phân tích rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thị xã ngã bảy hậu giang

79 377 2
phân tích rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thị xã ngã bảy hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH TÙNG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ NGÃ BẢY HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 - Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH TÙNG MSSV: LT11170 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ NGÃ BẢY HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN PHÚ SON Tháng 11 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ    Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho kiến thức q báu suốt q trình học tập để tơi vận dụng vào nghiên cứu mình; cám ơn ban lãnh đạo anh chị Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Thị Xã Ngã Bảy Hậu Giang tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt q trình thực tập Đặc biệt, tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Son, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy mà tơi phát sai sót hồn thành đề tài tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tơi cịn hạn hẹp nên luận văn khó tránh nhũng sai sót, khuyết điểm Tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, ban lãnh đạo anh chị AGRIBANK – Ngã Bảy để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ, ban lãnh đạo anh chị AGRIBANK – Ngã Bảy dồi sức khoẻ Cần Thơ, Ngày … Tháng … Năm … Người Thực Hiện PHẠM THANH TÙNG [i] TRANG CAM KẾT    Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, Ngày … Tháng … Năm … Người Thực Hiện PHẠM THANH TÙNG [ii] NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP    Ngã Bảy, Ngày … tháng … năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) [iii] NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN    Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện [iv] MỤC LỤC  -Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 1.2.1 Mục tiêu chung - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 1.3.1 Phạm vi thời gian - 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - 2.1.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Đối tượng tham gia hoạt động tín dụng 2.1.1.3 Phân loại tín dụng - 2.1.1.4 Vai trò hoạt động tín dụng 2.1.1.5 Chức hoạt động tín dụng -10 2.1.1.6 Những vấn đề hoạt động cho vay hộ sản xuất 10 2.1.1.7 Doanh số cho vay -12 2.1.1.8 Doanh số thu nợ 12 2.1.1.9 Dư nợ -12 [v] 2.1.1.10 Nợ hạn -12 2.1.1.11 Nợ xấu 13 2.1.1.12 Điều kiện cấp tín dụng 13 2.1.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng 13 2.1.2.1 Khái niệm 13 2.1.2.2 Phân loại -13 2.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 15 2.1.2.4 Hậu từ rủi ro tín dụng 15 2.1.2.5 Biểu RRTD 16 2.1.2.6 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu -20 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK - NGÃ BẢY 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG -22 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG 22 3.2.1 Chức phòng ban AGRIBANK – Ngã Bảy 23 3.2.2.1 Ban giám đốc 23 3.2.2.2 Phịng tín dụng -24 3.2.2.3 Phòng Kế toán –Ngân quỹ -24 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 24 3.4 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM TỪ NĂM 2010 – 2012 -25 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN -27 3.5.1 Thuận lợi AGRIBANK – Ngã Bảy 27 3.5.2 Khó khăn AGRIBANK – Ngã Bảy 27 3.5.3 Phương hướng phát triển AGRIBANK – Ngã Bảy năm tới 27 [vi] 3.5.3.1 Công tác tổ chức điều hành -27 3.5.3.2 Công tác huy động vốn -28 3.5.3.3 Cơng tác đầu tư tín dụng -29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG 4.1 KHÁI QT VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG -31 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn -31 4.1.2 Tình hình huy động vốn 33 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG -36 4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng 36 4.2.1.1 Doanh số cho vay -36 4.2.1.2 Tình hình thu nợ 40 4.2.1.3 Tình hình dư nợ -44 4.2.1.4 Tình hình nợ xấu 48 4.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng 53 4.2.2.1 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động -55 4.2.2.2 Hệ số thu nợ (%) 55 4.2.2.3 Vịng quay vốn tín dụng (%) 55 4.2.2.4 Tỷ lệ nợ hạn (%) -55 4.2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 56 4.2.2.6 Tỷ lệ vốn (%) -56 4.2.2.7 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD) (%) 56 4.2.2.8 Khả bù đắp khoản vay vốn (lần) -56 4.2.2.9 Khả bù đắp rủi ro tín dụng (lần) -57 4.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG -57 4.3.1 Từ phía ngân hàng cho vay 57 4.3.2 Từ phía khách hàng -57 [vii] 4.3.3 Nguyên nhân từ điều kiện kinh tế xã hội 58 CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.1 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ -59 5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ -60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 62 6.2 KIẾN NGHỊ -62 6.2.1 Đối với Nhà nước, Sở, Ban ngành quyền địa phương 62 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam tỉnh Hậu Giang 62 [viii] thủy sản từ năm trước cân thận hộ bắt đầu ni thủy sản [52] Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn hộ sản xuất AGRIBANK – Ngã Bảy qua năm (2010-2012) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng lúa Chăm sóc cải tạo vườn Cây mía Chăn ni Thủy sản Tổng 2010 Số tiền Tỷ trọng 0,00% 0.271 17,21% 0.035 2,22% 0,00% 1.269 80,57% 1.575 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng 0,00% 0.128 10,14% 0.036 2,85% 0.024 1,90% 1.074 85,10% 1.262 Chênh lệch 2012 Số tiền Tỷ trọng 0,00% 0.094 14,57% 0.054 8,37% 0.024 3,72% 0.473 73,33% 0.645 2011-2010 Tuyệt đối Tương đối -0.143 -52,77% 0.001 2,86% 0.024 -0.195 -15,37% -0.313 -19,87% (Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng AGRIBANK thị xã Ngã Bảy 2010-2012) [53] 2012-2011 Tuyệt đối Tương đối -0.034 -26,56% 0.018 50,00% -0.601 -55,96% -0.617 -48,89% Tình hình biến động nợ xấu hộ sản xuất theo mục đích vay vốn: Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy nợ xấu hộ sản xuất vay vốn với mục đích khác có biến động khác qua năm (2010-2012) Nhìn chung, tổng nợ xấu hộ nơng dân liên tục giảm nhanh chóng qua năm Nếu năm 2010, tổng nợ xấu 1.575 triệu đồng sang năm 2011, tổng nợ xấu giảm 1.262 triệu đồng (tương ứng giảm 19,87%) Đến năm 2012, tổng nợ xấu lại giảm 48,89% 1.384 triệu đồng Xét riêng khoản nợ hộ sản xuất vay vốn với mục đích khác nhau, ta nhận thấy nợ xấu có xu hướng giảm qua ba năm Nợ xấu hộ trồng ăn trái giảm điều Nguyên nhân phần hộ nông dân để trái nghịch mùa bán giá cao , giá số loại trái thị trường cao, giá cam trung bình 17.000 đồng/kg, măng cụt 45.000 đồng/kg loại trồng nhiều thị xã, người dân có thu nhập cao nên trả nợ NH tốt, số lượng nợ xấu giảm xuống Năm 2010, nợ xấu hộ trồng mía 35 triệu đồng, 2011 36 triệu đồng, 2012 54 triệu đồng Trong năm 2010, giá mía mà người nơng dân bán cho thương lái nhà máy mức cao trung bình khoảng 1.000 đồng/kg Thu nhập hộ trồng mía tăng nên nợ xấu giảm xuống Sang năm 2011, có nhiều hộ trồng tăng thêm diện tích trồng mía, đến vào vụ thu hoạch rộ giá mía lại xuống thấp, trung bình khoảng 700 đồng/kg Dù giá thấp người dân phải bán khơng bán chờ giá lên cao lâu, mía trổ cờ bị giảm trọng lượng, người dân lỗ nặng Khi giá mía tăng trở lại, hầu hết người dân thị xã bán hết mía Diện tích trồng mía tăng nên nợ xấu tăng điều khó tránh khỏi loại hình thua lỗ dẫn đến khơng đáng kể thường giá mía năm sau bình ổn lại nơng dẫn trả nợ nên NH đưa hộ vào danh sách nợ rủi ro cần xử lý Năm 2011 nợ xấu hộ chăn nuôi 24 triệu đợt dịch cúm gia cầm heo tai xanh heo nên số hộ bị ảnh hưởng dẫn đến nợ xấu Qua năm 2012 tình hình chưa ổn định nên hộ chưa nuôi lại nên dẫn tới ngân hàng chưa thu nợ xấu hộ chăn nuôi Nguyên nhân nợ xấu hộ vay vốn với mục đích trồng mía chăn ni gia tăng phần khác nguyên nhân chủ quan đến từ NH cán tín dụng quan tâm vào hộ vay số tiền lớn, nhiều rủi ro ni trồng thủy sản, cịn hộ trồng mía, chăn ni năm trước có [54] tình hình nợ xấu giảm nên cán tín dụng khơng theo dõi chặt chẽ Thêm vào đó, hộ số tiền vay không nhiều số lượng lại đông đảo bị yếu tố mùa vụ ảnh hưởng, hộ trồng nuôi loại nông sản, vật nuôi giống tập trung vay trả đông vào khoảng thời gian định năm, số lượng cán tín dụng NH lại có hạn, khơng thể bám sát hết địa bàn Một nguyên nhân khác dẫn đến nợ xấu hộ sản xuất (đặc biệt hộ vay lần đầu) chưa quen với quy định phân kỳ trả lãi nợ gốc ngân hàng Người dân thường có suy nghĩ đóng gốc lãi lần đến hạn có đóng đủ 03 tháng thấp hay cao tùy theo túi tiền họ mang theo NH qui định định kỳ trả lãi 03 tháng/1 lần Một phần AGRIBANK - Ngã Bảy áp dụng lãi suất cho vay thả nổi, người dân lại thường tính số lãi dựa lãi suất ghi hợp đồng Có nhiều thời điểm lãi suất tăng, số tiền lãi phải trả cao so với hợp đồng số tiền mà hộ mang theo khơng đủ để đóng lãi Vì vậy, nợ chuyển nhóm, chủ yếu nhóm 3, mà chuyển sang nhóm nợ xấu Tóm lại, tình hình nợ xấu hộ sản xuất qua năm giảm dần Đó tín hiệu đáng mừng Nợ xấu NH không bị ảnh hưởng biến động thất thường dịch bệnh, giá thị trường thói quen làm nơng nghiệp chạy theo lợi nhuận trước mắt người dân, mà phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định, kiểm tra thu hồi nợ cán tín dụng 4.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng [55] Bảng 4.11: Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất AGRIBANK – Ngã Bảy qua năm (2010 – 2012) Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Nợ xấu Nợ có khả vốn Dự phịng rủi ro trích lập Dư nợ / VHĐ (%) Hệ số thu nợ (%) Vịng quay vốn tín dụng Thời gian thu nợ bình quân (Ngày) Tỷ lệ nợ xấu (%) Tỷ lệ nợ hạn (%) Tỷ lệ nợ có khả vốn (%) Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (%) Khả bù đắp khoản vay vốn (Lần) Khả bù đắp rủi ro tín dụng (Lần) [56] 2010 188.778 126.077 113.322 94.046 1.957 1.575 0.846 1.809 49.82% 89.88% 1.325 271.69 1.67% 2.08% 0.99% 1.92% 2.14 1.15 NĂM 2011 223.641 160.332 139.995 114.383 1.954 1.262 0.411 1.963 51.15% 87.32% 1.343 267.99 1.10% 1.71% 0.39% 1.72% 4.78 1.56 2012 349.86 192.821 168.598 138.606 1.968 0.645 0.541 2.151 39.62% 87.44% 1.333 270.10 0.47% 1.42% 0.43% 1.55% 3.98 3.33 2011/2010 Tuyệt đối Tương đối 34.863 18.47% 34.255 27.17% 26.673 23.54% 20.337 21.62% -0.003 -0.15% -0.313 -19.87% -0.435 -51.42% 0.154 8.51% - 2012/2011 Tuyệt đối Tương đối 126.219 56.44% 32.489 20.26% 28.603 20.43% 24.223 21.18% 0.014 0.72% -0.617 -48.89% 0.13 31.63% 0.188 9.58% - 4.2.2.1 Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động Chỉ tiêu dư nợ tổng vốn huy động NH tăng nhẹ năm 2011 giảm vào năm 2012, thực chất dư nợ cho vay hộ sản xuất tăng nhẹ theo tỷ trọng chung cho tổng dư nợ (bao gồm dư nợ doanh nghiệp, thấu chi cho vay đời sống…) tốc độ chậm hơn, điều cho ta thấy khách hàng cho vay hộ sản xuất gần hết ( xã Tân Thành 600 vay 800 hộ nông dân sinh sống Tân Thành…) nên năm phần lớn NH trọng vào mản vay doanh nghiệp, cán công nhân viên, thấu chi… Bên cạnh đó, cơng tác huy động vốn NH hiệu quả, tăng trưởng mạnh qua năm nên đảm bảo vừa đủ cho dư nợ, hạn chế nguồn vốn điều chuyển từ Hội Sở 4.2.2.2 Hệ số thu nợ (%) Hệ số thu nợ: Chỉ số cho biết hiệu công tác thu hồi nợ NH Qua ba năm hệ số chênh lệch không lớn ( 2010 89,88%, 2011 87,32%, 2012 87,44%) hệ số thu nợ có tăng giảm khác nhiên tỷ lệ nhỏ điều cho ta thấy hệ số trì ổn định Phần lớn NH cho vay ngắn hạn nên thu hồi nợ năm cán NH thường xuyên gọi điện nhắc nhở đóng lãi, gởi giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng trước đến hạn để khách hàng chuẩn bị vốn trả nợ ngân hàng định kỳ Ngoài ra, hệ số tăng phần ngân hàng hướng đến lĩnh vực cho vay rủi ro, tập trung khai thác mạnh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn mà không lấn sân sang lĩnh vực khác nhiều rủi ro bất động sản 4.2.2.3 Vịng quay vốn tín dụng (Vịng) Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng thời gian thu hồi nợ ngân hàng nhanh hay chậm Vịng quay vốn tín dụng NH hàng qua năm cao tương đối ổn định (2010 1,325 vòng, 2011 1,343 vòng, 2012 1,333 vòng) tiêu cho ta thấy đồng vốn NH sử dụng cách hữu hiệu luân chuyển nhanh, công tác thu nợ NH tốt tốc độ tăng doanh số thu nợ dư nợ bình quân tương đương 4.2.2.4 Tỷ lệ hạn (%) Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh khoản nợ hạn điều tránh khỏi, số liệu cho ta thấy tỷ lệ nợ hạn có chiều hướng giảm dần (năm 2010 2,08%, năm 2011 1,71% năm [57] 2012 1,42%) số lượng nhân viên tăng thêm qua năm nên công tác gởi giấy báo đến hạn gốc lãi cho hộ nông dân chia nhỏ năm trước, phần nơng dân có điện thoại tiện cho việc CBTD điện thoại nhắc lãi gốc trước phân kì trả lãi NH ngày 25 hàng tháng, thay phải đến nhà gởi giấy báo vào năm trước đường khó vào ngày mưa số lượng hộ nông dân lớn ( CBTD phải phụ trách tới 500 đến 1600 vay) khó mà hết vào ngày cuối tháng 4.2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu (%) Năm 2010, nợ xấu NH 1,67% dư nợ Đạt mức 5% chứng tỏ công tác quản lý nợ cán tín dụng NH năm tốt, công tác thu hồi nợ quan tâm mức Qua năm 2011 1,10% năm 2012 0,47% Đây tín hiệu đáng mừng chất lượng tín dụng NH tốt, cơng tác thẩm định, quản lý, thu hồi nợ NH kiểm sốt chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NH 4.2.2.6 Tỷ lệ nợ có khả vốn (%) Tỷ lệ nợ có khả vốn giảm mạnh qua năm (2010 0,99%, 2011 0,39%, năm 2012 0,43%) đặt biệt giảm mạnh năm 2011 0,39% năm NH cân nhắc cho vay rủi ro cao nên khơng phát sinh thêm nợ nhóm năm phần thu hồi số khoản nợ nhóm năm trước hộ cải tạo lại vườn có thiện chí trả nợ có nguồn trả nợ nên NH cấu lại nợ để họ trả cho NH 4.2.2.7 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (RRTD) (%) Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng NH, AGRIBANK – Ngã Bảy nghiêm chỉnh chấp hành quy định NHNN việc phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng Bảng số liệu cho thấy tỷ lệ dự phòng giảm điều qua ba năm nợ xấu NH giảm qua ba năm, thấp năm 2012 có 1,55% nghĩa 100 đồng dư nợ có 1,55 đồng NH trích lập dự phịng rủi ro 4.2.2.8 Khả bù đắp khoản vay vốn (lần) Các khoản vay vốn ngân hàng – nợ nhóm tổ chức tín dụng đánh giá nhóm nợ khơng có khả thu hồi vốn Hệ số thể khả bù đắp rủi ro nhóm nợ gây Hệ số cao năm 2011 năm nợ nhóm ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp dư nợ (0,39%) giảm so với năm trước tiếp đến dư nợ tăng mạnh (21,61%), [58] dự phòng chung 0,75% dư nợ chưa tính dự phịng cụ thể nên hệ số cao (4,78 lần) 4.2.2.9 Khả bù đắp rủi ro tín dụng (lần) Hệ số tiêu đánh giá khả bù đắp hay khả xử lý cho khoản nợ xấu phát sinh ngân hàng Nhìn chung, hệ số cao (luôn lớn năm 2012 lên tới 3,33 lần) lý vốn huy động tăng nên phần lớn dự phòng chung tăng , số cho thấy khả bù đắp rủi ro tín dụng NH ngày tăng, bù đắp toàn nợ xấu Đồng thời điều phản ảnh tốc độ tăng nợ xấu thấp so với tốc độ tăng dự phịng rủi ro trích lập Tuy nhiên, dự phòng rủi ro tăng ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận NH số tiền khơng phát sinh lợi nhuận khơng thể cho vay 4.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 4.3.1 Từ phía ngân hàng cho vay Ngân hàng thường có thói quen tập trung vào công việc thẩm định trước giải ngân lại lỏng lẻo trình kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng đồng vốn sau cho vay Do cường độ làm việc cán tín dụng lớn, phải thường xuyên theo dõi khách hàng việc sử dụng vốn, phải thông thạo vấn đề pháp lý, giá thị trường tài sản đảm bảo…đồng thời phải hoàn thành tiêu huy động tín dụng ngân hàng giao dẫn đến sơ xuất việc xem xét hồ so cho vay, khơng thể quản lý hết vay dẫn đến phát sinh khoản nợ hạn, chất lượng tín dụng bị giảm sút Bên cạnh đó, CBTD gặp khó khăn việc tiếp nhận hồ sơ, quản lý khoản nợ khách hàng từ CBTD chuyển 4.3.2 Từ phía khách hàng Một số khách hàng đề nghị vay vốn lớn nhu cầu vốn thực tế sử dụng phần khoản vay theo mục đích cam kết với ngân hàng, phần lại sử dụng cho mục đích khác tiêu xài cá nhân, cho người thân mượn Một số hộ nông dân thường chạy theo số đông, thấy hộ vùng trồng cam, bưởi ni cá, ni ba ba có lơi nhuận cao đua trồng trơng kiến thức cịn hạn hẹp lĩnh vực chưa có kinh nghiệm dẫn đến có rủi ro dịch bệnh , khơng xử lý kịp thời dẫn đến bị thua lỗ (cam bị bệnh vàng lá, cá tra bị bệnh gan thận mũ…) khơng có khả trả nợ NH [59] 4.3.3 Ngun nhân từ điều kiện kinh tế xã hội Trong năm từ 2010 – 2012, kinh tế gặp nhiều khó khăn lạm phát cao, cầu giảm suy thối kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thu nhập người dân Bên cạnh đó, tình trạng dịch bệnh vàng lùn, lùn xoán lúa ảnh hưởng thời tiết lên mùa vụ; đợt dịch bệnh gia súc, gia cầm ảnh hưởng đến suất trồng trọt chăn ni nơng dân Ngồi ra, nơng dân phải chịu cảnh bị ép giá từ lái bn Những điều làm suy giảm thu nhập khả trả nợ khách hàng [60] CHƯƠNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.1 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Như phân tích trên, rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều ngun nhân khách nhau: từ thân NH, từ khách hàng từ môi trường kinh tế xã hội bên Nhận biết nguyên nhân điều kiện để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn khách hàng, đặc biệt hộ sản xuất (vì phần lớn người dân khơng có nhiều hiểu biết loại giấy tờ, quy định ), cán tín dụng cần kiểm tra tính chân thực đầy đủ loại giấy tờ, phát sai sót, phần cịn thiếu khơng khớp để người dân kịp thời chỉnh sửa, bổ sung Cán tín dụng hỗ trợ người dân việc làm hồ sơ, thủ tục, thiết lập phương án vay hợp lý Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng rủi ro yếu tố Ngân hàng quân tâm Để hạn chế rủi ro hoạt động tin dụng ngân hàng nên: Phân tán rủi ro Chi nhánh nên điều chỉnh lại cấu cho vay, đầu tư cho vay đa ngành nghề, chia nhỏ khoản vay cho nhiều đối tượng khác để giảm bớt rủi ro Chi nhánh mạo hiểm thiên cho vay nông nghiệp mà không xem trọng ngành nghề khác Chi nhánh nên mua bảo hiểm tín dụng cho số ngành nghề rủi ro Đối với vay lớn từ 100 triệu trở lên nên thảm khảo ý kiến cấp Phân loại khách hàng: hộ có đủ điều kiện vay vốn, không đủ điều kiện vay để từ Ngân hàng đề sách cho vay hợp lý đối tượng cụ thể tránh phát sinh nợ hạn, ta phân loại sau: Khách hàng tốt có điều kiện vay vốn, sử dụng vốn mục đích, trả nợ hạn Đối với khách hàng Ngân hàng cần có chế độ ưu đãi lãi suất, đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn để động viên khuyến khích họ Đây động lực thúc đẩy khách hàng khác phấn đấu trở thành khách hàng tốt Khách hàng trung bình: Ngân hàng nên tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn khuyến khích họ để trở thành khách hàng tốt [61] rủi ro Đối với khách hàng yếu: Ngân hàng không nên cho vay để hạn chế Tăng cường công tác thẩm định cho vay Thẩm định cơng tác quan trọng cán tín dụng giữ vị trí định đến chất lượng tín dụng khả phòng ngừa rủi ro Chi nhánh Trong hoạt động tín dụng việc đánh giá khả trả nợ khách hàng để xác định hạn mức tín dụng, thời hạn hợp lý để từ hạn chế rủi ro vấn đề vơ khó khăn cán tín dụng Do đánh giá khả trả nợ khách hàng vay vốn, cán tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ thức khách hàng tức lợi nhuận phương án xin vay nguồn khác mà khách hàng cam kết để trả nợ cho Ngân hàng nguồn trả nợ thức có cố đồng thời xem xét rủi ro tìm ẩn xảy phương án bắt đầu Vì vậy, cán tín dụng thẩm định dự án xin vay vốn điều quan tâm tính khả thi, hiệu bên cạnh tài sản đảm bảo Nếu khách hàng có đủ tài sản đảm bảo phương án sản xuất kinh doanh phương án trả nợ không khả thi cán tín dụng phải từ chối cho vay ngược lại nên cho vay để khuyến khích phương án có hiệu Tóm lại, yếu tố định đến việc cho vay hiệu dự án tài sản chấp, cầm cố Nếu vay xảy rủi ro việc phát tài sản, cầm cố biện pháp cuối để thu nợ nhằm thu lại vốn khong cách khác, tốt Ngân hàng khách hàng bàn bạc với để tìm cách giải khó khăn Bởi làm căng ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng quan hệ lâu dài Ngân hàng khách hàng - 5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất theo quy định NHNN việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Trong công tác xử lý nợ, cần thực bước thận trọng, khơng nên q nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng Sử dụng công cụ bảo hiểm: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trình vay vốn xảy bất trắc cháy nổ, động đất…làm ảnh hưởng giá trị tài sản đảm bảo cơng ty bảo [62] hiểm thay người vay tiếp tục trả nợ cho ngân hàng Vì việc sử dụng công cụ bảo hiểm biện pháp đảm bảo tiền vay giúp hạn chế tổn thất rủi ro xảy [63] CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tiêu thực trạng rủi ro tín dụng NH cho ta thấy số tương đối thấp nhiều lần so với tiêu quy định NHNN đề Điều tốt so với tình hình kinh tế nay, NHTM lợi nhuận giảm sút hàng loạt NH AGRIBANK – Ngã Bảy tăng trưởng tốt năm 2011 trì tốt năm 2012 năm NHNN điều chỉnh lãi suất giảm nhiều lần gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh NH Mặc dù hoạt động tín dụng cho vay hộ sản xuất chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro khiến thức chưa vững nông dân, tâm lý hay chạy theo số đông, dịch bệnh, thiên tai, mật độ làm việc CBTD lớn (bảy CBTD phải quản lý 8000 vay) điều khó tránh khỏi sơ xuất… 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước, Sở, Ban ngành quyền địa phương - Thường xun tổ chức chương trình khuyến nơng, mở buổi hội thảo tư vấn, giúp hộ sản xuất có kiến thức nơng nghiệp nhiều hơn, sản xuất có kế hoạch mang lại lợi nhuận cao Có sách, chủ trương góp phần nâng cao trình độ dân trí nơng thơn, hổ trợ nơng dân tiếp cận với internet để người dân tìm hiểu tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật, nhờ góp phần tích cực vào việc thay đổi tư làm nông nghiệp chưa phù hợp nay, giúp người dân có điệu kiện tiếp cận thơng tin hữu ích phát triển kinh tế gia đình để giảm thiểu rủi ro cho NH cho vay - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang cần làm tốt công tác quy hoạch vùng sản xuất nông – ngư nghiệp theo hướng phát triển bền vững hiệu quả, tránh tình trạng người dân làm nơng nghiệp tràn lan, nhỏ lẻ, tự phát thiếu tính bền vững thực tế diễn nhiều năm qua 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam tỉnh Hậu Giang [64] - Tạo thêm điều kiện để AGRIBANK - Ngã Bảy đào tạo nhân viên với đa dạng hình thức (tập trung, chức ngắn hạn, dài hạn, trực tiếp từ xa…) nội dung đào tạo, mở nhiều lớp tập huấn tin học để nâng cao trình độ ứng dụng tin học, khai thác thơng tin, tiện ích chương trình giao dịch mà hệ thống áp dụng - Phân bổ thêm cán AGRIBANK - Ngã Bảy nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro xảy cán tải quản lý, không nắm vững thông tin khách hàng - Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất theo quy định NHNN việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro - Sử dụng công cụ bảo hiểm: Rủi ro tín dụng [65] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Đẹp Tân (2012), Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Ngã Bảy, Đại học Cần Thơ 2.Phịng kế tốn AGRIBANK – Ngã Bảy, (2010,2011,2012), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010,2011,2012 Thái Văn Đại (2007), Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản trị Ngân hàng, Tủ sách Đại học Cần Thơ 5.Thái Văn Đại, 2012, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Trường Đại Học Cần Thơ Website Ngân Hàng AGRIBANK: www.Agribank.com.vn [66] ... LT11170 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ NGÃ BẢY HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN... hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh thị xã Tân Hiệp đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi. .. HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NGÃ BẢY 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG - Tổ chức tiền thân chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi

Ngày đăng: 09/10/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan