1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch phát triển nông thôn huyện yên phong bắc ninh giai đoạn 2010 – 2020

65 1,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

- Ở Yên Phong vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh hưỏng của gió bão kèmtheo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây ngập úng cho các vùng thấp trũngtrong Huyện, làm thiệt hại không nhỏ cho

Trang 1

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HUYỆN YÊN PHONG - BẮC NINH

- Phía bắc giáp huyện Hiệp Hoà và Việt Yên - Bắc Giang

- Phía nam giáp huyện Từ Sơn, Tiên Du

- Phía đông giáp thị xã Bắc Ninh

- Phía tây giáp huyện Đông Anh và Sóc Sơn Hà Nội

Yên Phong có vị trí tương đối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xãhội Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 25km, cách thị xã Bắc Ninh 13km, cáchquốc lộ 1A 8km Quốc lộ 18 đã được xây dựng qua địa bàn huyện Đây là tuyếnđường chiến lược quan trọng nối liền Quảng Ninh với khu chế xuất Đông Anh -Sóc Sơn - Sân bay Nội Bài, các khu công nghiệp tập trung có công nghệ cao củacác tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Với những điều kiện địa lý củamình, Yên Phong có điều kiện để phát huy tiềm năng về công, nông nghiệp cũngnhư các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế xã hội

2.Địa hình, địa chất

* Địa hình

Trang 2

- Yên Phong nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng, cho nên địa hình toànhuyện tương đối bằng phẳng Tất cả diện tích đất trong huyện đều có độ dốc dưới

3 độ Địa hình có xu thế dốc từ tây sang đông Độ cao trung bình 4-5m so với mặtnước biển, nơi cao nhất 7m, nơi thấp nhất 2,5m Xung quanh huyện đều có sông,vào mùa mưa mực nước sông cao hơn mặt ruộng trong đồng, nên luôn có nguy cơngập úng (nếu không có hệ thống bơm tiêu tốt)

- Nhìn chung địa bàn của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giaothông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, xây dựngkhu công nghiệp và kiến thiết đồng ruộng tạo ra những vùng chuyên canh lúa màu

và cây công nghiệp ngắn ngày

* Địa Chất

- Đất đai huyện Yên Phong được hình thành chủ yếu do quá trình được bồi tụ

phù sa của hệ thống sông Thái Bình và rất ít được hình thành tại chỗ do sự phonghoá trực tiếp từ đá mẹ

- Đất đai huyện Yên Phong phần lớn là sản phẩm bồi tụ của hệ thống sông TháiBình, đó là sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê, phần còn lại là đất hình thành tạichỗ trên nền phù sa cổ Đất dốc được hình thành trên đá phiến sét và trên đá cát

3 Đất đai, thổ nhưỡng

- Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện là 9.686,15 ha trong đó có 2 nhóm đất

với 8 loại đất Quy mô sự phân bố và đặc điểm như sau :

3.1 Đất phù sa được bồi hàng năm của hệ thồng sông Thái Bình (Pb)

- Diện tích 464,90 ha chiếm 4,2 % so với diện tích đất tự nhiên Phân bố trêncác bãi bồi ven sông Cầu, ở địa hình cao và vàn cao , tập trung ở các xã Tam Đa,Tam Giang, Hoà Tiến, Đông Tiến, Dũng Liệt

- Đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ) là sản phẩm phù sa của sôngThái Bình nên đất chua độ pH = 4,5-5,5, kali dễ tiêu từ 8- 10mg/100g đất, lân tổng

số từ 0,03-0,04%, lân dễ tiêu từ 4,7-7,1mg/100g Nhìn chung đất nghèo lân, cácchất dinh dưỡng khác trung bình đến khá

3.2 Đất phù sa không được bồi (P)

Trang 3

- Diện tích 365,37ha chiếm 3,3% so với diện tích đất tự nhiên Phân bố ở các

xã Hoà Tiến, Hoà Long, Tam Giang, Dũng Liệt, Đông Phong, Trung Nghĩa Đất

có địa hình vàn cao

+Tính chất của đất :

- Thành phần cơ giới là thịt nhẹ, ở chân hai vụ lúa thành phần cơ giới của đấtthịt trung bình, đất chua pH 4 - 4,5 ,hàm lượng Cacbon tổng số tầng canh tác 1,5-2% Kali tổng số và dễ tiêu cao, Lân tổng số và dễ tiêu nghèo

3.3 Đất phù sa glây (Pg)

- Diện tích 4476,80 ha chiếm 40% so với diện tích tự nhiên, đây là loại đất códiện tích lớn nhất Phân bố ở các xã trong Huyện, xã có diện tích lớn nhất là TamGiang, Long Châu, Yên Trung, Tam Đa và xã Dũng Liệt Đất nằm trên địa hìnhvàn, vàn thấp và trũng

+Tính chất đất :

- Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng, đất rất chua pH từ 4,5, Cacbon tổng số 1,5-2%, Kali tổng số và dễ tiêu cao, Lân tổng số dễ tiêunghèo

4-3.4 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)

- Diện tích 853,23 ha chiếm 9,2% so với diện tích tự nhiên Phân bố trên cácchân đất vàn, vàn cao thuộc các xã Hoà Tiến, Tam Giang, Văn Môn, Thuỵ Hoà.+Tính chất đất :

- Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất chua pH 4-4,5, tầngcanh tác có Kali tổng số từ 0,1-0,13%, Kali dễ tiêu từ 7-12mg/100g đất Lân cả dễtiêu và tổng số đều nghèo, Cacbon tổng số 2%, nói chung các chất dinh dưỡng củađất đối với cây trồng đều từ nghèo đến trung bình

3.5 Đất phù sa úng nước (Pj)

- Diện tích 993,93 ha chiếm 8,8 % so với diện tích tự nhiên Phân bố ở chân đất

có địa hình trũng ở các xã Yên Trung, Tam Đa, Thuỵ Hoà và Trung Nghĩa

+Tính chất đất :

Trang 4

- Đất có thành phần cơ giới thịt nặng đến sét, hàm lượng mùn khá, Cacbontổng số 2-3,5%, đất rất chua pH 3,5-4%, Kali tổng số 0.7-1,2%, Kali dễ tiêu từ 6-13mg/100g đất Như vậy hàm lượng lân ở loại đất này quá thấp

dễ tiêu từ 8-10 mg/100g đất, lân tổng số từ 0.05-0,08%, lân dễ tiêu từ 1-1,8mg/100g đất, đất chua pH 4-4,4 ; các loại chất dinh dưỡng đều nghèo

3.7 Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs)

- Diện tích 1,20 ha nằm trên một nhỏ của xã Yên Trung, có độ dốc cấp I (0-30).Đất có tầng dày từ 0,5-1m, thành phàn cơ giới trung bình, đất chua, thành phầndinh dưỡng trung bình

3.8 Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq)

- Diện tích 15,20 ha, phân bố ở xã Hoà Long đất có độ dốc cấp II và III (5-150)+ Tính chất của đất :

- Đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất chua pH 4,5-5, hàm lượng Cácbon 1-1,4

%, Kali tổng số 0,2-0,3 %, Kali dễ tiêu 5-8mg/100g đất, lân tổng số 0,05-0,1 %,lân dễ tiêu từ 1-2mg/100g đất Như vậy tất cả các chất dinh dưỡng đều nghèo

3.9 Nhóm đất bạc màu

- Trong nhóm đất này chỉ có 1 loại đất xám màu trên nền phù sa cổ, diện tích1980,20 ha Đây là loại đất nằm ở bậc thềm cao, thành phần cơ giới tầng mặt nhẹ,nghèo chất dinh dưỡng và chua Hiện tại phần lớn diện tích đất này đã trồng 2 vụ

Trang 5

lúa hoặc 1 vụ lúa, 1 vụ màu và một số diện tích trồng 2 lúa 1 màu Nếu đầu tưthâm canh tốt thì đây là loại đất có khả năng tăng vụ lớn nhất.

4 Khí tượng thuỷ văn

4.1 Khí hậu

- Khí hậu ở Yên Phong nói riêng và toàn đồng bằng Sông Hồng nói chung cóthể chia thành hai mùa rõ rệt

- Mùa ít mưa, lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình tháng

từ 16-210c, lượng mưa/ tháng biến động từ 20-56 mm Bình quân một năm có haiđợt rét nhiệt độ dưới 130c kéo dài 3 ngày

- Mùa mưa, nóng từ tháng 4 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình tháng từ100mm đến 312 mm Các tháng mùa mưa có lương mưa chiếm 80% lượng mưatrong năm Nhiệt độ bình quân tháng từ 23,7-29,10c

- Độ ẩm không khí trung bình trong năm của huyện vào khoảng 83%, thấp nhấtvào tháng 3, tháng 4

- Ở Yên Phong vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh hưỏng của gió bão kèmtheo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây ngập úng cho các vùng thấp trũngtrong Huyện, làm thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp

Trang 6

4.2 Đặc điểm Thuỷ văn :

- Yên Phong có hệ thống sông ngòi bao bọc xung quanh Phía Bắc huỵên làsông Cầu, phía Đông và phía Nam là sông Ngũ Huyện Khê, phía Tây là sông CàLồ

- Sông Cầu là con sông lớn chảy qua địa bàn từ xã Tam Giang đến xã HoàLong dài 21 km, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Giang.Hàng năm lũ xuất hiện vào khoảng tháng 6 cho đến tháng 9, mặt sông rộng, nướcchảy xiết Mùa khô lòng sông hẹp, lưu lượng nước thấp

- Sông Ngũ Huyện Khê là con sông lớn thứ hai chảy qua huyện từ xã Văn Mônđến xã Hoà Long dài 18 km, là ranh giới giữa huyện Từ Sơn, Tiên Du và huyệnYên Phong Sông Ngũ Huyện Khê và sông cầu rất thuận lợi cho việc tưới tiêuphục vụ sản xuất nông nghiệp

- Sông Cà Lồ chảy qua huyện từ xã Hoà Tiến đến xã Tam Giang dài 7 km, làranh giới giữa huyện Yên Phong với Huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội

- Ngoài các sông chính có lượng nước dồi dào trên, huyện Yên Phong còn cóhơn 410 ha ao hồ phân bố khắp các xã trong Huyện, chứa một lượng nước khá lớngóp phần cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân

- Nước ngầm:

- Về nước ngầm tuy chưa được khảo sát tính toán cụ thể, song qua thực tế sửdụng nước giếng đào của nhân dân trong Huyện cho thấy: Mực nước ngầm tronghuyện khá dồi dào về khối lượng và chất lượng tương đối đảm bảo Hiện tại thìtrong huyện đa số là dùng nước từ các giếng khơi và giếng khoan chất lượng nướcđảm bảo cho sinh hoat của người dân và đảm bảo sức khoẻ do hàm lượng các chấttrong đó đều đảm bảo trong tiêu chuẩn Việt Nam

5 các nguồn tài nguyên khoáng sản :

Yên Phong không có những mỏ khoáng sản lớn nhưng nhiều tai nguyên thuận lợi

để phát triển kinh tế xã hội như tài nguyên đất , nước

Trang 7

6 Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện

6.1 Thuận lợi

+ Kinh tế

- Yên Phong có các đặc điểm tự nhiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Nằm ởmột vị trí cách các trung tâm về kinh tế không xa như Hà Nội, Quảng Ninh, HảiPhòng, Vĩnh Phúc… và nằm trên các trục đường nối liền các trung tâm kinh tế kểtrên Đó là một trong những điều kiện để Yên Phong phát triển được nền kinh tếhiện đang trong giai đoạn phát triển của mình Nhờ vị trí thuận lợi mà Yên Phong

đã được xác định là một trong 3 huyện trọng điểm phát triển công nghiệp, đô thị

và dịch vụ của tỉnh Bắc Ninh

- Ngoài ra phải nói đến địa hình ở Yên Phong tương đối bằng phẳng, độ dốckhông quá lớn điều đó tạo thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy xí nghiệp,giảm bớt chi phí trong khâu san lấp mặt bằng nên có thể thu hút được các doanhnghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào huyện Khí hậu thì tương đối ổn địnhkhông có nhiều biến động, đất đai màu mỡ sẽ tạo điều kiện cho việc thúc đẩy pháttriển nông nghiệp Và tiến tới sản suất cây nông nghiệp đạt hiệu quả cao

+ Xã hội

- Vị trí địa lý của huyện cho phép huyện giao lưu với nhiều phong tục tập quán

và nền văn hoá khác nhau tạo điều kiện phong phú thêm đời sống tinh thần củangười dân

6.2 Khó khăn

+ Kinh tế

- Tuy nhiên cũng có những khó khăn nhất định ảnh hưởng đến việc phát triển

kinh tế của huyện Do địa hình tường đối bằng phẳng lượng mưa phân bố khôngđều trong năm, chế độ dòng chảy thay đổi theo mùa, tình trạng ngập úng cục bộvẫn xảy ra ở một số nơi trong Huyện Nên việc tiêu thoát nước gặp rất nhiều khókhăn ảnh hưởng xấu đến nền nông nghiệp và công nghiệp trên địa bàn

Trang 8

- Trong huyện lại không có nguồn tài nguyên hay khoáng sản nào nên đó cũng

là một trong những điều thiên nhiên không ưu đãi cho huyện Yên Phong phát triểncác ngành công nghiệp khai thác và khai khoáng

- Đất tuy khá phì nhiêu nhưng do quá trình canh tác lâu đời nên có khoảng20% diện tích đất bị bạc màu và hầu hết đất bị chua và nghèo lân dễ tiêu làm hạnchế đến năng suất cây trồng Đất đai không da dạng về chủng loại nên việc pháttriển ngành nông nghiệp đa dạng rất khó

- Ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, môi trường sinh thái đang diễn biếntheo chiều hướng xấu

+ Xã hội

- Do nằm gần các trung tâm văn hoá và kinh tế của cả nước, được giao lưu tiếpxúc với các nền văn hoá khác, tuy nhiên hiện nay một số thanh thiếu niên trongquá trình hội nhập các nền văn hoá đó đã đi sai lệch và tiếp thu những cách sống

không lành mạnh Gây mất trật tự xã hội và an ninh trong huyện.

II-THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

GIAI ĐOẠN 2005-2009

1-Nguồn nhân lực và mức sống dân cư:

a-Dân cư và lao động:

Theo số liệu thống kê của Uỷ ban dân số-Gia đình và trẻ em Yên phong thì dân số huyện Yên phong năm 2009 là: 126.899 người Nam: 63.065 người, chiếm 49.7% dân số, nữ: 63.834 người, chiếm 50.3% dân số Mật độ dân số trung bình là: 1.31 người/Km2 Tỷ lệ tăng dân số 5 năm 2005-2009 là 0,87% Đây là tiềm năng lao động rất lớn nhưng cũng là một sức ép về vấn

đề giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội khác.

BIỂU SỐ1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO XÃ, THỊ TRẤN

Đơn vị tính : Người

Trang 9

2005 2006 2007 2008 2009 ptbq 0/0

99

123.71 9

125.9 64

125.9 66

13.530 13.76

4

13.81 4

11.221 11.35

2

11.29 1

10.426 10.54

7

10.53 8

10.277 10.42

8

10.53 0

Trang 10

là trong lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp, trong công nghiệp-xây dựng:

19473 người, chiếm 23,6% và trong thương mại -dịch vụ: 6472 người, chiếm 5% lực lượng lao động Với cơ cấu lao động như trên, đây thực sự là một trong những khó khăn để chuyển đổi cơ cấu lao động của huyện trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá

Chất lượng lao động của Yên phong chưa cao, trong số lao động kể trên thì tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 45% lực lương lao động Đây là yếu tố khó khăn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển nguồn nhân lực.

b-Mức sống dân cư:

Trong những năm qua, với những thành công của công cuộc đổi mới, đất nước phát triển, thu nhập quốc dân bình quân đầu người của cả nước tăng cao, chính vì vậy, đời sống của nhân dân cả nước nói chung và nhân dân Yên phong nói riêng có những cải thiện đáng kể.Thu nhập bình quân đầu người qua các năm theo giá cố định năm 1994 như sau:

Năm 2005: 4,0 triệu đồng/Người/ năm.

Năm 2006: 4,52 triệu đồng/Người/ năm.

Năm 2007: 4,36 triệu đồng/Người/ năm.

Năm 2008: 5,87 triệu đồng/Người/ năm.

Năm 2009: 6,9 triệu đồng/Người/ năm.

Tính ra thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng 14,5% Nếu cứ mức thu nhập như hiện nay và tăng lên thì đến năm 2010 đời sống của nhân dân Yên phong có những bước cải thiện đáng kể Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các phúc lợi tập thể như các điểm vui chơi văn hoá,

Trang 11

phương tiện đi lại, đường xá, cầu cống được xây dựng phục vụ đi lại thuận tiện.

Huyện Yên phong những năm trước thường có từ 5-8% hộ đói, 8-12%

hộ nghèo, đến nay Yên phong không còn hộ đói, hộ nghèo giảm xuống chỉ còn 5% Các công trình hạ tầng được quan tâm đàu tư xây dựng, 100% nhân dân được sử dụng điện, các xã đều có điểm bưu điện văn hoá xã, hầu hết đường giao thông nông thôn được bê tông hoá, trường học được xây dựng khang trang, các trạm xá xã được cải tạo nâng cấp, bện viện đổi mới trang thiết bị phục vụ người bệnh nên các bệnh nhân luôn an tâm điều trị, nhiều hộ gia đình có điện thoại riêng, nhiều cá nhân trang bị điện thoại di động, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.

+ Tình hình phân bố dân cư

- Mật độ dân số trung bình của toàn huyện là 1.310 người/km2, là một trongnhững huyện có mật độ dân số cao, tập chung ở là làng xã và thị trấn Cứ trungbình một xã thì có 5 thôn, số dân trong thôn tương đối đồng đều Dân trong một xãtập trung ở một khu cách xã khác khoảng 2 km nên cũng rất thuận tiện trong giaolưu buôn bán

Bảng 1.3 Diên tích đất tự nhiên, dân số trung bình và mật độ dân số phân theo xã/thị

trấn

nhiên (km2)

2009Dân số trung bình(người)

Mật độ dân số(người/km2)

Trang 12

- Năm 2010 giá trị sản xuất đạt 366 tỷ đồng, tăng bình quân 4,7% , góp phần đảm

bảo an linh lương thực và ổn định xã hội khu cực nông thôn

- Năng suất sản lượng cây trồng tăng cao ; năng suất lúa đạt 61 tạ/ ha, tăng 7,5tạ/ha so với năm 2005 ; giá trị trồng trọt trên 1 ha đạt 70 triệu đồng

- 5 năm, đã chuyển đổi 213 ha ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản, sản lượngnuôi trồng thủy sản 2010 ước đạt 4.100 tấn , tăng 1,3 lần so với 2005

Thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật , nhất là tăng tỷ lệ lúa lai, lúahang hóa, đẩy mạnh sản suất cây vụ đông với các cây có giá trị kinh tế cao

Đẩy mạnh công tác “ dồn điền , đổi thửa” gắn với quy hoạch hạ tầng và vùng sảnxuất tập trung

a Ngành trồng trọt

- Trong những năm qua diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu

hẹp, do chuyển đổi mục đích sử dụng như: Xây dựng các khu, cụm công nghiệp,khu đô thị và khu dân cư Năm 2009 tổng diện tích tổng diện tích đất trồng câyhàng năm 12.194 ha Tuy nhiên diện tích đất bị thu hẹp như cơ cấu giống, cơ cấumùa vụ, đã thay đổi đáng kể nhờ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộvào sản xuất

- Các cây trồng chủ yếu trong địa bàn huyện bao gồm các cây lương thực như:lúa, ngô, khoai lang, sắn… Cây công nghiệp như: Đỗ tương, Lạc, mía, vừng, hoanhài… Cây thực phẩm như: Đậu, khoai tây…

Trang 13

- Năng suất cây trồng nhìn chung từ năm 2005 đến năm 2009 phần lớn cácloại cây trồng đều có năng suất tăng:

Bảng 1.4 Năng suất một số loại cây trông trong huyện năm 2009

- Quy mô sản xuất ngày càng phát triển, các mô hình trang trại phát triển ngàycàng phổ biến rộng rãi đến hiện nay là 290 trang trại

- Chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình là chủ yếu

- Chăn nuôi chiếm 38,25% trong nông nghiệp

Trang 14

- Thức ăn phần lớn vẫn sử dụng thức ăn truyền thống Tuy nhiên việc dùngthức ăn đã qua chế biến ngày càng nhiều và đã trở thành thói quen của nhiều hộ.

c Ngành nuôi trồng thuỷ sản:

- Yên Phong là một huyện có nhiều diện tích mặt nước ở vùng ven sông vànhiều diện tích mặt hồ thuỷ lợi Diện tích mặt nước năm 2009 có 425 ha so vớihuyện như vậy đây là một diện tích khá lớn do đó việc phát triển nuôi trồng thuỷsản rất thuận lợi

Bảng 1.6. thống kê về ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện

- khu cực làng nghề tăng trưởng mạnh với việc phát triển các cụm công nghiệp ;duy trì nghề truyền thống , nhân cấy nghề mới

- khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng cao

Công nghiệp hỗ chợ được tiến hành trên cơ sở thu hút đầu tư các tập đoàn kinh tế

đa quốc gia : Samsung , canon, …

Bảng 1.7 Các cơ sở sản xuất trên địa bàn Diễn giải 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 15

- Công ty TNHH và công ty cổ phần

Đến năm toàn huyện đã có 34 công ty TNHH và Công ty cổ phần tăng 3 công

ty so với cùng kỳ năm 2008 Các công ty TNHH và cổ phần luôn làm ăn có hiệuquả tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Năm 2009 giá trị sản xuất 173.757triệu đồng,và đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho 978 lao động tại địaphương và một số địa phương lân cận

- Doanh nghiệp tư nhân

Toàn huyện có tổng số 15 DNTN Các doanh nghiệp tư nhân phát triển do yêucầu của xã hội nên trình độ quản lý còn hạn chế, trang thiết bị phục vụ sản xuất

Trang 16

kinh doanh còn lạc hậu tuy nhiên đã giải quyết một phần công ăn việc làm cho lựclượng lao động nông thôn năm 2009 giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân

là 65.836 triệu đồng

- Các hộ sản xuất kinh doanh TTCN

Yên Phong hiện có 3465 hộ tham gia sản xuất CN-TTCN đã tạo việc làm cho

7409 lao động trong nông thôn Năm 2009 giá trị sản xuất là 218.077 triệu đồng

- Mạng lưới ngân hàng phát triển nhanh , cơ bản đáp ưng nhu cầu vốn cho cácthanh phần kinh tế để phát triển sản xuất , xóa đói giảm nghèo

a: ngành dịch vụ

- Thương nghiệp, cung ứng vật tư.

Hoạt động thương mại – dịch vụ trên địa bàn Huyện trong giai đoạn hiện nay

đã từng bước phát triển, có nhiều cải tiến cả về tổ chức và phương thức hoạt động,huyện chưa hình thành các cụm thương mại – dịch vụ nhưng có các doanh nghiệp,đại lý lớn nên đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngườidân

- Hệ thống chợ nông thôn

Trang 17

Các điểm bán hàng nhỏ ở các thôn xóm ngày càng đa dạng, thị trường ngàycàng được mở rộng và cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của các tầnglớp dân cư Hiện nay, nhiều vật tư hàng hoá đã được cung ứng tới từng hộ giađình, đánh dấu một bước chuyên môn hoá trong thương mại và cung ứng vật tư.

Từ đó hình thành một mạng lưới dịch vụ từ trung tâm Huyện đến các thôn xóm,sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu về vật tư hàng hoá cho sản xuất và đời sống, đâycũng là nền tảng cho việc hình thành các công ty tư nhân trong lĩnh vực thươngmại dịch vụ Với lực lượng trên đã đóng góp với tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụnăm 2008 đạt tới 708,7 tỷ đồng Số cơ sở kinh doanh thương mại, nhà hàng, kháchsạn và dịch vụ năm 2009 là 3731 cơ sở Lao động kinh doanh thương mại, nhàhàng, khách sạn và dịch vụ là 6472 người tính đến năm 2009

- Hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất phát từ tình hình sản xuất chưa phát triển, cơ cấu kinh tế trong Nông nghiệp,Công nghiệp – Xây dựng và mức thu nhập bình quân đầu người đã hạn chế hoạtđộng xuất nhập khẩu của Yên Phong Kim ngạch xuất nhập khẩu của Huyện rấtnhỏ bé, chủ yếu là của khu vực thủ công mỹ nghệ Do đó doanh số còn rất hạnchế, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong thương mại dịch vụ

- Dịch vụ nông nghiệp

Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp nhưng trong những năm qua,dịch vụ nông nghiệp đã đóng góp một phần đáng kể trong cơ cấu ngành nôngnghiệp Hiện nay, mặc dù chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành nông nghiệp(3,15%) nhưng cũng đã đảm bảo cung ứng vật tư như giống cây trồng, vật nuôi,thuốc sâu, phân đạm đến từng ngõ xóm, thậm chí đến từng hộ tiêu dùng, giải quyếttương đối tốt khâu làm đất bằng máy, đáp ứng cho việc gieo cấy kịp thời vụ chosản xuất nông nghiệp, giải phóng một lượng lớn lực lượng lao động xã hội

- Vận tải

Khối lượng vận tải hành khách vận chuyển là 2349 nghìn người năm 2009.Khối lượng vận tải hàng hoá vận chuyển là 1210 nghìn tấn

b Ngành du lịch

Trang 18

- Đến thời điểm hiện tại thì huyện chưa có một chung tâm du lịch nào Nhưngtrong thời gian tới thì huyện đã và đang có những phương hướng và mục tiêu choviệc phát triển những khu du lịch Huyện đã có dự án thành lập khu du lịch về

“Chiến thắng của Lý Thường Kiệt” trên phạm vi xã Tam Giang tạo thành một tua

du lịch nối liền từ Hà Nội - Đền Đô - Đền thờ Lý Thường Kiệt Dự án sẽ cho xâydựng tượng đài Lý Thường Kiệt tại vị trí ngã 3 Xà nơi Lý Thường Kiệt đọc “Bàithơ thần” cùng với các hạng mục công trình nhằm thu hút khách du lịch đến vớiYên Phong

Ngoài ra, trên địa bàn xã Đông Thọ có dự án là xây dựng khu du lịch sinh thái

và nuôi trồng thuỷ sản (27 ha) đang trong quá trình giải phóng mặt bằng và chuẩn

bị khởi công xây dựng

+ Các mô hình kinh tế nông hộ có hiệu quả cao

Huyện đã chỉ đạo các đại phương hình than các vùng sản xuất tập trungnhư : vùng lúa nếp cái hoa vàng , nếp PD2 ở yên phụ , Hòa Tiến mỗi vùng từ 50-

70 ha cho hiệu quả kinh tế gấp 1,5- 2 lần lúa thường

Vùng sản xuất rau màu , hành tỏi tập trung ở Trung Nghĩa ,Hào Tiến, ThụyHòa đạt 180-200 triệu đồng/ha/năm; vùng khoai tây ở Tam Giang, Yên Trung,Đông Phong cho thu nhập 23-25 triệu đồng /ha/vu;

Vùng trồng cà chua chế biến ở Trung Nghĩa , Đông Phong, Thụy Hòa cho thunhập 50-55 triệu đồng/ha/vụ đông

Đã hình thành một số khu chăn nuôi tập trung với quy mô trang trại như:chăn nuôi gà ở Yên Phụ , Hòa Tiến , lợn ở Văn Môn, thị trấn chờ Bước đầu hìnhthành khu vực sản xuất hao cao cấp trong nhà lưới tại thi trấn chờ

* Mô hình trang trại điển hình trong huyện.

A Thông tin chung

Họ và tên chủ trang trại: Nguyễn Bắc

Địa chỉ: Cầu Gạo, Yên Phụ, Yên Phong, Bắc Ninh

Trang 19

Loại hình trang trại: Trang trại tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷsản.

a) Về chăn nuôi.

- Chăn nuôi lợn với số lượng 45 nái ngoại và 150-200 lợn nạc thương phẩm.Trong đó có 15 con lợn nái đã sinh sản và 30 con giai đoạn hậu bị, chờ phối (30con mới mua về của công ty CP Việt Nam) Toàn bộ số lợn giống sinh ra tiếp tụcđược nuôi thương phẩm Hệ thống chuồng nuôi xây dựng hiện đại theo kiểuchuồng hở, thông thoáng tự nhiên, sử dụng chuồng lồng và sàn bê tông, máng ănuống tự động (theo thiết kế của công ty)

- Hiện tại, đàn nái sản xuất ra từ 330-340 lợn giống/năm, năm 2007 đạt sốlượng 980-1.000 con Sản lượng thịt hơi xuất bán đạt 32,5 tấn (năm 2006) và ướctính đạt 93,5 tấn năm 2007

c) Về thuỷ sản

- Diện tích ao nuôi 2 ha, được phân làm 3 lô riêng biệt Phương thức nuôi thảtruyền thống, kết hợp các giống trắm, trôi, mè, chép… mỗi năm thu hoạch 2 lần

Trang 20

Sản lượng đạt được năm 2006 là 10,5 tấn, năng suất bình quân đạt trên 5 tấn/hadiện tích mặt nước.

2 Vốn đầu tư

- Tổng vốn đầu tư phát triển mô hình trang trại và đầu tư sản xuất đến nay là1,2 tỷ đồng Toàn bộ là vốn tự có của hộ gia đình

3 Giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ, thu nhập

- Giá trị sản lượng hàng hoá là 720 triệu đồng (năm 2004), 800 triệu đồng(2005), và đạt 870 triệu đồng (năm 2006) Thu nhập qua lần lượt qua các năm là

75 triệu đồng (2004), 135 triệu đồng (2005), và 170 triệu đồng (2006)

4 Lao động

- Toàn bộ lao động thường xuyên: 4 người, trong đó có 2 lao động của gia đình

và 2 lao động thuê mướn Lao động thuê qua thời vụ từ 5-7 người trong nhữngthời điểm thu hoạch thuỷ sản, xây dựng cơ sở hạ tầng (chuồng nuôi)…

3 Thực trạng các cơ sở hạ tầng

3.1 Giao thông

Giao thông vận tải của Yên Phong có nhiều lơi thế như:

- Có hệ thống đường bộ thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tếtrong và ngoài Tỉnh với tổng chiều dài các tuyến 119km trong đó đường tỉnh

0,89km/ 1000 dân So trong tỉnh thì huyện Yên Phong có tỷ lệ cao hơn Trong

5 năm, huyện đã đầu tư làm đường giao thông nông thôn, đến nay đã có 87%đường xã, thôn quản lý được bê tông và lát gạch

- Quan trọng nhất là 3 tuyến đường: QL.18 nối sân bay quốc tế Nội Bài vàCảng Cái Lân (Quảng Ninh) đi qua huyện Yên Phong dài 14km Đường vành

Trang 21

đai 3 Hà Nội đi qua Huyện 8km (nối vào quốc lộ 3 mới Hà Nội - TháiNguyên) Đường TL 295 qua trung tâm huyện có nút giao lập thể với Quốc lộ

18 nối vào quốc lộ 1A mới Hiện nay huyện đã và đang xây dựng các khucông nghiệp tập trung và các khu vực công nghiệp cấp rời dọc theo các tuyếnđường quan trọng nhằm thúc đẩy CN - TTCN phát triển đang là mục tiêu củahuyện đến năm 2020

- Mạng lưới đường Tỉnh lộ và Huyện lộ, đường nông thôn đang ngày càngđược đầu tư nâng cấp

- Toàn Huyện có trên 200 xe ô tô các loại , hàng chục thuyền máy trọng tảilớn đảm bảo phục vụ đầy đủ cho việc đi lại cũng như đáp ứng đầy đủ các nhucầu cho sản xuất và đời sống của nhân dân

- Đường sông là một lợi thế đáng kể của Yên Phong Ba con sông:

3 Xà Tam Giang): Dài 6,2km

+ Sông Cầu: Từ K28+860->K58+650 (Từ ngã 3 Xà Tam Giang đến Nhàmáy kính Đáp Cầu) dài 2km

+Sông Ngũ Huyện Khê dài 28km

Với cơ sở của ngành giao thông nêu trên, việc vận chuyển đã đáp ứng rấtlớn nhu cầu cho sản xuất và đời sống Với các tuyến đường giao thông thuậntiện, Yên Phong có thể vận chuyển hàng hoá qua các huyện bạn, đặc biệt lànhững trung tâm công nghiệp lớn, vận chuyển hành khách thuận lợi đã thúcđẩy việc đi lại buôn bán giũa các thương nhân, làm phong phú thêm nguồnhàng cho huyện Mặt khác, việc vận chuyển trong nội bộ Huyện cũng vô cùngthuận tiện, đáp ứng vật liệu kịp thời cho các công trình xây dựng

3.2 Thuỷ lợi

Hệ thống trạm bơm

Trang 22

Toàn Huyện có 10 trạm bơm tham gia tiêu úng, với 97 máy các loại Tổng diệntích tiêu theo các trạm bơm như sau:

+ Kênh tiêu Đông Thọ 2 dài 8km

+ Kênh tiêu Đặng Xá dài 12km

+ Kênh tiêu Phấn Động dài 8km

+ Kênh tiêu Vọng Nguyệt dài 5km

+ Kênh tiêu XV – H.Chấp dài 5km

- Kênh cấp II dài 218km

Hiện tại các tuyến kênh tiêu chính còn tồn tại:

- Hệ thống kênh chưa hoàn chỉnh, mặt cắt chưa đủ theo thiết kế

- Rau bèo nhiều gây ách tắc

- Tình trạng vi phạm công trình ngày càng ra tăng làm cản trở dòng chảy, nhất

là rác thải từ các lò phế liệu Đông Phong, Long Châu, Phú Đức, Đông Thọ Vớiđiều kiện địa hình công trình như vậy, việc tiêu úng của Yên Phong gặp rất nhiềukhó khăn

+ các công trình thuỷ lợi của huyện.

Trang 23

- Hệ thống công trình chống lũ của Huyện gồm 64km đê Trong đó: 36km đêtrung Ương; 28km đê địa phương; 54 cống các loại chảy qua đê, 6 kè hộ bờ vàchống sóng Hiện trạng công trình như sau:

+ Về đê, kè

* Đê TW

- Tuyến hữu Cà Lồ: Từ K8+150->K14+350 (Từ Cầu Hồng xã Hoà Tiếnđến ngã 3 Xà Tam Giang): Dài 6,2km, có 3 cống qua đê và 1 kè Yên Hậu Mặt

đê >= 5m, có nhiều ổ gà đi lại khó khăn

- Tuyến hữu Cầu: Từ K28+860->K58+650 (Từ ngã 3 Xà Tam Giang đếnNhà máy kính Đáp Cầu) dài 21km, có 20 cống qua đê và 4 kè hộ bờ là: Như Nguyệt, Lạc Trung, Phù Yên, Phù Cầm Từ năm 2006 đến nay đã cứng hoá

* Đê địa phương

- Bao gồm tuyến tả và hữu Ngũ Huyện Khê dài 28km, có 3 cống qua đê và

1 kè Yên Từ Năm 2007 được tu bổ áp trúc mái đê phía đồng sông Ngũ Huyện

3.3 hệ thống điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt :

Hiện nay toàn bộ các xã và thị trấn trong toàn huyện đều đã có điện lưới quốcgia Hệ thống diện đảm bảo phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn toànhuyện với khoảng 80 trạm biến áp

4 Thực trạng phát triển xã hội

4.1 Y tế

- Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được xã hội hoá và duy trìthường xuyên, chất lượng khám chữa bện được nâng lên, hàng năm không có dịchbệnh xảy ra Các chương trình y tế được thực hiện có hiệu quả Cơ sở vật chất vàtrang thiết bị của bệnh viện huyện và các trạm y tế xã được tăng cường hơn Độingũ cán bộ y tế từ huyện đến cơ sở thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nângcao y đức và chuyên môn, chất lượng khám chữa bệnh từng bước được nâng lên

Trang 24

Toàn Huyện có 32 cơ sở khám chữa bệnh trong đó gồm : 1 bệnh viện Huyện,

14 trạm y tế xã, thị trấn, 16 phòng khám đa khoa tư nhân, 1 bệnh viện Phong.Tổng số giường bệnh là 210 Cán bộ ngành Y gồm: 39 bác sỹ và trên đại học, 74 y

sỹ và kỹ thuật viên trung học y, 55 y tá và nữ hộ sinh, 1 dược sỹ cao cấp, 7 dược

sỹ trung cấp, 10 dược tá Hiện nay, bệnh viện Huyện đã được đầu tư nâng cấp về

cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị hiện đại như: Máy siêu âm hiện đại, máy điện tim,

hệ thống chiếu chụp được nâng cấp và đổi mới đáp ứng công tác chữa trị tại chỗ,hạn chế phải điều chuyển bệnh nhân lên tuyến trên

4.2 Giáo dục, văn hoá

- Trung học cơ sở: Có 15 trường với 8.727 học sinh Tổng số lớp học là

258, số giáo viên năm học 2008 - 2009 là 510 người

- Trung học phổ thông: Hiện năm học 2008 - 2009 Huyện có 3 trường với4.404 học sinh, 95 lớp học, có 219 giáo viên trực tiếp giảng dạy

- Số học sinh giỏi về văn hoá ngày càng tăng, hàng năm có hàng chục giáoviên dạy giỏi ở cấp Huyện và Tỉnh

- Quy mô giáo dục đào tạo được giữ vưng và từng bước được chuẩn hóa ; cơ

sở vật chất được nâng cao Tỷ lệ các trường đạt kiên cố hóa 85%

Trang 25

- Chất lượng giáo dục được giữ vững , hàng năm tỷ lệ tốt nghiệp phổ thôngđạt trên 95% , học sinh thi đỗ đại hoc, cao đẳng đạt 40-50%, nằm trong cáchuyện dẫn đâù của tỉnh.

- Đào tạo nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực, Trung Tâm Dạy nghề đãdạy nghề ngắn hạn cho gần 300 lao động , hiện nay bắt đầu xây dựng cơ sở 2tại đông phong

b : Đời sống Văn hoá tinh thần

- Là một huyện mới bắt đầu bước vào quá trình đổi mới, tiến hành công nghiệphóa, kinh tế mới bắt đầu tưng bước cải thiện , chính vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ cho công tác văn hoá còn hạn chế Tuy vậy, với sự quan tâm của các cấpĐảng và chính quyền địa phương, việc đầu tư cho lĩnh vực này vẫn đảm bảo đượcviệc phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địa phương và đáp ứng nhu cầu đời sốngtinh thần ngày càng cao của nhân dân Hiện nay Huyện đã xây dựng và được côngnhận 16 làng văn hoá cấp Tỉnh, 45 làng văn hoá cấp Huyện, trên 80% số hộ đạttiêu chuẩn gia đình văn hoá Việc tổ chức lễ hội, tổ chức tiệc cưới, việc tang lễ đãdần đi vào nề nếp

- Các cơ sở vật chất phục vụ cho thể thao được quan tâm đúng mức Trung tâmthể dục thể thao Huyện đã hình thành như: Bể bơi, sân vận động, nhà thi đấu đanăng

- 5 năm tu bổ 8 di tích với tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 400

triệu đồng

- Biên soạn xuất bản cuốn sách ‘ tư liệu hán nôm huyện yên phong’ sách

‘ văn háo lang , xã huyện Yên Phong ’ ; tham gia tích cực vào thành côngFestival Bắc Ninh

- Phát thanh có bước phát triển toàn diện , cải tiến, đổi mới nâng cao chấtlượng và nội dung

- TDTT quần chúng tiếp tục phat triển sâu rộng , các môm thể thao mũinhọn có bước phat triển , đoàn thể thao của huyện dự thi các cuộc thi do tỉnh

tổ chức đều đạt thứ hạng cao

Trang 26

c : tình hình an linh trật tự tại đại phương :

An linh chính trị , chật tự an toàn xã hội nhin ching được giữ vững Tuy nhiênvẫn còn tồn tai một số diễn biến phúc tạp, công tác quốc phòng , quân sự địaphương còn có mặt hạn chế Tiềm ẩn yếu tố phức tạp, cần phai tập trung chỉđạo giai quyết

5 Thực trạng môi trường nông thôn trong huyện

- Hiên trạng môi trường huyện Yên Phong hiện đang đặt ra các nội dung giảiquyết bao gồm: Sự ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí vànhững vấn đề môi trường tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiêp mới được hìnhthành đang phát triển, môi trường lao động và môi trường nông thôn

Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, không khí là: Nước thải tiểu thủcông nghiệp, bệnh viện, khu công nghiệp, khu dân cư tập chung, phân bón hoáhọc, chuồng trại chăn nuôi, chất thải rắn bẩn, cả kim loại và phế liệu khác, khí thải

và bụi

Sự thay đổi về số lượng và chất lượng nuớc sinh hoạt (khu cô đúc nhôm, chì Văn Môn, sản xuất tơ tằm Tam Giang ) sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường

Sự phát triển nhanh của các lang nghê đồ gỗ thu công mỹ nghệ như làng ngô nội, xã trung nghĩa gây ra tình trạng ô nhiễm không khí rất nghiêm trong, gây ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt và gây ra các bệnh về hô hấp của người dân

Trang 27

6 Tính chỉ số HDI của Huyện năm 2009

6.1 Tính toán chỉ số tuổi thọ bình quân

- Chỉ số tuổi thọ bình quân đánh giá thành tựu tương đối của huyện về mặt tuổithọ bình quân năm 2010 Đối với huyện Yên Phong, tuổi thọ bình quân là 73 tuổi

092

= 0,92

- Chỉ số người trong độ tuổi được đến trường học

+ Tỷ lệ người trong độ tuổi được đến trường ở cấp tiểu học: 100%

+ Tỷ lệ người trong độ tuổi được đến trường ở cấp THCS: 100%

+ Tỷ lệ người trong độ tuổi được đến trường ở cấp THPT: 87%

Trang 28

Vậy tỷ lệ người trong độ tuổi 6 đến 24 được đến trường 95,7%

- Chỉ số người trong độ tuổi được đến trường =95,7 0

Vậy chỉ số HDI của huyện Yên Phong năm 2009 là 0,710

7 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế- xã hội của huyện

Trang 29

dịch cách mạng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được đầu tư đúng mức và

đã tạo ra bước ngoặt trong phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện nâng cao đờisống nhân dân

- Nguồn lao động dồi dào sẽ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp Yên Phong cũng là huyện có nhiều ngành nghê côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp Ngoài ra còn có các làng nghề truyền thống

đã có từ lâu đời vẫn và đang phát triển mạnh trở thành ngành thu nhập chínhcủa người dân Trong tương lai công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sẽ trởthành ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế toàn huyện

- Khu công nghiệp Yên Phong được hình thành sẽ giúp cho huyện pháttriển nhanh chóng về kinh tế Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoácủa huyện

tỷ lệ được đào tạo thấp phổ biến vẫn là lao động nông nghiệp, sản xuất nôngnghiệp vẫn mang nặng tính tập quán Kinh tế trang trại còn nhỏ bé cả về qui

mô, thu nhập, thu hút lao động

- Trong công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng khá nhưng quy mô còn nhỏ bé,chưa hình thành khu vực sản xuất tập trung, chất lượng sản phẩm thấp, kémkhả năng cạnh tranh, một số doanh nghiệp vẫn sử dụng dây truyền lạc hậu gây

ô nhiễm môi trường, việc thu hút lao dộng chưa nhiều

- Trong lĩnh vực dịch vụ: Các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại còn

ít, qui mô nhỏ, hoạt động thương mại chủ yếu thực hiện theo mô hình kinh tế

hộ, các chợ nông thôn chưa được đầu tư, tích luỹ kinh tế trong dân còn thấp

Trang 30

- Trong vấn đề môi trường: các mô hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp vàsản xuất nông hộ còn khá phổ biến, đây chính là nguyên nhân dẫn đến khóquản lý được các chất thải do các hộ này thải ra Ngoài ra huyện dang tronggiai đoạn chuyển mình, phát triển mạnh về mọi mặt nên còn nhiều chính sách

và quy định chưa theo kịp được với tốc độ tăng trưởng của huyện điều đócũng dẫn đến ô nhiễm về môi trường trên toàn huyện

CHƯƠNG II: PHÂN VÙNG QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với 3 thành phố lớn ( Hà Nội – Hải Phòng –

Hạ Long ), có cảng biển, sân bay lớn, nhiều xí nghiệp công nghiệp đầu đàn, nhiều

cơ sở thương mại, tài chính, du lịch, y tế, đào tạo cán bộ khoa học có sức ảnhhưởng tích cực đối với phát triển nội vùng, các vùng lân cận cũng như cả nước

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, vùng vựa lúa đồng bằng Bắc Bộ và trêndải hành lang đường 18, Bắc Ninh nói chung và Yên Phong nói riêng sẽ tận dụngđược nhiều lợi thế phân bổ để phát triển toàn diện kinh tế xã hội :

- Dân số và thu nhập của nông dân ngày càng tăng Đồng thời với việc mở rộngkhu đô thị, khu công nghiệp tập trung tại địa bàn huyện và các vùng lân cận Nhucầu về lương thực, thực phẩm sẽ tăng, đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm nôngsản sạch, chất lượng cao Tỉnh và Huyện sẽ có một thị trường rộng lớn để trao đổihàng hoá và lao động với bên ngoài như: Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh lân cậncũng như với nước ngoài

Trang 31

- Hướng bố trí lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất trên địa bàn trọngđiểm sẽ tạo cơ sở cho việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động BắcNinh và huyện Yên Phong

- Tạo cơ hội cho địa phương hình thành các vùng chuyên môn hoá về lươngthực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chăn nuôi với khả năngthâm canh lớn, trở thành vành đai cung cấp sản phẩm nông nghiệp, rau thực phẩmcho các khu, cụm công nghiệp và đô thị

- Thu hút các nhà đầu tư trong khu vực để xây dựng phát triển khu công nghiệptập trung, khu công nghiệp làng nghề, khu công nghiệp rời và mạng lưới dịch vụ Đây chính là tiền đề cho việc đô thị hoá nhanh tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyệnYên Phong nói riêng

b Phương hướng và chủ trương của tỉnh Bắc Ninh và nhà nước

- Quyết định số 145/2004/QĐ - TTg, ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ

“ Về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểmBắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” thực hiện đối với 8 tỉnh thànhphố trực thuộc Trung Ương, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, HảiDương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh Theo quy hoạch của Thủ đô

Hà Nội, gần 1/2 diện tích huyện Yên Phong được quy hoạch nằm giữa đường vànhđai 3 và vành đai 4 của thủ đô Hà Nội; Yên Phong được xác định là một trong 3huyện trọng điểm về phát triển công nghiệp, đô thị và dịch vụ của tỉnh Bắc Ninh

Từ đó tạo cho Yên Phong có vị trí kinh tế rất thuận lợi; đặc biệt là khi QL18 nốisân bay quốc tế Nội Bài (cách trung tâm huyện Yên Phong hơn 20 km về phía tây)với Cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh), đoạn đi qua Yên Phong suốt từ phía tâybắc xuống đông nam dài 14 km đã hoàn thành; đường vành đai 3 Hà Nội với đoạn

đi qua Yên Phong ở phía tây dài 8 km (nối vào QL.3 nối Hà Nội - Thái Nguyên)đang xây dựng; đường TL.295 đi từ phía bắc qua trung tâm huyện (có nút giao lậpthể với QL.18) xuống phía nam, nối vào QL1A mới đã được cải tạo, nâng cấp.Trong tương lai gần, Yên Phong sẽ rất thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và

Trang 32

ngoài nước và là một trong những vùng phát triển mạnh mẽ về cả kinh tế và xãhội.

2 Các yếu tố nội lực

- Yên Phong có vị trí địa lý khá thuận lợi trong mối giao lưu kinh tế văn hoávới các huyện, tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội

- Là một huyện đồng bằng có sông bao bọc với tổng đất tự nhiên là 9.686,15

ha, diện tích đất nông nghiệp là 6.601,91 ha Với 3 nhóm đất với 8 loại đất có tínhchất hoá, lý khác nhau thích hợp cho nhiều loại cây trồng Địa hình tương đối bằngphẳng, thời tiết khí hậu ôn hoà, nguồn nước phong phú đất đai khá tốt, thích hợpvới nhiều loại cây trồng, tiềm năng tăng vụ còn lớn Với những điều kiện thuận lợinhư vậy Yên Phong có tiềm năng để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cáccây có giá trị kinh tế cao như rau cao cấp, trồng đỗ tương, trồng hoa…

- Huyện có lực lượng lao động dồi dào Tính đến năm 2009 toàn huyện có126.899 khẩu với Số người trong độ tuổi lao động là 82.485 người Như vậy cứ

12 lao động mới có 1 ha đất canh tác Thực tế số lao động đầu tư cho sản xuấtnông nghiệp và một số ngành nghề của huyện mới sử dụng hết 70%, còn 30%chưa có công ăn việc làm phải đi làm thuê cho huyện bạn, tỉnh bạn Đây là nguồnlao động phải được sử dụng có hiệu quả để phát triển sản xuất trong toàn huyện

- Với tiềm năng về đất đai cũng như lao động dồi dào, người dân sẵn cótính cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cộng với hệ thống thuỷ lợingày một hoàn thiện tạo điều kiện cho nông nghiệp huyện phát triển

- Về công nghiệp, Yên Phong vốn có các ngành công nghiệp truyền thốnglâu năm như: công nghiệp làng nghề gỗ Đông Thọ, công nghiệp làng nghề côđúc nhôm và thanh lọc phế liệu Văn Môn, làng nghề công nghiệp tơ tằm TamGiang… Bên cạnh đó, huyện đã phát triển nhiều khu công nghiệp lớn thu hútmột số lượng lớn lao động của huyện, đây là những ngành công nghiệp đemlại hiệu quả kinh tế cao Huyện đã có phương án để đẩy mạnh nhanh phát triểncác ngành công nghiệp địa phương này Khi phát triển các ngành công nghiệpnày vừa tăng ngân sách nhà nứơc vừa tạo thêm công ăn việc làm cho những

Ngày đăng: 07/12/2015, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w