực phẩm công nghiệp:
- Câc loại sản phẩm thực phẩm thủy sản chế biến ăn liền được sản xuất theo phương thức công nghiệp với công nghệ thiết bị hiện đại như: vò viín, xúc xích, patí, chả, chạo, chă bông, đông lạnh chế biến sẳn, bột ním, đồ hộp, tẫm, sấy…lă những loại sản phẩm ngăy căng có nhu cầu cao trong đời sống xê hội, nhất lă khi nhịp độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thúc đẩy nhanh, đời sống vật chất tinh thần của nhđn dđn được cải thiện vă nđng cao.
- Loại hình chế biến năy sẽ lăm tăng đâng kể giâ trị gia tăng của những nguyín liệu thủy sản giâ trị thấp, cũng như có thể tận dụng nguồn thực phẩm, phế phẩm trong câc loại hình chế biến thủy sản khâc loại ra vă câc phụ
phẩm của lương thực thực phẩm từ trồng trọt vă chăn nuôi như: câc loại bột, đậu, rau quả,…
- Đối với Că Mau, trong giai đoạn đầu quy hoạch phât triển loại hình chế biến năy nín gắn liền với hệ thống câc xí nghiệp đông lạnh như lă câc phđn xưởng phụ hoặc dđy chuyền. Khi câc khu công nghiíôp hình thănh, có thể trở thănh tổ hợp câc phđn xưởng chế biến trong khu.
- Xí nghiệp chả câ Surimi trực thuộc Camimex được coi lă đơn vị tiín phong, đê có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực năy vă có bạn hăng truyền thống lă Hăn Quốc, nín cần củng cố vă đầu tư mở rộng, nhất lă tăng cường khả năng tiếp thị mặt hăng năy tới câc thị trường mới.
c/- Chế biến bột câ vă thức ăn gia súc
- Quâ trình phât triển năng lực khai thâc hải sản sẽ tạo ra nguồn câ tạp, câ phđn rất lớn cộng thím số phế, phụ phẩm của câc xí nghiệp đông lạnh, câc khu công nghiệp đưa ra nín cần quy hoạch phât triển câc cơ sở chế biến bột câ vă thức ăn gia súc để lăm gia tăng giâ trị vă tận dụng nguồn nguyín liệu.
- Că Mau hiện có 2 nhă mây chế biến bột câ với tổng công suất 11.000 tấn/năm, 1 ở cửa Sông Đốc - Huyện Trần Văn Thời có công suất 6.000 tấn/năm (100% vốn nước ngoăi) vă 1 ở cửa Gănh Hăo – Huyện Đầm Dơi có công suất 5.000 tấn/năm.
- Giai đoạn 2000-2005: sẽ đầu tư mới thím 1 nhă mây ở cửa Sông Đốc với công suất 4.235 tấn/năm để nđng tổng công suất lă 15.235 tấn/năm.
- Giai đoạn 2006-2010: Ngoăi việc duy trì vă nđng cao công suất sử dụng của câc nhă mây củ, có thể đầu tư mới thím 1 nhă mây cũng với công suất 4.235 tấn/năm để đưa tổng công suất lín 19.470 tấn/năm. Tuy nhiín với sự phât triển cao công suất của loại hình chế biến năy thì vấn đề huy động nguyín liệu một câch ổn định, thường xuyín phải được chú ý cao hơn.
- Sản phẩm chủ yếu được sử dụng cho pha trộn lăm thức ăn nuôi tăng trọng của gia cầm, gia súc vă trở lại lăm thức ăn nuôi tôm câ. Thị trường tiíu thụ gồm có: xuất khẩu vă tiíu thụ nội địa (trong vă ngoăi tỉnh).
Bảng 25 – Quy hoạch phât triển chế biến bột câ tỉnh Că Mau đến năm 2010
STT DANH MỤC ĐVT 2000 2005 2010
1 Số nhă mây Câi 3 3 4
2 Tổng công suất Tấn/năm 12.100 15.235 19.470
3 Sản lượng chế biến Tấn 7.910 13.310 17.810
Trong đó: sản lượng xuất khẩu Tấn 250 4.500 7.000
4 Tổng giâ trị sản lượng Triệu
đồng
55.185 96.320 137.270
5 Giâ trị kim ngạch xuất khẩu USD 137.500 2.475.000 3.850.000
(Ghi chú: tỷ giâ tính toân 14.000 đồng/USD, riíng năm 2010 lă 16.000 đồng/USD)
Quy hoạch phât triển chế biến thủy sản truyền thống bao gồm: chế biến nước mắm, chế biến khô vă chế biến câc dạng khâc.
a/- Chế biến nước mắm:
- Khuyến khích nhđn dđn khôi phục lại câc vùng nghề truyền thống (tập trung ở 5 huyện ven biển: Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Trần Văn Thời, Câi Nước vă U Minh) vă phât triển hợp lý năng lực chế biến nước mắm trong tỉnh, từng bước chọn lọc vă tạo dựng được 1 văi vùng có sản phẩm danh tiếng để nđng cao sức cạnh tranh.
- Đối với chế biến nước mắm của Că Mau, điều cần thiết lă phải nghiín cứu cải tiến công nghệ truyền thống để nđng cao chất lượng vă giâ trị thương phẩm, trong đó chú ý nhiều hơn nữa về khđu vệ sinh chế biến, về mẫu mê chai lọ, bao bì đóng gói.
- Nghiín cứu mở rộng thị trường, trong đó có hướng tới xuất khẩu với tỷ trọng cơ cấu hợp lý.
- Đến năm 2000 sẽ có 6 cơ sở sản xuất vă 300 hộ chế biến nước mắm, năm 2005 có 8 cơ sở vă 360 hộ vă sẽ tăng lín 10 cơ sở vă 400 hộ văo năm 2010. Công suất tương ứng lă 8,6 triệu lít năm 2000, 9,1 triệu lít năm 2005 vă 9,8 triệu lít năm 2010.
- Sản lượng chế biến dự kiến đạt 8.164.000 lít năm 2000, 8.675.000 lít năm 2005 vă 9.325.000 lít văo năm 2010.
b/- Chế biến thủy sản khô:
- Chế biến thủy sản khô có tỷ trọng cao vă cần được chú trọng trong quy hoạch phât triển, loại hình chế biến năy vẫn lấy phương phâp chế biến cổ truyền lăm nền tảng nhưng sẽ được âp dụng câc tiến bộ kỹ thuật vă công nghệ mới để nhằm cải tiến vă nđng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng cải thiện tình hình vệ sinh thực phẩm đặc biệt lă đối với những sản phẩm xuất khẩu.
- Quy hoạch phât triển có 40 cơ sở sản xuất vă 1.100 hộ chế biến khô văo năm 2000, 50 cơ sở vă 1.350 hộ năm 2005 vă 60 cơ sở vă 1.650 hộ năm 2010. Công suất tương ứng lă 3.350 tấn năm 2000, 3.700 tấn năm 2005 vă 4.150 tấn văo năm 2010.
- Sản lượng chế biến dự kiến đạt 2.555 tấn năm 2000, 2.938 tấn năm 2005 vă 3.452 tấn văo năm 2010.
c/- Chế biến câc dạng khâc
- Chế biến thủy sản câc dạng khâc trong dđn gian như nướng, sấy, luộc, hấp, mắm đặc, mắm thâi, quết chả, chă bông,… có qui mô vừa vă nhỏ dạng tiểu thủ công nghiệp cũng cần được khuyến khích phât triển tại chổ bằng nguồn lực trong dđn lă chính, nhất lă tại câc thị tứ, thị trấn gần vùng nguyín liệu.
- Qua việc phât triển loại hình năy để đâp ứng nhu cầu tiíu dùng ngăy căng phong phú, tạo công ăn việc lăm vùng nông thôn vă lăm gia tăng giâ trị thủy sản tại câc địa phương. Tuy nhiín vẫn cần phải lưu ý đến khđu vệ sinh thực phẩm vă bảo vệ môi trường xung quanh.
- Quy hoạch phât triển có 5 cơ sở sản xuất năm 2000, 7 cơ sở năm 2005 vă 9 cơ sở văo năm 2010. Công suất tương ứng lă 260 tấn năm 2000, 350 tấn năm 2005 vă 460 tấn văo năm 2010.
- Sản lượng chế biến dự kiến đạt 200 tấn năm 2000, 260 tấn năm 2005 vă 351 tấn văo năm 2010.
III.3.3.3- Quy hoạch chế biến thủy sản theo địa băn:
a/- Hiện trạng câc trung tđm, khu công nghiệp chế biến:
* Thănh phố Că Mau lă trung tđm chế biến tiíu thụ lớn nhất của tỉnh. Quâ trình phât triển đê hình thănh 2 khu công nghiệp chế biến thủy sản:
- Khu công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tại phường 6, nằm dọc Quốc lộ 1A, gồm có 4 xí nghiệp đông lạnh chiếm khoảng 33% tổng công suất cấp đông toăn tỉnh.
- Khu công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh tại phường 8, gồm có 5 xí nghiệp đông lạnh chiếm khoảng 43% tổng công suất cấp đông toăn tỉnh vă đặc biệt trong đó có 2 xí nghiệp nằm trong số 18 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam được đưa văo danh sâch nhóm I câc nước được phĩp xuất khẩu thủy sản văo EU kể từ ngăy 18-11-1999. Khu năy cókhả năng phât triển thănh “ Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao” không chỉ riíng cho tỉnh Că Mau mă còn cho cả vùng đồng bằng sông Cữu Long.
* Khu công nghiệp chế biến thủy sản Năm Căn với nền tảng hiện có lă xí nghiệp đông lạnh Năm Căn, nằm ở Huyện Ngọc Hiển có sản lượng tôm nuôi lớn nhất tỉnh. Đđy lă điểm cuối cùng của Quốc lộ 1A, tại đđy còn có cảng Năm Căn vă 1 sđn bay nhỏ. Khu năy đang được quy hoạch thănh “ Khu kinh tế mở ở phía Nam”.
* Khu công nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc nằm ở Huyện Trần Văn Thời lă nơi hội tụ lớn nhất của Că Mau về khai thâc hải sản. Khu vực năy có nguồn nguyín liệu lớn vă phong phú, lại sẵn có cơ sở vật chất kỹ thuật (1 xí nghiệp đông lạnh, 1 nhă mây bột câ, 1 nhă mây đóng tău, …) vă đang chuẩn bị xđy dựng cảng câ Sông Đốc, câc cơ sở chế biến thủy sản, …
b/- Quy hoạch phât triển câc trung tđm, khu công nghiệp chế biến:
* “Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao” ở Thănh phố Că Mau lă khu công nghiệp động lực của tỉnh. Đđy lă tổ hợp công nghiệp chế biến thủy sản đa dạng, trong đó ngănh chế biến chủ lực vẫn lă đông lạnh, ngoăi ra lă chế biến thực phẩm ăn liền công nghệ cao, chế biến bột câ, mặt hăng mới,… vă còn lăm nhiệm vụ tinh chế giai đoạn 2 của 3 khu công nghiệp (Phường 6 – thănh phố Că Mau, Năm Căn vă Sông Đốc), của câc xí nghiệp đông lạnh ở câc huyện Câi Nước, Đầm Dơi vă câc sản phẩm chế biến thô của câc loại hình chế biến khâc. Sản phẩm của khu vực năy được xuất khẩu chính sang câc thị trường cao cấp, 1 phần sang câc thị trường truyền thống, còn lại 5-10% tham gia thị trường trong nước.
* “Khu công nghiệp chế biến thủy sản Năm Căn” ở Huyện Ngọc Hiển. Sản phẩm chế biến của khu năy có khoảng 30-40% lă sơ chế để chuyển cho “Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao” ở thănh phố Că Mau, còn lại sẽ trực tiếp tham gia thị trường xuất khẩu (phần lớn xuất sang câc thị trường truyền thống) vă 1 phần nhỏ tham gia thị trường trong nước. Trong trường hợp thương mại thuận lợi (vì lă khu kinh tế mở) vă cùng với việc đầu tư mới câc xí nghiệp đông lạnh ở Năm Căn, Đầm Cùng thì sẽ tăng mạnh sản lượng thủy sản xuất khẩu, nhất lă tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh sang câc thị trường cao cấp.
* “Khu công nghiệp chế biến thủy sản Sông Đốc” thuộc địa băn Huyện Trần Văn Thời, sản phẩm chế biến của khu năy có khoảng 50% lă sơ chế để chuyển cho “Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao”, còn lại sẽ trực tiếp tham gia thị trường xuất khẩu (phần lớn lă thị trường truyền thống) vă dănh 1 phần đâng kể để tham gia thị trường trong nước. Khu vực năy có khả năng phât triển mạnh câc cơ sở chế biến câ, mực đông lạnh, chế biến bột câ,…
* “Khu công nghiệp chế biến thủy sản phường 6 – thănh phố Că Mau” được tiếp tục duy trì vă không phât triển thím, giao khoảng 50% sản phảm sơ chế cho “ Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao”, còn lại trực tiếp tham gia thị trường xuất khẩu (phần lớn lă thị trường truyền thống) vă 1 phần nhỏ tham gia thị trường trong nước.
* Câc xí nghiệp đông lạnh ở Câi Nước, Đầm Dơi: sản phẩm chế biến của chúng có khoảng 60-70% lă sơ chế để chuyển cho “ Khu chế xuất thủy sản công nghệ cao”, còn lại tham gia thị trường xuất khẩu vă trong nước.
Bảng Quy hoạch câc khu công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Că Mau
đến năm 2010 (xem phụ lục 6)
III.4- Quy hoạch về lao động vă dịch vụ cho chế biến thủy sản:
III.4.1- Quy hoạch lao động:
III.4.1.1- Quy hoạch lao động thủy sản:
Quy hoạch lao động chung cho ngănh thủy sản tỉnh Că Mau năm 2000 lă 159.741 người, năm 2005 lă 182.789 người vă năm 2010 lă 210.383 người; trong đó lao động quản lý Nhă nước từ tỉnh đến huyện sẽ có 120 người. Chi tiết lao động của từng lĩnh vực trình băy ở bảng dưới đđy:
Bảng 26 – Quy hoạch lao động thủy sản tỉnh Că Mau đến năm 2010
STT DANH MỤC ĐVT 2000 2005 2010
1 Khai thâc thủy sản Người 17.993 18.595 20.475 2 Nuôi trồng thủy sản Người 113.592 130.257 147.448 3 Sản xuất giống thủy sản Người 2.190 2.390 2.590 4 Sản xuất thức ăn nuôi thủy
sản Người 20 60 80
5 Cơ khí dịch vụ hậu cần thủy sản
6 Chế biến thủy sản Người 14.190 17.800 23.070 7 Hậu cần dịch vụ chế biến Người 4.823 6.023 8.554