TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
HUYEN BINH MINH
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
CHÂU THỊ LỆ DUYÊN LE ANH TU
Trang 2LOI CAM TA
Được sự tận tình giảng dạy của quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản tri kinh doanh trường Đại học Cần Thơ trong bốn năm học vừa qua và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các cô chú, anh chị ở chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, sau gần ba tháng thực tập tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quá huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Bình Minh”
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt là cô Châu thị Lệ Duyên đã trực
tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các cô chú, anh chị của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Minh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn những thắc mắc cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ngắn nên luận văn không thể không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự đóng góp chỉ bảo của quý thầy cô cũng như các cô chú, anh chị trong Ngân hàng nhằm giúp tơi hồn thành tốt luận văn này và nâng cao sự hiểu biết, kinh nghiệm cho bản thân trong công việc sau này
Xin kính chúc quý thầy cơ; kính chúc Ban Giám đốc, các cô chú và anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long ln đồi dào sức khỏe và hồn thành tốt cơng tác
Xin chan thanh cam on!
Ngày 29 tháng 11 năm 2011
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày 29 tháng 11 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Anh Tú
Trang 4BAN NHAN XET LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
36 OK KK
© Ho va tén ngudi huGng dant .ccccccsccccssscssssssssssecsssescsssssssssscssscsssssssssssecssssevees so 1< AÃ
se Chuyên ngàn:: - - + 999909301099 10 10000010 10 T0 00 re © CO QUAN CONG TAC? oo e xi i8, +à/ 0111757 e Mã sỐ sinh ViÊN: - tt 2E E2 EESEEEEEEE101111115115 1131111111111 15 1 1E11111e tr lƠ)( 0ì) /2:0:1)0i):ccaiaaiiiiiiidd e Tên để tầi: -¿ ¿+11 1121511511511 1111 111115 15 1111111111 111 T0 g1 gegggHiờu
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
Trang 5A ° A ? K A ` + SA ° ? A w
4 D6 tin cay của sơ liệu và tính hiện đại của luận văn
5 Nội dung và các kết quả đạt được
Trang 7NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Ngày tháng năm Giáo viên phản biện
Trang 8MUC LUC Trang
CHUONG 1: GIỚI TIHIŸỆU . 5° 5 5s 5s se se se ssse se ssseseessseses 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ: 'TÀ 5 s-s° o£ se se + de 9£ SseESsesesse2sessese 1 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU so e5 sss9SsSssssvssSssE559599953525955s0559 2
1.2.1 Mục tiêu Chung .oo- co sc << s94 999% 9 999688996 0889068990989900899466994.658 2
1.2.2 Mục tiêu cụ th - oss-<- << s co se sEssEsSSsESEEsEseEseEseseEseEsessesessese 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -s es°es<©vesskekdetetskterskkerrkksee 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - -s°o<ssssssSeseEssEseEssEsSEssesssassssssssss 2
1.4.1 Khơng øÏan o có ó0 S S 99 99999 098996 689996.0889960889948899098699066669866 2 1.4.2 Thời ØÏa1 oo-.cc co < S6 9 96 6999906 988999998.0989990006488999906689900044460994066889996 2
1.4.3 Đối tượng nghiên CỨU s so ss eo sos se sessEsesSsesessesessessse 2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3 P9019) 0081).79 10097) Ô 3
2.1.1 Lý luận cơ bản về ngân hàng thương mạï s-.- 5c <5 5< 5ses 3 2.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại .s - so <5 se cse< 3 2.1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại o5 5< s5s5< < «se 3 2.1.1.3 Phân loại ngần hàng thương mại 5 2.1.2 Nguồn vốn huy động và hiệu quả huy động vốn -. .-.«- 6 2.1.2.1 Khái niệm về huy động vốn trong Ngân hàng 7 2.1.2.2 Nguồn vốn huy động o so s so ssoss se ssssessssesseseseesesses 7 2.1.2.3 Vai trò của huy động vốn -.-scssoccseccssesessessssessss 10
2.1.2.4 Nguyên tắc và mục tiÊU s-ss-ss seo sessesesssessssessssssese 11 2.2.2.3 Các chỉ tiêu đành giá oco 5S 5 S990 959968606865686656 13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU s -s«°s«°+vsse+vsseesssssee 14
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu s.sss sssssseesssesssseseeses 14 2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .s.s-csssesssseseses 14 2.2.1 2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .s-s-ss-seso<ses 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu s-ss ssoessessssesssseseeses 14
Chương 3 :GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG -.ss 5c 5cscsscescsscse 15 3.1 KHÁI QUÁT VÈ HUYỆN BÌNH MINH BÌNH MINH 15
3.2 GIOI THIEU VE NHNN&PTNT BINH MINH . .s: 16
Trang 93.3.2.Chức năng điều hành 5-5 se se se se ssseEssSeSsessssesse 17 Kc»ŠN cố 17 kc ¡T00 nh 17 3.3.2.3 Bộ phận kiỂm sốt - so «sec se csessessssEseesessessesessesessee 18
3.3.2.4 Phòng tin dụng do-co Go <5 95 999% 9995 0899899960088906684909899060 18
3.3.2.5 Phịng kế tốn — kho quỹ se-s° 5c <cs<ssesscsessessesesseseesee 18
3.3.2.6 Các phòng øỉao dỊCH oooo co so s5 35 995090996 9966008899668896668860666 18
3.4.TÌNH HÌNH NHÂN SỰ -.-s-s 5© 5s sex seSsessesseessessei 19 3.5.KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH s soss5sssssssssssee 19 3.6 MỘT SÓ ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIỂU PHÁT TRIÊN 23 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ocoscsscssesses 25 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VƯN sccoscoscose 25 4.1.1.Khái quát tình hình nguồn vốn .s s- so s se sesessssessesesee 25 4.1.2 Tình hình huy động vốn .s 5-5 so s se sssesssesssessssesse 27 4.1.2.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn s-. ‹c-scssc<«: 28 4.1.2.2 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 31 4.1.3 Đánh giá tình hình huy động vốn . . 5 e<sesscsessessessss 35 4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HAI LONG CUA KHACH HÀNG 36 CHUONG 5: PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TINH HINH 96:9) 00A4) 015 48 5.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TO BEN TRONG ANH HUONG DEN TINH ?ih)?8:19 619) 10A1/0)0177 7 48
5.1.1 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố sản phẩm .s.s s- 48
5.1.2 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tài chính .s-.s-s-s‹ 49
5.1.3 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố marketing s-.s s se: 49
5.2 PHAN TICH CAC NHAN TO BEN NGOAI ANH HUONG DEN TINH ?ih)?8:19 619) 10A1/0)0177 7 51
5.2.1 Ánh hưởng của môi trường vĩ Imơ s «so s so ssessssssessssesss 51
5.2.1.1 Yéu tO Chimh tri c.cccccssccssssossssssssscsesscsesssecsssscsessceecsssosessosecessocessoees 51 5.2.1.2 Yéu tO Kimh té csccosssscossescssessosssssesseccessecsessecssssscesseccessecoessesstscees 51 5.2.1.3 Yếu tố văn hóa .oesssss s90 99291199855653859955055055059656956559059550 52 5.2.1.4 Yếu tố tự nhiên o5 so so so sEss ssSøsSsSssSsessseessssese 52
Trang 105.2.1.5 Yếu tố khác -o << ce so ce se s eSs e9 Ss SeEseseesSeseeeesesessessesssses 53
5.2.2 Ảnh hướng cầu môi trường vỉ mô .s s-ss s se sesessesesesesee 53
5.2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh . s-osscscs<csessesessessesess 53
5.2.2.2 Phân tích về lãi suất cạnh tranh . 5 s<cses<essssessesess 54
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI
NHNN&PTNT BÌNH MINH 2° s<°vss9Svsseesreseeesresed 55
5.3.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn . .°5-sscsc<< 55 5.3.2 Đa dạng hóa khách hàng oo- co c0 9990 0894.9696966966088966886066 56
5.3.3 Quản lý về mặt lãi suất . «-o° «<< s<sssecsessessesessesessessesess 57
5.3.4 Nâng cao năng lực markefÏnE o sec so 5s e5 556656 96566665566666886666 58
5.3.5 Đào tạo nguồn nhân lựcC s- «o2 5< <s°sssscsessessesessesessessesess 59 5.3.5 Công nghệ ngân hàng .oo-c 0o 65 G55 9056 9995.566999556695666996886968 60
CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ sscssscsscssscssessee 62
T800 0 ỊƠỎ 62
>1 in0 (i07 62
6.2.1 Đối với Chỉnh pliủ o s5 s ss° se < se ssessEseSeEse se sesesssse 62
6.2.1.1 Ơn định mơi trường vĩ ImƠ o «so 5s sssessssessssesessese 63 6.2.1.2 Hoàn thiện và đối mới công nghệ ngân hàng 64 6.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - 5 so <- so esssssessesesessesessese 64
Trang 11DANH MUC BANG
Trang
Bang 1: TRINH DO NHAN VIEN CUA NGAN HANG
TRONG 3 NAM 2009-2010 cccscscssscssssssssssesssscoscssssosssesssscsucsssseessescesssssesscsscsssees 19 Bang 2: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA
NGAN HANG QUA 3 NAM (2007 - 2010) ccscccccscscsssessossesssssscessecsessecssssecssouss 20 Bang 3: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG 6 THANG DAU NAM 2009 VA 6 THANG DAU NAM 2010 s-. csscsecss 22 Bang 4: CO CAU NGUON VON CUA NHNN & PTNT HUYEN BINH MINH
ÿ):)i058/\0 020x210 0002307 ).) 25
Bang 5: CO CAU NGUON VON CUA NHNN &PTNT HUYEN BINH MINH 6 THANG NAM 2009 VA 6 THANG NAM 2010 u ccssscsssscssssssoessesconssessescssssssees 27 Bang 6: TINH HINH HUY DONG VON THEO TINH CHAT KY HAN QUA 3 NAM 021072211117 28
Báng 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO KỲ HẠN 6 THÁNG 2009 VÀ 6 §;79 (e0 30
Bang 8 : TINH HINH HUY DONG VON THEO THANH PHAN KINH TE QUA 3 NAM 021072211117 31
Bang 9:TINH HINH HUY DONG VON THEO THANH PHAN KINH TE 6 THANG 2009 VA 6 THANG 2010) .- 5c secssecsscssesssessessesssee 34 Bang 10: MOT SO CHi TIEU DANH GIA TINH HÌNH HUY DONG M0) F90/.0)(9706:7) 257 35
Bang 11: NGAN HÀNG MÀ KHÁCH HÀNG ĐANG GỚI TIÊN 37
Báng 12: GIỚI TINH CUA KHÁCH HÀNG -. so sc so se csecssesse: 38 Bảng 13:THU NHAP CỦA KHÁCH HÀNG .5- so5os se Ssesse: 38 Bảng 14: THÀNH PHẢN KINH TT, .s 5-5 o5 s5 e< se ssesssesessessessee 39 Bang 15: PHUONG TIEN TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG - 40
Bảng 16: MỤC ĐÍCH GỬI TIỀN CỦA KHÁCH HÀNG -. 41
Bang 17: CÁC KỲ HẠN TIÊN GỨI CỦA KHÁCH HÀNG 42
Bang 18: DANH GIA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 43 Bảng 19: TIEU CHI CHON NGAN HANG 5 5o5coscsscsesse: 45 Bảng 20: Ý KIÊN NHẰM NÂNG CAO HIEU QUA CONG TAC HUY DONG VON46
Trang 12DANH MUC HINH
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của NHNN&PTNT Binh Minh
Trang 13CHUONG 1
GIOI THIEU
1.1 LY DO CHON DE TAI
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các
ngân hàng và các tô chức tài chính trong đó có Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) chiếm một vị trí khơng nhỏ trong việc cung ứng vốn tín dụng cho các tổ chức, các cá nhân trong nước mà đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp Đề đạt được mục tiêu đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng đó của xã hội, NHNN&PTNT đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh mà trước tiên là phải tạo ra một nguồn vốn cần thiết từ việc điều tiết
nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghề trong vùng và cả nước
Trong tiễn trình phát triển kinh tế của cả nước, dựa vào đặc điểm thuận lợi
về vị trí địa lý là có hệ thống giao thơng là sơng ngịi và đường quốc lộ thông thương từ thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh miền Tây, và với thế mạnh của
địa phương là nông nghiệp có nhiều đặc sản trái cây nỗi tiếng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đã không ngừng phát triển về mặt kinh tế xã hội và nâng cao về mặt đời sống của nhiều tầng lớp dân cư trên toàn tỉnh Góp
phần vào việc thúc đây kinh tế phát triển và thay đổi mặt nông thôn của tỉnh,
NHNN&PTNT tinh Vinh Long nói chung cũng như NHNN&PTNT chi nhánh huyện Bình Minh nói riêng nhiều năm qua đã đáp ứng phần lớn nhu cầu về vốn
của các hộ nông dân và các hộ sản xuất kinh doanh ở địa phương Tuy nhiên
trong những năm gần đây, trước môi trường hội nhập và tình hình kinh tế xã hội có nhiều sự biến động đã tạo ra những cơ hội và những thách thức lớn cho ngành
ngân hàng Do đó đề tồn tại và phát triển thì NHNN&PTNT Bình Minh phải phối
hợp chặt chế cùng với NHNN&PTNT tinh Vĩnh Long trong việc xác định
Trang 14quyết định chon đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tai
NHNN&PTNT huyện Bình Minh ” để nghiên cứu 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊM CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tại NHNN&PTNT Chi
nhánh Huyện Bình Minh, từ đó đề ra một số giải pháp để công tác huy động vốn
tại ngần hàng có hiệu quả hơn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng huy động vốn tạ NHNN&PTNT huyện Bình Minh
từ năm 2007 đến năm 6 tháng đầu năm 2010
- Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về hoạt động huy động vốn
của Ngân hàng
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của
NHNN&PTNT huyện Bình Minh
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tạ NHNN&PTNT huyện Bình Minh
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng huy động vốn của ngân hàng như thế nào?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng?
- Khách hàng có những đánh giá như thế nào về hoạt động huy động vốn
của ngân hàng ?
- Cần có những giải pháp như thế nào để nâng cao công tác huy động vốn của Ngân hàng
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tạ NHNN& PTNT chi nhánh huyện
Bình Minh
1.4.2 Thời gian
Phân tích số liệu về kết quả hoạt động và tình hình huy động vốn của ngân
hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009, 6 tháng đầu năm 2010
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 15CHUONG 2
PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 PHUONG PHAP LUAN
2.1.1 Lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại
2.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo các nhà khoa học, hoạt động Ngân hàng gần như đã xuất hiện cùng lúc với sự hình thành đời sống kinh tế - xã hội của lồi người Thơng qua các tài liệu cho thấy hoạt động Ngân hàng đã ra đời từ 3- 4 ngàn năm trước Công nguyên Trong mỗi giai đoạn phát triển hoạt động Ngân hàng có những thay đơi và do vậy định nghĩa về Ngân hàng cũng không giống nhau Xã hội càng phát triển, hoạt động Ngân hàng càng trở nên đa dạng và phong phú hơn về loại hình
Từ đó có những nhận thức khác nhau về Ngân hàng cũng bắt đầu phát sinh
Đề hiểu một cách đơn giản, Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn
liền với nền sản xuất hàng hố, nó kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt đó là “tiền
tệ” Thực tế các Ngân hàng thương mại kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ” Nghĩa là Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của công chúng, của các tổ chức
kinh tế - xã hội và sử dụng số tiền đó để cho vay và làm phương tiện thanh toán với những điều kiện ràng buộc là phải hoàn trả lại vốn gốc và lãi nhất định theo
thời hạn đã thoả thuận
Theo pháp lệnh “Các Tổ chức Tín dụng” (1990) của Việt Nam thì Ngân hàng thương mại được định nghĩa như sau:
“Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu va làm phượng tiện thanh toán”
2.1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại a4) Trung gian tín dụng
Ngân hàng là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn trong xã hội Thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên nguồn vốn cho vay, phân phối nguồn vốn này đến những người
Trang 16Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, NHTM đã góp phân tạo ra lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ tín dụng, qua đó thúc đây nền kinh tế
phát trién
Người gửi tiền sẽ thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mình thơng
qua các khoản lãi tiền gửi Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo an toàn trong các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi
Đối với người đi vay thì sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh để tái
sản xuất kinh doanh và để phục vụ cho việc chi tiêu, thanh tốn
Đối với NHTM sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất
cho vay và lãi suất tiền gửi Lợi nhuận này chính là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM
b) Trung gian thanh toán
Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích từ tài khốn tiền gửi của họ dé thanh tốn tiền hàng
hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu từ bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ
Chức năng trung gian thanh tốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng góp phân tiết kiệm chỉ
phí lưu thông tiền mặt và bảo đảm thanh tốn an tồn Lựa chọn hình thức thanh
tốn khơng dùng tiền mặt sẽ cho phép khách hàng thực hiện thanh tốn nhanh chóng và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội Việc cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt có chất lượng tốt sẽ làm tăng uy tín cho ngân hàng và
từ đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn từ tiền gửi
c) Chức năng tạo tiên
Việc NHTM cấp phát tín dụng vào nền kinh tế chính là hành vi tạo tiền
của NHTM Việc tạo tiền của NHTM lại được thực hiện bằng việc thu hút tiền
gửi của dẫn cư và của các tổ chức kinh tế-xã hội trong và ngoài nước Khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, NHTM có khả năng “tạo tiền” bằng
cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt Quá trình tạo tiền của hệ
Trang 172.1.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại a4) Dựa trên tiêu thức sở hữu
- Ngân hàng thương mại quốc doanh: Là loại hình ngân hàng mà sở hữu
thuộc về Nhà nước, do Nhà nước cấp ngân sách thành lập và trực tiếp quản lý,
điều hành Nhà nước sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan tới nợ và các nghĩa vụ về tài sản khác liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Thương mại Thông thường, Nhà nước sẽ hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành các giấy tờ có giá cho nên ít khi các ngân hàng này bị phá sản Tuy nhiên trong một số trường hợp do hoạt động theo sự chỉ đạo của Nhà nước nên sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Ngân hàng Thương mại cổ phần: Là loại hình ngân hàng được thành lập
trên cơ sở góp vốn của các cơ đơng, sự góp vốn có thê bằng hoặc không bằng nhau giữa các cô đông tùy theo thỏa thuận và khả năng của các cô đông Theo quy định thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về nghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tùy theo mức tý lệ cô phần mà mình sở hữu Do vốn hình thành theo hình thức tập trung cho nên các ngân hàng thương mại cơ phần có khả năng mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn nhanh, vì vậy các ngân hàng
này thường là các ngân hàng lớn Phạm vi hoạt động rất rộng, hình thức hoạt
động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con Nhưng các ngân hàng này thường chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền (giữa công ty mẹ và công ty con, )
- Ngân hàng thương mại liên doanh: Là loại hình ngân hàng thành lập trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốn của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân
hàng nước ngồi có trụ sở tại Việt Nam và hoạt động theo luật pháp Việt Nam
- Ngân hàng thương mại tư nhân: Do cá nhân thành lập bằng vốn của mình NHTM tư nhân thường có quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương Các ngân hàng này thường gắn liền với hoạt động của các doanh nghiệp và cá nhân địa phương Chủ ngân hàng thường rất am hiểu khách hàng, vì vậy, hạn chế được rủi ro Nhưng vì quy mơ nhỏ nên thường không đa dạng hoạt động, nên dễ dàng gặp tốn thất khi địa phương đó gặp rủi ro
b) Dựa trên tính chất hoạt động
Trang 18+ Ngân hàng chuyên doanh: Là ngân hàng chỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tùy thuộc vào thế mạnh, cũng như điều kiện mà ngân hàng có thể hoạt động Loại ngân hàng này có tính chun mơn hóa cao, đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuy nhiên, loại hình ngân hàng này thường gặp rủi ro lớn, khi mà ngành hoặc lĩnh vực mà mình đang hoạt động bị xa sút Ngân hàng chuyên doanh thường có quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung và chuyên sâu vào một lĩnh vực nên không đa dạng, hoặc là ngân hàng sở hữu của các công ty
+ Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tượng Đây là xu hướng chủ yếu hiện nay của các NHTM Các ngân hàng này thường là các ngân hàng lớn Tính đa dạng sẽ giúp các ngân hàng trong việc tăng thu nhập và hạn chế rủi ro
- Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ
+ Ngân hàng bán buôn: Là ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho các ngân hàng khác, các cơng ty tài chính, cho nhà nước, cho các doanh nghiệp có quy mơ lớn Loại hình ngân hàng này thường là các ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn
+ Ngân hàng bán lẻ: Là các ngân hàng cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân, với các khoản tín dụng nhỏ lẻ
C) Dựa trên tiêu thức số lượng chỉ nhánh
- NHTM duy nhât: Là loại hình NHTM chỉ có một hội sở hoạt động duy
nhất trên phạm vi toàn lãnh thô quốc gia
- NHIM mạng lưới: Là ngân hàng có hội sở trung ương và phân chi
nhánh hoạt động trên phạm vi toàn bộ lãnh thô và nhiều khi có cả ở nước ngồi
2.1.2 Ngn vốn huy động và hiệu quả của huy động vốn trong ngân hàng
2.1.2.1 Khái niệm về huy động vốn trong ngân hàng
Huy động vốn, được coi là hoạt động cơ bán, có tính chất sống cịn đối với bất kỳ một NHTM nào, vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu của các NHTM Theo luật pháp cho phép, các NHTM được phép huy động vốn bằng
Trang 19Nhận tiền gửi: Nhận tiền gửi là hình thức huy động chủ yếu của NHTM,
bao gồm:
- - Nhận tiên gửi không kỳ hạn của các tô chức Nhận tiên gửi không kỳ hạn của các cá nhân
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi tiết kiệm) của các cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội
- _ Nhận tiền gửi các tổ chức tín dụng khác
Phát hành giấy tờ có giá: NHTM được quyên phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu NH, trái phiếu ngân hàng ) để huy động vốn có kỳ hạn và có mục đích
sử dụng
Các hình thức huy động vốn khác như: vay vốn ở các NHTM khác, vay vốn tại Ngân hàng Nhà nước
2.1.1.2 Nguồn vốn huy động a) Tiên gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi từ nhóm khách hàng này là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc từ các đơn vị kinh tế khác Đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại ngân hàng Nó bao gồm một bộ phận vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi q trình luân chuyển vốn nhưng chưa có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng cho những mục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định (các quỹ: đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính, quỹ phúc lợi khen thưởng ) Bao gồm các hình thức sau:
+ Tiên gửi thanh toán (tiên gửi giao dich): là loại tiền gởi không kỳ hạn
mà khi gửi vào khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo
trước NH biết và NH phải đáp ứng yêu cầu đó của khách hàng, khách hàng cũng
có thể ký séc để thanh toán nên gọi là tài khoản giao dịch Khách hàng gửi tiền
thanh toán nhằm mục đích an tồn về tài sản và mục đích chờ thanh tốn chứ
khơng vì mục đích kiếm lãi và nguồn tiền gửi thanh tốn thường khơng ỗn định
do đó khi sử dụng ngân hàng phải có một khoản dự trữ thích đáng
+ Tiên gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ): Là tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng phải kèm theo các loại thời hạn và có sự thỏa thuận với ngân
Trang 20chi được rút ra sau một thời gian nhất định, trong suốt thời gian đó khách hàng khơng được buộc ngân hàng phải trả tiền lại cho mình Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút ra khi đến hạn Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gởi tiền nên ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện người gửi tiền không được trả lãi suất hoặc được trả lãi suất thấp hơn
mức lãi suất có kỳ hạn khi rút tiền đúng hạn Điều này còn phụ thuộc vào chính
sách huy động vốn của ngân hàng và loại tiền gửi định kỳ Đối với ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguôn vốn rất ôn định vì ngân hàng
biết trước thời điểm mà khách hàng đến rút tiền, điều này giúp cho ngân hang
chủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay, do đó việc sử dụng nguồn này để cho vay rất hiệu quả Các NHTM thường áp dụng biện pháp lãi suất để huy động nguồn vốn này là chủ yếu
b) Tiên gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào NH thì được
NH cấp cho một quyền số gọi là số tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật và bảo hiểm tiền gửi Đây cũng là nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, nó có
tính ốn định và chiếm tỷ lệ khá cao Gồm 2 loại hình:
+ Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách
hàng có thể gửi vào và lấy ra bất kỳ lúc nào không cần báo trước cho ngân hàng Đối tượng gửi chủ yếu là những người tiết kiệm nhằm trang trải những chỉ tiêu cần thiết đồng thời có một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng Ngoài ra, đối tượng gửi có thê là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào
ngân hàng đề thu lợi tức đồng thời bảo đảm an toàn hơn khi giữ tiền ở nhà
+ Tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại hình cá nhân gửi tiền có sự thoả thuận về thời gian với ngân hàng, chỉ rút tiền khi đến thời hạn thoá thuận Còn trường hợp đặc biệt rút ra trước thời hạn thì lãi suất thấp hơn Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
=> Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng không những đem lại cho ngân hàng một nguồn vốn với chỉ phí thấp để kinh doanh, mà còn giúp cho ngân
Trang 21các tô chức kinh tế và cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng có căn cứ để quy định mức vốn đề đầu tư cho vay đối với những khách hàng đó Số tiền mà ngân hàng huy động được trên các khoản tiền gửi của khách hàng còn là cơ sở cho các tổ chức thanh tra, kiểm toán thực hiện được
nhiệm vụ một cách nhanh chóng, chính xác kịp thời phát hiện tham ô, trốn thuế,
lửa đảo của các doanh nghiệp làm ăn không chính đáng, xử lý kịp thời những kẻ vi phạm pháp luật
c) Nguồn vốn huy động thông qua các chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động
vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất
định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa các tổ chức tín dụng
và người mua Được thể hiện dưới các hình thức:
+ Giấy tờ có giá ngắn hạn: Là giẫy tờ có giá có thời hạn dưới một năm,
bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và giẫy tờ có giá ngăn
hạn khác
+ Giấy tờ có giá dài hạn: Là giây tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kế từ khi phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài
hạn và các giây tờ có giá dài hạn khác
=> Việc huy động vốn bằng các loại giẫy tờ có giá giúp ngân hàng có thê thu hút được nguén vốn lớn trong thời gian ngắn Nguồn vốn này rất ôn định nhưng kèm theo đó ngân hàng phải trả một mức lãi suất lớn và chỉ được phát hành khi đã có kế hoạch về nguồn von cu thé, đồng thời có sự phê duyệt của ngân hàng nhà nước
d) Nguồn vốn đi vay của các tổ chức tín dụng khác
Nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác là nguồn vốn được hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tơ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tơ chức tín dụng với ngân hàng Nhà nước
Trang 22đó Đối với ngân hang, cũng có lúc ngân hàng tập trung huy động được vốn nhưng lại không cho vay hết, trong khi đó vẫn phái trả lãi tiền gửi Tương tự có thời điểm cho vay vốn lớn, nhưng khá năng nguồn vốn mà ngân hàng huy động được không đáp ứng đủ Vì vậy trong trường hợp đó ngân hàng có thể tiếp tục gửi vốn tạm thời chưa sử dụng vào ngân hàng khác để lẫy lãi, hoặc đi vay các ngân hàng khác
2.1.2.3 Vai trò của huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
NHTM là cũng là một doanh nghiệp nhưng không trực tiếp tham gia sản
xuất và lưu thông hàng hóa, NHTM chỉ góp phần phát triển nền kinh tế xã hội
thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung gian tài chính Đối tượng kinh doanh của NHTM là “quyền sử dụng vốn” thông qua các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của NHTM Việc NHTM cấp phát tín
dụng vào nền kinh tế chính là hành vi tạo tiền của NHTM Việc tạo tiền của
NHM lại được thực hiện bằng việc thu hút tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước
Cần khắng định rằng vốn huy động sẽ quyết định tới khá năng mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh, kết quả kinh doanh của NHTM Một ngân hàng thành công trong công tác huy động vốn sẽ có tiềm lực tài chính để nâng cao khả năng cạnh tranh: Mở thêm nhiều điểm giao dịch với khách hàng, nghiên cứu và đưa ra thị trường những sản phẩm mới bên cạnh những sản phẩm truyền
thống Nhờ vậy, ngân hàng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng Điều này có
tác động tích cực đến kết quá kinh doanh cuối kỳ của ngân hàng Nguồn vốn déi đào giúp các ngân hàng lúc nào cũng có thể phục vụ nhu cầu thanh toán chỉ trả của khách hàng, khiến khách hàng yên tâm giao dịch, tin tưởng vào ngân hàng Từ đó, uy tín của ngân hàng trên thị trường cũng được nâng cao, càng có điều kiện để mở rộng hoạt động và nâng cao vị thé
Trang 23các NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế, còn phần vốn chủ sở hữu của các NHTM tham gia vào nghiệp vụ đầu tư của ngân hàng là rất thấp Vốn chủ sở hữu của ngân hàng chủ yếu là phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật,
mua sắm máy móc thiết bị Như vậy, có thê nói NHTM kinh doanh bằng vốn huy động là chủ yếu
2.1.2.4 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của ngân
hàng thương mại
a) Nguyên tắc huy động vốn
Việc huy động vốn phải dựa trên cơ sở nhu cầu cho vay Ngân hàng phải tinh toán nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huy động Phái đảm bao cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về quy mô, về thời hạn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng
Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thê xã hội và các tầng
lớp dân cư) phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn lẫn lãi theo
thỏa thuận trước giữa Ngân hàng và khách hàng
Dé dam bao kha năng chỉ trả theo nguyên tắc trên, pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính quy định các NHTM phải mở tài khoản
tiền gửi tại NHNN và duy trì trên tài khoản đó số dư tiền gửi bắt buộc (do
NHNN quy định), Ngân hàng không được huy động quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ của mình
Ngân hàng khơng được phát hành trái phiếu mà việc phát hành trái phiếu
đó tạo cho các chủ sở hữu giành được quyên quản lý trực tiếp và gián tiếp đối với Ngân hàng
b) Mục tiêu trong công tác huy động vốn
Mục tiêu trong công tác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch và chiến lược về nguồn vốn của Ngân hàng Nguồn vốn của Ngân hàng khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần Một số thành phần không ổn định nhưng có khả năng giao dịch cao và lãi suất thấp Ngược lại, một số thành phần hạn chế kha năng phát hành Sec, có tính ơn định cao nhưng lãi suất cao Do đó, chi phí vốn, cơ cầu vốn, tính chất 6n định, thời hạn của nguồn vốn là nhân tố quan trọng
đánh giá chât lượng nguôn vôn và là mục tiêu mà các ngân hàng đêu hướng tới
Trang 24Đây là những yếu tố quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu vừa an tồn vừa có
lợi nhuận cao của Ngân hàng
- Tìm kiếm ngn vốn rẻ :chỉ phí trả lãi được coi là chỉ phí lớn nhất trong các khoản chi phí của Ngân hàng Trong đó lớn nhất là chi phi tra lãi đầu vào cho
tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi trái phiếu và kỳ phiếu, Thông thường trả lãi có 3 cách: Trả lãi trước, trả lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ Mỗi cách
trả lãi khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí khác nhau Quản lý chỉ phí trả lãi là hoạt động thường xuyên và quan trọng của ngân hàng Mỗi sự thay đổi về lãi
suất hay cơ cấu nguồn vốn đều có thể làm thay đổi chỉ phí trả lãi, từ đó ảnh
hưởng đến thu nhập của Ngân hàng Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời hạn càng ngăn và tính ốn định thấp thì chi phí nguồn vốn cũng thấp tương ứng Tuy nhiên nguồn vốn rẻ lại đồng nghĩa với giám tính cạnh tranh của Ngân hàng Tính tốn chi phí một cách chính xác cho phép ngân hàng chủ động lựa chọn
những nguồn vốn khác nhau và đảm bảo doanh thu đủ bù đắp chỉ phí và đem lại
thu nhập mong đợi
- Tạo ra nguôn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp: cơ câu nguồn vỗn cần đa
dạng để thê hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy động ngắn hạn và dài hạn,
giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một ngân hàng có chất lượng huy động vốn cao sẽ có
nguồn vốn dồi đào và cơ câu vốn cân đối, tránh cho Ngân hàng rơi vào tình trạng căng thắng về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên
thay đồi
Trang 25- Diéu hanh tot nguon von phục vụ kinh doanh: trong hoạt động Ngân
hàng thường xuyên xảy ra tình trạng khơng cân đối về vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, giữa các ngân hàng Nếu có cơng tác quản lý huy động vốn hợp lý thì ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giải quyết tình trạng thừa thiếu tạm thời Một số biện pháp thường sử dụng như điều chuyển vốn giữa các chỉ nhánh (trong trường hợp mất cần đối nội bộ), vay ngân hàng khác, vay NHTU, Chất lượng huy động trong mục tiêu này thể hiện bằng việc đưa ra
quyết định lựa chọn đúng đắn, có lợi nhất đối với Ngân hàng, đảm bảo sự chủ
động trong kinh doanh
2.1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại
ngân hàng thương mại
a) Von huy động / Tổng nguồn von
TONG VON HUY DONG
VHD/TNV = x 100% TONG NGUON VON
Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn
b) Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng nguồn von
VHD CO KY HAN
VHDCKH/TNV = x 100%
TONG VON HUY DONG
Tỷ số này cho biết tính ơn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tơ chức tín dụng Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ôn định
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vẫn trực tiếp khách hàng thông qua bảng câu hỏi
- Tổng số mẫu phỏng vấn là 50 mẫu, mẫu được chọn theo hình thức chọn
mẫu ngẫu nhiên thuận tiện
- Địa điểm phỏng vẫn: Chợ Bình Minh, Ngân hàng Nơng nghiệp và Pháp
triển Nông thơn Huyện Bình Minh, xã Mỹ Hịa, Đơng Thành
Trang 26- Nội dung phỏng vấn: các thông tin liên quan đến huy động vốn của ngân hàng
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu từ các phòng ban của chi nhánh và số liệu từ internet,
sách báo, đồng thời kết hợp với quan sát thực tế 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, số tương đối qua các năm
+ So sánh số tuyệt đối
Mức biến động của chỉ tiêu = l¡- lọ Trong đó: I: Trị số kỳ phân tích
Ip: Tri số kỳ gốc + So sánh số tương đối
Số tương đối kết câu = (I, / 1) x 100
Trong do: I,: Tri số của từng bộ phận ( n = 1,2,3, ,n)
Số tương đối động thái= l¡ / lạ
Trong đó: I;: Trị số kỳ phân tích lọ: Trị số kỳ gốc
Mục tiêu 2: Xử lý số liệu sơ cấp thu thập được bằng cách chạy phần mềm
xử lý số liệu SPSS 16.0
Mục tiêu 3,4: Phương pháp suy luận nhằm tông hợp và đánh giá sự ảnh
Trang 27CHUONG 3
GIOI THIEU VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN BINH MINH
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ HUYỆN BÌNH MINH
Huyện Bình Minh nằm dọc bờ sông Hậu, cách thành phố Vĩnh Long
khoảng 30km về phía Tây Nam, giáp huyện Tam Bình về phía Đơng: giáp các
Huyện Châu Thành và Lai Vung của tỉnh Đồng Tháp về phía Bắc; phía Tây Nam
ngăn cách với thành phố Cần Thơ bởi sông Hậu; và phía Đơng Nam giáp với các
huyện Càng Long và Cầu Kè thuộc tỉnh Trà Vinh
Do điều kiện tự nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới ẫm áp, lượng mưa dỗi
dào, nước ngọt quanh năm nên từ lâu người dân sống chủ yếu bằng việc trồng
lúa, hoa màu và chăn nuôi Bên cạnh đó thị trấn Cái Vồn còn là đầu mối giao
thông quan trọng nhờ tuyến quốc lộ 1A chạy qua nối TP Hồ Chí Minh với Cần thơ và các tỉnh miền Tây nên tạo điều kiện cho người dân phát trién them nghành nghề kinh doanh mua bán
Cầu Cần Thơ hiện tại đã đưa vào hoạt động tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự
pháp triển kinh tế của huyện với nhiều dự án đầu tư tạo điều kiện cơ sở hạ tầng
góp phần đưa huyện Bình Minh phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đây mạnh các ngành thương mại dịch vụ bên cạch ngành trồng trọt và chăn nuôi
3.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH MINH
- Chi nhánh NHNN&PTNT Bình Minh được tiếp quản vào năm 1975, từ đó đến nay đã qua nhiều lần đối tên:
+ Năm 1975 là Ngân hàng nhà nước
+ Năm 1988 là Ngân hàng phát triển nông thôn
+ Năm 1990 là Ngân hàng nông nghiệp.Cho đến ngày 10/10/1997 đổi tên là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Minh - Vĩnh
Long, trụ sở chính đặt tại 165/15 Ngơ Quyền khóm 1 thị trấn Cái Vồn huyện
Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, nằm cách quốc lộ 1A khoảng 100m
- Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là dựa vào nguôồn vốn vay từ cấp trên và tự huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi của người dân trên địa bàn để cho các hộ trong huyện vay vôn đê sản xuât kinh doanh, Ngân hàng còn chuyên khoản và
Trang 28nhận tiền gửi của khách hàng Với địa bàn khá rông lớn, dân số cũng khá đông trong đó số lượng người dân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng khá cao, Ngân hàng cũng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu về vốn kịp thời nhằm tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuận lợi trong công việc Cụ
thể là:
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, chi nhánh NHNN&PTNT Bình Minh đã tập trung cung cấp vốn cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trên tổng dư nợ cho vay với đối tượng chủ yếu là mơ hình kinh tế tổng hợp, máy móc thiết bị, đê bao ngăn lũ,
+ Trong lĩnh vực đời sống, Ngân hàng đã cho vay phát triển mạng lưới dạng nông thôn, xây nhà ở, chương trình nước sạch, góp phần chuyền biến tích
cực bộ mặt nông thôn
+ Về tiểu thủ công nghiệp, Ngân hàng đã cho vay để phát triển các ngành nghề truyền thống tại địa phương, từng bước tăng qui mô sản xuất và làm cho ngành nghề truyền thống ngày càng được phát huy
+ Về thương mại - dịch vụ, Ngân hàng cũng cho vay luân chuyển hàng nghìn tấn hàng hóa phục vụ cho nhân dân trong huyện
Địa bàn hoạt động của Ngân hàng gồm 6 x4 va 1 thi trấn, với đội ngũ nhân viên tuy còn hạn chế về số lượng nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên chỉ
nhánh NHNN&PTNT Bình Minh quyết tâm đoàn kết khắc phục khó khăn, phát
huy những thế mạnh vốn có nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế địa phương đặc biệt là nông nghiệp và nông thôn
- Hiện nay Ngân hàng có 4 phịng giao dịch là Tân Lược, Tân Quới, Đơng
Bình, Mỹ Thuận và một phòng giao dịch thị trần Cái Vồn Mạng lưới chỉ nhánh
Trang 293.3.CƠ CÁU BO MAY TO CHUC VA DIEU HANH CUA NGAN HANG 3.3.1 Sơ đồ tổ chức Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc kế
tín dụng tốn - kho quỹ Phịng tín dụng Kiểm sốt Phịng kế tốn -
kho quỹ
y
Phịng giao dịch Í<
Vv
Vv y Vv
Đơng Bình Tân Quới Tân Lựơc Mỹ Thuận TT Cái Vồn
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của NHNN&PTNT Bình Minh
3.3.2 Chức năng điều hành
3.3.2.1 Giám đốc
- Có trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi cán bộ của Ngân hàng
- Hướng dẫn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động mà câp trên giao
- Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng
- Được quyền quyết định tổ chức, bố nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng
hoặc kỷ luật cán bộ công nhân viên của đơn vỊ
3.3.2.2 Phó giám đốc
- Có hai phó giám đốc: một phó giám đốc phụ trách về tín dụng, một phó
giám đốc phụ trách về kế toán - kho quỹ
- Các phó giám đơc có trách nhiệm Có hỗ trợ giám độc trong mọi mặt
nhiệm vụ và giám sát tình hình hoạt động của các cán bộ trực thuộc
Trang 303.3.2.3 Bộ phận kiểm soát
- Giám sát các hoạt động về tình hình tài chính của Ngân hàng, đồng thời thanh tra, kiểm sốt tình hình giải thể, phá sản của đơn vị và báo cáo tình hình tài
chính của đơn vị theo từng kỳ
- Giám sát, đôn đốc, nhắc nhở cán bộ Ngân hàng trong lĩnh vực hoạt động thuộc phạm vi quy định của NHNN & PTNT Việt Nam
3.3.2.4 Phịng tín dụng
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh như nhận đơn vay, thắm
định xét duyệt cho vay để trình lên Giám đốc và chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý đồng vốn cũng như quan sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng
- Đề xuất và xử lý các khoản nợ quá hạn
- Thống kê thông tin cũng như số liệu hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng, từ đó phịng tín dụng sẽ đề xuất chiến lược huy động vốn kết hợp với biện
pháp kế toán trong việc theo dõi và thu hồi nợ đến hạn
3.3.2.5 Phịng kế tốn — kho quỹ
- Bộ phận kế toán: trực tiếp giám sát tại hội sở, thực hiện các thủ tục thanh
toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hay ủy quyền giám đốc; hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyên nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, quyết tốn khoản tiền
lương đối với chi nhánh trực thuộc thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà
nước
- Bộ phận kho quỹ: trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm trả lương bằng tiền mặt Cuối mỗi ngày, khóa số ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi các nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh kịp thời khi có sai sót
3.3.2.6 Các phòng giao dịch
- Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh huyện Bình Minh có 5 phòng giao dịch là Đơng Bình, Tân Quới, Tân Lược, Mỹ
Thuận, Thị trần Cái Vồn
Trang 313.4 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ
BANG 1: TRINH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA NGÂN HÀNG
TRÌNH NÁM 2007 NAM 2008 NAM 2009
DO Người | Tỷ lệ(%) | Người | Tỷ lệ(%) | Người TỶ lệ (%)
DH - CD 39 76,5 44 80,0 44 78,6 Trung cấp 8 15,7 4 7,3 4 7,1 Sơ cập 4 7,8 7 12,7 8 14,3 Tổng 51 100,0 55 100,0 56 100,0 (Nguồn: Phòng nhân sự) Từ bảng 1, ta nhận thấy qua 3 năm, số cán bộ và công nhân viên của Ngân
hàng là tương đối ôn định Số lượng nhân viên có trình độ chun mơn ở bậc Dai
hoc - Cao đắng chiếm tỉ lệ cao, dao động trong khoảng 76,5-80,0% là nguồn lực quan trọng cho công tác huy động vốn cũng như hoạt động tín dụng của Ngân hàng
3.5 PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÚA
NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH MINH QUA 3 NĂM 2007-2009 VÀ 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng, lợi nhuận càng lớn thì kết quả và hiệu quả hoạt động càng cao và ngược lại Trong nên kinh tế thị trường như hiện nay, hệ thống NHNN& PTNT Việt Nam nói chung và NHNN&PTNT huyện Binh Minh nói riêng luôn phải cạnh tranh với rất nhiều ngân hàng thương mại khác thì hoạt động kinh doanh có hiệu quả càng có ý nghĩa quan trọng Tối đa hóa lợi nhuận, giảm tối thiêu rủi ro và chi phí là ln là mục tiêu mà NH đê ra
Trang 32Bang 2 :KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG TRONG 3 NAM Dvt: Triéu dong
Nam Nam Nam Chénh léch Chénh léch
Chỉ tiêu 2007 | 2008 | 2009 | —„ 2008/2007 _ 2009/2008 So tién % So tién % A.Doanh thu 32.622 37.435| 39.889 4.813 14,75 2.454 6,56 1.Thu vé HDKD 32.391 37.186} 39.613 4.795 14,80 2.742 6,65 1.1.Thu lãi 32.138 36.754 39.039 4.616 14,36 2.285 6,21 1.2.Thu dịch vụ 253 432 574 179 70,75 142 32,87 2.Thu khac 231 249 276 18 7,79 27 10,84 B.Chi phi 21.989 24.408) 25.996 2.419 11,00 1.588 6,51 1.Chi HDKD 18.334 20.220| 21.641 1.886 10,28 1.421 7,03 2 Chi vé nghiép vu 1.305 1.763 1.876 458 35,09 113 6,41 3.Chi khac 2.350 2.425 2.479 75 3,19 54 2,23 C.Loi nhuan 10.633 13.027; 13.893 2.394 22,55 866 6,65
(Nguon: Phong kinh doanh)
Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2009, nền kinh tế chứng kiến nhiều biến
động của nền kinh tế, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của NH Nhưng với sự chỉ đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc đã xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, chú trọng hơn trong khu thâm định khách hàng, ưu tiên cho vay các khách hàng truyền thống, cũng như hạn chế cho vay các khoản vay tiêu dùng, các khoản vay trung
và dài hạn Đồng thời, Ngân hàng đã quan tâm đầu tư phát triển các loại hình
dịch vụ ngân hàng với phong cách phục vụ nhiệt tình chu đáo và các sản phẩm đa
dạng, dịch vụ hấp dẫn Tuy mức tăng trưởng lợi nhuận chưa thật sự cao, nhưng
NH đã góp phần giúp nơng dân và doanh nghiệp trong địa bàn vượt qua khó khăn, mở rộng sản xuất tạo thêm nhiều việc làm Trong 3 năm, doanh thu và lợi
nhuận của NH tăng một cách khả quan Tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2008 so
với 2007 là 22.55% và lợi nhuận năm 2009 tăng 6,65% so với 2008 Kết quả đó đã góp phần vào thành tích chung của hệ thống NHNN&PTNT và đóng góp
Trang 3345000 40000 35000 30000 mm A.Doanh thu @ B.Chi phi oO C.Loi nhuan ông ` ^ 25000 20000 đ Triệu 15000 10000 5000 2007 2008 2009
Hình 2: Kết quả kinh doanh của NHNN & PTNT Bình Minh qua ba năm Trong năm 2008, nguồn thu từ hoạt động tín dụng tăng hơn 14,75% so với
năm 2007, sang năm 2009 nguồn thu nay chỉ tăng 6,56% so với 2008 Có thể lý
giải điều này là do vào NH đưa ra mục tiêu tăng doanh số cho vay qua các năm, và bắt đầu áp dụng chính sách thu lãi một cửa, tập trung thu lãi của các khoản vay trong một kì nhất định và được thu bởi một cán bộ tín dụng Hoạt động này
đã giúp việc thu lãi của NH đạt nhiều hiệu quả, và kiểm soát chặt chẽ các khoản
vay trễ hạn trả lãi Một điểm nỗi bật trong doanh thu của NH đó là sự tăng cao từ
nguồn thu từ dịch vụ Năm 2008 tăng 179 triệu đồng so với 2007, đến hết năm
2009 thì tăng 142 triệu đồng so với 2008 Lý do là sau khi đạt mục tiêu tăng trưởng về hoạt động tín dụng, ngân hàng bắt đầu tập trung vào các hoạt động
ngồi tín dụng thỏa mãn nhu cầu của người dân cụ thé như NH mở thêm dịch vụ
thẻ ATM cho các công nhân viên trên địa bàn, thu bảo hiểm xe máy, mở thêm nhiều dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản Việc tăng các khoản thu từ dịch vụ không những hạn chế được nhiều rủi ro hơn so với nguôn thu từ hoạt động cho
vay mà nó cịn chứng tỏ uy tín, sự phát triển của NH Bên cạnh việc tạo ra duoc
tốc độ tăng trưởng cao về thu nhập, ngân hàng cũng đã có những khoản chỉ phí nhất định Tổng chỉ phí của ngân hàng qua các năm đều tăng với mức tăng cao về giá trị cũng như mức độ Cụ thê, năm 2008, chi phí của ngân hàng tăng từ
21.989 triệu đồng lên 24.408 triệu đồng, tăng 11% Năm 2009, tơng chỉ phí là
25.996 triệu đồng, tăng 1.588 triệu đồng so với năm 2008 với mức tăng 6,51% Trong đó, chi phí cho hoạt động kinh doanh cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
Trang 34chỉ phí của ngân hàng, cụ thê năm 2007 chiếm 83% trong tong chi phi, nim 2008
chiếm 82% và năm 2009 chiếm 83% Lý do của tình trạng chi phí tăng cao một
phần là do mục tiêu tăng thu nhập của ngân hàng Mặt khác, do năm 2008 các ngân hàng đưa ra nhiều hình thức cạnh tranh Vì vậy ngân hàng đã tăng lãi suất huy động để thu hút vốn Bên cạnh đó, ngân hàng đã cải tiến nhiều trang thiết bị hiện đại cũng như đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ như: phone-banking, hệ thống máy ATM, và các dịch vụ thanh toán khác
Bang 3: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG
6 THANG 2009 VA 6 THANG 2010 Dvt: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6 tháng 2009 6 tháng 2010| Số tiền % A.Doanh thu 20.177 22.994 2.817 13,96 1.Thu về HDKD 20.044 22.869 2.825 14,09 1.1.Thu lãi 19.775 22.576 2.801 14,16 1.2.Thu dịch vụ 269 293 24 8,92 2.Thu khác 133 125 -8 -6,01 B.Chi phi 12.959 14.204 1.245 9,60 1.Chi HDKD 10.972 11.956 984 8,96 2 Chi vé nghiép vu 956 891 -65 6,79 3.Chỉ khác 1.031 1.357 326 31,61 C.Lợi nhuận 7.218 8.790 1.572 21,77
(Ngn:Phịng kinh doanh
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước 6 tháng đầu năm 2010 tiếp
tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với sự nỗ lực thực hiện
đồng bộ các giải pháp trên toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh của
NHNN&PTNT huyện Bình Minh tiếp tục phát triển ơn định, hồn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh 6 tháng đầu năm Trong 6 tháng đầu năm 2010 lợi nhuận của
Trang 35đương 13,96 % so với 6 tháng đầu năm 2009, trong đó thu về hoạt động kinh
doanh tăng 2.825 triệu đồng tương đương 14,09% và thu khác giảm 8 triệu đồng
tương đương 6,01% Bên cạnh đó mức chỉ phí 6 tháng đầu năm 2010 tăng 1.245
triệu đồng tương đương 9,06% so với 6 tháng đầu năm 2009 đó chi về hoạt động
kinh doanh tăng 984 triệu đồng tương đương 8,96%, chi khác tăng 236 tương đương 31,61% các khoảng chi về nghiệp vụ giảm 65 triệu đồng tương đương
6,79% Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của NHNN& PTNT huyện Binh
Minh qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và sáu tháng đầu năm 2010 đã đạt được những kết quả rất khả quan Để đạt được điều này là do sự mạnh dạn mở rộng địa
bàn, đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại, cùng với sự nhiệt tình năng
động phân đầu của tồn thê cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng
3.6 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIỂU PHAT TRIEN CUA NHNN &
PTNT BÌNH MINH TRONG TƯƠNG LAI
3.6.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngắn hạn
- Tiếp tục đây mạnh công tác huy động vốn nhàn rỗi trên địa bàn bằng nhiều hình thức và lãi suất huy động theo quy định nhằm tăng cường nguồn quỹ
cho vay phát triên kinh tế địa phương
- Phẫn đấu tăng cường nguồn vốn huy động tại địa phương tăng từ 20- 25% trong năm 2010
- Định hướng dự nợ cho vay trên địa bàn huyện phải tăng từ 10-15% trong năm 2010
3.6.2 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh dài hạn
- Tiép tục thực hiện việc chuyên đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng chuyển đổi cơ cầu sản xuất nông nghiệp, xem xét và điều chỉnh sản xuất đầu tư cho từng đối tượng “cây con giống” một cách hợp lý phù hợp với tình hình giá cả thị trường nhằm giúp cho hộ nông dân vay vốn thực hiện phương thức sản suất
kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao
- Nghiên cứu cho vay mơ hình kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất
Hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh vật liệu xây dựng,
dịch vụ và các tổ hợp tác ngành nghề truyền thống của địa phương nhằm thu hút lao động giải quyết việc làm và tăng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp cho huyện nhà Tiêp xúc với các ban ngành có liên quan nhắm đây mạnh cho vay
Trang 36xuất khâu lao động tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tăng thu nhập cho gia đình
- Ngồi việc cho vay sản xuất kinh doanh và dịch vụ sê tiếp tục đây mạnh
cho vay phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như: cho vay điện sinh hoạt, cho vay thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn, cho vay sửa chữa và xây dựng nhà ở, cho vay chương trình nước sạch góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn
- Đây mạnh cho vay vốn trung hạn để mau sắm máy móc phực vụ nơng nghiệp từng bước tiến tới sản xuất quy mô với năng suất và chất lượng cao
Trang 37CHUONG 4
THUC TRANG HUY DONG VON TAI NHNN&PTNT HUYEN
BINH MINH
4.1 PHAN TICH TINH HINH HUY DONG VON QUA 3 NAM 2007, 2008, 2009 VA 6 THANG DAU NAM 2010
4.1.1 Khái quát tình hình nguồn vốn của NHNN&PTNT huyện Bình
Minh
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trị hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy, một ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn, và ôn định mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi
- Nguồn vốn của NHNN&PTNT Bình Minh chủ yếu là vốn huy động tại
địa phương và nhận vôn điêu chuyên từ hội sở
+ Đối với nguồn vốn huy động tại địa phương: bao gồm tiền gởi của
kho bạc huyện Bình Minh, nguồn vốn cịn được huy động dưới các hình thức là
tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng từ có giá ngắn hạn và
trung hạn
+Đối với nguồn vốn điều chuyển từ hội sở: ngân hàng chỉ sử dụng nguồn vốn này khi nguồn vốn huy động tại chỗ không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay tại chi nhánh
Bang 4: CO CAU NGUON VON CUA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH TRONG 3 NAM 2007-2009
Dvt: Triệu dong
Chi tiéu 2007 Ty trong 2008 Ty trong 2009 lỷ trọng
Trang 38Trong cơ cầu nguồn vốn của NHNN&PTNT Bình Minh, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao so với vốn điều chuyển Năm 2008, nguồn vốn huy động giảm đáng kể so với năm 2007 cụ thể năm 2008 chỉ chiếm 52,7% trong tổng nguồn vốn trong khi năm 2007 nguồn vốn huy động chiếm đến 61,6% Nguyên nhân là do trong năm 2008, tình hình huy động vốn của NH gặp nhiều khó khăn, NH chưa chủ động trong công tác quảng bá, đưa ra các chính sách khuyến mãi để thu hút khách hàng Tuy nhiên, vào năm 2009, nguồn vốn huy động đã tăng trở lại và vượt hơn năm 2008 là 101.708 triệu đồng là do NH chủ động mở rộng việc sử dụng thẻ ATM, góp phần thu hút một lượng tiền nhàn rỗi
từ khách hàng Đây là điều rất đáng mừng, vì nguồn vốn huy động tăng lên
không chỉ giúp NH kinh doanh tốt hơn mà còn chứng tỏ uy tín của NH, mối quan hệ sâu sắc và gắn bó với khách hàng Một trong những yếu tố quan trọng giúp NH phát triển trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay
% Vấn điểu chuyển
Do nguồn vốn huy động tại chỗ không đáp ứng đủ nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được bình thường NHNN&PTNT
Bình Minh phải nhận vốn điều chuyền từ hội sở chuyên về Cụ thể năm 2007 vốn
điều chuyên là chiếm 38,4% trong tổng nguồn vốn trong khi năm 2008 vốn điều chuyền tăng nhanh chiếm 47,3%, nguyên nhân chính là do ngân hàng nhận hỗ trợ
vốn từ Hội sở chính để đầu tư, cải tiến một số thiết bị công nghệ tại các phòng
Trang 39Bang 5: CO CAU NGUON VON CUA NHNN &PTNT HUYEN BINH MINH 6 THANG NAM 2009 VA 6 THANG NAM 2010
Dvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 thang 2009 | Tỷ trọng (%) | 6 tháng 2010 | Tỷ trọng (%) Von huy dong 127.364 71,42 135.586 73,84 Von điều chuyển 50.966 28,58 48.023 26,16 Tong nguén von 178.330 100 183.609 100
(Nguon: Phong ké todn)
Mặc dù tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp, lạm phát đang có xu
hướng tăng, giá cả nguyên liệu dầu vào tăng, giá vàng biến động mạnh, tỷ giá ngoại tệ không ổn định nhưng NHNN&PTNT Bình Minh đã đạt được nhiều
thành tích đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, hoàn thành tốt các chỉ tiêu
kế hoạch đã đề ra Trong 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn huy động của ngân hàng là 135.586 triệu đồng chiếm 73,54% trong tổng nguồn vốn, trong kho đó 6
tháng đầu năm 2009 vốn huy động của ngân hàng chỉ đạt 127.364 triệu đồng và
chiếm 71,42% trong tông nguồn vốn Mặc dù Agribank Bình Minh hoạt động trên địa bàn có sự canh tranh nhiều ngân hàng thương mại khác nhau Nhưng ngân hàng luôn giữ vững và ngày một nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn cuả mình vì thế mà tỷ trong của vốn huy động trong tông nguồn vốn luôn tăng Trong 6 tháng đầu năm, chi nhánh đã thành lập nhiều điểm huy động vốn lưu động tại các điểm giải phóng mặt bằng đất dự án trên toàn huyện Bên cạnh đó nguồn vốn huy động thì vốn điều chuyển của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm
2010 là 48.023 chiếm 26,16% trong tổng nguồn vốn, khi đó 6 tháng đầu năm 2009 vốn điều chuyển của ngân hàng là 50.966 triệu đồng chiếm 28,58% trong
tổng nguồn vốn, mặc dù trong giai đoạn nào thì ngân hàng cùng giữ tỷ trọng của nguồn vốn điều chuyển thấp hơn vốn huy động trong tổng nguồn vốn
4.1.2 Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009
và sáu tháng đầu năm 2010
4.1.2.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Vốn huy động được phân theo tiêu chí này gồm có:
- Tiền gửi không kỳ hạn
Trang 40- Tiền gửi có kỳ hạn với các các kỳ hạn: dưới 12 tháng, từ 12- 24 tháng, trên 24 tháng
Bang 6: TINH HINH HUY DONG VON THEO TINH CHAT KY HAN
QUA 3 NAM 2007-2009 Pvt: Triệu đồng CHENHLECH CHENHLECH KHOAN MUC NAM | NAM | NAM 2007-2008 2008-2009
2007 2008 2009 | Sôtiên | (%) | Sétién | (%) 1.Không ky hạn 58.504 | 39.844| 54.462 | (18.660) | (31,90)| 14.618] 36,69 2.Có kỳ hạn 100.604 | 108.181 | 195.271 1.571 753| 87.090| 80,50 2.1 Dưới 12 tháng 31.783 | 40.515 | 79.687 8732| 2747| 39.172| 96,69 2.2 Từ 12-2tháng 62.249 | 61.814| 90.047 (435) | (0,70) | 28.233] 45,67 2.3 Trén 24 thang 6.572 | 5.852] 25.537 (720) | (10,96) | 19.685 | 336,38 3.Tổng vốn huy động | 159.108 | 148.025 | 249.733 | (11.083) | (6,97) | 101.708 | 68,71
(Nguon: Phong tin dung)
*Poi voi loại tiễn gửi không kỳ hạn:
Năm 2008 loại tiền gửi không kỳ hạn giảm 18,660 triệu đồng tương ứng 31,90% so với năm 2007, đến năm 2009 tăng 14.618 triệu đồng tương ứng 836,68 % Loại tiền gửi này chủ yếu là của các tổ chức kinh tế dùng để thanh
toán trong kinh doanh và các tài khoản của các cá nhân có nhu cầu sử dụng thường xuyên
Đây là loại tiền gửi mang tính chất khơng ỗn định nên không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này và lãi suất loại tiền gửi này thường thấp Đề có
thể thu hút được vốn tiền gửi không kỳ hạn thì Ngân hàng cần phải thoả mãn các
nhu cầu về thanh toán của khách hàng nhằm góp phân làm tăng vốn tiền gửi không kỳ hạn qua các năm tiếp theo
*Đối với loại tiên gửi có kỳ hạn Nhìn chung qua 3 năm 2007-2009 loại tiền
gửi này gia tăng lên một cách đáng kẻ - Tiên gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: