THỤC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN&PTNT HUYỆN
BÌNH MINH
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÖN QUA 3 NĂM 2007, 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẢU NĂM 2010
4.1.1. Khái quát tình hình nguồn vốn của NHNN&PTNT huyện Bình
Minh
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, một ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn, và ỗn định mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi.
- Nguồn vốn của NHNN&PTNT Bình Minh chủ yếu là vốn huy động tại
địa phương và nhận vôn điêu chuyên từ hội sở.
+ Đối với nguồn vốn huy động tại địa phương: bao gồm tiền gởi của kho bạc huyện Bình Minh, nguồn vốn còn được huy động dưới các hình thức là
tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng từ có giá ngắn hạn và
trung hạn
+Đối với nguồn vốn điều chuyển từ hội sở: ngân hàng chỉ sử dụng nguồn vốn này khi nguồn vốn huy động tại chỗ không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay tại chi nhánh.
Bảng 4: CƠ CẤU NGUÔN VỐN CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH TRONG 3 NĂM 2007-2009
Đvt: Triệu đông Chỉ tiêu 2007 TỶ trọng 2008 TỶ trọng 2009 |Tỷ trọng (%) (%) (%) Vốn huy động 159.108 616 148.025 527 249.733 70,6 Vốn điều chuyền 09.158 38A4l - 132.529 4713| — 104.012 29,4 Tổng nguồn vốn 258.266 100 280.554 100 353.745 100 % Vốn huy động 25 (Nguồn: Phòng kế toán )
Trong cơ cầu nguồn vốn của NHNN&PTNT Bình Minh, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao so với vốn điều chuyển. Năm 2008, nguồn vốn huy động giảm đáng kể so với năm 2007 cụ thê năm 2008 chỉ chiếm 52,7% trong tổng nguồn vốn trong khi năm 2007 nguồn vốn huy động chiếm đến 61,6%. Nguyên nhân là do trong năm 2008, tình hình huy động vốn của NH gặp nhiều khó khăn, NH chưa chủ động trong công tác quảng bá, đưa ra các chính sách khuyến mãi để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, vào năm 2009, nguồn vốn huy
động đã tăng trở lại và vượt hơn năm 2008 là 101.708 triệu đồng là do NH chủ
động mở rộng việc sử dụng thẻ ATM, góp phần thu hút một lượng tiền nhàn rỗi
từ khách hàng.. Đây là điều rất đáng mừng, vì nguồn vốn huy động tăng lên
không chỉ giúp NH kinh doanh tốt hơn mà còn chứng tỏ uy tín của NH, mối quan hệ sâu sắc và gắn bó với khách hàng. Một trong những yếu tố quan trọng giúp NH phát triển trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay.
% Vốn điều chuyển
Do nguồn vốn huy động tại chỗ không đáp ứng đủ nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được bình thường. NHNN&PTNT
Bình Minh phải nhận vốn điều chuyền từ hội sở chuyển về. Cụ thể năm 2007 vốn
điều chuyên là chiếm 38,4% trong tổng nguồn vốn trong khi năm 2008 vốn điều chuyển tăng nhanh chiếm 47,3%, nguyên nhân chính là do ngân hàng nhận hỗ trợ
vốn từ Hội sở chính để đầu tư, cải tiến một số thiết bị công nghệ tại các phòng
giao dịch, thêm vào đó là trang bị các máy ATM để đưa vào hoạt động. Sang
năm 2009 vốn điêu chuyển giảm hơn trước chỉ còn chiếm 29,4%. Nguyên nhân
giảm của nguồn vốn điều chuyển là do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được mở rộng, nguồn vốn huy động đã đáp ứng đủ nên không phải vay thêm từ ngân hàng cấp trên.
Bảng 5: CƠ CẤU NGUỎN VỐN CỦA NHNN &PTNT HUYỆN BÌNH MINH 6 THÁNG NĂM 2009 VÀ 6 THÁNG NĂM 2010
Đv(: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng 2009 | Tỷ trọng (%) | 6 tháng 2010 | Tỷ trọng (%) Vốn huy động 127.364 71,42 135.586 73,84 Vốn điều chuyển 50.966 28,58 48.023 26,16 Tổng nguồn vốn 178.330 100 183.609 100 (Nguồn: Phòng kế toán)
Mặc dù tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp, lạm phát đang có xu
hướng tăng, giá cả nguyên liệu dầu vào tăng, giá vàng biến động mạnh, tỷ giá ngoại tệ không ổn định... nhưng NHNN&PTNT Bình Minh đã đạt được nhiều
thành tích đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, hoàn thành tốt các chỉ tiêu
kế hoạch đã đề ra. Trong 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn huy động của ngân hàng là 135.586 triệu đồng chiếm 73,54% trong tổng nguồn vốn, trong kho đó 6
tháng đầu năm 2009 vốn huy động của ngân hàng chỉ đạt 127.364 triệu đồng và
chiếm 71,42% trong tông nguồn vốn Mặc dù Agribank Bình Minh hoạt động trên địa bàn có sự canh tranh nhiều ngân hàng thương mại khác nhau. Nhưng ngân hàng luôn giữ vững và ngày một nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn cuả mình vì thế mà tỷ trong của vốn huy động trong tổng nguồn vốn luôn tăng. Trong 6 tháng đầu năm, chi nhánh đã thành lập nhiều điểm huy động vốn lưu động tại các điểm giải phóng mặt bằng đất dự án trên toàn huyện. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động thì vốn điều chuyển của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm
2010 là 48.023 chiếm 26,16% trong tổng nguồn vốn, khi đó 6 tháng đầu năm 2009 vốn điều chuyển của ngân hàng là 50.966 triệu đồng chiếm 28,58% trong
tổng nguồn vốn, mặc dù trong giai đoạn nào thì ngân hàng cùng giữ tỷ trọng của nguồn vốn điều chuyên thấp hơn vốn huy động trong tổng nguồn vốn.
4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 và sáu tháng đầu năm 2010
4.1.2.1. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Vốn huy động được phân theo tiêu chí này gồm có:
- Tiền gửi không kỳ hạn.
- Tiền gửi có kỳ hạn với các các kỳ hạn: dưới 12 tháng, từ 12- 24 tháng, trên 24 tháng. Bảng 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO TÌNH CHÁT KỲ HẠN QUA 3 NĂM 2007-2009 Đv(: Triệu đồng CHÊNHLỆCH CHÊNHLỆCH
KHOẢN MỤC NĂM | NĂM | NĂM 2007-2008 2008-2009
2007 2008 2009 | Số tiền (%) | Số tiền | (%) 1.Không kỳ hạn 58.504 | 39.844| 54.462 | (18.660) | (31,90) | 14.618| 36,69 2.Có kỳ hạn 100.604 | 108.181 | 195.271 7.571 7553| 87.090| 80,50 2.1. Dưới 12 tháng 31.783 | 40.515 | 79.687 8732| 2747| 39172| 96,69 2.2. Từ 12-2tháng 62.249 | 61.814| 90.047 (435 | (0/70)| 28/233| 45,67 2.3. Trên 24 tháng 6572| 5.852 | 25.537 (720) | (10,996) | 19.685 | 336,38 3.Tổng vốn huy động | 159.108 | 148.025 | 249.733 | (11.083) | (6,97) | 101.708 | 68,71 (Nguồn: Phòng tín dụng)
*Đối với loại tiền gửi không kỳ hạn:
Năm 2008 loại tiền gửi không kỳ hạn giảm 18,660 triệu đồng tương ứng 31,90% so với năm 2007, đến năm 2009 tăng 14.618 triệu đồng tương ứng 836,68 %. Loại tiền gửi này chủ yếu là của các tổ chức kinh tế dùng để thanh
toán trong kinh doanh và các tài khoản của các cá nhân có nhu cầu sử dụng thường xuyên.
Đây là loại tiền gửi mang tính chất không ỗn định nên không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này và lãi suất loại tiền gửi này thường thấp. Đề có
thể thu hút được vốn tiền gửi không kỳ hạn thì Ngân hàng cần phải thoả mãn các
nhu cầu về thanh toán của khách hàng nhằm góp phần làm tăng vốn tiền gửi không kỳ hạn qua các năm tiếp theo.
*Đối với loại tiên gửi có kỳ hạn Nhìn chung qua 3 năm 2007-2009 loại tiền
gửi này gia tăng lên một cách đáng kẻ. - Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng:
Loại tiền gửi này tăng đều qua các năm. Cụ thể là trong năm 2008 tăng 8.732 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng 27,47%. Đặc biệt trong năm 2009 tăng 39.172 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng 96,69%. Nguyên nhân là do lãi suât của tiên gửi không kỳ hạn tại các năm vân chỉ ở mức 0,40-
0,42%/tháng thấp hơn khá nhiều so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngăn dưới 12
tháng, do đó mà có một số lượng khách hàng đã chuyên sang mở tài khoản cho loại tiền gửi này.
Loại tiền gửi này tăng lên phần lớn cũng là nhờ vào sự chỉ đạo linh hoạt của Ban lãnh đạo Ngân hàng trong công tác huy động vốn và Ngân hàng đã
thực hiện một số giải pháp khắc phục tình trạng chênh lệch lãi suất giữa ngân
hàng thương mại nhà nước với ngân hàng thương mại cỗ phần. Bên cạnh đó nhờ vào mạng lưới hoạt động rộng nên Ngân hàmg dễ dàng thực hiện công tác tuyên truyền, quảng cáo đến khách hàng làm cho công tác huy động tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng được tăng trưởng ở mức cao hơn những năm trước đó.
- Tiên gửi có kỳ hạn từ 12 - 24 tháng
Loại tiền gửi này trong năm 2008 giảm nhưng đến năm 2009 lại gia tăng ở mức khá cao. Cụ thể trong năm 2008 giảm 435 triệu đồng so với năm
2007 tương ứng 0,7% nhưng đến năm 2009 lại tăng lên 28.233 triệu đồng so với
năm 2008 tương ứng 45,67%. Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn dài với mục đích
chủ yếu của khách hàng là nhằm sinh lời trên số tiền nhàn rỗi.
Nếu xét về phương diện lãi suất thì loại tiền gửi này có lãi suất chênh
lệch thấp hơn các ngân hàng thương mại cô phần trên địa bàn nhưng do tâm lý khách hàng là tin tưởng vào Ngân hàng là ngân hàng nhà nước đã hoạt động lâu năm và có uy tín rất lớn. Chính vì thế đã thu hút phần lớn lượng khách hàng mở loại tài khoản này trong năm 2009 đã góp phần tăng nguồn vốn huy động tiền gửi này.
- Tiên gửi có kỳ hạn trên 24 tháng
Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn khá dài. Cũng giống như loại tiền gửi có
kỳ hạn 12-24 tháng, loại tiền gửi này cũng giảm trong năm 2008 và tăng đột biến trong năm 2009. Cụ thể trong năm 2008 giảm 10,96% so với năm 2007 tuy nhiên sang năm 2009 tăng 19.685 triệu đồng tương ứng tăng 336,4% so với năm 2000. Xét về mặt số lượng thì loại tiền gửi này không chiếm tỉ trọng lớn trong tiền gửi có kỳ hạn, tuy nhiên Ngân hàng cũng cần có những chính sách để duy trì lượng khách hàng này nhằm cung cấp nguồn vốn lâu dài và ôn định cho Ngân hàng
trong hoạt động của mình.
Bảng 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO KỲ HẠN 6 THÁNG 2009 VÀ 6 THÁNG 2010 Đv(: Triệu đồng 6 THÁNG | 6 THÁNG CHÊNHLỆCH KHOẢN MỤC 2009 2010 2008-2009 Số tiền (%) 1.Không kỳ hạn 28.503 29.102 509 2,10 2.Có kỳ hạn 98.861 106.486 7.625 7/71 2.1. Dưới 12 tháng 40.759 45.532 4.713 11/71 2.2. Từ 12-2tháng 44.832 47.256 2.424 541 2.3. Trên 24 tháng 13.270 13.698 428 3.11 3.Tông vốn huy động 127.364 135.586 8.222 6,45 ( Nguôn: phòng tín dụng)
*ĐÐối với. loại tiễn gửi không kỳ hạn:
Sáu tháng đầu năm 2010 đạt 29.102 triệu đồng tăng 599 triệu đồng tương đương 2,10% so với 6 tháng đầu năm 2009. Trong 6 tháng đầu năm 2010
nền kinh tế huyện cũng đã có những bước phát triển ỗn định, các cơ sở sản xuất kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận nên các khoản tiền gửi thanh toán tăng làm tăng vốn huy động không kỳ hạn.
*Đối với. loại tiễn gửi có kỳ hạn:
Sáu tháng đầu năm 2010 đạt 106.486 triệu đồng tăng 7.625 triệu đồng tương đương 7,11% so với 6 tháng đầu năm 2009. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 4.773 triệu đồng tương đương 11,71%, tiền gửi có kỳ hạn từ
12 đến 24 tháng tăng 2.424 tương đương 5,41% so với, tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng tăng 428 triệu đồng tương đương 3,11%. Ta thấy rằng tiền gửi có kỳ hạn đang tăng lên và đây là nguồn vốn khá quan trọng trong công tác huy động vốn của Ngân hàng. Có được kết quả như vậy là do uy tín của Ngân hàng cao, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng rộng khắp địa bàn huyện cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc và sự nỗ lực của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng đã góp phần không nhỏ cho công tác huy động vốn của Ngân hàng. Bên cạnh đó sản phẩm - dịch vụ của Ngân hàng ngày càng được chú trọng phát triển.