1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn chính luận của ngô thì nhậm

86 913 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 510,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ TUYẾT MAI VĂN CHÍNH LUẬN CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2003 Lời cảm tạ Chúng chân thành cảm tạ hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo thầy Mai Quốc Liên, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn khoa học Chúng chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu tập thể thầy khoa Ngữ văn phịng khoa học công nghệ sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm tạ đóng góp q báu q thầy hội đồng chấm luận án giúp q trình hồn thành luận văn khoa học Chúng xin chân thành cảm tạ quý đồng nghiệp bạn bè động viên khích lệ chúng tơi thời gian học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn tất MỤC LỤC Lời cảm tạ T T MỤC LỤC T T I Phần dẫn nhập T T Lý chọn đề tài T T Giới hạn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T 4 Phương pháp nghiên cứu 12 T T Đóng góp luận văn 14 T T Kết cấu luận văn 14 T T Chương 1: Ngơ Thì Nhậm trí thức chân 15 T T 1.1 Thời đại 15 T T 1.2 Con người 16 T T 1.3 Ngơ Thì Nhậm trí thức chân 16 T T Chương : Văn luận thời Tây Sơn 25 T T Khái niệm văn luận 25 T T 2.2 Văn luận thời Tây Sơn 27 T T 2.2.1.Văn luận với cơng việc ngoại giao triều Tây Sơn 27 T T 2.2.2.Văn luận thành tựu tiêu biểu văn học Tây Sơn 28 T T Chương 3: Vấn luận Ngơ Thì Nhậm 41 T T 3.1 Khái quát nghiệp sáng tác Ngơ Thì nhậm 41 T T 3.2 Ngô Thì Nhậm nhà văn luận xuất sắc văn học Tây Sơn T 46 3.2.1 Khái quát văn luận Ngơ Thì Nhậm 46 T T T 3.2.2 Văn luận vấn đề nội trị 48 T T 3.2.2.1 Nội trị thời Lê - Trịnh 48 T T 3.2.2.2 Nội trị thời Tây Sơn 57 T T 3.2.3 Văn luận ngoại giao 64 T T 3.3 Nghệ thuật văn luận Ngơ Thì Nhậm 67 T T 3.3.1 Khái quát 67 T T 3.3.2 Nghệ thuật văn luận nội trị 69 T T 3.3.3 Nghệ thuật văn luận ngoại giao 70 T T 3.3.4 Sơ kết nghệ thuật văn luận Ngơ Thì nhậm 72 T T III Phần kết luận .74 T T IV Phần phụ lục : 77 T T Bài " Chiếu cầu hiền " 77 T T Giới thiệu thể văn 78 T T Phân tích " Chiếu cầu hiền " Ngơ Thì Nhậm 79 T T Tài liệu tham khảo 83 T T I Phần dẫn nhập Lý chọn đề tài Đến năm cuối kỷ XX, ánh sáng chủ nghĩa Mác, nhiều nhà nghiên cứu, phê binh trí với việc đánh giá vị trí Ngơ Thì Nhậm : ơng bút tiêu biểu, xuất sắc dòng văn học tiến Tây Sơn, trí thức lỗi lạc vào nửa cuối kỷ XVIII Tuy nhiên, vinh dự lớn lao khơng đến với ơng ơng cịn sống Sinh thời, từ trước đến nay, người ta hiêu vê ông rát ít, đánh giá sai lệch vê ông nhiêu Ong phải mang bao điều oan ức cịn sống, ơng lại tiếp tục chịu lời vu khống, xuyên tạc, hiểu lầm suốt năm qua Nhưng, ngọc dù có bị đập nát khơng tiêu diệt sắc trắng nó; trúc bị đốt cháy không hủy diệt dáng thẳng nó! Vượt qua sàng lọc, thử thách khắc nghiệt thời gian kỷ trơi qua, lịng ơng đất nước, đạo đức ông, tài cống hiến ông ngày tỏa sáng Sự nghiệp văn chương cao ông đời đầy bi phẫn ông ngày càns thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình Tính đến nay, chưa nhiều có số lượng đáng kể báo, chương sách, chuyên luận, luận án viết đời, nghiệp sáng tác ơng, tìm hiểu vận trình tư tưởng ông đánh giá lại cống hiến ông Xét riêng văn nghiệp Ngô Thì Nhậm, có nhiều viết, nhiều chương sách chuyên luận tiếp cận, xem xét, đánh giá cách có hệ thống giới nghệ thuật ơng bình diện nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật, sáng tác ông, đặc biệt văn luận, có nhiều đóng góp nghiệp dựng nước giữ nước giai đoan lịch sử đặc biệt dân tộc Từ di sản văn học dân tộc, nhà nghiên cứu khoa học xã hội phát Ngơ Thì Nhậm, nhà văn hóa lớn dân tộc vào cuối kỷ XVIII Với di sản gồm hàng chục tác phẩm 500 thơ ông để lại cho đời mà Vũ Khiêu nhận định : "di sản vĩ đại phát trả lại cho Ngơ Thì Nhậm vị trí xứng đáng ơng lịch sử văn học Việt Nam lần chứng minh giá trị văn học Ngô gia văn phái" Từ đến có nhiều viết ông, đặc biệt viết kỷ niệm 170 năm ngày ông vào năm 1973 đề cập cách toàn diện Ngơ Thi Nhậm, góp phần xua tan đám mây mờ hoài nghi dai dẳng từ trước đến Ngơ Thì Nhậm, trả lại vị trí xứng đáng cho Ngơ Thì Nhậm Tuy nhiên, việc tìm hiểu Ngơ Thì Nhậm góc độ văn luận ông chưa nhiều Trong tất công trinh nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm chưa có chuyên luận nghiên cứu riêng văn luận Ngơ Thì Nhậm Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước từ xửa đến nay, văn luận đóng vai trị quan trọng, gắn liền với thời tích cực nhà nước phong kiến Việt Nam Trong công ngoại giao với "thiên triều" phương Bắc, với ý thức ''dùng ngòi bút thay giáp binh", văn luận lại có điều kiện phát huy tác dụng tích cực minh Đối với văn học Tây Sơn, văn luận khơng phải sản phẩm riêng triều Tây Sơn, mà tác giả triều Tây Sơn biết khai thác vận dụng cách thành công thể văn để phục vụ cho công giữ nước dựng nước mình, việc bang giao với nhà Thanh Vì thế, văn luận thời Tây Sơn kế thừa phát huy truyền thống kinh nghiệm ưu tú văn luận kỷ trước hồn thành cách xuất sắc nhiệm vụ thời đại giao phó cho Chiến cơng hàng đầu phải kể đến tên tuổi Ngơ Thì Nhậm Chính ơng làm sống lại thể văn hàng kỷ, từ sau Nguyễn Trãi - Lê Lợi với "Quân trung từ mệnh tập" "có sức mạnh mười vạn quân" Xuất phát từ lý đó, chúng tơi mong muốn tìm tịi đóng góp nội dung, hay, đặc sắc nghệ thuật ngòi bút luận Ngơ Thi Nhậm đề tài : "Văn luận Ngơ Thì Nhậm" Giới hạn đề tài Với lý trên, luận văn này, tập trung xem xét, làm sáng tỏ vấn đề chung quanh Gác tập văn luận Ngơ Thì Nhậm "Kim mã hành dư", "Hàn anh hoa'", "Hào mân lục" "Bang giao hảo thoại" Và để hiểu văn luận Ngơ Thì Nhậm, chúng tơi mở rộng thêm vài khía cạnh người, đời, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, vài khía cạnh sáng tác khác Ngơ Thì Nhậm thơ, phú, văn tế để thấy rõ nghiệp đồ sộ Ngơ Thì Nhậm, văn luận phần đặc sắc nhất, lỗi lạc nhất, thể tài tâm huyết Ngô Thì Nhậm Để đạt mục đích tim hiểu văn luận Ngơ Thì Nhậm, chúng tơi có tiếp cận, xem xét, tiếp thu cơng trình nghiên cứu, phê bình Ngơ Thì Nhậm đăng tạp chí văn nghệ, đặc biệt từ cơng trình nghiên cứu có tính chất cơng phu vĩ đại: "Ngơ Thì Nhậm tác phẩm" GS Mai Quốc Liên Với khả hạn hẹp mình, nêu nhận xét ban đầu, bổ sung có, xếp, chỉnh trang lại thành nghiên cứu người trước theo hệ thống Lịch sử vấn đề Mặc dù từ di sản văn học dân tộc, giới nghiên cứu khoa học xã hội phát Ngơ Thì Nhậm, nhà văn hóa Việt Nam kỷ XVIII, năm 60, Ngơ Thì Nhậm chưa đánh giá tương xứng với cống hiến ông cho lịch sử Tên tuổi nghiệp thơ văn ông chưa để ý Nhắc đến Ngơ Thì Nhậm, người ta nhắc đến mẫu giai thoại chung quanh câu đối ông với Đặng Trần Thường mà Tuy nhiên, từ việc bước đầu tìm kiếm tư liệu, phát văn việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá cống hiến Ngơ Thì Nhậm đến chưa nhiều có bước tiến đáng kể Sau chúng tơi cố gắng trình bày phần lược sử vấn đề nghiên cứu văn nghiệp Ngơ Thì Nhậm Năm 1942, Ngô Tất Tố, viết in đầu dịch "Hồng Lê thống chí" ơng, có nhắc đến giả thuyết Ngơ Thì Nhậm tác giả bảy hồi đầu sách này, sau đó, ơng lại bác thuyết Năm 1962, lược truyện tác giả Việt Nam, Trần Văn Giáp ghi tiểu sử sơ lược Ngơ Thì Nhậm Ông liệt kê 12 tác phẩm Ngô Thì Nhậm; việc liệt kê dẫn giải này, có chi tiết xác tác giả chưa có điều kiện đọc kỹ văn Mặc dù vậy, giới thiệu sơ lược dẫn tốt cho muốn tìm vào kho tàng tác phẩm đồ sộ Ngơ Thì Nhậm Năm 1963, "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ X/X" xuất bản, người đọc, lần tiếp xúc với tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Mặc dù việc trích dịch giới thiệu số thơ, văn Ngơ Thi Nhậm cịn sơ lược giới thiệu chưa phải tiêu biểu cho tinh hoa tác phẩm ông, "Chiếu lên ngôi" in Hợp tuyển, người đọc hình dung chất lượng tác phẩm ông Trong năm 60, Viện Triết học, Viện Sử học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, với cộng tác nhà Hán học lão thành Trần Lê Ngân, Nguyễn Văn Tú, Võ Khắc Triển, Ngô Lập Chi, Đỗ Mộng Khương tiến hành việc phiên dịch số tác phẩm Ngô Thì Nhậm Ngơ gia văn phái, đặt sở bước đầu cho việc nghiên cứu tồn diện Ngơ Thì Nhậm Tập "Trích tuyển tư liệu tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII" tập viện Triết học, 1972 cơng bố số tác phẩm có tính nghị luận Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm số tác giả kỷ XVIII khác, đẩy tới bước việc nghiên cứu tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Xét văn Hán Nôm, năm 1969, Ban Hán Nôm Viện Khoa học xã hội thành lập tiến hành việc phiên dịch văn kiện ngoại giao thời phong kiến tuyển dịch thơ sứ đời Ngơ Thì Nhậm nhà ngoại giao, tác giả văn học bang giao hàng đầu, tác phẩm ông giám định phiên dịch nhiều Trên sở đó, "Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm" hai tập với 1000 trang đời, đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm Cùng thời gian này, "'Trúc Lâm tông nguyên thanh", tác phẩm triết học lớn sâu sắc Ngô Thi Nhậm, giáo sư Cao Xuân Huy phiên dịch xuất Thơ văn Phan Huy ích, người anh em, người cộng gần gũi Ngơ Thì Nhậm xuất góp phần soi sáng thêm văn học thời Tây Sơn, có Ngơ Thì Nhậm Trong số tạp chí văn học, rải rác giới thiệu số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Đặc biệt, năm 1980, Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình, với cộng tác nhà thơ Trần Lê Văn số nhà nghiên cứu khác, xuất cuồn "Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái" Tuyển tập cịn dè dặt chọn lựa, góp phần tích cực vào việc nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm Ngô gia văn phái Song song với văn Hán Nơm cơng trình nghiên cứu Năm 1973, kỷ niệm 170 năm ngày Ngơ Thì Nhậm, có đớt nghiên cứu ông sôi Tạp chí văn học số 5/ 1973 đăng viết nhà nghiên cứu Vũ Khiêu, Vũ Đức Phúc, Nguyễn Văn Hoan, Trần Nghĩa, Tảo Trang, Trần Lê Sáng, Phạm Thị Tú đề cập cách tồn diện Ngơ Thì Nhậm Bài viết Vũ Khiêu "Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm" đăng tạp chí Văn học số 4/1973 vận dụng cách nhuần nhị quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để giải vấn đề việc đánh giá Ngơ Thì Nhậm, góp phần xua tan hồi nghi dai dẳng Ngơ Thì Nhậm, làm sáng lại gương mặt đẹp lịch sử văn hóa dân tộc Trong "Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn", tác giả Vũ Đức Phúc giữ thái độ hoài nghi, nhưnơ, đôi chỗ, dựa Đặc biệt, viết "Biểu trần tình" đề nghị nhà Thanh cơng nhận quyền Quang Trung có khó viết sau hai mươi vạn quân Tôn Sĩ Nghị vừa bị đánh cho tan tác, khơng khí giưã hai nước cịn căng thẳng; Ngơ Thì Nhậm tìm lời văn thoa đáng, kết cấu chặt chẽ : "Được thây đại hoàng đế chịu mệnh trời sáng tỏ, làm vua vạn quốc Từ lên đến 50 năm,ơn đức bao la, nước phiên, chiều hướng phục thần đâu có dám đem châu chấu đá với bánh xe Thiên triều nước đường đường rộng lớn mà tranh hem thua với nước rợ nhỏ, lại muốn theo đuổi vũ lực cùng, xua dân chúng trận địa để chịu thảm độc thánh nhân khơng nỡ lòng làm Nếu vạn phải đánh liên miên khơng dứt, lúc thần khơng cịn lấy nước nhỏ thờ nước lớn nữa, buộc phải nghe theo mệnh trời, biết trước !" ("Bang giao hảo thoại" ) Trong "Vọng ân biểu", ông viết -"Thần từ áo vải mà ban quốc sắc, tấc đất, người dân hoàng đế cho, đâu dám lấy cương này, giới mà nói với bậc chí tơn Nhưg có điều, ranh giới đất Nam giao xưa rõ, bia lập chắn, sách trời ghi Nay xét bảy châu thuộc vùng Hưng Hóa, Tuyên Quang, xin điều tra rõ để đất bảy châu quy lãnh thổ quốc" ("Bang giao hảo thoại") 3.3.4 Sơ kết nghệ thuật văn luận Ngơ Thì nhậm Qua văn nghị luận nội trị ngoai giao, ta thấy văn luận Ngơ Thì Nhậm nói chung loại văn xi có nhịp điệu, có đối ngẫu, mang tính ước lệ, qui phạm dùng nhiều điển cố Câu văn bóng bẩy giàu hình ảnh Lời văn hoa mỹ Giọng văn lúc cương, lúc nhu, cứng mềm, mềm cứng Đó đặc trưng lối văn chương cung đình mà người viết lẫn người nhận có địa vị xã hội cao, gồm biểu, chiếu nhà vua viết cho quan văn võ thư từ ngoại giao vua Quang Trung viết gửi cho vua Càn Long Cũng nhiều biểu khác, bắt gặp lối văn mộc mạc, chân thật, cứng cỏi, khơng tâng bốc dài dịng, thẳng vào việc không phần cương : "Thần nghe nói : quan nhiều lại nhiễu, lưới thưa dân giàu phàm việc có quan hệ đến gốc trị tính mạng dân, sai ly, dặm Nay dân ngồi chốn làng xóm sống gian nan, nới rộng phần thêm phần ơn Mà đạo khoan dân thần trộm nghĩ trước hết phải bỏ hết nhãng tạp, bớt phiền nhiễu ("Hàn anh hoa ") Những lúc cần phải trình bày lý lẽ cách chặt chẽ để thuyết phục người đọc, Ngơ Thì Nhậm hay dùng lối văn có tính luận lý, nêu lên quan hệ mật thiết nguyên nhân kết quả: "Sở dĩ giáo hoa không thi hành kẻ sĩ không học, kẻ sĩ không học thầy giảng khơng tinh Luật pháp khơng lập người ta khơng chấp hành; người ta khơng chấp hành thưởng phạt không công Nền trị tốt khơng dựng lên quan lại không liêm khiết; quan lại không liêm khiết bổng lộc khống cung cấp đủ" ("Hàn anh hoa " ) Tất nhiên, lập luận nhân ơng khơng phải khoa học, có nhân khơng trúng có ơng dùng q nhiều cách suy lý Song, ông biết vận dụng nhiều cách trình bày, nhiều lối nói khác thể văn tấu nghị, rõ rệt ông viết thay cho người khác Viết hộ ơng quan có tuổi, ơng dùng lối văn trang nhã, thành thật, việc kể tỉ mỉ, lợi hại tính rị ràng; viết hộ ơng quan trẻ, ơng dùng lời văn mạnh, khí văn thẳng, việc trình bày tổng quát có đề nghị mạnh dạn Nhìn chung,văn xi chữ Hán Ngơ Thì Nhậm đánh dấu bước phát triển văn xuôi cách gần hai kỷ Mặc dù có khó khăn mặt văn tự, ơng tìm cách khắc phục để trình bày đạt nhiều vấn đề hóc búa, nhiều tình cảm phức tạp với nghệ thuật cổ kín có tính sáng tạo Văn luận ơng sáng, lưu lốt, hùng biện, nghệ thuật già dặn Đương thời, có ơng sánh kịp Nguyễn Trãi mặt Ông quen sử dụng lối văn xuôi cổ, sáng sủa, mực, nghiêm túc Văn ơng vui, nhiều lý trí tình cảm, tự tin, thành thực, khơng có giọng tự đắc, ngơng nghênh III Phần kết luận Có thể nói, thời đại lịch sử hào hùng mà bi thương dân tộc lùi vào khứ, sừng sững chân trời lịch sử người bình thường mà vĩ đại Dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ cống hiến quý báu người xứng đáng Thời đại kỷ XVIII, kỷ khởi nghĩa Tây Sơn người "áo vải cờ đào" Quang Trung Bên cạnh Quang Trung Ngơ Thì Nhậm, người bất hủ văn học văn hóa Việt Nam Tên tuổi Ngơ Thì Nhậm ln ln gắn bó lịng nhân dân ta, đơi với tên tuổi rạng rỡ Quang Trung - Nguyễn Huệ, người lãnh tụ vĩ đại ơng, tồn thể nhân dân Việt Nam tiến thời ông Thật vậy, Ngô Thì Nhậm nhân vật có tầm cỡ lịch sử văn hóa văn học Việt Nam Ơng người văn võ song toàn Và nói có lần thủ tướng Phạm Văn Đồng nói Nguyễn Trãi rằng: "Văn trị: cứu nước, cứu dân, nội trị, ngoại giao võ quân sự: chiến lược chiến thuật văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao Ngơ Thì Nhậm dùng văn võ vũ khí để góp vào cơng giữ nước dựng nước cách đắc lực thời Tây Sơn Rồi giống Nguyễn Trãi kế tục truyền thống yêu nước Nguyễn Trãi , Ngơ Thì Nhậm vừa nhà văn hoa, vừa nhà văn Với cương vị nhà văn, Ngơ Thì Nhậm cơng hiến nhiều thể loại văn học đặc trưng cho thời đại Ơng vừa người thư ký, vừa nhân chứng trung thành thời đại Quang Trung chiến thắng Ơng có vị trí xứng đáng lịch sử văn học Việt Nam, trước hết văn học giai đoạn kỷ XVIII, kỷ mà "sự phát triển nhảy vọt" "là phận phục hưng văn hóa vĩ đại lúc bây giờ" ( Đinh Gia Khánh ) "Ngơ Thì Nhậm trí thức thời đại, người mà số diện giống người trí thức thời Phục hưng mà Ăng - ghen xác định: "Thời đại cần đến người khổng lồ, đẻ người khổng lồ, khổng lồ tư tưởng, nhiệt tình tính cách, khổng lồ tài mặt hiểu biết sâu rộng họ Những điểm bật họ hầu hết nhân vật lao vào phong trào thời đại họ, luôn tham gia đấu tranh thực tiễn, có lập trường rõ rệt, tiến hành chiến đấu, kẻ lời nói văn tự, người đao kiếm thường thường đồng thời hai thứ" Nhìn chung, phát triển nhảy vọt văn học nửa cuối kỷ XVIII phận phục hưng văn hóa lúc Tiêu biểu cho giai đoạn văn học Ngơ Thì Nhậm Sáng tác văn học trước tác học thuật ông phản ánh nguyện vọng dân tộc, nhân dân thể niềm tin tưởng sâu sắc vận mệnh tổ quốc Mặc dù bị hạn chế "ý thức hệ phong kiến", xem Ngơ Thì Nhậm "con người khổng lổ" thời đại Thật vậy, Ngô Thi Nhậm người có tài lớn nhiều mặt Hẳn tài đức ông phải tiếng đến mức cao đó, khiến cho Quang Trung, lãnh tụ thiên tài, lẫn gặp ơng, phát biểu: "Có lẽ ý trời muốn để dành cho ta dùng Bên cạnh khả lớn trị quân sự, Ngơ Thì Nhậm cịn bút trước tác nhiều thời đại ơng Ơng sáng tác từ nhỏ chết, không lúc ngừng Và sáng tác nhiều thể loại: thơ, phú, văn tế Văn xi Ngơ Thì Nhậm, với loại nghiên cứu địa lý, lịch sử, phê bình, bình luận trị, xã hội, văn từ hành chính, thư từ bang giao, phong phú uyên bác, đến cịn giúp ích cho nhiều tài liệu quý đê tìm hiểu đánh giá mặt kinh tế, văn hóa, triết học, ngoại giao thời Lê mạt Tây Sơn Về văn luận, Ngơ Thì Nhậm thật xứng đáng người thừa kế thiên tài Nguyễn Trãi Trong công bang giao với nhà Thanh triều Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm tỏ người hiểu rõ tâm lý đối phương có cách đối ứng phù hợp, sáng suốt: khiêm nhường đánh lui lòng tự Càn Long, xóa bỏ tận gốc ý muốn trả thù rửa hận ông ta, tiến tới làm cho ông ta ngày thêm khâm phục yêu quý vua Quang Trung, sở đó, củng cố chủ quyền dân tộc ta, giữ vững hoa hiếu hai nước Thành cơng lớn Ngơ Thì Nhậm giai đoạn bang giao rực rỡ nước ta từ thời Tây Sơn trở trước riêng ơng, đó, người "từng trải việc đời", "hiểu thông kinh truyện";và văn chương già dặn ơng, đóng góp phân khơng nhỏ Ong vua Quang Trung tin dùng giao cho trọng trách "dùng ngòi bút thay giáp binh" để lo việc hoa hiếu với nhà Thanh sau này, nhằm tránh hoa binh đao cho nhân dân Và với "dịng dõi văn học Bắc hà, thơng thạo việc đời", với "tài học khơng người", Ngơ Thì Nhậm xứng đáng nhà luận thiên tài Văn luận Ngơ Thì Nhậm góp phần lớn vào cơng nội trị, ngốo giao thời Tây Sơn Nhất lĩnh vực ngoại giao, ghi vào lịch sử ngoại giao Việt Nam trang đẹp nhất, hào hùng nhất, xứng đáng văn kiện ngoại giao vô quý báu kho tàng văn học nước nhà Trong bối cảnh lịch sử nước ta cuối kỷ thứ XVIII, bối cảnh vơ rối ren, phức tạp, lịng người chao đảo, khơng dễ tìm cho hướng đi, người trí thức u nước chân Ngơ Thì Nhậm vượt qua tất ràng buộc lễ giáo phong kiến cổ hủ, thực lý tưởng phục vụ cho dân, cho nước Sự nghiệp trị, quân cống hiến văn học quý báu ông thật xứng đáng để cháu muôn đời ghi nhớ tự hào Ông xứng đáng "ngôi sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nịi", lời tổng bí thư Trường Chinh nói IV Phần phụ lục : Phân tích luận cụ thể Bài " Chiếu cầu hiền " " Từng nghe : người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần, người hiền tất phải thiên tử sử dụng Nhược giấu ẩn tiếng, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền tài Trước đây, thời gặp vận cùng, trung châu việc, người hiền ẩn, cô" giữ tiết tháo da bị bền, người triều đường, khơng dám nói hàng trượng mã Cũng có người đánh mõ giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời Trẫm đương để ý lắng nghe, sớm hôm mong mỏi Thế mà người tài cao học rộng, chưa có đến Hay trầm người đức, khơng xứng để người phị tá chăng? Hay đương thời loạn lạc, họ chưa thể phụng vương hầu? Đương trời thảo muội, lúc quân tử thi thố kinh luân, buổi đầu đại định, việc đương mới.mẻ Mối giềng triều đình cịn nhiều thiếu sót, cơng việc biên ải lúc lo toan Dân khổ chưa hồi sức, đức hoa chưa thấm nhuần, trầm chăm chắm run sợ, ngày việc lo toan Nghĩ rằng: sức gỗ không chống toa nhà to, mưu lược kẻ sĩ khơng dựng thái bình Hỏi nước, ấp mươi nhà hẳn cịn có người trung tín, chi cõi đất rộng lớn đến này, há lại khơng có người kiệt xuất đời, để giúp rập buổi đầu cho tràm ? Vậy ban chiếu xuống, quan liêu lớn nhỏ dân chúng trăm họ, có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời cho phép dâng thư tỏ bày cơng việc Lời dùng để đấy, khơng bắt tội vu khốt Những người có tài nghệ cổ thể dùng cho đời, cho quan văn quan vũ tiến cử; lại cho dẫn đến yết kiến, tài bể dụng Hoặc có người từ trước đến giấu tài ẩn tiếng, đến, cho phép dâng thư tự cử, ngại "đem ngọc bán rao" Ơi, " trời đất bế tắc hiền tài ẩn náu" ! Xưa vậy, cịn trời đát bình, lúc người hiền gặp gỡ gió mây Những tài đức, nên gắng lên, để rỡ ràng chốn vương đình, lịng cung kính để hưởng phúc tơn vinh Bố cáo xa gần, để nghe biết !" Mai Quốc Liên dịch Giới thiệu thể văn Chiếu, cáo, sách, dụ, hịch thuộc nhóm thể loại văn kiện hành quan phương, mà người viết, người nhận có cương vị xã hội rõ rệt Chủ thể văn nhà vua Dù văn thực tế viết lời địa vị chủ thể văn khơng thay đổi "Chiếu" cịn gọi "chiếu thư", "chiếu chỉ", "chiếu bản" Đó văn cáo mà Thiên tử hạ đạt mệnh lệnh xuống cho thần thuộc Có loại chiếu tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Thái Ung đời Đơng Hán nói : thiên tử nhà Hán đặt hiệu Hoàng đế, lời Hồng đế gọi chế, chiếu Nhiệm Phường thời nhà Lương, Nam triều cho biết chiếu bắt đầu có từ thời nhà Tần Trước đó, lời vua gọi cáo, thệ, mệnh, đến đời nhà Tần đổi thành chiếu Vương Triệu Phương đời nhà Thanh giải thích; Chiếu cáo, cáo việc Vua dùng chiếu để cáo với thiên hạ, ý mệnh lệnh Chỉ có đời Đường Vũ Hậu có tên chiếu, cho nến kỵ huy mà đổi chiếu chế Từ đời Trung Đường gọi chiếu trở lại Nói chung, sách thể loại văn học, chiếu với tư cách văn thư quan phương không thấy bàn sâu Tuy vậy, sách "Văn tuyển" sách "Cở văn quan chỉ" tuyển số chiếu thể tư tưởng lớn việc trị nước đáng làm mẫu mực cho hoàng đê đời sau Đó "Cao đế cầu hiền chiếu", "Văn đế nghị tá bách tinh chiếu", "Cảnh đế lệnh nhị thiên thạch tư chức chiếu", " Vũ đê cầu mậu tài dị đẳng chiếu" Bức thứ nhát Hán Cao Tô Lưu Bang cầu hiền tài để giữ nghiệp đế lâu dài, thứ hai Văn đế Lưu Hằng đề nghị quan đại thần nghĩ cách giúp đỡ trăm họ, thứ ba cảnh đế Lưu Khải lệnh cho trưởng lại hai nghìn thạch phải thực hành chức trách trị tội tham quan ô lại Bức thứ tư Vũ đế Lưu Triệt cầu người tài xuất chúng để lập chiên công lừng lẫy Các chiếu lý lẽ xác đáng, lời văn sáng sủa, gẫy gọn, mạnh mẽ, coi mẫu mực Với tính chất văn kiện-tương tự mà chiếu đời Lý, đời Lê trân trọng lưu truyền Lý Thái Tổ dời đơ, tìm nơi gây dựng đế đô muôn đời Lý Nhân Tông truyền di chiếu tỏ lịng khiêm nhường, thương dân, bình thản nhìn chết cách sáng suốt, cao thượng Lê Thái Tổ hiểu dụ hào kiệt dốc lòng cứu nước, kêu gọi tiến cử hiền tài Mỗi chiếu phải thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng lâu dài đến vận mệnh đất nước Với tư cách văn kiện trị, chiếu trước hết thể văn nghị luận, khơng phải có lý lẽ, mà phải thể hình ảnh vị thiên tử có tầm nhìn xa rộng, tâm hồn cao Chúng ta tìm hiểu kế thừa truyền thống Ngơ Thì Nhậm qua "Chiếu cầu hiền" Phân tích " Chiếu cầu hiền " Ngơ Thì Nhậm Với đặc trưng truyền thống thể loại, với tinh thần sách "cầu hiền", dùng người khơng phân biệt cũ lịng yêu tiếc nhân tài không lúc nguôi Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm thay vua Quang Trung viết "Chiếu cầu hiền" thiết tha kêu gọi trí thức Bắc hà phục vụ cho Tây Sơn, phục vụ cho vương triều người áo vải Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng tình hình trị đương thời Bởi vì, kéo trí thức, nhân sĩ phía nghĩa lúc tình hình Bắc hà cịn rối ren, phức tạp thêm bạn bớt thù cho phong trào Tây Sơn ngày đầu dấy nghiệp Mở đầu chiếu, tác giả nêu lên quy luật có tính tất yếu từ ngàn xưa, người hiền tài trái quy luật : "Từng nghe : người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần, người hiền tất phải thiên tử sử dụng Nhược giấu ẩn tiếng, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền tài" Lời suy luận thật mạch lạc, rõ ràng, vừa thấy giá trị rực rỡ nhân tài "như sáng trời", vừa thấy mảnh "đất dụng vỡ" họ "phải thiên tử sử dụng" Có tài phải đem tài đức mà phục vụ cho đời, cho người, không không thuận theo ý trời Lập luận chặt chẽ, xứng đáng lời thiên tử hết lòng yêu quý nhân tài thiết tha mong người tài cộng tác với Đó thể theo lịng trời Tiếp sau, tác giả nêu điển tích để phê phán kẻ vào sông bể mà không hay bị chết đuối cạn, giống trượng mã! Từ đó, tác giả có ý chế trách kẻ hiền tài mà không thấy vận hội đến với mình, khơng thấy "đất dụng Vớ" mà ni chí lập thân Và lý nhà vua cầu hiền Vì thời đại vận hội cho bậc hiền tài, nên lẫn tránh Sau ý phê phán người ý thức'tự kiểm điểm thân :" Hay trầm người đức, khơng xứng để người phị tá chăng?", kiểm điểm lại thời thê : "Hay đương thời loạn lạc, họ chưa thể phụng vương hầu?" Đó cách đưa lý để tìm cách khắc phục, nhằm giải vấn đề Với cách tự kiểm điểm lại thân "người đức, không xứng đáng", vua Quang Trung tỏ ơng vua biết mình, biết ta cách nhún nhường, khiêm tốn Đó cách mà nhà vua thường tự nói ta có lần gặp "Chiếu lên ngôi" : "Trẫm kẻ áo vải đất Tây Sơn, khơng có tấc đất, vốn khơng có chí làm vua Thật lịng đấng vương giả coi "bốn bể nhà, ln đặt lịng bụng người " Tiếp theo, chiếu vào phân tích tình hình buổi đầu triều đại '."Đương trời thảo muội, lúc quân tử thi thố kinh luân, buổi đầu đại định, việc cịn đương mẻ Mối giềng triều đình cịn nhiều thiếu sót, cơng việc biên ải lúc lo toan Dân khổ chưa hồi sức, đức hoa chưa thấm nhuần, trầm chăm chắm run sợ, ngày việc lo toan " Lời văn ngắn, gọn, súc tích khái quát vấn đề xúc vương triều buổi đần mẻ Câu văn đối ngẫu, nhịp điệu trầm tạo khơng khí căng thẳng, dồn dập, gấp gấp, co, duỗi tái lại tình hình khấn trương, bề bộn vương triều đương mẻ Nổi bật lên mớ bề bộn hình ảnh ơng vua hết lịng dân, chăm lo việc nước : " trầm chăm chắm run sợ, ngày việc lo toan" Tình hình cần "người kiệt xuất đời, để giúp rập buổi đầu cho trầm lối nói hình ảnh: "sức cầy gỗ khơng chống tồ nhà to, mưu lược kẻ sĩ khơng dựng thái bình ", tác giả làm cho người đọc, người nghe hình dung điều muốn nói : làm việc q sức thường thất bại! Đó mối quan hệ vai trò cá nhân quần chúng lịch sử từ xưa đến Một cá nhân, dù anh hùng khơng có quần chúng làm hậu thuẫn khó thành cơng Chẳng thế, cách nói tác giả cịn khiêu khích chí lập thân, phò đời giúp nước kẻ sĩ : "Hỏi nước, mội ấp mươi nhà hẳn có người trung tín, chi cõi đất rộng lớn đến này, há lại khơng có người kiệt xuất đời, để giúp rập buổi đầu cho trầm ?" Lối nói đối ngẫu, lối lập luận xác đáng có tác dụng làm cho họ tức khí, muốn mau chóng chứng minh tài năng, phẩm chát việc làm thiết thực phị vua giúp nước, khơng e ngại đem tài giúp ích cho đời Lúc nhà vua nói tiếp : "Vậy ban chiếu xuống, quan liêu lớn nhỏ dân chứng trăm họ, có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời cho phép dâng thư tỏ bày cơng việc Lời dùng bổ dụng, lời khơng dùng để đấy, khơng bắt tội vu khốt " Lời văn thiết tha, đầy thuyết phục, thể lòng lượng bao dung, đường lối yêu mến nhân tài, mong trọng dụng nhân tài nhiều hình thức : "Những người có tài nghệ dùng cho đời, cho quan vãn quan vũ tiến cử; lại cho dẫn đến yết kiến, tùy tài bổ dụng Hoặc có người từ trước đến giấu tài ẩn tiếng, đến, cho phép dâng thư tự cử, ngại "đem ngọc bán rao!" " Ngoài ra, tác giả ý đánh tan tâm lý tự ti, mặc cảm: " đem ngọc bán rao" người dâng thư tự cử Sau cùng, tác giả nêu lên chân lý có tính cách quy luật từ xưa đến nay: "trời đất bế tắc hiền tài ẩn náu!", đồng thời, cho người thấy rằng, thời đại Tây Sơn thời để hiền tài ẩn náu, mà lúc "trời đất bình, lúc người hiền gặp gỡ gió mây" Những tài đức, nến gắng lên, để rỡ ràng chốn vương đình, lịng tơn kính để hưởng phúc tôn vinh Lời văn thấu lý, đạt tình, phân tích cặn kẽ thời thế, lợi hại, nên làm khơng nên làm, để kêu gọi kẻ sĩ phị đời giúp nước Tóm lại, chiếu có tính chất vừa kích động tình cảm, nghĩa khí, vừa kích động ý thức danh dự lập thân, vừa phân tích thiệt thời thế, giọng văn thuyết phục, lúc bao dung, kết hợp tài tình nghệ thuật phân tích lơ gíc, nghệ thuật kích động tâm lý, tạo thành văn bất hủ chứa chan tinh thần yêu nước, lịng u mến, trân trọng hiền tài vua hết lòng lo việc nước Giọng văn tha thiết, thấu lý đạt tình, lập luận chặt chẽ, xác đáng, lối nói giàu hình ảnh khiến người đọc, người nghe dễ hiểu, dễ làm theo Bài văn kế thừa đặc trưng truyền thống thể văn nghị luận từ thời Lý-Trần góp phần xứng đáng vào việc chiêu hiền đãi sĩ cồng dựng nước thời Tây Sơn Tài liệu tham khảo Các Mác F Ăng - ghen : Về văn học nghệ thuật - Hà Nội - 1958 V I Lênin : Bàn văn học nghệ thuật - Hà Nội-1960 - Moscovv -1957 Hồ Chí Minh : Văn hoa - nghệ thuật mặt trận - Hà Nội- 1981 Trường Chinh : Chủ nghĩa Mác văn hoa Việt Nam - Hà Nội- 1974 Phạm Văn Đồng : TỔ quốc ta, nhân dân ta người nghệ sĩ-TP HCM -1975 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, hai tập, Hà Nội, 1979 Chủ biên : Cao Xuân Huy, Thạch Can Người dịch : Mai Quốc Liên, Thạch Can, Khương Hữu Dụng, Ngơ Linh Ngọc Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập Ị, Trúc Lâm tông nguyên thanh, 'Cao Xuân Huy dịch Ngơ Thì Nhậm : Văn trần tình cáo Tĩnh Vương - Bản dịch Trần Lê Sáng - Tạp chí Văn học, số 5/ 1973 Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái : Trần Lê Văn, Ngọc Liễn, Chương Thâu, Nguyễn Tài Thư biên soạn - Hà Sơn Bình, 1980 10 Hồng Lê thống chí, Ngơ Tất Tố dịch, Sài Gịn, 1969 11 Thơ Ngơ Thì Nhậm, NXB Văn học, 1986 12 Thơ Ngơ Thì Nhậm - NXB Kim Đồng, 2001 13 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Tập III, kỷ XVIII - kỷ XIX, Hà Nội, 1963 (lần 1), 1978 (tái bản) 14 Phạm Tú Châu : Cuộc kháng chiến thần tốc chống Mãn Thanh văn học yêu nước nửa cuối kỷ XVIII 15 Trương Chính : Ngoại giao thời Quang Trung - Nguyễn Huệ 16 Phan Cự Đệ : Tiều thuyết Việt Nam đại, tập I, II Hà Nội, 1974 - 1975 17 Tế Hanh : Con đường dịng sơng Hà Nội, 1980 18 Đỗ Đức Hiểu : Văn học thời đại Phục hiừig - Tạp chí Văn học số 2/ 1963 19 Nguyễn Văn Hoàn : Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Tạp chí Văn học số / 1973 20 Nhị Hoàng : Kỷ niệm 170 năm ngày Ngơ Thì nhậm Tạp chí Văn học Số 4/1973 21 Cao Xuân Huy : Ngô Thì Nhậm, người trí thức chân chính, trong: Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm - - Hà Nội, 1978 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương - Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIU, Tập I - II - Hà Nội 1978 - 1979 23 Vũ Khiêu : Bàn văn hiến Việt Nam - 2002 - NXB TP Hồ Chí Minh 24 Vũ Khiêu : Thơ văn Ngơ Thì Nhậm đấu tranh chống xâm lược : Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược Hà Nội, 1981 25 Vũ Khiêu : vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm Tạp chí Vãn học số / 1973 26 Mai Quốc Liên : Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập ỉ, Trung tâm nghiên cứu Quốc học TP.HCM, NXB Văn học Người dịch : Đỗ Thị Hảo, Kiểu Thu Hoạch, Trần Huy Hân, Mai Quốc Liên 27 Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch : Tim hiểu giá trị thực Hồng Lê thống chí Tạp chí Văn học số ì Ì /1966 28 Mai Quốc Liên : Tưởng niệm Ngơ Thì Nhậm, nọt gương mặt đẹp lịch sử Việt Nam Trong : Nhà thơ, bão cánh hoa TP HCM, 1979 29 Nguyễn Lộc : Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, 1999 30 Nguyễn Lộc : Văn luận đấu tranh ngoại giao thời Tây Sơn Tạp chí Văn học số / 1975 31 Nguyễn Lộc : Văn học Tây Sơn, Sở Văn hoa thông tin Nghĩa Bình, 1986 32 Nguyễn Lộc : Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIIỈ - nửa đầu kỷ XIX, Tập ì, li Hà Nội, 1976- 1978 33 Đặng Thai Mai : Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa văn xi tự tiêu biểu Hồng Lê thống chí Trong: Văn học Việt Nam chặng phong kiến Trung Quốc xâm lược - Hà Nội, 1981 34 Hoàng Xuân Nhị : Tim hiểu đường lối văn nghệ Đảng phát triển văn học cách mạng Việt Nam đại ( giai đoạn CMDTDCND) Hà Nội, 1975 35 Trần Nghĩa : Tim hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Văn học Số 4/ 1973 36 Vũ Đức Phúc : Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn Tạp chí Văn học số 4/ 1973 37 Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Đỗ Văn Hỷ, Hồ Tuấn Niêm, Nguyễn Minh Trân ( chủ biên): Từ di sản, Hà Nội, 1981 38 Trần Lê Sáng, Phạm Thị Tú : số tập văn Ngô Thì Nhậm Tạp chí Văn học số 4/ 1972 39 Trần Đình Sử : Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 40 Bùi Duy Tâm : Nguyễn Trãi, nhà văn luận kiệt xuất Tạp chí Văn học Số 4/ 1980 41 Văn Tân ( chủ biên), Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn : Ngơ Thì Nhậm, người nghiệp Hà Tây, 1974 42 Văn Tân : Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mưu sĩ lỗi lạc Quang Trưng Nghiên cứu lịch sư, số 154 / 1974 43 Văn Tân Ngơ Thì Nhậm, nhà trí thức sáng suốt dùng cảm theo nống dân khởi nghĩa Tây Sơn Nghiên cứu lịch sử, số 148 / 1973 44 Lê Thước - Trương Chính : Tìm hiểu dịng văn học tiên thời Tây Sơn -Tạp chí Văn học số / 1971 45 Tảo Trang : Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái Tạp chí Văn học số / 1973 46 Lương Duy Trung,Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính : Lịch sử văn học phương Tây, (tập ỉ), NXB Giáo dục, 1990 47 Nguyễn Minh Tường : Ngơ Thì Nhậm, trí thức lỗi lạc vào nửa cuối kỷ XVIII " Xưa nay" số 82 / 2000 48 Trần Lê Văn : Cảm nghĩ dịng văn Hà Sơn Bình, 1980 49 Lê Trí Viễn : Nguyễn Đình Chiểu, ngơi nhìn sáng - TP HCM,1982 50 Lê Trí Viễn : Văn học Việt Nam thời Lê Mạt - Nguyễn Sơ, miền nam trung bộ, 1951 ... lúc thơ văn viết yêu cầu cáp bách đấu tranh giữ nước dựng nước Đó phần văn luận ơng 3.2 Ngơ Thì Nhậm nhà văn luận xuất sắc văn học Tây Sơn 3.2.1 Khái quát văn luận Ngơ Thì Nhậm Là nhà văn có tài,... lục, phần nội dung luận văn gồm ba chương : Chương : Ngơ Thì Nhậm trí thức chân Chương : Văn luận thời Tây Sơn Chương : Văn luận Ngơ Thì Nhậm II Phần nội dung Chương 1: Ngơ Thì Nhậm trí thức chân... ngịi bút luận Ngơ Thi Nhậm đề tài : "Văn luận Ngơ Thì Nhậm" 2 Giới hạn đề tài Với lý trên, luận văn này, tập trung xem xét, làm sáng tỏ vấn đề chung quanh Gác tập văn luận Ngơ Thì Nhậm "Kim

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w