- Nhă mây bột câ Sinh Việt Tấn 1.851 3.070 3
b Tổng công suất Triệu lít/năm 6,68 7,70 8,83 9,64 9,
c Tổng lao động Người 174 198 213 231 237
2 Chế biến khô Cơ sở 20 25 30 35 35
a Tổng số hộ Hộ 956 998 1.012 1.032 1.034
b Tổng công suất Tấn/năm 3.122 2.996 3.014 3.034 3.039c Tổng lao động Người 3.496 3.365 3.407 3.420 3.426 c Tổng lao động Người 3.496 3.365 3.407 3.420 3.426 3 Tổng SL chế biến Quy tấn 6.732 7.412 7.827 8.748 8.808 a Nước mắm 1.000 lít 5.550 6.331 6.842 7.927 7.930 b Thủy sản khô Tấn 2.332 2.347 2.353 2.376 2.434 4 Tổng giâ trị sản lượng hăng chế biến Triệu đồng 22.450 23.986 24.918 26.742 27.066
II.6- Hiện trạng tiíu thụ sản phẩm:
II.6.1- Thị trường xuất khẩu:
Trong một thời gian dăi vừa qua, Nhật bản vẫn lă thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về sản lượng lẫn giâ trị xuất khẩu vă giữ tương đối ổn định giữa câc năm, tiếp đến lă Hồng Kông, câc thị trường khâc như: Thâi Lan, Singapore, Bắc Đu, Bắc Mỹ, Đăi Loan thì chưa được ổn định vă tỷ trọng còn thấp.
Bảng 12 – Tỷ trọng tiíu thụ thủy sản theo thị trường (%)
SỐ THỊ TRƯỜNG 1994 1995 1996 1997
TT SẢN LƯỢNG GIÂ TRỊ SẢN LƯỢNG GIÂ TRỊ SẢN LƯỢNG GIÂ TRỊ SẢN LƯỢNG GIÂ TRỊ
TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1 Nhật Bản 71,1 63,0 67,0 61,4 60,8 70,4 60,7 68,6 1 Nhật Bản 71,1 63,0 67,0 61,4 60,8 70,4 60,7 68,6 2 Hồng Kông 13,8 21,6 10,2 13,5 13,8 12,8 13,6 12,6 3 Singapore 0 0 0,7 0,5 5,2 7,5 6,1 8,2 4 Thâi Lan 8,2 8,5 16,9 22,1 9,9 2,0 7,7 1,6 5 EU 0,4 0,4 1,1 1,2 2,7 2,5 3,8 3,9 6 Bắc Mỹ 0 0 0 0 2,1 2,2 2,5 2,4 7 Đăi Loan 6,5 6,5 4,0 1,4 5,4 2,6 5,6 2,7
Đặc điểm của thị trường câc nước trong khu vực Chđu Â, đặc biệt lă Nhật Bản vẫn chủ yếu lă nhập câc loại chế biến thô (đông khối vă thủy đặc sản khô) để lăm nguyín liệu cho tinh chế của họ, vì vậy khối lượng nhập lớn nhưng giâ xuất không cao. Đối với thị trường Chđu Đu, Chđu Mỹ thì họ đê chấp nhận một số mặt hăng tinh chế, giâ cao nhưng số lượng còn ít.
Cơ cấu thủy sản xuất khẩu của Că Mau đê ngăy căng phong phú vă khâ đa dạng về chủng loại hoặc cùng một loại nhưng có nhiều kích cở, kiểu dâng khâc nhau để thích ứng với thị hiếu của từng loại thị trường. Đặc biệt trong văi năm gần đđy xu thế phât triển xuất khẩu thủy sản đang chuyển dần sang câc sản phẩm tinh chế, chất lượng cao vă đang hướng tới câc thị trường cao cấp.
Từ chổ chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Nhật, hiện nay câc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu ở Că Mau có mặt trín 20 thị trường ở Chđu Â, Chđu Đu, Mỹ, Uùc, … từng bước giảm bớt lệ thuộc văo thị trường Nhật Bản vă giảm bớt khó khăn khi có sự biến động về thị trường. Hiện tại, tỷ trọng xuất khẩu hăng thủy sản của Că Mau sang Chđu Đu chiếm 20%, Mỹ chiếm 5%, câc thị trường Chđu  chiếm gần 70% trong đó riíng Nhật Bản chiếm 57%.
Điều cần quan tđm lă công tâc tiếp thị vă ngoại thương của Că Mau còn nhiều hạn chế, nếu so với thănh phố Hồ Chí Minh vă câc tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, … dẫn đến sự thua thiệt về giâ xuất khẩu thủy sản. Trong khi đó, Că Mau lă địa phương có năng lực hăng hóa thủy sản xuất khẩu trín 100 triệu USD/năm, với khối lượng tôm đông xuất khẩu trín 20.000 tấn/năm thì lẽ ra phải có thế mạnh khi đăm phân về giâ cả vă điều kiện thương mại có lợi với nước ngoăi.
II.6.2- Thị trường nội địa:
Sản lượng tiíu thụ thủy sản tại tỉnh so với ngoăi tỉnh chỉ khoảng 30% cho thấy mức tiíu dùng thủy sản bình quđn của Că Mau khâ cao (23 – 25 kg quy tươi/người/năm), gần gấp hai lần so với cả nước (12 – 13 kg/người/năm). Vă qua đó cũng cho thấy lượng thủy sản hăng năm cũng dôi ra khâ lớn, nếu được tổ chức sản xuất vă kinh doanh tốt thì sẽ tạo ra khối lượng hăng hóa thủy sản tập trung cao hơn, cạnh tranh có hiệu quả hơn, hạn chế được tình trạng phđn tân dễ bị o ĩp như hiện nay, nhất lă văo lúc mùa vụ rộ.
Ngược lại với xuất khẩu, đối với tiíu thụ nội địa ngoăi địa băn tỉnh, tỷ trọng hăng tươi sống dưới dạng nguyín liệu xuất khẩu vă ăn tươi chiếm đại đa
số (khoảng 87 – 92%), còn sản phẩm thủy sản chế biến của tỉnh chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ do năng lực chế biến nội địa kĩm phât triển. Như vậy, giâ trị gia tăng của thủy sản Că Mau còn rất ít, tăi nguyín đang còn bị lêng phí, đó lă chưa kể đến tỷ lệ thất thoât sau thu hoạch đối với mặt hăng tươi sống trong điều kiện chung của Việt Nam lă không nhỏ (ước khoảng 10%).
Về thị trường thủy sản nội địa, Că Mau lă một trong hai vùng cung cấp sản phẩm thủy sản lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long. Tại Că Mau hầu như có mặt đầy đủ câc tư thương hoặc tổ chức, câ nhđn của câc tỉnh phía Nam, thậm chí cả phía Bắc vă đặc biệt lă của thănh phố Hồ Chí Minh thường xuyín túc trực để gom mua nguyín liệu, vă qua đó mă lượng thủy sản dôi ra khâ lớn của Că Mau đê được tiíu thụ nhanh chóng.
Đối với loại thị trường năy, đội ngũ tư thương phât triển rất mạnh vă rất nhạy bĩn với thị trường. Họ nắm vững giâ cả, am hiểu tình hình sản xuất thủy sản ở từng khu vực, thậm chí có thể biết rỏ hoăn ảnh vă khả năng của từng hộ gia đình (khai thâc hoặc nuôi trồng), đâp ứng nhu cầu của họ vă từ đó nắm nguồn hăng thủy sản rất chắc chắn. Do chưa được tổ chức vă thiếu sự hướng dẫn của Nhă nước nín khó biết chính xâc thủy sản Că Mau đi về đđu, phục vụ câc đối tượng năo của xê hội, chỉ nhận định chung khối lượng thủy sản đưa về thănh phố Hố Chí Minh lă nhiều nhất, tiếp đến lă Cần Thơ, Sóc trăng, …
II.7- Nghiín cứu điển hình:
II.7.1- Lý do cần chọn:
Tình hình sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu của că Mau gồm có nhiều dạng hình với nhiều quy mô khâc nhau vă thuộc nhiều thănh phần kinh tế. Trong đó, Công ty chế biến thủy sản vă xuất nhập khẩu Că Mau được chọn để nghiín cứu điển hình vì đđy lă một đơn vị trong những đơn vị được hình thănh sớm nhất của tỉnh Minh Hải trước đđy vă tỉnh Că Mau hiện nay, trong quâ trình phât triển của mình Công ty đê có những tiến bộ đi đầu trong việc đổi mới công nghệ thiết bị, thu hút vốn đầu tư vă từng bước thử nghiệm phât triển loại hình doanh nghiệp mới lă Công ty cổ phần với kết quả tốt.
II.7.2- Quâ trình hình thănh vă phât triển của Công ty:
Công ty chế biến thủy sản vă xuất nhập khẩu Că Mau, lă một trong hai xí nghiệp đông lạnh đầu tiín của ngănh thủy sản tỉnh Minh Hải.
Văo thâng 7 năm 1977, sau khi hoăn thănh xđy dựng, Xí nghiệp đông lạnh Că Mau đi văo hoạt động với trang thiết bị 02 bộ tủ đông 1 tấn/mẽ vă 01 kho trữ
thănh phẩm 100 tấn với 01 phđn xưởng chế biến khoảng 2.000 m2. Công suất
thiết kế lă 1.500 tấn/năm. Đội ngũ lao động nhă mây có khoảng 150 người, đa số đều thiếu tay nghề, chỉ có văi cân bộ lênh đạo lă đại học, trung cấp.
Thời kỳ đầu tiín 1977 – 1980 lă thời kỳ non trẻ, xí nghiệp vừa lăm vừa học vừa rút kinh nghiệm. Hăng thủy sản đông lạnh xuất khẩu chủ yếu lă tôm đông BLOCK, với sản lượng bình quđn khoảng từ 50 – 60 tấn/năm.
Sang thập niín 1980, đội ngũ cân bộ công nhđn viín phât triển lín 300 lao động, sản xuất cũng được nđng dần từ 100 tấn/năm lín 200 tấn/năm văo năm 1985. Bước văo thời kỳ đổi mới 1986 – 1989, xí nghiệp có một bước tự chủ đầu tư mở rộng sản xuất chế biến, trang bị thím 02 bộ tủ đông vă 01 tău lưu động trín sông, sản xuất được mở rộng vă đạt mức 1.600 tấn thănh phẩm tôm đông lạnh văo năm 1990.
Bước văo thập niín 1990 lă thời kỳ phât triển mạnh mẽ, sản xuất chế biến của Công ty đê tăng từ 2.200 tấn/năm văo năm 1991 lín 3.000 – 4.000 – 5.000, vă đạt 6.487 văo năm 1998. Sản phẩm bao gồm tôm đông lạnh xuất khẩu, chả câ vă mực xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu đạt 45 triệu USD/năm. Lực lượng lao động cũng phât triển nhanh, lín đến 2.000 người vă đa số lao động đê có tay nghề, hơn 100 cân bộ công nhđn có trình độ đại học vă trung cấp.
Trong quâ trình hoạt động, doanh nghiệp đạt được thănh tích cao trong sản xuất kinh doanh vă đê nhận được:
- Câc huđn chương lao động hạng III (1983, 1995), hạng II (1998). - Câc bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhđn dđn tỉnh. - Câc huy chương văng, bạc, đồng cho câc sản phẩm tại câc hội chợ trong nước.
- 2 năm liền 1996, 1997 còn nhận được hai giải thưởng quốc tế cho danh hiệu thương mại tốt nhất của Hiệp hội câc nhă sản xuất Tđy Ban Nha lần
thứ 21 vă 22 (the 21st and 22ndInternational Award for the Best trade Name)
II.7.3- Phđn tích một số điểm nỗi bật của Camimex:
* Về thị trường:
Lă một đơn vị được thănh lập đầu tiín ở Că Mau, thiếu nhiều kinh nghiệm nín Camimex đê gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm vă mở rộng thị trường cho mình.
Thời gian đầu (1977 – 1985), doanh nghiệp sản xuất theo kế hoạch tập trung vă đầu ra thì chỉ được phĩp bân cho duy nhất một khâch hăng trong nước lă Seaprodex Việt Nam. Giai đoạn 1985 – 1989, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường, đầu ra không ổn định, sản xuất lỗ lê. Từ năm 1990, doanh nghiệp dần dần thích nghi với cơ chế thị trường vă mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước ổn định thị trường.
Cho đến nay, thị trường lớn nhất vă lđu đời nhất của Camimex vẫn lă Nhật. Tuy nhiín, cơ cấu thị trường đê bắt đầu có những chuyển biến tích cực. Nếu như trước đđy chỉ có Nhật, Hồng Kông, Nam Triều Tiín, Singapore vă cơ bản chỉ xuất hăng sơ chế, thì nay doanh nghiệp đê nđng cao sản lượng sản xuất chế biến những mặt hăng có giâ trị gia tăng, mở rộng thị trường, thđm nhập văo thị trường câc nước EU, bắc Mỹ, … đồng thời củng cố vă giữ vững thị trường truyền thống tại Nhật Bản, Hăn Quốc, … vă câc nước Chđu Â. Trong năm qua, doanh nghiệp đê tăng cường khả năng tiếp thị bằng câch đi thăm câc khâch hăng
lớn tại: Nhật, Mỹ, EU, … tham dự câc hội chợ trong nước vă nước ngoăi, tham gia khai thâc có hiệu quả mạng thông tin Internet.
Bảng 13 – Tỷ trọng tiíu thụ thủy sản theo thị trường ngoăi nước của Camimex năm 1999 (%)
STT THỊ TRƯỜNG CƠ CẤU SẢN LƯỢNG CƠ CẤU GIÂ TRỊ GHI CHÚ
TỔNG SỐ 100 100
1 Nhật Bản 72 74
2 Hồng Kông 6 8
3 Mỹ 4 10
4 Nam Triều Tiín 14 3
5 EU (Bỉ, Úc, Đức, Phâp, Thụy Điển, …) 3 3 6 Câc nước khâc (Đăi Loan, Canada, …) 1 2 6 Câc nước khâc (Đăi Loan, Canada, …) 1 2
(Ghi chú: Số liệu theo bâo câo thâng 12 năm 1999 của Camimex)
* Về đầu tư: Trong quâ trình phât triển của mình, doanh nghiệp luôn quan tđm đến việc đầu tư cải tạo nđng cấp vă đổi mới công nghệ thiết bị cho câc nhă mây của mình.
Năm 1991, doanh nghiệp chỉ có một xí nghiệp sản xuất với nguyín giâ 2,5 tỷ đồng. Đến năm 1995, doanh nghiệp phât triển mở mộng thănh 4 xí nghiệp sản xuất, nđng giâ trị tăi sản cố định lín 35 tỷ đồng (trong đó có cổ phần hóa 1 xí nghiệp từ thâng 11 năm 1995 vă lăm ăn cũng đạt hiệu quả cao). Cuối năm 1996, doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phí duyệt dự ân “Nđng cấp mở rộng chế biến hăng thủy sản” từ nguồn vay ODA – Đan Mạch với tổng mức đầu tư lă 2,9 triệu USD. Đầu năm 1999, dự ân đê cơ bản hoăn thănh vă bước đầu vận hănh có hiệu quả. Song song đó, doanh nghiệp cũng tự đầu tư trang bị thím câc thiết bị công nghệ mới sản xuất câc mặt hăng có giâ trị gia tăng từ câc nguồn vốn khâc, nđng giâ trị tăi sản cố định lín 81,2 tỷ văo cuối qủ III năm 1999.
Do có chiến lược đầu tư thích đâng nín tính đến cuối năm 1999 tổng công suất thiết kế của Camimex đê lín đến 12.474 tấn/năm, công suất thực tế lă 8.371 tấn/năm (đứng thứ nhất trong tỉnh) vă đặc biệt lă về băng chuyền IQF thì có công suất thiết kế lă 2.464 tấn/năm, công suất thực tế 1.584 tấn/năm (đứng thứ nhất trong tỉnh vă chiếm tới 40% công suất toăn tỉnh).
* Về việc quan tđm gắn kết với nguồn nguyín liệu: Công ty đê đầu tư xđy dựng câc mô hình thực nghiệm nuôi tôm bân thđm canh vă thđm canh ở vùng nuôi tôm trọng điểm, với qui trình công nghệ tiín tiến theo hướng bền vững, an toăn trong công tâc quản lý vệ sinh thực phẩm theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP. Qua đó, sẽ từng bước gắn xí nghiệp chế biến với vùng sản xuất nguyín liệu, tạo cầu nối giữa người sản xuất với người tiíu thụ, tạo nguồn nguyín liệu dồi dao với chất lượng cao vă ổn định cho chế biến hăng giâ trị gia tăng.
* Về việc đổi mới sắp xếp doanh nghiệp, phât triển kinh tế nhiều thănh phần: Camimex lă đơn vị đê đi tiín phong trong việc thử nghiệm phât triển loại hình doanh nghiệp mới ở tỉnh lă Công ty cổ phần.
Từ việc cổ phần hóa một xí nghiệp chế biến đông lạnh của Camimex, Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải đê ra đời văo cuối năm 1995. Qua hơn 3 năm hoạt động đê đạt được những kết quả rất khả quan, cụ thể như sau:
- Về kết quả sản xuất kinh doanh:
NĂM SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT (tấn) GIÂ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (USD)
1996 1.614 13.728.733
1997 1.869 16.972.074
1998 1.814 15.270.400
Ước 1999 1.950 17.000.000
- Về tỷ suất lợi nhuận trín tổng nguồn vốn:
NĂM LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ (đồng) TỔNG NGUỒN VỐN (đồng) TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÍN NGUỒN VỐN (%)
1996 4.639.864.868 14.947.381.664 31
1997 5.060.246.799 18.282.207.001 28
1998 7.466.534.125 20.548.093.703 36
- Lao động bình quđn hăng năm (không kể lao động thời vụ) lă
529 người vă thu nhập bình quđn của một cân bộ công nhđn viín lă 931.298 đồng/thâng.
Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải lă một trong 18 doanh nghiệp Việt Nam được cấp Code xuất khẩu văo thị trường Chđu Đu (EU), sản phẩm tôm sú của công ty từng đoạt huy chương văng, huy chương bạc tại hội chợ triển lêm quốc tế thủy sản ở Việt Nam. Sắp tới, công ty còn dự kiến mở rộng phđn xưởng chế biến mặt hăng mới với tổng vốn 12.290 triệu đồng, công suất thiết kế 840 tấn/năm vă giải quyết việc lăm cho hơn 300 lao động.
* Phđn tích tăi chính Camimex:
Bảng cđn đối tăi sản 3 năm (xem phụ lục 1).
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm (xem phụ lục 2).
- Chỉ tiíu năng suất lao động (tính theo giâ trị):
NĂM TỔNG DOANH THU (ĐỒNG) LAO ĐỘNG BÌNH QUĐN (NGƯỜI) NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (ĐỒNG/NGƯỜI)
1996 432.038.299.402 1.489 290.153.324
1997 639.271.826.384 1.322 438.564.165
1998 607.669.129.811 1.447 419.951.023
- Chỉ tiíu tỷ suất lợi nhuận:
NĂM LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ (ĐỒNG) TỔNG NGUỒN VỐN (ĐỒNG) TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / NGUỒN VỐN (%)
1996 2.271.807.430 27.254.176.801 8,3
1997 6.378.538.503 32.380.006.325 19,7
1998 5.380.921.622 34.420.372.670 15,6
- Chỉ tiíu mức thu nhập bình quđn một cân bộ công nhđn viín:
NĂM THU NHẬP (ĐỒNG) LAO ĐỘNG (NGƯỜI) THU NHẬP BÌNH QUĐN / THÂNG (ĐỒNG/NGƯỜI)
1996 10.488.516.105 1.489 587.000
1997 10.973.347.377 1.322 692.000
Bảng 14 - Một số chỉ tiíu về tăi chính
CHỈ TIÍU 1996 1997 1998
1- Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn kinh doanh 68,94 61,65 46,35