1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình.doc

43 934 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Mọi thông tin và số liệu trong chuyên đề này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Người thực hiện

Phạm Thị Thủy

Trang 3

1.1.1 Nguồn vốn của NHTM

1.1.2.1 Vốn tự có 6

1.1.2.2 Nguồn vốn huy động 7

1.1.2.3 Nguồn vốn đi vay.của ngân hàng khác 10

1.1.2.4 Nguồn vốn trong thanh toán 11

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh daonh của NHTM 11

1.1.2.1 Quản lý quy mô phạm vi thanh toán 12

1.1.2.2 Quản lý quyền lực cạnh tranh 12

1.1.2.3 Quản lý khả năng thanh toán 13

1.2 Hiệu quả công tác huy động vốn của NHTM 9

1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM 9

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 10

1.2.2.1 Mức thuận lợi và lợi ích gửi tiền của khách hàng gửi tiền 10

1.2.2.2 Mức độ đa dạng hoá của các hình thức huyđộngvốn 10

2.1.2-Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Yên Khánh 15 2.1.2.1 Khái quát công tác nguồn 15

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại NHNo Huyện Yên Khánh 16

2.2.Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Yên Khánh 19

2.2.1 Kết quả huy động 19

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân trong công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNO & PTNT Huyện Yên Khánh 27

Chơng III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy độngvốn tại chi nhánh NHNo&PTYên Khánh 32

3.1- Định hớng công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Yên Khánh 32

3.2- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Yên Khánh 33

3.2.1- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 33

3.2.2- áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt đối với các loại tiền gửi củakhách hàng 35

3.2.3 Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ ngân hànghiện đại nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồngthời tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng khác 36

3.2.4- Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiếm lợc Marketing 36

3.2.5- Phát huy tối đa yếu tố con ngời 37

3.2.6- Tạo sự phù hợp giữa công tác huy động vốn và công tác sử dụng vốn 38

Trang 4

3.3- Một số kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại chi nhánh NHNo &

PTNT Yên Khánh 40

3.3.1- Kiến nghị đối với Chi nhánh NHNo&PTNT Yên Khánh 40

3.3.2- Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 41

3.3.3- Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc 42

3.3.4- Kiến nghị với nhà nớc 43

3.3.4.1- ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô 43

3.3.4.2- Tạo lập môi trờng pháp lý ổn định, đồng bộ 44

3.3.4.3- Môi trờng xã hội 45

Kết luận 39

ựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Đất Nước thỡ Tỉnh Ninh Bỡnh

ũng đó cú những bước phỏt triển vượt bậc Trong những năm qua đời sống xó hội ngàycàng được nõng cao, đú chớnh là nhờ sự đúng gúp của nhiều ngành, nhiều cấp trong đú cúsự đúng gúp khụng nhỏ của hệ thống ngõn hàng Để cú thể đứng vững trong cơ chế kinh tếthị trường với sự cạng tranh gay gắt, đũi hỏi ngành ngõn hàng phải tiếp tục đổi mới, đadạng húa và nõng cao hơn nữa cỏc hoạt động kinh doanh, để cú thể thu hỳt được nhiềunguồn vốn nhiều khỏch hàng cũng như mang lại nhiều lợi nhuận cho ngõn hàng, trong đúhoạt động Huy Động vốn là hoạt động cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn mang lại nhiều lợinhuận chủ yếu cho ngõn hàng , tuy nhiờn nú cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro và đõy là vấn đềcú tớnh thời sự mà ngõn hàng hết sức quan tõm Làm sao để cú thể huy động được nhiều

Trang 5

nguồn vốn nhàn dỗi và sử dụng đồng vốn cú hiệu quả, đỏp ứng được cỏc mục tiờu kinh tế -xó hội và đem lại lợi nhuận cho chớnh mỡnh là một cõu hỏi lớn đang được đặt ra.

Với ý nghĩa đú, qua quỏ trỡnh học tập và làm việc thực tế được tỡm hiểu tại Ngõn hàngNHNo&PTNT Chi nhỏnh Huyện Yờn Khỏnh – Tỉnh Ninh Bỡnh em đó chọn đề tài

“Những biện phỏp và giải phỏp nõng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngõn hàng nụngnghiệp và phỏt triển nụng thụn Huyện Yờn Khỏnh Tỉnh Ninh Bỡnh”

Nụi Dung cho chuyờn đề tốt nghiệp của tụi:

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyờn đề gồm cú 3 chương :

Chương I: Một số vấn đề cơ bản về vấn đề huy đụng vốn của Ngõn hàng Thươngmại

Chương II: Thực trạng Cụng tỏc Huy Động Vốn Tại NHNo & PTNT Huyện Yờn Khỏnh Chương III: Một số giải và kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo &PTNT Huyện Yờn Khỏnh

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, nhưng kiến thức cũn nhiều hạn chế do đú chuyờn đề

cũn nhiều thiếu sút mong sự gúp ý của cỏc cụ chỳ, anh chị của Chi nhỏnh, cựng với ýkiến của giỏo viờn Bộ mụn ngõn hàng của trường Học Viện Ngõn Hàng - Phõn ViệnBắc Ninh hướng dẫn để chuyờn đề tụi được hoàn thiện hơn Tụi xin chõn thành cảm ơnsự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cỏc Thầy, cụ Trường HVNH đặc biệt là cỏc thầy cụ khoaNgõn hàng và ban lónh đạo, cỏc cụ chỳ, anh chị tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT HuyệnYờn Khỏnh đó giỳp tụi hoàn thành chuyờn đề này.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Chơng I

Một số vấn đề cơ bản về công táchuy động vốn của ngân hàng thơng mại1.1 lý luận chung về nguồn vốn của nhtm

"NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận

tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán".

Theo định nghĩa vai trò chính của NHTM là tổ chức trung gian tài chính với chức năng huy động những khoản tiền tiết kiệm nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với nền kinh tế nhằm biến chúng thành những khoản tiền đầu t Ngoài chức

Trang 6

năng trên NHTM còn có những chức năng: thanh toán, bảo quản tài sản Tất cả những chức năng trên của NHTM đều quan trọng Tuy nhiên mỗi thời kỳ khác nhau, hoàn cảnh khác nhau của nền kinh tế mà ngời ta chú trọng đến chức năng cơ bản của NHTM Với mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát thì chức năng tạo tiền của NHTM đợc lu tâm hàng đầu Với mục tiêu huy động vốn cho đầu t phát triển chức năng nhận tiền gửi để cho vay của NHTM đợc phát huy mọi vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

Hoạt động của NHTM luôn gắn liền với công tác huy động vốn Vậy ta hiểu nh thế nào là nguồn vốn của NHTM.

1.1.1 Nguồn vốn của NHTM

1.1.2.1 Vốn tự có

Vốn tự có của ngân hàng là số vốn thuộc sở hữu của ngân hàng đợc sửdụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Vốn tự có của NHTM đợc chia thành các khoản mục: Vốn điều lệ, vốn tự có bổ xung các quỹ ngân hàng,và các tài sản nợ khác.

- Vốn điều lệ: là vốn tự có ban đầu khi thành lập ngân hàng Đối với mỗi loại hình sở hữu ngân hàng, vốn điều lệ có nguồn gốc khác nhau: Vốn điều lệ có thể do ngân sách Nhà nớc cấp đối với các NHTM quốc doanh, do các bên đóng góp đối với các NHTM cổ phần vốn điều lệ của NHTM mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM nhng nó lại mang tính ổn định cao Nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của ngân hàng Một mặt vốn điều lệ là căn cứ pháp lý để thành lập ngân hàng, là cơ sở cần thiết ban đầu để thực hiện mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mặt khác sự tăng thêm vốn điều lệ hàng năm còn thể hiện năng lực và xu thế phát triển của ngân hàng

- Vốn tự có bổ xung và các quỹ ngân hàng hình thành khi ngân hàng đi vào hoạt động có thể có vốn tự có bổ sung do Nhà nớc cấp ,do việc bán thêm cổ phần, nhng chủ yếu đợc trích qua lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình kinh doanh

Quỹ dữ trữ bổ sung vốn điều lệ: Là một phần thu đợc từ kết quả kinh doanh của ngân hàng đợc trích lập hàng năm bằng 10% lợi nhuận và với mức tối đa do NHNN quy định

Quỹ dự phòng rủi ro: là bộ phận quỹ dùng để dự phòng bù đắp cho các rủi ro trong quá trình hoạt động đợc trích lập theo từng nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng.

Trang 7

Ngoài ra còn có các quỹ khác: Quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi theo quy định của cơ chế tài chính và tài sản nợ khác.

Với tầm quan trọng trong việc chống đỡ những rủi ro ngân hàng, NHNN thờng quyết định mức vốn tự có tối thiểu khi thành lập hoặc NHTM chỉ đ ợc huy động vốn không quá bội số nhất định của vốn tự có

1.1.2.2 Nguồn vốn huy động

Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của một NHTM, thông thờng tỷ lệ này là 70% - 80% Nguồn vốn huy động là nguồn vốn không thuộc sở hữu của ngân hàng mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền Ngoài ra ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn các khoản vốn này theo thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng Nguồn vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì đây là nguồn vốn cơ bản để ngân hàng cho vay, qua đó thu lợi nhuận Chính nguồn vốn huy động quy định nét đặc trng của kinh doanh ngân hàng cũng nh các tổ chức tài chính khác, ngân hàng cũng cho vay đối với nền kinh tế Nhng nếu không có nguồn vốn huy động chiếm đợc tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn thì trung gian tài chính này đã chuyển sang một hình thức khác biệt.Kết cấu nguồn vốn huy động bao gồm:

Nguồn vốn huy động qua các tài khoản tiền gửi của khách hàng

Huy động qua các tài khoản tiền gửi của khách hàng Nguồn vốn trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng ở ngân hàng là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn trong khoản vốn qua tiền gửi và nguồn vốn huy động tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà mức lãi suất tiền gửi đợc ấn định và các loại tiền gửi này là có kỳ hạn hay không có kỳ hạn Lãi suất tiền gửi đối với loại có kỳ hạn cao hơn lãi suất tiền gửi không có kỳ hạn, đây là thông lệ chung Tuy nhiên để thu hút đợc nhiều khách hàng, ngân hàng thờng đa ra mức lãi suất hấp dẫn hoặc phơng thức thanh toán nhanh gọn.

Huy động qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng Đây là khoản tiền mà khách hàng mở tài khoản của mình tại ngân hàng phục vụ cho các nhu cầu thanh toán Có thể kể ra đây các loại tài khoản nh: tài khoản thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc cá nhân, séc chuyển tiền… Đây là những tài khoản mà ng Đây là những tài khoản mà ngời mở đợc quyền sử dụng những công cụ thanh toán của ngân hàng để phục vụ cho hoạt động của mình nh: th chuyển tiền, séc… Đây là những tài khoản mà ng Ngời ta còn gọi đây là những tài khoản tiền gửi có thể phát hành séc Đây cũng là hình thức ngân hàng cung cấp tiện ích cho khách hàng bằng việc thanh toán hộ Thay vì thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng chỉ cần

Trang 8

phát một tờ séc nh là một lệnh cho ngân hàng thực thi việc thanh toán hộ Điều này sẽ góp phần làm giảm bớt đi khó khăn về không gian, thời gian trong công tác thanh toán giữa các khách hàng.

Nhìn chung những khoản tiền giao dịch của khách hàng là nguồn vỗn có chi phí thấp của ngân hàng do việc ngời sử dụng sẵn sàng bỏ qua số tiền lãi để có đ-ợc một tài khoản lỏng, để có thể dễ dàng trong thanh toán Nhng chi phí để có đđ-ợc khoản vốn này bao gồm chi phí cho việc duy trì tài khoản và phục vụ khách hàng nh: chi phí in ấn, phát hành Séc, chi phí về thông tin

Một bất lợi phát sinh trong việc sử dụng nguồn vốn này đối với ngân hàng là tính ổn định của nguồn vốn này thấp, nó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh cũng nh tiêu dùng của khách hàng.

Huy động vốn qua các tiền gửi tiết kiệm.

Tiền gửi tiết kiệm trên các tài khoản của ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, tiền tiết kiệm cũng có thể là khoản vốn của các tầng lớp tổ dân c gửi vào ngân hàng nhằm kiếm thu nhập qua các khoản tiền lãi Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi, tiết kiệm tốt nhất để các Ngân hàng Thơng mại có thể thu hút đợc những khoản vốn nhỏ từ dân c Có hai loại tiền tiết kiệm là loại không kỳ hạn và loại có kỳ hạn:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: mang đặc tính chung của tiền gửi không kỳ hạn, các khoản tiền tiết kiệm không kỳ hạn cho phép ngời gửi rút tiền bất cứ lúc nào Phần lớn những ngời gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn là do ngời ta cha xác định đợc nhu cầu chi tiêu trong tơng lai nhng lại có một lãi suất tơng đối cao.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: đây là khoản tiền gửi mà khách hàng chỉ đợc rút ra khi đến hạn thanh toán Thực tế để thu hút khách hàng, ngân hàng đôi khi cũng cho phép khách hàng của mình để rút tiền trớc thời hạn.

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thờng cao và cao dần theo kỳ hạn của khoản tiền gửi là một cách thu hút nhiều khách hàng Ngoài ra việc tạo điều kiện thuận lợi trong việc gửi tiền và rút tiền tiết kiệm cũng làm cho ngời dân, tổ chức kinh tế mong muốn đem tiền đến các ngân hàng để gửi tiết kiệm Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng nguồn vốn của các Ngân hàng Thơng mại.

Huy động vốn qua việc phát hành các công cụ nợ.

Trang 9

Các công cụ nợ của các ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán cho công chúng Đây là cách thức vay vốn của Ngân hàng Thơng mại, bởi vì những ngời sở hữu các công cụ này đợc hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm khoản tiền lãi nhất định Những công cụ nợ của ngân hàng là:

- Tín phiếu ngân hàng: đây là công cụ nợ ngân hàng dùng để huy động những khoản vốn ngắn hạn.

- Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng: là những công cụ nợ để ngân hàng huy động những khoản vốn trung - dài hạn.

Nếu đối với các tài khoản tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc sử dụng công cụ nợ là một hình thức huy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng Tuy nhiên việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là điều quan trọng Nguồn vốn huy động có đợc bằng việc phát hành các công cụ nợ sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch của ngân hàng Với lãi suất tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãi suất nhất định cho các công cụ nợ, hay đa vào thời hạn các khoản tín dụng trong kế hoạch mà ngân hàng xác định sử dụng loại công cụ ngắn hạn hay trung hạn - dài hạn.

Đây là hình thức tơng đối mới mẻ so với các Ngân hàng thơng mại của các nớc đang phát triển vì nó phụ thuộc vào uy tín và năng lực tài chính của các ngân hàng Tại Việt Nam, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành Quyết định số 89/1995/QĐ - NHNN và Quyết định số 76/1995/QĐ - NHNN vào ngày 18/03/1995 về việc thành lập thị trờng mua bán lại tín phiếu cùng với quy chế tổ chức hoạt động của thị trờng này Tuy nhiên sự chấp nhận của khách hàng, dân c còn thấp Thị trờng chứng khoán ra đời phần nào đã thúc đẩy đợc việc mở rộng hình thức huy động vốn của các Ngân hàng Thơng mại thông qua việc phát hành các công cụ nợ này.

1.1.2.3 Nguồn vốn đi vay của ngân hàng khác.

Đây là loại vốn mà NHTM đi vay của NHNN, vay tổ chức tín dụng khác hoặc vay các công ty với lãi suất quy định bởi ngời cho vay mà NHTM cũng phải có trách nhiệm hoàn trả gốc lẫn lãi đúng hạn So với nguồn vốn huy động vốn vay có những nét khác biệt Nếu trong việc huy động vốn, ngân hàng là ngời đặt ra lãi suất và bị động trong việc nhận tiền thì trong vốn vay, lãi suất là lãi suất do ngời cho vay đặt ra, ngân hàng phải chấp nhận, ngân hàng là ngời chủ động trong quan hệ vay mợn nhng quy định cho vay hay không là do ngời cho vay Thông thờng chi phí cho khoản vốn vay này cao hơn chi phí huy động vốn Đây là khoản vốn nhằm chống đỡ những khó khăn trong thanh toán hoặc bù đắp những thiếu hụt về vốn một cách tạm thời của NHTM Đôi khi chi phí cho khoản vốn này cao hơn so với lãi suất cho vay của ngân

Trang 10

hàng nhng ngân hàng vẫn phải chấp nhận vì nguồn vốn huy động - khoản mục chủ yếu nhất trong nguồn vốn của ngân hàng thờng biến động đôi khi ngoài sự kiểm soát của ngân hàng Do đó khoản vốn vay là khoản vốn bù đắp những thiếu hụt cấp bách của nguồn vốn ngân hàng Ngời ta thờng gọi nghiệp vụ vay này là "vay nóng", tuy nhiên trong quan hệ tín dụng với các NHTM, NHNN bao giờ cũng cho vay dới các hình thức khác nhau, trong đó có các hình thức cho vay tái chiết khấu thờng là lãi suất thấp và NHTM có thể chấp nhận đợc Nhng một hạn chế đối với NHTM đó là việc NHNN chỉ cấp cho các NHTM một hạn mực tín dụng nhất định, hạn mức tín dụng này lại quá nhỏ bé so với nhu cầu về vốn của các ngân hàng.

1.1.2.4 Nguồn vốn trong thanh toán.

Vốn trong thanh toán do ngân hàng tạo lập đợc khi thực hiện làm trung gian thanh toán giữa các đối tợng trong nền kinh tế, vốn tiền tệ nhàn rỗi đợc tạo ra dới các hình thức: Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản ngời trả và thời điểm nhập số tiền đó vào tài khoản ngời đợc hởng, do khách hàng phải lu ký một lợng tiền nhất định để đảm bảo thanh toán với ngời đợc hởng trong một hình thức thanh toán: Séc bảo chi, th tín dụng.

1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM

Ngoài ra nếu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt, có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc thì nó có thể nhận đợc các nguồn vốn khác: Vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu t, các nguồn vốn khác trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Đây là những khoản vốn ngân hàng nhận đợc từ chính phủ, các tổ chức chính trị, các ngân hàng lớn tài trợ cho các dự án phát triển Việc giành đợc khoản vốn này làm đa dạng hoạt động ngân hàng và nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn của NHTM Mặt khác, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời giải ngân Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cờng mở rộng các mối quan hệ đối nội, đối ngoại, tăng cờng uy tín của mình để có thể tiếp nhận đợc nhiều nguồn vốn này.

Mỗi loại vốn trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM đều có tầm quan trọng riêng và không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh và sự tồn tại của ngân hàng Vốn huy động, vốn tự có, vốn vay hay vốn trong thanh toán đều có vai trò và chức năng riêng Nhng có thể thấy một điều không thể phủ nhận đó là tầm quan trọng hơn cả của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung Vì vậy ngân hàng cần phải có những biện pháp thích hợp để huy động đợc nhiều nhất với chi phí bỏ ra ít nhất mà vẫn đem lại hiệu quả cao.

1.1.2.1 Quản lý quy mô phạm vi thanh toán

Trang 11

Thông qua hoạt động cho vay ngân hàng đã tạo ra khả năng tài trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực Trong lĩnh vực thơng ngiệp nguồn vốn của ngân hàng làm tăng thêm khả năng dự trữ hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ vận chuyển hàng hóa đến tay ngời tiêu dùng góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó nguồn vốn ngân sách nhà nớc vốn của ngân hàng còn đợc sử dụng để hỗ trợ vào các chơng trình dự án, đặc biệt là chơng trình tạo việc làm cho ngời lao động, nhờ đó mức sống của ngời lao động có điều kiện đợc nâng cao.

1.1.2.2 Quản lý quyền lực cạnh tranh

Cùng với việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, vốn của ngân hàng còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế Thực ra ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị tr-ờng cần phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn nghĩa là phải đảm bảo có lãi, tránh đợc những rủi ro có thể, đặc biệt là trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp Vì thế ngân hàng chỉ có thể đầu t vốn vào những doanh nghiệp làm ăn có lãi, có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả Nh vậy các doanh nghiệp lớn hoạt động hiệu quả có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đứng vững trong cơ chế thị trờng hơn các doanh nghiệp khác Đồng thời nó tạo ra quy trình đào thải đối với các doanh nghiệp mà nguồn vốn tích lũy thấp, sử dụng vốn kém hiệu quả, sản xuất nhỏ lạc hậu, không đủ sức cạnh tranh Kết quả đó càng thúc đẩy đợc quá trình tích tụ tập trung, sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất với quy mô lớn và uy tín ngày càng cao.

1.1.2.3 Quản lý khă năng thanh toán

Một doanh nghiệp muốn tồn tại hay tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng đều cần phải có vốn Trong nền kinh tế bao cấp với chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm nhà nớc đã làm vô hiệu hóa vai trò và tác dụng của vốn Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn là đợc nhà nớc giao vốn hoặc vay tín dụng ngân hàng với lãi suất u đãi nên họ không quan tâm đến vấn đề tính toán hiệu quả sử dụng vốn mà chỉ tìm cách vay ngân hàng đợc càng nhiều càng tốt Do đó, nó không tác dụng thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế Ngợc lại trong nền kinh tế thị trờng việc kinh doanh lỗ lãi doanh nghiệp đều phải chịu, nghĩa là doanh nghiệp phải hoạt động trên cơ sở lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi Vì thế để có đủ vốn hoạt động ngoài vốn tự có doanh nghiệp còn phải đi vay của ngân hàng Để có đợc quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định doanh nghiệp phải trả một khoản lãi cho ngân hàng nh đã thỏa thuận Điều đó buộc doanh nghiệp phải tính toán đến hiệu quả của việc sử dụng vốn đảm bảo việc trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng mà vẫn thu đợc lợi nhuận

Trang 12

cho riêng mình Nh vậy thông qua lãi suất tín dụng, vốn của NHTM đã không những góp phần làm cho công tác hạch toán kinh tế ở các doanh nghiệp đợc tăng cờng và phát huy có hiệu quả hơn mà còn góp phần làm cho đời sống nhân dân ngày càng đ-ợc nâng cao các nguồn lực về con ngời và tài nguyên cũng đđ-ợc khai thác có hiệu quả

Chính sách huy động vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách thu nhập trong phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mọi quan hệ tích lũy và tiêu dùng, việc hoạch định chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát và ổn định tiền tệ Vì thế, việc đẩy mạnh công tác huy động vốn cho đầu t phát triển giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển xã hội của nớc ta hiện nay Kinh nghiệm của các nớc đã chỉ ra rằng: trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nớc nguồn vốn đầu t trong nớc luôn có ý nghĩa quan trọng và giữ vai trò quyết định đến sự phát triển lâu dài và vững chắc của một đất n-ớc Trong lúc đó lại là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cho nên nếu phát huy tốt công tác này sẽ tăng c ờng đợc một nguồn vốn lớn cho nền kinh tế Nh vậy công việc này đẩy mạnh công tác huy động vốn là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quyết định đến cả quá trình phát triển nền kinh tế bởi lẽ:

Trên phơng diện lý luận và kinh nghiệm thực tế của các nớc phát triển, bất kỳ n-ớc nào cũng phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính Sự chi viện, bổ sung từ bên ngoài dù là viện trợ cho vay hay đầu t nớc ngoài cũng chỉ là tạm thời Vốn ODA là vốn vay thì cuối cùng vẫn phải dùng vốn trong nớc để trả gốc và lãi Vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài cũng chỉ là phần bổ sung, không thể thay thế cho đầu t và sản xuất trong nớc Vì thế cần phải phát huy tốt công tác huy động vốn.

Hơn nữa, thực tế việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài bao giờ cũng phải có vốn đối ứng bên trong mới có thể phát triển một cách vững chắc Vì vậy dù là công trình đợc đầu t từ nguồn vốn bên ngoài thì vốn đầu t trong nớc cũng có ý nghĩa quyết định bởi vì nếu không có vốn đầu t trong nớc đầu t vào cơ sở hạ tầng kinh tế: điện nớc, đờng

Trang 13

xá, thông tin liên lạc… hay là công trình văn hóa xã hội nh trờng học, bệnh viện… thì hiệu quả sản xuất sẽ giảm sút.

Ngoài ra, nếu nói tới tỷ trọng giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài xét về lâu dài vốn trong nớc phải nhiều hơn vốn nớc ngoài nhng thực tế lại ngợc lại Bên cạnh đó, các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực và trên thế giới trong những năm gần đây cho thấy không thể mong đợi sự tăng trởng phát triển nhanh và vững chắc nhờ vào nguồn vốn bên ngoài Với sự cần thiết nh vậy vốn luôn là yếu tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.

1.2.2.1 Mức thuận lợi và lợi ích gửi tiền của khách hàng gửi tiền.

Đây là nhân tố quan trọng trong mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Mặc dù các ngân hàng ngày nay cạnh tranh với nhau chủ yếu ở chất lợng sản phẩm và dịch vụ nhng giá cả mỗi ngân hàng vốn là một nhân tố hấp dẫn khách hàng Nghĩa là ngân hàng phải trả cho khách hàng thoả đáng nếu không muốn nói là tốt hơn các ngân hàng khác Một khách hàng không muốn mang vốn nhàn rỗi của mình đầu t vào sản xuất kinh doanh họ có thể mang đến ngân hàng để gửi tiền để thu lãi tiền gửi Ngân hàng nào đem lại cho khách hàng mức lợi nhuận tối đa và lợi ích tốt nhất ngân hàng đó sẽ huy động đợc vốn nhàn rỗi từ khach hàng Khi đánh giá chất lợng công tác huy động vốn, ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu trên để xem xét, đánh giá.

1.2.2.2 Mức độ đa dạng hóa của các hình thức huy động vốn.

Phần lớn các ngân hàng hiện nay đều huy động vốn theo các hình thức truyền thống: tiền gửi tiết kiệm, phát hành các cộng cụ nợ kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiều… do vậy các ngân hàng không đáp ứng đợc nhu cầu của các khách hàng Trong thời gian gần đây, một số ngân hàng đã tích cực đa dạng các hình thức huy động vốn, đặc biệt là ngân hàng đầu t và ngân hàng công thơng thông qua việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi bảo hiểm, phát hành các loại th điện tử, thẻ rút tiền tự động (ATM) …Việc đa dạng hóa các hình thức huy động là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá công tác huy động Hiện nay các ngân hàng đều phấn đấu huy động vốn đảm bảo tăng tr-ởng nhanh và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trớc và cả về số lợng và chất lợng Thông thờng tỷ lệ tăng nguồn vốn huy động của các NHTM ở Việt Nam khoảng 5 - 9%.

Việc tuân thủ các chỉ tiêu trên sẽ giúp cho ngân hàng tránh đợc các rủi ro, đảm bảo tăng trởng nhanh, ổn định và vững chắc.

1.2.3 Chi phí huy động vốn

Trang 14

1.2.3.1Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả huy động vốn.

Công tác huy động vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với một ngân hàng Nó trực tiếp tác động đến kết quả kinh doanh của ngân hàng tức là ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đó Tuy nhiên công tác huy động vốn cũng chịu ảnh hởng của một số nhân tố chủ quan và khách quan Để mở rộng và tăng cờng hiệu quả công tác huy động vốn, ngân hàng cần phải xem xét những nhân tố sau:

1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan.

+ Công nghệ ngân hàng: trong cạnh tranh các ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, bởi lẽ các dịch vụ đặc biệt, các dịch vụ về chuyên môn Ngân hàng sẽ đợc đa dạng, đợc đổi mới ngày càng tốt hơn Đáp ứng đợc tình hình kinh doanh của NHTM.

+ Đa dạng hóa các dịch vụ: Bất cứ một NHTM nào có dịch vụ tốt đa dạng thì hiễn nhiên NHTM đó có nhiều lợi thế hơn các NHTM dịch vụ hạn chế Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe, nếu ngân hàng nào có bãi đậu xe rộng rãi, thoải mái thì đó cũng là một lợi thế Ngoài ra những lợi thế còn phát huy các NHTM có dịch vụ ngân hàng qua th, các hệ thống chi trả tự động, các máy rút tiền tự động làm việc suốt ngày đêm, các phòng giao dịch cho vay đợc chuyên môn hóa.

+ Đội ngũ cán bộ ngân hàng: một ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn tốt, đoàn kết, thân thiện thì đó là nền tảng thành công của ngân hàng Bởi lẽ hàng muốn giao dịch, kinh doanh với một ngân hàng bên thì tiện lợi, các nhân viên dễ mến, lịch sự và có chuyên môn.

+ Công tác phân tích cân đối vốn của NHTM: đây là nhân tố hết sức quan trọng trong những yếu tố liên quan đến ngân hàng Nếu một ngân hàng có nhu cầu tín dụng lớn và thờng xuyên thì họ phải nỗ lực trong công tác huy động vốn và ngợc lại Mỗi ngân hàng cũng vạch ra cho mình những kế hoạch trong công tác huy động vốn để phù hợp với nhu cầu tín dụng đầu t nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.

+ Chính sách lãi suất:

Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn của NHTM Việc duy trì lãi suất cạnh tranh huy động, đặc biệt cần thiết khi lãi suất thị trờng đã ở mức tơng đối cao Một lãi suất hợp lý đối với ngân hàng và hấp dẫn đối với ngời gửi tiền sẽ thu hút đợc càng nhiều những khoản tiền nhàn rỗi Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với nhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và ngời phát hành các công cụ khác nhau của thị trờng vốn Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ngời gửi tiết kiệm và

Trang 15

nhà đầu t chuyển vốn từ một công cụ mà họ có sang tiết kiệm hoặc đầu t hay từ một tổ chức tiêt kiệm này sang một công ty hoặc tổ chức khác.

+ Chính sách khách hàng:

Liên quan đến chính sách này là tâm lý của ngời dân trong việc sử dụng tiện ích của ngân hàng, độ tin tởng của ngời dân vào ngân hàng, thân quen gửi tiền, thói quen tiết kiệm, sở thích về tiêu dùng điều ảnh hởng này có thể thấy rất rõ qua việc so sánh tâm lý của công chúng giữa các nớc những nớc có nền kinh tế hàng hóa phát triển thì ngân hàng trở nên gần gủi với công chúng và việc sử dụng những tiện ích do ngân hàng cung ứng trở nên thờng xuyên hơn Ngợc lại đối với các nớc đang phát triển, nơi mà nền kinh tế hàng hóa cha phát triển thì ngân hàng còn là một điều xa lạ một bộ phận lớn công chúng.

Bên cạnh đó ngân hàng thờng chia khách hàng ra làm nhiều loại để có cách đối xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thờng xuyên số d tiền gửi lớn, đợc ngân hàng tín nhiệm thì ngân hàng sẽ có chính sách lãi suất u đãi, cũng nh việc thực hiện xét thởng cho đối tác.

+ Các yếu tố khác: Ta có thể kể đến yếu tố thông tin, một yếu tố có vai trò quan trọng trọng mọi lĩnh vực trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một mạng lới thông tin hiện đại, các ngân hàng có thể cung cấp cho quảng đại quần chúng những hiểu biết về ngân hàng, các vấn đề chính sách tài chính - tiền tệ, về các tiện ích mà ngân hàng có thể mang đến cho ngời dân Thông tin còn phục vụ đắc lợi cho công tác marketing của các ngân hàng Với những khách hàng có thể nói thông tin là phơng tiện tốt và nhanh nhất làm cho ngời dân trở nên gần gũi với ngân hàng hơn Ngoài yếu tố thông tin còn nhiều những yếu tố làm ảnh hởng đến công tác huy động vốn của các NHTM nh: sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, sự cạnh tranh của các định chế tài chính khác, môi trờng, pháp luật.

1.2.3.3 Các nhân tố khách quan.

+ Điều kiện kinh tế xã hội:

Đây là yếu tố khách quan đối với ngân hàng, yếu tố này ảnh hởng chung đến việc huy động và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó có nguồn vốn của NHTM Trong điều kiện nền kinh tế phát triển thì công nghệ ngân hàng đợc hiện đại hóa, ngời dân có thói quen sử dụng những lợi do các NHTM cung ứng, các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng thu đợc càng nhiều khoản vốn, chiếm dụng đợc vốn trong thanh toán.Lạm phát cũng là một yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng Ngời dân gửi tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu đợc khoản tiền lãi nhất định, lạm phát cao hoặc biến

Trang 16

động có thể làm trợt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài khoản của họ sang hình thái khách có tính ổn định hơn về giá trị.

+ Các chính sách của nhà nớc:

Đó là các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của NHTM: chính sách tiêt kiệm, chính sách lãi suất, chính sách về thu hút vốn Đôi khi NHNN quy định về lãi suất huy động đã làm ảnh hởng lớn đến khả năng huy động vốn của NHTM nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung.

Trang 17

Giỏm đốc

Chơng II

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánhnhno&ptnt huyện yên khánh

2.1 - Quá trình hình thành và phát triển của NHNo huyện Yên Khánh:

2.1.1- Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng nông nghiệp Huyện Yên Khánh tiền thân là đợc tách ra từ Ngân hàng nông nghiệp Huyện Thị Xã Tam Điệp Và Ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Sơn và thành lập năm 1994, là Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình Quá trình xây dựng và phát triển mặc dù phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế nói chung và kinh tế huyện Yên Khánh nói riêng Nhng bằng sự quyết tâm và phấn đấu nỗ lực của mình chi nhánh đã thực sự vơn lên thành một chi nhánh mạnh trong hệ thống, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế địa phơng phát triển thực hiện thắng lợi nhng mục tiêu kinh tế đề ra, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định kinh tế và đời sống

Là một chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình, hệ thống tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh gồm 3 phòng nghiệp vụ, 04 chi nhánh cấp III Với tổng số cán bộ công nhân viên là 43 ngời, mạng lới hoạt động của chi nhánh tập trung huy động vốn và cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đóng tại địa bàn cũng nh dân c tại 19 xã và 01 thị trấn

Trụ sở chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Khánh đợc đặt tại khu vực đông dân c, trung tâm kinh tế năng động là điều kiện để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động Bộ máy quản lý điều hành gọn nhẹ, ban lãnh đạo Ngân hàng luôn luôn quan tâm đến công tác tổ chức tuyển dụng, sắp xếp cán bộ; chất lợng cán bộ ngày càng đợc nâng cao Bên cạnh các cán bộ trẻ đợc đào tạo chính qui và tuyển chọn kỹ lỡng còn có các anh chị thuộc thế hệ đi trớc dày dạn kinh nghiệm trên thơng trờng  Cơ cấu Tổ chức bộ mỏy quản lý của NHNo & PTNT Huyện Yờn

Khỏnh như sau:

Để biết được cơ chế tổ chức hoạt động của Chi nhỏnh ta xem sơ đồ sau:

Trang 18

* Ban giám đốc: Gồm 03 người, 01 giám đốc phụ trách chung, 01 Phó Giám

đốc trực tiếp phụ trách công tác kinh doanh, 01 Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp công tác Kế toán - Ngân quỹ.

* Phòng kinh doanh: Gồm 01 Trưởng Phòng phụ trách chung, 01 Phó phòng

phụ trách công tác báo cáo, thống kê, kế hoạch, Phó phòng phụ trách công tác kiểm soát, thẩm định và 22 cán bộ được phân công bố trí phụ trách doanh nghiệp địa bàn các xã (thị trấn) Đây là phòng mũi nhọn, tập trung những hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng quyết định phần lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Yên Khánh.

* Phòng Kế toán - Ngân quĩ: Gồm 01 Trưởng phòng phụ trách chung, 01 Phó

phòng phụ trách công tác tiết kiệm nguồn vốn, phó phòng phụ trách công tác tin học điện toán và 21 thanh toán viên kế toán được bố trí thực hiện các công việc có liên quan đến thanh toán qua ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân phiếu … thực hiện thanh toán nội bộ, thực hiện thanh toán qua hệ thống điện tử và thanh toán bù trừ Đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt, kho quỹ đáp ứng đầy đủ lượng tiền mặt phục vụ hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Trang 19

* Phũng Hành chớnh - Tổ chức cỏn bộ: Gồm 05 người, 01 Trưởng phũng cú

nhiệm vụ tham mưu, giỳp việc cho Ban giỏm đốc, thực hiện nhiệm vụ sắp xếp tuyển dụng, đề bạt nõng lương, thưởng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn… Số cũn lại đảm nhiệm cỏc cụng việc liờn quan đến cụng tỏc hành chớnh.

2.1.2 - Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệphuyện Yên Khánh trong thời gian qua.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Khánh trong những năm qua đã quán triệt tinh thần của NHNo&PTNT Việt Nam, phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn với sự nỗ lực vơn lên, phấn đấu đạt đợc những kết quả khả quan, đã tích cực huy động nguồn vốn trên địa bàn ngày một tăng, đầu t tín dụng tiếp tục đợc mở rộng và tăng trởng ở mọi thành phần kinh tế đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho hoạt đông SXKD cho các đối tợng khách hàng, cho yêu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn, đã làm tốt công tác kinh doanh tiền tệ đảm bảo an toàn, hiệu quả thực hiện dân chủ, công khai trong công tác chỉ đạo điều hành, từng bớc đa hoạt động của chi nhánh vào kỷ cơng nề nếp.

2.1.2.1) Khái quát công tác nguồn vốn

Xác định đợc sự cần thiết của nguồn vốn, đây là vấn đề quyết định hàng đầu đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Yên Khánh trong những năm qua, bằng những hình thức huy động phong phú nh cải tiến quy trình nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch, mở rộng mạng lới hiện đại hoá trang thiết bị, cải tiến thủ tục, giấy tờ giao dịch Ngân hàng đã sử dụng linh hoạt lãi suất và các loại hình huy động khác nhau cho phù hợp với từng thời kỳ Cộng với đội ngũ cán bộ Ngân hàng nhiệt tình, mến khách tuyên truyền cụ thể từng loại tiền gửi để khách hàng lựa chọn, nên đã thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài địa bàn đến gửi đảm bảo thu hút đợc nhiều vốn nhất, tạo thế mạnh trong cạnh tranh đảm bảo kinh doanh có lãi Do vậy mà nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNT Yên Khánh trong

Trang 20

chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010số tiềnSố tiền

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn <12 tháng 95,167179,270

(Nguồn số liệu : Báo cáo tổng hợp nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2010)

2.1.2.2) Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh :

Song song với việc huy động vốn hoạt động Tín dụng NHNo huyện Yên Khánh đã có những bớc phát triển vợt bậc Tổng d nợ đến 31/12/2010 là :402,200 triệu đồng, Năm 2009 là: 355,586 triệu đồng, tăng 46,614 triệu đồng, tốc độ tăng tr -ởng là 11.6 %.

Việc sử dụng vốn là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu nhập chủ yếu của Ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay Vấn đề đặt ra là phải sử dụng vốn đó nh thế nào để thu đợc lợi nhuận cao nhất, đó là mục tiêu mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng mong đợi Vốn đã đợc huy động mà sử dụng không hết, sử dụng không có hiệu quả gây ra tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất vốn sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh gây tổn thất cho ngân hàng Để tăng trởng hoạt động kinh doanh, ngân hàng đã đa dạng hoá các loại hình cho vay nhằm tăng doanh số cho vay, tăng tổng d nợ, mở rộng thị trờng, thị phần

Ta xem xét tình hình thực tế của ngân hàng Nông nghiệp huyện YênKhánh về công tác cho vay qua bảng số liệu sau.

Bảng 2 : Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn

Trang 21

(Nguồn: báo cáo NHNo huyện Yên Khánh năm: 2007, 2008, 2009, 2010)

Nhìn vào bảng trên ta thấy d nợ cho vay của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh đạt tốc độ tăng trởng nhanh qua các năm Tổng d nợ cho vay vốn tính đến thời điểm 31/12/2010, tăng 46,614 triệu so với năm 2009, đạt 106% kế hoạch năm 2010 Ngân hàng tỉnh giao Đạt mức d nợ và mức tăng trởng tơng đối tốt.

Xét về cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng thấy đã có sự thay đổi theo chiều hớng tăng dần tỷ lệ cho vay trung dài hạn trong tổng d nợ Xét về tổng thể cơ cấu d nợ thì tỷ lệ vốn đầu t trung hạn của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh chiếm tỷ trọng vừa phải trong tổng d nợ ,cân xứng với nguồn vốn huy động để đầu t vốn trung hạn của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh Nhng trong thời gian tới đây Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa về đầu t cho vay trung, dài hạn nâng dần tỷ lệ nợ trung, dài hạn trong tổng d nợ nếu không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh lời của vốn và dẫn đến ảnh hởng đến thu nhập của Ngân hàng.

+ Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế :

Cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nớc, ngành ngân hàng nói chung, Ngân hàng thơng mại nói riêng đang từng bớc thay đổi cơ cấu tín dụng, để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần và của nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Khánh cũng quán triệt tốt

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.2) Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh: - Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình.doc
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh: (Trang 22)
Nhìn vào bảng trên ta thấy d nợ cho vay của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh đạt tốc độ tăng trởng nhanh qua các năm - Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình.doc
h ìn vào bảng trên ta thấy d nợ cho vay của Ngân hàng nông nghiệp huyện Yên Khánh đạt tốc độ tăng trởng nhanh qua các năm (Trang 23)
Tình hình trên cho thấy Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Khánh một mặt vừa chấn chỉnh củng cố hoạt động theo chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp Việt  Nam - Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình.doc
nh hình trên cho thấy Ngân hàng Nông nghiệp huyện Yên Khánh một mặt vừa chấn chỉnh củng cố hoạt động theo chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (Trang 24)
Qua bảng số liệu chứng tỏ nguồn vốn huy động đã tăng trởng một cách vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trớc - Những biện pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình.doc
ua bảng số liệu chứng tỏ nguồn vốn huy động đã tăng trởng một cách vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trớc (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w