NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn.
b) Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng nguồn vốn
VHĐ CÓ KỶ HẠN
VHĐCKH/TNV = x 100%
TÔNG VỐN HUY ĐỘNG
Tỷ số này cho biết tính ôn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tô chức tín dụng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ôn định.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vẫn trực tiếp khách hàng thông qua bảng câu hỏi.
- Tổng số mẫu phỏng vấn là 50 mẫu, mẫu được chọn theo hình thức chọn
mẫu ngẫu nhiên thuận tiện.
- Địa điểm phỏng vẫn: Chợ Bình Minh, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháp triên Nông thôn Huyện Bình Minh , xã Mỹ Hòa, Đông Thành
- Nội dung phỏng vấn: các thông tin liên quan đến huy động vốn của ngân hàng
2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu từ các phòng ban của chi nhánh và số liệu từ internet,
sách báo, đồng thời kết hợp với quan sát thực tế. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, số tương đối qua các năm.
+ So sánh số tuyệt đối
Mức biến động của chỉ tiêu = l¡- lọ Trong đó: I¡: Trị số kỳ phân tích
lọ: Trị số kỳ gốc + So sánh số tương đối
Số tương đối kết câu = (lạ / J x 100
Trong đó: I„: Trị số của từng bộ phận ( n = 1,2,3,....n)
Số tương đối động thái= l¡ / lọ
Trong đó: I;: Trị số kỳ phân tích lọ: Trị số kỳ gốc
Mục tiêu 2: Xử lý số liệu sơ cấp thu thập được bằng cách chạy phần mềm
xử lý số liệu SPSS 16.0
Mục tiêu 3,4: Phương pháp suy luận nhằm tông hợp và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố để đưa ra một số giải pháp phù hợp cho chi nhánh.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VÉ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH MINH
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈẺ HUYỆN BÌNH MINH
Huyện Bình Minh nằm dọc bờ sông Hậu, cách thành phố Vĩnh Long
khoảng 30km về phía Tây Nam, giáp huyện Tam Bình về phía Đông; giáp các
Huyện Châu Thành và Lai Vung của tỉnh Đồng Tháp về phía Bắc; phía Tây Nam
ngăn cách với thành phố Cần Thơ bởi sông Hậu; và phía Đông Nam giáp với các
huyện Càng Long và Cầu Kè thuộc tỉnh Trà Vinh.
Do điều kiện tự nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới ấm áp, lượng mưa dỗi
dào, nước ngọt quanh năm nên từ lâu người dân sống chủ yếu bằng việc trồng
lúa, hoa màu và chăn nuôi. Bên cạnh đó thị trấn Cái Vỗồn còn là đầu mối giao
thông quan trọng nhờ tuyến quốc lộ 1A chạy qua nối TP. Hồ Chí Minh với Cần thơ và các tỉnh miền Tây nên tạo điều kiện cho người dân phát triển them nghành nghề kinh doanh mua bán.
Cầu Cần Thơ hiện tại đã đưa vào hoạt động tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự
pháp triển kinh tế của huyện với nhiều dự án đầu tư tạo điều kiện cơ sở hạ tầng
góp phần đưa huyện Bình Minh phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện
đại hóa, đây mạnh các ngành thương mại dịch vụ bên cạch ngành trồng trọt và
chăn nuôi.
3.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈẺ NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH MINH
- Chi nhánh NHNN&PTNT Bình Minh được tiếp quản vào năm 1975, từ đó đến nay đã qua nhiều lần đối tên:
+ Năm 1975 là Ngân hàng nhà nước.
+ Năm 1988 là Ngân hàng phát triển nông thôn.
+ Năm 1990 là Ngân hàng nông nghiệp.Cho đến ngày 10/10/1997 đổi
tên là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Minh - Vĩnh
Long, trụ sở chính đặt tại 165/15 Ngô Quyền khóm 1 thị trấn Cái Vồn huyện
Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, nằm cách quốc lộ 1A khoảng 100m.
- Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là dựa vào nguôồn vốn vay từ cấp trên và tự huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi của người dân trên địa bàn để cho các hộ trong huyện vay vôn đê sản xuât kinh doanh, Ngân hàng còn chuyên khoản và
nhận tiền gửi của khách hàng. Với địa bàn khá rông lớn, dân số cũng khá đông trong đó số lượng người dân có quan hệ tín dụng với Ngân hàng khá cao, Ngân hàng cũng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu về vốn kịp thời nhằm tạo điều kiện
cho các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuận lợi trong công việc. Cụ
thể là:
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, chi nhánh NHNN& PTNT Bình Minh đã tập trung cung cấp vốn cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trên tổng dư nợ cho vay với đối tượng chủ yếu là mô hình kinh tế tổng hợp,
máy móc thiết bị, đê bao ngăn lũ,...
+ Trong lĩnh vực đời sống, Ngân hàng đã cho vay phát triển mạng lưới dạng nông thôn, xây nhà ở, chương trình nước sạch,... góp phần chuyền biến tích
cực bộ mặt nông thôn.
+ Về tiểu thủ công nghiệp, Ngân hàng đã cho vay để phát triển các ngành nghề truyền thống tại địa phương, từng bước tăng qui mô sản xuất và làm cho ngành nghề truyền thống ngày càng được phát huy.
+ Về thương mại - dịch vụ, Ngân hàng cũng cho vay luân chuyển hàng nghìn tấn hàng hóa phục vụ cho nhân dân trong huyện.
Địa bàn hoạt động của Ngân hàng gồm 6 xã và 1 thị trấn, với đội ngũ nhân viên tuy còn hạn chế về số lượng nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên chỉ
nhánh NHNN&PTNT Bình Minh quyết tâm đoàn kết khắc phục khó khăn, phát
huy những thế mạnh vốn có nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế địa phương đặc biệt là nông nghiệp và nông thôn.
- Hiện nay Ngân hàng có 4 phòng giao dịch là Tân Lược, Tân Quới, Đông
Bình, Mỹ Thuận và một phòng giao dịch thị trần Cái Vồn. Mạng lưới chỉ nhánh
Ngân hàng đã phủ đều trên toàn huyện rất thuận lợi cho người dân đến giao dịch với ngân hàng. Thủ tục giấy tờ cần thiết đều rất đơn giản, dễ dàng cho khách hàng khi giao dịch, cán bộ nhân viên trong Ngân hàng có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và có quan hệ tốt với khách hàng. Thời gian qua Ngân hàng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của cấp trên và là đơn vị kinh doanh có mức
3.3.CƠ CẤU BỘ MÁY TỎ CHỨC VÀ ĐIÊU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1. Sơ đồ tổ chức Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc kế
tín dụng toán - kho quỹ
Phòng tín dụng Kiểm soát Phòng kế toán -
kho quỹ
r
Phòng giao dịch ‡<
Ỳ
à Á Ƒ Y
Đông Bình Tân Quới Tân Lựơc Mỹ Thuận TT Cái Vồn
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của NHNN&PTNT Bình Minh
3.3.2. Chức năng điều hành
3.3.2.1. Giám đốc
- Có trách nhiệm trực tiếp điều hành mợi cán bộ của Ngân hàng.
- Hướng dẫn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động mà
câp trên giao.
- Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng.
- Được quyền quyết định tổ chức, bố nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng
hoặc kỷ luật cán bộ công nhân viên của đơn vI.
3.3.2.2. Phó giám đốc
- Có hai phó giám đốc: một phó giám đốc phụ trách về tín dụng, một phó
giám đốc phụ trách về kế toán - kho quỹ.
- Các phó giám đôc có trách nhiệm Có hô trợ giám đôc trong mọi mặt
nhiệm vụ và giám sát tình hình hoạt động của các cán bộ trực thuộc. 17
3.3.2.3. Bộ phận kiểm soát
- Giám sát các hoạt động về tình hình tài chính của Ngân hàng, đồng thời
thanh tra, kiểm soát tình hình giải thể, phá sản của đơn vị và báo cáo tình hình tài
chính của đơn vị theo từng kỳ.
- Giám sát, đôn đốc, nhắc nhở cán bộ Ngân hàng trong lĩnh vực hoạt động thuộc phạm vi quy định của NHNN & PTNT Việt Nam.
3.3.2.4. Phòng tín dụng
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh như nhận đơn vay, thắm
định xét duyệt cho vay để trình lên Giám đốc và chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý đồng vốn cũng như quan sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Đề xuất và xử lý các khoản nợ quá hạn.
- Thống kê thông tin cũng như số liệu hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng, từ đó phòng tín dụng sẽ đề xuất chiến lược huy động vốn kết hợp với biện
pháp kế toán trong việc theo dõi và thu hồi nợ đến hạn.
3.3.2.5. Phòng kế toán — kho quỹ
- Bộ phận kế toán: trực tiếp giám sát tại hội sở, thực hiện các thủ tục thanh
toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hay ủy quyền giám đốc; hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyên nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, quyết toán khoản tiền
lương đối với chi nhánh trực thuộc thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà
nước.
- Bộ phận kho quỹ: trực tiếp thu hay giải ngân khi có phát sinh trong ngày và có trách nhiệm trả lương băng tiền mặt. Cuối mỗi ngày, khóa số ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi các nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh kịp thời khi có sai sót.
3.3.2.6. Các phòng giao dịch
- Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh huyện Bình Minh có 5 phòng giao dịch là Đông Bình, Tân Quới, Tân Lược, Mỹ
Thuận, Thị trần Cái Vồn
- Các phòng giao dịch cũng thực hiện chức năng nhận tiền gửi, cho vay và
3.4. TÌNH HÌNH NHÂN SỰ
BÁNG 1: TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA NGÂN HÀNG
TRÌNH NÁM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009
DỘ Người | Tỷlệ(%) | Người | Tỷlệ(%) | Người | Tỷ lệ (%)
ĐH - CÐ 39 76,5 44 80,0 44 78,6 Trung cấp 8 15,7 4 7,3 4 71 Sơ cập 4 7,8 7 12,7 8 14,3 Tổng 51 100,0 55 100,0 56 100,0 (Nguồn: Phòng nhân sự) Từ bảng 1, ta nhận thấy qua 3 năm, số cán bộ và công nhân viên của Ngân hàng là tương đối ồn định. Số lượng nhân viên có trình độ chuyên môn ở bậc Đại học - Cao đăng chiếm tỉ lệ cao, đao động trong khoảng 76,5-80,0% là nguồn lực quan trọng cho công tác huy động vốn cũng như hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
3.5. PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH MINH QUA 3 NĂM 2007-2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, lợi nhuận càng lớn thì kết quả và hiệu quả hoạt động càng cao và ngược lại. Trong nên kinh tế thị trường như hiện nay, hệ thống NHNN& PTNT Việt Nam nói chung và NHNN& PTNT huyện Bình Minh nói riêng luôn phải cạnh tranh với rất nhiều ngân hàng thương mại khác thì hoạt động kinh doanh có hiệu quả càng có ý nghĩa quan trọng. Tối đa hóa lợi nhuận, giảm tối thiêu rủi ro và chi phí là luôn là mục tiêu mà NH đê ra.