Tổng giâ trị sản lượng hăng chế biến Triệu đồng 12.996 22.337 8

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 27 - 28)

- Nhă mây bột câ Sinh Việt Tấn 1.851 3.070 3

4Tổng giâ trị sản lượng hăng chế biến Triệu đồng 12.996 22.337 8

Thời gian qua, câc ngănh chế biến thủy sản trong tỉnh chủ yếu tập trung chế biến sản phẩm, tôm, câ, mực đông xuất khẩu, trong khi đó nguồn nguyín liệu dùng cho công nghệ chế biến bột câ vă thức ăn gia súc như câ phđn, câ tạp, ruốc, ghẹ, … rất dồi dăo. Vì vậy, việc phât triển loại hình chế biến bột câ sẽ tận dụng được những nguyín liệu mă lđu nay thị trường còn bỏ ngõ vă tiíu dùng hạn chế, nđng cao giâ trị hăng hóa thủy sản, góp phần tăng sản lượng hăng hóa xuất khẩu vă tiíu dùng nội địa.

Về thị trường tiíu thụ gồm có:

- Thị trường trong nước: câc tỉnh, thănh có truyền thống chế biến thức ăn gia súc như: thănh phố Hồ Chí Minh, Vũng Tău, Đồng Nai, … vă đặc biệt lă Công ty thức ăn gia súc “Con Cò” của Phâp tại Biín Hòa có sức tiíu thụ rất lớn.

- Thị trường nước ngoăi: có khả năng thđm nhập câc thị trường Thâi Lan, Singapore, Hăn Quốc, …

II.5.2- Chế biến truyền thống:

Tại Că Mau, ngoăi hai loại chế biến thủy sản đông lạnh vă chế biến bột câ, câc dạng chế biến thủy sản khâc gồm có: chế biến nước mắm, chế biến khô, luộc, hấp, muối, mắm câ, … Trong số năy hai loại hình chế biến nước mắm vă chế biến khô phât triển khâ phổ biến, nín sẽ được xem xĩt với tính chất tổng quât:

II.5.2.1- Chế biến nước mắm:

Đđy lă loại hình có từ lđu đời vă phât triển ở câc vùng ven biển ở nước ta nói chung vă ở Că Mau nói riíng. Tuy nhiín, dù có nguồn nguyín liệu khâ dồi dăo nhưng nghề chế biến nước mắm tại Că Mau lại phât triển chưa tương xứng,

quy mô công suất nhỏ, sản phẩm chưa có danh tiếng như nước mắm Phú Quốc (Kiín Giang), Phan Thiết (Bình Thuận), …

Thời gian qua, việc chế biến nước mắm thường do câc hộ gia đình vă tư nhđn đảm nhận. Toăn tỉnh có 6 cơ sở chế biến, trong đó có 1 cơ sở quốc doanh dưới dạng phđn xưởng, công suất 1 triệu lít/năm, thuộc Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Hải (Seaprimexco).

Tổng sản lượng nước mắm của Că Mau hiện đứng thứ hai ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (chỉ sau Kiín Giang) nhưng giâ trị lại không cao, giâ bình quđn chỉ khoảng 2.000 đồng/lít, thua kĩm câc nơi khâc từ 40 – 70%, chứng tỏ chất lượng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh yếu dẫn đến ngănh nghề chế biến nước mắm ở Că Mau khâ bấp bính, thiếu ổn định.

II.5.2.2- Chế biến khô:

Sản phẩm chế biến thủy sản khô ở Că Mau có sản lượng lớn vă nổi tiếng lă tôm khô vă câ sặc khô, đặc biệt lă tôm khô đê tham gia thị trường xuất khẩu trong nhiều năm nay. Ngoăi ra còn có câc loại sản phẩm khô khâc của biển vă nội đồng như: câ cơm, câ đuối, câ đù, câ sạo, câ lạt, câ hố, câ mối, ruốc, mực, … vă câ lóc, câ chạch, …

Năng lực chế biến thủy sản khô do tư nhđn đảm nhận lă chính. Câc cơ sở phơi sấy khô của hộ gia đình vă tư nhđn phât triển gắn liền với câc vùng nguyín liệu, nhất lă tại câc vùng nuôi tôm, câ tập trung vă ở câc cửa biển. Hình thức chế biến theo phương phâp cổ truyền, quy mô nhỏ, mang tính tự phât, thiếu kiểm soât nín cũng còn nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt lă vệ sinh trong chế biến.

Bảng 11 – Tình hình chế biến thủy sản truyền thống tỉnh Că Mau

STT DANH MỤC ĐVT 1994 1995 1996 1997 1998

1 Chế biến nước mắm Cơ sở 4 6 6 6 6

a Tổng số hộ Hộ 205 233 256 282 282

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 27 - 28)