TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN TICH TINH HINH TIN DUNG CHO DOANH NGHIEP VUA & NHO TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH TINH SOC TRANG
GIAO VIEN HUONG DAN: SINH VIEN THUC HIEN:
Trang 2LOI CAM TA
TT TM~ TM
Sau thời gian thực tập tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, em đã
hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chỉ nhánh
tỉnh Sóc Trăng” Đề hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực học
hỏi của bản thân còn là sự hướng dẫn tận tình của các Thây cô, cùng các Cô chú và Anh chị trong Ngân hàng
Em xin chan thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc
Trăng đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với môi trường làm việc tại Ngân hàng trong
suốt thời gian thực tập Em cũng xin cảm ơn các Cô chú và Anh chị đặc biệt là
Phòng Tín Dụng đã giúp em tìm hiểu nhiều kiến thức thực tiễn bố ích trong hoạt
động tín dụng, và nhiệt tình giúp em trong việc thu thập số liệu để hoàn thành đề tài
đúng thời hạn
Em vô cùng biết ơn quý Thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá, làm nền tảng cho việc tiếp xúc thực tiễn và hành trang trong môi trường làm việc
sau này của em Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Minh đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Kính chúc Thây cô luôn dồi dào sức khoẻ và công tác tốt
Kính chúc Ban Giám đốc, các Cô chú và Anh chị trong NHNo & PTNT chi
nhánh tỉnh Sóc Trăng ln hồn thành cơng tác và những lời chúc tốt đẹp nhất
Trân trọng kính chào!
Sóc Trăng ngày tháng năm 201 Sinh viên thrc hién
ĐINH CÔNG HƯNG
Trang 3LOI CAM DOAN
~ TMY TM
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào
Sóc Trăng, ngày tháng năm 201 Sinh viên thrc hiện
ĐINH CÔNG HƯNG
Trang 5NHAN XET LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
e Họ và tên người hướng dẫn: Phạm Xuân Minh
® Học vị: Giảng viên
se Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng
® Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Cần
Thơ
se Tên học viên: Định Công Hưng
© Mã số sinh viên: 4084804
® Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
e Tên đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa & nhỏ tại Ngân hang Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
1 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đông ý hay không đông ý nội dung đê tài và các yêu
cau chinh sua, .)
Trang 6NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN 1
TMY TM“
9999 990000900909009009006090009 0609600 9696e000 0696066966
TP Cần Thơ, ngày tháng năm 201 Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN 2
TMY TM“
9999 990000900909009009006090009 0609600 9696e000 0696066966
TP Cần Thơ, ngày tháng năm 201 Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 8MUC LUC
; Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU -. -°- 2-22 se sssesEsEssEssEssEsstsesstsztssssssssssss 1
1.1 SỰ CÂN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI . 2-5-2252 +ES2£E2EE+E£EzEvEecerrersrrered 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ¿2 ° 222 %+E#S£+E+EE£E£EE£EzEE+ErErEvrererrzred 2
IV N00 20v 11 2
1.2.2 Muc ti8u oi Eẽ :ỞÖƠ11 2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU + - 22 2E 2SEEE2EE£EEEEEEEEEEEEErtrkrrerrrrrred 2 1.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU . + 22-222 2 +E#+2£E2EE£EEEEEEEEErErrererrerrrrrred 3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU +5 2252 SE EE£EEEE£E££E£ESEEEEEEE£EEEcEzrsrrsred 3
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .-. ¿25652232221 3 11331121513 2121 111111211 xe 5 2.1.1 Khái quát về Doanh NghiỆp - 22 £ 2s SEES2 SE S3ESEE E3 EE Exvr ryg 5
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn
No 8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU .eecsccsccscssescssessesessessssesssssssssesssssseseaseseees 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ¿- - 25 2+ E*+EEz£k£E£xzErkrrsrkd 13
2.2.2 Phương pháp phân tích sỐ liệu: . ¿- ¿+ 2 2 S2 2222 Ez£E£E£EeEsrkevsred 14 Chương 3 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VẺ NGÂN HÀNG NNo & PTNT CHI )J;:f9I:M\D:89 v79 cm ~ 16 3.1 LICH SU PHAT TRIEN CUA NGAN HANG NN & PTNT CHI NHÁNH ¡00289 90:7) ca -= Ả Ô.ố.ố 16 3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YÊU TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT TỈNH SÓC ¡0:79 6 L4 16 3.3 CƠ CÂU TÔ CHUC VA NHIEM VU CAC PHÒNG BAN 17 3.4 KHAI QUAT CO CAU VON VA TINH HINH HUY DONG VON TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG QUA 3 NAM 2009 — 2011 21 3.5 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CHI NHANH NGAN
27.9ie8.9 02000200 - ::::Œ-: 23
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 25
Trang 93.5.1 con 25
3.5.2 Khó khăn - 2-2 2 ©s+EkSESE1EEE1E11E11111171511115 1115.1111.111 1212120 26 Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG 27
4.1 KHÁI QT TINH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG 3 NĂM 0000900" aaa 27
4.1.1 Vai trò tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỎ - - - - s2 x22 27
4.1.2 Tỷ trọng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ so với các thành phần kinh tế khác 29
4.1.3 Khái quát tình hình tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng trong 3 năm 2009 — 2011 .- - 30
4.2 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011 34
4.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng và cơ cấu ngành nghhÀ - +56 S6 SE xEEz S33 35 5 315 5 11151 1151111151151 11711013 35
4.2.2 Phân tích tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng và cơ cấu ngành nghhÀ - +56 S6 SE xEEz S33 35 5 315 5 11151 1151111151151 11711013 41 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng và cơ cầu ngành nghề 47
4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng và cơ cẫu ngành nghề 52
4.3 DANH GIA MUC DO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG CHO DNVVN TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SÓC TRĂNG 57
4.3.1 Dư nợ DNVVN trên tổng vốn huy động . - 25 <2 2 s+<zss£ 58
4.3.2 Hệ số rủi ro tin dung woes csescscscsessescscssesssesssssscsssscscssessssssseaness 58
4.3.3 Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn DNVVN trên tông dư nợ DNVVN 59 4.3.4 Vòng quay tín ụng - - - <5 s s90 10119 0 10 1 ng ng 60
4.3.5 Hệ sỐ thu HỢ 2 5213921 E513 1521115 11111111 11311111011 11311 111 0.00 60 Chương 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH (00:89 07962 61
Trang 105.1 NHUNG NGUYEN NHAN ANH HUGNG TINH HINH TÍN DỤNG
DNVVN TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SÓC TRĂNG 61
5.1.1 Nguyén nhhan khac quan ceceeeesscceccsesscccesseececesssseccesseneeeceesseeeeeseaes 61 5.1.2 Nguyén nhan Chl Quan .ccccsssccccsssscccesessececcsssneceessseacecessesneceesssnaeees 62
5.2 NHUNG GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUGNG TIN DUNG DNVVN
TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SÓC TRĂNG .-. - 5: 63
5.2.1 Giai php & chi ti€u doanh $6 ChO Vay ccccccsccssssssssssssseesssessseessseseeseeen 63 5.2.2 Giải pháp ở chỉ tiêu doanh số thu Q .ccccccsecssssseesessesessssssseseseessseeeeeen 64
5.3 PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG + - 2 Sẻ S22 SEEE2EEE E1 12 17151121 11.E2 ke, 65
5.4 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT
CHI NHANH TINH SOC TRĂNG . ¿+ 52223 1E 3 1111117151122 2k 65
Chương 6 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, . s s s-seescssessessesssse 67
86‹0579 0 ::‹+:1SS 67
540860077 :-Õ1 68
Trang 11DANH MUC BANG
Bang 1 QUY ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI VIỆT NAM 6
Bảng 2 SỐ LƯỢNG DN VỪA & NHỎ TẠI ĐỊA BÀN SÓC TRĂNG 8 Bang 3 CO CAU VON VA VON HUY ĐỘNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH
"02819 90:79 c1 -:ỞÕƯỞƠ11ƠƠỒƠƠỒƠ 22
Bang 4 TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG GIAI DOAN 2009 — 2011 csesccscsesssseseeseseesssseseeeess 23 Bang 5 TY TRONG DOANH NGHIEP VUA & NHO SO VOI CAC THANH PHAN KINH TẾ KHÁC - - ¿2 2 E52 SE E2 SEEEEE*£E3EE E3 1E 1151112231523 2 ve, 29 Bảng 6 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG .- - 2-25 2+E+Ez£E+Ez£seEzcecree, 32 Bang 7 DOANH SO CHO VAY DNVVN THEO THOI HAN TIN DUNG VA CO CAU NGANH NGHE TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG 36 Bang 8 DOANH SO THU NO DNVVN THEO THOI HAN TIN DUNG VA CO
CAU NGANH NGHE TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG 42
Bang 9 DU NO DNVVN THEO THOI HAN TIN DUNG VA CO CAU NGANH
NGHE TAI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG - 48
Bang 10 NO XAU DNVVN THEO THOI HAN TIN DUNG VÀ CƠ CÂU
NGANH NGHE TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG 53
Bảng 11 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNVVN TAI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 57
Trang 12DANH MUC HINH
Hình 1 Sơ đô cơ câu tô chức của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 18
Hình 2 Sơ đồ mạng lưới hoạt động của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 20
Hình 3 Biểu đồ thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận của NHNo & PTNT 25
chi nhánh tỉnh Sóc Trăng ba năm 2009 — 2Ư] Ì - - 2< + 1S 1941 1 93, 25 Hình 4 Biểu đỗ cơ cầu doanh số cho vay DNVVN theo thời hạn tín dụng 37
Hình 5 Biểu đồ doanh số cho vay DNVVN theo cơ cấu ngành nghề 40
Hình 6 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng 43
Hình 7 Biểu đồ doanh số thu nợ DNVVN theo cơ cầu ngành nghè 45
Hình 8 Biểu đồ cơ cầu dư nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng - -. 50 Hình 9 Biểu đồ dư nợ DNVVN theo cẫu ngành nghỀ -. . ¿- 2 5552 sc5s2 51
Hình 10 Biểu đỗ nợ xấu DNVVN theo cơ câu ngành nghề . -5- 5: 55
Trang 14Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CÀN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Trải qua bao thăng trầm lịch sử chống lại kẻ thù, xương máu của biết bao anh
hùng hiên ngang đồ xuống, giờ đây Việt Nam đã được độc lập, chúng ta lại bắt đầu
công cuộc xây dựng Đất nước từ điểm xuất phát thấp, nền kinh tế còn giản đơn, các cơ sở kinh doanh vẫn mang tầm vóc nhỏ bé, số lượng không nhiều, phần lớn cuộc sống người dân xoay quanh nông nghiệp Để tiến đến một Đất nước giàu mạnh, Chính phủ đã quyết định hướng đất nước theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, lẫy ứng dụng khoa học, cải tiễn kỹ thuật làm trọng tâm Các Doanh Nghiệp trở thành một nền táng hết sức quan trọng mang tầm chiến lược quốc gia, tiền đề phát
triển các đối tượng khác như: Hộ gia đình, cá nhân Các Doanh Nghiệp thường làm việc một cách bài bản, chỉ phí sản xuất thấp, lợi nhuận tốt nhất, tạo ra nguồn của cải
lớn, nâng cao cuộc sống Đất nước
Sóc Trăng là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam bộ, gồm 3 dân tộc anh em chung sống Việt - Hoa —- Khơme, địa thế một mặt giáp với Cần Thơ đầu tàu phát triển của vùng, một mặt giáp với biển, cùng các chính sách khuyến khích phát triển địa phương tạo nên một diện mạo văn hóa hết sức đa dạng phong phú, tiềm năng phát triển kinh tế hết sức to lớn về ngành công nghiệp thủy sản, lương thực thực phẩm Ngoài ra, các công trình công cộng dân hoàn thiện, tuyến quốc lộ 1A huyết mạch nối Sóc Trăng với tỉnh bạn, các khu công nghiệp được trang bị đầy đủ về hệ thống điện nước, Thực vậy, trong những năm gần đây, các Doanh Nghiệp tại Sóc Trăng
có nhiều thành tựu đáng kể, tạo ra công ăn việc làm cho người dân, đem đến khoản
thu nhập đáng kế cho địa phương, góp phần to lớn trong công cuộc phát triển Đất nước nói chung, và tỉnh Sóc Trăng nói riêng Tuy nhiên, các Doanh Nghiệp địa phương sản xuất tốt, ngoài việc nguồn nhân lực tốt và địa thế vùng thì phải kết hợp vốn Vốn giúp Doanh Nghiệp trong việc tái sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ,
Trang 15Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiép Vira & Nho Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
vốn, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm đến các Doanh Nghiệp địa phương, đối tượng ưu tiên hàng đầu trong phát triển tín dụng của Ngân Hàng, bởi những tiềm năng to lớn của Doanh Nghiệp Vì thế, em xin chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chì nhánh tỉnh Sóc Trăng”, đồng thời đánh giá tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa & nhỏ là một điều hết sức quan trọng để giúp Ngân Hàng quản lý vốn tín dụng cho đối tượng này tốt hơn 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích hoạt động tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
-_ Khái quát cơ cấu vốn và tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng qua 3 năm 2009 — 2011
-_ Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PLNT chi nhánh tỉnh Sóc
Trang qua 3 nam 2009 — 2011
-_ Khái quát tình hình tín dụng DNVVN qua 3 năm 2009 — 2011 -_ Phân tích hoạt động tín dụng DNVVN trong 3 năm 2009 — 2011
- Đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động tín dụng thông qua vài chỉ số tín dụng
-_ Một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp cho tín dụng DNVVN đạt hiệu quả cao trong kinh doanh
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Tại sao phải phân tích hoạt động tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ ?
(2) Phân tích tín dụng dựa trên những nhân tố nào ?
(3) Cách nào đánh giá hiệu quả hoạt động của tín dụng Doanh Nghiệp vừa & nhỏ?
(4) Biện pháp đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động tín dụng Doanh
Nghiệp vừa và nhỏ ?
Trang 16Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian: chỉ nhánh NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
-_ Thời gian: tình hình hoạt động tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng qua 3 năm 2009 — 2011
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1 Trần Ngọc Lý (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích tình hình tín dụng và
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại cỗ phần Công Thương Việt Nam chi
nhánh Bến Tre, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài
phân tích rộng và dàn trãi toàn bộ các hoạt động tín dụng trong Ngân hàng gồm: cơ cầu vốn, huy động vốn, cho vay từng lĩnh vực, kết quả hoạt động kinh doanh, nhằm đưa ra những rủi ro tín dụng một cách toàn điện Đồng thời tác giả nêu rõ giải pháp, kiến nghị một cách chỉ tiết giúp em có được kiến thức sâu hơn trong đề tài của mình 2 Nguyễn Trung Kiên (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Cà Mau, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau Thông qua đề tài em có cách nhìn tổng thể hơn về những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng
3 Lê Tuấn Kiệt (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích hoạt động tín dụng
ngắn hạn tại Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh 11 Phòng Giao dịch Nguyễn Trọng
Tuyên Quận Bình Tân, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài được phân tích dựa trên tình hình kinh tế của TP.HCM - đầu tàu phát triển
kinh tế của Đất nước, nơi tập trung chủ yếu các đầu mối giao thương buôn bán Đề tài giúp em thêm kiến thức về nguyên nhân biến động các chỉ tiêu doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu
4 Nguyễn Minh Thuận (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Sóc
Trăng, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học Cần Thơ Đề tài của tác giả
xuất phát từ NHNo & PLNT chi nhánh TP.Sóc Trăng là một cơ quan trực thuộc
Trang 17Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng — nơi em phân tích tin dung DNVVN Từ
đề tài, tác giá cho thấy tình hình kinh tế của Sóc Trăng chỉ tiết đầy đủ, giúp cho đề
tài em hoàn thiện hơn trong các nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu: doanh số cho
vay, doanh sô thu nợ, dư nợ, nợ xâu
Trang 18
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái quát về Doanh Nghiệp
Trong luật Doanh Nghiệp Việt Nam, khoản 1 Điều 4 ban hành ngày 29 tháng
11 năm 2005, khái niệm về Doanh Nghiệp như sau: “ Doanh Nghiệp là t6 chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Trên thực tế Doanh nghiệp được gọi bằng nhiều tên khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hang,
2.1.1.1 Khát niệm Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
s* Quan điểm của thế giới về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những Doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại căn cứ vào quy mô đó là Doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ
s* Quan điểm của Việt Nam về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nghị định số 56/2009/NĐÐ — CP Điều 3 chính thức định nghĩa như sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguôồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế
toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thê như sau:
Trang 19Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
Báng 1 QUY ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI VIỆT NAM Quy Doanh Mô nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ
Khu se ne Tong Số lao Tông nguôn | vá ray động vực ong nguon von dong von
I Nông, lâm 10 người | 20 tở đồn từ trên 10 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200
nghiệp và thủy | | xuốn sở cuốn © | người đến | đồngđến | người đến sản e © | 200ngudi | 100tyddng | 300 người
II Công nghiệp | 10người | 20tÿ đồng | tử trên 10 | từ trên Z0 tỷ | tử trên 200
và xây dựng : trở xuống | trở xuống người đến 200 người | 100 tỷ đông động đến người đến 300 người II Thương mại | 10người | 10 tỷ đồng tự trên 10 tu trên 10 ý | th trên 30 và dich vu trở xuống | trở xuống người đên | đông đên 50 | người đến
50 người tỷ đông 100 người
(Nguồn: Luật Doanh Nghiệp Việt Nam)
2.1.1.2 Tâm quan trọng của Doanh Nghiệp
-_ Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta chiếm một tỷ trọng lớn, áp đảo trong tổng số doanh nghiệp hiện tại, riêng chỉ xét về mặt có đăng kí kinh doanh thì tỷ lệ này trên 95% Vì thế, Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp vào sản lượng và tạo công ăn việc làm cho quốc gia rất đáng kê
- Tạo nền kinh tế đa dạng thành phần, phát triển mạnh các ngành nghề phụ trợ, gia công: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chuyên môn hóa một ngành nghè,
tạo ra những sản phẩm phụ hợp thành một sản phẩm hoàn chỉnh
- Giữ vai trò ốn định cho nền kinh tế: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ
trọng lớn, họ có thể trở thành những nhà thâu nhỏ cho những hạng mục công trình mang tầm cỡ quốc gia hoặc dự án lớn từ Doanh nghiệp lớn Vì thế, Doanh Nghiệp
vừa và nhỏ giúp nền kinh tế chia sẻ những rủi ro lớn, tránh nền kinh tế bị một tổn
thất lớn, tạo cơ sở vững chắc trong hoạt động kinh doanh khó lường trước như hiện nay
Trang 20Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tạt Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
lĩnh vực ăn nên làm ra Với quy mô nhỏ về vốn và lượng công nhân, cũng như nơi sản xuất, các Doanh nghiệp này dễ dàng điều chỉnh hoạt động để phù hợp với nền kinh tế, mang lợi ích đến doanh nghiệp
-_ Dễ đàng bị thâu tóm, sáp nhập tạo ra những công ty lớn cho quốc gia hướng đến cạnh tranh trên thị trường quốc tế hóa Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, các cơng ty này đem theo dây chuyên sản xuất hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghè, tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú tràn ngập thị trường, giá cả phù hợp, những yếu tố này hình thành những khó khăn đè nặng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trước những nguy cơ trên, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có những chuyên hướng mạnh mẽ trong thâu tóm và sáp nhập để có thể trụ vững trong nền kinh tế
-_ Công tác điều tiết thị trường của chính phủ đễ dàng hơn Nhờ quy mô nhỏ mà
các Doanh nghiệp này dễ dàng được Chính phủ điều tiết, thực hiện những chính sách mang tính chất xã hội, tạo công bằng, bình đẳng xã hội
- Là thành phần trọng tâm trong kinh tế địa phương: trong khi các Doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở tại các trung tâm kinh tế của quốc gia, Doanh Nghiệp vừa và nhỏ thì lại có mặt hầu hết các địa phương, vì thế các Doanh nghiệp này đóng góp phân lớn vào thu ngân sách, sản lượng và tạo công ăn việc làm cho địa phương
2.1.1.3 Số lượng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn Sóc Trăng
Nguyên nhân số lượng và vốn Doanh Nghiệp giảm là cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ 2008 kéo dài đến năm 2009, nguồn vốn trở nên hạn hẹp hơn, các nhà đầu tư hoạt động trên quy mô đã có, không mở quy mô và sản xuất thêm Trong khi đó, các
nhà đầu tư mới thì lo ngại trước tình hình xấu ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam Vì
thế, năm 2010 số lượng Doanh Nghiệp đăng kí thêm chỉ đạt 88% nâng tổng số Doanh Nghiệp tỉnh đạt 2.139, về vốn chỉ đạt 96% giúp vốn đầu tư của Doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 14.635.920trđ
Trang 21Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vira & Nh6é Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Bang 2 SO LUQNG DN VỪA & NHỎ TẠI ĐỊA BÀN SÓC TRĂNG Năm 2009 2010 2011
Số lượng đăng kí mới 388 340 244
Tỷ lệ đăng kí mới so với nam x 88% 12% trước đó Số lượng DN vừa và nhỏ 1.709 2.139 2.383 Vốn đăng kí mới 4.012.367trđ | 3.850.321trd | 1.336.840trđ Tỳ lệ đăng kí mới so với nam x 96% 34% trước đó Số vốn đăng kí 10.623.553trđ | 14.635.920trd | 15.972.760trd
(Nguôn: theo thông kê Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Sóc Trăng số lượng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn)
Khoảng thời gian 2010 - 2011, Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của cuộc suy
thoái tài chính ở châu Âu, đầu tiên diễn ra tại Hi Lạp Cuộc chiến chống lại vỡ nợ
công khiến cộng đồng châu Âu ra sức rót vốn vào Hi Lạp, kéo theo tình trạng thất nghiệp, đình công, các chính sách “thắt lưng buộc bụng” tại Anh, Đức, Pháp, điễn
ra Khi đó, thị trường hàng hóa Châu Âu trở nên ảm đảm, ảnh hưởng trực tiếp đến
các ngành nghề chế biến thủy sản, các thực phẩm đóng gói, nhà sản xuất tại địa phương giảm năng suất lao động để phù hợp với hiện tại Cũng thời gian này, Việt
Nam thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, các doanh nghiệp Sóc
Trăng hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn hơn Cho nên lượng Doanh nghiệp đăng kí mới năm 2011 so với năm 2010 đạt 72%, đưa Sóc Trăng lên 2.383 doanh
nghiệp, về vốn đạt 34% so với năm 2010, nâng vốn đầu tư Doanh nghiệp năm 2011
la 15.972.760trd
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại dia bàn Sóc Trăng
Trong những năm qua, chính sách nâng cao mức sống cho người dân tộc thiểu số kích thích cộng đồng địa phương mua bán mạnh hơn với thị trường, vì thế cầu hàng hóa tăng lên đáng kể Ngồi ra, hai cơng trình lớn của quốc gia được xây dựng
trên địa bàn tỉnh gồm: tuyến quốc lộ 1A được nâng cấp mở rộng làn đường, thành
Trang 22
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
con đường 2 chiêu, nhựa bê tông được xây vững chắc, cùng thời gian đó tuyến quốc
lộ Nam sông Hậu nối địa phận trung tâm miền Tây Cần Thơ đi qua các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu tạo một vành đai vững chắc cho tuyến phòng thủ về quân sự, vừa tạo sự thông thương giữa các tỉnh trong vùng nói riêng và cả nước nói
chung Không dừng lại ở đó, Các cụm công Nghiệp được xây dựng tạo nên nhiều cơ
sở hạ tầng cho vùng như: Khu công Nghiệp Sông Hậu (Hậu Giang), khu công nghiệp An Nghiệp (Sóc Trăng) Thời gian tới, Sóc Trăng chuẩn bị xây dựng một cụm công nghiệp ở tuyến Nam Sông Hậu, thứ nhất tạo công ăn việc làm cho dân địa
phương, thứ hai tạo nguồn thu nhập về cho tỉnh, thứ ba động lực để Sóc Trăng chuyển mình để trở thành một địa phương kinh tế năng động
Khi nói đến kinh tế là nói đến các cơ sở hạ tầng như công trình cầu đường,
cụm công nghiệp, điện, nước, các Doanh Nghiệp sản xuất, thực vậy, sự thuận lợi
nhiều mặt của Sóc Trăng đã kích thích nhiều Doanh Nghiệp ra đời phát triển Tuy nhiên, lạm phát cao đỉnh điểm là đầu năm 2011, khiến tình hình kinh tế không 6n định, giá cả tăng nhanh cụ thể chỉ số tiêu dùng năm 2010 là 11,75%, năm 2011 là 18,12% Các cơ sở sản xuất gặp nhiều khó khăn trong buôn bán, kéo theo cắt giảm nhân công, tiết kiệm chỉ phí đầu tư, Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước sử dụng tất cả các công cụ điều tiết thị trường, làm động lực tháo gỡ khó khăn kinh tế
Cụ thể lãi suất cho vay 6 tháng đầu năm 2011 tăng khá cao: vay ngắn hạn từ 14,76 — 21%/năm, vay trung và dài hạn từ 16,32 — 22%/năm, thiệt hại nghiêm trong tinh hình nuôi tôm sú, ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh, các Doanh nghiệp và hộ nuôi, giá cả tiêu đùng và lãi suất tín đụng cao, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều công trình vẫn chưa bố trí được vốn để triển khai đầu tư, việc tiếp cận khó khăn với vốn khiến Doanh nghiệp địa phương rơi vào tình trạng trì trệ trong quá trình tái sản xuất, lương công nhân chậm, mở rộng
cũng như tái thiết máy móc chưa được hoàn thành
Tuy gặp nhiều khó khăn trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Sóc
Trăng vẫn được 9%, sự nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp cùng sự hỗ trợ chính
quyền, hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa tiếp tục tăng Giá trị
Trang 23Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
chính đều tăng khá cao: gạo xay xát tăng 41,16%, đường kết tinh tăng 30,62%, gạch các loại tăng 51,06% Hoạt động xuất khẩu hàng hóa đây mạnh các mặt hàng như: thủy sản đông, gạo, nắm rơm muối, Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 25.749 tỷ đồng (tăng 18,37% so với năm 2010) Lưu lượng hàng hóa được đảm bảo day du, thi
trường dồi dào, đó chính là sự nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp địa phương
2.1.2.1 Những mặt thuận lợi
- _ Giao thông thuận lợi, các Doanh nghiệp địa phương nhanh chóng phân phối sản phẩm đến tay tiêu dùng, đây là một trong những yếu tố hàng đầu để một Doanh nghiệp ưu tiên chọn nơi sản xuất
- _ Nguồn lao động dôi dào, một nhân tố quyết định đến quá trình sản xuất
- Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là tại vùng, Sóc Trăng phần lớn nằm trong
vùng nước mặn, có một vùng ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, tuy nhiên địa
phương cũng góp phần lớn lượng gạo cho quốc gia Vì thế, các Doanh Nghiệp Sóc Trăng tham gia sản xuất thực phẩm, thủy sản có thể giảm chi phí đầu vào, nâng cao tính cạnh tranh về giá sản phẩm
- _ Do tính chất quy mô về vốn và lao động nhỏ, các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
dễ điều chỉnh hoạt động của mình để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội,
đem đến cho Doanh Nghiệp nhiều cơ hội làm ăn mới, tránh những rủi ro trong kinh doanh
2.1.2.2 Những mặt khó khăn
- _ Cơ chế quản lý Nhà nước rườm rà, môi trường hoạt động kinh tế chậm tiến độ
-_ Thiếu vốn cho quá trình tái sản xuất, cải tiến kỹ thuật các Doanh nghiệp khó tiếp cận với vốn tín dụng Ngân Hàng, các tín dụng của Doanh Nghiệp chủ yếu là thế chấp, cầm cô đã hạn chế hoạt động sản xuất cho Doanh Nghiệp
-_ Trình độ tay nghề thấp, sản phẩm vẫn còn kém chất lượng, các Doanh nghiệp phải luôn đứng trước sự cạnh tranh quyết liệt với các Doanh nghiệp lớn, những sản
phẩm ngoại nhập
Trang 24Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
2.1.3 Khái quát về tín dụng: 2.1.3.1 Khát niệm tín dụng:
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gan liền với sự tồn tại và phát
triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức
vay mượn và có hoàn trả Ngày nay, tín dụng được hiểu như sau:
-_ Định nghĩa I: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền
tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc lẫn lãi sau một
thời gian nhất định
-_ Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh
toán lại trong tương lai của bên kia (người di vay)
2.1.3.2 Các chỉ tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng:
-_ Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà Ngân Hàng đã cho vay trong khoảng thời gian nào đó, không kể là món nợ đó đã thu về hay chưa,
doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm
- _ Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà Ngân Hàng thu về từ khoản cho vay, kế cả của năm hiện tại và năm trước đây
-_ Dưng: đây là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó Ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu và đây là khoản mà Ngân Hàng cần thu và sẽ phải thu
về
-_ Nợ xấu: là khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (đưới chuẩn), nhóm 4 (nghi
ngờ), nhóm 5 ( có khả năng mất vốn)
+ No nhém 3: hay còn gọi là nợ dưới chuẩn Nợ nhóm này gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu tiên phân laoọi và nhóm 2 theo quy định
Trang 25
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đây đủ theo hợp đồng tín dụng
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QD
18/2007/QD — NHNN)
+ Nonhom 4: còn gọi là nợ nghỉ ngờ Nợ nhóm này gồm:
Các khoản nợ quá hạn tư 181 đến 360 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời han tra nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QD
18/2007/QD — NHNN)
+ Nợ nhóm 5: hay nợ có khả năng mất vốn Nhóm nợ này gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoan, nợ chờ xử lý; Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QD 18/2007/QD — NHNN) 2.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoạt động tín dụng của Ngan Hang Chi tiéu 1: HS dur no trén Tong du no
nguồn vôn huy động = x100
(%) Tông vôn huy động
Chỉ tiêu này xác định khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay Nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động
Trang 26Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vira & Nh6é Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng Chi tiéu 2: Hệ số rủi ro tín No xau dung (%) = ; x 100 Tong du ng
Chỉ số đo lường chất lượng tín dụng của Ngân hàng Những Ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng càng cao
Chỉ tiêu 3:
, Dư nợ ngăn (trung,
Du ng ngan(trung, dai) han
dài) hạn trêntổng = x 100
dư nợ (%) Tổng dư nợ
Chỉ số dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời gian Chỉ số này giúp ta
đánh giá được cơ câu đầu tư như vậy hợp lý hay chưa và có giải pháp điều chỉnh kịp thời Chỉ tiêu 4: Doanh sô thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Dư nợ bình quân Chỉ tiêu đo lường tốc dộ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Chí tiêu 5: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ(%) = - x 100 Doanh s6 cho vay
Hệ số đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của Ngân hàng Nếu hệ số càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề phục vụ cho đề tài nghiên cứu này, thông tin được thu thập gồm:
+ Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng
Trang 27Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vira & Nh6é Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
+ Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân Hàng NN & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
Về số liệu được thu thập gồm bên trong và ngoài Ngân Hàng, số liệu bên trong
là: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, bộ số liệu về Tín dụng Doanh
Nghiệp Phần số liệu bên ngoài là các thông tin đại chúng như: Web, Sách, Báo Sóc Trăng
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
Quá trình nghiên cứu đề tài này, em sẽ sử dụng các phương pháp phân tích cho
từng mục tiêu, cụ thể như sau:
Mục tiêu 1, 2, 3, 4: công cụ thống kê mô tả gồm: tỷ trọng, phương pháp so
sánh tuyệt đối và so sánh tương đối sẽ phân tích hoạt động kinh doanh, khái quát
tình hình tín dụng DNVVN trong 3 năm 2009 — 2011 Công cụ này giúp ta thống kê
số liệu từng năm, tìm thấy những biến động của chỉ tiêu, ta sẽ mô tả cụ thể biến
động đó, đồng thời giải thích những nguyên nhân nào đã ảnh hưởng tạo ra biến động
s* Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng
như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế và xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ
mô
* Có hai phương pháp so sánh:
— So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gôc, kêt quả so sánh này biêu hiện khôi lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế
Oy=Yi- Yo
Trong đó:
yọ, chỉ tiêu năm trước
y¡: chỉ tiêu năm sau
Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Trang 28Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tạụi Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trăng
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu của năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
— Š§o sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phố biến của các chỉ tiêu kinh tế hay còn là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt
đôi so với chỉ tiêu gôc đê nói lên tôc độ tăng trưởng
Ay=-“+*100—100%
Yo Trong đó:
yo : Chi tiêu năm trước vị : Chỉ tiêu năm sau
Ay : Biểu hiện tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Mục tiêu 5: Đánh giá mức độ hoạt động tín dụng của Ngân hàng thông qua một vài chỉ số tín dụng gồm: Dư nợ trên vốn huy động, Tổng dư nợ trên tổng tài sản,
Nợ xấu trên tong du no, Du no ngan (trung, dai) han trén tong dư nợ, hệ số thu nợ,
vòng quay vốn tín dụng
Mục tiêu 6: dựa trên những phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dung, dé
tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Đồng thời, đề xuất giải pháp để nâng
cao hoạt động tín dụng DNVVN cho NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
Trang 29
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trang
Chương 3
GIOI THIEU VAI NET VE NGAN HANG NNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG
3.1 LICH SU PHAT TRIEN CUA NGAN HANG NN & PTNT CHI NHANH
TINH SOC TRANG
Ngân hàng NNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng là một trong những chi nhánh của NNo & PTNT Việt Nam Ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1992, trên cơ sở nhận bàn giao 6 chi nhánh NHNo & PTNT huyện của chi nhánh Ngân hàng NNo & PTNT Hậu Giang cũ nay thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng, bao gồm các chi nhánh: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và chi nhánh Ngân Hàng Công Thương thị xã Sóc Trăng của chi nhánh Ngân hàng Công Thuong tinh Hau Giang ci
Nguồn nhân lực ngày đầu tách tỉnh, chi nhánh chỉ có tổng số 194 cán bộ - công
nhân viên, trong đó có 59 cán bộ tín dụng (chiếm 30,41%) Về trình độ chuyên môn: đại học chiếm tỉ trọng 33,71%, cao đẳng và bố túc sau trung học: 16,29%, trung cấp: 20,83%, số còn lại gồm SƠ cấp và chưa qua đào tạo, cơ sở vật chất trang thiết bị cũ
kỹ lạc hậu
Trụ sở chính: số 04 Trần Hưng Đạo, Phường 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Từ ngày thành lập đến nay ngân hàng luôn bám sát các định hướng của ngành, địa phương và xác định “ nông thôn là thị trường cho vay, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tượng đầu tư” Từ đó Ngân hàng đề ra những định hướng hoạt động kinh doanh để theo kịp xu thế phát triển của địa phương và cả nước
3.2 CAC HOAT DONG CHU YEU TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT TINH
SOC TRANG
-_ Hoạt động huy động vốn: nhận tiền ĐỬI Của các tô chức tín dụng, tô chức kinh
tế, nhận tiền gửi vào tài khoản, nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ
Trang 30Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiép Vira & Nho Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
- Hoạt động đầu tư: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dai han bằng đồng Việt
Nam và ngoại tỆ
- - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
- Dich vu thé ATM
- M6t sé hoat déng khác như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành, cho vay xuất khẩu lao động, mua bán vàng 3 chữ A cho công ty vàng bạc đá quý, thực hiện chi lương qua thẻ ATM, dịch vụ và marketing, đại lý bán vé máy bay, bảo hiểm, chứng khoán,
3.3 CO CAU TO CHUC VA NHIEM VU CAC PHONG BAN
Tổng số cán bộ - công nhân viên đến cuối năm 2007 là 342 người Về công tác
tổ chức cán bộ, chi nhánh đã triển khai và thực hiện bố trí sắp xếp lại lao động nhằm
phát huy tối đa năng lực chuyên môn của cán bộ - công nhân viên Qua đó đáp ứng
tốt yêu cầu phát triển bộ máy theo đề án cơ cấu lại Ngân hàng đồng thời tạo điều
kiện cho cán bộ - công nhân viên phát huy năng lực và khả năng chuyên môn, tạo
tiền đề cho việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn
-_ Giám Đốc: lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, đề ra các chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt
mọi hoạt động của đơn vỊ, tổ chức hạch toán kinh té, phân phối tiền lương, thưởng
và phúc lợi đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ
khoán tài chính và quy định khác của Ngân hàng
Có thê nói Giám Đốc là đầu não quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng
thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của don vi
-_ Phó Giám Đốc:
+ Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc văng mặt
(theo văn bản ủy quyền của Giám Đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám
Đốc có mặt tại đơn vị
+ Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám Đốc trong công việc thực hiện các
nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng
Trang 31Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiép Vira & Nho Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
+ Giám sát tình hình hoạt động của các don vi trực thuộc, đôn đốc việc thực
hiện đúng quy chế đề ra GIAM DOC i J i
PGD PHU PGD PHY || PGD PHY
TRACH TRACH TRACH Phòng || Phòng | | Phòng || Phòng | |Phòng| | Phòng | | Phòng || Phòng Tín Kinh Kinh || Hành || Điện | | Dịch Vụ Kế Kiểm
Dụng || Doanh | | Doanh || Chính | | Toán & Tốn &|| Tra
Tơng Ngoại || Nhân Marketing | | Ngân Kiểm
Hợp Hoi Su Quỹ || Soát Nội Bộ Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng - Phong Tín Dụng:
+ Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng
+ Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phương pháp phân cấp tín dụng
+ Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn V1 vay, kiém tra
tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn -_ Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ:
Trang 32Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiép Vira & Nho Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
Bao gom ca quy tiết kiệm, kiểm tra sự chặt chẽ của đồng vốn, đảm bảo vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theo dõi
những tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày chủ yếu về nghiệp vụ thanh tốn kinh doanh trong và ngồi Ngân hàng
-_ Phòng Kinh Doanh Ngoại Hải:
+ Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá
+ Kinh doanh ngoại tệ (thu hồi, mua bán ngoại tỆ )
+ Tín dụng (cho vay, bảo lãnh các thành phần kinh tế, các Doanh nghiệp bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và đài hạn)
+ Thực hiện các dịch vụ:chi trả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ đại lý mua bán
chứng khoán
- Phong Kiém Tra Kiém Soát Nội Bộ:
Kiểm tra kiểm toán nội bộ bao gồm các công viỆc sau: kiểm tra kiểm toán
tuyến nội bộ cơ sở, giải quyết các đơn thư có liên quan đến nội bộ Giải quyết các
tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng và các ngành, các địa phương Quản lý và
xử lý công việc các dự án đầu tư xây dựng công trình TỔ xây dựng cơ bản, phụ
trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Long Phú, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Trần Đề - Phòng Hành Chính Nhân Sự:
Không có chức năng kinh doanh nhưng lại có trách nhiệm quản lý về mặt nhân
sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thư, đánh máy
- Phong Dich Vu Va Marketing:
+ Hoạch định chiến lược tiếp thị của Ngân hàng
+ Thiết lập ngân sách Marketing, trình Ban Lãnh Đạo duyệt
+ Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của Ngân hàng + Xác định các yêu cầu của khách hàng và đáp ứng các yêu cầu này, đồng thời
Trang 33Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiép Vira & Nho Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tính Sóc Trắng
+ Xây dựng kế hoạch phát trién thương hiệu theo hướng hiện đại Cập nhật
thông tin thường xuyên, tô chức giới thiệu thông tin mới, thông tin chuyên đề
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và phương tiện,
thiết bị được Ngân hàng giao HỘI SỞ TỈNH il i Ỉ i i i Ỉ i CN CN CN CN CN CN CN CN
Thanh Ba My Ké Thanh| | Vinh Ngã Cù
Phố Xuyên Tú Sách Trị Châu Năm Lao Sóc Dun; Trang i Ỉ i i i i PGD CN CN CN CN CN Khach My Tran Long Thanh Chau Hung Xuyén Đề Phú Phú Thành PGD PGD PGD PGD Mê Ngọc Đại An Kông Tố Ngãi Trạch Hình 2 Sơ đồ mạng lưới hoạt động của chỉ nhánh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng -_ Phòng Kế Hoạch Tổng Họp:
Lập kế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh, tham mưu cho Giám Đốc về chiến
lược và định hướng kinh doanh
GVHD: Phạm Xuân Minh 20
Trang 34Phan Tich Tinh Hinh Tin Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Đến cuối năm 2009 chi nhánh Ngân hàng NNo & PTNT TP Sóc Trăng có 01
hội sở và 14 chi nhánh cấp 2, 01 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng NNo &
PTNT TP Sóc Trăng và 03 chi nhánh cấp 3 trực thuộc chi nhánh cấp 2 và một số
giao địch nằm rãi rác khắp trên địa bàn tỉnh
3.4 KHAI QUAT CO CAU VON VA TINH HINH HUY DONG VON TAI NHNo & PTNT CHI NHANH TINH SOC TRANG QUA 3 NAM 2009 - 2011
Trong tổng vốn của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng gồm có: vốn huy động và vốn điều chuyển Trong những năm qua Ngân hàng thường sử dụng vốn điều chuyển nhiều hơn vốn huy động, mặt khác chỉ phí vốn điều chuyển cao hơn vốn huy động, nguyên nhân làm cho chỉ phí của Ngân hàng tăng lên Tuy nhiên, vốn huy động của Ngân hàng tăng lên phần nào cho thấy công tác huy động các
món tiền trong xã hội dần tốt lên, người dân có khuynh hướng tín dụng Ngân hàng
Đây là dấu hiệu tích cực cho hoạt động của Ngân hàng
Vốn Huy Động: là những khoản tiền mà các thành phần kinh tế gui vao Ngan
hang nhằm mục đích sinh lãi Đây là nguồn vốn chủ yếu để NHNo & PTNT chỉ
nhánh tỉnh Sóc Trăng đi cho vay
- Tiền gửi kho bạc: qua 3 năm 2009 — 2011, tiền gửi kho bạc giảm sút qua từng năm lân lượt là 151.094trđ, 125.628trđ, 121.822trđ Chủ yếu của khoản mục này là
gửi tiền cho công nhân viên chức rút ATM, tiền nhàn rỗi kho bạc Cuối năm 2010 Chính phủ bơm 1.500 tỷ đồng làm động lực tăng trưởng kinh tế, vì thế lượng tiền
trong kho bạc giảm sút nghiêm trọng, đồng thời tác động đến lượng tiền gửi kho bạc giam theo
- Tién giti dan cư: Năm 2010 và 2011 đánh dấu sự khó khăn trong giao thương, buôn bán, các kênh đầu tư hầu như ít hiệu quả, trong khi đó lãi suất tiền gửi của
Ngân hàng luôn hấp dẫn khiến số lượng khách hàng tăng lên, cùng đó là các món tiền gửi qua các năm tăng lần lượt là: 1.987.577trđ, 2.476.546trđ, 2.852.634trđ
- Tiền gửi TCTD: năm 2010 lượng tiền gửi đạt 7.598trđ, so với 2009 tăng 1.088trđ (về tý lệ tăng 16,71%)
Trang 35Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Bang 3 CO CAU VON VA VON HUY DONG TAI NHNo & PTNT
CHI NHANH TINH SOC TRANG
Trang 36Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Năm 2010, các Ngân hàng chủ yếu thanh toán tiên của khách hàng bằng hình
thức thanh toán qua trung gian là NHNN, do đó năm 2011 lượng tiền gửi TCTD bằng 0
- _ Tiền gửi TCKT: do sự suy yếu kinh tế, buôn bán không đạt kết quả cao, các giao dịch mua bán cũng ảm đảm Ngoài ra, thiên tai dịch bệnh trên cây trồng vật
nuôi khiến nhiều TCKT gặp khó khăn về vốn Cho nên việc thanh toán tiền giữa các TCTD cũng giảm mạnh Tiền gửi TCKT lần lượt qua các năm là 400.233trđ,
439.825trđ, 386.975trd
3.5 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CHI NHANH NGAN
HANG NAM 2009 - 2011
Trong những năm qua, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kê trên trường quốc tế nhờ quan hệ hợp tác sâu rộng, các nguồn vốn đầu tư không ngừng tăng lên, chất lượng cuộc sống nâng cao Tuy nhiên, Việt Nam phát triển trong giai đoạn kinh tế hậu khủng hoảng là điều không dễ dàng, các điểm yếu trong nền kinh
tế thấy rõ nhất vào năm 2010 — 2011, các chính sách tiền tệ thay đổi nhanh, và liên
tục khiến NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng rơi vào những vấn đề kinh
doanh khó khăn Nhưng Ngân hàng luôn cố gắng hoàn thành mục tiêu kinh doanh
từng năm, kỳ vọng hoạt động lợi nhuận cao nhất và hạn chế rủi ro đến mức thấp
nhất Để đảm bảo lợi nhuận cao nhất ta cần xem xét hai yếu tố: thu nhập và chi phí
hoạt động của Ngân hàng
Trang 37Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
-_ Tổng thu nhập: thu nhập chỉ nhánh gôm các khoản trong và thu ngoài lãi Các
khoản thu trong lãi chủ yếu thu từ cho khách hàng vay, thu lãi từ lãi hoạt động điều chuyển vốn, đây là khoản thu chính của Ngân hàng Khoản thu ngoài lãi gồm thu
phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng, kinh doanh ngoại hối, thu hồi nợ xử lý rủi ro, thu hoạt động kinh doanh khác
Tình hình thu nhập trong ba năm 2009 — 2011 đều tăng lên đáng kể, năm 2010
thu nhập tăng 226.087trđ so với năm 2009 (về tỷ lệ tăng 28,23%) Nguyên nhân nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trướng, lĩnh vực xuất nhập khẩu tăng, ngành công nghiệp phục hỗồi đáng kế tạo đà cho các ngành khác tăng theo, năm 2010 Chính phủ
ban hành nghị định 43/NĐ — CP về việc tăng hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tham
gia lĩnh vực nông nghiệp, cuối năm NHNN Việt Nam thực hiện cơ chế thỏa thuận
lãi suất giúp chỉ nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có nhiều cơ hội cạnh tranh
lãi suất với các Ngân hàng khác làm cho tông thu nhập tăng lên Năm 2011 thu nhập
tăng lên so với 2010 là 327.908trđ (về tỷ lệ tăng 31,93%), do Ngân hàng có bước tiến mới trong hoạt động huy động vốn, tín dụng, nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng tốt hơn Ngồi ra, cơng tác thu nợ được đây lên cao khiến thu nhập tăng lên
- Tổng chỉ phí: bao gồm chỉ phí lãi và chỉ phí ngoài lãi Chỉ phí trong lãi bao gồm chi phí vốn huy động, vốn điều chuyến, chứng chỉ tiền gởi, chi phí ngoài lãi gồm chi phí hoạt động dịch vụ, lương nhân viên, chỉ quán lý tài sản, chi dự phòng
ruil TO,
Chi phí năm 2010 tăng 190.825trđ so với năm 2009 (về tỷ lệ tăng 26,18%) Do chỉ phí mua sắm các trang thiết bị, sửa chữa, tăng cường cơ sở vật chất văn phòng, cuộc chạy đua lãi suất nên chi phí sử dụng vốn huy động của Ngân hàng tăng cao trong khi khả năng cho vay lại thấp, năm này Ngân hàng cũng sử dụng vốn điều
chuyển nhiều hơn 2009 Sang năm 2011 chi phí tăng 304.180trđ (về tỷ lệ tăng
33,07%) so với 2010, do lạm phát tăng cao khiến Ngân hàng cũng phải chịu một chi phí cao hơn để huy động vốn, Ngân hàng chủ động tăng cường công tác thu nợ, xử lý các nợ quá hạn tránh tồn đọng nợ xấu đã đầy chỉ phí tăng cao
Trang 38
Phan Tich Tinh Hinh Tin Dung Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
-_ Lợi nhuận: là phần còn lại sau khi trừ tất cả các chi phí (chưa trừ khoản thuê
thu nhập) Thu nhập và chi phí có mức biến động không giống nhau nên tạo biến động lợi nhuận cũng thay đổi qua từng năm Lợi nhuận trong 3 năm qua của Ngân
hàng luôn tăng lần lượt là 71.810trđ, 107.072trđ, 130.800trđ Đề thấy rõ biến động này ta xem biểu đồ hình 3.3 sau 1400000 1200000 1000000 Tổng thu nhập mi Tổng chỉ phí Lợi nhuận 800000 600000 400000 200000 0 2009 2010 2011 Hình 3 Biểu đồ thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Sóc Trăng ba năm 2009 — 2011
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng hiệu quả, lợi nhuận năm này cao hơn năm trước, cho thấy quy mô và chất lượng của Ngân hàng ngày càng thay đối theo hướng tích cực, trình độ đội ngũ nhân viên dần hoàn thiện chuyên môn hơn đã làm cho Ngân hàng càng phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của mình, xứng đáng là một Ngân hàng lớn mang tầm quốc gia
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHAN CUA NGAN HANG
3.5.1 Thuận lợi
-_ Trụ sở của Ngân hàng được đặt tại trung tâm mua bán của thành phố, đứng bề
thế trên con đường lớn, giao thông đi lại khá thuận tiện cho các khách gửi tiền cũng
như vay vốn
- Chi nhánh Ngân hàng thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có quy mô lớn, mang tầm cỡ quốc gia, nguồn vốn lớn đề hỗ trợ tốt cho các đôi tượng thuộc lĩnh
Trang 39
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
vực nông nghiệp (chiêm tỷ trọng lớn trong cơ câu ngành nghề tại Việt Nam) Ngoài ra, chi nhánh Ngân hàng còn được đặt tại Sóc Trăng có thế mạnh về nông nghiệp
nhất là thủy sản
- Ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên là một đại gia đình đoàn kết, có tinh than
trách nhiệm cao, tác phong chuyên nghiệp luôn nhiệt tình chào đón khách hàng 3.5.2 Khó khăn
- Hiện nay, địa bàn Sóc Trăng có khá nhiều Ngân hàng như Viettinbank,
VietCombank, Sacombank, Vietbank, ACB, khiến các Ngân hàng luôn trong tư thế cạnh tranh quyết liệt về huy động lẫn cho vay, chỉ nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc
Trăng khơng nằm ngồi xu thế đó
- Cơ cấu chuyên dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa Đất nước còn thấp, ngành công nghiệp chỉ chiếm khoảng 50% trong thành phần kinh tế Do sự hoạt động công nghiệp chưa sâu rộng nên người dân cũng như các tô chức kinh tế vẫn chưa quan tâm nhiều đến tín dụng Ngân hàng mà thường tìm đến tín dụng phi Ngân hàng
- Vi trí địa lý Sóc Trăng gồm có hệ thống sông ngòi chăng chịt, tốt cho trồng
trọt chăn nuôi, một phần lại tiếp giáp với biển nên những năm hạn hán thì có hiện
tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, lũ lụt thiên tai cũng thường xảy ra, các
loại bệnh dịch trên vật nuôi thường lan trên diện rộng Khó khăn trong nông nghiệp làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng Các hoạt động tín dụng chậm hoàn
thiện về chất lượng hơn
Trang 40
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tai Ngan Hang Nông Nghiệp và Phát Triên Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Chương 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VUA VA NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
4.1 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG 3 NĂM
2009 —- 2011
4.1.1 Vai trò tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp vừa
& nhỏ là một yếu tố khách quan và cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp này cũng sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn của mình Vốn tín dụng của Ngân hàng đầu tư cho các Doanh nghiệp vừa & nhỏ đóng vai trò rất quan trọng, nó chẳng những thúc đây sự phát
triển khu vực kinh tế này mà thông qua đó tác động trở lại thúc đây hệ thống ngân hàng, đôi mới chính sách tiền tệ hoàn thiện các cơ chế chính sách về tín đụng, thanh
toán ngoại hối Để thấy được vai trò tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển Doanh nghiệp vừa & nhỏ, ta xét một số vai trò sau:
- Tín dụng Ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động các Doanh nghiệp vừa
& nhỏ liên tục Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các Doanh nghiệp luôn cần cải tiến kỹ thuật máy móc thiết bị để tồn tại đứng vững và phát triển cạnh tranh Trên
thực tế không một Doanh nghiệp nào có thể đảm bảo đủ 100% vốn nhu cầu sản xuất kinh Vốn tín dụng của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp đầu tư
xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến phương thức kinh doanh Từ đó góp phần thúc đây điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh được
liên tục
- Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp vừa & nhỏ Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các Doanh nghiệp phải tôn